Đề xuất chính sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội45750

8 5 0
Đề xuất chính sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội45750

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

03/2021 Số 08 Phát triển thị trường tài Việt Nam Số 08 tháng 03/2021 (762) - Năm thứ 54 ECONOMY AND FORECAST REVIEW CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Tổng Biên tập ThS NGUYỄN LỆ THỦY Phó Tổng Biên tập ThS ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN Hội đồng Biên tập TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ PGS, TS BÙI TẤT THẮNG TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG Tòa soạn trị 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Tạp chí điện tử http://kinhtevadubao.vn Quảng cáo phát hành Tel: 080.48310 / 0983 720 868 Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam MỤC LỤC TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN CUỘC SỐNG Nguyễn Anh Tuấn: Những điểm phương hướng, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Phương Anh: Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2020: Những điểm lưu ý trình triển khai thực PHÂN TÍCH - NHẬN ĐỊNH - DỰ BÁO Lê Mạnh Hùng: Phát triển kinh tế ban đêm Việt Nam: Cơ hội thách thức 10 Trần Duy Phương: Một số giải pháp đẩy mạnh xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam thời gian tới 13 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nguyễn Văn Chiến: Phát triển thị trường tài Việt Nam 17 Nguyễn Hoản: Những giải pháp thúc đẩy thị trường kế toán, kiểm toán Việt Nam phát triển 21 Đỗ Thị Bình: Ảnh hưởng Chiến lược phát triển lượng tái tạo đến vận hành thị trường điện Việt Nam 25 Nguyễn Hữu Xuân Trường, Đỗ Thế Dương: Vấn đề cân liệu phát gian lận tài 29 Nguyễn Tần Tâm: Thực trạng giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Vieät Nam 33 Trònh Thị Lan Anh: Thúc đẩy quan hệ hợp tác du lịch Việt Nam Ả-rập Xê-út 37 Trần Mỹ Hải Lộc: Công dân toàn cầu thời đại công nghiệp 4.0: Thấu hiểu để hội nhập 40 Nguyễn Văn Tuân, Trần Mạnh Thắng: Tạo động lực cho đội ngũ trí thức trẻ Việt Nam: Thực trạng giải pháp 43 Ñinh Văn Toàn: Đề xuất sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ Đại học Quốc gia Hà Noäi 47 Nguyễn Thị Thanh An, Đinh Thị Ngọc Quỳnh: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học Việt Nam 52 Dương Nam Hà, Nguyễn Hữu Nhuần, Phạm Văn Hùng, Lưu Ngọc Lương: Xu hướng nghiên cứu nông nghiệp thông minh giới bối cảnh phát triển kinh tế số .55 Trần Thị Hà Phương: Tăng cường tham gia vào chuỗi cung ứng ô tô toàn cầu THACO 59 NHÌN RA THẾ GIỚI Nguyễn Quốc Huy: Phát triển kinh tế số: Kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia số đề xuất cho Vieät Nam 63 Lê Thị Lan, Kanthong Vilaysane: Phát triển nguồn nhân lực Sở Công Thương tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào 66 KINH TẾ NGÀNH - LÃNH THỔ Trần Đắc Khâm: Thực trạng cấu công nghiệp hỗ trợ địa bàn TP Hà Nội hàm ý sách 69 Lê Duy Dũng: Tăng cường hoạt động dạy nghề, giới thiệu việc làm, xuất lao động cho niên hoàn thành nghóa vụ quân TP Hà Nội 73 Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thảo Nguyên: Phát triển du lịch cộng đồng thôn Nặm Đăm xã Quản Bạ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 76 Hoàng Văn Thành: Giải pháp quản lý đất đai huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 80 Nguyễn Văn Tung, Trần Quang Phú: Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng logistics phục vụ cảng khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030 83 Nguyễn Thị Hà Phương: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI Đồng Nai 86 Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Hữu Tuấn: Một số giải pháp nâng cao hoạt động sản xuất cà phê xuất theo chuỗi giá trị tỉnh Đắk Lắk hieän 89 Giá 25.000 đồng Economy and Forecast Review Issue 08 March 2021 (762) - 54th year ECONOMY AND FORECAST REVIEW PRESS OFFICE OF MINISTRY OF PLANNING AND INVESTMENT Editor-in-Chief MSc NGUYEN LE THUY Deputy Editor-in-Chief MA DO THI PHUONG LAN Editorial Board Dr CAO VIET SINH Assoc Prof Dr LE QUOC LY Assoc Prof Dr BUI TAT THANG Dr NGUYEN DINH CUNG Assoc Prof Dr NGUYEN HONG SON Prof Dr TRAN THO DAT Assoc Prof Dr TRAN DINH THIEN Assoc Prof Dr NGUYEN DINH THO Assoc Prof Dr NGUYEN TIEN DUNG Dr VUONG QUAN HOANG Editorial Board Office 65 Van Mieu Street Dongda District - Ha Noi Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Electronic magazine http://kinhtevadubao.vn Advertisement & Issue Tel: 080.48310 / 0983 720 868 Released via VNPost Publishing license: 115/GP-BTTTT Printed at Cong Doan Vietnam printing JSC IN THIS ISSUE FROM POLICY TO PRACTICE Nguyen Anh Tuan: New points in the direction and tasks of defense and security in 13th National Party Congress document Phuong Anh: Law on Vietnamese workers working abroad under contracts 2020: New points and notes during implementation ANALYSIS - ASSESSMENT - FORECAST Le Manh Hung: Development of night-time economy in Vietnam: Opportunities and challenges 10 Tran Duy Phuong: Some schemes to accelerate e-Government in Vietnam in the coming time 13 RESEARCH - DISCUSSION Nguyen Van Chien: To boost Vietnam’s financial market 17 Nguyen Hoan: Solutions to promote Vietnam’s accounting and auditing market 21 Do Thi Binh: The impact of Renewable Energy Development Strategy on Vietnam’s electricity market operation 25 Nguyen Huu Xuan Truong, Do The Duong: The problem of data imbalance in financial fraud detection 29 Nguyen Tan Tam: Current situation and schemes to expand subjects participating in social insurance in Vietnam 33 Trinh Thi Lan Anh: Promote tourism cooperation between Vietnam and Saudi Arabia 37 Tran My Hai Loc: Global citizenship in the Fourth industrial revolution: Comprehend to integrate 40 Nguyen Van Tuan, Tran Manh Thang: Generate motivation in young intellectuals in Vietnam: Current situation and solutions .43 Dinh Van Toan: Propose policies to promote enterprises in science and technology at Hanoi National University 47 Nguyen Thi Thanh An, Dinh Thi Ngoc Quynh: Develop innovative startup ecosystems in Vietnam-based universities 52 Duong Nam Ha, Nguyen Huu Nhuan, Pham Van Hung, Luu Ngoc Luong: Research trends on smart agriculture in the world in the era of digital economy 55 Tran Thi Ha Phuong: THACO to increase participation in global automotive supply chain 59 WORLD OUTLOOK Nguyen Quoc Huy: Digital economy development: Experiences from Singapore, Malaysia and some recommendations for Vietnam 63 Le Thi Lan, Kanthong Vilaysane: Improve human resource at Department of Industry and Trade of Hua Phan province, Lao PDR 66 SECTORAL - REGIONAL ECONOMY Tran Dac Kham: Current status of structure of supporting industry in the Hanoi city and policy implications 69 Le Duy Dung: Strengthening vocational training, job recommendation, and labor export activities for the young completed military service in Hanoi 73 Tran Thi Van Anh, Nguyen Thao Nguyen: Development of community-based tourism in Nam Dam village - Quan Ba commune - Quan Ba district - Ha Giang province 76 Hoang Van Thanh: Solutions to land management in Luc Nam district, Bac Giang province 80 Nguyen Van Tung, Tran Quang Phu: Expand logistics infrastructure for ports in Ba Ria - Vung Tau province until the year 2030 83 Nguyen Thi Ha Phuong: Improve the quality of human resources from vocational training to meet the needs of FDI enterprises in Dong Nai 86 Le Thi Thanh Huyen, Nguyen Huu Tuan: Some schemes to strengthen the value-chain production of coffee for export in Dak Lak province 89 Price 25.000 VND Kinh tế Dự báo Đề xuất sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội ĐINH VĂN TOÀN* Bài viết tìm hiểu sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ (KHCN) Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Kết nghiên cứu cho thấy, ĐHQGHN chưa có sách cho mô hình doanh nghiệp KHCN trường đại học, mà tập trung vào sách phát triển KHCN Trên sở đó, tác giả kiến nghị số giải pháp hoàn thiện sách phát triển doanh nghiệp KHCN ĐHQGHN CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHCN TẠI ĐHQGHN Tại ĐHQGHN, để xây dựng sách phát triển doanh nghiệp KHCN gồm có: Chiến lược phát triển KHCN ĐHQGHN đến năm 2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 155/QĐ-ĐHQGHN, ngày 09/01/2015): Chiến lược xác định rõ định hướng nhiệm vụ ưu tiên lónh vực KHCN, gồm: khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên y dược, khoa học kỹ thuật công nghệ, khoa học liên ngành Có thể thấy, ĐHQGHN trọng việc gắn hoạt động KHCN với nhiệm vụ quốc gia, coi khoa học tảng thiếu, đồng thời coi trọng sản phẩm đầu ra, gắn liền KHCN với đào tạo hội nhập quốc tế Khác với nhiều trường đại học khác, ĐHQGHN có định hướng định vị số phát triển cụ thể nghiên cứu khoa học (NCKH), có nhiều tiêu chí có liên quan gần gũi với tiêu chí bảng xếp hạng đại học giới Định hướng cho thấy, ĐHQGHN chủ động hội nhập với giới hoạt động NCKH - hoạt động có ý nghóa quan trọng, dẫn dắt thúc đẩy hoạt động đào tạo, cung cấp dịch vụ trường đại học Quy trình xây dựng kế hoạch, mục tiêu NCKH đơn vị ĐHQGHN thường triển khai theo cách hỗn hợp * từ xuống từ lên, đơn vị giao tiêu cho khoa, môn, cá nhân giảng viên đăng ký tiêu, sau đơn vị khoa/bộ môn thống mức tiêu đạt hàng năm ban hành văn bản, báo cáo ĐHQGHN Kế hoạch NCKH đơn vị báo cáo, giám sát ĐHQGHN qua hệ thống phần mềm kế hoạch nhiệm vụ Định kỳ hàng năm, đơn vị tổng kết tình hình thực mục tiêu làm đánh giá giảng viên báo cáo kết cho ĐHQGHN Các mục tiêu thường lượng hóa cụ thể, bao gồm số: số báo khoa học nước, số báo khoa học quốc tế thuộc hệ thống ISI SCOPUS, số sách chuyên khảo tiếng Việt tiếng nước ngoài, số phát minh, số thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu hợp tác doanh nghiệp, số doanh nghiệp, vườn ươm KHCN thành lập Một số thể chế quản lý phát triển NCKH ĐHQGHN phát triển hệ thống thể chế (chính thức không thức, thuộc ĐHQGHN thuộc đơn vị ĐHQGHN) để hỗ trợ, phát triển hoạt động NCKH, bao gồm: - Hội đồng khoa học đào tạo, hội đồng chuyên môn: Hội đồng Khoa học Đào tạo ĐHQGHN đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ tư vấn cho ban lãnh đạo định hướng, kế hoạch, sách phát triển KHCN hội đồng chuyên môn ĐHQGHN có trách nhiệm xác định, đề xuất quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm; hướng phát triển ưu tiên giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động KHCN đào tạo theo lónh vực chuyên môn ĐHQGHN - Các đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc ĐHQGHN: Trong số 34 đơn vị ĐHQGHN, có 19 đơn vị có chức năng, nhiệm vụ phát triển KHCN Bên cạnh đó, ĐHQGHN có hệ thống 14 đơn vị dịch vụ, hỗ trợ (trong có hỗ trợ cho công tác NCKH) Trong số này, số đơn vị có nhiệm vụ hỗ trợ trực tiếp cho công Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Economy and Forecast Review 47 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tác NCKH gồm: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nhà xuất ĐHQGHN, Trung tâm Chuyển giao tri thức hỗ trợ khởi nghiệp, Trung tâm Thông tin thư viện ĐHQGHN Đáng ý hệ thống tạp chí khoa học với chuyên san thuộc lónh vực Đặc biệt, năm 2020, Chuyên san Vật liệu Linh kiện tiên tiến SCImago xếp danh sách 25% tạp chí khoa học uy tín giới (Đảng ĐHQGHN, 2020) - Quỹ Phát triển KHCN ĐHQGHN thành lập từ năm 2008, nhằm mục tiêu tài trợ, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHCN, phát triển tiềm lực KHCN nâng cao vị ĐHQGHN Quỹ có chức năng, nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động NCKH, như: tiếp nhận, quản lý nguồn vốn; tổ chức thẩm định định tài trợ, cho vay đề tài, dự án, hội nghị hội thảo đề xuất khác từ đơn vị, cá nhân ĐHQGHN; kiểm tra, quản lý, nghiệm thu, đánh giá việc thực đề tài, dự án nhận tài trợ, vay vốn; phát triển quan hệ với tổ chức, cá nhân nước, nước để thu hút tài trợ, cho vay để thực dự án KHCN thực hoạt động phát triển vốn - Câu lạc nhà khoa học ĐHQGHN thành lập từ tháng 02/2013, nhằm kết nối nhà khoa học ĐHQGHN Câu lạc có chức hỗ trợ, cung cấp thông tin cho nhà khoa học giao lưu với nhau, tiếp xúc với đối tác nước; kết nối tri thức, thiết lập phát triển môi trường học thuật để phát huy tối đa lực cá nhân, nâng cao trình độ, trao đổi kinh nghiệm học thuật, giảng dạy NCKH; giúp xây dựng tiền đề hình thành nhóm nghiên cứu tiềm năng, nhóm nghiên cứu mạnh, nhóm nghiên cứu liên ngành - Các nhóm nghiên cứu: ĐHQGHN phát triển 30 nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN, gần 100 nhóm nghiên cứu cấp đơn vị nhiều ngành, lónh vực khác Trong số đó, có nhiều nhóm nghiên cứu liên ngành xuyên ngành Các nhóm nghiên cứu mạnh tiềm ĐHQGHN công nhận thức Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh đơn vị hưởng phụ cấp trách nhiệm tương đương trưởng khoa Khi nhóm nghiên cứu có đề tài dự án lớn, đơn vị ĐHQGHN thành lập ban quản lý dự án, có dấu tài khoản riêng, giao cho trưởng nhóm nghiên cứu phụ trách Cơ chế nhằm hạn chế việc thành lập trung tâm nghiên cứu có máy hành cồng kềnh, mà lực NCKH chưa cao Ngoài ra, đơn vị có nhóm nghiên cứu cán khoa học tự kết nối làm việc với Tùy đơn vị, nhóm nghiên cứu công bố công khai, thức, hỗ trợ khuyến khích mức độ khác Chính sách quản lý hoạt động NCKH nói chung ĐHQGHN ban hành Quy định quản lý hoạt động KHCN kèm theo Quyết định số 286/QĐ-ĐHQGHN, ngày 16/01/2015 Theo đó, ĐHQGHN “thống quản lý điều hành” nguồn lực thực hoạt động KHCN bao gồm: nguồn nhân lực; hệ thống phòng thí 48 nghiệm, trang thiết bị nghiên cứu; kinh phí từ nguồn khác Quy trình tuyển chọn, xét chọn phê duyệt nhiệm vụ thực chặt chẽ theo quy định ĐHQGHN, Bộ KHCN quy định Nhà nước Riêng nhiệm vụ KHCN cấp sở, đơn vị ban hành quy định quản lý tổ chức thực phù hợp với quy định Nhà nước ĐHQGHN, định kỳ đột xuất báo cáo ĐHQGHN Đối với nhiệm vụ KHCN hợp tác nước, việc xét chọn, tuyển chọn, phê duyệt quản lý đề tài, dự án hợp tác thực phù hợp với quy định, thỏa thuận hai bên Đối với nhiệm vụ KHCN hợp tác quốc tế, kinh phí hoàn toàn từ nước tài trợ, thực theo văn pháp quy Nhà nước quy định chương trình tài trợ Nếu nhiệm vụ KHCN theo Nghị định thư, thực theo quy định Bộ Khoa học Công nghệ Nếu nhiệm vụ KHCN có sử dụng kinh phí ĐHQGHN, thực quy trình đề xuất, tuyển chọn, phê duyệt quản lý theo Quy định ĐHQGHN quy định Nhà nước hợp tác quốc tế KHCN Đối với việc quản lý đầu tư thuộc lónh vực KHCN, dự án đầu tư xây dựng (từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho KHCN), dự án tăng cường lực nghiên cứu (từ nguồn vốn nghiệp KHCN) dự án đầu