Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
388,15 KB
Nội dung
- 1 -
THE SYSTEM OF INDICATORS TO MEASURE AND EVALUATE
THE BANK PERFORMANCE
HỆ THỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁ
HOẠT ĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG
- 2 -
CHƯƠNG 11
HỆ THỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁ
HOẠT ĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG
1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CHO NGÂNHÀNG
Đôi khi chúng ta được chứng kiến một số nhà quản trị và phân tích ngân
hàng cho rằng, ngânhàng là loại hình kinhdoanh đặc biệt, nên những nguyên
lý áp dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp không phù hợp với ngân
hàng. Ý kiến này là không chắc chắn và không có cơ sở.
Mặc dù ở chừng mực nào đó thì ngânhàng là loại hình kinhdoanh đặc
thù, nhưng trên thực tế thì những nguyên lý chung trong phân tích tài chính
doanh nghiệp đều có thể áp dụng vào phân tích hoạtđộngkinhdoanhngân
hàng. Do đó, trước khi đi vào phân tích hoạtđộngngânhàng chúng ta điểm lại
những nguyên lý chung trong phân tích tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở đó,
vận dụng chúng vào phân tích hoạtđộngngân hàng.
1.1. MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
Nội dung hoạtđộng của một doanh nghiệp có thể được biểu diễn bằng
thuật ngữ hoạtđộng hay thuật ngữ tài chính. Bằng thuật ngữ hoạt động, doanh
nghiệp mua nguyên liệu và phối hợp các nguyên liệu này cùng với vốn (capital)
và lao động để sản xuất ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Những hàng hoá và
dịch này được bán cho các doanh nghiệp khác tại mức giá sao cho có thu nhập
trên mức chi phí bù đắp cho nguyên liệu vốn và lao động. Bằng các thuật ngữ
tài chính, doanh nghiệp tạo vốn kinhdoanh từ các chủ sở hữu và các chủ nợ,
chi tiêu các nguồn vốn này cho nguyên liệu, lao động và vốn; và hy vọng
nguồn tiền thu về sẽ lớn hơn những gì đã chi tiêu.
Theo lý thuyết tài chính, mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là tối đa giá
trị đầu tư của chủ sở hữu vào doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp có cổ
phiếu được giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán thì mục tiêu này
chính là mục tiêu tối đa thị giá cổ phiếu. Như vậy mục tiêu tối đa thị giá cổ
phiếu trở nên khó quan sát đối với những công ty (thường nhỏ) không có cổ
phiếu giao dịch tích cực trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, nhà quản trị
doanh nghiệp có thể tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu thông qua hệthống
chỉ tiêu sinh lời tốt nhất trong mối tương quan với mức độ rủi ro mà các
chủ sở hữu cho là thích hợp.
- 3 -
Cho dù tối đa giá trị đầu tư của chủ sở hữu luôn là mục tiêu cơ bản của
ngân hàng, nhưng nhà quản trị ngânhàng còn phải đáp ứng được những đòi hỏi
của các bên liên quan khác như những người gửi tiền, những người đi vay và
nhà quản lý (NHTW). Trong khi mối quan hệ giữa một doanh nghiệp và các
bên có liên quan hầu như có thể thoả thuận, nhưng đối với ngânhàng thì không
thể như vậy, đặc biệt là từ phía nhà quản lý, điều này nói lên vị trí đặc biệt của
ngân hàng trong nền kinh tế và xã hội. Do đó, mục tiêu cơ bản của ngânhàng
có thể được phát biểu như sau: Tối đa giá trị đầu tư của cổ đông, nhưng phải
phù hợp với lợi ích của các bên liên quan (chủ yếu là NHTW).
1.2. NHỮNG CHỈTIÊU SINH LỜI CỦA DOANH NGHIỆP
Các bên có liên quan thường quan tâm đến các chỉtiêu sinh lời và chỉ
tiêu rủi ro để đánhgiá mức độ thành công của những nhà quản trị điều hành
công ty. Hầu hết các chỉtiêu này đều có thể tính được trực tiếp từ các báo cáo
tài chính của công ty. Để hình dung được một cách trực quan, chúng ta xây
dựng tình hình tài chính của công ty (ABC) như sau :
Bảng 11.1: Tình hình tài chính của Công ty ABC (đơn vị: $)
Bảng cân đối tài sản 30/12/19XX
Tài sản có Tài sản nợ
Tiền mặt 500 000 Vốn lưu động 3 000 000
Tài khoản phải thu 3 000 000 Nợ dài hạn 2 000 000
Tồn kho 2 000 000 Cổ phiếu thường 1 000 000
Tài sản cố định 4 500 000 Lãi giữ lại 4 000 000
Cộng 10 000 000 Cộng 10 000 000
Báo cáo kết quả kinh doanh, 30/12/19XX
Doanh thu 20 000 000
Giá thành sản phẩm 15 000 000
Thu nhập gộp 5 000 000
Chi phí bán hàng và hành chính 3 000 000
Thu nhập ròng 2 000 000
Chi trả lãi 400 000
Lợi nhuận trước thuế (lãi gộp) 1 600 000
- 4 -
Thuế 50% 800 000
Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) 800 000
Phân tích khả năng sinh lời:
1. Chỉtiêu “thu nhập gộp/ doanh thu”:
Thu nhập gộp 5 000 000
Doanh thu
=
20 000 000
= 25%
2. Chỉtiêu “thu nhập ròng/ doanh thu”:
Thu nhập ròng 2 000 000
Doanh thu
=
20 000 000
= 10%
3. Chỉtiêu “lãi ròng/ doanh thu”:
Lãi ròng 800 000
Doanh thu
=
20 000 000
= 4%
4. Chỉtiêu “doanh thu/tài sản”:
Doanh thu 20 000 000
Tài sản
=
10 000 000
= 2x
5. Chỉtiêu “Lãi ròng/Tài sản” – ROA:
Lãi ròng 8 000 000
ROA =
Tài sản
=
10 000 000
= 8%
6. Thừa số đòn bẩy:
Tài sản 10 000 000
Vốn chủ sở hữu
=
5 000 000
= 2x
7. Chỉtiêu “Lãi ròng/ vốn chủ sở hữu” – ROE:
ROE = Lãi ròng =
8 000 000 = 16%
- 5 -
Vốn chủ sở hữu 5 000 000
Bảng 11.1 bao gồm bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinhdoanh và
các chỉtiêu sinh lời chủ yếu của công ty ABC. Trên bảng cân đối bao gồm
những tài sản đặc trưng nhất, như tiền mặt, tài khoản phải thu, tồn kho và tài
sản cố định. Những tài sản này được tài trợ bởi vế nợ là vốn lưu động (vốn
ngắn hạn), vay dài hạn, cổ phiếu thường và lãi giữ lại. Doanh thu, chi phí hoạt
động và kết quả kinhdoanh được thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh. Hệ
thống chỉtiêu sinh lời phản ánh mô hình “sinh lời của vốn chủ sở hữu –
ROE” được mô tả bằng sơ đồ 11.1 dưới đây :
Mô hình sinh lời của vốn được phát triển lần đầu tại Mỹ bởi công ty
DuPont, chính vì thế mà nó có tên gọi là phương pháp phân tích DuPont.
Phương pháp DuPont đã phân tích chỉtiêu ROE thành các thành phần cơ bản,
trên cơ sở đó chúng ta có thể phân tích để định hướng cải thiện từng thành phần
cấu thành ROE.
- 6 -
Sơ đồ 11.1: Mô hình chỉtiêu sinh lời của vốn (ROE) –
Phương pháp Dupont
ROE
Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu
ROA
Lãi ròng
Tài sản có
Th
ừ
a s
ố
òn b
ẩ
y
Tài sản có
Vốn chủ sở hữu
ROR
Lãi ròng
Doanh thu
Vòng quay v
ố
n
Doanh thu
Tài sản
Lãi ròng
Lãi trước thuế
Lãi trước thuế
Doanh thu
Vòng quay tài khoản phải thu
Vòng quay hàng t
ồ
n kho
Vòng quay tài s
ả
n c
ố
đ
ị
nh
X
X
X
- 7 -
1.3 TÍNH TƯƠNG ĐỒNG GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGÂNHÀNG
Giống như các doanh nghiệp (phi tài chính), ngânhàng huy động vốn
từ các cổ đông và người cho vay; chitiêu các nguồn vốn này để mua nguyên
liệu, lao động và vốn chủ sở hữu; và hy vọng doanh thu sẽ vượt trội chi phí
để có lãi. Đối với ngân hàng, mua nguyên liệu ở đây chính là huy động vốn.
Cũng giống như các doanh nghiệp, mục tiêuhoạtđộng chính của ngânhàng
là tối đa giá trị đầu tư của cổ đông.
Sau đây là ví dụ mô phỏng giản đơn hình thành mục tiêu chính của ngân
hàng XYZ để so sánh với doanh nghiệp
Bảng 11.2: Ngânhàng XYZ (đơn vị: $)
Bảng cân đối tài sản 30/12/19XX
Tài sản có Tài sản nợ
Tiền mặt 8 000 000 Vốn ngắn hạn 70 000 000
Tín dụng và CK ngắn hạn 60 000 000 Vốn dài hạn 23 000 000
Tín dụng và CK dài hạn 30 000 000 Cổ phiếu thường 1 000 000
Tài sản cố định 2 000 000 Lãi giữ lại 6 000 000
Cộng 100 000 000 Cộng 100 000 000
Báo cáo kết quả kinh doanh, 30/12/19XX
Thu nhập lãi 15 000 000
Chi phí lãi 10 000 000
Thu nhập lãi ròng 5 000 000
Chi lương và tài sản 3 000 000
Lợi nhuận trước thuế (lãi ròng trước thuế) 2 000 000
Thuế 50% 1 000 000
Lợi nhuận sau thuế (lãi ròng) 1 000 000
Phân tích khả năng sinh lời:
1. Chỉtiêu “thu nhập lãi ròng/ tài sản sinh lời”:
- 8 -
Thu nhập lãi ròng 5 000 000
Tài sản sinh lời
=
90 000 000
= 5,6%
2. Chỉtiêu “Lãi ròng/ thu nhập lãi”:
Lãi ròng 1 000 000
Thu nhập lãi
=
15 000 000
= 6,7%
3. Chỉtiêu “Thu nhập lãi / Tài sản có”:
Thu nhập lãi 15 00 000
Tài sản có
=
100 000 000
= 15%
4. Chỉtiêu “Lãi ròng /tài sản có”:
Lãi ròng 1 000 000
ROA =
Tài sản có
=
100 000 000
= 1%
5. Thừa số đòn bẩy:
Tài sản có 100 000 000
LM
Vốn chủ sở hữu
=
7 000 000
= 14,3x
6. Chỉtiêu “lãi ròng/ vốn chủ sở hữu” – ROE:
Lãi ròng 1 000 000
ROE =
Vốn chủ sở hữu
=
7 000 000
=
14.3%%
Bảng 11.2 mô tả những điểm tương đồng giữa ngânhàng và doanh
nghiệp. Giống như công ty ABC, ngânhàng XYZ cũng có: (i) tài sản có ngắn
hạn và dài hạn; (ii) tài sản nợ bao gồm vốn ngắn hạn, dài hạn, cổ phiếu thường
và lợi nhuận giữ lại. Tuy nhiên, kết cấu tài sản có, tài sản nợ và vốn chủ sở hữu
(tỷ trọng của các tài sản có và các tài sản nợ) là khác nhau giữa ngânhàng và
doanh nghiệp.
- 9 -
Cụ thể là, đối với ngânhàng thì tỷ trọng tài sản cố định và vốn chủ
sở hữu là thấp; ngược lại, tài sản có và tài sản nợ ngắn hạn có xu hướng
tăng mạnh.
Về báo cáo kết quả kinhdoanh của ngânhàng XYZ bao gồm những
khoản thu và chi là tương tự với công ty ABC. Về cơ bản, phương pháp phân
tích khả năng sinh lời của Công ty cũng có thể áp dụng được cho ngân hàng.
2. HỆTHỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNG
2.1. KHUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂNHÀNG - CAMELS
Đọc hiểu các bản báo cáo tài chính ngânhàng là yếu tố không thể thiếu
được trong quá trình phân tích đánhgiáhoạtđộngkinhdoanhngân hàng.
Không giống các loại hình kinhdoanh khác, các báo cáo tài chính của ngân
hàng thừơng được tiêu chuẩn hoá, tuy nhiên giữa các nước vẫn còn sự khác biệt
nhất định trong khâu kế toán và mức độ công khai.
Ở Mỹ, các báo cáo tài chính ngânhàng được công bố trong một tàiliệu
chuẩn, gọi là báo cáo hoạtđộngngânhàng chuẩn - Uniform Bank
Performance Report. Cho dù các ngânhànghoạtđộng ở các nước khác nhau,
nhưng chúng ta có thể sắp xếp các hạng mục trên các bản báo cáo tài chính
theo một chuẩn mực nhất định nhằm thuận lợi trong việc phân tích và so sánh
hoạt động giữa các ngân hàng. Phân tích hoạtđộngngânhàng có thể được tiến
hành theo một khung mục tiêu, được Tổ chức đánhgiáchỉtiêu tín nhiệm quốc
tế Moody tổng kết bằng các chữ cái đầu là CAMEL như sau:
Capital - Assets - Management - Earnings - Liquidity
(Vốn chủ sở hữu - Tài sản có - Quản trị – Lợi nhuận - Thanh khoản)
Phương pháp tiếp cận CAMEL nhấn mạnh những khía cạnh cơ bản khi
đánh giá tính ổn định của ngân hàng. Mặc dù có xu hướng cho rằng các chỉtiêu
của CAMEL là độc lập với nhau (ví dụ, chỉtiêu an toàn vốn chủ sở hữu của
ngân hàng C là bảo đảm, nhưng chỉtiêu chất lượng tài sản có A có thể là thấp);
nhìn chung, chúng ta phải đặt các chỉtiêu này trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau trong quá trình phân tích hoạtđộngkinhdoanh của một ngân hàng.
Trong các chương trước, chúng ta đã nghiên cứu một cách tương đối
toàn diện các chỉtiêu này, ví dụ: vốn chủ sở hữu được nghiên cứu ở chương 9,
chất lượng tài sản có (tín dụng) ở chương 5, v.v. Tuy nhiên, để có được cách
- 10 -
nhìn tổng hợp hơn, sau đây chúng ta sẽ điểm qua những nội dung cơ bản của
các chỉtiêu này.
2.1.1. VỐN CHỦ SỞ HỮU (VỐN TỰ CÓ HAY VỐN CỔ PHẦN) -
CAPLTAL (C) :
Trong chương trước, chúng ta đã nghiên cứu vai trò của vốn chủ sở hữu
trong việc phòng ngừa rủi ro trong kinhdoanhngân hàng. Sau đây chúng ta sẽ
điểm qua những nội dung quan trọng đối với chỉtiêu C.
