Luận văn GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM
Luận văn GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC .2 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM 14 1.1 Giới thiệu chương .14 1.2 Các nguyên lý OFDM .14 1.3 Đơn sóng mang (Single Carrier) .19 1.4 Đa sóng mang (Multi-Carrier) 20 1.5 Sự trực giao (Orthogonal) 22 1.5.1 Trực giao miền tần số 23 1.5.2 Mô tả toán học OFDM 24 1.6 Các kỹ thuật điều chế OFDM 30 1.6.1 Điều chế BPSK 30 1.6.2 Điều chế QPSK 32 1.6.3 Điều chế QAM .34 1.6.4 Mã Gray 35 CHƯƠNG 2: ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA KỸ THUẬT OFDM 38 2.1 Ưu điểm kỹ thuật OFDM 38 2.2 Nhược điểm kỹ thuật OFDM 39 2.3 Những hạn chế kỹ thuật OFDM 39 2.3.1 Tín hiệu thu lý tưởng 39 2.3.2 Lệch tần số sóng mang (CFO: Carrier Frequency Offset) … 40 2.3.3 Lệch định thời ký tự (TO: Timing Offset) … 42 2.3.4 Lệch tần số lấy mẫu(SFO:Sampling Clock Frequency Offset) … 43 2.3.5 Nhiễu pha (PHN: Phase Noise) … 44 Chương : ỨNG DỤNG CỦA OFDM…………………………………………46 3.1 Phát quảng bá số (DAB) ………………………………………………………… 46 3.2 Hệ thống truyền hình số quảng bá (DVB)……………………………… .49 3.2.1 Tổng quan DVB_T……………………………………………… 50 3.2.2 Tính trực giao sóng mang OFDM DVB_T……………53 3.2.3 Biến đổi IFFT điều chế tín hiệu DVB-T……………………53 3.2.4 Lựa chọn điều chế sở…………………………………………… 54 3.2.5 Số lượng, vị trí nhiệm vụ sóng mang……………… … 55 3.2.6 Chèn khoảng thời gian bảo vệ……………………………… 58 3.2.7 Tổng vận tốc dòng liệu máy phát số DVB-T ……………….60 3.2.8 Điện thoại di động hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T 60 3.2.9 Hệ thống quảng bá truyền hình số vệ tinh DVB-S………………….61 3.2.10 Hệ thống quảng bá truyền hình số hữu tuyến DVB-C………….62 3.3 Kỹ thuật OFDM Winmax………………………………………… 64 3.3.1 Giới thiệu kỹ thuật OFDMA ……………………………………… 64 3.3.2 Đặc điểm ………………………………………………………… 65 3.3.3 OFDMA nhảy tần…………………………………………………66 3.3.4 Hệ thống OFDMA……………………………………………… 68 3.3.4.1 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số miền thời gian……72 3.3.4.2 Điều chế thích nghi…………………………………………73 3.3.4.3 Các kĩ thuật sửa lỗi…………………………………………74 3.3.4.3.1 Mã hóa LDPC (Low-Density-Parity-Check)…… 75 3.3.4.3.2 Mã hố Reed-Solomon………………………… 78 3.3.5 Điều khiển công suất………………………………………………80 3.4 Dịch vụ quảng bá số mặt đất ISDB-T ( Integrated Services Digital Broadcasting – Terrestrial )……………………………………………………….81 3.5 Hệ thống HiperLAN/2 (IEEE802.11a) …………………………………….84 3.6 Thế hệ thông tin di động 4G…………………………………………………84 3.7 Hệ thống DRM……………………………………………………………… 85 3.7 Những ứng dụng khác……………………………………………………….87 3.7.1 IEEE802.11g………………………………………………… 87 3.7.2 IEEE 802.11h………………………………………………………87 3.7.3 IEEE 802.16a………………………………………………………87 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: So sánh kỹ thuật sóng mang khơng chồng xung (a) kỹ thuật sóng mang chồng xung (b) 15 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống OFDM 16 Hình 1.3: Hệ thống OFDM 17 Hình 1.4: Sắp xếp tần số hệ thống OFDM .18 Hình 1.5: Symbol OFDM với subscriber 18 