tư khác cho KHCN (từ nguồn vốn hợp pháp khác), ĐHQGHN xây dựng kế hoạch trung hạn, hàng năm, phê duyệt dự án đầu tư phù hợp với kế hoạch trung hạn Đối với dự án cấp ĐHQGHN, sau có kế hoạch trung hạn, việc thẩm định dự án thực thời điểm năm ĐHQGHN định chủ đầu tư dự án theo hiệu quả, phù hợp với lực, liên thông, liên kết toàn ĐHQGHN Về hội nghị, hội thảo khoa học, Giám đốc ĐHQGHN thủ trưởng đơn vị định việc tổ chức hội thảo, hội nghị nước cấp Đơn vị ban hành quy định đơn vị quản lý hội nghị, hội thảo đơn vị cấp trực tiếp Đối với hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế, đơn vị cần lập đề án, báo cáo ĐHQGHN phê duyệt trước triển khai Hoạt động dịch vụ chuyển giao KHCN thực theo Luật Khoa học Công nghệ, chưa có quy định cụ thể riêng ĐHQGHN Các đơn vị ban hành quy định hoạt động dịch Kinh tế Dự báo vụ chuyển giao KHCN riêng phù hợp với nội dung tính chất đơn vị, với quy định Nhà nước ĐHQGHN Các quy định khen thưởng, xử lý vi phạm, đạo đức hoạt động KHCN quy định cụ thể; đó, có hình thức khen thưởng định kỳ đột xuất cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động KHCN Hằng năm, sở thống kê thông tin KHCN cổng thông tin ĐHQGHN sở liệu ISI, Scopus, ĐHQGHN đánh giá hiệu hoạt động KHCN đơn vị, cá nhân làm sở cho việc phân bổ nguồn lực đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ Chính sách quản lý nhiệm vụ KHCN cấp ĐHQGHN ĐHQGHN ban hành Quy định quản lý nhiệm vụ KHCN cấp ĐHQGHN theo Quyết định số 3839/QĐ-ĐHQGHN, ngày 24/10/2014 Theo đó, nhiệm vụ KHCN cấp ĐHQGHN, ĐHQGHN có sách quy định riêng, xác định danh mục đề tài, quy trình tuyển chọn xét chọn, phê duyệt giao đề tài, tổ chức thực đề tài, đánh giá nghiệm thu, quản lý, sử dụng kết Đơn vị chủ trì đề tài KHCN cấp ĐHQGHN đơn vị thành viên, trực thuộc ĐHQGHN giao quản lý, tổ chức thực đề tài KHCN cấp ĐHQGHN Đối với đề tài KHCN giao trực tiếp, Giám đốc ĐHQGHN giao đề tài ký hợp đồng thực với chủ nhiệm nhà khoa học ĐHQGHN đáp ứng yêu cầu có khả hoàn thành đề tài Về phương thức giao đề tài KHCN, đề tài KHCN cấp ĐHQGHN sử dụng ngân sách nhà nước thực theo hình thức đặt hàng giao qua tuyển chọn giao trực tiếp Về quy trình xác định danh mục đề tài KHCN giao qua tuyển chọn: ĐHQGHN thông báo, nhà khoa học đề xuất đề tài, đơn vị thẩm định tổng hợp gửi ĐHQGHN, hội đồng ngành, liên ngành ĐHQGHN họp xác định danh mục đề tài Đối với đề tài KHCN giao trực tiếp, ĐHQGHN nhiệm vụ cụ thể năm, xác định đề tài KHCN cần giao trực tiếp, thành lập hội đồng tổ tư vấn xây dựng danh mục đề tài KHCN Hàng năm, Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt danh mục đề tài KHCN đặt hàng Về kinh phí, ĐHQGHN thống quản lý điều phối việc sử dụng Economy and Forecast Review nguồn kinh phí nêu theo quy định hành Nhà nước ĐHQGHN Chính sách giải thưởng KHCN ĐHQGHN ĐHQGHN có sách riêng giải thưởng KHCN (Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1650/QĐ-ĐHQGHN, ngày 21/5/2018) Giải thưởng xét tặng năm lần dành cho tối đa 05 công trình KHCN đặc biệt xuất sắc, có tầm vóc khoa học ý nghóa thực tiễn cao, tiêu biểu cho lónh vực ĐHQGHN Tác giả cá nhân tập thể ĐHQGHN công bố có ghi địa ĐHQGHN Bên cạnh đó, đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQGHN có sách hỗ trợ công bố khoa học quốc tế với định mức tùy theo khả năng, nguồn lực quy mô giảng viên đơn vị Thông thường, sách tích hợp Quy chế chi tiêu nội đơn vị, lấy ý kiến rộng rãi cán giảng viên trước ban hành Chính sách xây dựng phát triển chương trình nghiên cứu trọng điểm nhóm nghiên cứu mạnh Với mô hình phát triển theo định hướng đại học nghiên cứu, ĐHQGHN trọng thúc đẩy hình thành phát triển nhóm nghiên cứu