Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 80)

7. Kết cấu luận văn

2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu

tộc thiểu số trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk

2.3.1. Thực trạng điều tra khảo sỏt nhu cầu đào tạo và quy hoạch cỏc cơ sở đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk

Theo Quyết định số 2001/QĐ-UBND, ngày 08 thỏng 8 năm 2011 về việc phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển mạng lưới cơ sở dạy nghề tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Đến năm 2016, trờn địa bàn tỉnh cú 44 cơ sở dạy nghề, trong đú 02 trường cao đẳng nghề, 03 trung cấp nghề, 27 trung tõm dạy nghề, 13 cơ sở khỏc, trong đú cơ sở dạy nghề cụng lập 31, cơ sở dạy nghề tư thục 19.

Định hướng đến năm 2020 tiếp tục đầu tư, mở rộng cỏc trường, trung tõm dạy nghề cụng lập; nõng cấp một số TTDN thành trường trung cấp nghề, khuyến khớch tư nhõn thành lập mới, nõng cấp, mở rộng, nõng trỡnh độ đào tạo cỏc CSĐTN để đỏp ứng qui mụ, trỡnh độ đào tạo. Phấn đấu, năm 2020, trờn địa bàn tỉnh cú 60 cơ sở đào tạo nghề, trong đú cú 04 trường cao đẳng nghề, 10 trung cấp nghề, 28 trung tõm dạy nghề, 18 cơ sở khỏc, trong đú cơ sở đào tạo nghề cụng lập 36, cơ sở đào tạo nghề tư thục 24.

Về quy mụ tuyển sinh, năng lực đào tạo: Năm 2017, Đắk Lắk phấn đấu tuyển mới học sinh học nghề đạt: 31.700 người, trong đú: hệ cao đẳng nghề (CĐN): 1.550 người; hệ trung cấp nghề (TCN): 2.550 người, hệ sơ cấp nghề (SCN): 27.600 người, trong đú đào tạo nghề cho LĐNT: 8.400 người (2.858 người học nghề nụng nghiệp; 5.542 người học phi nụng nghiệp).

Đến năm 2020, tuyển mới thờm 36.451 học viờn, gồm: CĐN 3.870 học viờn, TCN 8.100 học viờn, SCN 24.481 học viờn.

Đối với cỏc trường cao đẳng nghề được đầu tư cỏc nghề chất lượng cấp độ quốc gia, ASEAN và quốc tế theo quyết định 854/QĐ-BLĐTBXH của Bộ LĐ TB

& XH: Tập trung phỏt triển cỏc nghề đuợc đầu tư từ kinh phớ của dự ỏn và cỏc nghề

đang đào tạo khỏc cú nhu cầu cao từ doanh nghiệp và nhu cầu tỡm việc làm của người lao động.

Cũn với cỏc TTDN cụng lập cấp huyện: Sẽ ưu tiờn phỏt triển, nõng chất lượng đào tạo cỏc nghề đó được đầu tư trang thiết bị từ kinh phớ Đề ỏn dạy nghề cho lao động nụng thụn theo quyết định 1956/QĐ-TTg và cỏc nghề phục vụ nụng nghiệp, nụng thụn khỏc

Về trỡnh độ và phương thức, chất lượng đào tạo: Rà soỏt cỏc chương trỡnh đào tạo, đầu tư trang thiết bị, giỏo viờn để học viờn tốt nghiệp cú đủ kiến thức, kĩ năng quy định và thỏi độ nghề nghiệp đỳng đắn đỏp ứng nhu cầu thị trường lao động trong và ngoài nước, phự hợp với cụng nghệ sản xuất của doanh nghiệp, nhu cầu tự tạo việc làm mới của người học nghề, phục vụ hiệu quả sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao. Phấn đấu cú ớt nhất 85% người học nghề cú việc làm đỳng nghề.

Song song đú là sẽ đào tạo nghề cho thanh niờn DTTS, đảm bảo ớt nhất 70% người học nghề ở cỏc CSĐTN, lao động nụng thụn được hỗ trợ học nghề là đồng bào dõn tộc và ưu tiờn đào tạo cỏc nghề nụng nghiệp và cỏc nghề mà người học cú thể tự tạo việc làm tại địa phương hoặc theo đặt hàng, hợp đồng liờn kết đào tạo – tuyển dụng giữa CSĐTN và doanh nghiệp. Tổ chức dạy nghề nội trỳ trỡnh độ CĐN, TCN cho thanh niờn dõn tộc ở cỏc trường CĐN; dạy nghề nội trỳ trỡnh độ SCN tại cỏc trung tõm dạy nghề cụng lập ở cỏc huyện cú đụng đồng bào dõn tộc.

Việc dạy nghề cho lao động nụng thụn đảm bảo mỗi năm, hỗ trợ dạy nghề trỡnh độ SCN và dạy nghề thường xuyờn cho 7.000 – 8.000 lao động nụng thụn của tỉnh theo Đề ỏn Dạy nghề cho lao động nụng thụn theo quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và quyết định 3276/QĐ-UBND ngày 22/12/2011 của UBND tỉnh phờ duyệt Đề ỏn Đào tạo nghề cho lao động nụng thụn tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020.

2.3.2. Thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện thể chế và chớnh sỏch đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk

Trong những năm qua, Tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk đó rất quan tõm chỉ đạo, ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến cụng tỏc đào tạo nghề ở tỉnh, nhằm đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho cỏc Chương trỡnh - kế hoạch phỏt triển KT - XH của tỉnh và đất nước. Cụ thể:

- Nghị quyết số 81/2012/NQ-HĐND ngày 21 thỏng 12 năm 2012 của Hội

đồng nhõn dõn tỉnhvề ”Chương trỡnh việc làm và Dạy nghề của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015”.

- Nghị quyết số 52/2012/NQ-HĐND ngày 06 thỏng 7 năm 2012, của HĐND

tỉnh Đắk Lắk về việc ” Quy định mức thu, sử dụng học phớ đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề cỏc trường cụng lập trực thuộc tỉnh từ năm 2012 -

2013 đến năm 2014 – 2015.

- Quyết định số 28/2012/QĐ-UBND ngày 02 thỏng 8 năm 2012, của UBND

tỉnh Đắk Lắk về ”Ban hành quy định về chớnh sỏch ưu đói sử dụng đất đối với cỏc dự ỏn xó hội húa thuộc lĩnh vực giỏo dục, dạy nghề, y tế, văn húa, thể thao, mụi trường trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.

- Quyết định số 2228/QĐ-UBND ngày 02 thỏng 10 năm 2012 của UBND

tỉnh Đắk Lắk Về việc “Ban hành Chương trỡnh Phỏt triển thanh niờn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2020”

- Quyết định số 285/2013/QĐ-UBND ngày 31 thỏng 01 năm 2013, của

UBND tỉnh Đắk Lắk về ”Ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trỡnh Việc làm và Dạy nghề tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 – 2015”.

- Nghị quyết số 154/2015/NQ-HĐND ngày 10 thỏng 7 năm 2015 của Hội

đồng nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về Chương trỡnh khuyến cụng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016- 2020.

- Quyết định số 2814/QĐ-UBND ngày 26/9/2016 của UBND tỉnh Đắk Lắk

về việc ban hành Kế hoạch đào tạo nghề nụng nghiệp cho lao động nụng thụn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 - 2020.

- Nghị quyết số 137/2014/NQ-HĐND ngày 13 thỏng 12 năm 2014 của Hội đồng nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

- Nghị quyết số 189/2016/NQ-HĐND ngày 7 thỏng 01 năm 2016 Hội đồng

nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về Quy định mức thu học phớ đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề cỏc trường cụng lập trực thuộc tỉnh năm học 2015 – 2016.

- Nghị quyết số 15/2016/NQ-HĐND ngày 14 thỏng 12 năm 2016 của Hội

đồng nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về Chương trỡnh Giảm nghốo bền vững tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 – 2020.

- Nghị quyết số18/2016/NQ-HĐND ngày 14 thỏng 12 năm 2016 của Hội

đồng nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về việc Quy định mức thu học phớ đối với cơ sở giỏo

dục mầm non, giỏo dụcphổ thụng cụng lập năm học 2016 – 2017 và mức thu học phớ đào tạo cao đẳng, trung cấp tại cỏc trường cụng lập trực thuộc tỉnh từ năm học 2016 - 2017 đến hết năm học 2020 – 2021.

- Nghị quyết Số: 158/2015/NQ-HĐND ngày 10 thỏng 7 năm 2015 của Hội

đồng nhõn dõn tỉnh Đắk Lắk về việc xõy dựng nụng thụn mới tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2030.

Như vậy, tỉnh tỉnh Đắk Lắk đó cú nhiều chớnh sỏch cụ thể nhằm huy động cỏc nguồn lực trong xó hội, phỏt huy tiềm năng trớ tuệ và vật chất trong nhõn dõn để cựng với Nhà nước chăm lo sự nghiệp đào tạo nghề. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế và mọi người dõn tham gia phỏt triển đào tạo nghề. Tạo điều kiện để mọi người dõn cú cơ hội học tập và được thụ hưởng cỏc thành quả đào tạo nghề ở mức độ ngày càng cao, đặc biệt là cỏc đối tượng chớnh sỏch, người nghốo, người tàn tật, con em đồng bào dõn tộc thiểu số.

Những văn bản trờn cựng với hệ thống văn bản hướng dẫn của cỏc Bộ Tài chớnh, Bộ LĐTBXH, Tổng cục dạy nghề tạo thành hệ thống cơ sở phỏp lý để thực hiện cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh.

2.3.3. Thực trạng kiện toàn tổ chức bộ mỏy và đội ngũ cỏn bộ quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk

Trong cụng tỏc tổ chức bộ mỏy QLNN về đào tạo nghề núi chung và đào tạo nghề cho thanh niờn DTTS núi riờng tại tỉnh Đắk Lắk được tổ chức một cỏch khoa học, quy định rừ chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan cú liờn quan trong việc tham gia QLNN về đào tạo nghề, hoặc cơ quan cú trỏch nhiệm phối hợp nhằm trỏnh tỡnh trạng chồng chộo trong việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của cỏc cơ quan.

Theo Chỉ thị số 04/2012/CT-UBND ngày 24 thỏng 10 năm 2012, của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc ”Triển khai thực hiện nhiệm vụ phỏt triển nhõn lực tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020”. Cỏc Sở, ban, ngành của tỉnh; UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:

- Sở Lao động – Thương binh và Xó hội:

+ Chủ trỡ tham mưu UBND tỉnh thực hiện cú hiệu quả đề ỏn Đào tạo nghề

cho lao động nụng thụn trờn địa bàn tỉnh; tham mưu xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch sử dụng, đói ngộ nhõn lực, đảm bảo điều kiện về nhà ở, trường học, bệnh viện và cỏc điều kiện khỏc đỏp ứng nhu cầu của người lao động; tham mưu xõy dựng chớnh sỏch thu hỳt nhõn lực cho cỏc khu, cụm cụng nghiệp của tỉnh.

+ Chủ trỡ, phối hợp với Sở Giỏo dục và Đào tạo thực hiện cú hiệu quả cụng

tỏc đào tạo nghề trờn địa bàn toàn tỉnh và phối hợp thực hiện chỉ đạo về cụng tỏc đào tạo, mở ngành, nghề trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyờn nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề trong cỏc cơ sở đào tạo nghề trờn địa bàn tỉnh.

+ Thực hiện tốt nhiệm vụ cung cấp thụng tin về lao động, việc làm, nhu cầu

đào tạo cho doanh nghiệp, người học, cơ sở đào tạo và cỏc cơ quan quản lý trờn địa bàn tỉnh.

+ Phối hợp với Cục Thống kờ tỉnh, Sở Nội vụ, UBND cỏc huyện, thị xó,

thành phố xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, thụng tin dự bỏo nhu cầu nhõn lực của tỉnh. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư trong việc tớch hợp số liệu thụng tin về thị trường lao động do Sở quản lý vào hệ thống thụng tin và dự bỏo nhu cầu nhõn

lực của tỉnh, xỏc định hệ thống chỉ tiờu đầu vào, xõy dựng nội dung và cụng cụ phõn tớch, dự bỏo nhu cầu nhõn lực.

+ Chủ trỡ phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan tham mưu xõy dựng kế hoạch

và chương trỡnh dạy nghề theo nhu cầu nhõn lực của tỉnh và chủ thể sử dụng lao động khỏc.

- Sở Kế hoạch và Đầu tư, chủ trỡ, phối hợp với cỏc Sở, ban, ngành, địa phương xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thụng tin và dự bỏo nhu cầu nhõn lực. Cú nhiệm vụ khai thỏc dữ liệu để đưa ra những sản phẩm thụng tin và kết quả dự bỏo ở địa phương, theo ngành nghề, trỡnh độ đào tạo.

- Sở nội vụ, tham mưu thành lập Hội đồng đào tạo nhõn lực của tỉnh, giỳp UBND tỉnh trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực đỏp ứng nhu cầu của địa phương.

- Sở Tài nguyờn và Mụi trường,phối hợp với Sở Xõy dựng vàUBND cỏc huyện, thị xó, thành phố chủ động bố trớ quỹ đất để xõy dựng, mở rộng cỏc cơ sở đào tạo, đỏp ứng yờu cầu về quy mụ, chất lượng và phự hợp với đặc thự của huyện, thị xó, thành phố và tỉnh.

- Sở Giỏo dục và Đào tạo:

+ Chủ trỡ, phối hợp với Sở LĐTB&XH, Sở Kế hoạch và Đầu tư và cỏc đơn vị

cú liờn quan rà soỏt, hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới cơ sở đào tạo trờn địa bàn, đảm bảo phự hợp với quy hoạch mạng lưới chung cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề trong cả nước; thành lập cỏc Hội đồng chuyờn gia theo ngành đào tạo của tỉnh.

+ Chủ trỡ tham mưu UBND tỉnh xõy dựng kế hoạch và chương trỡnh đào tạo

nguồn nhõn lực theo nhu cầu của tỉnh và cỏc chủ thể sử dụng lao động khỏc.

+ Chủ động phối hợp với cỏc đơn vị cú liờn quan trong việc bố trớ quỹ đất để

xõy dựng, mở rộng cỏc cơ sở đào tạo, đỏp ứng yờu cầu về quy mụ, chất lượng và phự hợp với đặc thự của địa phương.

- Sở Xõy dựng, chủ trỡ, phối hợp với Sở Tài nguyờn và Mụi trường, UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố và cỏc Sở, ngành cú liờn quan kiểm tra, tham mưu, đề xuất UBND tỉnh phờ duyệt địa điểm xõy dựng, mở rộng cỏc cơ sở đào tạo, đỏp ứng

yờu cầu về quy mụ, chất lượng và phự hợp với đặc thự của huyện, thị xó, thành phố và tỉnh.

- Cục Thống kờ, chủ trỡ và phối hợp với cỏc Sở, ngành, cỏc đơn vị liờn quan xõy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, thụng tin dự bỏo nhu cầu nhõn lực của tỉnh, kết nối với hệ thống dữ liệu, thụng tin dự bỏo nhu cầu nhõn lực của Quốc gia.

- Sở Thụng tin và Truyền thụng, chỉ đạo và tổ chức tuyờn truyền, quảng bỏ, phổ biến về hệ thống thụng tin và dự bỏo nhu cầu nhõn lực quốc gia và địa phương trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng [18-Tr.1-3].

2.3.4. Thực trạng xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề cho thanh niờn dõn tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk

Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục núi chung và dạy nghề núi riờng, người thầy luụn được khẳng định cú vai trũ then chốt đối với chất lượng đào tạo. Do vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đó quan tõm và đưa ra nhiều chủ trương về phỏt triển đội ngũ nhà giỏo trong đú cú đội ngũ giảng viờn, giỏo viờn dạy nghề. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban Bớ thư Trung ương Đảng (khúa IX) đó nờu

rừ: "Mục tiờu là xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuẩn

hoỏ, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu. Khẩn trương đào tạo, bổ sung và nõng cao trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn, cỏn bộ quản lý giỏo dục trong cỏc trường dạy nghề. Mở rộng hợp tỏc quốc tế để nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giỏo ”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khoỏ X) của

Đảng nhấn mạnh: “Chỳ trọng đào tạo và nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy

nghề. Củng cố và mở rộng cỏc trường đào tạo giỏo viờn dạy nghề theo khu vực trờn phạm vi cả nước”.

Nhận thức được vai trũ to lớn của đội ngũ GVDN đối với hoạt động đào tạo nghề nờn việc phỏt triển đội ngũ cụng chức, viờn chức quản lý và GVDN được tỉnh Đắk Lắk đặc biệt quan tõm. Đến năm 2016, tổng số cỏn bộ quản lý và đội ngũ giỏo viờn của cỏc cơ sở dạy nghề là: 1.392 người, trong đú đội ngũ giỏo viờn là: 1.120 người vượt 55,9% năm 2010 (chia theo trỡnh độ: Trờn đại học: 113 người, Đại học:

474 người, cao đẳng: 157 người, trung cấp: 156 người, trỡnh độ khỏc: 220 người). Cụ thể

Bảng 2.7: Số lượng cụng chức làm cụng tỏc quản lý

và giỏo viờn dạy nghề trờn đại bàn Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2016

Số lượng cụng chức, viờn chức làm cụng tỏc quản lý nhà nước về đào tạo nghề

Cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc

Viờn chức chuyờn mụn về đào quản lý nhà nước về đào tạo

tạo nghề nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đăk lăk (Trang 64 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)