1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat - .doc

111 322 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat - .doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận cơ bản tạo nờn cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) Nú giữ vai trũ đặc biệt quan trọng trongquỏ trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm, gúp phần tạo nờn cơ sở vật chất, trang thiết bịkinh tế.

Đối với một doanh nghiệp thỡ TSCĐ thể hiện năng lực, trỡnh độ cụng nghệ,cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phỏt triểnsản xuất, nú là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động của doanh nghiệp núiriờng và của nền kinh tế đất nước núi chung Đứng trờn gúc độ kế toỏn thỡ việcphản ỏnh đầy đủ, tớnh khấu hao và quản lý chặt chẽ TSCĐ là một tiền đề quan trọngđể cỏc doanh nghiệp tiền hành SXKD cú hiệu quả, nú khẳng định vai trũ vị trớ củadoanh nghiệp trước nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay.

Sau một thời gian thực tập, nắm bắt tỡnh hỡnh thực tế tại Cụng ty xe mỏy - xeđạp Thống Nhất, em xin trỡnh bày luận văn với cỏc nội dung sau.

Ngoài “Lời nói đầu” và “Kết luận” nội dung của luận văn gồm 4 phần chính:Chương I :Lý luận chung về kế toán TSCĐ

Chương II: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐ tạiCông ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất

Chương III:Một số ý kiến đề xuất nhằm đề xuất nhằmhoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty Xe máy- xe đạpThống Nhất

Trang 3

1 Khái niệm về tài sản cố định

TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sửdụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tàisản được ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.

- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên.- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên.

Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộphận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nónhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩncủa tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.

2 Đặc điểm của tài sản cố định

Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau:

Trang 4

- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyênhình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyểndịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra.

- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đượcthu hồi toàn bộ.

3 Phân loại tài sản cố định hữu hình.

Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanhnghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định Thuậntiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh TSCĐ đượcphân loại theo các tiêu thức sau:

3.1 Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.

Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loạisau:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá trìnhthi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động củadoanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dâychuyền công nghệ…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tảiđường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…

Trang 5

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việcquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử,dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…

- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâunăm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…;súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…

3.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.

TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.- TSCĐ tự có: là những TSCĐ được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng nguồnvốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…

- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhânkhác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợpđồng, được phân thành:

+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê củacông ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọnmua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợpđồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tàichính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.

+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoảmãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.

3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.

- TSCĐHH đang dùng.

Trang 6

- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài sảncố định để có biện pháp tăng cường TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng cácTSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.

3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.

- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệpphải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.

- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhucầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi…

- TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhucầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị hư hỏng chờ thanh lý TSCĐtranh chấp chờ giải quyết Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốnsử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐ.

II NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ TOÁN TSCĐ

TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán củadoanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nóichung cũng như TSCĐ nói riêng Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐtrong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

1 Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHH

hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị,cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để

Trang 7

kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kếhoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị.

2 Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản

xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định Tham gia lậpkế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữaTSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.

3 Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,

đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng nhưtình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH.

4 Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh

nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kếtoán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.

III ĐÁNH GIÁ TSCĐ

Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực SXKD củadoanh nghiệp, thực hiện tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư để táisản xuất TSCĐ khi nó hư hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ củadoanh nghiệp.

Đánh giá TSCĐHH là xác định giá trị TSCĐHH bằng tiền theo những nguyêntắc nhất định TSCĐHH được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trìnhsử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại.

1 Nguyên giá TSCĐ ( giá trị ghi sổ ban đầu )

Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí bình thường và hợp lý mà doanhnghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đưa TSCĐ đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng.

Trang 8

TSCĐHH được hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giáTSCĐHH trong từng trường hợp được tính toán xác định như sau:

1.1 Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm.

- TSCĐ mua sắm: nguyên giá TSCĐHH mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các

khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế ( không bao gồm các khoảnthuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạngthái sẵn sàng sử dụng như chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếpban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu dochạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

- Trường hợp TSCĐHH được mua sắm theo phương thức trả chậm:

Nguyên giá TSCĐHH đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vàchi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giáTSCĐHH theo quy định chuẩn mực chi phí đi vay.

- Trường hợp TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giaothầu: Đối với TSCĐHH hình thành do đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực

tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có).

Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụngphải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.

1.2 TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế.

Nguyên giá TSCĐ tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây hoặc tựchế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm domình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là giá thành sản xuất sảnphẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái

Trang 9

sẵn sàng sử dụng Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không được tínhvào nguyên giá của tài sản đó Các khoản chi phí không hợp lệ như nguyên liệu, vậtliệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bìnhthường trong quá trình xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giáTSCĐ.

1.3 TSCĐ thuê tài chính.

Trường hợp đi thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐđược xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán.

1.4 TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi.

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tươngtự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giátrị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tươngđương tiền trả thêm hoặc thu về.

Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ tương tự hoặccó thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sảntương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giátrị tương đương) Trong cả hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nàođược ghi 4nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằnggiá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.

1.5 TSCĐ tăng từ các nguồn khác.

- Nguyên giá TSCĐ thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác gồm:

Giá trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển lắp đặt (nếu có )

Trang 10

- Nguyên giá TSCĐ được cấp gồm: giá ghi trong “ Biên bản giao nhận

TSCĐ” của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử ( nếu có ).

- Nguyên giá TSCĐ được tài trợ, biếu tặng: Được ghị nhận ban đầu theo giá

trị hợp lý ban đầu Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp đồng ban đầu thìdoanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếpdến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá có tác dụng trong việc đánh giá năgn lực,trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô vốn đầu tư ban đầu của doanhnghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốnđầu tư…

Nguyên giá TSCĐ hữu hình chỉ thay đổi trong các trường hợp:+ Đánh giá lại TSCĐ.

+ Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ.

+ Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ.

+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ.

2.Giá trị hao mòn của TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phần giátrị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức trích khấuhao Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trịTSCĐ đã hao mòn Mục đích của trích khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan nhằmthu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hư hỏng.

3 Xác định giá còn lại của TSCĐ.

Trang 11

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấuhao luỹ kế

Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo công thức:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao luỹ kế

IV KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.1 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ

1.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng bảo quản.

Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo địa điểm sử dụng người ta mở “ sổ TSCĐtheo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận Sổ ngày dùng để theo dõi tình hình

Trang 12

tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốcvề tăng, giảm TSCĐ.

1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán.

Tại phòng kế toán ( kế toán TSCĐ) sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết chotừng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đãtrích hàng năm của từng TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượngghi TSCĐ.

Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào:- Biên bản giao nhận TSCĐ.- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.- Biên bản thanh lý TSCĐ.

Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.

* Thẻ TSCĐ được lập một bản và lưu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sửdụng Toàn bộ thẻ TSCĐ được bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làmnhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ củamột nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số hiệu TSCĐ Mỗi nhóm này được tậptrung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm Thẻ TSCĐ sau khi lậpxong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ.

* Sổ TSCĐ : Mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị… ) được mở riêngmột số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu haocủa TSCĐ trong từng loại.

2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ.

Trang 13

Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phảnánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản, TSCĐ và kếhoạch đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán phân bổ chính xác số khấu haoTSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh,tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trên bảng cân đối kế toán cũng như căn cứđể tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó.

2.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐ được theo dõi chủ yếu trên tàikhoản 211 - TSCĐ : Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biếnđộng tăng giảm của TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.

Tài khoản 211 có các TK cấp 2 sau:TK 2111 - Nhà cửa vật kiến trúcTK2113 - Máy móc thiết bị

TK 2114 - Phương tiện vận tải truyền dẫnTK 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoảnkhác có liên quan như tài khoản 11, 112, 214, 331 …

2.2 Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều nguyênnhân như: Mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bản hoànthành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trước đây bằngTSCĐ, tăng TSCĐ do được cấp phát, viện trợ, biếu tặng …

Trang 14

Trình tự hạch toán tăng TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11.

2.3 Kế toán TSCĐ thuê ngoài.

Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, trong quá trình hạch toán, doanh nghiệpcó nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ Có những TSCĐ mà doanh nghiệp khôngcó nhưng lại có nhu cầu sử dụng và buộc phải thuê nếu chưa có điều kiện mua sắm,TSCĐ đi thuê thường có hai dạng:

+ TSCĐ thuê tài chính.+TSCĐ thuê hoạt động.

2.3.1 TSCĐ thuê tài chính.

Để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản TSCĐ thuê tài chính, TK 342, TK 214 …

212-TK 212 có kết cấu như sau:

- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ.

- Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúchợp đồng.

- Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại doanh nghiệp.

2.3.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động.

Khi thuê TSCĐ theo phương thức hoạt động, doanh nghiệp cũng phải ký hợpđồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanhtoán … doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng:TK001 - TSCĐ thuê ngoài.

Trang 15

Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ,bảo hiểm và bảo dưỡng ) phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theophương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vàophương thức thanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp tính khác hợp lý hơn.

2.5 Kế toán cho thuê TSCĐ.

2.5.1 Kế toán cho thuê TSCĐ tài chính.

Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu trênBảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu tư thuần trong hợp đồng cho thuê tài chính,các khoản thu về cho thuê tài chính phải đựơc ghi nhận lại các khoản thu vốn gốc vàdoanh thu tài chính từ khoản đầu tư và dịch vụ của bên cho thuê

Bên cho thuê phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựatrên lãi suất thuê định kỳ cố định trên số dư đầu tư thuần cho thuê tài chính Cáckhoản thanh toán tiền thuê tài chính cho từng kỳ kế toán ( không bao gồm chi phícung cấp dịch vụ) được trừ vào đầu tư gộp để làm giảm đi số vốn gốc và doanh thutài chính chưa thực hiện.

Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính như tiền hoa hồngvà chi phí pháp lý phát sinh như đàm phán ký kết hợp đồng thường do bên cho thuê

Trang 16

chi trả và được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc được phân bổdần vào chi phí theo thời hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.

2.5.2 Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động.

Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kếtoán theo cách phân loại tài sản của doanh nghiêp Doanh thu cho thuê hoạt độngphải được ghi nhận theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời hạn cho thuê,không phụ thuộc vào phương thức thanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp hợp lýhơn.

Chi phí cho thuê hoạt động, bao gồm cả khấu hao tài sản cho thuê, được ghinhận là chi phí trong kỳ phát sinh.

Chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt độngđược ghi nhận vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí trongsuốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động.

Khấu hao tài sản cho thuê phải dựa trên một cơ sở nhất quản với chính sáchkhấu hao của bên cho thuê áp dụng đối với những tài sản tương tự, và chi phí khấuhao được tính theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Tài sản cố định”

Bên cho thuê là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại ghi nhậndoanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động theo từng thời gian cho thuê.

V KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ.1 Khái niệm về khấu hao TSCĐ

Hao mòn tài sản cố định là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trịsử dụng của TSCĐ Để thu hồi được vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hưhỏng nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp phải tiến hành trích

Trang 17

khấu hao và quản lý khấu hao TSCĐ bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sảnxuất kinh doanh trong kỳ.

Như vậy, có thể thấy khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,có hao mòn mới dẫn tới khấu hao Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách quan thìkhấu hao mang tính chủ quan vì do con người tạo ra và cũng do con người thựchiện Khấu hao không phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đưavào sử dụng mà xuất hiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của conngười.

Hao mòn TSCĐ có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng, bảoquản, chất lượng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên.

- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹthuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị mấtgiá một cách vô hình.

2 Các phương pháp khấu hao.

Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau Việclựa chọn phương pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước vàchế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

Theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính “về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định” Cónhững phương pháp trích khấu hao như sau:

2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng (bình quân, tuyến tính, đều).

Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh

Trang 18

thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanhđược trích khấu hao nhanh là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thínghiệm, thiết bị và phương tiện vân tải, dụng cụ quản lý, súc vật , vườn cây lâu năm.Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi.

Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thờigian sử dụng hữu ích của tài sản và được tính theo công thức:

TNGMk

Trong đó : Mk : mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐ

Trong đó: TK: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ.

Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, cần cân nhắc các yếu tốsau:

- Thời gian dự tính mà daonh nghiệp sử dụng TSCĐHH.

- Sản lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà daonh nghiẹp dự tínhthu được từ việc sử dụng tài sản.

Mức khấu hao trung bìnhmột tháng của TSCĐ

= Mức khấu hao trung bình 1 năm của TSCĐ12 tháng

Trang 19

- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐHH.

- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản cùng loại.

- Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền côngnghệ.

2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

TSCĐ tham gia vào hoạt dộng kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp này phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)

- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối vớidoanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triểnnhanh.

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo công thứcdưới đây :

MK = GH x TKH

Trong đó : MK : Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐGd : Giá trị còn lại của TSCĐ

TKH : Tỷ lệ khấu hao nhanh

Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng công thức:TKH = TK * HS

Trong đó : TK : Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.

Trang 20

HS : Hệ số điều chỉnh.

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng được xác định như sau :

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tạibảng dưới đây :

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần)Đến 4 năm ( t=< 4 năm)

Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)Trên 6 năm ( t > 6 năm)

Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dầnnói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và sốnăm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm sử dụng còn lại của TSCĐ.

Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng.

2.3 Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công thứcthiết kế của TSCĐ.

Tỷ lệ khấu hao TSCĐtheo phương pháp

Trang 21

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấphơn 50% công suất thiết kế.

Nội dung của phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổngsố lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu TSCĐ, gọi tắt làsản lượng theo công suất thiết kế.

+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khốilượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dưới đây:Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao

trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho 1 TSCĐ trong tháng đơn vị sản phẩmTrong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ Bình quân tính cho =

1 đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thết kế

Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

Mức trích khấu hao = Số lượng SP * Mức trích khấu hao bình quânnăm của TSCĐ SX trong năm tính cho 1 đơn vị SP

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.

Trang 22

3 Tài khoản kế toán sử dụng

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụngtài khoản 214 - Hao mòn TSCĐ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòncủa toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp ( trừ TSCĐ thuê ngắn hạn)

Tài khoản 214 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm( nhượng bán, thanh lý…)

Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng( do trích khấu hao, đánh giá tăng…)Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có.

TK 214 được mở 3 tài khoản cấp 2:

TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

TK 2142: Hao mòn TSCĐ đi thuê tài chínhTK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng Tài khoản 009 - Nguồn vốn khấu hao cơ bản.

Tài khoản này để theo dõi tình hình thanh lý và sử dụng vốn khấu hao cơ bản TSCĐ.TK 009 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản ( tríchkhấu hao, điều chuyển nội bộ, thanh lý, nhượng bán …)

Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm vốn khấu hao ( nộp cấp trên, chovay, đầu tư, mua sắm TSCĐ …)

Dư nợ: Số vốn khấu hao cơ bản hiện còn.

VI KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ

Trang 23

TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiếtkhác nhau Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấuthành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau Do vậy để khôi phục khả nănghoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong hoạt động SXKD, cầnthiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị haomòn, hư hỏng Căn cứ vào mức độ hỏng hóc của TSCĐ mà doanh nghiệp chia côngviệc sửa chữa làm 2 loại:

- Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: là việc sửa chữa những bộ phận chi tiết nhỏcủa TSCĐ TSCĐ không phải ngừng hoạt động để sửa chữa và chi phí sửa chữakhông lớn.

- Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết nhỏcủa TSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động được Thời gian sửachữa dài, chi phí sửa chữa lớn.

Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phương thức tự làm hoặcgiao thầu.

1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ.

Khối lượng công việc sửa chữa không nhiều, qui mô sửa chữa nhỏ, chi phí ítnên khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụngTSCĐ được sửa chữa.

2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ.

Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hư hỏng nặng nên kỹthuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động,chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối

Trang 24

tượng sử dụng phương pháp phân bổ thích ứng Do đó kế toán tiến hành trích trướcvào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng.

VII CÔNG TÁC KẾ TOÁN KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠITSCĐ.

Mọi trường hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyênnhân Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạchtoán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể.

- Nếu TSCĐ thừa do chưa ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghităng TSCĐ tuỳ theo trường hợp cụ thể.

- Nếu TSCĐ phát hiện thừa được xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phảibáo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu chưa xác định được chủ tài sản trongthời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh tàikhoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.

- TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải được truy cứu nguyên nhân xácđịnh người chịu trách nhiệm và sử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tàichính tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời diểm đánhgiá lại theo quyết định của nhà nước Khi đánh giá lại TSCĐ hiện có, doanh nghiệpphải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, đồng thời phải xác định nguyên giá mới,giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng( giảm) so với sổ kế toán được làm căn cứ để ghisổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ.

CHƯƠNG II

Trang 25

XE MÁY - XE ĐẠP THỐNG NHẤT

I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xe máy- xe đạp Thống nhất

Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất là một Doanh nghiệpNhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe đạp.Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xe đạp Việt Namrất khó cạnh tranh được với các loại xe đạp ngoại của TrungQuốc và Nhật Bản Mặc dù vậy, công ty luôn nỗ lực hết mìnhkhông ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm đểkhẳng định vị trí của mình trên thương trường Công ty trải quaquá trình hình thành và phát triển trên 40 năm với nhiều biến đổi.Tiền thân của công ty là hãng xe đạp Dân Sinh thuộc tập đoàn xeđạp Sài Gòn Tháng 6/1960, Nhà nước chính thức thành lập Xínghiệp xe đạp Thống Nhất thuộc Bộ công nghiệp nặng sau do Bộcơ khí luyện kim quản lý.

Ngày 6/1/1978, Xí nghiệp xe đạp Thống Nhất tách ra khỏiBộ cơ khí luyện kim chuyển sang trực thuộc Sở công nghiệp HàNội Trong giai đoạn này, các xí nghiệp xe đạp được tổ chứcthành Liên hiệp xí nghiệp xe đạp Mỗi thành viên trong Liên hiệp

Trang 26

không có tư cách pháp nhân và hạch toán nội bộ Xí nghiệp xeđạp Thống Nhất được giao nhiệm vụ sản xuất khung xe, vành, ghiđông, phô tăng và lắp ráp xe đạp hoàn chỉnh theo chỉ tiêu quyđịnh của Liên hiệp.

Năm 1981, Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội quyết địnhthành lập Liên hiệp các xí nghiệp xe đạp Hà Nội gọi tắt làLIXEHA Lúc này, xí nghiệp có tư cách pháp nhân và bắt đầuhạch toán độc lập.

Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tháng 11/1993, UBNDthành phố Hà Nội ban hành quyết định số 338/QĐUB cho phépXí nghiệp xe đạp Thống Nhất đổi tên thành Công ty xe máy- xeđạp Thống Nhất Công ty có mặt bằng sản xuất kinh doanh tậptrung tại 198B – Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Số điện thoại củacông ty là (04)8572699.

Quy trình công ngh s n xu t c a công ty g n nh khépệ sản xuất của công ty gần như khép ản xuất của công ty gần như khépất của công ty gần như khép ủa công ty gần như khépần như khépư khépkín t ừ đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến lắp ráp xe đạp đư khépa nguyên v t li u v o s n xu t ật liệu vào sản xuất đến lắp ráp xe đạp ệ sản xuất của công ty gần như khépào sản xuất đến lắp ráp xe đạpản xuất của công ty gần như khépất của công ty gần như khép đến lắp ráp xe đạp ắp ráp xe đạpn l p ráp xe đạppnguyên chi c Do ó, công ty m i n m cung c p cho th trến lắp ráp xe đạpđỗi năm cung cấp cho thị trường ăm cung cấp cho thị trườngất của công ty gần như khépị trường ư khépờngngtrong v ngo i nào sản xuất đến lắp ráp xe đạpào sản xuất đến lắp ráp xe đạp ư khépớc khoảng 50.000 – 60.000 chiếc với hơn 35c kho ng 50.000 – 60.000 chi c v i h n 35ản xuất của công ty gần như khépến lắp ráp xe đạpớc khoảng 50.000 – 60.000 chiếc với hơn 35 ơn 35m u xe các lo i Trong v i n m g n ây, Công ty xe máy – xeẫu xe các loại Trong vài năm gần đây, Công ty xe máy – xeạpào sản xuất đến lắp ráp xe đạp ăm cung cấp cho thị trườngần như khép đ

p Th ng Nh t ho t ng có hi u qu v t c m t sđạpống Nhất hoạt động có hiệu quả và đạt được một sốất của công ty gần như khépạp động có hiệu quả và đạt được một sốệ sản xuất của công ty gần như khépản xuất của công ty gần như khép ào sản xuất đến lắp ráp xe đạp đạp đư khépợc một sốộng có hiệu quả và đạt được một số ống Nhất hoạt động có hiệu quả và đạt được một sốth nh t u:ào sản xuất đến lắp ráp xe đạpựu:

Trang 27

trước thuế

nt92.138.662177.550.69985.412.037192,7Thuế TNDN đóng

góp cho NN

nt29.484.37256.816.22427.331.852192,7Lợi nhuận sau

nt62.65429012.0734.47558.080.185192,7Tổng thu nhậpnt4.024.516.907 4.520.079.080 495.562.173112,3Thu nhập BQ

người lao động

nt1.242.1341.345.166103.032108,3Tổng vốn kinh

nt25.258.078.818 56.599.389.367 31.341.310.549 224,08Trong đó: Vốn cố

nt16.441.706.652 30.346.123.192 13.904.416.540 184,56Vốn lưu độngnt8.816.372.163 26.253.266.175 17.436.894.012 296,75

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xe máy –xe đạp Thống Nhất:

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức chặt chẽ và khoahọc dựa trên sự kết hợp của 2 mô hình quản lý trực tuyến, chứcnăng nhằm đạt hiệu quả quản lý cao nhất.

Việc áp dụng mô hình trực tuyến – chức năng đã phát huy đựoc ưu điểm vàhạn chế nhược điểm trong việc tổ chức điều hành công ty đảm bảo bộ máy quản lýcủa công ty gọn nhẹ lại hiệu quả.

Trang 28

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty xe máy – xe đạp ThốngNhất

(Phụ lục 1)

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm mọi mặt

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanhchính, lãnh đạo các phòng ban phối hợp hoạt động của từng bộ phận với nhau.

- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mưu giúp giám đốc, trực tiếp

phụ trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lượng sảnphẩm.

- Phó giám đốc tài chính: Tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động

liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất các phương ánđầu tư phát triển công ty.

- Phó giám đốc hành chính: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề hành chính

của công ty.

- Phòng kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật tư phục vụ sản xuất, nghiên

cứu thị trường, định hướng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tổchức mạng lưới bán hàng, đề xuất nhu cầu mới của thị trường cho phòng Công nghệkỹ thuật.

- Phòng tài vụ: Tham mưu giúp ban giám đốc quản lý toàn bộ tiền vốn của

công ty Phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty,thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà nước, đề xuất các biệnpháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn, cùng các phòng ban khác đưa ra phương án đầutư có lợi nhất cho công ty.

- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao

động, xây dựng định mức lao động tiền lương, xây dựng quy chế về lao động Tổ

Trang 29

chức lao động khoa học hợp lý, tham gia xét khen thưởng và kỷ luật cán bộ côngnhân viên.

- Phòng hành chính: Cùng với phòng tổ chức quản lý cán bộ công nhân viên

giải quyết các giấy tờ hành chính, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ năng lựccủa người lao động, tổ chức các hội nghị, hội họp.

- Phòng công nghệ kỹ thuật: Theo dõi công nghệ sản xuất, kiểm tra chất

lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu các đề tài sáng kiến kỹ thuậtnhằm giảm định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để nâng cao năng suất lao độngtiết kiệm chi phí, bảo dưỡng sửa chữa máy móc.

- Ban kiến thức cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng các công

trình nhà xưởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát quá trình quyết toáncác hạng mục công trình xây dựng cơ bản Cùng với các phòng ban khác đề xuấtphương án đầu tư phát triển doanh nghiệp.

Các phân xương sản suất:

- Phân xưởng Phụ tùng: Trên cơ sở vật liệu là thép ống các cỡ, tấm… sản xuất

ra các loại linh kiện như tuýt, giác co, các loại vành mộc ghi đông mộc… các loạisản phẩm đạt yêu cầu sẽ chuyển sang phân xưởng mạ.

- Phân xưởng Khung sơn: Trên cơ sở các loại linh kiện được chuyển từ các

phân xưởng khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc Việc sơn các linhkiện và khung xe được tiến hành theo công đoạn sau: sơn lót – sấy – sơn phủ – sấy –sơn mầu – sấy (Hiện nay Công ty có tới hơn 20 màu sơn khác nhau).

- Phân xưởng Mạ: tiến hành đánh bóng phụ tùng xe, các linh kiện mộc được

mạ theo dây chuyền mạ Crôm hay Niken Phần lớn sản phẩm mạ đạt yêu cầu chuẩnsẽ nhập kho để chuyển sang phân xưởng lắp ráp hoặc bán ra ngoài.

Trang 30

- Phân xưởng cơ dụng: Chế tạo các loại khuôn gá để phục vụ quá trình chế tạo

sản phẩm, chịu trách nhiệm bảo dưỡng sửa chữa lớn toàn bộ thiết bị máy móc, lắpđặt và bảo dưỡng đảm bảo an toàn hệ thống điện.

- Phân xưởng lắp ráp: Lắp ráp các loại xe hoàn chỉnh theo lệnh của Phòng kinh

doanh Trên cơ sở các loại phụ tùng linh kiện từ các phân xưởng khác cùng với mộtsố phụ tùng mua ngoài thông qua kho của công ty để lắp ráp thành xe hoàn chỉnh.Qua bộ phận KCS ở phòng công nghệ công nhận và nhập kho thành sản phẩm.

Các phòng ban và phân xưởng sản xuất của công ty có mối quan hệ nghiệp vụmật thiết với nhau Các bộ phận này hỗ trợ cùng nhau hợp sức để xây dựng và pháttriển công ty ngày càng lớn mạnh Điều này giúp cho việc sản xuất – kinh doanh củacông ty thuận lợi.

3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty xe

máy – xe đạp Thống Nhất

3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Công ty xe máy – xe đạp Thống Nhất áp dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toántập chung Toàn công ty có một phòng tài vụ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liênquan đến quá trình sản suất kinh doanh của công ty đều được tập hợp về phòng tàivụ từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán.

Phòng tài vụ của công ty có 7 thành viên trong phòng tài vụ được kế toántrưởng bố trí phân công công việc hợp lý, phụ trách các phần hành kế toán khácnhau.

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty xe máy – xe đạp ThốngNhất

(Phụ lục 2)

Trang 31

Nhiệm vụ của mỗi nhân viên kế toán trong phòng tài vụ cụthể như sau:

- Trưởng phòng tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, đảmbảo bộ máy gọn nhẹ hoạt động hiệu quả.

- Kế toán tổng hợp: Tập hợp tài liệu của các kế toán khác lập các bảng kê,bảng phân bố, nhật ký chứng từ.

- Kế toán vật liệu: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình mua vậnchuyển, bảo quản, nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ

- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ, tài sản cố định:

- Kế toán thanh toán : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, thanhtoán công nợ với nhà cung cấp và ngân sách nhà nước.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cùng với kế toán thanh toán và kế toán tiêu thụ tiếnhành thu chi theo dõi các khoản thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị.

Ngoài những nhân viên kế toán của phòng tài vụ, mỗi phân xưởng xản xuấtđểu có một nhân viên hạch toán Người này có nhiệm vụ theo dõi sản xuất ở phânxưởng mình, chi trả tiền lương đến từng người lao động.

3.2 Đặc điỂm tỔ chỨc bỘ sỔ kẾ toán Ở công ty

Công ty xe máy - xe đạp ThỐng NhẤt là có niên độ kẾ toán bẮt đầu tỪ ngày1/1/N và kẾt thúc vào ngày 31/12 hàng năm Đơn vỊ tiỀn tỆ sỬ dỤng trong ghi sổkẾ toán là đồng ViỆt Nam (VNĐ)

Công ty áp dỤng hẠch toán hàng tỒn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, tính thuẾ GTGT theo phương pháp khẤu trỪ thuẾ Phương pháp tính khẤuhao tài sẢn cỐ định theo thỜi gian.

Trang 32

KỲ tính giá thành và xác định kẾt quẢ kinh doanh cỦa công ty là tỪngtháng VỚi sỐ lượng nghiỆp vỤ phát sinh nhiỀu trong điỀu kiỆn kẾ toán thỦ công,Công ty áp dỤng hình thỨc kẾ toán NhẬt ký chỨng tỪ.

Hình thỨc kẾ toán NhẬt ký chỨng tỪ áp dỤng tẠi công ty sỬ dỤng cácloẠi sỔ sau:

- NhẬt ký chỨng tỪ: NhẬt ký chỨng tỪ được mỞ hàng tháng cho mỘt hoẶc

mỘt sỐ tài khoẢn có nỘi dung kinh tẾ giỐng nhau, có liên quan vỚi nhau theo yêucẦu quẢn lý NhẬt ký chỨng tỪ được mỞ theo sỐ phát sinh bên có cỦa tài khoẢntrong NhẬt ký chỨng tỪ đối Ứng vỚi bên nỢ cỦa các tài khoẢn có liên quan.

Trong hình thỨc NhẬt ký chỨng tỪ có 10 NhẬt ký chỨng tỪ được đánh sỐtỪ 1 đến 10 HiỆn nay công ty mỚi chỈ sỬ dỤng NhẬt ký chỨng tỪ sỐ1,2,4,5,9,10.

- SỔ cái: Là sỔ kẾ toán tỔng hỢp mỞ cho cẢ năm, mỖi tỜ sỔ dụng cho

mỘt tài khoẢn, phẢn ánh sỐ phát sinh nỢ, phát sinh có chi tiẾt theo tỪng tháng vàdư cuỐi năm SỐ phát sinh của cỦa mỖi tài khoẢn đó

- BẢng kê: Được sỬ dỤng trong nhỮng trường hỢp khi các chỈ tiêu hẠchtoán chi tiẾt cỦa mỘt sỐ tài khoẢn không thỂ kẾt hỢp phẢn ánh trỰc tiẾp trongNhẬt ký chỨng tỪ được SỐ liỆu tỔng cỘng cỦa các bẢng kê chuyỂn vào cácNhẬt ký chỨng tỪ có liên quan.

Trong hình thỨc NhẬt ký chỨng tỪ cứ 10 bẢng kê được đánh sỐ tỪ 1 đến11 (không có bẢng kê sỐ 7) Công ty hiỆn nay đang sỬ dỤng bẢng kê sỐ 1,2,3,11.

- BẢng phân bỔ: Được sỬ dỤng vỚi nhỮng khoẢn chi phí phát sinh thường

xuyên liên quan đến nhiỀu đối tượng cẦn phân bỔ Công ty đang sỬ dỤng bẢngphân bỔ sỐ 1,2,3 cuỐi tháng dỰa vào bẢng phân bỔ chuyỂn vào các bẢng kê vàNhẬt ký chỨng tỪ có liên quan.

- SỔ chi tiẾt: Dùng để theo dõi các đối tượng cẦn hẠch toán chi tiẾt.

Trang 33

HiỆn nay, Công ty đang sỬ dỤng các sỔ chi tiẾt: sỔ chi tiẾt theo dõi doanhthu tiêu thỤ, sỔ chi tiẾt phẢi thu cỦa khách, sỔ chi tiẾt thanh toán vỚi người bán,sỔ ngân hàng, sỔ quỸ.

Công ty xe máy - xe đạp ThỐng NhẤt áp dỤng hỆ thỐng tài khoẢn kẾ toándoanh nghiỆp theo quyẾt định 1141 - TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 cỦabỘ tài chính.

Ngoài các báo cáo tài chính theo quy định (bẢng cân đối kẾ toán B01 - DN,báo cáo kẾt quẢ hoẠt động kinh doanh B02 - DN, thuyẾt minh báo cáo tài chínhB09 - DN,báo cáo lưu chuyỂn tiỀn tỆ B03 - DN), công ty cũng lẬp báo cáo quẢntrỊ như bẢng kê khai nỘp thuẾ, báo cáo tình hình sẢn suẤt…

Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty xe máy - xe đạp Thống Nhất(Phụ lục 3)

II CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở CÔNG TY XE MÁY XE ĐẠP THỐNG NHẤT

-Công ty Xe máy - Xe đạp Thống Nhất là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinhdoanh nên hạch toán hàng tồn kho theo phương thức kê khai thường xuyên và tínhthuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Do vậy quy trình hạch toán nghiệp vụ kếtoán tại Công ty như sau:

1.Phân loại TSCĐ tại công ty

Tại công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất, nhìn chung TSCĐ rất đa dang về sốlượng, chủng loại và cả chất lượng Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công tyđã tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:

+ Phân loại theo nguồn hình thành

Nguồn hình thành TSCĐ của công ty Xe máy xe đạp Thống Nhất chủ yếu được hìnhthành từ 3 nguồn chủ yếu sau:

Trang 34

TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bỏ xung: 7.756.432.950 TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác: 5.942.899.506 Tổng: 25.135.005.956

Với cách phân loại này, Công ty đã biết được TSCĐ được hình thành từnguồn nào chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn cố định Từ đó công ty sẽ có kếhoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn.

+Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật

Với cách phân loại này, TSCĐ của công ty Xe máy xe đạp Thống Nhấtđược chia thành 5 nhóm sau:

Nhà cửa, vật kiến trúc: 8.598.129.670 Máy móc thiết bị: 15.169.459.750 Phương tiện vận tải: 870.163.748

Vật kiến trúc: 61.260.115 Thiết bị văn phòng: 435.992.673 Tổng: 25.135.005.956

Theo cách phân loại này cho ta biết được cấu kết TSCĐ ở trong công ty theotừng nhóm đặc trưng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có.

2.Đánh giá TSCĐ ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất

Việc đánh giá TSCĐ ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất có ý nghĩa hết sứcquan trọng trong việc quản lý khai thác TSCĐ đặc biệt là trong hạch toán TSCĐ vàtrích khấu hao TSCĐ.

2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá.

Ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất thì tài sản được hìng thành do mua sắmmới và việc đánh giá tài sản của công ty được tiến hành theo nguyên tắc chung củachế độ kế toán Đó là việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá và theo giá trị còn lại.

Trang 35

Nguyên giá =Giá mua thực tế của TSCĐ + Chi phí vận chuyển

TSCĐ (không bao gồm thuế VAT) lắp dặt, chạy thử…(nếu có)

VD1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế được kýngày07/06/2004 giữa công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất vàcông ty Daihatsu về việc công ty Daihatsu bán cho công ty Xemáy- xe đạp Thống Nhất một xe ôtô Bán nguyên chiếc giálà:147.000.000đ(bao gồm thuế VAT5%) và căn cứ vào phiếuchi số 160 ngày 20/06/2004 thanh toán tiền vậnchuỷen bốc dỡvới số tiền là 500.000đ Kế toán xác định nguyên giá TSCĐnhư sau:

Nguyên giá = 140.000.000 +500.000 =140.500.000

(Phần phiếu chi và hoá đơn GTGT ở phụ lục 4,5) 2.2 Đánh giá theo giá trị còn lại

Ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất giá trị cònlại của TSCĐ sở dụng công thức sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấuhao luỹ kế

Của TSCĐ TSCĐ TSCĐ

Trang 36

VD2: Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, căn cứ vào sổchi tiết TSCĐ chiếc xe tải KIA với nguyên giá: 156.392.143,số khấu hao luỹ kế: 26.065.357

Với giá trị còn lại của TSCĐ là:

156.392.143 – 26.065.357 =130.326.786

3.Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty

Công ty hạch toán chi tiết TSCĐ ở Xe máy- xe đạpThống Nhất được thực hiện cả ở phòng kế toán tài vụ củacông ty và sử dụng TSCĐ theo từng đối tượng ghi TSCĐ.

Ở phòng tài vụ trực tiếp quản lý về mặt giá trị: Nguyêngiá TSCĐ,số khấu hao giá trị còn lại, nguyên lý TSCĐ tăng dođầu tư nâng cấp, cải tạo… Đối tượng ghi TSCĐ ở công tyhiện nay là ghi theo TK cấp 2, kết hợp với từng ký hiệu củamáy móc thiết bị, nhóm loại TSCĐ nên công tác quản lý tàisản được thuận tiện.

4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ tại công ty Xe xe đạp Thống Nhất

4.1 Tài khoản kế toán sử dụng:

Tại công ty kế toán sử dụng TK211 – TSCĐ hữuhình

Trang 37

- TK211 và các tàI khoản cấơ 2 chi tiết nhưsau:

+TK211.2: Nhà cửa, vật kiến trúc+TK 211.3:máy móc thiết bị

+TK 211.4: Phương tiện vận tảI truyền dẫn+ TK 211.5: Thiết bị dụng cụ quản lý

+ TK211.8: Tài sản cố định khác

4.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ

a.Kế toán tổng hợp tăng do mua sắm.

Trong trường hợp này căn cứ vào nhu cầu đổi mới trangthiết bị, máy móc thiết bị sản xuất Giám đốc sẽ ra quyết địnhmua sămsau đó công ty sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tếvới bên cung cấp TSCĐ Sau khi các TSCĐ nói trên đưa bảnnghiệm thu và bàn giao MMTB Đồng thời bên bán sẽ viếthoá đơn làm cơ sở để thanh toán và đây là một trong nhữngcăn cứ cùng với chứng nhận chi phí phát sinh có liên quan đểcó thể tính nguyên giá TSCĐ để kế toán ghi vào sổ và thẻ kếtoán có liên quan.

Các chứng từ sử dụng trong trường hợp này gồm:-Hợp đồng kinh tế mua sắm TSCĐ

Trang 38

-Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ-Hoá đơn GTGT

-Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế

VD3: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 160 được ký duyệtngày 02/05/2004 giữa công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất vàcông ty cơ khí máy Gia Lâm bán cho công ty Xe máy- xe đạpThống Nhất 1 máy đột dập 60T giá mua của máy là38.000.000đ, thuế GTGT 5%, chi phí lắp đặt và chạy thử dobên bán chụ Đã thanh toán bằng tiền mặt và được mua bằngquỹ đầu tư phát triển

Khi công việc hoàn thành kế toán tập hợp các chứng từcó liên quan để thành lập hồ sơ bao gồm:

- Hợp đồng kinh tế( phụ lục6)- Hoá đơn GTGT(phụ lục 7)

- Biên bản nghiêm thu và bàn giao TSCĐ(phụ lục8)- Biên bản thanh lý hợp đồng(phụ lục 9)

- Phiếu chi tiền mặt(phụ lục 10)

Để phản ánh nghiệp vụ trên kế toán căn cứ vào hoáđơn tài chính gia tăng, biên bản giao nhận tài sản,phiếu chi,kế toán hạch toán như sau:

Trang 39

BT1: Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐNợ TK 211: 38.000.000Nợ TK 133.2: 1.900.00

Có TK: 39.900.000

Bút toán này được phản ánh trên NKCT số 1( phụ

lục 11) và đến côúi tháng ghi vào sổ cáI của TK 211( phụ lục12) và các TK liên quan.

BT2: Đồng thời kết chuyển nguồn vốn kinh doanhNợ TK414: 38.000.000

Có TK 411: 38.000.000

Bút toán này phản ánh trên NKCT số 10( phụ lục

b Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành

Để tiến hành xây dựng mới các công trình thì trước hết công ty phải bỏthầu( đối với những công trình lớn( rồi ký kết hợp đồng xây lắp với những công tyxât dựng đảm nhận công việc thi công

Sau khi kết thúc quá trình thi công, công ty sẽ tiến hành lập biên bản nghiệmthu công trình để đánh giá chất lượng thi công, khi công trình đã được tổ giám địnhchấp nhậnvề chất lượng của công trình thì hai bên sẽ làm biên bản thanh lý và bàngiao công trình, đồng thời bên nhận thầu phát hành hoá đơn thanh toán công trìnhxây dựng cơ bản hoàn thành và đây là căn cứ để ghi sổ nghiệp vụ này, thủ tục giấytờ gồm:

- Hợp đồng kinh tế giao nhận thầu xây lắp

Trang 40

- Biên bản nghiệm thu và bàn giao công trình- Biên bản thanh lý hợp đồng xây lắp

- Hoá đơn GTGT- Phiếu chi

4.3 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ

Hiện nay ở công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất thì hầuhết TSCĐ giảm do thanh lý hoặc nhượng bán cho đơn vịkhác.

a.Trường hợp giảm do nhượng bán

Tại công ty Xe máy- xe đạp Thống Nhất, việc nhượngbán TSCĐ là công việc không diễn ra thường xuyên do vậy nóđược coi là hoạt động bất thường của đơn vị.

Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng kinh tế bán TSCĐ- Hoá đơn thanh toán

- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế

VD 4: Căn cứ vào sự phê chuẩn của công ty ngày21/05/2004 Công ty đã ký kết hợp đồng kinh tế bán thiết bịmáy xì hàn cho hợp tác xã Hà Nam.

Với nguyên giá là 240.475.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế là35.500.000đ, giá trị nhượng bán là 110.000.000đ( bao gồm cả

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kờ NKCT Sổ thẻ kế - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
Bảng k ờ NKCT Sổ thẻ kế (Trang 58)
Chứng từ Diễn giải - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
h ứng từ Diễn giải (Trang 81)
BẢNG KÊ SỐ1 - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
1 (Trang 81)
BẢNG KÊ SỐ 1 - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
1 (Trang 81)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 83)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
i với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: (Trang 88)
SƠ ĐỒ 01 - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 01 (Trang 88)
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 90)
SƠ ĐỒ 04 - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 04 (Trang 90)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GÓPTRẢ CHẬM TRẢ GÓP - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GÓPTRẢ CHẬM TRẢ GÓP (Trang 93)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GÓPTRẢ CHẬM TRẢ GÓP - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GÓPTRẢ CHẬM TRẢ GÓP (Trang 93)
SƠ ĐỒ 08: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 08 (Trang 93)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN  TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH  DO MUA SẮM  TRẢ CHẬM TRẢ GểP - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ HỮU HÌNH DO MUA SẮM TRẢ CHẬM TRẢ GểP (Trang 93)
2. Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
2. Khi nhận được TSCĐ hữu hình do trao (Trang 94)
SƠ ĐỒ 10 - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 10 (Trang 94)
Ghi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
hi tăng TSCĐ hữu hình (Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc) (Trang 95)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, ĐƯA VÀO  - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, ĐƯA VÀO (Trang 95)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN  MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, VẬT  KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, ĐƯA VÀO - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN MUA TSCĐ HỮU HÌNH LÀ NHÀ CỬA, VẬT KIẾN TRÚC GẮN LIỀN VỚI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, ĐƯA VÀO (Trang 95)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO GÓP VỐN LIÊN DOANH - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH DO GÓP VỐN LIÊN DOANH (Trang 96)
SƠ ĐỒ 13: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 13 (Trang 96)
SƠ ĐỒ 15: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 15 (Trang 98)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 99)
SƠ ĐỒ 16: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 16 (Trang 99)
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN ĐÁNH GIÁ GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 100)
SƠ ĐỒ 17: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 17 (Trang 100)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHO THUÊ TSCĐ TÀI CHÍNH  (Hạch toán tại bên cho thuê) - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
ch toán tại bên cho thuê) (Trang 102)
SƠ ĐỒ 20: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 20 (Trang 102)
SƠ ĐỒ 22: - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ 22 (Trang 104)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ - kế toán tài sản cố định tai cty Xe may - Xe dap Thong Nhat -  .doc
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƯỜNG XUYÊN TSCĐ (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w