7. Kết cấu luận văn
3.3. Giải phỏp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn dõn
niờn dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Để thực hiện định hướng và cỏc mục tiờu về phỏt triển hoạt động đào tạo nghề, trong giai đoạn 2017 - 2020, UBND tỉnh Đắk Lắk cần nghiờn cứu thực hiện cỏc giải phỏp nhằm khắc phục cỏc tồn tại, hạn chế của cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2016 để đảm bảo hoạt động đào tạo nghề giai đoạn tới cú chất lượng cao hơn và đi sõu vào hiệu quả thực chất, trỏnh việc phỏt triển ồ ạt về quy mụ và mang nặng tớnh hỡnh thức thỡ hoạt động đào tạo nghề ở tỉnh Đắk Lắk cần thực hiện một số giải phỏp sau.
3.3.1. Cụ thể húa hệ thống và tổ chức thực hiện hiệu quả cỏc văn bản qui phạm phỏp luật về đào tạo nghề phự hợp với thanh niờn dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh
Cơ chế, chớnh sỏch đào tạo nghề phải tạo điều kiện hơn nữa cho việc tham gia của cỏc khu vực kinh tế ngoài nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ đào tạo nghề (khu vực tư nhõn, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài), tạo sự chủ động của CSĐTN về chương trỡnh và thời gian đào tạo, chớnh sỏch cho những người học cỏc nghề đặc thự, nghề mũi nhọn.
Ban hành chớnh sỏch liờn quan đến phõn luồng học sinh sau khi tốt nghiệp phổ thụng cơ sở và trung học phổ thụng; cú chớnh sỏch kết nối giữa giỏo dục phổ thụng và thị trường lao động. Quy định cỏc mối liờn hệ chặt chẽ giữa cỏc CSĐTN và doanh nghiệp để bảo đảm kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến đang ỏp dụng trong sản xuất được làm quen dần trong cỏc trường phổ thụng.
Xúa bỏ dần bao cấp tài chớnh đối với cỏc CSĐTN cụng lập. Tạo bỡnh đẳng cho cỏc CSĐTN ở cả hai khu vực nhà nước và tư nhõn về mặt ưu đói tài chớnh. Cú chớnh sỏch huy động cỏc nguồn lực ngoài nhà nước đầu tư cho lĩnh vực đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trờn lĩnh vực này.
Thực hiện cơ chế, chớnh sỏch gắn đào tạo với sử dụng, đào tạo với giải quyết việc làm. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh cần cú cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước đào
tạo hoặc truyền nghề cho lao động của mỡnh; khuyến khớch cỏc CSĐTN đẩy mạnh liờn doanh, liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất, cỏc ngành kinh tế thụng qua hợp đồng đào tạo, thực hiện đào tạo cú địa chỉ, đào tạo theo yờu cầu của sản xuất; khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển cỏc làng nghề, thực hiện đào tạo tại chỗ cho chuyển đổi cơ cấu lao động ở nụng thụn. Cụ thể:
- Hoàn thiện chớnh sỏch xó hội húa lĩnh vực đào tạo nghề. Tạo điều kiện
thuận lợi, khuyến khớch và cú cơ chế mạnh để thu hỳt doanh nghiệp tăng cường đầu tư đào tạo nghề như chớnh sỏch cho vay vốn, chớnh sỏch miễn giảm thuế và cỏc loại khuyến khớch ưu tiờn khỏc, kể cả cho phộp nước ngoài liờn kết với cỏc thành phần kinh tế trong nước để mở cỏc CSĐTN. Cú chớnh sỏch hỗ trợ, tạo điều kiện về tài chớnh cho cỏc CSĐTN chủ động thu hỳt đầu tư.
- Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh về đào tạo nghề: thực hiện cơ chế đặt hàng
đào tạo cho cỏc CSĐTN, khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu.
- Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch đói ngộ, thu hỳt giỏo viờn đào tạo nghề
+ Cú chớnh sỏch thu hỳt những người cú đủ trỡnh độ đào tạo đó qua sản xuất
và người cú tay nghề giỏi làm giỏo viờn đào tạo nghề hoặc tham gia đào tạo nghề.
+ Cú chớnh sỏch đào tạo miễn phớ về nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng
nghề đối với cỏc sinh viờn tốt nghiệp cú nguyện vọng làm giỏo viờn đào tạo nghề.
