CHUONG 1: XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

63 69 0
CHUONG 1: XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Ths Nguyễn Thị Hải Hà Hc vin Hnh chớnh 0904386367, haihahv@yahoo.com.vn Chươngư1/LLCS ã a v xã hội mà bạn hy vọng đạt tới sau trường cao bao nhiêu, có uy kiến thức xã hội học bạn có ích lợi quan trọng nhiêu” Jojesh Fighter CHƯƠNG I: XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC II NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC III ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP RA XÃ HỘI HỌC I.­XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Xã hội học gì? Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ XHH với khoa học khác Chức nhiệm vụ XHH Ch­¬ng­1/LLCS NHỮNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC  Comte: Nghiên cứu tổ chức xã hội, hệ thống xã hội  Durkheim: Nghiên cứu kiện xã hội  Weber: nghiên cứu hành động xã hội  Châu Âu: Nghiên cứu hệ thống xã hội  Mĩ: Nghiên cứu hành vi xã hội người  Hiện nay: Nghiên cứu mối quan hệ người – xã hội ĐỊNH NGHĨA XÃ HỘI HỌC • Định nghĩa Jatốp XHH khoa học hình thành, phát triển vận hành cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội trình xã hội với tính cách hình thức tồn chúng; khoa học quan hệ xã hội với tính cách chế liên hệ tác động qua lại cá nhân cộng đồng; khoa học quy luật hành động xã hội hành vi quần chúng (V.I Jatốp : Suy nghĩ đối tượng XHH Tạp chí nghiên cứu XH, 1990, trang 3-11) • Định nghĩa G.V Osipov XHH khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc (Trích theo G.V.Osipov, 1992, " XHH Chủ nghĩa XH" ; Xã hội học thời đại, tập 3, số 23/1992, trang 8) Ch­¬ng­1/LLCS - Giáo trình XHH đại cương: XHH môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu tương tác xã hội, đặc biệt sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội hành vi, hành động người tổ chức nhóm xã hội Mối tương tác liên hệ với văn hố rộng lớn tồn cấu xã hội (Trang 4) - Xã hội học giúp ta có nhìn tồn diện, biện chứng xã hội nhìn trung thành với xã hội thực Ch­¬ng­1/LLCS ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CÁC QUAN NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XHH Vĩ mô: Vi mô: Nghiên cứu hệ thống xã hội Nghiên cứu hành vi xã hội người TỔNG HỢP: Tích hợp cách tiếp cận ➘ Đối tượng nghiên cứu XHH XHH Con người……mối quan hệ……Xã hội Đoàn kết hữu • Đoàn kết hữu cơ: kiểu ĐKXH dựa phong phú đa dạng mối liên hệ tương tác cá nhân phân cấu thành nên xh • Mức độ, tính chất chun mơn hố cao phận xh phụ thuộc, gắn bó, đồn kết chặt chẽ • XH có đồn kết hữu có quy mơ lớn, ý thức cộng đồng yếu, tính độc lập cá nhân phát triển Các quan hệ xh mang tính chất trao đổi luật pháp, khế ước, kiểm sóat bảo vệ Karl Marx (1818 - 1883) a Sơ lược tiểu sử b Những đóng góp b1.CNDVLS: Lý luận phương pháp luận XHH Mác xít b2 Quan niệm chất người XH b3 Quy luật phát triển lịch sử XH loài người b4 Phương pháp nghiên cứu XHH CNDVLS - LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA XHH MÁC XÍT • định luận xh - lịch sử: - Tồn xã hội định ý thức xã hội; - Phương thức sản xuất định vận động phát triển xã hội • Coi xã hội hệ thống, có cấu xã hội • Học thuyết đấu tranh giai cấp • Xem biến đổi thuộc tính vốn có xã hội QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI - Bản chất người “Trong tính thực, chất người tổng hòa quan hệ xã hội…” “Con người đóng vai trị vừa chủ thể xh, vừa khách thể chịu chi phối xã hội…” - Bản chất XH: “Xh chẳng qua tác động lẫn người người” => Bản chất người XH bắt nguồn từ trình SX thực XH + LĐSX giúp thỏa mãn nhu cầu vật chất bộc lộ lực sáng tạo + QH sở hữu SX: sở hữu tư nhân TLSX nảy sinh bất bình đẳng => nảy sinh phân tầng xh QUY LUẬT PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI “Tôi coi vận động xã hội q trình lịch sử tự nhiên” • HT KTXH: NT, NL, PK, TBCN, CSCN • Biến đổi XH, phát triển XH bắt nguồn từ hệ thống SX, cấu KT XH • XHH khơng giải thích giới mà cịn góp phần vào cơng đổi xh, xây dựng XH công văn minh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp phân tích tài liệu: dựa vào tài liệu lịch sử, số liệu thống kê để phân tích XH tư • Mác người vận dụng phương pháp nghiên cứu XHH vào cơng trình nghiên cứu mình: Bộ Tư luận Max Weber (1864 1920) a Sơ lược tiểu sử b Những đóng góp - Quan điểm phương pháp luận - Quan niệm Weber XHH - Lý thuyết hành động xã hội - Lý thuyết chủ nghĩa tư - Lý thuyết phân tầng xã hội PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Ở Đức cuối TK 19 có tranh luận phương pháp, Weber tranh luận khác biệt Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội • Địi hỏi KHXH cần thực KH, trung lập, kết “tự không bị ràng buộc hệ thống chuẩn mực giá trị nghiên cứu • Nhưng KHXH “phi khoa học” cịn nhiều yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới việc lựa chon đề tài, chủ đề, lĩnh vực nghiên cứu: Tôn giáo, KT-XH… xác định đối tượng nhiệm vụ cần nghiên cứu KH QUAN NIỆM VỀ XHH • Định nghĩa: XHH KH cố gắng giải nghĩa HĐXH tiến tới cách giải thích nhân đường lối hệ HĐXH • Đối tượng nghiên cứu: hành động XH • Phương pháp nghiên cứu: dùng pp lý giải để nghiên cứu HĐXH + Lý giải gián tiếp: giải thích động cơ, ý nghĩa HĐ thơng qua việc hình dung tình huống, bối cảnh HĐ + Lý giải trực tiếp: giải thích HĐ thơng qua quan sát trực tiếp đặc điểm, biểu HĐ • Nhiệm vụ XHH: lý giải động cơ, mục đích yếu tố tác động, ý nghĩa HĐXH LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI Định nghĩa: HĐXH hành động chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan đó, hành động có tính đến hành vi người khác • HĐ lý cơng cụ: (HĐ lý đối chiếu với mục đích): hành động thực với cân nhắc tính tốn, lựa chọn cơng cụ, phương tiện cho có hiệu • HĐ lý giá trị (HĐ lý đối chiếu với giá trị): hành động thực thân, hành động mà người ta cho tốt, đẹp người ta làm theo • HĐ cảm (cảm xúc): trạng thái cảm xúc tình cảm bột phát gây ra, khơng có cân nhắc xem xét • HĐ lý truyền thống: HĐ tuân thủ thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền lại LÝ THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN • Là cách giải thích CNTB • Mọi xh có quan hệ hàng hóa có hội phát triển lên CNTB • Ở Phương Đơng có quan hệ hàng hóa khơng có CNTB Ấn Độ bị Phật giáo chi phối với tinh thần từ bi, bác ái, chốn khỏi trần tục làm người không ham làm giàu Trung Quốc bị Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng trọng nghĩa… • Cịn phương Tây có đạo Tin lành: chuộng vật chất, khổ hạnh, say mê làm việc, kiềm chế hưởng thụ cá nhân So sánh • CNTB truyền thống: Hành động người công nhân phụ thuộc vào câu hỏi phải làm việc nào, khối lượng để kiếm số tiền trước • CNTB đại: Cơng nhân hỏi tơi làm việc nhiều tơi có trả cơng nhiều khơng? LÝ THUYẾT PHÂN TẦNG XÃ HỘI • Weber khơng phải cha đẻ lý thuyết • CCXH (CCXH giai cấp) -> PTXH • Địa vị XH, quyền lực trị, KT yếu tố chủ yếu để PTXH, chi phối “Năng lực thị trường” • Kinh tế thị trường nguồn gốc, nguyên nhân phân chia kẻ giầu, người nghèo ... SÁNG LẬP RA XÃ HỘI HỌC Auguste Comte ( 17 98 -18 57) K Marx ( 18 18 -18 83) Emile Durkheim ( 18 58 -19 17) Max Weber ( 18 64 -19 20) Ch­¬ng? ?1/ LLCS Auguste Comte (17 98 -18 57) a Sơ lược tiểu sử b Những đóng góp... nghiệp • Cuộc cách mạng Tư sản Pháp (17 89) Máy kéo sợi Gienny Xa quay tay Máy kéo sợi Cácraitơ Máy kéo sợi sức nước James Watt (19 tháng năm 17 36 – 19 tháng năm 18 19) nhà phát minh người Scotland... chống tham nhũng; Ngân hàng giới - Cuộc khảo sát tiến hành 5460 người (2.6 01 người dân; 1. 058 DN; 1. 8 01 CBCC) - Khảo sát 10 tỉnh/thành bộ/ngành - Tham nhũng vấn đề xã hội quan tâm Kết điều tra XHH

Ngày đăng: 05/04/2022, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • CHƯƠNG I: XÃ HỘI HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC

  • Slide 4

  • Slide 5

  • NHỮNG QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI HỌC

  • ĐỊNH NGHĨA XÃ HỘI HỌC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Giả thuyết: Một vụ tự sát tại New York

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • CUỘC KHẢO SÁT XHH: THAM NHŨNG TỪ GÓC NHÌN CỦA NGƯỜI DÂN, DOANH NGHIỆP VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • THẢO LUẬN Các vấn đề xã hội “nóng” cần XHH nghiên cứu tại VN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan