Tổng quan hệ thống MIMO - OFDM

96 561 2
Tổng quan hệ thống MIMO - OFDM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan hệ thống MIMO - OFDM

MỤC LỤC. Đ ồ án T ổ ng quan h ệ th ố ng MIMO - OFDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. MỤC LỤC. MỤC LỤC. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. DANH MỤC HÌNH VẼ. LỜI NÓI ĐẦU. Chương 1 x TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO-OFDM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG x 1.1. Giới thiệu x 1.2. Sơ lược về lịch sử phát triển trong thông tin di động x 1.2.1. Giới thiệu chung x 1.2.2. Những tồn tại khó khăn về kỹ thuật trong lĩnh vực thông tin di động. xii 1.3. Môi trường vô tuyến trong thông tin di động xiii 1.3.1. Méo biên độ. xiv 1.3.1.1. Mô hình fading Rayleigh xiv 1.3.1.2. Mô hình fading Rician xv 1.3.1.3. Thống kê của fading xvi 1.3.2. Suy hao đường truyền xvii 1.3.3. Trải trễ trong hiện tượng đa đường xix 1.3.4. Tạp âm trắng Gauss xix 1.3.5. Hiện tượng Doppler xx 1.4. Tổng quan về kỹ thuật MIMO-OFDM xxi 1.4.1. Định nghĩa và khái niệm xxii 1.4.2. Kỹ thuật MIMO-OFDM xxii 1.5. Kết luận chương xxiii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. MỤC LỤC. Chương 2 xxiv KỸ THUẬT OFDM xxiv 2.1. Giới thiệu xxiv 2.2. Khái niệm chung xxv 2.2.1. Hệ thống đơn sóng mang. xxv 2.2.2. Hệ thống đa sóng mang xxvi 2.2.3. Tín hiệu trực giao xxvii 2.3. Sơ đồ hệ thống OFDM băng cơ sở xxviii 2.4. Cơ sở toán học xxix 2.4.1. Trực giao. xxix 2.4.2. IFFT/FFT xxx 2.5. Các kỹ thuật cơ bản trong OFDM xxx 2.5.1. Sơ đồ điều chế/Giải điều chế xxx 2.5.2. Mã hoá kênh. xxxii 2.5.3. Sắp xếp. xxxiii 2.5.4. Kỹ thuật IFFT/FFT trong OFDM xxxiv 2.5.5. Tiền tố lặp CP xxxvi 2.5.6. Ước lượng kênh xxxviii 2.5.6.1. Khái niệm. xxxviii 2.5.6.2. Ước lượng kênh trong miền tần số. xl 2.5.6.3. Ước lượng kênh trong miền thời gian xli 2.6. So sánh độ phức tạp giữa kỹ thuật OFDM với điều chế đơn sóng mang. xliii 2.7. Kết luận chương xliv Chương 3 45 KỸ THUẬT MIMO 45 3.1. Giới thiệu 45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. MỤC LỤC. 3.1.1. Ưu điểm của kỹ thuật MIMO 45 3.1.2. Khuyết điểm của hệ thống MIMO 46 3.2. Dung lượng kênh truyền của hệ thống MIMO 46 3.3. Sơ lược phân tập 46 3.3.1. Phân tập thời gian 47 3.3.2. Phân tập tần số 47 3.3.3. Phân tập không gian 48 3.3.4. Các phương pháp kết hợp phân tập 49 3.3.4.1. Bộ tổ hợp theo kiểu quét và lựa chọn (SC) 49 3.3.4.2. Bộ tổ hợp cùng độ lợi (EGC) 50 3.3.4.3. Bộ tổ hợp với tỉ số tối đa (MRC) 51 3.4. Mã hóa không gian_thời gian 53 3.4.1. Mã hóa khối không gian thời gian (Space time block Codes) 54 3.4.1.1. Mã hóa Alamouti 55 3.4.1.2 Orthogonal STBC Tarokh cho số anten phát bất kỳ 56 3.5. Kết luận chương 59 Chương 4 60 KỸ THUẬT MIMO-OFDM 60 4.1. Giới thiệu 60 4.2. Mô tả tổng quan về hệ thống MIMO_OFDM 60 4.2.1. MIMO-OFDM Tx 61 4.2.2. MIMO_OFDM Rx 61 4.2.3. Cấu trúc của khung (frame) của hệ thống MIMO-OFDM 62 4.3. Phân tích hệ thống MIMO-OFDM 63 4.3.1. Mô hình hệ thống MIMO-OFDM 63 4.3.2. Space-Time Block-Coded OFDM 64 4.3.2.1. Hệ thống STBC-OFDM 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. MỤC LỤC. 4.3.2.2. Bộ phát STBC-OFDM 65 4.3.2.3. Bộ thu STBC-OFDM 66 4.4. Kết luận chương 69 Chương 5 70 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG MIMO-OFDM VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG 70 5.1. Giới thiệu nội dung mô phỏng 70 5.2. Các thông số mô phỏng 70 5.2.1. Hệ thống OFDM. 70 5.2.2. Hệ thống MIMO-OFDM 71 5.2.3. Thông số kênh truyền 71 5.3. Lưu đồ và sơ đồ thuật toán của chương trình mô phỏng 72 5.3.1. Truyền tín hiệu 72 5.3.2. Kênh truyền 72 5.3.3. Nhận tín hiệu 73 5.3.4. Thuật toán tính BER 74 5.4. Kết quả mô phỏng và đánh giá 75 5.5. Kết luận chương 78 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. A AMPS Advance Mobile Phone Service AWGN Addition White Gaussian Noise B BER Bit Error Rate BLAST Bell labs Layered Space Time C CDMA Code Division Multiple Access CP Cyclic Prefix CNR Carrier Noise Rate CSI Channel State Information D DFT Discrete Fourier Transform E EGC Equal Gain Combiner F FDMA Frequency Division Multiple Access FEC Forward Error Correcting FFT Fast Fourier Transform G GSM Global System For Mobile Communication I IS-95 Interim Standard 95 IS-136 Interim Standard 136 ISI InterSymbol Interference ITU International Telecom Union IDFT Inverse Discrete Fourier Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. ICI InterChannel Interference M MS Mobile Station MIMO Multi Input Multi Output MMSE Minimum Mean Square Error MRC Maximum Ratio Combiner ML Maximum Likelihood N NMT450 Nordic Mobile Telephone 450 NTT Nipon Telegraph and Telephone O OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing P PDC Personal Digital Cell PSK Phase Shift Keying PAPR Peak to Average Power Ratio PSAM Pilot Signal Assisted Modulation PLL Phase Lock Loop pdf Power Density Function Q QAM Quadrature Amplitude Modulation R RS Reed-Solomon code S SC Selection Combiner STC Space Time Coding STBC Space Time Block Coding STTC Space Time Trellis Coding SNR Signal to Noise Ratio ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. THUẬT NGỮ VIẾT TẮT. T TACS Total Access Communication System TDMA Time Division Multiple Access TC Turbo convolutional code W WCDMA Wideband CDMA WIFI Wireless Fidelity WIMAX World Interoperability Microwave Access ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. DANH MỤC HÌNH VẼ. DANH MỤC HÌNH VẼ. Hình 1.1: Hàm pdf theo phân bố Rayleigh xv Hình 1.3: Mô hình hiện tượng Doppler xx Hình 1.4: Mô hình tổng quát hệ thống MIMO-OFDM xxiii Hình 2.1: Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang xxvi Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống đa sóng mang xxvi Hình 2.3a: Bốn sóng mang trực giao nhau xxvii Hình 2.3b: Phổ của 4 sóng mang trực giao xxvii Hình 2.4a: Kỹ thuật đa sóng mang xxviii Hình 2.4b: Kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao xxviii Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống OFDM xxviii Hình 2.6: Chùm tín hiệu M_QAM xxxii Hình 2.7: Tiền tố lặp (CP) trong OFDM xxxvii Hình 2.8: Đáp ứng xung của kênh truyền trong môi trường truyền đa đường. xxxvii Hình 2.9: Tín hiệu Pilot trong miền thời gian và tần số xxxix Hình 2.10: Tín hiệu pilot trong miền tần số xl Hình 3.1: Mô hình một hệ thống MIMO tiêu biểu 45 Hình 3.2: Mô hình phân tập không gian 48 Hình 3.3: Mô hình bộ tổ hợp kiểu lựa chọn 50 Hình 3.4: Bộ tổ hợp kiểu quét 50 Hình 3.5: Phương pháp kết hợp tỉ số cực đại 51 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. DANH MỤC HÌNH VẼ. Hình 3.6: Phương pháp tỉ số cực đại với 1Tx và 2Rx 52 Hình 3.7: Sơ đồ mã hoá Alamouti 55 Hình 3.8: Sơ đồ giải mã của hệ thống STBC 57 Hình 4.1: Sơ đồ phát và thu của hệ thống MIMO-OFDM 60 Hình 4.2: Sơ đồ khối của bộ phát của hệ thống MIMO_OFDM 61 Hình 4.3: Sơ đồ khối của bộ thu của hệ thống MIMO_OFDM 61 Hình 4.4: Cấu trúc khung dữ liệu MIMO-OFDM 62 Hình 4.5: Mô hình hệ thống STBC-OFDM 2x2 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP. [...]... bày tổng quan về hệ thống MIMO- OFDM, trong đó sẽ tập trung vào mô hình STBC -OFDM Nội dung đồ án chia làm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật MIMO- OFDMhệ thống thông tin di động Chương 2: Kỹ thuật OFDM Chương 3: Kỹ thuật MIMO Chương 4: Kỹ thuật MIMO- OFDM Chương 5: Mô phỏng hệ thống MIMO- OFDM và đánh giá chất lượng hệ thống ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá chất lượng của các hệ thống, ... để tổng hợp lại dòng dữ liệu ban đầu MIMO- OFDM là sự kết hợp cả hai kỹ thuật OFDMMIMO trên 1.4.2 Kỹ thuật MIMO- OFDM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Anten 1 Khối phát MIMO- OFDM Bits input Khối phát MIMO Khối phát OFDM 1 TX1 Anten n Khối phát OFDM n TXn Khối nhận MIMO- OFDM Anten 1 RX1 Khối thu OFDM 1 RXm Khối thu OFDM m Anten m Khối thu MIMO Bits output Hình 1.4: Mô hình tổng quát hệ thống MIMO- OFDM. .. này đều sử dụng công nghệ CDMA Điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện vô tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 WCDMA là sự phát triển tiếp theo của các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai sử dụng công nghệ TDMA như: GSM, PDC, IS-136 CDMA-2000 sẽ là sự phát triển tiếp theo của hệ thống thông tin di động thế hệ 2 sử dụng công nghệ CDMA IS-95 Nhưng không dễ để... ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT MIMO- OFDMHỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1 Giới thiệu Chương này giới thiệu khái quát về kỹ thuật MIMO- OFDMthông tin di động 1.2 Sơ lược về lịch sử phát triển trong thông tin di động 1.2.1 Giới thiệu chung Thông tin di động thế hệ thứ nhất được phát triển vào những năm cuối thập niên 70, sử dụng công nghệ đa truy cập phân chia theo tần số... tín hiệu tần số thấp Khối thu OFDM sẽ chuyển tín hiệu OFDM thành các tín hiệu thông thường Khối thu MIMO sẽ giải mã và tổng hợp các dãy tín hiệu sau khối thu OFDM thành một chuỗi tín hiệu ban đầu 1.5 Kết luận chương Kỹ thuật MIMO- OFDM ra đời đã tạo ra rất nhiều ưu điểm cho hệ thống thông tin di động Đó là cho hiệu năng phổ cao, thích ứng với truyền dẫn đa đường trong hệ thống truyền dẫn không dây, tận... Hình 1.4: Mô hình tổng quát hệ thống MIMO- OFDM Khối phát MIMO- OFDM: Một chuỗi tín hiệu đầu vào sẽ được khối MIMO mã hoá và tách ra thành các dãy tín hiệu riêng biệt Từng dãy tín hiệu này sẽ được đưa vào khối phát OFDM tương ứng để chuyển thành các tín hiệu OFDM Sau đó được đưa đến khối TX để chuyển thành tín hiệu cao tần và truyền đi qua các anten Khối thu MIMO- OFDM: Tín hiệu cao tần được thu nhận bởi... thiện chất lượng tín hiệu tại đầu thu, chống được hiện tượng Fading ảnh hưởng đến hệ thống băng rộng Các chương sau sẽ trình bày chi tiết từng kỹ thuât OFDM, MIMO và sự kết hợp MIMO- OFDM Chương 2 KỸ THUẬT OFDM 2.1 Giới thiệu OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) là ghép kênh phân chia theo tần số trực giao OFDM là kỹ thuật chia dòng dữ liệu ban đầu tốc độ cao thành nhiều dòng dữ liệu tốc... hiệu  OFDM nhạy với tần số offset và sự trượt của sóng mang hơn các hệ thống đơn sóng mang con khác Tần số offset của sóng mang gây nhiễu cho các sóng mang con trực giao và gây ra nhiễu liên kênh làm giảm hoạt động cho các bộ điều chế một cách trầm trọng Vì vậy đồng bộ là một vấn đề cực kì cần thiết đối với bộ thu OFDM 2.2 Khái niệm chung 2.2.1 Hệ thống đơn sóng mang Hệ thống đơn sóng mang là hệ thống. .. LỜI NÓI ĐẦU Hình 2.1: Sơ đồ chung của hệ thống đơn sóng mang Với quá trình điều chế đơn sóng mang, tín hiệu được biểu diễn như sau: S (t ) = ∑ al g ( t − lTs ) l (2.1) Trong đó al là dữ liệu đầu vào của kí tự thứ l 2.2.2 Hệ thống đa sóng mang Hệ thống đa sóng mang là hệ thống có dữ liệu được điều chế và truyền đi trên nhiều sóng mang khác nhau Cụ thể hơn, hệ thống đa sóng mang chia tín hiệu ban đầu... FDMA (Frequency Division Multiplex Access) Điển hình cho thế hệ này là một số hệ thống như: AMPS (Advance Mobile Phone Service): Dịch vụ điện thoại di động tiên tiến TACS (Total Access Communication System): Hệ thống thông tin truy nhập toàn bộ NMT 450 (Nordic Mobile Telephone 450): Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 450 Mhz NMT 900: Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu băng tần 900Mhz NTT (Nipon . của hệ thống MIMO- OFDM 62 4.3. Phân tích hệ thống MIMO- OFDM 63 4.3.1. Mô hình hệ thống MIMO- OFDM 63 4.3.2. Space-Time Block-Coded OFDM 64 4.3.2.1. Hệ thống. 59 Chương 4 60 KỸ THUẬT MIMO- OFDM 60 4.1. Giới thiệu 60 4.2. Mô tả tổng quan về hệ thống MIMO_ OFDM 60 4.2.1. MIMO- OFDM Tx 61 4.2.2. MIMO_ OFDM Rx 61 4.2.3. Cấu

Ngày đăng: 08/03/2014, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đồ án

  • Tổng quan hệ thống MIMO-OFDM

  • Q

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan