Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
449,82 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC-NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Mạnh Hùng ThS Trần Minh Nguyệt Nhóm tiểu luận: Nhóm 03 Lớp tín chỉ: KTE314.1 Hà Nội, 11/3/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã sinh viên Nhiệm vụ Phạm Thị Hương 1914410090 Slide+Thuyết trình+3.1 Vũ Thị Hương Duyên 1914410056 Viết 3.2 Trần Thị Linh Chi 1914410029 Chương Nguyễn Thị Thanh Mai 1914410131 Chương Nguyễn Thị Minh Anh 1914410020 Slide+ thuyết trình+ 1.1 Trần Hà Thái 2014410123 Chương La Tuyết Mai 1914410130 Viết 1.2 MỤC LỤC Lời mở đầu Chương 1: tổng quan phân tích chi phí lợi ích giới thiệu dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam 1.1 Tổng quan PT chi phí lợi ích 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích CBA 1.1.3 Ưu nhược điểm CBA 1.1.4 Các phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.2 Tổng quan dự án đường cao tốc Bắc-Nam 1.2.1 Thông tin chung 1.2.2 Tiến trình xây dựng 10 1.2.3 Các giai đoạn thực hiện: 11 Chương 2: Phân tích chi phí lợi ích dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam 11 2.1 Phân tích chi phí 11 2.1.1 Chi phí tài 11 2.1.2 Chi phí kinh tế 13 2.2 Phân tích lợi ích 14 2.2.1 Lợi ích có giá thị trường 14 2.2.2 Lợi ích khơng có giá thị trường 15 2.3 Đánh giá phân tích chi phí lợi ích dự án 17 Chương 3: Đánh giá rủi ro dự án kiến nghị biện pháp giải 18 3.1 Phân tích rủi ro dự án 18 3.2 Kiến nghị giải pháp 20 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đường sắt cao tốc phương tiện vận chuyển hành khách đại nay, thỏa mãn nhu cầu hành khách lại với khối lượng lớn tốc độ nhanh, lại an tồn ảnh hưởng xấu tới mơi trường Ở nước phát triển tàu điện ngầm xuất từ sớm trước năm 1940, nâng cấp thành đường sắt cao tốc, phát triển nhanh nước có dân số đơng mật độ dân số lớn.Việt Nam nước có dân số xếp thứ 15 mật độ xếp thứ 49 giới, phải phát triển tàu điện ngầm đường sắt cao tốc từ vài thập kỷ trước yếu tư chiến lược nên dẫn đến đô thị (đặc biệt thành phố Hà Nội,Tp Hồ Chí Minh ) bị ùn tắc giao thông trầm trọng; Hiện nay, khu vực hai đầu đất nước tập trung 85% dân cư tạo 90% tổng sản phẩm quốc nội lại cách tới 1.500 km Do vậy, việc nối hai khu vực hệ thống giao thông vận tải tốc độ cao cần thiết để đảm bảo vận chuyển, điều phối nguồn nhân lực hai khu vực kinh tế lớn cách nhanh Nhu cầu di chuyển nhu cầu vận tải khu vực ngày tăng cao Việt Nam với địa hình đất nước trải dài xuyên suốt, vận chuyển hàng hóa đường sắt nên đánh giá loại hình vận tải có nhiều hội để phát triển, mở rộng Ngoài đặc điểm dân cư tập trung đô thị lớn Hà Nội Tp Hồ Chí Minh thì phải nói tới tâm lý, thói quen (văn hóa) người Việt khác, muốn có phương tiện riêng mình nên năm qua lượng xe tơ tăng chóng mặt Hạ tầng giao thông đường đầu tư với kinh phí vơ lớn ln bị chậm so với tốc độ tăng phương tiện, tai nạn giao thơng đáng lo ngại khí thải CO2 môi trường nghiêm trọng Từ vấn đề xúc thì đầu tư đường tàu điện ngầm đường sắt cao tốc đòi hỏi cấp thiết không chậm trễ Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam hồn thiện đem lại lợi ích mặt kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, nhóm định thực nghiên cứu đề tài “Phân tích chi phí lợi ích dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam” Đề tài dựa vào khung phân tích chi phí lợi ích để phân tích tính khả thi dự án mặt tài chính, kinh tế xã hội, từ đưa gợi ý sách Tồn tiểu luận tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Dự án có đạt hiệu vào hoạt động hay khơng?” Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Trên sở lý luận phương pháp phân tích chi phí lợi ích để liệt kê đánh giá chi phí lợi ích việc đầu tư xây dựng dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam Đồng thời dự đoán rủi ro dự án q trình thi cơng sử dụng để đưa biện pháp hạn chế rủi ro tối đa Nhiệm vụ: Thơng qua việc phân tích tính khả thi mặt tài kinh tế xã hội dự án để xem xét có nên đầu tư dự án hay không Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: từ năm 2010 báo cáo dự án hoàn thiện đến năm 2050 sau 20 năm dự án vào hoạt động Phạm vi không gian: từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích chi phí lợi ích dự án theo thời kì để phát tính khả thi chất đối tượng Phương pháp thống kê: thu thâp số liệu chi phí, quy mơ dự án , sau tóm tắt, trình bày tính tốn mơ tả để phản ánh tổng quan dự án Từ số liệu tính tốn từ phần mềm excel định dựa quan sát thu Phương pháp lịch sử cách tìm hiểu, xem xét vấn đề cách cụ thể, kiện diễn bối cảnh cụ thể theo trình tự thời gian liên tục kể từ bắt đầu đến kết thúc mối quan hệ với kiện khác nhằm điểm đặc trưng, khác biệt với vật, tượng khác Khác với phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp phân tích logic khơng quan sát biến động vật, tượng theo vận động thời gian mà cịn sâu phân tích, tổng hợp để tìm chất, quy luật nằm nằm ẩn giấu kiện, tượng Kết cấu tiểu luận Cấu trúc tiểu luận gồm chương chính: Chương 1: Tổng quan phân tích chi phí lợi ích giới thiệu dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam Chương 2: Phân tích chi phí lợi ích dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam Chương 3: Đánh giá rủi ro dự án kiến nghị giải pháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH VÀ GIỚI THIỆU DỰ ÁN ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC-NAM 1.1 Tổng quan phân tích chi phí lợi ích (CBA) 1.1.1 Khái niệm Phân tích lợi ích chi phí (Cost-Benefit Analysis- CBA) "Phân tích lợi ích chi phí (CBA), hay cịn gọi phân tích kinh tế, phân tích mở rộng phân tích tài chính, sử dụng chủ yếu phủ quan quốc tế để xem xét dự án hay sách có làm tăng phúc lợi cộng đồng hay không" (Frances Perkins, 1994) Những dự án mà phân tích CBA xếp vào loại đáng triển khai dự án cho đầu có giá trị lớn đầu vào sử dụng Trong trường hợp phải chọn dự án số nhiều dự án đề xuất, CBA giúp chọn dự án đem lại lợi ích rịng lớn Cũng dùng CBA đểđánh giá mức độ nhạy cảm đầu dự án rủi ro bất Mặc dù ý tưởng thì đơn giản song thực tế có nhiều khó khăn để tiến hành CBA có chất lượng Chỉđơn giản việc xác định đâu chi phí, đâu lợi ích địi hỏi phải cân nhắc kỹ lưỡng Cũng có nhiều ý kiến khác xoay quanh vấn đề Trong sốđầu vào, đầu có mức giá phổ biến ổn định số khác lại có mức giá biến đổi q trình triển khai dự án Và có sốđầu vào, đầu không đưa buôn bán thị trường Điều khiến cho cần phải đưa phương pháp định giá khác 1.1.2 Mục đích CBA CBA có hai mục đích: • Hỗ trợ việc định mặt XH (nhằm phân bổ xã hội hiệu nguồn tài nguyên, đặc biệt khu vực có thất bại thị trường) • Giúp cho phủ định để phân bổ nguồn lực người làm CBA phải tính tốn để đưa tất phương án cụ thể, từ quan CP lựa chọn phương án hiệu 1.1.3 Ưu nhược điểm CBA Ưu điểm: • Cung cấp thơng tin giúp xã hội định việc phân bổ nguồn lực hiệu mục tiêu sử dụng cạnh tranh lẫn (sự rõ ràng tin cậy cho việc sách) • Cung cấp khung phân tích vững cho việc thu thập liệu cần thiết • Giúp tổng hợp lượng hóa tiền tác động dự án (có giá khơng có giá thị trường) Nhược điểm: • Khơng phải dự án cơng đo lường hết lợi ích chi phí • Khó khăn xác định phạm vi tác động • Khó khăn thu thập số liệu • Có thể tốn làm tăng chi phí dự án 1.1.4 Các phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.1.1.1 Phương pháp phân tích đồ thị, biểu đồ 1.1.1.2 Phương pháp phân tích tiêu giá trị Chỉ tiêu giá trị ròng (NPV): Giá trị ròng tổng lãi ròng đời dự án chiết khấu năm theo tỷ lệ chiết khấu định Các bước thực đánh giá phương pháp NPV: Bước 1: Xác định giá trị ròng dự án đầu tư Bước 2: Đánh giá lựa chọn dự án: • NPV < 0: loại bỏ dự án • NPV = 0: định lựa chọn loại bỏ dự án phụ thuộc điều kiện cụ thể • NPV > 0: trường hợp dự án độc lập thì chấp thuận Nếu dự án thuộc loại loại trừ có thời gian hoạt động thì dự án có giá trị dương lớn dự án lựa chọn (trong điều kiện không bị giới hạn khả huy động vốn đầu tư) Ưu điểm: đo lường giá trị tăng thêm vốn đầu tư tạo ra, giúp chủ đầu tư ước lượng hiệu dự án thông qua giá trị theo thời gian tiền Hạn chế: • NPV phụ thuộc nhiều vào tỷ suất chiết khấu dùng để tính tốn Việc xác định tỷ lệ chiết khấu khó khăn thị trường vốn đầy biến động • Sử dụng tiêu đòi hỏi xác định rõ ràng dòng thu dòng chi đời dự án Đây cơng việc khó khăn, khơng phải lúc dự kiến • Chỉ tiêu chưa nói lên hiệu sử dụng đồng vốn Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội IRR: Tỷ lệ biểu mức lãi suất mà dùng để quy đổi dịng tiền tệ dự án giá trị thực thu nhập giá trị thực chi phí Phương pháp nội suy: cần lựa chọn hai suất chiết khấu cao thấp, hai giá trị NPV tương ứng: có giá trị âm có giá trị dương Với tiêu IRR, dự án xem có ý nghĩa kinh tế IRR > MARR, dự án có IRR cao thì tốt phải lựa chọn nhiều dự án Ưu điểm: • Đánh giá mức sinh lời dự án có tính đến yếu tố giá trị thời gian tiền tệ, đặc biệt so sánh mức sinh với chi phí sử dụng vốn • Cho biết lãi suất tối đa mà dự án chấp nhận được, nhờ xác định lựa chọn lãi suất tính tốn cho dự án Hạn chế: • Do giả định lãi suất với tỷ suất doanh lợi dự án nên không phù hợp thực tế với dự án có tỷ suất doanh lợi nội mức cao • Dự án có đầu tư bổ sung lớn làm cho NPV thay đổi dấu nhiều lần, khó xác định IRR Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/ chi phí (B/C): Là tỷ số giá trị lợi ích thu với giá trị chi phí bỏ Nếu dự án có B/C >=1: hiệu mặt tài ngược lại Trong trường hợp có nhiều dự án loại bỏ B/C tiêu chuẩn để xếp hạng theo nguyên tắc xếp vị trí cao cho dự án có B/C lớn Ưu điểm: cho biết hiệu đồng vốn bỏ Nhược điểm: • Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu lựa chọn để tính tốn • Là tiêu đánh giá tương đối nên dễ dẫn đến sai lầm lựa chọn dự án loại bỏ nhau, bỏ qua dự án có NPV lớn (vì thơng thường phương án có NPV lớn có B/C nhỏ) Chính sử dụng tiêu B/C phải kết hợp với tiêu NPV tiêu khác • B/C lớn hay nhỏ cịn tuỳ thuộc vào quan niệm lợi ích chi phí người đánh giá Trong tiểu luận nhóm sử dung phương pháp phân tích chi phí lợi ích ba tiêu gái trị NPV, IRR B/C để đánh giá dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam 1.2 Tổng quan dự án đường cao tốc Bắc-Nam 1.2.1 Thông tin chung Dự án đường sắt cao tốc Hà Nội - TP Hồ Chí Minh dự án chiến lược Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) Dự án Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ĐSVN đến năm 2020 cho phép chủ đầu tư Công ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư xây dựng Giao thông vận tải - TRICC lập báo cáo đầu tư lựa chọn tư vấn Hiện phía Nhật Bản Hàn Quốc tham gia khảo sát, nghiên cứu lập báo cáo đầu tư Tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam dài 1.570 km, ngắn đường sắt Bắc Nam (1729 km) 159 km Tồn tuyến có 49 ga Khởi điểm từ ga Đồng Đăng (Lạng Sơn) kết thúc ga Cà Mau (Cà Mau), nguồn vốn đầu tư cho dự án lên tới 55,85 tỷ USD Cục Đường sắt Việt Nam đưa kế hoạch xây dựng đường sắt cao tốc xuyên Việt: Năm 2010 hoàn thành báo cáo khả thi; từ năm 2011- 2020 xây dựng khu đoạn Hà Nội - Vinh TP Hồ Chí Minh - Nha Trang; năm 2030 đưa vào khai thác tuyến Vinh - Nha Trang; năm 2035 hoàn thành tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh; năm 2050 hoàn thành toàn tuyến Lạng Sơn - Cà Mau Theo phương án nhà Tư vấn Hàn Quốc, xây dựng đường sắt cao tốc, đường đôi, điện khí hóa, khổ 1435mm, với tốc độ 200 km/h thì từ tàu khách Lạng Sơn đến Cà Mau 11 58 phút Với vận tốc đạt 300 km/giờ, tàu chạy 38 phút để từ Hà Nội đến TP HCM tàu nhanh, đỗ ga Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang 52 phút với tàu thường, đỗ tất ga Đại diện chủ đầu tư cho biết dự án thu hồi 4.173 đất, 16.529 hộ gia đình bị ảnh hưởng Trong đó, thu hồi đất 9.480 hộ gia đình thu hồi đất sản xuất 7.049 hộ Trong bỏ phiếu ngày 19 tháng năm 2010, Quốc hội Việt Nam khóa XII bỏ phiếu bác bỏ dự án đường sắt cao tốc Tuy nhiên đến năm 2015, Bộ trưởng Giao thông Đinh La Thăng đạo tiếp tục lập đề án đường sắt cao tốc Bắc-Nam để trình Quốc hội trước năm 2020 1.2.2 Tiến trình xây dựng Về phương án đầu tư JICA đưa kịch bản: Phương án dự án cải tạo để đảm bảo an toàn chạy tàu với khổ đường đơn, khơng điện hóa, tốc độ tàu 90 km/h, thời gian chạy 29 Phương án tăng cường lực vận tải cho tuyến đường sắt đơn với tốc độ 90km/h, thời gian chạy tàu 25 giở, lực khai thác 50 tàu ngày đêm, chi phí đầu tư 1,8 tỷ USD Phương án tăng cường lực vận tải cách đường đơi hóa, nâng tốc độ chạy tàu lên 120 km giờ, thời gian chạy 15,6 giờ, chi phí 14,5 tỷ USD Cuối phương án kết hợp đường đơi hóa (sử dụng khổ đường 1.435 mm) điện khí hóa để tốc độ chạy tàu tối đa 150 km/h trở lên, thời gian chạy 12,7 giờ, chi phi 27,7 tỷ USD Đánh giá phương án này, JICA khuyến nghị, phương án có tính khả thi xét hiệu kinh tế phương diện kỹ thuật thời gian hoàn thành 2020 - 2025, quan đề xuất phân kỳ đầu tư, trước mắt xây dựng tuyến Hà Nội - Vịnh dải 284km với vốn đầu tư 10,2 tỷ USD TP HCM - Nha Trang dài 366 km với chi phi 9,9 tỷ USD, dự kiến hoàn thành trước năm 2030 JICA gợi ý xây dựng 10 đoạn đường để thực nghiệm Ngọc Hồi - Phủ Lý, Huế - Đà Nẵng, Long Thành - Thủ Thiêm 1.2.3 Các giai đoạn thực hiện: Năm 2010 hoàn thành báo cáo khả thi Từ năm 2011- 2020 xây dựng khu đoạn Hà Nội - Vinh TP Hồ Chí Minh Nha Trang Năm 2030 đưa vào khai thác tuyến Vinh - Nha Trang Năm 2035 hồn thành tồn tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Nếu xây dựng đường sắt cao tốc, đường đối, điện khí hóa, khổ 1435mm, với tốc độ 200 km/h thì từ tàu khách Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh (TP HCM) 19 phút Với vận tốc đạt 300 km/giờ, tàu chạy 38 phút để từ Hà Nội đến TP HCM tàu