Nguồn vốn tạo ra sự tăng thêm tổng tài sản cho doanh nghiệp và giữ vai tròquan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.. Nhận biết được tầm quan trọng của cơ cấu nguồn
Trang 1BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ ÁN KIẾN TẬP
Đề tài: Phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát
Hà Nội, tháng 08 năm 2021
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
MỤC LỤC
Trang 2DN VLĐHTKDTVCSHTSNHTSDHLNSTLNTTđVNĐCKPTKCNCP
Tập đoànThành phốTrách nhiện hữu hạnBáo cáo tài chínhDoanh nghiệpVốn lưu độngHàng tồn khoDoanh thuVốn chủ sở hữuTài sản ngắn hạnTài sản dài hạnLợi nhuận sau thuếLợi nhuận trước thuếĐơn vị đồng Việt NamViệt Nam đồng
Các khoản phải thuKhu công nghiệp
Cổ phần
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt, bởi vốn là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp được sử dụng cho hoạt động kinhdoanh nhằm mục đích sinh lời Nguồn vốn là nguồn hình thành tài sản của doanhnghiệp Nguồn vốn tạo ra sự tăng thêm tổng tài sản cho doanh nghiệp và giữ vai tròquan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, cơ cấu nguồn vốn là nền móng để doanh nghiệp tồntại và phát triển Cơ cấu nguồn vốn thể hiện nguồn gốc và phương pháp hình thành
Trang 3nên nguồn vốn để DN có thể sử dụng trong việc tài trợ mua sắm tài sản và tiến hànhhoạt động kinh doanh Khi xem xét cơ cấu nguồn vốn, người ta chủ yếu xem xét cơcấu nguồn vốn dựa vào quan hệ sở hữu Theo đó: cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng củatừng nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động tại từng thời điểm nhất định Cơ cấunguồn vốn thường biến động trong các chu kì kinh doanh và có thể tác động tích cựchay tiêu cực đến lợi ích của chủ sở hữu Vì khi doanh nghiệp vay nợ nhiều sẽ làmtăng rủi ro tài chính, làm cho giá cổ phiếu có xu hướng giảm, nhưng nếu doanhnghiệp đang tăng trưởng thì vay nợ nhiều sẽ làm tăng mức sinh lợi của doanh nghiệp.
Vì vậy việc xem xét lựa chọn, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn là một trong những quyếtđịnh tài chính quan trọng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần dựa trên nguyên lý về cơ cấu nguồn vốn tối ưu (là cơ cấu nguồnvốn làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận đồng thời tối thiểu hóa chi phí sử dụngvốn) để hoạch định cơ cấu nguồn vốn mục tiêu nhất định và khi huy động vốn luônđảm bảo cơ cấu này
Nhận biết được tầm quan trọng của cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp, emnghiên cứu lựa chọn đề tài “Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát” đểthực hiện đề tài với mong muốn đánh giá thực trạng nguồn vốn của Tập đoàn HòaPhát trong giai đoạn 2018-2020, từ đó đưa ra đánh giá và tìm kiếm một số đề xuất cóluận cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn và thiết thực nhằm giải quyết những hạn chếcòn tồn tại trong cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát Với ý nghĩa như vậy, việcnghiên cứu đề tài là cấp thiết, có tính thời sự cao
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích:
Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020 nhằm
hướng tới sự phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Hòa phát trongtương lai
Nhiệm vụ nghiên cứu:
o Phân tích và đánh giá thực trạng thực trạng nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát
o Đánh giá và tìm kiếm một số đề xuất nhằm giải quyết những hạn chế còn tồn tại trong
cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát
Trang 4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát trong giai đoạn 2018-2020
Kết cấu của đề án
Kết cấu của đề án được chia làm 2 chương :
Chương 1: Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát
Chương 2: Một số đánh giá và đề xuất về cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI
TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT:
1.1 Tổng quan về Tập đoàn:
Hòa Phát là Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam Hiện nay, Tậpđoàn Hòa Phát hoạt động trong 04 lĩnh vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cánnóng); Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực); Nôngnghiệp; Bất động sản
Trang 51.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Những dấu mốc quan trọng đánh dấu quá trình hình thành và các giai đoạn pháttriển của Tập đoàn Hòa Phát:
Vào tháng 8 năm 1992, thành viên đầu tiên của Hòa Phát là Công ty thiết
bị phụ tùng Hoà Phát ra đời Đây là công ty chuyên kinh doanh máy móc, thiết
bị xây dựng vừa và nhỏ, máy khai thác đá, Hoà Phát thuộc nhóm các công ty
tư nhân đầu tiên thành lập sau khi luật doanh nghiệp ban hành
Sau đó, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bất động sản (2001) với các nhà máy đặt tại một số tỉnh thành
Sau 15 năm hoạt động, vào tháng 1/2007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn Trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát giữ vai trò là công ty mẹ Cũng vào tháng 8 năm 2007, Hòa Phát thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, triển khai Khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải Dương.
Đến ngày 15/11/2007, Hòa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán: HPG.
Tháng 6/2009, Công ty CP Đầu tư Khoáng sản An Thông trở thành Công
Ngày 9/3/2015, Ra mắt Công ty TNHH MTV Thương mại và sản xuất thức
ăn chăn nuôi Hòa Phát nay là Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát
Trang 6Hưng Yên, đánh dấu bước phát triển mới trong lịch sử Tập đoàn khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Tháng 2/2016Thành lập Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát, quản lý, chi phối hoạt động của tất cả các công ty trong nhóm nông nghiệp (gồm thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi).
Tháng 4/2016Thành lập Công ty TNHH Tôn Hòa Phát, bắt đầu triển khai
dự án Tôn mạ màu, tôn mạ kẽm, mạ lạnh các loại công suất 400.000 tấn/năm Tháng 2/2017 Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất, triển khai Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất tại tỉnh Quảng Ngãi, quy
mô 4 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư 52.000 tỷ đồng, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới của Tập đoàn Hòa Phát.
Ngày 20/8/2017 là mốc son vô cùng đặc biệt bởi Tập đoàn Hòa Phát chính thức tròn 25 năm xây dựng và phát triển.
Tháng 10/2018, Lần đầu tiên, sản lượng tiêu thụ của Thép xây dựng đạt kỷ lục 250.000 tấn.
Tháng 9/2019, Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát chính thức đổi tên Công ty thành Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hòa Phát
Tháng 12/2020, Hòa Phát tái cơ cấu theo mô hình hoạt động với việc ra đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn Theo
đó, 4 Tổng Công ty trực thuộc tập đoàn đã được thành lập, bao gồm:
o Tổng Công ty Gang thép;
o Tổng Công ty Sản phẩm Thép;
o Tổng Công ty Bất động sản;
o Tổng Công ty Nông nghiệp;
Tháng 1/2021, lò cao số 4 – Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất được đưa vào hoạt động, đánh dấu việc hoàn thành toàn bộ dự án, nâng tổng công suất thép thô của Hòa Phát lên 8 triệu tấn/năm.
Hiện nay, Hòa Phát nằm trong Top 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớnnhất Việt Nam Tính đến tháng 7/2021, Tập đoàn Hòa Phát có 11 Công ty thành viên:
Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên
Trang 7Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương
Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất
Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hòa Phát
Công ty CP Đầu tư khoáng sản An Thông
Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát
Công ty TNHH Tôn Hòa Phát
Công ty CP Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát
Công ty CP Nội thất Hòa Phát
Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát
Công ty CP Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa Phát
1.1.2 Đặc điểm kinh doanh:
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát là một Tập đoàn kinh tế công nghiệp kinhdoanh đa ngành, đa sản phẩm tại Việt Nam Hiện tại công ty đang hoạt động trênnhững lĩnh vực: Gang thép, sản phẩm thép, nông nghiệp và bất động sản
Trong lĩnh vực gang thép:
Hoạt động của công ty trong lĩnh vực này là sản xuất thép và đầu tư khoáng sản.Công ty luôn đạt những kết quả sản xuất kinh doanh ấn tượng, các công ty thành viênthuộc lĩnh vực gang thép đóng vai trò đầu tàu giữ nhịp tăng trưởng
Trong Lĩnh vực sản phẩm thép:
Công ty đầu tư, sản xuất, kinh doanh: ống thép; tôn ; chế tạo kim loại; sản xuấtcontainer; điện lạnh Đây cũng là lĩnh vực góp phần giữ vững ví trí số 1 về thị phầncủa Hòa Phát vào năm 2020
Trong Lĩnh vực nông nghiệp:
Tập đoàn chiếm thị phần lớn nhất về cung cấp bò Úc, dẫn đầu miền Bắc về sảnlượng trứng gà sạch, chăn nuôi heo an toàn sinh học Hòa Phát cũng nằm trong Topnhững DN hàng đầu Công ty tham gia lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, an toànsinh học từ giữa năm 2015 với các mảng sản xuất kinh doanh các sản phẩm: thức ănchăn nuôi; phát triển chăn nuôi (heo, bò ,gia cầm) và thương mại.Vị thế của Nôngnghiệp Hòa Phát đang được định hình qua 5 năm phát triển ( tính đến cuối năm 2020)
Trang 8Trong lĩnh vực bất động sản:
Công ty hiện đang đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN; Phát triển các dự án nhà ở vàKhu đô thị tại Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh Hòa Phát đang tiếp tục mở rộng kinhdoanh khai thác hạ tầng KCN, đón thêm nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đếnthuê đất trong thời gian tới
1.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tập đoàn:
Trang 9SƠ ĐỒ TỔ CHỨC:
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
Trang 10Công ty TNHH Tôn Hòa Phát
Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hòa