+ Cú chớnh sỏch bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, cập
nhật kỹ thuật, cụng nghệ mới, phương phỏp giảng dạy và đi thực tế sản xuất tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho giỏo viờn đào tạo nghề.
+ Nhà nước đảm bảo kinh phớ cho cỏc hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phỏt
triển đội ngũ giỏo viờn đào tạo nghề khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu.
+ Chăm lo chế độ chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ, giỏo viờn làm việc
trong cỏc trường đào tạo nghề và TTDN.
- Hoàn thiện chớnh sỏch đối với người học nghề
+ Xõy dựng chớnh sỏch thu học phớ theo nghề và trỡnh độ đào tạo trờn cơ sở
tớnh đỳng, tớnh đủ chi phớ đào tạo.
xó hội cú nhu cầu nhưng khú thu hỳt học sinh vào học nghề.
+ Hỗ trợ chi phớ đào tạo để phổ cập nghề cho lao động chưa cú nghề; ưu tiờn
hỗ trợ chi phớ đào tạo nghề cho cỏc nhúm đối tượng yếu thế, đối tượng học nghề nặng nhọc, độc hại, khú tuyển sinh và những nghề trọng điểm.
Điều chỉnh, bổ sung cỏc quy định, tiờu chuẩn chế độ, chớnh sỏch cử tuyển đào tạo nghề với học sinh người DTTS, cỏc vựng KT-XH khú khăn. Trong đú, đặc biệt chỳ trọng ưu tiờn đối với cỏc dõn tộc ớt người.
- Tăng hỗ trợ kinh phớ cho học nghề trỡnh độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3
thỏng. Trong đú quy định rừ phần kinh phớ chi trả cho cơ sở đào tạo và phần kinh khớ chi trả hỗ trợ đi lại, ăn, ở cho người học trong thời gian học nghề.
- Đổi mới cơ chế, chớnh sỏch đối với cỏc cơ sở đào tạo nghề
+ Chuyển từ cơ chế cấp kinh phớ chi thường xuyờn hàng năm cho cỏc
CSĐTN cụng lập sang cơ chế Nhà nước đặt hàng đào tạo nghề đối với tất cả cỏc trường nghề khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu, trong đú ưu tiờn cỏc trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng dạy nghề.
+ Ngõn sỏch nhà nước tập trung đầu tư đồng bộ cho cỏc nghề trọng điểm đối
với cỏc trường cụng lập theo quy hoạch, trong đú ưu tiờn cỏc trường đạt đẳng cấp quốc tế, cỏc trường chất lượng cao, cỏc trường ở vựng khú khăn, miền nỳi, hải đảo,
vựng sõu, vựng xa.
+ Cú chớnh sỏch ưu đói tớn dụng đầu tư cho cỏc trường nghề đạt chuẩn kiểm
định chất lượng dạy nghề và cỏc trường cú nghề trọng điểm. Ngõn sỏch nhà nước cấp bự phần chờnh lệch lói suất ưu đói.
- Chớnh sỏch đối với người lao động đó qua đào tạo nghề hoặc cú chứng chỉ
kỹ năng nghề quốc gia: Quy định mức lương tối thiểu theo cấp trỡnh độ đào tạo nghề và cỏc bậc trỡnh độ kỹ năng nghề quốc gia.
- Đổi mới cơ chế quản lý đào tạo nghề theo hướng phõn cấp và tăng cường
quyền chủ động của cỏc CSĐTN. Phõn cấp mạnh, hợp lý nhằm giải phúng và phỏt huy tiềm năng, sức sỏng tạo, tớnh chủ động và tự chịu trỏch nhiệm của cỏc cấp. Giao quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm đối với xó hội của cơ sở đào tạo nghề; giao
quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm về tổ chức, cỏn bộ và tài chớnh cho cỏc cơ sở đào tạo nghề cụng lập.
- Đổi mới phương phỏp, chương trỡnh và nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động
hướng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thụng theo hướng dễ hiểu và thiết thực, cú tỏc dụng thực sự định hướng nghề nghiệp trong tương lai của học sinh. Giỏo viờn cỏc CSĐTN cần được huy động tham gia dạy cỏc khúa hướng nghiệp ở cỏc trường phổ thụng.
- Chớnh sỏch đối với doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề:
Quy định trỏch nhiệm của doanh nghiệp khi tiếp nhận lao động qua đào tạo nghề (tiền lương tối thiểu đối với những người qua đào tạo nghề tương ứng với từng trỡnh độ và đặc thự nghề nghiệp). Cú chớnh sỏch đối với chuyờn gia, nhõn viờn kỹ thuật cú tay nghề cao của doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề. Cỏc doanh nghiệp cú hoạt động dạy nghề, chi phớ đào tạo được tớnh trong giỏ thành. Cú chớnh sỏch sử dụng lao động qua đào tạo nghề (CSĐTN tại doanh nghiệp) và tự nõng cao tay nghề trong quỏ trỡnh làm việc. Tăng cường sự tham gia của cỏc hội nghề nghiệp. Cần cú cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Sở LĐTBXH - cơ quan QLNN về lao động với đại diện của cỏc hội nghề nghiệp và CSĐTN trong việc xỏc định nhu cầu doanh nghiệp về lao động và xõy dựng danh mục, tiờu chuẩn nghề. Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm đúng gúp vào quỹ hỗ trợ học nghề; trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động đào tạo nghề như xõy dựng tiờu chuẩn kỹ năng nghề, xỏc định danh mục nghề, xõy dựng chương trỡnh đào tạo, đỏnh giỏ kết quả học tập của người học nghề, tham gia đỏnh giỏ kỹ năng nghề cho người lao động qua đào tạo.
3.3.2. Quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo nghề hợp lý trờn cơ sở khảo sỏt, điều tra nhu cầu thực tế địa phương, của tỉnh Đắk Lắk
Quy hoạch, kế hoạch là những cụng cụ hoạch định phỏt triển đào tạo nghề quan trọng của cơ quan quản lý nhà nước. Thụng qua cỏc cụng cụ hoạch định giỳp cơ quan quản lý đỏnh giỏ được thực trạng, xõy dựng cỏc mục tiờu chiến lược định hướng phỏt triển đào tạo nghề trờn địa bàn, liờn kết mục tiờu đặt ra với nguồn lực, thực hiện cỏc ưu tiờn đầu tư để thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu.
Cần nõng cao chất lượng cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, khắc phục tỡnh trạng quy hoạch mang tớnh chủ quan, thiếu tớnh thực tế và khả thi. Xõy dựng quy hoạch, kế hoạch gắn với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.
Đặt quy hoạch phỏt triển đào tạo nghề trong quy hoạch tổng thể phỏt triển KT - XH của tỉnh và của vựng. Tăng cường cụng tỏc dự bỏo về diễn biến nguồn nhõn lực và nhu cầu nhõn lực. Cú chớnh sỏch điều tiết quy mụ và cơ cấu đào tạo cho phự hợp với nhu cầu phỏt triển KT - XH, khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối và lóng phớ trong đào tạo. Gắn đào tạo với giải quyết việc làm sau đào tạo.
Xõy dựng quy hoạch phỏt triển đào tạo nghề trờn địa bàn đến năm 2020, gắn chặt với quy hoạch phỏt triển KT - XH của tỉnh, quy hoạch phỏt triển cỏc ngành, địa phương đến năm 2020. Quy hoạch phỏt triển đào tạo nghề của tỉnh phải phự hợp với Quy hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh đến năm 2020. Mục tiờu phỏt triển nhõn lực bảo đảm đủ về số lượng, cú cơ cấu phự hợp, cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú phẩm chất, nhõn cỏch, năng lực nghề nghiệp, thành thạo về kỹ năng, tỏc phong chuyờn nghiệp, năng động, sỏng tạo phục vụ yờu cầu phỏt triển Đắk Lắk; cung cấp một phần cho vựng Tõy Nguyờn và duyờn hải Nam Trung Bộ, một trong những trung tõm đào tạo và cung cấp nhõn lực chất lượng cao cho khu vực Tõy Nguyờn và duyờn hải Nam Trung Bộ..
Hoàn thành việc rà soỏt, điều chỉnh quy hoạch mạng lưới cỏc CSĐTN, bảo đảm đỏp ứng yờu cầu về dịch vụ đào tạo nghề trờn địa bàn.Trường nghề chất lượng cao được phõn bố tập trung ở cỏc vựng kinh tế động lực. Hỡnh thành trung tõm đào tạo nghề của cỏc vựng. Ưu tiờn thành lập mới CSĐTN ngoài cụng lập, khuyến khớch hợp tỏc và thành lập CSĐTN cú vốn đầu tư nước ngoài. Kiờn quyết giải thể cỏc cơ sở khụng đủ điều kiện, khụng bảm đảm chất lượng. Việc điều chỉnh quy hoạch hệ thống CSĐTN phải đảm bảo phự hợp với nhu cầu thực tế của phỏt triển KT - XH của tỉnh.
Phỏt triển mạng lưới CSĐTN trờn địa bàn tỉnh đỏp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng, cơ cấu ngành, nghề phục vụ phỏt triển KT - XH của địa phương, đỏp ứng nhu cầu đào tạo nghề theo cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu vựng,
đồng thời gúp phần phõn luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thụng.
Hỡnh thành hệ thống CSĐTN theo 3 cấp trỡnh độ đào tạo (TTDN, trường TCN, trường CĐN). Cỏc CSĐTN được phõn bổ hợp lý theo vựng và cỏc ngành kinh tế - dịch vụ trờn địa bàn tỉnh. Tập trung đầu tư xõy dựng hệ thống trường chất lượng cao, đạt chuẩn quốc gia, khu vực và quốc tế, đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, XKLĐ chuyờn gia. Tiếp tục phỏt triển và mở rộng quy mụ, nõng cao năng lực của cỏc TTDN, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề.
Giai đoạn 2017 - 2020 tiếp tục phỏt triển và mở rộng quy mụ, nõng cao năng lực của cỏc TTDN, xõy dựng cỏc trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề hiện cú đỏp ứng yờu cầu đào tạo lao động kỹ thuật một số trỡnh độ cao đẳng, trung cấp nghề để đạt trỡnh độ quốc gia, khu vực ASEAN, quốc tế. Phấn đấu xõy dựng Trường cao đẳng nghề Thanh niờn dõn tộc Tõy Nguyờn đạt tiờu chuẩn trường nghề chất lượng cao của cả nước. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thành lập cỏc CSĐTN đào tạo cỏc nghề mũi nhọn của tỉnh.
Triển khai xõy dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm với cỏc mục tiờu chỉ tiờu gắn với mục tiờu chỉ tiờu kế hoạch đào tạo nghề 5 năm và nội dung gắn với kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm của tỉnh.
3.3.3. Kiện toàn và ổn định tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh.
- Hoàn thiện và nõng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ mỏy quản lý nhằm nõng cao chất lượng đào tạo nghề và tạo nhõn lực kỹ thuật chất lượng cao đỏp ứng nhu cầu phỏt triển KT - XH. Thường xuyờn đổi mới, nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tham mưu, giỳp việc về cụng tỏc đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh. Phõn định rừ thẩm quyền và trỏch nhiệm quản lý cỏc Sở, ban, ngành trong việc theo dừi, dự bỏo, xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển đào tạo nghề. Cỏc cấp, cỏc ngành tăng cường phối hợp trong xõy dựng kế hoạch phỏt triển đào tạo nghề cho ngành, lĩnh vực mỡnh. Tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thống nhất cho
sự phỏt triển đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh.
- Chuẩn húa đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Đối với đội
ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề của tỉnh cần cú quy định bắt buộc phải qua đào tạo về kỹ năng quản lý núi chung và quản lý chuyờn ngành về đào tạo nghề. Ban hành chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài nước cho cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề để hỡnh thành đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cú tớnh chuyờn nghiệp cao.
- Bổ sung cỏn bộ quản lý đào tạo nghề đủ về số lượng, cú trỡnh độ, năng lực,
kinh nghiệm quản lý và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý đào tạo nghề. Xõy dựng và thực hiện quy hoạch đội ngũ cỏn bộ quản lý đào tạo nghề bảo đảm đủ về số lượng, nõng cao chất lượng, đỏp ứng yờu cầu đổi mới và phỏt triển đào tạo nghề. Đào tạo và đào tạo lại, nõng cao trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ quản lý về chuyờn mụn, tay nghề, ngoại ngữ, cụng nghệ thụng tin.
- Đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng giỏo
viờn và cỏn bộ quản lý đào tạo nghề: chỳ trọng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và nghiệp vụ sư phạm của giỏo viờn; tầm nhỡn chiến lược, năng lực sỏng tạo, tớnh chuyờn nghiệp của cỏn bộ quản lý đào tạo nghề.
+ Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh chuẩn đào tạo, bồi dưỡng quản lý đào tạo nghề cho đội ngũ cỏn bộ quản lý dạy nghề cỏc cấp trờn cơ sở tiờu chuẩn nghiệp vụ của từng