nhanh, đỗ ga Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang 51 phút với tàu thưởng, đỗ tất ga Dự án thu hồi 4.173 đất, 16.529 hộ gia đình bị ảnh hưởng Trong đó, thu hồi đất 9.480 hộ gia đình thu hồi đất sản xuất 7.049 hộ Trong bỏ phiếu ngày 19 tháng năm 2010, Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu bác bỏ dự án đường sắt cao tốc CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH DỰ ÁN CỦA ĐƯỜNG SẮT CAO TỐC BẮC NAM 2.1 Phân tích chi phí 2.1.1 Chi phí tài Chi phí tài dự án khoản chi tính tiền để xây dựng, vận hành khoản mục có liên quan đến dự án bao gồm: Chi phí đầu tư dự án, chi phí bảo trì chi phí vận hành Các khoản mục chi phí áp dụng theo giá danh nghĩa thời điểm phát sinh cụ thể khoản chi phí chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựng (mua nguyên vật liệu, thiết bị, ), chi phí quản lý, chi phí trì, bảo dưỡng đường ray, chi phí dự phịng chi phí khác 2.1.1.1 Chi phí đầu tư xây dựng Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư 11 Với chiều dài 1.557 km (Ngọc Hồi - Thủ Thiêm), toàn tuyến cần 4.261 đất, 70% đất nơng, lâm nghiệp, 20% đất khu vực dân cư nông thôn, 10% khu vực thành phố; số hộ phải giải phóng mặt 10.000 hộ 7.000 hộ nông dân bị thu hồi đất Theo đó, tổng chi phí giải phóng mặt lên tới 1,97 tỷ USD (khoảng 45.660 tỷ đồng) Chi phí mua nguyên vật liệu thiết bị: ước tính 46,5 tỷ USD Chi phí dự phịng ước tính tỷ USD Chi phí quản lý dự án chi phí khác :6,24 tỷ USD 2.1.1.2 Chi phí vận hành Một hạ tầng xây dựng, vận hành dịch vụ Đường sắt cao tốc liên quan tới hai loại hình chi phí: loại hình liên quan tới việc khai thác bảo trì hạ tầng đó; loại hình liên quan tới việc cung cấp dịch vụ vận tải sử dụng hạ tầng Chi phí bao gồm chi phí lao động, lượng vật tư khác dành cho cơng tác bảo trì vận hành Chi phí trả lương công nhân viên Nguồn nhân lực để phục vụ cho vận hành tuyến đường sắt tốc độ cao dự tính gần 14.000 người, nửa so với máy quản lý khai thác vận hành đường sắt quốc gia Giả định tiền lương phải trả cho cơng nhân 6,5 triệu đồng/người/tháng Ước tính tổng chi phí để trả lương cơng nhân viên rơi vào khoảng 48 triệu USD năm Chi phí cho bảo trì hạ tầng ĐSCT Chi phí cho bảo trì hạ tầng ĐSCT bao gồm chi phí bảo trì đường ray, cung cấp điện, hệ thống tín hiệu, viễn thơng chi phí khác Dưới tác động biến đổi khí hậu, địa hình, thời tiết ảnh hưởng lớn đến hệ thống đường sắt Bắc - Nam, đặc biệt đoạn qua miền Trung, khiến việc tu bảo dưỡng trở nên tốn Tổng chi phí ước tính tỷ USD/năm Giả định năm tăng 5% chi phí bảo trì 2.1.1.3 Chi phí tốn khoản nợ vay Tổng Nguồn vốn đầu tư 58,71 tỷ USD (tương đương 1.344.459 tỷ đồng) Trong đó, vốn nhà nước chiếm 80%, kêu gọi tư nhân đầu tư 20% tổng vốn 12 đầu tư dự án Vốn nhà nước hình thành từ kết hợp vốn ngân sách nước vốn vay ODA để tận dụng lãi suất thấp Trong 46,97 tỷ USD vốn nhà nước dự kiến vay vốn ODA Nhật Bản 13 tỷ USD với lãi suất 1,5%năm Như vậy, ước tính năm Việt Nam phải trả 0,195 tỷ USD Bảng 2-1 Tổng hợp chi phí thị trường dự án Đơn vị: Triệu USD Chi phí đầu tư Chi phí giải phóng mặt 1970 Chi phí mua nguyên vật liệu, thiết bị 46500 Chi phí dự phịng 4000 Chi phí quản lí dự án chi phí khác 6240 Chi phí vận hành Chi phí trả lương cơng nhân viên 48 Chi phí bảo trì 6(mỗi năm tăng 5%) Chi phí tốn khoản nợ vay 195 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp 2.1.2 Chi phí kinh tế 2.1.2.1 Chi