1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGUYỄN TUÂN và NGƯỜI lái đò SÔNG đà

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGUYỄN TN VÀ “NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ” “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nông thưởng thức.” (Vũ Ngọc Phan) “Ðây nhà văn “suốt đời tìm Ðẹp, Thật” (Nguyễn Ðình Thi), tự nhận người “sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” “Khi trang nghiêm cổ kính, đùa cợt bơng phèng, thánh thót trầm bổng, xơ bồ bừa bãi ném say chếnh choáng, khinh bạc đấy, đỗi tài hoa” (Nguyễn Ðăng Mạnh) “… Nguyễn Tuân sáng tạo Sông Đà thiên nhiên vô tri, vô giác, mà sinh thể có hoạt động, có tính cách, cá tính, có tâm trạng hẳn hoi phức tạp Nó có hai nét tính cách đối lập tác giả nói – “hung bạo trữ tình…” “… Nguyễn Tuân – bút vốn khao khát cảm giác, cảm xúc lạ, nồng nàn, say đắm…” (Nguyễn Đăng Mạnh) Chúng ta đắm đuối với nghề làm văn, ngày chuốt thêm văn tự, ngày làm óng tốt dẻo bền lên tiếng nói Việt cổ truyền (Nguyễn Tuân) Nguyễn Tuân xứng đáng mệnh danh “chuyên viên cao cấp tiếng Việt”, “người thợ kim hoàn chữ” (ý Tố Hữu) Tinh thần tự nguyện dấn thân, bám trụ thành trì Đẹp biểu sinh động nhân cách văn hóa lớn Nhà văn Nguyễn Tuân “đặc Việt Nam” (chữ dùng Vũ Ngọc Phan) từ quan niệm thực tế sáng tác Lật mở trang viết nhà văn Nguyễn Tuân, khơng khó để nhận thấy người phi thường, cảm xúc dội, mãnh liệt, khung cảnh ấn tượng nơi thác ghềnh, rừng thiêng, núi cao, bão, gió - Tất thâu tóm qua lăng kính 'vạn hoa' nhiều ngành nghệ thuật diễn tả ngòi bút sắc bén, ngang tàng Dường như, cá tính khơng thể trộn lẫn nảy sinh từ cẩn tắc, từ trăn trở khơn ngi hành trình tìm đẹp người mực tài hoa mà sống đời thực lạ lùng… ( Trích Bài đăng báo giấy Đời sống & Pháp luật số 71) TƠ HỒI VÀ “VỢ CHỒNG A PHỦ” “…Nhưng điều kì diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt” Có nhà văn, nhà thơ làm vinh dự cho chữ Hán, làm vinh dự cho chữ Nơm Anh Tơ Hồi, với Nguyễn Cơng Hoan, Ngô Tất Tố làm vinh dự cho chữ quốc ngữ Tôi gần hệ trước, hiểu giá trị giây phút sống bên cạnh họ, kể anh im lặng (Nhà thơ Hữu Thỉnh) Tơ Hồi nhà văn lớn Văn học Việt Nam đại, người có 95 năm tuổi đời dành 70 năm đóng góp cho văn học Ông nhà văn chuyên nghiệp, bền bỉ sáng tác có khối lượng tác phẩm đồ sộ (Phạm Xuân Nguyên - Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội) Nói Mị, nhà văn Tơ Hồi tâm huyết rằng: “Số phận cô hồi sinh mãnh liệt người cô Sự hồi sinh người vô quý giá.” Thật khó để tìm nhà văn thứ hai vừa miêu tả chân thật, tinh tế cung bậc cảm xúc cô Mị yêu sống bị giam cầm cảnh tù túng “Vợ chồng A Phủ” ( Phan Anh Dũng) Ông đại thụ cuối lớp tác giả văn xuôi thời kì Cách Mạng (Hà Minh Đức) Bản chất văn chương Tơ Hồi phong cách, bút pháp đậm đà sắc dân tộc Phẩm chất tích tụ đời gắn bó với đất nước nhiều miền quê hương, trân trọng yêu thương người lao động mang tâm hồn tính cách người Việt Nam (Hà Minh Đức) Hơn nhà văn, Tơ Hồi