Phát
Công ty CP Sản xuất Container Hòa
Phát
Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát
TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP
Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi Hòa Phát Hưng Yên
Công ty CP Phát triển Chăn nuôi Hòa
Phát
Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát
Công ty TNHH Gia cầm Hòa Phát
Trang 111.1.4 Kết quả hoạt động chủ yếu giai đoạn 2018-2020:
1.1.4.1 Diễn biến nguồn vốn của Tập đoàn giai đoạn 2018-2020
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán các năm 2018,2019,2020 của Tập đoàn Hòa Phát có thể xây dựng bảng 1.1 thể hiện sự biến động
của nguồn vốn giai đoạn 2018-2020 như sau:
Bảng 1.1: Nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020
Nguồn vốn
2018
Số tiền (VNĐ)
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Người mua trả tiền trước ngắn hạn
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả ngắn hạn
Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn
Phải trả ngắn hạn khác
Trang 12Nguồn vốn
2018
Số tiền (VNĐ)
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nợ dài hạn
Phải trả người bán dài hạn
Chi phí phải trả dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
Trang 13Nguồn vốn
2018
Số tiền (VNĐ) Chênh lệch tỷ giá
Quỹ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- LNST chưa phân phối đến cuối năm trước
- LNST chưa phân phối năm nay
Lợi ích cổ đông không kiểm soát
Tổng nguồn vốn
(Nguồn: Số liệu từ các BCTC năm 2017, 2018, 2019, 2020)
Trang 14Bảng 1.1 đã cho thấy diễn biến về nguồn vốn giai đoạn 2018-2020 Tổng nguồn
vốn của Tập đoàn Hòa Phát vẫn tiếp tục tăng qua các năm, cụ thể:
Năm 2018, tổng nguồn vốn đạt 78.223.007.670.925 đồng, cụ thể : vốn chủ sở hữuđạt 40.622.949.840.810 đồng và nợ phải trả đạt 37.600.057.830.115 đồng trong đó nợngắn hạn chiếm 22.636.149.492.136 đồng, nợ dài hạn chiếm 14.963.908.337.979.Năm 2019,tổng nguồn vốn tăng từ 78.223.007.670.925 đ lên101.776.030.099.900đ tương ứng 30,11% Trong đó:
o Vốn chủ sở hữu tăng từ 40.622.949.840.810đ lên 47.786.636.143.695đ, tươngđương 16,09%, sự gia tăng này đến từ dòng lợi nhuận làm ra trong năm
o Nợ phải trả tăng cao bởi đây là năm đánh dấu mốc quá trình đầu tư mạnh mẽ
Dự án KLH Thép Dung Quất,cụ thể: Nợ dài hạn tăng từ 14.963.908.337.979đồng lên 27.005.195.768.228 đồng, tương đương 80,47% Nợ ngắn hạn tăng
từ 22.636.149.492.136 đồng lên 26.984 tỷ đồng, tương đương 19,21% Tổng
nợ phải trả tăng từ 37.600.057.830.115 đồng lên 53.989.393.956.205 đồng,tương ứng 43,59% so với năm trước
Năm 2020, tổng vốn tăng từ 101.776.030.099.900đ lên 131.511.434.388.837đ,tương ứng 29,22% Trong đó:
o Vốn chủ sở hữu tăng từ 47.786.636.143.695đ lên 59.219.786.306.111 đ,tương đương 23,92% tổng nguồn vốn, sự gia tăng này đến từ dòng lợi nhuậnlàm ra trong năm
o Nợ phải trả tăng cao bởi Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất đi vàohoạt động, cụ thể: Nợ dài hạn giảm từ 27.005.195.768.228 đồng xuống20.316.430.635.228 đồng, tương đương 24,77%% Nợ ngắn hạn tăng từ26.984.198.187.977 đồng lên 51.975.217.447.498 đồng, tương đương92,61% Tổng nợ phải trả tăng 18.302.254.126.521 đồng so với năm 2019(tương đương 33,90%)
Trang 151.1.4.2 Diễn biến kết quả kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận)
Căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2018, 2019, 2020 của
Tập đoàn có thể xây dựng Bảng 1.2 thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Hòa
Phát giai đoạn 2018-2020, đồng thời so sánh kết quả kinh doanh giữa hai năm liêntiếp trong giai đoạn này
Bảng 1.2: kết quả hoạt động kinh doanh của Tập đoàn Hòa Phát
trong giai đoạn 2018-2020.
Đơn vị tính: VND
Trang 16Chỉ tiêu (VND) 2018 (VND) 2019 (VND) 2020
Chênh lệch
năm 2019/2010 năm 2020/2019
Tuyệt đối (VND)
Tươ ng đối (%)
Tuyệt đối (VND)
Tươ ng đối (%)
91.279.041.
771.826
8.097.482.8 80.561
14,3 1
26.601.135 196.182
41,1 3
275.748.586
.529
37,0 6
140.824.44 3.256
13,8 1
Doanh thu thuần về
71.214.453.
