7. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng thanh niờn dõn tộc thiểu số và đào tạo nghề cho thanh niờn dõn
thanh niờn dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk
2.2.1. Thực trạng thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
Đắk Lắk là tỉnh cú đụng đồng bào DTTS sinh sống, toàn tỉnh hiện cú 47 dõn tộc thiểu số với 97.893 hộ gia đỡnh, 540.365 nhõn khẩu, chiếm khoảng 29% trong tổng số dõn toàn tỉnh, lực lượng thanh niờn DTTS khoảng 116.095 người (chiếm 21,4%). Trong đú ấđờ, M’nụng và J’rai là cỏc tộc người tại chỗ hay tộc người địa phương chớnh, cũn cỏc tộc người khỏc di cư đến trong 30 năm qua, như Tày, Nựng, Mường, Dao, Thỏi và Mụng.
Hầu hết cỏc DTTS thuộc tỉnh Đắk Lắk đều cú truyền thống văn húa lõu đời, giàu bản sắc. Hỡnh thức canh tỏc, sản xuất dự cú nhiều tiến bộ song cơ bản vẫn cũn lạc hậu. Vẫn tồn tại những hủ tục ảnh hưởng tiờu cực đến đời sống người dõn.
Bảng 2.3: Kết quả thanh niờn DTTS tỉnh Đắk Lắk được đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2016
Số lượng thanh niờn Số lượng thanh niờn
Năm DTTS được đào tạo Tỉ lệ (%)
DTTS (người) nghề (người) 2011 89,839 2,867 3,2 2012 94,564 2,896 3,1 2013 99,541 5,459 5,5 2014 104,780 6,063 5,8 2015 110,291 7,648 6,9 2016 116,095 6,924 6,0
Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh năm 2015 và trong 05 năm (2011-2015) và kế hoạch năm 2016 của Sở LĐTBXH
Đắk Lắk
Qua bảng thống kờ 2.3 cú thể thấy Đắk Lắk hiện cú NNL đụng đảo về số lượng, tỉ lệ đào tạo nghề hàng năm cú xu hướng tăng. Tuy nhiờn, tỉ lệ thanh niờn DTTS qua đào tạo nghề trờn tổng số thanh niờn của tỉnh cũn thấp, một bộ phận khụng nhỏ người lao động trong tỉnh chưa tham gia học hết phổ thụng do điều kiện kinh tế khú khăn. Do đú nhu cầu được đào tạo nghề của thanh niờn DTTS Đắk Lắk rất lớn.
2.2.2. Thực trạng đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
2.2.2.1. Cỏc cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk
Quỏ trỡnh đẩy mạnh xó hội húa, mạng lưới CSDN tỉnh Đắk Lắk đó phỏt triển rộng khắp trờn toàn tỉnh với đa dạng loại hỡnh đào tạo nghề thuộc nhiều thành phần
trường trung cấp nghề; 24 TTDN (trong đú: 14 TTDN cụng lập cấp huyện, thị xó; 01 TTDN của Hội nụng dõn tỉnh; 01 trung tõm đào tạo thuộc Trường CĐN số 5 - Bộ Quốc phũng; 08 TTDN tư thục) và 15 cơ sở khỏc cú dạy nghề (trong đú: 01 trường Đại học cú tham gia dạy nghề (Trường ĐH FPT); 03 trường trung cấp chuyờn nghiệp cú dạy nghề; 11 cơ sở khỏc cú dạy nghề (chi tiết Phụ lục kốm theo).
So với khu vực Tõy Nguyờn thỡ Đắk Lắk cú mạng lưới CSĐTN vượt trội cao nhất. Đến nay, cỏc huyện, thành phố, thị xó đều đó cú TTDN hoặc trường TCN, trường CĐN cơ bản đó đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị để đào tạo, đỏp ứng kịp thời nhu cầu học nghề của thanh niờn DTTS tại địa phương, từng bước nõng cao chất lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động trờn địa bàn.
Số lượng cỏc CSĐTN trong cả tỉnh tương đối lớn, tuy nhiờn quy mụ đào tạo nhỏ, phõn bố chưa hợp lý. Cỏc CSĐTN tập trung nhiều ở thành phố Buụn Ma Thuột với 2 trường CĐN, 3 trường TCN, 11 TTDN, chiếm 36%, cũn lại mỗi huyện chỉ cú 1-2 cơ sở.
Bảng 2.4: Số lượng cỏc cơ sở đào tạo tại Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016
Số lượng cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk Năm
Trường đào tạo nghề Trung tõm Cỏc khối
dạy nghề đào tạo khỏc
2011 03 21 12
2016 05 24 15
Nguồn: Phũng Dạy nghề - Sở LĐTB & XH Đắk Lắk
Qua bảng thống kờ 2.4, cú thể thấy cỏc cơ sở đào tạo đều tăng, đặc biệt là cỏc trường nghề và cỏc trung tõm đào tạo nghề. Năm 2011 cú 03 trường đào tạo nghề thỡ đến năm 2016 cú 5 trường đào tạo nghề (tăng 02 trường), cỏc trung tõm đào tạo nghề tăng từ 21 lờn 24 trung tõm. Qua đú thấy rằng nhu cầu được đào tạo nghề của thanh niờn Đắk Lắk núi chung và thanh niờn dõn tộc thiểu số là rất lớn.
2.2.2.2. Quy mụ đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
Với mạng lưới CSĐTN ngày càng được hoàn thiện, cỏc hỡnh thức đào tạo nghề được triển khai đa dạng, linh hoạt, quy mụ dạy nghề ngày càng mở rộng. Bỡnh quõn giai đoạn 2011 - 2016 mỗi năm đào tạo được trờn 21.000 người/ năm. Nhu cầu đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn đó tăng đột biến để thớch ứng với nhu cầu chuyển đổi nghề, tỡm kiếm việc làm và tự tạo việc làm của người lao động. Chỉ tiờu đào tạo nghề tăng chủ yếu do quy mụ đào tạo sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn tăng cao.
Bảng 2.5: Kết quả đào tạo nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016
Tổng số học Trỡnh độ đào tạo sinh, sinh viờn
Trung cấp Dạy nghề dưới 3 tốt nghiệp Cao đẳng nghề Sơ cấp nghề
Năm nghề thỏng (người) Tổng DTTS Tổng DTTS Tổng DTT Tổng DTTS Tổng DTTS số số số S số số 2011 16.629 2.867 337 70 602 383 15.040 2.346 650 68 2012 15.011 2.896 212 124 665 418 8.831 1.072 5.303 1.282 2013 19.724 5.459 152 85 618 346 12.954 3.256 6.000 1.772 2014 21.616 6.063 183 94 622 314 13.369 3.994 7.442 1.661 2015 29.926 7.648 428 115 537 293 15.025 5.142 13.936 2.098 2016 24.752 6.924 452 180 388 202 11.449 4.579 12.463 1.963
Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh năm 2015 và trong 05 năm (2011-2015) và kế hoạch năm 2016 của Sở LĐTBXH Đắk Lắk
Qua bảng 2.5 cú thể thấy giai đoạn 2011 – 2016 trung bỡnh/năm cú trờn 5.000 HSSV là thanh niờn DTTS được đào tạo nghề, tuy nhiờn sinh viờn là người DTTS tham gia học hệ cao đẳng nghề là rất thấp (tớnh từ 2011 – 2016 cú 668 sinh viờn,
2.2.3. Nội dung và hỡnh thức đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk
2.2.3.1. Cỏc ngành nghề chủ yếu đào tạo cho thanh niờn dõn tộc thiểu số
Cơ cấu ngành nghề đào tạo đó từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đó mở thờm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trường lao động cú nhu cầu và cỏc nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn và giải quyết việc làm cho thanh niờn DTTS.
Trong những năm qua tỉnh tập trung phỏt triển quy mụ đào tạo cỏc ngành nghề đỏp ứng yờu cầu CNH HĐH phỏt triển nụng nghiệp – nụng thụn. Trong đú tỉnh Đắk Lắk chỳ trọng phỏt triển nhanh qui mụ đào tạo cỏc nhúm ngành cụng nghệ
- kỹ thuật, sản xuất – chế biến, dịch vụ du lịch, nụng nghiệp, khỏch sạn – du lịch,
cụng nghệ thụng tin, Nụng lõm – thỳ y đồng thời đảm bảo qui mụ đào tạo cỏc nghề thủ cụng – mỹ nghệ, phỏt triển dịch vụ - du lịch và tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề khu vực nụng thụn.
Bảng 2.6: Danh mục nghề đào tạo chủ yếu cho thanh niờn dõn tộc thiểu số trờn đại bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 - 2016
STT Nghề đào tạo
Trỡnh độ đào tạo
CĐN TCN SCN
1 Cụng nghệ thụng tin x x
2 Điện tử cụng nghiệp x x
3 Kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong x x
cụng nghiệp 4 Thỳ y x x x 6 Lõm sinh x x x 6 Gia cụng và thiết kế sản phẩm mộc x x x 7 Chế biến cà phờ, ca cao x x x 10 Điện cụng nghiệp x x x 11 Kỹ thuật xõy dựng x x x
15 Hàn x x x
16 Kỹ thuật mỏy nụng nghiệp x x
17 Khuyến nụng lõm x x
18 Kỹ thuật điờu khắc gỗ x x
19 Kỹ thuật chế biến mún ăn x x
20 Dệt thỏ cẩm truyền thống x
21 Trồng trọt x
22 Sơ chế và bảo quản cà phờ sau thu hoạch x
23 Sơ chế và bảo quản hạt ca cao x
24 Sản xuất hàng mõy tre dan x
Nguồn: Phũng Đào tạo của cỏc cở đào tạo nghề
2.2.3.2. Thời gian và địa điểm đào tạo
Trong những năm qua, để đỏp ứng nhu cầu học nghề của người lao động núi chung và thanh niờn DTTS núi riờng, cụng tỏc đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắk được thực hiện một cỏch linh hoạt với nhiều hỡnh thức đào tạo phong phỳ (đào tạo chớnh quy, đào tạo thường xuyờn, ngắn hạn), địa điểm tổ chức đào tạo cũng được thực hiện một cỏch linh hoạt tạo thuận lợi nhất cho người học nghề.
Theo Luật Giỏo dục nghề nghiệp năm 2014 thời gian đào tạo của cỏc cấp trỡnh độ được quy định như sau:
- Thời gian đào tạo trỡnh độ sơ cấp được thực hiện từ 03 thỏng đến dưới 01
năm học nhưng phải bảo đảm thời gian thực học tối thiểu là 300 giờ học đối với người cú trỡnh độ học vấn phự hợp với nghề cần học.
- Thời gian đào tạo trỡnh độ trung cấp theo niờn chế đối với người cú bằng tốt
nghiệp trung học cơ sở trở lờn là từ 01 đến 02 năm học tựy theo chuyờn ngành hoặc nghề đào tạo.
- Thời gian đào tạo trỡnh độ trung cấp theo phương thức tớch lũy mụ-đun hoặc
tớn chỉ là thời gian tớch lũy đủ số lượng mụ-đun hoặc tớn chỉ quy định cho từng chương trỡnh đào tạo.
Người cú bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, nếu cú nguyện vọng tiếp tục học lờn trỡnh độ cao đẳng thỡ phải học và thi đạt yờu cầu đủ khối lượng văn húa trung học phổ thụng.
- Thời gian đào tạo trỡnh độ cao đẳng theo niờn chế được thực hiện từ 02 đến
03 năm học tựy theo chuyờn ngành hoặc nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng; từ 01 đến 02 năm học tựy theo chuyờn ngành hoặc nghề đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung cấp cựng ngành, nghề đào tạo
và cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc đó học và thi đạt yờu cầu đủ khối lượng kiến thức văn húa trung học phổ thụng.
Thời gian đào tạo trỡnh độ cao đẳng theo phương thức tớch lũy mụ-đun hoặc tớn chỉ là thời gian tớch lũy đủ số lượng mụ-đun hoặc tớn chỉ cho từng chương trỡnh đào tạo đối với người cú bằng tốt nghiệp trung học phổ thụng hoặc đó học và thi đạt yờu cầu đủ khối lượng kiến thức văn húa trung học phổ thụng.
2.2.3.3. Thu nhập và việc làm sau đào tạo nghề của thanh niờn núi chung và thanh niờn dõn tộc thiểu số núi riờng Đắk Lắk núi riờng
Thu nhập và việc làm là một trong cỏc tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng và hiệu của đào tạo nghề, đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm trong những năm qua luụn được cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh quan tõm, vấn đề liờn kết với doanh nghiệp được cỏc cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh chỳ trọng, nhờ vậy mà học sinh, sinh viờn tốt nghiệp được cỏc cơ sở đào tạo nghề giới thiệu việc làm và cú thu nhập ổn định.
Trong giai đoạn 2011- 2016 tổng số học sinh, sinh viờn tốt nghiệp học nghề là 127.658 người, trong đú cao đẳng nghề: 1.764 sinh viờn, trung cấp nghề: 3.432 học sinh và sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng: 122.462 học sinh.
Theo số liệu thống kờ từ Phũng Dạy nghề - Sở Lao động Thương binh và Xó hội Đắk Lắk đối với trỡnh độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề tỉ lệ cú việc làm ước đạt 70%; học sinh tốt nghiệp sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 thỏng tỉ lệ cú việc làm ước đạt 80%
Đối với thanh niờn dõn tộc thiểu số tham gia cỏc lớp đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg (đào tạo nghề cho lao động nụng thụn), tỉ lệ cú việc làm ước đạt 75.3%.
Về thu nhập bỡnh quõn của thanh niờn dõn tộc thiểu số sau khi được đào tạo nghề dao động từ 3,5 triệu đến 5 triệu đồng [22,tr.1]