đã, người bạn đường thân thiết độc giả thuộc lứa tuổi, đường đưa họ đến với giới động vật tưởng tượng thuở nhỏ, hay đến với miền đất mới, đến với đường đời dài rộng trưởng thành (Phan Anh Dũng) Hơi thở sống đầy ắp rõ trang viết nhà văn Tơ Hồi, đưa ơng nhiều nhà văn, nhà thơ tên tuổi khác làm nên “mùa gặt ngoạn mục văn học Việt Nam kỉ 20 ( Trích viết “Nhà văn Tơ Hồi nặng lịng với trang văn Tây Bắc”, Báo mới) 10 Đất nước người miền Tây để thương để nhớ cho tơi nhiều, khơng thể qn… Hình ảnh Tây Bắc đau thương dũng cảm lúc thành nét, thành người, thành việc tâm trí tơi (Tơ Hoài) KIM LÂN VÀ “VỢ NHẶT” Với "Vợ nhặt", Kim Lân tâm sự: "Khi viết nạn đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lai Họ sống, sống cho người" "Nhà văn dùng Vợ Nhặt địn bẩy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ Nhặt đầy bóng tối từ l lên tia sáng ấm lịng" (Trần Đồng Minh) Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với “người” với “thuần hậu nguyên thuỷ” sống nông thôn (Nguyên Hồng) “Dùng lý lẽ để thuyết phục văn chương thứ cưỡng chế Những lý lẽ ma giáo nhiều làm cho người ta khơng giữ Nói cách khác mềm mại người cầm bút phải viết chơi, viết thoải mái lịng mình, hướng vào thật, đẹp, giúp cho người sống thật, sống đẹp với Và nhà văn gặp trái với thật, đẹp phải biết bất bình, phải dám lên tiếng nữa” (Kim Lân) Kim Lân chọn bối cảnh (nạn đói năm 1945) cho truyện Vợ nhặt khơng nhiều dịng miêu tả trực tiếp dòng văn chương từ đến Cái nghèo Ngơ Tất Tố, đói Nam Cao khiến ta thương cảm muốn rơi nước mắt Cái đói chết Kim Lân khiến ta khiếp sợ, rụng rời (Trần Đồng Minh) Vợ nhặt dường mang nét thời đại, vượt lên chủ nghĩa nhân văn dòng văn học thực trước Cách mạng Tháng Tám 1945 (Vũ Dương Quỹ) Đó thần viết, thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ (Nguyễn Khải) Tuy tầm vóc, vị trí nhà văn khác Kim Lân nhà văn thường đến với ta khoảng nhớ đời người khó mà diễn đạt thành lời Mỗi lần mở trang viết ỏi ta lại cảm thấy không bước ngoặt, chặng đường người Việt Nam gần nửa kỉ qua mà Kim Lân không đả động tới chạm trổ khiêm tốn: truyện ngắn (Trần Ninh Hồ) Cái đói nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Cho nên đề tài thuộc chất đời sống Các nhà văn viết đói khía cạnh tối tăm bất lực người trước Con người phạm tội làm đủ chuyện dại dột khác đói Khi tơi viết, ý tưởng thường trực tơi người đói dù khao khát sống tốt hơn, tin tưởng cách mơ hồ vào sống tương lai (Kim Lân) HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG VÀ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG” “Như người chiêm nghiệm im lặng sương khói để giữ lại nét đẹp sâu thẳm thiên nhiên, từ đáy kinh nghiệm đời cầm bút, tơi khơng ngần ngại gửi tâm hồn vào tác phẩm, vẽ lại đời màu nước dịng sơng, xanh biếc n tĩnh lẻ vĩnh cảnh vật cố đơ.” (Hồng Phủ Ngọc Tường - “Lời tạ từ gửi dịng sơng”) (“Lời tạ từ gửi dịng sơng” tập bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường, tác giả xem lời tạ từ gửi dịng sơng Hương) “Đất nước có nhiều dịng sơng, có dịng sơng để thương để nhớ, đời có nhiều tình có tình để mang theo” (Khuyết danh) “Ơi dịng sơng Đời Người, ôi sông Huế, chở đầy phận người từ thuở giọt địa chất sinh ra.” (Hoàng Phủ Ngọc Tường) “Chảy suốt đời văn đời người Hồng Phủ Ngọc Tường có lẽ dịng sơng Hương, mà khơng có trang văn ơng, khơng long lanh đến lịng người đọc, dù đến hay chưa đến Huế.” (Lê Đức Dục) “… Nhiều hệ văn nghệ sĩ đến với Huế bị Sông Hương mê Nhiều tác phẩm văn học đưa sông đến với người đọc để từ đem lịng yêu Huế, dù chưa lần đặt chân đến nơi Nhưng với Hoàng Phủ Ngọc Tường, người đời gắn bó với Huế, tình cảm tha thiết, tiềm văn hóa khám phá vẻ đẹp Hương Giang cách tồn diện, đưa Sơng Hương trở thành biểu tượng đất cố đô…” (Bùi Thị Hải Hạnh) NGUYỄN TRUNG THÀNH VÀ “RỪNG XÀ NU” Tôi yêu say mê rừng xà nu từ ngày Ấy hùng vĩ cao thượng, man dại sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mơng, tưởng sống tự ngàn đời, cịn sống đến ngàn đời sau, cây, hàng vạn, hàng triệu vơ tận Khơng khí thơm lừng Nệm mặt đất ngả lưng êm ru… (Nguyên Ngọc, ‘Về truyện ngắn Rừng xà nu', Nhà văn nói tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 2000) Rừng xà nu truyện đời, kể đêm Đó đêm dài đời Nhưng ngắn, đêm sống vất vả, đau khổ hạnh phúc trường tồn đây, "nhà xa, đến hút tầm mắt không thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời " (Nguyên Ngọc, ‘Về truyện ngắn Rừng xà nu', Nhà văn nói tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 2000) Và ông cụ Mết tơi tất yếu phải đến Ơng cội nguồn Là Tây Nguyên thời Đất nước đứng lên trường tồn đến hơm Ơng lịch sử bao trùm, không che lấp tới nối tiếp mãnh liệt, ngày mãnh liệt hơn, sành sỏi tự giác hệ sau (Nguyên Ngọc, ‘Về truyện ngắn Rừng xà nu', Nhà văn nói tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 2000) Nếu nói Nguyễn Tuân suốt đời săn tìm đẹp, nói, Ngun Ngọc suốt đời săn tìm tính cách anh hùng, tích anh hùng (Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh) Gần nửa kỉ qua, truyện ngắn “Rừng xà nu” nỗi ám ảnh đẹp từ cảnh sắc đến người chốn ngàn xanh (Trích viết “Về lại “Rừng xà nu”, Báo Kon Tum Online, Tạ Văn Sỹ) Văn Nguyên Ngọc dạng văn có ma lực Giản dị, chắt lọc (Nhà thơ Trần Đăng Khoa) Văn Nguyên Ngọc thứ văn văn trong, sáng mật ong, lại đượm ướp hương đặc biệt Đọc bàng hoàng, váng vất Nguyên Ngọc người tài văn Khơng có thực tài, khơng thể viết (Nhà thơ Trần Đăng Khoa) Dưới góc nhìn văn hóa, ta thấy “Rừng xà nu” có nội dung quan trọng: văn hóa làng tình cảm thâm trầm, cao đẹp Và sở nội dung thứ hai: Tinh thần bất khuất người dân Tây Nguyên Tinh thần lớn mạnh nhờ bám rễ sâu chặt vào “đất làng” (Đặng Văn Vũ) Nguyên Ngọc đích thực trí thức núi rừng, nhà văn hóa Tây Nguyên, nghệ sĩ thực thụ miền “Rẻo cao” đất nước Văn Nguyên Ngọc hút người ta, khơng phải cách trần thuật giọng điệu nhân vật anh, với thứ ngôn ngữ hồn nhiên, ngây thơ, đầy hình ảnh ví von ngộ nghĩnh, mà cịn tâm hồn Tây Nguyên, Hà Giang - Mèo Vạc (Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh) NGUYỄN MINH CHÂU VÀ “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” Mỗi người chứa đựng lịng nét đẹp đẽ kì diệu đời người chưa đủ để nhận thức khám phá tất (Nguyễn Minh Châu) Trên đường tới chủ nghĩa thực, phải khai chiến với quan niệm tốt đẹp lâu dài (Nguyễn Minh Châu) Cuộc đời nơi sản sinh đẹp nghệ thuật đời nghệ thuật, người ta cần có khoảng cách để chiêm ngưỡng vẻ đẹp nghệ thuật muốn khám phá bí ẩn bên thân phận người đời phải tiếp cận với đời, vào bên đời sống đời (Lê Ngọc Chương - “Chiếc thuyền xa”, ẩn dụ Nguyễn Minh Châu) Nhân quyền “giống trang sức đắt tiền tủ kính mà đôi bàn tay lam lũ chạm vào” (Trích viết “Chiếc thuyền ngồi xa: xa xỉ quyền người) Truyện mang lại nhiều dư âm lòng độc giả, khắc khoải số phận người đàn bà thế, thật mỏng manh, xa vời, chấp chới “chiếc thuyền ngồi xa” khơng bến bờ hạnh phúc (Ngọc Huy) Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau (Nhà văn Nguyễn Khải) Những tưởng bình thường, lặt vặt sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lí (Nhà văn Tơ Hồi) LƯU QUANG VŨ VÀ “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” Không Vũ biệt tài làm nên mn thuở đời thường, biến cổ tích, huyền thoại thành truyện thời sự, dùng hư để nói thực, dùng thơ lỗ để khẳng định cao quý (Giáo sư Phan Ngọc) Kịch Lưu Quang Vũ nồng đượm thở đời sống với vấn đề thời phát tươi rói (Nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái) Cảm hứng chủ đạo kịch Lưu Quang Vũ cảm hứng người, đẹp, thiện … khát vọng anh khát vọng hồn thiện sống, hoàn thiện người Cho nên vượt qua đề tài có tính chất thời sự, kịch anh hướng tới giá trị nhân đạo bền vững lâu dài (Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng) Hạt giống gieo vào mảnh đất tốt gặp thời tiết thuận hịa, lại có nội lực khỏe nhanh chóng phát triển Và bóng rợp tài Lưu Quang Vũ trùm lên che mát sân khấu rộng lớn trải dài đất nước thập niên (Ngô Thảo) Cuộc sống thật đáng quý sống Sống vay mượn, chắp vá, khơng có hài hịa hồn xác đem lại bi kịch cho người Cuộc sống có giá trị người sống mình, sống thể thống (PGS.TS Lưu Khánh Thơ - em gái nhà viết kịch Lưu Quang Vũ nhận xét triết lí sâu sắc vay mượn thân xác hồn Trương Ba) ... đói người ta thường viết khốn bi thảm Khi viết người năm đói người ta hay nghĩ đến người nghĩ đến chết Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người. .. giáo nhiều làm cho người ta khơng giữ Nói cách khác mềm mại người cầm bút phải viết chơi, viết thoải mái lòng mình, hướng vào thật, đẹp, giúp cho người sống thật, sống đẹp với Và nhà văn gặp trái... sống cho người" "Nhà văn dùng Vợ Nhặt đòn bẩy để nâng người lên tình nhân Câu chuyện Vợ Nhặt đầy bóng tối từ loé lên tia sáng ấm lòng" (Trần Đồng Minh) Kim Lân nhà văn lòng với “đất” với ? ?người? ??

Ngày đăng: 05/04/2022, 02:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w