Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
589,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk – 2017 download by : skknchat@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÀI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT Đắk Lắk – 2017 download by : skknchat@gmail.com Đào tạo nguồn nhân lực bao gồm nội dung sau: Giáo dục kiến thức phổ thông: Tiểu học (cấp I); Trung học sở (cấp II); Trung học phổ thông (cấp III) Giáo dục kiến thức chuyên nghiệp: Bao gồm đào tạo đại học; cao đẳng; trung học chuyên nghiệp; đào tạo nghề • Đào tạo nghề Theo Các Mác công tác dạy nghề phải bao gồm thành phần sau: Một là, giáo dục trí tuệ Hai là, giáo dục thể lực trường Thể dục Thể thao cách huấn luyện quân Ba là, dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm vững nguyên lí tất trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng công cụ sản xuất đơn giản (C.Mác Ph.ăng Tuyển tập xuất lần 2, tập 16 trang 198) Ở Việt Nam có tồn khái niệm sau: Đào tạo NNL trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận số công việc định Đào tạo nghề hoạt động nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ thái độ lao động cần thiết để người lao động sau hoàn thành khoá học, thực hành nghề xã hội Khái niệm không dừng lại trang bị kiến thức, kỹ mà đề cập đến thái độ lao động Điều thể tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao người lao động quan niệm lao động không coi lao động nguồn “Vốn nhân lực”, coi công nhân máy sản xuất Nó thể đầy đủ vấn đề tinh thần kỷ luật lao động - yêu cầu vô quan trọng hoạt động sản xuất với công nghệ kỹ thuật tiên tiến Như vậy, đào tạo nghề khác với đào tạo lý thuyết học thuật ranh giới không dễ phân định Đào tạo nghề có nhân tố sư phạm thiết chế giáo dục khác nhấn mạnh nhiều vào khía cạnh kỹ thuật công 12 download by : skknchat@gmail.com nghệ So với thiết chế giáo dục khác, đào tạo nghề thể rõ cần thiết việc kết hợp lý thuyết thực hành thể rõ liên quan mật thiết nội dung, phương pháp đào tạo với thay đổi diễn giới lao động 1.1.5 Đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số • Khái niệm đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Đào tạo nghề cho niên DTTS dạy nghề cho người có khả lao động chủ yếu sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Đào tạo nghề cho đối tượng niên DTTS vừa có ý nghĩa kinh tế tạo thu nhập cho người lao động, vừa có ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, góp phần giải vấn đề việc làm cho xã hội Do đặc điểm lao động niên DTTS, nên việc đào tạo nghề cần phải có cách thức tổ chức phù hợp với nhóm đối tượng • Đặc điểm đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Đào tạo nghề cho niên DTTS chủ yếu hai hình thức: Đối với niên DTTS khơng có khả học trường phổ thơng cao đẳng, đại học có trình độ học vấn thấp nên đào tạo nghề cho đối tượng chủ yếu hình thức tập trung sở đào tạo nghề, vừa học lý thuyết kết hợp với thực hành xưởng, chủ yếu hình thức đào tạo dài hạn Đối với niên DTTS học tập trung sở đào tạo nghề (CSĐTN) tỉnh phải bố trí đào tạo,lưu động đến tận thôn (buôn) để niên DTTS học, chủ yếu hình thức đào tạo ngắn hạn 1.1.6 Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số • Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý hoạt động xuất từ lâu Ngay từ xã hội lồi người xuất nhu cầu quản lý hình thành tất yếu khách quan Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, người muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực cá nhân, tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, phải thừa nhận chịu quản lý 13 download by : skknchat@gmail.com Một cách chung nhất, quản lý hiểu là: Quản lý tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu đặt vận động vật [13,tr.26] Quản lý vừa môn khoa học sử dụng tri thức nhiều môn khoa học tự nhiên xã hội nhân văn khác như: toán học, thống kê, kinh tế, tâm lý học, xã hội học vừa “nghệ thuật" Do nhà quản lý trình quản lý phải chủ động, khéo léo, linh hoạt tổ chức, điều khiển, hướng dẫn thành viên tổ chức hướng tới mục tiêu xác định, tránh tình trạng rối ren bất ổn định tổ chức, đồng thời kích thích phát huy lực thành viên tổ chức Có nhiều dạng quản lý nhiều chủ thể quản lý khác vận động phát triển xã hội Trong đó, quản lý nhà nước dạng quản lý đặc biệt, nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định [13, tr.27] Quản lý nhà nước quản lý xã hội quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thơng qua máy nhà nước làm thành hệ thống điều khiển quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục tiêu KT - XH định, theo thời gian định với hiệu cao Quản lý nhà nước đào tạo nghề dạng quản lý quan máy nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối hoạt động liên quan đến đào tạo nghề như: chiến lược, quy hoạch, sách, tổ chức hoạt động sở đào tạo nghề, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động đào tạo nghề, thực mục tiêu đào tạo NNL trực tiếp đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, phù hợp với phát triển kinh tế tiến trình hội nhập khu vực quốc tế; đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu hoạt động đào tạo nghề Từ khái niệm QLNN đào tạo nghề hiểu QLNN đào tạo nghề cho niên DTTS dạng quản lý quan máy nhà nước làm 14 download by : skknchat@gmail.com chủ thể, định hướng điều hành, chi phối hoạt động liên quan đến đào tạo nghề cho niên DTTS như: chiến lược, quy hoạch, sách, tổ chức hoạt động CSĐTN, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý nhằm đảm bảo trật tự, kỷ cương hoạt động dạy nghề cho niên DTTS, thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, phù hợp với phát triển kinh tế tiến trình hội nhập khu vực quốc tế; đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực, hiệu hoạt động đào tạo nghề • Chủ thể quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Chủ thể quản lý nhà nước đào tạo nghề, quan máy nhà nước từ trung ương địa phương theo quy định pháp luật Tại Việt Nam, Chính phủ thống quản lý nhà nước đào tạo nghề Chính phủ thực chức quản lý nhà nước đào tạo nghề phạm vi nước, Bộ LĐTB & XH chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước đào tạo nghề Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ LĐTB & XH thực quản lý nhà nước đào tạo nghề theo thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước đào tạo nghề theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đầu tư phát triển đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực địa phương Tại địa phương, giao cho quan Lao động - Thương binh Xã hội giúp Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nước đào tạo nghề [9,tr.1] • Đối tượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Là hoạt động đào tạo nghề, bao gồm hoạt động chủ yếu như: tổ chức hoạt động sở đào tạo nghề; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên; xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị cho sở đào tạo nghề, thi, kiểm tra, cấp văn chứng theo quy định pháp luật, thành lập, sát nhập, chia tách giải thể sở đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 1.2.1 Định hướng đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 15 download by : skknchat@gmail.com Để thu hẹp khoảng cách miền núi miền xuôi, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta ưu tiên nguồn lực đầu tư cho kinh tế xã hội vùng DTTS miền núi Các Chương trình 134, Chương trình 135, Chương trình giảm nghèo theo Quyết định 20/2007/QĐ-TTg, Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP, Nghị trồng triệu rừng theo Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29-7-1998, sửa đổi, bổ sung Quyết định 100/2007/QĐ-TTg chủ trương đắn, hợp lòng dân, nhận quan tâm đồng thuận cao xã hội, nhằm thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cho vùng khó khăn đất nước Kết thực chương trình, dự án, sách Đảng Nhà nước làm cho diện mạo khu vực DTTS miền núi có thay đổi đáng kể, góp phần giúp đồng bào xóa đói, giảm nghèo, phát triển KT - XH, ổn định sống; tình hình an ninh trị theo ngày ổn định Để tăng cường công tác dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính phủ rõ: “ Công tác dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, hệ thống trị Để tiếp tục thực có hiệu công tác dân tộc, huy động cao nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững ổn định, nâng cao mức sống đồng bào vùng dân tộc miền núi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập” (Chỉ thị số 1971/CT-TTg ngày 27/10/2010 Thủ tướng Chính phủ) [6,tr.1] Để phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số Chính phủ ban hành sách “Phát triển trường mầm non, trường phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường dạy nghề, trường dự bị đại học; nghiên cứu hình thức đào tạo đa ngành bậc đại học cho em DTTS để đẩy nhanh việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế (Nghị Định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ công tác dân tộc) [7,tr.5] 16 download by : skknchat@gmail.com Để đẩy mạnh phát triển NNL vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2016 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ đưa mục tiêu “Nâng cao, phát triển toàn diện nguồn nhân lực dân tộc thiểu số thể lực, trí lực tác phong, kỷ luật, kỹ nghề nghiệp, cấu hợp lý, ưu tiên dân tộc thiểu số có nguồn nhân lực hạn chế để bước thu hẹp khoảng cách với trình độ chung quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, nhu cầu thị trường lao động tương lai; xây dựng đội ngũ trí thức, doanh nhân, cán người dân tộc thiểu số lao động trực tiếp có chất lượng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ)[9,tr.2] Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đảng xác định ba đột phá chiến lược để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ ” Đó bảy nhiệm vụ trọng tâm Đảng ta tập trung lãnh đạo, đạo tạo chuyển biến mạnh mẽ giai đoạn tới Sau nhiều thập niên tập trung sức phát triển tổng thể NNL theo diện rộng, đến trình độ dân trí vùng DTTS mà miền núi nâng lên đáng kể Về bản, thực thành cơng nghiệp xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở; quy mô đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đào tạo nghề tiếp tục tăng với tốc độ cao; trình độ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật lao động nước ta nâng lên; tiềm lực trình độ khoa học – cơng nghệ (KH - CN) nước có bước phát triển đáng kể 1.2.2 Điều chỉnh đào tạo nghề cho phù hợp với đối tượng niên dân tộc thiểu số 17 download by : skknchat@gmail.com ... trạng niên dân tộc thiểu số đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Thực trạng niên dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Đắk Lắk tỉnh có đơng đồng bào DTTS sinh sống, tồn tỉnh. .. lực, hiệu hoạt động đào tạo nghề • Chủ thể quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Chủ thể quản lý nhà nước đào tạo nghề, quan máy nhà nước từ trung ương địa phương theo quy định... vững 1.3 Nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số 1.3.1 Điều tra khảo sát nhu cầu đào tạo quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề cho niên dân tộc thiểu số Sau 30 năm thực