Hình 1.6: Phổ sóng mang OFDM .19 Hình 1.7: Truyền dẫn sóng mang đơn .19 Hình 1.8: Cấu trúc hệ thống truyền dẫn đa sóng mang 20 Hình 1.9: Các sóng mang trực giao 23 Hình 1.10: Thêm CP vào symbol OFDM 26 Hình 1.11: Tích hai vector trực giao 27 Hình 1.12: Giá trị sóng sine 28 Hình 1.13: Tích phân hai sóng sine có tần số khác 28 Hình 1.14: Tích hai sóng sine tần số .29 Hình 1.15: Biểu đồ khơng gian tín hiệu BPSK 31 Hình 1.16: Biểu đồ tín hiệu QPSK 34 Hình 1.17: Chùm tín hiệu M-QAM 35 Hình 1.18: Giản đồ IQ 16-PSK dùng mã Gray Mỗi vị trí IQ liên tiếp thay đổi bit đơn 36 Hình 1.19: Giản đồ IQ cho dạng điều chế sử dụng OFDM 37 Hình 3.1 Sơ đồ khối phía phát hệ thống DAB…………………………… 47 Hình 3.2 Sơ đồ máy thu DAB…………………………………………… 48 Hình 3.3: Bảng tham số kỹ thuật truyền dẫn DAB……………………….48 Hình 3.4: Sơ đồ khối điều chế số DVB-T………………………………52 Hình 3.5.Sơ đồ khối phần biến đổi số sang tương tự………………………….52 Hình 3.6 Phổ tín hiệu OFDM với số sóng mang N=16 phổ tín hiệu RF thực tế………………………………………………………53 Hình 3.7 Biểu diễn chịm điều chế QPSK, 16-QAM 64-QAM………55 Hình 3.8 Biểu diễn chòm điều chế phân cấp 16-QAM với α = 4……56 Hình 3.9 Phân bố sóng mang DVB-T (chưa chèn khoảng bảo vệ)………56 Hình 3.10 Phân bố pilot DVB-T………………………………………57 Hình 3.11 Phân bố pilot DVB-T biểu đồ chịm sao…………… 58 Hình 3.12 Phân bố sóng mang chèn thêm khoảng thời gian bảo vệ ………58 Hình 3.13 Các tia sóng đến thời khoảng bảo vệ……………………… 59 Hình 3.14: Sơ đồ khối hệ thống quảng bá truyền hình số vệ tinh……………… 63 Hình 3.15 Sơ đồ khối hệ thống thu truyền hình số…………………………… 63 Hình 3.16 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số hữu tuyến…………………… 64 Hình 3.17 ODFM OFDMA………………………………………………….65 Hình 3.18 Ví dụ biểu đồ tần số, thời gian với OFDMA…………………….66 Hình 3.19 Biểu đồ tần số thời gian với người dùng nhảy tần a, b, c có bước nhảy với khe thời gian…………………………………………………67 Hình 3.20 mẫu nhảy tần trực giao với tần số nhảy khác nhau…………… 68 Hình 3.21: Tổng quan hệ thống sử dụng OFDMA ……………………………68 Hình 3.22 Mẫu tín hiệu dẫn đường OFDMA ………………………… 69 Hình 3.23 OFDMA downlink…………………………………………………69 Hình 3.24 Cấu trúc cụm OFDMA downlink ……………………………….70 Hình 3.25 OFDMA uplink………………………………………………………71 Hình 3.26 Cấu trúc cụm OFDMA uplink……………………………… 71 Hình 3.27 Chèn chuỗi dẫn đường miền tần số thời gian………………72 Hình 3.28 Điều chế thích nghi……………………………………………… 74 Hình 3.29 Ví dụ ma trận mã LDPC ………………………………… 76 Hình 3.30 Sơ đồ tạo mã RS …………………………………………………….79 Hình 3.31 Sơ đồ syndrome thu RS……………………………………… 80 Hình 3.32 Mơi trường truyền sóng hệ thống DRM………………………….85 Hình 3.33: Sơ đồ khối hệ thống DRM ………………………………………….86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số bit ngõ vào số phức ngõ dạng điều chế 30 Bảng 1.2: Quan hệ cặp bit điều chế tọa độ điểm tín hiệu điều chế QPSK tín hiệu khơng gian .33 Bảng 1.3: Bảng mã Gray 36 Bảng 3.1 Mô tả thông số mode làm việc DVB_T………… 51 Bảng 3.2: Tổng vận tốc dòng liệu…………………………………… 60 Bảng 3.3 : Các thơng số chip vi xử lý mRD61530 LSI………62 Bảng 3.4 : Các thơng số ISDB-T (truyền hình)……………………….82 Bảng 3.5 : Các thông số ISDB-T (truyền thanh)………………………… 83 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT 2G Second Generation 3G Third Generation 4G Fourth Generation ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line AM Amplitude Modulation ARIB Association of Radio Industries and Business ASK Amplitude Shift Keying AWGN Additive White Gauss Noise BPSK Binary Phase Shift Keying CDMA Code Divition Multiple Access CFO Carrier Frequency Offset CIR Channel Impulse Response CP Cycle Prefix CPE Common Phase Error DAB Digital Audio Broadcasting DC Direct Current DFS Dynamic Frequency Selection DFT Discrete Fourier Transfrom DQPSK Differential Quadrature Phase Shift Keying DRM Digital Radio Mondiale DSBSC Double Side Band Suppressed Carrier DSP Digital Signal Processing BTS Base Transceiver Station DVB-T Digital Video Broadcasting – Terrestrial FDM Frequency Divition Multiplexing FDD Frequency Division Duplexing FEC Forward Error Correction FFT Fast Fourier Transfrom FM Frequency Modulation GSM Global System for Mobile HIPER LAN High Performance Local Area Network ICI Inter Carrier Interference IDFT Inverse Discrete Fourier Transfrom IEEE Institute of Electrical and Electronic Engneers IFFT Inverse Fast Fourier Tranfrom IQ Inphase Quadrature ISDB-T Intergrated Service Digital Broadcasting - Terrestrial ISI Inter Symbol Interference ISR ICI to Signal Ratio LAN Local Area Network LOS Line Of Sight MAC Medium Access Control MC-CDMA Multi Carrier Code Divition Multiple Access MFN Multi Frequency Network ML Maximum Likelihood NLOS Non Line Of Sight OFDM Orthogonal Frequency Divition Multiplexing PHN Phase Noise PM Phase Modulation PN Pseudo Noise P/S Parrallel to Serial PSK Phase Shift Keying n13 = n1 + n4 + n7 n14 = n2 + n5 + n8 n15 = n12 + n13 + n14 Để hoàn chỉnh tạo mã LDPC, người thiết kế cần chuyển đẳng thức logic số thành mạch điện đầu vào đảo (exclusive) cổng XOR ghi đầu Để mã hố có hệ thống,thứ tự bit truyền kênh cần bảo đảm thứ tự n0 n15 Sử dụng phương pháp không cần đến yêu cầu xác định ma trận sinh mà thay vào phương pháp sử dụng đẳng thức ma trận sinh để mã hoá liệu Bộ giải mã LDPC Bộ giải mã LDPC nhận khối liệu,gồm bit sai nhiễu, với bit sửa sai định giá trị hay bit nhận Giải mã khối sử dụng trình lặp gồm việc giải (n-k) đẳng thức kiểm tra chẵn lẻ ma trận H.Việc giải đẳng thức trường hợp có nghĩa cập nhật giá trị thật bit đẳng thức hay sử dụng truyền lan tin cậy xấp xỉ đơn giản truyền lan tin cậy Quá trình lặp lại nhiều vòng, thường từ 30 đến 60, để giải mã hoàn toàn khối liệu nhận Bộ giải mã dừng từ mã xác định (thoả mãn tất đẳng thức kiểm tra chẵn lẻ) thời gian qui định hết mà khơng tìm từ mã Các khối kích thước lớn tương tác mở rộng nâng cao hiệu suất mã hai yêu cầu lực xử lý, tốc độ liệu nhớ chiếm dụng cao Mã LDPC chứng minh đạt độ tăng ích mã tuyệt vời với dải tỷ lệ mã kích cỡ khối rộng Lợi ích sử dụng LDPC hiệu suất tăng ích đo theo dB sử dụng theo nhiều cách giảm công suất truyền,tăng thông lượng số liệu,khoảng cách truyền xa hơn, tăng độ tin cậy đường truyền thông tin Khi công suất phát bị giới hạn độ tăng ích mã hố mã LDPC tạo khác biệt thông tin xác khơng có thơng tin 3.3.4.3.2 Mã hoá Reed-Solomon Giới thiệu: Đặc điểm quan trọng mã RS khoảng cách tối thiểu mã (n,k) n-k+1 Với giá trị nguyên dương t≤ 2m-1 tồn mã RS sửa t symbol lỗi.Ví dụ: n = 2m-1 n-k=2t k= 2m-1-2t dmin = 2t+1=n-k+1 Đa thức sinh là: g(x) (x )(x 2 ) (x 2t ) 2t 1 2t = g0 g1x g2x2 g2t1x x (3.3) với , , , t nghiệm Ví dụ: m = , t = 16 n = 255 k = n – 2t = 223 dmin = 33 (3.4) Cách tạo mã: Cho đa thức m(x) thông tin cần mã hoá, k = n-2t m(x) = m0+m1x+…+mk-1xk-1 Thực chia x2tm(x) cho g(x), ta b(x) phần dư: x2tm(x) = a(x)g(x)+b(x) b(x) = b0+b1x+…b2t-1x2t-1 (3.5) Cuối cùng, đa thức mã hoá : b(x)+x2tm(x) Sơ đồ tạo mã: Hình 3.30 Sơ đồ tạo mã RS Giãi mã: Với c(x) đa thức mã gửi đi, r(x) đa thức nhận e(x) lỗi tác động c(x) c0 c1x cn 1x n 1 r(x) r0 r1x x rn 1x n 1 (3.6) e(x) r(x) c(x) e0 e1x e2 x en 1x n 1 Giả sử e(x) có v lỗi vị trí xj1, xj2, xjv e(x) e j1x j1 e j2 x j2 e jv x jv Vị trí lỗi là: Z j1 j1 , Z j2 j2 , , Z jv jv Các giá trị lỗi là: e j1 , e j2 , , e jv Tính syndrome: (3.7) Hình 3.31 Sơ đồ syndrome thu RS r(x) r0 r1x x rn 1x n 1 c(i ) m(i )g(i ),i 1,2, ,2t (3.8) i với nghiệm đa thức sinh n1 Ta có mối quan hệ: r(i ) c(i ) e(i ) e(i ) e j ij j0 Syndrome nhận đựơc là: S (S1,S2 , ,S2t ) với giá trị: Si r(i ) 3.3.5 Điều khiển công suất Thông thường, với hệ thống thông tin di động, điều khiển công suất bao gồm điều khiển cơng suất vịng hở điều khiển cơng suất vịng kín nhằm thay đổi cơng suất phát MS tương ứng với khoảng cách với BTS Điều khiển cơng suất vịng hở: BTS đo cường độ trường điểm thu, tính cự li, tính cơng suất phát phù hợp Điều khiển cơng suất vịng kín: MS đo cường độ trường,gửi lên BSC, BSC tính tóan cho MS tăng hay giảm công suất cho phù hợp Trong WiMAX dùng điều khiển cơng suất vịng kín, thuật tốn điều khiển cơng suất sử dụng để cải tiến hiệu suất tổng thể hệ thống, thực nhờ trạm gốc gửi thông tin điều khiển công suất tới CPE để ổn định mức công suất phát cho mức thu trạm gốc mức định trước Trong môi trường fading thay đổi không ngừng mức hiệu suất định trước có nghĩa CPE truyền đủ công suất theo yêu cầu, ngược lại mức công suất phát CPE không phù hợp Công suất phát làm giảm lượng tiêu thụ tổng CPE nhiễu tiềm ẩn từ trạm gốc lân cận.Với LOS, công suất phát CPE xấp xỉ tỉ lệ với khoảng cách tới trạm gốc, với NLOS phụ thuộc nhiều vào khoảng trống chướng ngại vật 3.4 Dịch vụ quảng bá số mặt đất ISDB-T ( Integrated Services Digital Broadcasting – Terrestrial ) Ở Nhật, Hiệp hội công nghiệp thương mại vô tuyến ARIB (Association of Radio Industries and Businesses) đưa tiêu chuẩn dịch vụ quảng bá số mặt đất ISDB-T vào thánh năm 2000 Bảng 2.5 biểu diễn mode định nghĩa ISDB-T cho truyền hình bảng 2.6 cho truyền Dịch vụ đưa vào sử dụng thương mại vào năm 2003 So sánh bảng 2.3 (tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất Châu Âu DVB-T) bảng 2.5 (tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất Nhật ISDB-T) : số lượng sóng mang phụ DVB-T ISDB-T so với băng thông lớn DVB-T sử dụng phương pháp điều chế kết hợp (coherent), ISDB-T sử dụng phương pháp điều chế kết hợp mà sử dụng phương pháp điều chế vi sai Trong ISDB-T, băng thông sử dụng hẹp sử dụng tách vi sai thiết kế cho thu di động bới chúng chống lại tốt fading chọn lọc tần số với SNR thấp Tóm lại, ISDB-T có nhiều điểm giống với DVB-T, sử dụng kĩ thuật OFDM, ISDB-T thực chất biến thể DVB-T Mode truyền Mode Mode Mode Băng thông (MHz) 5.575 5.573 5.572 Số sóng mang phụ 1405 2809 5617 Điều chế QPSK, 16QAM, 64QAM, DQPSK Khoảng kí tự có ích (ts) 252s 504s 1008s Khoảng cách sóng mang phụ (f) 3.968 kHz 1.984 kHz 0.992kHz ts/4 (63s) ts/4 (126s) ts/4 (252s) ts/8 (31.5s) ts/8 (63s) ts/8 (126s) ts/16 (15.75s) ts/16 (31.5s) ts/16 (63s) Khoảng bảo vệ (TG) ts/32 (7.875s) ts/32 (15.75s) ts/32 (31.5s) FEC (mã trong) Mã chập R = 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8 FEC (mã ngoài) Mã Reed-Solomon (204,188) Interleaving(phân tán) Phân tán bit miền thời gian - tần số Tốc độ truyền 3.65 – 23.2 Mbps C/N 3.1 dB – 20.1 dB Bảng 3.4 : Các thông số ISDB-T (truyền hình) Mode truyền Mode Mode Mode 429 kHz* 1.27 MHz** Băng thông Số sóng mang phụ Điều chế 109* 325** 217* 649** 433* 1297** QPSK, 16-QAM, 64-QAM, DQPSK Khoảng kí tự có ích(ts) 252s 504s 1008s Khoảng cách sóng mang phụ(f) 3.968 kHz 1.984 kHz 0.992kHz Ts/4 (63s) ts/4 (126s) ts/4 (252s) ts/8 (31.5µs) ts/8 (63µs) ts/8 (126µs) ts/16 (15.75µs) ts/16 (31.5µs) ts/16(63µs) ts/32 (7.875µs) ts/32 (15.75µs) ts/32 (31.5µs) Khoảng bảo vệ(TG) FEC(mã trong) Mã chập R = 1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8 FEC(mã ngoài) Mã Reed-Solomon (204,188) Interleaving(phân tán) Phân tán bit miền thời gian - tần số Tốc độ truyền 280.8 – 840 Kbps ( * 1-segment transmission, ** 3-segment transmission ) Bảng 3.5 : Các thông số ISDB-T (truyền thanh) 3.5 Hệ thống HiperLAN/2 (IEEE802.11a) Hệ thống HiperLAN/2 tương đương với tiêu chuẩn IEEE802.11a thiết kế cho mạng máy tính khơng dây WLAN Tốc độ truyền dẫn lớn hệ thống cung cấp vào khoảng 54 Mbits/s tùy thuộc vào môi trường truyền dẫn Bề rộng băng tần sử dụng 20 MHz khai thác vùng tần số khoảng GHz Môi trường trường truyền dẫn nhà tòa nhà Khoảng cách truyền dẫn tương đối nhỏ khoảng vài mét đến vài trăm mét Các tham số hệ thống liệt kê sau: - Bề rộng băng tần B = 20 MHz - Độ dài FFT NFFT = 64 - Chu kỳ lấy mẫu T 50ns B - Độ dài chuỗi bảo vệ TG = 0.4 s môi trường truyền dẫn nhà khoảng 0.8 s mơi trường truyền dẫn ngồi trời 3.6 Thế hệ thông tin di động 4G So sánh với hệ di động 2G, 3G 4G trội băng tần (28 GHz) tốc độ liệu 20 Mbps Chuẩn 4G sử dụng phương pháp điều chế đa sóng mang, có loại khác MCM dùng cho 4G MC-CDMA OFDM dùng TDMA MC-CDMA kết hợp OFDM CDMA, user ghép kênh với mã trực giao để phân biệt với Trong MC-CDMA, thuê bao dùng vài mã, nơi liệu trải rộng miền thời gian hay miền tần số Trong OFDM với