Từ năm 2013, ĐHQGHN đơn vị đầu hệ thống giáo dục đại học nước việc ban hành Hướng dẫn số 1409/HD-KHCN, ngày 08/5/2013 “Xây dựng phát triển chương trình nghiên cứu trọng điểm nhóm nghiên cứu mạnh ĐHQGHN” ĐHQGHN quy định số sách đầu tư, hỗ trợ nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN, bao gồm: (1) Giảng viên tham gia nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN thực định mức giảng dạy không 150 tín quy chuẩn/năm để ưu tiên dành thời gian cho NCKH Sau năm giảng dạy, giảng viên nghỉ giảng dạy 01 học kỳ để tập trung toàn thời gian cho nhiệm vụ nghiên cứu nước; (2) Được cung cấp quyền truy cập thông tin khoa học từ sở liệu SCI, Sciendirect…; (3) Được đầu tư trang thiết bị, điều kiện nghiên cứu thông qua dự án đầu tư phát triển, dự án tăng cường lực nghiên cứu ĐHQGHN đơn vị; ưu tiên sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dùng chung ĐHQGHN; (4) Được đầu tư kinh phí nghiên cứu theo phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ KHCN (top-down) ưu tiên xét duyệt đề tài nhóm đề xuất khuôn khổ chương trình nghiên cứu tương ứng; (5) Được ưu tiên nhận hướng dẫn nghiên cứu sinh học viên cao học làm luận án, luận văn theo hình thức đào tạo tập trung; (6) Đối với nhóm nghiên cứu hình thành sở phòng thí nghiệm, môn, khoa, trung tâm nghiên cứu ưu tiên bổ sung nhân lực nghiên cứu phục vụ nghiên cứu, đào tạo; (7) Được hỗ trợ chế nguồn lực để thực sách thu hút nhà khoa học xuất sắc nước đến làm việc trực tiếp trực tuyến Các công trình nghiên cứu hợp tác chung công bố quốc tế, chưa có tài trợ nước ĐHQGHN hỗ trợ; (8) Được hỗ 49 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trợ tham gia hội nghị, hội thảo nước quốc tế có xuất công trình hệ thống ấn phẩm ISI Scopus Ngoài ra, nhóm nghiên cứu mạnh cấp đơn vị hưởng sách hỗ trợ nhóm nghiên cứu mạnh cấp ĐHQGHN, trừ số nội dung có ưu tiên mức độ thấp Ngoài sách trên, ĐHQGHN có quy định, chế hỗ trợ khác, như: ưu tiên thu hút nhà khoa học có khả dẫn đầu nhóm nghiên cứu mạnh, trưởng nhóm nghiên cứu mạnh hưởng phụ cấp trách nhiệm tương đương trưởng phòng thí nghiệm trọng điểm trở lên đơn vị; hỗ trợ khuyến khích đăng ký độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích với mức hỗ trợ tùy theo loại đơn đăng ký; hỗ trợ nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên công bố quốc tế đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhìn chung, thể chế, sách hỗ trợ quản lý ĐHQGHN tương đối đầy đủ, chi tiết, bao trùm nội dung cần thiết hoạt động NCKH, làm quan trọng cho việc triển khai hoạt động KHCN Một số sách phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, giải thưởng KHCN thể rõ quan tâm, ưu tiên đầu tư cho KHCN ĐHQGHN Qua sách này, thấy, ĐHQGHN đơn vị thành viên nhận thức tầm quan trọng việc thương mại hóa kết nghiên cứu, thành lập doanh nghiệp KHCN trường đại học Mục tiêu phát triển doanh nghiệp KHCN nhằm thương mại hóa kết nghiên cứu đưa vào tầm nhìn định hướng chiến lược sở đào tạo Đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phép sử dụng tài sản nguồn lực người thuộc sở hữu sở giáo dục Điều khuyến khích doanh nghiệp thành lập nhờ giảm số chi phí liên quan Tuy vậy, tính đến thời điểm tại, văn quy phạm ĐHQGHN tập trung phát triển KHCN Chưa có khung pháp lý văn bản, thể chế quy định sách phát triển doanh nghiệp KHCN ĐHQGHN Việc thiếu quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền lợi nghóa vụ bên liên quan doanh nghiệp gây nên xung đột lợi ích bên Đồng thời, thiếu quy định liên quan đến hoạt động doanh nghiệp trường đại học, như: quy định định giá sử dụng tên, thương hiệu, vốn tài sản có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước giao quyền sử dụng đất trường đại học thành lập doanh nghiệp; quy định quyền nghóa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp sở giáo dục đại học… Nguyên nhân hạn chế xuất phát từ: - Các trường đại học ĐHQGHN vận hành với cấu tổ chức, phương thức mô hình quản trị trường đại học để thực mục tiêu đào tạo NCKH Phát triển doanh nghiệp KHCN trường đại học định hướng phát triển, vậy, việc vận hành trường chưa nhằm 50 mục tiêu thúc đẩy tạo dựng không gian cho việc phát triển doanh nghiệp Hơn nữa, quan điểm ban lãnh đạo ĐHQGHN chưa trọng đến doanh nghiệp KHCN trường đại học, chưa thực ủng hộ đại học theo xu hướng khởi nghiệp, chưa nhận thức vai trò doanh nghiệp KHCN trường đại học - Cơ chế quản lý thủ tục hành hạn chế thành lập phát triển doanh nghiệp trường đại học Lãnh đạo trường đại học thường mong muốn “kiểm soát” đạo doanh nghiệp thuộc trường theo mô hình quản lý hành khoa, viện, trung tâm trực thuộc Thủ tục hành rườm rà, quy trình để thành lập doanh nghiệp nhiều bước, lại thiếu đồng bộ, quán hệ thống pháp luật nhiều vướng mắc quy trình đăng ký quyền, cấp phép chuyển giao công nghệ - Ngân sách chi cho NCKH trường đại học tăng qua năm chiếm tỷ trọng lớn, nhiên, phần ngân sách phải phục vụ cho nhiều hạng mục, như: NCKH, đề tài cấp sở, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm Do vậy, phần ngân sách để phục vụ cho việc thành lập doanh nghiệp không nhiều KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm điều chỉnh bổ sung sách để phát triển mô hình doanh nghiệp KHCN ĐHQGHN nói chung trường đại học nói riêng, cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng sách sở hữu trí tuệ sản phẩm tri thức thương mại hóa Điều đảm bảo rằng, doanh nghiệp không trục lợi từ tri thức thuộc trường đại học, nhiên đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp hưởng lợi ích từ việc thương mại hóa tri thức sản phẩm Chính sách sở hữu trí tuệ cần làm rõ đối tượng liên quan, quyền trách nhiệm bên chuyển giao, sử dụng sản phẩm, tri thức bảo hộ sở hữu trí tuệ Trong sách, cần làm rõ chế chuyển giao tri thức chế quản lý đơn vị chủ quản tri thức bảo hộ Kinh tế Dự báo Thứ hai, kết hợp hài hòa lợi ích trách nhiệm nhà trường đơn vị nghiên cứu/dịch vụ trực thuộc theo hướng: nhà trường ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, chia sẻ nguồn lực tư vấn vấn đề đơn vị Ngược lại, đơn vị cần xây dựng chiến lược phát triển gắn với chiến lược NCKH nhà trường, chủ động tiếp nhận kết để thương mại hóa, phát triển sản phẩm, đồng thời làm tốt vai trò nhà cung cấp thông tin, phản biện để khoa, nhà khoa học trường nắm nhu cầu thị trường Thứ ba, xây dựng sách, chế quy định hình thức, nội dung, chế hợp tác đãi ngộ để khuyến khích nhà khoa học tích cực hợp tác với doanh nghiệp song song với việc đăng ký, xác lập chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp Thứ tư, cần có sách hỗ trợ khởi nghiệp, xúc tiến thành lập doanh nghiệp để thu hút tiềm cá nhân, phận nhà trường khai thác kết nghiên cứu, ý tưởng kinh doanh, hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp có uy tín Xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp đối tác, tích cực tiếp cận nguồn vốn tài trợ đầu tư nghiên cứu, sản xuất thử Thứ năm, chủ động mời nhà quản lý, nhà quản trị giỏi tham gia vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu làm việc doanh nghiệp/đơn vị kinh doanh nhà trường Đồng thời, quan tâm lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán có tinh thần doanh thương, có khát vọng kinh doanh để tham gia chương trình, dự án khởi nghiệp phát triển ý tưởng thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu KHCN đơn vị Thứ sáu, chuyển đổi mô hình tổ chức quản trị để đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm đại học Trong quyền nội dung tự chủ, việc đảm bảo tự học thuật học tập nghiên cứu quan trọng nhất, điều kiện tiên để đại học thực sứ mệnh thứ thứ hai là: sáng tạo, đổi truyền bá tri thức Trong đó, đặc biệt trọng đến vai trò hội đồng trường Thứ bảy, thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ tri thức sở trao quyền tự chủ chịu trách nhiệm Tổ chức máy độc lập, có chế vận hành gắn với tự chủ trách nhiệm Cử người đại diện quan chủ quản tham gia quản lý trung tâm, nhiên hoạt động giống thành viên trung tâm khác Ngân sách hoạt động trung tâm gắn liền với chế tự thu chi gắn trách nhiệm người đứng đầu trung tâm Thứ tám, tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền, truyền thông đào tạo doanh nghiệp, doanh nhân; thúc đẩy tinh thần doanh nhân nhà trường Cần đa dạng hóa, đại hóa mô hình đào tạo doanh nhân; liên kết mạng lưới cựu sinh viên thành đạt hệ doanh nhân tài để kết nối tạo hội giao lưu, tích lũy kinh nghiệm kiến thức thực tế kinh doanh truyền cảm hứng cho giảng viên sinh viên Thứ chín, linh hoạt hình thành tổ chức hoạt động doanh nghiệp trường đại học Về cấu tổ chức, cần phù hợp với bối cảnh theo định hướng phát triển mô hình đại học doanh nghiệp Theo đó, cấu tổ chức đơn vị phục vụ, dịch vụ phải linh hoạt, tinh gọn, hiệu quan tâm nhiều đến chất lượng phục vụ bên liên quan, có doanh nghiệp đơn vị kinh doanh; phân định rõ trách nhiệm phận chức năng; phân cấp mạnh cho doanh ngiệp, đơn vị kinh doanh tổ chức máy tài chính; đồng thời phân cấp quản lý để phát huy tự chủ học thuật cho khoa, môn Về quản lý, điều hành, tùy theo mô hình tổ chức doanh nghiệp hay đơn vị kinh doanh tình hình thực tiễn trường đại học, mà nhà quản lý trường đại học cần lựa chọn chế quản lý, điều hành phù hợp Nhưng, nguyên tắc quan trọng điều hành nhà trường là: đảm bảo để doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, tuân theo thông lệ tốt quản trị công ty; loại bỏ thủ tục không cần thiết (mang tính hình thức không thực chất) quản lý hành đơn vị; tôn trọng tính tự chủ cao, chịu trách nhiệm trước pháp luật doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp; không can thiệp vào hoạt động quản trị, điều hành linh hoạt doanh nghiệp đơn vị; đảm bảo phát huy dân chủ tính tự học thuật cho nhà khoa học tham gia vào hoạt động đơn vị với tư cách cộng tác viên. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng ĐHQGHN (2020) Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng ĐHQGHN lần thứ VI nhiệm kỳ 2020-2025 Đinh Văn Toàn (2019) Phát triển doanh nghiệp sở giáo dục đại học: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN Mai Hoàng Anh (2020) Kinh nghiệm quốc tế sách phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ trường đại học, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 28(746), 66-69 Economy and Forecast Review 51 ... báo Đề xuất sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội ĐINH VĂN TOÀN* Bài viết tìm hiểu sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ (KHCN) Đại học Quốc gia Hà. .. Văn Toàn: Đề xuất sách phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thanh An, Đinh Thị Ngọc Quỳnh: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi... có sách cho mô hình doanh nghiệp KHCN trường đại học, mà tập trung vào sách phát triển KHCN Trên sở đó, tác giả kiến nghị số giải pháp hoàn thiện sách phát triển doanh nghiệp KHCN ĐHQGHN CÁC CHÍNH

Ngày đăng: 04/04/2022, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan