1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận nghiên cứu chuỗi cung ứng của nhà bán lẻ co opmart và trả lời một số câu hỏi

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Đề tài: Nghiên cứu chuỗi cung ứng nhà bán lẻ Co.opmart trả lời số câu hỏi Giảng viên: TS An Thị Thanh Nhàn Lớp học phần: 2114BLOG1721 Nhóm thực hiện: HÀ NỘI - 2021 1|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI Nghiên cứu chuỗi cung ứng nhà bán lẻ Co.opmart trả lời số câu hỏi Giảng viên: TS An Thị Thanh Nhàn Lớp học phần: 2114BLOG1721 Nhóm thực hiện: Danh sách nhóm STT Họ tên Lớp hành Mã sinh viên Bùi Thị Ngọc An K55LQ2 19D300081 Nguyễn Tâm Anh K55LQ2 19D300082 Đặng Thị Ngọc Ánh K55LQ1 19D300003 Lê Thị Ngọc Ánh K55LQ2 19D300084 Lê Thị Phương Chi K55LQ1 19D300009 Ngô Thị Giang K55LQ1 19D300010 Phạm Ngọc Hà K55LQ2 19D300093 Vũ Thanh Hải K55LQ1 19D300013 Lại Thị Thu Hằng K55LQ1 19D300014 2|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Công việc Bùi Thị Ngọc An - Word - Powerpoint - Thuyết trình (Nhóm trưởng) Nguyễn Tâm Anh Đặng Thị Ngọc Ánh Lê Thị Ngọc Ánh Lê Thị Phương Chi Ngô Thị Giang Powerpoint Phạm Ngọc Hà - Vũ Thanh Hải (Thư ký) Lại Thị Thu Hằng I Cơ sở lý thuyết - 2.3 Vị trí vai trò thành viên bậc CCU Co.opmart - Thuyết trình - III Đánh giá hệ thống CCU Co.opmarrt - Lời mở đầu - Lời kết - Thuyết trình - 2.1.Giới thiệu Co.opmart 2.2 Mơ hình CCU Co.opmart 2.5 Phân tích mối quan hệ với nhà cung cấp 2.4 Thách thức CCU mà Co.opmart gặp phải 3|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng Tự đánh giá Nhóm đánh giá MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG THẢO LUẬN Cơ sở lý thuyết .7 I 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng 1.2 Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng bán lẻ Việt Nam 10 1.2.1 Thị trường ngành bán lẻ 10 1.2.2 Sản phẩm, dịch vụ ngành bán lẻ 10 1.2.3 Thị phần ngành bán lẻ Việt Nam 11 1.2.4 Thực trạng quản lý chuỗi cung ứng bán lẻ 12 1.2.5 Các dạng chuỗi cung ứng 14 Hệ thống chuỗi cung ứng Co.op Mart 15 II 2.1 Giới thiệu doanh nghiệp 15 2.1.1 Tổng quan hệ thống siêu thị Co.op Mart 15 2.1.2 Tình hình hoạt động siêu thị Co.opmart .16 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng Co.opmart 17 2.3 Vị trí vai trị thành viên chuỗi cung ứng .18 2.4 2.5 2.3.1 Nhà cung cấp: .18 2.3.2 Nhà phân phối .20 2.3.3 Khách hàng: 20 Thách thức mà chuỗi cung ứng Co.opmart gặp phải: .21 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh: .21 2.4.2 Xu hướng mua sắm online bùng nổ .22 2.4.3 Chính sách mở cửa thị trường: 23 2.4.4 Những vấn đề thường gặp chuỗi cung ứng lạnh: 23 Phân tích mối quan hệ với nhà cung cấp: 24 2.5.1 Mối quan hệ với nhà cung cấp: 25 2.5.2 ựa ch n nhà cung cấp dựa tr n giai đoạn: 25 2.5.3 III nh thành li n t với nhà cung cấp: 26 2.5.4 Hàng nhãn riêng Co.opmart - Chất lượng ti t kiệm .26 2.5.5 Chính sách nhà sản xuất 26 Đánh giá hệ thống chuỗi cung ứng Co.op Mart 28 3.1 Định hướng chiến lược Co.op 28 3.2 Thành công hạn chế chuỗi cung ứng Co.op Mart .28 3.3 Đề xuất giải pháp cho chuỗi cung ứng: 30 LỜI KẾT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .32 4|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập, doanh nghiệp phải tìm cho giải pháp sử dụng kết hợp nguồn lực cách tốt nhằm tối ưu hóa chi phí cho doanh nghiệp doanh doanh nghiệp cần tìm đến dịch vụ logistics Ở Việt nam bất cập hoạt động logistics gặp nhiều khó khăn, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt bị hạn chế nhiều Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho doanh nghiệp cần phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ đối tác nước Saigon Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với cơng ty nước ngồi để tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Là số đơn vị có giấy phép XNK trực tiếp thành phố, hoạt động XNK phát triển nhanh mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lập uy tín vị Saigon Co.op thị trường ngồi nước.Với lịng tận tâm phục vụ khát khao vươn lên Co.opmart khẳng định Thương hiệu siêu thị dẫn đầu Việt Nam phát triển khu vực, nhằm đem lại lợi ích tốt cho khách hàng cộng đồng Nét đặc trưng Co.opmart họ chọn đối tượng mục tiêu tầng lớp nhân dân có thu nhập trung bình cơng nhân viên chức – lực lượng chiếm số đông xã hội Nhằm khẳng định vị nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam Co.opmart cho mắt khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm an toàn tiện lợi Hoạt động XNK phát triển mạnh mẽ đồng nghĩa với việc hệ thống kênh phân phối mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp phải đầu tư mạnh mẽ Co.opmart làm cách để điều phối hệ thống chuỗi cung ứng vận hành cách tối ưu hóa với số lượng hệ thống cửa hàng nhiều vậy? Vì nhóm chúng em định chọn doanh nghiệp ngành bán lẻ thương hiệu bán lẻ việt „Saigon Co.op - niềm tin gắn kết‟ Co.op mart làm đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiểu luận tập trung tìm hiểu mơ hình chuỗi cung ứng thành viên chủ chốt tham gia hoạt động cung ứng, tìm hiểu vai trị cụ thể thành viên Vốn doanh nghiệp bán lẻ Việt nam gặp phải nhiều khó khăn thử thách, để phát triển chuỗi cung ứng sản phẩm thị trường Để khắc phục khó khăn Co.op mart sử dụng cách để khắc phục nó, đồng thời