TDMA, thuê bao dùng khe thời gian để truyền tải liệu Sự khác hai phương pháp nhận thấy phương pháp điều chế sử dụng sóng mang phụ MC-CDMA dùng QPSK, OFDM sử dụng TDMA dùng phương pháp điều chế đa mức cao M-QAM (M từ tới 256) 3.7 Hệ thống DRM DRM phù h p cho vi c truy n sóng sóng c a h th ng kênh truy n đa đ t ng n li nh mô t kho ng cách l n Môi tr ng truy n ng có s tham gia ph n x c a m t đ t hình 2.1 Ph m vi ph sóng c a DRM v y r t l n, có th đa qu c gia ho c liên l c đ a Do s d ng k thu t s công ngh OFDM, ch t l ng tín hi u c a h th ng DRM t Hình 3.32.: Mơi tr ng đ i t t ng truy n sóng c a h th ng DRM Hình 2.2 mơ t s đ kh i c a h th ng DRM, h th ng có th truy n t i c d li u âm d ch v khác Vi c s d ng mã hóa kênh cho phép s a l i phía thu Các tham s c b n c a h th ng : - B r ng băng t n B = 9.328 kHz - Đ dài FFT NFFT = 256 - Đ dài chu i b o v TG = 5.3 ms - S sóng mang s d ng đ truy n tin NC = 198 Hình 3.33: S đ kh i h th ng DRM T mơ hình kênh truy n d n ta th y kênh truy n d n có tr truy n d n l n, có nghĩa kênh t ng đ i ph thu c vào t n s T n s Doppler t so v i kho ng cách gi a hai sóng mang H th ng DRM đ ng đ i nh c thi t k ch cho máy thu tĩnh ho c xách tay Đi u khác h n so v i h th ng DAB, h th ng đ c thi t k cho c máy thu có t c đ chuy n đ ng t ng đ i l n nh ôtô, tàu h a, v.v… 3.7 Những ứng dụng khác 3.7.1 IEEE802.11g Chuẩn IEEE 802.11b có khả truyền liệu với tốc độ 11 Mbps băng tần 2.4 GHz, gọi băng tần ISM thuộc lĩnh vực “công nghiệp, khoa học y tế” Để nâng cao tốc độ băng tần ISM này, năm 2002 IEEE đưa tiêu chuẩn IEEE 802.11g hỗ trợ truyền tốc độ lên tới 56 Mbps, lớp vật lý chuẩn tương tự 802.11a 3.7.2 IEEE 802.11h Ở Châu Âu, băng tần 5.15 – 5.35 GHz 5.45 – 5.725 GHz sử dụng cho HIPERLANs, số băng tần yêu cầu cho việc truyền công suất điều khiển TCP (transmission power control) chọn lựa tần số dynamic DFS (dynamic frequency selection) để tồn với hệ thống rada Do đó, chuẩn IEEE 802.11a áp dụng trực tiếp Để tạo hệ thống LAN không dân dựa IEEE 802.11a, IEEE 802.11 đưa chuẩn gọi IEEE 802.11h áp dụng TCP DFS 3.7.3 IEEE 802.16a IEEE 802.16a chuẩn áp dụng cho mạng lưới trung tâm MANs (metropolitan area network), chuẩn sử dụng truy cập không dây băng thông rộng, đưa để thay cho hệ thống truy cập dây cable modem đường thuê bao số (DSL) Tiêu chuẩn IEEE 802.16a hoàn thành vào cuối năm 2002, sử dụng băng tần tới 11 GHz IEEE 802.16a có dạng đặc biệt sau : WirelessMAN-SC2 : sử dụng phương pháp điều chế đơn sóng mang WirelessMAN-OFDM : sử dụng kỹ thuật OFDM có 256 sóng mang phụ, phương pháp truy cập TDMA WirelessMAN-OFDMA : sử dụng phương pháp truy cập OFDM (OFDMA) với 2048 sóng mang phụ Hệ thống thực đa truy cập cách dùng đa sóng mang phụ máy thu cá nhân Hệ thống sử dụng kiểu trải phổ nhảy tần để tránh giao thoa KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao - OFDM kỹ thuật đại cho truyền thông tương lai Đây kỹ thuật mẻ, việc nghiên cứu ứng dụng OFDM giai đoạn khẩn trương Trong đó, vấn đề kỹ thuật đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều Đồ án tốt nghiệp tìm hiểu số vấn đề kỹ thuật hệ thống OFDM, là: Ước lượng kênh, đồng ứng dụng kỹ thuật OFDM truyền dẫn tín hiệu DVB-T Vì khả chống hiệu ứng đa đường động tốt hệ thống OFDM tạo cho nghành truyền hình có hai khả mà truyền hình tương tự truyền hình số tn theo tiêu chuẩn khơng thể đạt : * Khả thu di động dịch vụ truyền hình quảng bá * Khả tạo nên mạng đơn tần phạm vi rộng Đối với hệ thống truyền hình tương tự hệ thống thông tin , máy phát cạnh dùng chung tần số vấn đề vơ khó khăn Vì hệ thống cần có quy hoạch tần số cẩn thận phương án tái sử dụng tần số Mạng đơn tần SFN mạng gồm nhiều máy phát động tần số phát nội dung Mỗi máy phát mạng SFN tuân theo quy tắc sau : * Phát tần số * Phát lúc * Phát liệu Như điểm thu biên vùng phủ sóng thu nhiều tín hiệu từ trạm phát khác thu coi tín hiệu trễ nhân tạo Vậy mạng SFN khả thi OFDM giải vấn đề thu nhiều đường Ứng dụng SNF tạo bước đột phá cơng nghệ phát sóng truyền hình, phạm vi lớn khai mạng dày đặc máy phát hoạt động tần số, tài nguyên tần số băng tần UHF/VHF ngày hạn hẹp triển khai SNF mang lại lợi ích vơ lớn Từ việc tìm hiểu các kĩ thuật hệ thống OFDM trình bày chương trước tiếp tục nghiên cứu ứng dụng OFDM mà nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực thông tin vô tuyến Công nghệ lựa chọn kết hợp phương pháp điều chế cổ điển phương pháp đa truy cập vô tuyến, ứng dụng OFDM dành cho mạch vịng vơ tuyến nội hạt, LAN vô tuyến, dịch vụ truyền thông cá nhân tế bào Các hệ thống đa truy cập cá nhân tế bào dựa OFDM OFDM-TDMA MCTDMA xem xét hệ hệ thống vô tuyến nhiều người sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Th.s Nguyễn Ngọc Tiến,” Một số vấn đề kỹ thuật OFDM”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng & Cơng Nghệ Thơng Tin , Kỳ 1(10/2003) 2, Quách Tuấn Ngọc ,”xử lý tín hiệu số “ , Nhà xuất giáo dục -1999 3, Đặng Văn Chuyết & Nguyễn Tuấn Anh , “Cơ sở lý thuyết truyền tin-Tập hai “, Nhà xuất giáo dục-2000 4, Th.s Nguyễn Hoàng Hải , Th.s Nguyễn Việt Anh , “ Lập trình Matlab ứng dụng “ , Nhà xuất khoa học kỹ thuật- Hà Nội 2006 5, T.S Phạm Đắc Bi, K.S Lê Trọng Bằng , K.S Đỗ Anh Tú, ”Các đặc điểm máy phát số DVB-T”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin, (8/2004) 6, Phan Hương , “ Công nghệ OFDM truyền dẫn vô tuyến băng rộng điểm-đa điểm tốc độ cao (54Mbit/s) “ , Tạp chí Bưu Chính Viễn Thơng & Cơng Nghệ Thơng Tin (13/03/2006) 7, Website: www.tailieu.vn ... bày hạn chế gây ảnh hưởng đến OFDM Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM 1.1 Giới thiệu chương Chương giới thiệu khái niệm, nguyên lý thuật toán OFDM Các nguyên lý OFDM, mơ tả tốn học, kỹ thuật... pháp phần quan trọng kỹ thuật OFDM Đồ án tập trung nghiên cứu sâu phương pháp hữu hiệu Nội dung trình bày đồ án bao gồm: Chương 1: Giới thiệu tổng quan OFDM Chương 2: Giới thiệu ứng dụng OFDM Chương... TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ OFDM 14 1.1 Giới thiệu chương .14 1.2 Các nguyên lý OFDM .14 1.3 Đơn sóng mang (Single Carrier)