phí mơi trường Thứ nhất, chi phí lượng: Trong trình xây dựng, nguyên vật liệu cho dự án chủ yếu bao gồm kim loại, bê tông, cát, đá, xi măng, làm tốn khơng tài ngun Thứ hai, vấn đề khơng khí tiếng ồn: Dự án tác động đến môi trường chất thải phát sinh q trình thi cơng dự án bụi, khí thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thi công, nước thải sinh hoạt, nước thải thi công, chất thải nguy hại (dầu thải từ việc thay dầu máy định kỳ, nước bảo dưỡng xe máy…), chất bẩn theo nước mưa chảy tràn qua công trường thi công… Ngồi ra, giai đoạn xây dựng cịn tác động 13 đến cộng đồng dân cư thông qua yếu tố tiếng ồn, rung động, tập trung công nhân Thứ ba, vấn đề cảnh quan môi trường: Trong trình thi công xây dựng vận hành, hầu hết nhà ga phát sinh tình trạng rác thải, phế thải, vật liệu xây dựng, túi ni lông, rác thải sinh hoạt bị đổ cách bừa bãi gây mỹ quan cho khu vực 2.1.2.2 Chi phí an toàn Trong trình xây dựng vận hành đường sắt cao tốc thì việc xảy cố an tồn khơng thể tránh khỏi 2.2 Phân tích lợi ích 2.2.1 Lợi ích có giá thị trường 2.2.1.1 Doanh thu dự án vào hoạt động Bộ Giao thông Vận tải cho biết, dự báo đến năm 2030, nhu cầu hành khách hành lang vận tải Bắc - Nam 534.000 lượt người/ngày (chỉ tính chuyến liên tỉnh) Theo quy hoạch giao thông, đến năm 2035, đường sắt chiếm 20% tổng số lượt khách toàn tuyến Bắc - Nam, tương đương với 106.800 lượt người/ngày Để bước đầu tiếp cận hành khách, vào giai đoạn đầu, Đường sắt Việt Nam đề xuất mức giá đường sắt cao tốc 50 USD/ chiều Hà Nội - TP Hồ Chí Minh, tương đương với giá vé đường sắt đường tại, 50% giá vé hàng không Dựa thông số thì tổng doanh thu dự kiến đường sắt cao tốc Bắc - Nam 1,95 tỷ USD/ năm 2.2.1.2 Lợi ích từ việc cắt giảm chi phí lại Lợi ích hành khách đường sắt cao tốc lợi ích tiết kiệm chi phí hành khách dùng đường sắt cao tốc để thay cho đường sắt hữu, đường hay đường hàng khơng Ví dụ, hành khách chuyển từ đường sắt hữu sang đường sắt cao tốc thì lợi ích tiết kiệm chi phí giá vé đường sắt hữu cộng với lợi ích tiết kiệm thời gian lợi ích thoải mái Theo đánh giá nghiên cứu Liên danh tư vấn Việt Nam - Nhật Bản (VJC), việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao góp phần tiết kiệm thời gian lại cho hành 14 khách với giá trị ước tính khoảng tỷ USD; đồng thời, giảm chi phí lại cho xã hội khoảng 6,5 tỷ USD vào năm 2035 2.2.1.3 Tiết kiệm giá trị thời gian lại Thời gian chuyến đường sắt cao tốc giúp tiết kiệm 23 lại - 6,5 so với đường sắt hữu 29,5 Thời gian xe khách Hà Nội – TP.HCM 32,5 hệ thống đường cao tốc Bắc-Nam hoàn thiện với vận tốc thiết kế 120 km/h vận tốc trung bình 100 km/h thì thời gian xe khách 17 vậy, thời gian tiết kiệm đường sắt cao tốc thay vì đường 10,5 Như vậy, tính bình quân thì hành khách đường sắt cao tốc tiết kiệm 17 giờ/ chuyến Do khơng có thơng tin mức lương, ta phải sử dụng thu nhập để thay (thu nhập cao lương, không tính bảo hiểm xã hội mà tổ chức sử dụng lao động chi trả) Mức thu nhập người thuộc nhóm 20% thu nhập cao khu vực thành thị (nhóm giả định sử dụng đường sắt cao tốc) theo giá hành vào năm 2020 9,1 triệu VND/tháng Nếu người lao động làm việc giờ/ngày bình quân tháng có 26 ngày làm việc, thì giá trị thời gian hành khách 43.750 VND/giờ Giả định tốc độ tăng giá trị thời gian với tốc độ tăng GDP (trung bình 7%/năm), thì giá trị thời gian vào năm 2035 120.708 VND/giờ Với 106.800 lượt khách/ ngày, hành khách tiết kiệm 17 có giá trị 120.708 VND thì lợi ích tiết kiệm thời gian năm gần tỷ đồng, tương đương gần 3,48 tỷ USD (theo tỷ giá hành 2022) 2.2.2 Lợi ích khơng có giá thị trường 2.2.2.1 Góp phần bảo vệ mơi trường Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sau hoàn thành làm giảm bớt lệ thuộc vào đường bay Hà Nội – TP.HCM phương tiện giao thông khác thải lượng lớn khí thải vào khí Và qua góp phần giảm lượng khí thải CO2 mơi trường bên ngồi Điều tạo cải thiện tích cực cho chất lượng khơng khí ngăn chặn biến đổi khí hậu Việt Nam 2.2.2.2 Thúc đẩy phát triển đô thị địa phương dọc tuyến 15 Từ kinh nghiệm phát triển đường sắt tốc độ cao cho thấy, nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng sống cịn tới kinh tế ngành nghề liên quan Cụ thể như, việc quy hoạch nhà ga cách phù hợp tạo hội phát triển cải thiện logistics khu vực, đẩy mạnh xuất tạo nhiều ngành nghề kinh doanh củng cố ngành nghề kinh doanh có, nhờ tạo thêm công ăn việc làm tỉnh thành dọc tuyến Bên cạnh đó, tuyến đường sắt tốc độ cao tăng lực tiếp cận cho ngành du lịch địa phương đó, giúp du khách di chuyển đến tỉnh thành nằm dọc tuyến đường Quảng Ngãi, Tuy Hòa, Vinh, Đồng Hới tiện lợi nhanh chóng Như vậy, tuyến đường sắt giúp tăng cường kết nối người tham gia giao thông, cho phép họ sống thành phố dọc tuyến thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố này, làm giảm áp lực lên đô thị lớn từ đó, kích thích tăng trưởng nước 2.2.2.3 Giảm tai nạn giao thông Việc sử dụng đường sắt cao tốc góp phần làm giảm nhu cầu lại phương tiện đường khác ô tô, xe khách, xe máy, giúp giảm bớt vụ tắc đường vụ tai nạn giao thông tuyến đường Như vậy, giúp xã hội giảm bớt gánh nặng thương vong người giúp kinh tế bớt khoản thiệt hại vụ tai nạn Bên cạnh đó, điều giúp cải thiện nhìn nhận quốc tế hệ thống giao thông Việt Nam, để dần hướng đến hệ thống giao thơng an tồn thân thiện 2.2.2.4 Thúc đẩy ngành vận chuyển hàng hóa Việt Nam với địa hình đất nước trải dài xuyên suốt, vận chuyển hàng hóa đường sắt lại có cước phí cạnh tranh,…nên đánh giá loại hình vận tải có nhiều hội để phát triển, mở rộng Ngoài ra, vị địa lý, điều kiện tự nhiên, phân bố dân cư tình hình phát triển kinh tế Việt Nam cho thấy, khu vực hai đầu đất nước tập trung 85% dân cư tạo 90% tổng sản phẩm quốc nội lại cách tới 1.500 km Do vậy, việc nối hai khu vực hệ thống giao thông vận tải tốc độ cao cần thiết để đảm bảo vận chuyển, điều phối nguồn nhân lực hai khu vực kinh tế lớn cách nhanh 16 Dự báo đến năm 2030, khối lượng vận chuyển tuyến đường sắt Bắc - Nam khổ 1.000 mm 12 - 13 triệu hành khách/năm Sau năm 2030, có thêm đoạn tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đoạn Hà Nội - Vinh TP.HCM - Nha Trang thì thu hút 32 triệu hành khách/năm; khối lượng hàng hóa từ 4,7 - triệu tấn/năm 2.2.2.5 Thuận tiện thủ tục giảm thời gian chờ So với đường khơng, đường sắt gom khách tỉnh thuận tiện Ví dụ, khách Ninh Bình có đường sắt tốc độ cao không thời gian Hà Nội lên Nội Bài máy bay vào Long Thành (Đồng Nai) Thay vào họ ga đường sắt thẳng vào ga Long Thành mà thời gian không chậm so với máy bay Bên cạnh đó, số giờ, độ an toàn chiếm ưu Như vậy, có lợi tốc độ di chuyển nhanh hàng không đường sắt tốc độ cao dễ chấp nhận vì thủ tục, thời gian chờ đợi kết nối trực tiếp với đường sắt đô thị, vận tải công cộng… thuận tiện 2.3 Đánh giá phân tích chi phí lợi ích dự án Bằng việc tính tốn dịng tiền dự án, với giả định lãi suất r = 7%, nhóm tác giả tiến hành tính tốn số đánh giá hiệu dự án thu kết sau: Bảng 2-2 Kết tính tốn số Chỉ số Kết tính Nhận xét Đánh giá hiệu toán NPV $28.136,03 Lớn Dự án hiệu IRR 12,68% Lớn 7% Dự án hiệu Nhỏ thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn Dự án hiệu Thvck B/C 10,36 ( 15 năm ) 1,5 Lớn Dự án hiệu 17 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm excel Như vậy, xét mặt tài chính, đến năm 2050, tức sau 20 năm vào khai thác thương mại, dự án tuyến đường sắt Bắc-Nam mang lại hiệu Bên cạnh việc trở thành “dự án chiến lược” Đường sắt Việt Nam, phải kể đến số chi phí kinh tế gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước, đường sắt chưa thực trở thành phương tiện công cộng phổ biến với người, dẫn đến vấn đề khó tiếp cận với nhân dân, vấn đề ô nhiễm môi trường trình thi công cộng với số thiệt hại người tài sản Tuy nhiên, xét mặt lợi ích kinh tế, dự án đánh dấu bước tiến quan trọng việc phát triển loại hình giao thông công cộng Việt Nam Có thể kỳ vọng tương lai dự án phát huy hết khả để lĩnh vực vận chuyển hàng đường sắt thể rõ ràng tiềm phát triển cạnh trạnh, giảm bớt phụ thuộc người dân vào tuyến đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh gia tăng mạnh mẽ tiềm lực du lịch trình khắc phục hồi kinh tế hậu đại dịch tới CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA DỰ ÁN VÀ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.1 Phân tích rủi ro dự án Phân tích độ nhạy cho phép xác định biến số quan trọng dự án Những biến chi phí có ảnh hưởng lớn tới kết tài kết kinh tế dự án (European Commission, 2014) Theo nguyên tắc chung, biến coi quan trọng biến mà thay đổi 1% gái trị xem xét dự án dẫn đến thay đổi lớn 1% giá trị số mục tiêu (phạm vi nghiên cứu số NPV) Nhóm nghiên cứu xác định biến rủi ro dự án số lượng khách sử dụng đường sắt cao tốc Bắc Nam ngày với mức chiết khấu +7%, ngồi nhóm cịn phân tích rủi ro dự án thơng qua biến chi phí quan trọng nguyên vật liệu đầu vào , số khác khơng đổi giả sử chi phí nguyên vật liệu biến động +7% Tính toán phần mềm excell cho kết nghiên cứu đây: 18 Bảng 3-1 Phân tích độ nhạy ( giả định lượng khách hàng biến động +7%) NPV 34439.746 IRR 0.139 B/C 1.561 e(NPV) 3.201 e(IRR) 1.328 e(B/C) 1.006 N giới hạn 105307.338 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm exce l Dấu độ nhạy e cho biết chiều ảnh hưởng thay đổi nhân tố ảnh hưởng đến số mục tiêu (NPV) Từ kết phân tích cho thấy gia tăng lượng hành khách có tác động tích cực đến NPV dự án, cụ thể hành khách tăng 1% thì NPV tăng 3.2% Việc tính tốn giá trị giới hạn phần quan trọng phân tích độ nhạy dự án đầu tư Giá trị giới hạn mà NPV=0, từ kết nghiên cứu ta thấy lượng hành khách tàu nhỏ mức 105307 người thì dự án không khả thi Nếu lượng khách 105307 người/ngày thì dự án đạt ngưỡng hiệu Tương tự, nhóm tiếp tục nghiên cứu tác động biến chi phí đầu tư số NPV Bảng 3-2 Phân tích độ nhạy ( giả định chi phí đầu tư ban đầu biến động +7%) NPV $24,026.33 IRR 11.60% Thvtc 11.40905242 B/C 1.5 e(NPV) -2.086648146 Ngưỡng giới hạn 68784.54284 Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp phần mềm exce l 19 Bảng kết cho thấy độ nhạy e nhỏ thể mối quan hệ nghịch chiều NPV tổng mức đầu tư ban đầu Khi chi phí tăng 7% thì NPV giảm 2.09% Và tổng mức đầu tư lớn 68784trUSD thì dự án không khả thi (NPV