phải tìm cách để gắn kết mối quan hệ nhà cung cấp khác chuỗi 5|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng Kết cấu thảo luận nhóm gồm phần chính: I- Cơ sở lý thuyết II- Hệ thống chuỗi cung ứng CO.OP MART III- Đánh giá hệ thống chuỗi cung ứng Co.op mart 6|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng NỘI DUNG THẢO LUẬN I Cơ sở lý thuyết 1.1 Tổng quan chuỗi cung ứng Khái niệm: Chuỗi cung ứng tập hợp doanh nghiệp tổ chức tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tạo ra, trì phân phối loại sản phẩm cho thị trường Mơ hình chuỗi cung ứng: Dịng vật chất Dịng tài Nhà cung cấp Nhà sản xuất (DN trung tâm) Nhà bán buôn Nhà bán lẻ Khách hàng Dịng thơng tin Nhà cung cấp: tổ chức cung cấp yếu tố đầu vào hàng hóa, nguyên liệu, bán thành phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp chuỗi cung ứng, tập trung vào nhóm chính: - Nhà cung cấp ngun vật liệu thơ: chuỗi cung ứng vật liệu thô, khai thác từ lòng đất quặng sắt, dầu mỏ, gỗ, nông sản… - Nhà cung cấp bán thành phẩm: từ quặng sắt, công ty thép chế tạo thành loại thép tròn, thép thép với tính chất kích cỡ khác phục vụ cho ngành xây dựng công nghiệp chế tạo Nhà sản xuất: thực chức tạo hàng hóa cho chuỗi cung ứng Họ dùng nguyên liệu bán thành phẩm nhà cung cấp để sản xuất thành phẩm hay sản phẩm cuối cùng, nhờ người tiêu dùng sử dụng thuận lợi, dễ dàng Nhà phân phối: cịn gọi cơng nghiệp bán bn, thực chức trì phân phối hàng hóa chuỗi cung ứng NBB mua hàng từ NSX với khối lượng lớn bán lại cho NBL doanh nghiệp khác để sử dụng vào mục đích kinh doanh Nhà bán lẻ: doanh nghiệp có chức phân chia hàng hóa bán hàng cho người tiêu dùng cuối NBL thường mua từ NBB mua trực tiếp từ NSX để bán tới tay người tiêu dùng cuối 7|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng Khách hàng: thành tố quan trọng chuỗi cung ứng khơng có khách hàng khơng cần tới chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh Mục đích then chốt chuỗi cung ứng làm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tiến trình tạo lợi nhuận cho Chiến lƣợc theo loại hình quan hệ nhà cung cấp: Cao Thấp Giá trị hàng hóa mua  Chiến lược theo loại hình nhà cung cấp với ma trận Kraljic (4) QUAN HỆ CỘNG TÁC LIÊN (3) QUAN HỆ HỢP TÁC MINH - Mục tiêu dịch vụ - Mục tiêu chi phí - Tiếp cận thắng – thắng - Tiếp cận thắng – thắng (2) QUAN HỆ GIAO DỊCH (1) QUAN HỆ CẠNH TRANH - Mục tiêu nhằm vào giá - Chi phí cạnh tranh - Tiếp cận thắng – thua - Tiếp cận thắng thua Ít Nhiều (1) Giá trị mua thấp, số lượng nhà cung cấp nên quan hệ với nhà cung cấp dừng lại mức giao dịch Quan hệ dựa kiểu thắng – thua thực chất trọng vào giao dịch ngắn hạn Loại chiến lược tập trung vào mục tối ưu hóa chi phí giao dịch để giành lợi cạnh tranh theo thương vụ, không cần trì quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp (2) Giá trị hàng hóa thấp số lượng nhà cung cấp nhiều nên cần trì quan hệ cạnh tranh, mối quan hệ thắng – thua Hợp đồng ngắn hạn, hướng đến lợi ích riêng mục tiêu chung, đặc biệt tập trung vào vấn đề giá Trong mối quan hệ cạnh tranh, người mua có lợi nhờ sức ép giảm giá, dẫn đến thái độ thù địch nhà cung cấp, cần có biện pháp quản lý để xoa dịu nỗi đau (3) Giá trị hàng hóa cao, số lượng nhà cung cấp nhiều, mối quan hệ xác định mối quan hệ hợp tác thắng – thắng đặc trưng tương tác chặt chẽ liên tục người mua người bán để cải thiện hiệu suất mua Đây dạng quan hệ lâu dài, chia sẻ thơng 8|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng tin cởi mở, dùng đối thoại để giải mâu thuẫn tạo công hai bên, đôi bên có lợi (4) Giá trị hàng hóa cao số lượng nhà cung cấp nên cần theo đuổi quan hệ liên minh chiến lược, hợp tác bền vững dựa quan điểm thắng – thắng, đôi bên có lợi Hợp đồng dài hạn, chủ động chia sẻ thơng tin hữu ích cho phép nhà cung cấp tích hợp vào hệ thống thơng tin doanh nghiệp để chủ động kiểm soát dự trữ, tồn kho Mối quan hệ đặc trưng giai đoạn phát triển chiến lược chung, tương tác điều hành chia sẻ nguồn lực Mối quan hệ cộng tác làm giảm chi phí hoạt động thu hiệu lớn SRM sử dụng sức mạnh quan hệ Cao Sức mạnh ngƣời mua  Ngƣời mua Phụ thuộc thống trị lẫn (1) (2) Độc lập Ngƣời bán (3) thống trị (4) Thấp Số lƣợng nhà cung cấp Ít Nhiều (1) Người mua thống trị: người mua tận dụng hiệu suất nhà cung cấp chất lượng, chi phí trì lợi nhuận mức bình thường cho nhà cung cấp (2) Phụ thuộc lẫn nhau: đối tác có nguồn lực đối tác cần đến địi hỏi họ phải hợp tác chặt chẽ với (3) Độc lập: bên khơng có lợi thế, phải chấp nhận mức giá chất lượng Tuy nhiên tình người mua có lợi chút, nhà cung cấp có hội để tăng sức mạnh (4) Nhà cung cấp thống trị: nhà cung cấp có khả kết hợp chiến lược thị trường với đối thủ cạnh tranh tiềm để tăng lợi nhuận mức trung bình Người mua thường khơng có lợi phải chấp nhận mức giá cao hay chất lượng hàng hóa thấp 9|Nhóm – Quản trị chuỗi cung ứng Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng bán lẻ Việt Nam 1.2 1.2.1 Thị trường ngành bán lẻ Thị trường bán lẻ Việt Nam coi thị trường bán lẻ có sức sinh lời hấp dẫn giới Sau gia nhập WTO, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam không ngừng mở rộng mạng lưới bán lẻ, hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích, trung tâm thương mại… Tốc độ phát triển nhanh thị trường bán lẻ nước hấp dẫn tập đoàn phân phối đa quốc gia Sau vào thị trường Việt Nam, doanh nghiệp bán lẻ nước nhanh chóng thu kết Metro, BigC (đã đổi thành GO!), Parkson đạt doanh thu, tốc độ tăng trưởng 40%/năm Năm 2010, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng bình qn đầu người nước mức 19,3 triệu đồng/người đến 2019 lên đến 51,2 triệu đồng/người, đóng góp xấp xỉ 8% vào GDP Trong tháng đầu 2020, dịch Covid19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng trưởng thấp kì năm 2011 – 2020 Hình thức mua sắm trực tuyến ngày phổ biến Các kênh thương mại đại chiếm ưu đại dịch Covid19 1.2.2 Sản phẩm, dịch vụ ngành bán lẻ Tất hàng hóa (sản phẩm, dịch vụ) sáng tạo bán lẻ Các sản phẩm bán lẻ đa dạng: - Hàng tiêu dùng, hàng thời trang, làm đẹp bán lẻ rộng rãi thị trường Khách hàng mua sản phẩm đâu Có cửa hàng bán lẻ hoạt động theo chuỗi Circle K, VinMart+, Vincom… - Xuất loại hình bán lẻ chuyên biệt dược phẩm, mỹ phẩm (The Face shop, Coco shop, Tami shop…), hàng điện tử điện máy Thế giới di động, Điện máy xanh, F88,… Các sản phẩm bán lẻ phục vụ nhu cầu sử dụng người tiêu dùng Các link kiện điện tử hay phận xe máy phanh xe, tay ga… bán lẻ phục vụ nhu cầu sửa chữa, bảo trì Các dịch vụ bán lẻ ngày phát triển: - Các dịch vụ bảo hiểm bảo hiểm y tế, bảo hiểm nhân thọ… bán lẻ rộng rãi đón nhận từ khách hàng 10 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g Vị trí vai trị thành viên chuỗi cung ứng 2.3 2.3.1 Nhà cung cấp:  Nhà cung cấp bậc 1: Co.op mart kinh doanh 20.000 mặt hàng thiếu yếu sống hàng hóa siêu thị chia thành nhóm ngành hàng: hàng thực phẩm tươi sống (rau củ quả, trái cây, thịt, trứng, cá), hàng thực phẩm công nghệ (lương thực thực thực phẩm bảo quản lâu, thực phẩm trữ mát, trữ đông, dầu ăn, nước chấm, gia vị, bánh kẹo, sữa, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá, thực phẩm bổ dưỡng, thực phẩm baby,…), hàng hóa mĩ phẩm, hàng may mặc hàng đồ dùng Chính mà Co.op mart khách hàng nhiều nhà cung ứng hàng hóa tiếng thị trường Việt Nam, ngành hàng lại có nhà cung cấp khác nhau: - Ngành hàng thực phẩm tươi sống: nguồn hàng chọn kỹ thu mua trực tiếp từ chợ cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, rau Sao Việt, rau Hưng Phát - Ngành hàng thực phẩm công nghệ: nhà cung cấp đối tác chiến lược Vinamilk, Vissan Dutch Lady Bibica, Pepsi Co, dầu Tường An, đồ hộp Hạ Long,… - Ngành hàng hóa mĩ phẩm: nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, P&G, Mỹ Hảo,… - Ngành hàng may mặc: thương hiệu hàng đầu Việt Nam Việt Tiến, Việt Thắng, Piere Cardin, An Phước - Ngành hàng đồ dung: thương hiệu tiếng như: Happy Cook, nhôm Kim Hằng, Supor, Pha Lê Việt Tiệp, nhựa Phát Thành - Hàng nhãn riêng Co.op mart: siêu thị hợp tác với doanh nghiệp: Công ty Kinh Đô, cơng ty Bột giặt Lix, giấy Sài Gịn, dệt Phong Phú, công ty San Miguel cho sản phẩm riêng với nhãn hiệu SGC  Vai trị: - Việc siêu thị tự sản xuất sản phẩm mang thương hiệu riêng giúp tăng tính chủ động việc cung ứng hàng hóa Bên cạnh kiểm soát giá cả, tăng lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Các nhà cung cấp không đơn phân phối hàng hóa, đảm bảo sẵn có hàng hóa siêu thị, đáp ứng khách hàng cách nhanh tạo kích thích tiêu dùng - Các nhà cung cấp giúp cho siêu thị có nguồn hàng với chất lượng ổn định, việc lựa cho nhiều nhà cung cấp tạo đa dạng hàng hóa siêu thị 18 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g Nhà cung ứng giúp doanh nghiệp tiếp cận với người tiêu dùng cách tốt hơn, - trước cho hàng hóa thị trường doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu khách hàng thị trường cho mặt hàng phù hợp Việc lựa chọn nhà cung cấp có tiếng thị trường giúp cho Co.op mart tạo dựng - lòng tin người tiêu dùng, giúp khách hàng an tâm mua sắm siêu thị   Nhà cung cấp bậc 2: ( nhà cung cấp nguy n liệu cho số mặt hàng chính) Nhà cung cấp nguyên liệu cho Vinamilk Mối quan hệ bền vững với nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy điểm then chốt thành công Vinamilk Một yếu tố định nên chất lượng sữa nguồn ngun liệu, Vinamilk ln trọng phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo lượng sữa đầu vào đến người tiêu dùng Hiện nay, Vinamilk có nguồn cung sữa tươi chủ yếu là: - Thu mua sữa tươi từ nơng dân ni bị sữa Vinamilk thu mua tới 60% sản lượng sữa bò nông dân, với lượng sữa ngày tăng cao cà chất lượng lẫn số lượng Để đảm bảo đầu cho nơng dân, khuyến khích nơng dân chăn ni bò sữa, Vinamilk liên kết với 5.000 hộ nông dân, đầu tư, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà nơng dân để có sản phẩm tốt chất lượng Hiện 61.000 bò sữa nông dân cung cấp cho Vinamilk với 460 sữa/ngày - Vinamilk nhập sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất số lượng chất lượng với số nhà cung cấp tiếng như: Hoogwegt, International BV, Fonterra (SEA) pte, Ltd,… - Lấy sữa trực tiếp từ đàn bò Vinamilk, bao gồm chăn ni bị sữa nước chăn ni bị sữa New Zealand Vinamilk có trang trại nước: Tun Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Lâm Đồng Vinamilk cho đầu tư phát triển trang trại với khoảng 8.000 bị sữa (nhập từ nước ngồi, có 50% bị vắt sữa), cung ứng khoảng 90 sữa/ngày  Nhà cung cấp nguyên liệu cho VISSAN: Thịt đơng lạnh, xúc xích siêu thị Co.op mart chủ yếu đc cung cấp từ VISSAN Để đảm bảo cho việc cung ứng hàng hóa cho mạng lưới siêu thị Co.op mart, VISSAN cần phải có chiến lược việc đảm bảo nguồn đầu vào cho sản xuất: - VISSAN mua heo, bò từ trang trại chăn nuôi nƣớc Hiện lượng thịt heo, trâu, bò tươi sống hàng thực phẩm chế biến VISSAN cung cấp cho thị 19 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g trường thực phẩm tăng 5-10 tấn/ngày, mức 120 thịt heo trâu bò tươi sống/ngày, 30 hàng thực phẩm chế biến/ngày - Nhập thịt gia súc Nguồn hàng chủ yếu cung cấp cho VISSAN từ Ấn Độ Hiện tại, lượng thịt heo nhập khiêm tốn, trung bình khoảng 90-100 tấn/tháng chủ yếu VISSAN sử dụng phương án dự phòng cho biến động thị trường nước  Vai trò: Việc đảm bảo nguồn cung cho trình sản xuất sữa Vinamilk, hay sản xuất VISSAN góp phần tạo nên thành cơng Vinamilk, VISSAN việc ký kết hợp đồng với đối tác có Co.op mart Co.op mart ln mong muốn cung cấp đủ lượng hàng hóa cho khách hàng, khơng để tình trạng thiếu hàng, đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng với mức giá tốt 2.3.2 Nhà phân phối  Co.op mart phân phối hàng hóa trực tiếp đến khách hàng qua chuỗi siêu thị mà không sử dụng trung gian phân phối  Hiện Co.op mart có 128 siêu thị địa bàn TPHCM tỉnh lân cận xem nhà kinh doanh siêu thị có vốn đầu tư nước hàng đầu Việt Nam  Co.op mở rộng chi nhánh khắp nước để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Có đội xe vận chuyển riêng chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển hệ thống siêu thị, cịn th ngồi dịch vụ vận chuyển để cung ứng hàng hóa nhanh cho khách hàng  Việc mở nhiều chi nhánh, hệ thống siêu thị giúp Co.op mart gia tăng mức độ nhận biết thương hiệu Bên cạnh việc siêu thị có mặt khắp nơi giúp cho khách hàng thuận tiện việc mua sắm 2.3.3 Khách hàng: Khách hàng thành tố quan trọng chuỗi cung ứng Bởi khách hàng nhân tố đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải hướng đến khách hàng lấy khách hàng làm trung tâm, mang lại giá trị cao cho khách hàng Co.op mart siêu thị bán lẻ nên khách hàng đa số người tiêu dùng, hộ gia đình Khách hàng mục tiêu Co.opmart - phụ nữ 20 - 55 tuổi ngày khơng đơn siêu thị tiện lợi, thoải mái hay định mua sắm tập trung vào nhu cầu thiết yếu gia đình; mà đây, họ bắt đầu quan tâm đến nhu cầu mua sắm riêng cho thân, kỳ vọng tìm kiếm đột phá, lạ từ chất lượng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ trải 20 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g nghiệm mua sắm mẻ, thú vị… Với tập hàng hóa đa dạng, khơng gian siêu thị bố trí khang trang; đẹp mắt; giá hợp lý nhiệt tình nhân viên Co.op mart ngày tạo giá trị cảm nhận vượt trội cho khách hàng, từ mang lại lợi cạnh tranh cho siêu thị 2.4 Thách thức mà chuỗi cung ứng Co.opmart gặp phải: 2.4.1 Đối thủ cạnh tranh: Thị trường bán lẻ nước năm qua chứng kiến nhiều đổ khối nội ngoại tràn ngập mơ hình bán lẻ Việt Nam Theo Kantar Worlpanel, công ty chuyên tư vấn – nghiên cứu thị trường, năm 2018 hệ thống siêu thị đại siêu thị tăng trưởng 7% so với năm 2017, tăng đến 43% hệ thống siêu thị mini/cửa hàng tiện lợi Riêng cửa hàng chuyên doanh có mức tăng khơng kém, đến 17% so với tỉ lệ chợ truyền thống hay cửa hàng tạp hóa nhỏ Khảo sát Kantar Worldpanel năm 2018 ghi nhận tăng trưởng mạnh mẽ cho bán lẻ đại Các kênh mua sắm đại siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi hay online phát triển nhanh, liên tục mở rộng mạng lưới người mua khu vực thành thị Sự phát triển bán lẻ đại đến từ chuyển kênh bán lẻ quy mơ lớn (siêu thị đại siêu thị) nhờ nỗ lực tận dụng khoảng khơng gian sẵn có Riêng khu vực nơng thơn, ngày có nhiều người mua sắm cửa hàng tạp hóa có khơng gian lớn đến trải nghiệm mua sắm siêu thị đại siêu thị Chưa thị trường bán lẻ Việt Nam chứng kiến sức nóng cạnh tranh Lần kể từ đặt chân vào Việt Nam (năm 2012), nhà bán lẻ Thái Lan Central Retail (đang vận hành chuỗi Big C, Nguyễn Kim, Lanchi Mart…) công bố tổng doanh thu 2019 lên đến 1,17 tỉ đôla (khoảng 27.000 tỉ đồng), rút ngắn đáng kể khoảng cách so với đơn vị dẫn đầu Saigon Co.op Central Group dự kiến mở rộng độ bao phủ 90% tỉnh thành phố Việt Nam vòng năm tới Một thương hiệu ngoại khác nhăm nhe giành lấy thị phần Tập đoàn Aeon Nhật Bản Doanh số Aeon Việt Nam tăng trưởng trung bình 15% giai đoạn 2018-2019, theo chia sẻ lãnh đạo công ty Trong năm tới, Aeon Việt Nam đặt mục tiêu trở thành nhà bán lẻ hàng đầu doanh số Một đối thủ nội địa nặng ký Masan với tảng tiêu dùng - bán lẻ The CrownX (TCX) đời đầu năm 2020 Nền tảng thực chất dựa hợp thương hiệu bán lẻ VinCommerce (Masan mua lại Vingroup năm 2019) với thương hiệu tiêu dùng Masan Consumer Holdings Trên mảng đại siêu thị/trung tâm phân phối, Saigon Co.op doanh nghiệp Việt cạnh tranh với Central Group Việt Nam với hệ thống Co.opXtra Co.opXtra Plus hợp tác với đài truyền hình mở kênh bán hàng HTV Co.op Tuy nhiên, Co.op 21 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g mart thiếu chiến lược tổng thể tồn diện, thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường, thiếu chiến lược phát triển kinh doanh bền vững 2.4.2 Xu hướng mua sắm online bùng nổ Với xu hướng phát triển thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến ngày chiếm ưu Theo báo cáo Kantar Worldpanel, mua sắm trực tuyến, mua sắm cửa hàng nhỏ cửa hàng chuyên dụng kênh bán hàng tiêu dùng nhanh phát triển mạnh năm 2019, mua sắm trực tuyến có mức tăng trưởng khổng lồ 91%, bỏ xa kênh lại Dù thị phần ba kênh nhỏ thị trường nhiên chúng lại đóng góp tới 66% giá trị tăng trưởng thị trường hàng tiêu dùng nhanh Theo báo cáo Kantar Insight 2020 Tiềm để kênh mua sắm trực tuyến phát triển lớn minh chứng bùng nổ thương mại điện tử Việt Nam, thể qua bùng nổ hàng loạt ông lớn thị trường như: Shopee, Tiki, Lazada, Sendo,… Nghiên cứu ra, thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt giá trị tỷ đô vào năm 2019 với tốc độ tăng trưởng hàng năm 81% kể từ năm 2015 Dự kiến số tăng lên 23 tỷ đô vào năm 2025, với mức tăng trưởng 43% Co.op mart cần cân nhắc việc thay tăng cường ứng dụng xu hướng mơ hình kinh doanh Bắt buộc phải kết hợp hai cách Online Offline doanh nghiệp muốn tiếp cận tối đa khách hàng Đây thực thách thức lớn doanh nghiệp nước, Co.op mart Co.op mart vận hành giao hàng tận nhà miễn phí với đơn hàng từ 200.000đ bán kính 5km, điều có 22 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g nghĩa doanh nghiệp cần tăng chi phí cho giao hàng vận hành hệ thống đặt hàng online Việc vận hành có thêm chi phí điều tất yếu xu hướng mua hàng online phát triển Ngoài ra, vấn đề bảo quản tồn vẹn hàng hóa thực phẩm q trình giao hàng ln quan tâm gây số khó khăn 2.4.3 Chính sách mở cửa thị trường: Thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục thu hút tập đoàn bán lẻ quốc tế, dịch chuyển từ loại hình thương mại truyền thống sang đại xu hướng tất yếu, hoạt động mua bán sáp nhập nhà bán lẻ diễn sơi Bên cạnh đó, xu hướng tiêu dùng thay đổi, tính trách nhiệm với cộng đồng bảo vệ môi trường trở thành xu chung giới Việc cân mục tiêu giá rẻ đảm bảo nhiều yêu cầu bên cạnh đảm bảo vệ sinh, an tồn với mơi trường hay vận chuyển nhanh, miễn phí giao hàng… đặt thách thức lớn khơng Co.op mart Nhìn chung, doanh nghiệp ngày phải nắm bắt thời xu hướng để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng 2.4.4 Những vấn đề thường gặp chuỗi cung ứng lạnh: - Các vấn đề liên quan đến kho: o Cửa kho lạnh bị hư/ hỏng: Theo thời gian, cửa kho lạnh bị hư có khe hở làm thất nguồn khí lạnh ngồi vấn đề phổ biến mà kho cung ứng lạnh phải đối mặt Ngồi ra, có khe hở, tác nhân vi khuẩn, hóa chất hay khơng khí bẩn xâm nhập vào dễ dàng Nếu không giải kịp thời, hậu nghiêm trọng Khơng đơn giản tốn chi phí điện, hàng hóa bị hư hỏng nhiệt độ khơng ổn định, cửa kho bị hư cịn tiềm ẩn nguy xảy tai nạn lao động khơng mong muốn o Tích tụ nước kho lạnh: Duy trì nhiệt độ ổn định giữ cho thứ khô yêu cầu để đảm bảo vệ sinh cho trình hoạt động kho lạnh Việc tích tụ nước độ ẩm mức kho cung ứng lạnh vấn đề thưởng xuyên xảy Điều khiến chất lượng hàng hóa bị ảnh hưởng, bề mặt sàn kho trơn trợt dễ gây tai nạn cho người phương tiện di chuyển o Sự tăng trưởng vi sinh vật kho lạnh: Một vấn đề thử thách khác nhà quản lý kho cung ứng lạnh phát triển nấm mốc vi sinh vật gây hại Nhiệt độ không quản lý tốt, cửa kho lạnh có khe hở, hay vấn đề bảo trì, vệ sinh khơng cách … ngun nhân cần giải kịp thời 23 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g Một số cách tốt để ngăn chặn phát triển nấm mốc vi sinh vật hoạt động kho cung ứng lạnh kể đến như: Thường xuyên vệ sinh kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng kho lạnh; Trang bị thiết bị hỗ trợ kho lạnh phù hợp; Sử dụng dòng xe nâng thiết kế riêng cho kho lạnh … o Tiếp xúc nhiệt độ mức: Đôi vấn đề xảy ra hàng hóa tiếp xúc q nhiều với nhiệt độ mơi trường bên ngồi q trình vận chuyển bốc xếp vào kho cung ứng lạnh Việc thiết kế kho cung ứng lạnh cho rút ngắn quãng đường vận chuyển hàng hóa cần phải ý Ngồi ra, sử dụng giải pháp với thiết bị hỗ trợ bạt che container Với thiết kế bao trùm container giúp đạt hiệu đóng kín hồn tồn hệ thống chặn ánh sáng miếng đệm đầu, ngăn chặn tuyệt đối nhiệt độ tiếp xúc trực tiếp xuống hàng hóa o Hàng hóa bị hư hỏng: Quản lý kiểm sốt hàng hóa kho lạnh công việc không đơn giản Vấn đề hư hỏng xảy khâu khơng có kiểm sốt hàng hóa tốt, từ khâu nhận hàng, bốc xếp hàng hóa vào kho, đến khâu lưu trữ bàn giao cho khách hàng Giải pháp tình ứng dụng phần mềm quản lý hàng hóa kho sử dụng công nghệ theo dõi RFID Công nghệ giúp người quản lý kho lạnh kịp thời phát có biện pháp xử lý tình xấu xảy 2.5 Phân tích mối quan hệ với nhà cung cấp: Co-opMart khách hàng nhiều nhà cung ứng hàng hóa nước ngồi tiếng thị trường Việt Nam điển Unilever, P&G, Pepsi Co, UNZA, Kao … nước Vinamilk, Vissan, Kinh Đơ, Bibica Co.op Mart cịn ưu tiên chọn sản phẩm nhà sản xuất có chứng ISO-9000 hệ thống quản lý chất lượng tương đương, tối thiểu nhà sản xuất có hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dung bình chọn Để trở thành nơi “Mua sắm đáng tin cậy, bạn nhà” sản phẩm mà coop mart chọn phục vụ siêu thị sản phẩm đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Do đó, Co-opMart lựa chọn đối tác uy tín, có thương hiệu thị trường; 85% hàng hóa Co-opMart hàng sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao Nắm bắt thói quen chợ hàng ngày người tiêu dùng, Co-opMart đưa sản phẩm thực phẩm tươi sống vào siêu thị thông qua việc hợp tác với nhà cung ứng chợ đầu mối nhà sản xuất có uy tín thị trường Vissan Không đơn 24 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g phân phối hàng hóa, tạo kiện kích thích tiêu dùng mà bên cịn ln trao đổi chia sẻ thơng tin, tìm giải pháp tối ưu để hàng hóa tiếp cận người tiêu dùng cách tốt nhất.Việc hợp tác nông dân , ngư dân, doanh nghiệp hệ thống Coopmart đem lại lợi cạnh tranh lớn cho mặt hàng kinh doanh hệ thống với giá tốt sản phẩm có chất lượng đảm bảo.Đặc biệt Coop đảm bảo không nhập hàng trái thực phẩm tươi sống có nguồn gốc Trung Quốc 2.5.1 Mối quan hệ với nhà cung cấp: - Mặt hàng tiêu dùng, hàng hóa mĩ phẩm: Ký hợp đồng với nhà cung cấp  nhà cung cấp đối tác chiến lược - Mặt hàng nhập khẩu: Bên trung gian thứ ba phân phối sản phẩm  - Mặt hàng thiết bị gia dụng, điện tử: giao theo đơn nhận hàng, hợp đồng giao dịch hai bên  nhà cung cấp theo giao dịch - Ngành hàng thực phẩm tươi sống: nguồn hàng chọn kỹ thu mua trực tiếp từ chợ cá, chợ rau an toàn  quan hệ giao dịch - Ngành hàng thực phẩm công nghệ  nhà cung cấp đối tác chiến lược - Ngành hàng may mặc:  nhà cung cấp theo giao dịch - Co.op mart hợp tác với doanh nghiệp: Công ty Kinh Đơ, cơng ty Bột giặt Lix, giấy Sài Gịn, dệt Phong Phú, công ty San Miguel cho sản phẩm riêng với nhãn hiệu SGC  quan hệ cộng tác/ liên minh - Thuê dịch vụ vận chuyển, kho bãi  Nhà cung cấp thuê 2.5.2 ựa ch n nhà cung cấp dựa tr n giai đoạn: Khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thử nghiệm.Luôn đặt chất lượng giá lên hàng đầu hợp tác nguồn cung cấp.Ln đầu sách người “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt” Là khách hàng nhiều nhà cung cấp tiếng ngồi nước như: - Hóa mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, P&G, Mỹ Hảo,… - Đồ dùng: Các thương hiệu tiếng như: Happy Cook, Nhuôm Kim Hằng,Supor, Pha Lê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành - May mặc: thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng, Piere Cardin, An Phước nhà cung cấp sản phẩm may mặc tiếng khác… - Thực Phẩm tươi sống: nguồn hàng lựa chọn kỹ thu mua trực tiếp từ chợ cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, Rau Sao Việt, Rau Hưng Phát việc hợp tác nông dân, ngư dân hệ thống co.op mart 25 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g - Thực Phẩm công nghệ: nhà cung cấp đối tác chiến lược Vinamilk, Vissan , Dutch Lady, Bibica, Vissan, Pepsi Co, Dầu Tường An, đồ hộp Hạ Long,… 2.5.3 - nh thành li n ết với nhà cung cấp: Hợp tác toàn diện với nhà cung cấp lĩnh vực như: chia thông tin, kết nối liệu, liên kết hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, góp ý sản phẩm… - Liên kết với nhiều nguồn cung ứng để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trước lựa chọn đưa vào kinh doanh Ưu tiên nhà cung cấp có uy tín thương hiệu mạnh người tiêu dùng bình chọn - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp việc toán nhanh, hẹn sẵn sàng đầu tư ứng vốn cho nhà cung cấp có chiến lược kinh doanh tốt chất lượng - Quản lý chặt chẽ nhà cung cấp hợp tác , ký hợp đồng với quan chức để kiệm định chất lượng hàng hóa - Đưa chiến lược phát triển nhà cung cấp rõ ràng 2.5.4 Hàng nhãn riêng Co.opmart - Chất lượng tiết kiệm Năm 2012, với hình ảnh tươi gần gũi, thể tận tâm thấu hiểu, Co.opmart trân trọng mang đến chương trình Hàng Nhãn Riêng Co.opmart - "Chất lượng & Tiết kiệm" với mong muốn chia sẻ gánh nặng chi tiêu người tiêu dùng Sau năm thức giới thiệu tới người tiêu dùng sản phẩm Hàng Nhãn Riêng Co.opmart, với 200 mặt hàng thuộc nhiều chủng loại: tươi sống, thực phẩm cơng nghệ, hóa phẩm, đồ dùng may mặc, hàng nhãn riêng Co.opmart nhận tin cậy khách hàng ln tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm sốt chất lượng Việc kiểm sóat hàng hóa quản lý chặt chẽ từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, trình sản xuất đến đưa vào kinh doanh, bên cạnh Hàng Nhãn Riêng Co.opmart cịn đa dạng mẫu mã kiểu dáng, khai thác thêm mặt hàng độc đáo, trì giá rẻ so với sản phẩm loại Quý khách thật an tâm hài lòng chọn mua hàng nhãn riêng Co.opmart với chất lượng đảm bảo, Giá thấp sản phẩm thương hiệu dẫn đầu loại từ 20% Đây hoạt động thiết thực Co.opmart nhằm mang đến cho người tiêu dùng giải pháp mua sắm tiết kiệm chất lượng tình hình kinh tế Với niềm tự hào thương hiệu Việt, hệ thống siêu thị Co.opmart không ngừng nỗ lực mang đến cho khách hàng lợi ích thiết thực để ln xứng đáng "Bạn nhà" 2.5.5 Chính sách nhà sản xuất Đối với nhà sản xuất, Co.opMart phấn đấu trở thành đối tác đáng tin cậy việc phân phối tiêu thụ hàng hóa Co.opMart liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp, thực 26 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g tốn nhanh, hẹn khơng chiếm dụng vốn lâu, sẵn sàng đầu tư vốn, ứng vốn cho nhà sản xuất, tạo điều kiện tốt cho nhà cung cấp trưng bày, giới thiệu sản phẩm tổ chức khuyến siêu thị… Các nhà sản xuất, đơn vị hàng Việt Nam chất lượng cao tìm thấy Co.opMart hợp tác chân tình, có trách nhiệm, người bạn đồng hành chặng đường kinh doanh phục vụ khách hàng phát triển cho thành đạt chung hai đơn vị, góp phần vào thịnh vượng chung vủa toàn xã hội Các doanh nghiệp muốn tham gia bán hàng chuỗi siêu thị Co.opMart chào sản phẩm họ phòng chức Co.opMart Trước sản phẩm đưa vào kinh doanh, phận mua hàng Saigon Co.op liên hệ, thu thập thông tin, tiến hành khảo sát đánh giá nhà cung cấp chất lượng sản phẩm họ Bộ hồ sơ nhà cung cấp, bảng công bố chất lượng, chứng từ nguồn gốc hàng hòa, giấy phép lưu hành… thiết lập đầy đủ hợp lệ Co.opMart ưu tiên chọn nhà cung cấp có uy tín, thương hiệu mạnh, doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao Khi ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp, Saigon Co.op yêu cầu doanh nghiệp đưa bảng báo giá cụ thể, trường hợp có thay đổi giá phải thông báo văn vòng 10-15 ngày Doanh nghiệp phải đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng theo cơng bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chịu hoàn toàn chất lượng sản phẩm mang thương hiệu doanh nghiệp Saigon Co.op thực chương trình hỗ trợ cho nhân viên phục vụ quản lý doanh nghiệp việc thực thúc đẩy sản lượng tiêu thụ sản phẩm siêu thị Các chương trình hỗ trợ Saigon Co.op lên chương trình chi tiết thông báo trước cho doanh nghiệp (thông thường trước tuần) trước thực chương trình Ngồi trường hợp vượt tiêu bán hàng có thưởng theo % doanh số Doanh nghiệp phải vận chuyển giao hàng cho Saigon Co.op vòng 24 tiếng (trong trướng hợp doanh nghiệp có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh) nhân yêu cầu đặt hàng Trong trường hợp ký kết hợp đồng cho thuê quầy kệ mặt hang cần trưng bày với doanh nghiệp, Saigon Co.op chịu trách nhiệm phần thiết kế trang bị quầy kệ, hộp đèn theo quy cách kiểu dáng thống nhất, cung cấp điện thắp sáng, máy lạnh chung Các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thiết kế trang trí bảng hiệu logo,… đầu kệ Saigon Co.op đồng ý cho thuê Các thiết kế trang trí phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung siêu thị phải Saigon Co.op duyệt trước đưa vào siêu thị để phú hợp mỹ quan chung an tồn phịng cháy chữa cháy Saigon Co.op Ngồi doanh nghiệp cịn có thê hỗ trợ 27 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g thêm nhân công cho siêu thị nhằm đảm bảo gian hàng đẹp, có sẵn hàng hóa để bán cho người tiêu dùng Các hợp đồng loại thường đảm bảo tiền toán cho Saigon Co.op chuyển theo tài khoản ngân hàng từ đến đợt III Đánh giá hệ thống chuỗi cung ứng Co.op Mart 3.1 Định hƣớng chiến lƣợc Co.op 3.1.1 Chiến lược hệ thống: Tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống hàng điểm bán Gia tăng điểm tiếp xúc với khách hàng qua mơ hình: chợ kết hợp siêu thị, Co-opmart chung cư, tăng thêm điểm bán lẻ theo hình thức nhượng quyền thương mại cho hộ kinh doanh cá thể Chiến lược dài hạn Co.op Mart xây dựng chuỗi siêu thị bán lẻ khắp tỉnh thành Việt Nam, bao phủ toàn hoạt động bán lẻ đủ sức cạnh tranh với siêu thị bán lẻ nước 3.1.2 Chiến lược cho hoạt động quản trị chuỗi cung ứng: - Xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhận diện thương hiệu chuỗi siêu thị Co.op Mart giúp cho việc phát triển hệ thống siêu thị thành viên diễn thuận lợi Có kế hoạch tìm kiếm vị trí thuận lợi cho việc đặt siêu thị thành viên Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực miền Tây, miền Trung đặc biệt miền Bắc - Hình thành liên minh chiến lược với nhà cung cấp, đặc biệt thực phẩm sạch, nông thủy hải sản Ký kết hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp có lực - Tập trung phát triển mơ hình Trung tâm phân phối theo hướng mở rộng đảm bảo hàng hóa đáp ứng kịp thời đầy đủ cho siêu thị Co.op Mart thành viên - Hồn thiện hệ thống thơng tin, liên kết với hoạt động chuỗi cung ứng 3.1.3 Chiến lược cạnh tranh giá: Khi xảy lạm phát, tăng giá kèm theo nguy gia nhập ngành đối thủ tiềm ẩn người tiêu dùng có xu hướng nhạy cảm giá, chuỗi Co.op Mart dựa vào lợi chi phí đầu vào thấp nhằm định giá mức giá đối thủ cạnh tranh thu hút số đông khách hàng 3.2 Thành công hạn chế chuỗi cung ứng Co.op Mart 3.2.1 Thành công chuỗi cung ứng Co.op Mart - Lựa chọn nhà cung cấp, nhà sản xuất: Co.op Mart ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có khả trì cơng tác kiểm sốt tốt điều kiện sở vật chất đơn vị kinh doanh đảm bảo yêu cầu quy định chuỗi an tồn Đồng thời trì kiểm sốt chất lượng hàng hoá sản phẩm kinh doanh tham gia chuỗi 28 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g thực phẩm an toàn dấu hiệu nhận diện; nhà sản xuất, nhà cung cấp phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, khơng tồn dư hóa chất cấm sử dụng, hóa chất ngồi danh mục cho phép sử dụng kiểm soát tốt từ sản xuất đến lưu thơng Việc kiểm sốt hàng hố từ đầu vào giúp sản phẩm kinh doanh chuỗi Co.op Mart chất lượng nhận tin tưởng người tiêu dùng - Vấn đề dự trữ: Saigon Co.op chủ động dự trữ hàng hố tình hình dịch bệnh lễ Tết Saigo Co.op chuẩn bị nhiều phương án vận chuyển phương pháp hàng hoá để kịp thời ứng phó với chuyển biến thị trường nhằm đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng lượng hàng thiết yếu với giá tốt số lượng đầy đủ Trong phương án dự trữ hàng hoá năm nay, Saigon Co.op kịp thời bổ sung dự phòng lượng lớn mặt hàng phòng chống dịch trang, dung dịch sát khuẩn, nước rửa tay…Người tiêu dùng mua sắm Co.op Mart lo lắng tình trạng thiếu hàng - Phân phối- thị trường tiêu thụ: Co.op Mart ln sẵn sàng cho sóng cạnh tranh việc mở rộng thị trường Saigon Co.op nỗ lực mở rộng hệ thống phân phối với 70 siêu thị Co.op Mart tồn quốc, theo có 73 cửa hàng thực phẩm tiện lợi Co.op Food sâu vào khu dân cư, khu công nghiệp… giúp người tiêu dùng dễ dàng mua thực phẩm chất lượng Ngoài ra, Saigon Co.op cịn đa dạng hóa mua hình bán lẻ với kênh mua sắm qua truyền hình HTV Co.op Như vậy, Co.op Mart thành công việc mở rộng thị trường tiêu thụ mình, gia tăng nhận biết thương hiệu lòng người tiêu dùng - Liên kết với doanh nghiệp khác giai đoạn hội nhập: Năm 2013, Saigon Co.op mắt mơ hình kinh doanh đại siêu thị với NTUC- đơn vị hợp tác xã Singapore đầu tư siêu thị Co.opXtra Thủ Đức vừa bán lẻ vừa phân phối hàng hố số lượng lớn Ngồi ra, Saigon Co.op cịn hợp tác với Mapletree (Singapore) khởi cơng xây dựng Trung tâm thương mại SC Vivicity cung cấp cho thị trường 72.000 m diện tích bán lẻ Mối liên kết Saigon Co.op doanh nghiệp khác mang đến lợi ích cho bên, Co.op mở rộng mạng lưới bán lẻ 3.2.2 Hạn chế chuỗi cung ứng Co.op Mart: - Xây dựng nội dung quản trị chuỗi cung ứng cịn rời rạc theo mảng cơng việc, dự án riêng thiếu tính liên kết chưa hệ thống hóa nâng lên tầm chiến lược cách hồn chỉnh 29 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g - Việc đầu tư nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện chiều sâu tính tồn diện đồng thời xây dựng triển khai thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao - Hệ thống Co-opMart không mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, mà chấp nhận qua trung gian phí phải trả nhiều, dẫn đến giá thành sản phẩm cao - Đã có đội xe vận chuyển hàng hố riêng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá đến siêu thị HTX thành viên, phải thuê nhà cung ứng vận chuyển đến 3.3 - Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho chưa cao dự trữ nhiều Đề xuất giải pháp cho chuỗi cung ứng: Hình thành mối liên kết chiến lược chuỗi siêu thị Co.op Mart với khách hàng mục tiêu - Hình thành mối liên kết chiến lược chuỗi siêu thị Co.op Mart với nhà cung cấp tiềm - Nâng cao giá trị hình ảnh thương hiệu Co.op Mart - Xây dựng chiến lược marketing hỗn hợp bán lẻ dài hạn cho chuỗi Co.op Mart - Xây dựng phát triển mạng điện toán tập trung thống cho chuỗi - Phát triển nguồn nhân lực cho chuỗi siêu thị Co.op Mart - Cần sớm liên kết mở rộng tiềm lực, tăng cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt chuyển đổi số quy trình kinh doanh 30 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g LỜI KẾT Nghiên cứu chuỗi cung ứng bán doanh nghiệp Việt Nam Saigon Co.op giúp hiểu hệ thống vận hành chuỗi cung ứng doanh nghiệp tìm hiểu thành viên tham gia chuỗi , hoạt động vai trò thành viên chuỗi Chuỗi cung ứng Saigon Co.op hoạt động vận hành với phối hợp chặt chẽ thành viên chuỗi mang đến nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp điều chứng tỏ tầm quan trọng chuỗi cung ứng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bên cạnh thành cơng vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải đối thủ cạnh tranh , sách mở cửa , gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để khắc phục khó khăn doanh nghiệp Saigon Co.op tiến hành xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà cung cấp , nhà thầu , nhà cung cấp thuê , đối tác , nhà cung cấp chiến lược ….nhằm tích hợp mối quan hệ phục vụ cho hoạt động chuỗi cung ứng tối ưu hóa , đạt hiệu , tránh xung đột xảy thành viên chuỗi Tổng quan lại hệ thống chuỗi cung ứng Saigon Co.op xem chuỗi cung ứng thành công , có thành cơng phải đối mặt với nhiều khó khăn, qua Saigon Co.op rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuỗi cung ứng doanh nghiệp Xác định lại định hướng mơ hình chuỗi cung ứng doanh nghiệp cho phù hợp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với thay đổi không ngừng thị trường 31 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g TÀI LIỆU THAM KHẢO: (1) Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng – trường Đại học Thương Mại (2) https://text.123doc.net/document/3556784-he-thong-chuoi-cung-ung-cua-co-op-mart.html (3) https://xemtailieu.com/tai-lieu/quan-tri-chuoi-cung-ung-cua-bigc-151015.html (4) https://www.slideshare.net/duongnhathuong282/chui-cung-ng-coop-mart (5) http://www.co-opmart.com.vn/trangchu/gioithieu/gii-thiu-v-coopmart_2209.html (6) Theo báo cáo Kantar Worldpanel (7) Theo báo cáo thị trường bán lẻ Việt Nam Qandme (8) https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/nganh-ban-le-viet-nam-can-dot-pha-moi-637967/ 32 | N h ó m – Q u ả n t r ị c h u ỗ i c u n g ứ n g ... QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI Nghiên cứu chuỗi cung ứng nhà bán lẻ Co. opmart trả lời số câu hỏi Giảng viên: TS An Thị Thanh Nhàn Lớp học phần: 2114BLOG1721... – Quản trị chuỗi cung ứng Tổng quan quản lý hệ thống chuỗi cung ứng bán lẻ Việt Nam 1.2 1.2.1 Thị trường ngành bán lẻ Thị trường bán lẻ Việt Nam coi thị trường bán lẻ có sức sinh lời hấp dẫn... nghiệp ngành bán lẻ thương hiệu bán lẻ việt „Saigon Co. op - niềm tin gắn kết‟ Co. op mart làm đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiểu luận tập trung tìm hiểu mơ hình chuỗi cung ứng thành viên

Ngày đăng: 04/04/2022, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w