522.563
8.307.194.3 02.969
18,8 1
18.741.633 070.909
35,7 2
176.645.561
.270 60
533.735.93 4.259 113,31Chi phí tài chính 772.317.161.901 1.181.675.710.916 2.837.406.430.588 409.358.549.015 53
1.655.730.7 19.672 140,12Trong đó: Chi phí đi
396.848.974
.719
73,5 1
1.254.970.7 05.058 133,98Phần lãi/(lỗ) trong
công ty liên kết _ (1.431.313.615) 1.964.631.764 (1.431.313.615) _ 3.395.945.379 237,3Chi phí bán hàng 676.809.221.259 873.333.584.688 1.090.795.558.423 196.524.363.429 29,04 217.461.973.735 24,9 Chi phí quản lý
121.292.69 8.463
21,3 2
Lợi nhuận thuần từ
(10, 34)
6.261.324.1 69.785
69,3 3 Thu nhập khác 488.856.588.036 657.680.931.477 654.081.334.225 168.824.343.441 34,53 (3.599.597.252) (0,55)Chi phí khác 489.872.848.566 591.998.447.298 589.418.351.516 102.125.598.732 20,85 (2.580.095.782) (0,44)
1.019.501.4
-70 (1,5 5)
Trang 17(Nguồn:Số liệu tính từ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm
2018,2019,2020)
Trang 18Doanh thu của Tập đoàn có từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công
ty con trong 4 lĩnh vực : Gang thép; Sản phẩm Thép; Bất động sản; Nông nghiệp Mảng Thép và Sản xuất thép (bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng, ống thép,
tôn mạ màu, thép dự ứng lực…) vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo và khẳng định làmảng kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn trong giai đoạn này
Trong năm 2019, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tuy chỉ đạt 92% kếhoạch đề ra nhưng so với năm 2018 vẫn tăng 14,31%( tương ứng với8.097.482.880.561 đồng) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 10,34% sovới năm 2018 nhưng bù lại kết quả từ họat động khác của Tập đoàn tăng một lượngđáng kể 66.698.744.709 đồng so với năm trước Lợi nhuận sau thuế của Tập đoàn vẫnvượt kế hoạch đề ra, hoàn thành 113% khi đạt 7.578 tỷ đồng.Trong đó, đóng gópchính vẫn là ngành thép khi doanh thu tăng trưởng 11% phần lớn đến từ tăng sảnlượng bởi Dung Quất cùng với việc Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát đổitên thành Công ty TNHH Chế tạo kim loại Hòa Phát chuyển sang sản xuất và kinhdoanh thép (gồm thép rút dây và thép dự ứng lực) Song song với việc tăng trưởng,mảng thép vẫn là mảng chủ lực đóng góp vào 80% tổng doanh thu toàn Tậpđoàn.Lĩnh vực nông nghiệp của Tập đoàn cũng phát triển đáng kể khi tăng trưởngdoanh thu đạt 72%, tăng tỷ trọng doanh thu lên từ 8% (2018) lên 12% (2019).Mảngcông nghiệp khác hoàn thành vượt chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế so với kế hoạch đượcgiao.Mảng bất động sản vượt chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận so với kế hoạch đượcgiao, doanh thu tăng 56% đạt trên 702 tỷ đồng
Trong năm 2020, DTBH và CCDV tiếp tục tăng 26.601.135.196.182 đồng (tươngđương 41,13%) so với năm 2019, vượt 6% kế hoạch đề ra Mặc dù kết quả từ hoạtđộng khác giảm 1,55% so với cùng kì năm trước nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt độngkinh doanh của năm này tăng 69,33% (tương ứng 6.261.324.169.785 đồng) so vớinăm 2019 Về lợi nhuận, Tập đoàn vượt 50% kế hoạch năm và tăng 78% so với cùng
kỳ 2019 Mặc dù năm 2020 có nhiều thách thức, nhưng Hòa Phát vẫn đạt được nhữngkết quả vượt bậc trên từng lĩnh vực: Doanh thu của lĩnh vực sản xuất thép tăngtrưởng 81%, phần lớn đến từ tăng sản lượng của dự án Khu liên hợp gang thép HòaPhát Dung Quất Lợi nhuận từ các sản phẩm thép còn ấn tượng hơn với mức tăng
Trang 1994% Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của lĩnh vực Thép lần lượt chiếm 84% và 82%của toàn Tập đoàn Lĩnh vực Nông nghiệp cũng có những bước tiến vượt bậckhi tăngtrưởng doanh thu đạt 32% và đóng góp 12% doanh thu của Tập đoàn Lĩnh vực bấtđộng sản hoàn thành chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế so với kế hoạch được giao.
1.2.Thực trạng cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát
1.2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tập đoàn:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Hòa Phát cần xem xétcác nhóm chỉ tiêu : nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán; nhómchỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn; nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinhlợi của doanh nghiệp và nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất kinh doanh
Trước tiên là nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán của Tậpđoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020:
Bảng 1.3: nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
(Nguồn:Số liệu tính từ Bảng 1.1)
Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính hình và khả năng thanh toán bao gồm chỉ tiêu: hệ sốkhả năng thanh toán nợ ngắn hạn; hệ số khả năng thanh toán nhanh; hệ số khả năngthanh toán tức thời; hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:
Chỉ số này cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp có baonhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán Như năm 2018, với mỗiđồng nợ ngắn hạn có sẽ có 1,12 đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán.Tương tự như vậy, năm 2019 số tài sản ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn tăng lên1,13 đồng ( tăng 0,01 so với năm trước) Nhưng đến năm 2020 hệ số này lại giảmcòn 1,09 (giảm 0,04 đồng so với năm trước) Mặc dù có sự biến động trong 3 năm
Trang 20nhưng hệ số này của công ty luôn lớn hơn 1 đã chứng tỏ công ty đạt mức an toàntrong thanh toán nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Chỉ số này cho biết với mỗi đồng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp có bao nhiêuđồng tài sản ngắn hạn có thể huy động ngay để thanh toán Trong 3 năm hệ số nàycủa Tập đoàn luôn thấp hơn 1 và chỉ khoảng 0,5-0,6 lần (năm 2018 : 0,49 lần; năm
2019 giảm xuống còn 0,41 lần và năm 2020 tăng lên 0,59 lần ) Nguyên nhân chủ yếu
là do hàng tồn kho luôn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty
Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Chỉ số này cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ haykhông Qua bảng 1.3 có thể thấy hệ số này của Tập đoàn trong 3 năm là rất thấp( năm
2018 là 0,11 lần; năm 2019 là 0,17 lần và năm 2020 là 0,26 lần) Điều này cho thấycông ty luôn tận dụng tốt cơ hội để đầu tư sinh lời bằng vốn tiền mặt, không để tiềnnhàn rỗi Tuy nhiên nếu không đảm bảo được khả năng tài chính, công ty không thểđáp ứng được nhu cầu thanh toán khi phát sinh và sẽ gặp áp lực thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp Hệ số càngcao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả cao, đủ đảm bảo thanh toán lãi vayđúng hạn Năm 2018 hệ số này ở mức 19,65 lần, tuy nhiên đến năm 2019 hệ số giảmcòn 10,71 lần ( giảm 8,94 lần) và đến năm 2020 lại tiếp tục giảm xuống còn 8,01 lần.Mặc dù trong 3 năm hệ số này giảm mạnh nhưng vẫn luôn giữ ở mức khá tốt
Bảng 1.4 : Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn.
Chỉ tiêu
Trang 21Hệ số cơ cấu nguồn vốn Hệ số nợ
Hệ số VCSH
Tỷ suất đầu tư vào TSDH
(Nguồn:Số liệu tính từ Bảng 1.1)
Hệ số cơ cấu nguồn vốn gồm có hệ số nợ và hệ số Vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu phần trăm
là nợ do doanh nghiệp đi vay, Hệ số này cho thấy mức độ sử dụng nợ (sử dụng đòn
bẩy tài chính) của doanh nghiệp Hệ số VCSH cho biết mức độ tự tài trợ của chính
DN, phản ánh vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn Hệ
số này càng lớn chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của DN càng cao và không phải
phụ thuộc vào nợ vay Năm 2018 hệ số nợ là 0,4807 còn hệ số vốn chủ sở hữu là
0,5193 Tuy nhiên năm 2019 và năm 2020 thì hệ số nợ của Tập đoàn lại ao hơn hệ số
VCSH ( cụ thể : năm 2019 hệ số nợ lớn hơn hệ số VCSH 0,061 lần, năm 2020 sự
chênh lệch là 0,0994 lần) Điều này cho thấy từ năm 2019, tài sản của công ty chủ
yếu hình thành từ nợ vay nhiều hơn là nguồn vốn tự có, chứng tỏ tài chính của công
ty đang phụ thuộc vào việc đi vay
Hệ số cơ cấu tài sản bao gồm Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn và Tỷ suất
đầu tư vào tài sản dài hạn
Trong 3 năm , tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn luôn cao hơn tỷ suất đầu tư vào
tài sản ngắn hạn, cụ thể : năm 2018, tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn là 0,6765 lần
còn tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn là 0,3235 lần Đếnnăm tiếp theo sự chênh lệch
giữa hai tỷ suất này khá lớn (0,4018 lần) Tuy nhiên đến năm 2020 , sự chênh lệch
giảm đi nhiều , tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn là 0,5685 lần và cao hơn tỷ suất đầu
tư vào tài sản ngắn hạn ( là 0,4315 lần)
Bảng 1.5: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp:
Trang 22Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS):
ROS là một hệ số quan trọng với các nhà quản lý vì nó cho biết khả năng kiểmsoát các chi phí hoạt động cũng như phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt độngkinh doanh, nó cho biết lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại.Năm 2018
là năm có tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần cao nhất trong 3 năm là 15% Nghĩa
là từ 100 đồng doanh thu thuẩn doanh nghiệp tạo ra được 15 đồng lợi nhuận sau thuế.Nhưng tỷ suất này lại liên tục giảm trong 2 năm tiếp theo Năm 2019, tỷ suất nàygiảm còn 12% do lợi nhuận sau thuế giảm 1.022.302.469.998 đồng tương đươnggiảm 11,89% và đến năm 2020 mặc dù thấp hơn năm 2018 nhưng so với năm 2019thì lại tăng lên 15%
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA):
ROA cho biết với một đồng tài sản, DN tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sauthuế Tỷ suất này biến động với biên độ lớn trong 3 năm qua Năm 2018, ROA đạt11%, tuy nhiên đến năm 2019 tỷ suất này chỉ đạt 7% ( tức là đã giảm 4%% so vớinăm 2018) Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế thì giảm mạnh (11,89% so với năm2018) những tổng tài sản lại tăng cao so với năm trước Đến năm 2020 thì ROA tănglên 10.3% (tăng 3.3% so với năm 2019) Mặc dù lợi nhuận sau thế của năm này tăng78,22% nhưng tổng tài sản cũng đồng thời tăng cao so với năm 2019, nên mức chênhliệch giữa tỷ suất sinh lời của hai năm là không nhiều
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE):
ROE cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu, DN tạo được bao nhiêu đồng lợinhuận sau thuế Các nhà đầu tư và nhà quản lý DN đặc biệt quan tâm tới chỉ tiêu này
vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn họ đầu tư vào DN bới nó phản ánh hiệu quảkinh doanh của DN Năm 2018, tỷ suất này đạt tới 21% nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ
Trang 23sở hữu thì công ty tạo ra 21 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2019 tỷ suất này chỉ còn16% ( giảm 5% so với cùng kì năm trước) Nguyên nhân vẫn là do LNST giảm11,89% mà Vốn chủ sở hữu lại tăng 17,63% Đến năm 2020, ROE tăng lên 23%( tăng 7% so với năm 2019) Năm là 2020 là năm có mức tỷ suất sinh lời cao nhấttrong giai đoạn 2018-2020.
Bảng 1.6: nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu suất kinh doanh
Chỉ tiêu Công thức
2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019Hiệu suất sử
115,009
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho biết với mỗi đồng tài sản, DN tạo được bao
nhiều đồng DTT Năm 2018, hiệu suất này của công ty đạt 0,714 lần, hay cứ 1 đồngtài sản thì tạo ra 0,714 đồng doanh thu thuần Năm 20191, hiệu suất này giảm xuống0,625 lần nguyên nhân là do công ty kinh doanh có lợi nhuận cao hơn, doanh thuthuần tăng 14,01 % nhưng tổng tài sản lại tăng 30,11% so với năm trước Năm 2020hiệu suất tăng lên 0,685 lần do tổng TS tăng chỉ 29,22% còn doanh thu thuần tăng
Trang 2441,57% so với cùng kì năm trước Nhìn chung trong giai đoạn 2018-2020, hiệu suất
sử dụng tổng tài sản của Tập đoàn vẫn biến động, chưa có sự gia tăng ổn định
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn cho biết hiệu quả hoạt động của công ty
thông qua việc sử dụng tài sản ngắn hạn Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn của công
ty giảm qua các năm Năm 2018, hiệu suất này đạt 2,206 lần nghĩa là mỗi đồng tàisản ngắn hạn sẽ tạo ra 2,206 đồng doanh thu thuần Sang năm tiếp theo thì chỉ số nàygiảm còn 2.091 lần ( giảm 0,115 lần so với cùng kì năm trước) Đến năm 2020, hiệusuất này tiếp tục giảm xuống 1,588 lần Nguyên nhân do tỷ lệ tăng của TSNH caohơn tỷ lệ tăng của DTT
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn cho biết biết hiệu quả hoạt động của công ty
thông qua việc sử dụng tài sản dài hạn Năm 2018, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
là 1,055 lần, tức là với mỗi đồng tài sản dài hạn thì tạo ra 1,055 đồng doanh thuthuần Đến năm 2019, hiệu suất này giảm xuống còn 0,892 lần ( giảm 0,163 lần sovới năm 2018) Năm 2020 thì hiệu suất này lại tăng lên 1,205 ( tăng 0,313 lần) Nhìnchung, chỉ số này của Tập đoàn trong giai đoạn 2018-2020 biến động không đều
Vòng quay hàng tồn kho để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của DN Số vòng
quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong
kỳ để tạo ra doanh thu Ta thấy năm 2018 công ty có số vòng quay hàng tồn kho caonhất trong 3 năm, đạt 3,415 vòng và giảm dần qua các năm Năm 2019, số vòng quaygiảm 0,285 vòng so với năm trước Mặc dù năm nay, giá vốn hàng bán của công tytăng 18,81%, là một con số tương đối lớn nhưng do hàng tồn kho của doanh nghiệptăng tới 37,52% nên nhìn chung số vòng quay vẫn bị giảm đi Năm tiếp theo, số vòngquay chỉ còn 3,117 vòng, giảm tương đương năm 2011 là 0,013 vòng
Thời gian quay vòng hàng tồn kho là thời gian trung bình hàng hóa được lưu
trong kho trước khi được bán ra Số vòng quay hàng tồn kho càng thấp thì thời gianquay vòng hàng tồn kho lại càng cao Vì vậy giai đoạn 2018 - 2020, thời gian quayvòng hàng tồn kho tăng theo các năm Năm 2010, thời gian trung bình hàng hóa ởtrong kho là 105,411 ngày Năm 2011, thời gian tăng thêm 9,599 ngày thành 115,009ngày Năm 2012, năm có số vòng quay hàng tồn kho thấp nhất,và tương ứng là thờigian quay vòng hàng tồn kho cao nhất, đạt 115,507 ngày Việc số vòng quay hàng tồn
Trang 25kho liên tục giảm chứng tỏ việc quản lý hàng tồn kho của công ty còn nhiều sai sót,nguồn vốn bị chôn vùi trong hàng tồn kho.
Số vòng quay các khoản phải thu cho biết trong một năm, các khoản phải thu
phải quay bao nhiêu vòng để đạt được doanh thu trong năm đó và cho biết tình hìnhthu nợ của doanh nghiệp Năm 2018, số vòng quay các khoản phải thu có giá trị thấpnhất trong 3 năm, đạt 10,555 vòng Năm 2019, hệ số này tăng 7,827 vòng thành18,382 vòng Nguyên nhân do doanh thu thuần tăng cao trong khi các khoản phải thukhông biến động Năm 2020, hệ số này giảm xuống còn 14,690 vòng tương ứng giảm3,692 vòng
Kỳ thu tiền trung bình là số ngày mà doanh nghiệp cần có để chuyển đổi các
khoản phải thu thành tiền mặt Do số vòng quay các khoản phải thu biến động quamỗi năm nên kỷ thu tiền trung bình của công ty cũng biến động theo Năm 2018, hệ
số này là 34,106 ngày Sang đến năm 2019, hệ số này giảm 14,521 ngày, đạt 19,584ngày Năm 2020, chỉ số này tăng lên đến 24,506 ngày ( tăng 4,922 ngày so với cùng
kì năm trước)
Bảng 1.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên trong giai đoạn 2018-2020:
1.Hàng tồn kho 14.115.139.048.908 19.411.922.748.095 26.286.822.229.2022.Các khoản
Trang 26nghĩa với với viêc trong quá trình sản xuất kinh doanh của giai đoạn này công tychiếm dụng được vốn từ bên thứ ba nhiều hơn nhu cầu vốn ngắn hạn.
1.2.2.Thực trạng cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2018- 2020:
1.2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020 :
Bảng 1.15 : Cơ cấu nợ dài hạn tại Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020
Nguồn vốn
Tỷ trọng (%)
Tỷ trọng (%)
Tỷ trọng (%)
Trang 27Bảng 1.8: Cơ cấu Nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020
Nguồn vốn
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Phải trả người bán ngắn hạn 8.706.913.341.857 11,13 7.507.198.913.115 7,38 10.915.752.723.952 8,30
Người mua trả tiền trước ngắn hạn 361.444.408.581 0,46 408.691.837.688 0,40 1.257.272.765.123 0,96
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
Trang 28Nguồn vốn
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Quỹ khen thưởng, phúc lợi 761.403.536.738 0,97 806.604.376.402 0,79 1.133.445.419.487 0,86
Phải trả người bán dài hạn 1.647.091.707.192 2,11 6.652.492.138.554 6,54 2.637.987.658.239 2,01
Chi phí phải trả dài hạn 451.100.573.027 0,58 427.328.992.030 0,42 223.664.493.846 0,17
Trang 29Nguồn vốn
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)
Số tiền(VNĐ)
Tỷtrọng(%)Vốn cổ phần 21.239.071.660.000 27,15 27.610.741.150.000 27,13 33.132.826.590.000 25,19
- CP phổ thông có quyền biểu quyết 21.239.071.660.000 27,15 27.610.741.150.000 27,13 33.132.826.590.000 25,19
Thặng dư vốn cổ phần 3.211.560.416.270 4,11 3.211.560.416.270 3,16 3.211.560.416.270 2,44
Quỹ đầu tư phát triển 918.641.612.156 1,17 923.641.612.156 0,91 928.641.612.156 0,71
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 15.126.437.863.905 19,34 15.876.913.750.948 15,60 21.792.442.633.285 16,57
- LNST chưa phân phối đến cuối năm
- LNST chưa phân phối năm nay 8.573.014.210.414 10,96 7.527.442.867.874 7,40 13.450.300.052.812 10,23
Lợi ích cổ đông không kiểm soát 126.961.469.222 0,16 163.213.679.327 0,16 148.746.685.328 0,11
(Nguồn: Số liệu từ các BCTC năm 2017, 2018, 2019, 2020)
Trang 30Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phát giai đoạn 2018-2020
(Nguồn:Số liệu tính từ Bảng 1.1)
Trang 31Bảng 1.8 đã khái quát chi tiết tỷ trọng từng khoản mục trong tổng nguồn vốn củatừng năm giai đoạn 2018-2020 và biểu đồ 1.1 thể hiện cơ cấu nguồn vốn trong giaiđoạn này Cụ thể:
Bảng 1.9: Tỷ trọng từng nguồn vốn trong vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 37,24% 33,22% 36,80%
- LNST chưa phân phối đến cuối năm trước 16,13% 17,47% 14,09%
- LNST chưa phân phối năm nay 21,10% 15,75% 22,71%
Trang 32nhuận sau thuế chưa phân phối dẫn tới tỷ trọng của lợi nhuận sau thuế chưa phânphối tăng lên và làm giảm tỷ trọng của vốn cổ phần, đồng thời điều này cũng chứng
tỏ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2020 có hiệu quả tích cực
Nợ phải trả
Khoản mục nợ phải trả của Tập đoàn Hòa Phát trong giai đoạn 2018-2020 có sựtăng dần về tỷ trọng trong tổng nguồn vốn Năm 2018, tỷ trọng nợ phải trả chiếm48,07% tổng nguồn vốn Năm 2019, tỷ trọng này tăng lên 53,05% ( 4,98% so vớinăm 2018) Đến năm 2020, tỷ trọng nợ phải trả tăng 1,92%, chiếm 54,97% tổngnguồn vốn
Nguồn vốn
Tỷ trọng(%)
Tỷ trọng(%)
Tỷ trọng(%)
nợ ngắn lại lại tăng tỷ trọng lên 71,9% nợ phải trả của Tập đoàn
Vay ngắn hạn luôn là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn.Vay ngắnhạn của Tập đoàn tăng dần qua các năm nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuấtkinh doanh Năm 2019, vay ngắn hạn tăng khoảng 5.343 tỷ đồng tương đương46,48% so với năm 2018.Năm 2020, vay ngắn hạn tăng 19.960 tỷ đồng, tương đương118,54% so với năm 2019
Khoản mục phải trả người bán có sự biến động trong 3 năm, năm 2018 khoảnmục này chiếm 11,13% tổng nguồn vốn Năm 2019, phải trả người bán giảm khoảng1.200 tỷ đồng, chỉ còn chiếm 7,38% tổng nguồn vốn Đến năm 2020, phải trả người
Trang 33bán tăng khoảng 3.409 tỷ động tuy nhiên tỷ trọng chỉ chiếm 8,3% tổng nguồn vốn.Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty nhập nhiều nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ phục vụ quá trình sản xuất
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn biến động không đều trong 3 năm qua, cụ thể: Năm 2018, nợ dài hạn
là 14.963.908.337.979 đồng, chiếm 19,13% tổng nguồn vốn; Năm 2019, tăng lên27.005.195.768.228 đồng , chiếm 26,53% tổng nguồn vốn( Nguyên nhân là do năm
2019, công ty sử dụng vay dài hạn đề đầu tư vào mở rộng sản xuất kinh doanh); Đếnnăm 2020, nợ dài hạn giảm xuống còn 20.316.430.635.228 đồng, chỉ còn chiếm15,45% tổng nguồn vốn
Nhìn chung, trong giai đoạn 2018-2020, cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn Hòa Phátđang có sự dịch chuyển từ Vốn chủ sở hữu sang Nợ phải trả, cụ thể : tỷ trọng vốn chủ
sở hữu đang có sự giảm dần qua các năm, thay vào đó là sự tăng dần về tỷ trọng của
nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Điều này cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của Tậpđoàn đang có sự gỉam dần, sức ép về trả lãi vay cũng tăng cao hơn
Trang 34CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT VỀ
CƠ CẤU NGUỒN VỐN TẠI TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
2.1 Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn tại Tập đoàn Hòa Phát:
Năm 2020 đại dịch Covid 19 càn quét trên phạm vi toàn cầu và đi kèm là ngổnngang khủng hoảng đối với hầu hết ngành nghề kinh doanh, kéo theo nhiều hệ lụy vềviệc làm và tổn thất kinh tế Tuy nhiên, năm 2020 lại là năm ghi nhận nhiều thànhquả đáng tự hào nhất của Hòa Phát Với cơ cấu tài chính như hiện nay, Hòa Phát đã
và đang đạt được những kết quả tích cực với hàng loạt kỷ lục mới ngoài ra cũng cónhữnng thách thức không nhỏ đối với Tập đoàn trong giai đoạn này
2.1.1 Những kết quả đạt được :
Đây là năm mà lợi nhuận đạt cao nhất trong lịch sử, trở thành nhà sản suất thépđứng thứ 48 trên thế giới, và vẫn luôn giữ vững vị trí thị phần số 1 Việt Nam về thépxây dựng và ống thép, lần lượt là 32,5% và 31,7% Lợi nhuận sau thuế cả năm củaHòa Phát đạt 13.506 tỷ đồng, vượt 50% kế hoạch đề ra, tăng 78% so với cùng kỳ vàcao nhất từ trước tới nay Doanh thu đạt trên 91.000 tỷ đồng, tăng 41% so với năm
2019 và gấp 6,3 lần sau 10 năm (so với năm 2010) Đây là con số kỷ lục đối với mộtdoanh nghiệp sản xuất như Hòa Phát, đặc biệt kỷ lục này đã được ghi trong một nămđặc biệt như 2020
Hàng năm, Hòa Phát đóng góp cho Ngân sách Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng,riêng năm 2020 là 7.300 tỷ Tập đoàn dành gần 32 tỷ đồng thực hiện các hoạt động xãhội, từ thiện
Cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn trong năm 2020 được duy trì ở mức ổn định KhiKhu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất đi vào hoạt động, chỉ số vay nợ dài hạncao và vay nợ ngắn hạn tăng mạnh là bình thường với một chu kỳ sản xuất quy môlớn hơn Dù là năm có mốc vay nợ ngân hàng cao nhất từ trước tới nay do quy môtăng mạnh nhưng vẫn được kiểm soát ở mức an toàn, giúp Tập đoàn có sức bật rấtmạnh trong tương lai gần Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh bắt đầu gia tăngnhiều hơn, tăng 17% so với cùng kỳ năm trước và cho thấy sức khỏe tài chính củaHòa Phát ngày càng tốt
Trang 35Tổng tài sản của công ty liên tục tăng qua các năm đặc biệt là tài sản cố định tăngmạnh do công ty có những kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh.Bên cạnh đó cáckhoản phải thu ngắn hạn giảm đáng kể do công ty có những chính sách tăng cườngquản lý nợ (chỉ những khách hàng đủ tiêu chuẩn như có uy tín trong việc thanh toánhay đủ tài chính đảm bảo việc trả nợ mới được nợ) dẫn đến giảm được chi phí đáng
kể của việc thu nợ
Tổng nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010 - 2012 cũng liên tục tăng Giai đoạnnày, công ty đã thu hút được lượng lớn khách hàng nhờ việc áp dụng những chínhsách tăng chiết khấu hợp lý Đó cũng là một trong những nguyên nhân của việc mặc
dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng doanh thu và lợi nhuận của công ty cũngkhông bị ảnh hưởng nhiều Ngoài ra, với việc phân tích vốn lưu động ròng và nhu cầuvốn lưu động lòng ta thấy được áp lực thanh toán tài sản ngắn hạn của công ty đãđược cải thiện, giảm dần qua các năm
Qua phân tích các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ta có được kết luận công tyđạt mức an toàn trong thanh toán nợ ngắn hạn và lãi vay
2.1.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
Qua phân tích các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ta có được kết luận công tyđạt mức an toàn trong thanh toán nợ ngắn hạn và lãi vay
Trong năm 2020 nợ phải trả của công ty luôn lớn hơn vốn chủ sở hữu thể hiệnviệc công ty phải đối mặt với các khoản nợ và lãi vay đến hạn
Trong giai đoạn này các khoản giảm trừ doanh thu tăng đáng kể bởi các nhà quản
lý chưa thật sự sát sao trong khâu sản xuất dẫn tới việc hàng hóa hỏng hóc và bịkhách hàng trả lại
Hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn dẫn tới tình trạng ứ đọngvốn, tăng chi phí lưu kho, chi phí cơ hội của doanh nghiệp Nguyên nhân do tập đoànchưa áp dụng một quy trình chặt chẽ về việc dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất kinh doanh
Khoản phải trả người bán tăng mạnh cho thấy những áp lực công ty gặp phải làkhông nhỏ