Vốn chủ sở hữu là thước đo khả năng hấp thụ những tổn thất cuối
cùng tại thời điểm thanh lý ngân hàng. Vốn chủ sở hữu lớn sẽ giúp cho ngân
hàng dễ vượt qua những tổn thất nghiêm trọng và cho phép ngânhàng áp dụng
chiến lược kinhdoanh mạo hiểm, tức chấp nhận rủi ro cao hơn nhưng khả năng
sinh lời cũng cao hơn; trong khi đó, nếu vốn chủ sở hữu thấp sẽ làm giảm tính
năng động của ngân hàng.
Tỷ lệ an toàn vốn còn quan trọng ở chỗ, nó là thước đo cơ bản để nhà
quản lý (NHTW) đánhgiá sự lành mạnh về tài chính của ngân hàng. Nếu một
ngân hàng bị NHTW cho là không bảo đảm vốn chủ sở hữu, thì ngânhàng
này xem như không còn khả năng hoạtđộng bình thường và buộc phải đóng
cửa.
2.1.2. TÀI SẢN CÓ - ASSETS (A)
Chất lượng tài sản có trong kinhdoanhngânhàng là yếu tố quan trọng
hàng đầu và cũng là yếu tố phức tạp nhất khi phân tích hoạtđộngngân hàng;
ngoài ra, khi đánhgiá chất lượng tài sản có thường chứa đựng yếu tố chủ quan.
Nhiều ngânhàng sụp đổ là do nhóm “tài sản có chịu rủi ro” có chất
lượng thấp. Các ngânhàng thường không sẵn sàng thừa nhận, đôi khi còn che
giấu những vấn đề (cho dù là nghiêm trọng) về chất lượng tài sản có. Nhìn
chung, nếu chỉ căn cứ vào bảng cân đối tài sản thì khó mà phát hiện được
những vấn đề về chất lượng tài sản có, chính vì vậy, những vấn đề về chất l-
ượng tài sản có được tích tụ dần dần, hậu quả cuối cùng là làm cho ngânhàng
đi đến sụp đổ.
Vấn đề phức tạp nhất trong khâu đánhgiá chất lượng tài sản có của ngân
hàng là yếu tố chủ quan, đặc biệt là khâu đánhgiá chất lượng tín dụng, bởi vì
chất lượng tín dụng có thể là tốt tại thời điểm phân tích, nhưng sau đó có thể trở
nên xấu đi.
[...]... 72 Lợi nhuận giữ lại 2.3 HỆTHỐNGCHỈTIÊUĐÁNHGIÁHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNG Các tổ chức xếp hạnghệ số tín nhiệm và các bên có liên quan thường sử dụng hệthống các chỉtiêu để đánhgiá tình hình hoạtđộng của NHTM Sau đây chúng ta sẽ tiếp cận hệthống các chỉtiêu này và đi sâu phân tích một số chỉtiêu trọng yếu - 30 - 2.3.1 HỆTHỐNG CÁC CHỈTIÊUHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNG A/ Các chỉtiêu tăng trưởng- Growth... Trong đó, tài sản có thể hiện những gì ngânhàng đang sở hữu, mà chủ yếu là những khoản tín dụng và đầu tư; tài sản nợ là những tài sản ngânhàng phải thanh toán, mà chủ yếu là tiền gửi của khách hàng và vốn chủ sở hữu Rõ ràng là, bảng cân đối tài sản phải thoả mãn điều kiện: Tài sản có = Tài sản nợ = Vốn huy động + Vốn chủ sở hữu 2.2.2 TÀI SẢN CÓ Theo truyền thống, khi phân tích tài chính ngânhàng người... chất lượng của nhóm tài sản chịu rủi ro” có thể thu thập thông qua: (i) Hệthống quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng; (ii) Đánhgiá tổng hợp chất lượng tín dụng Chất lượng quản trị rủi ro tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào hệthống giám sát rủi ro tín dụng của các công ty, các ngành sản xuất kinhdoanh và của các quốc gia Khi phân tích cần chú ý xem xét: - Ngânhàng có áp dụng hệthống xếp hạng độ tín... trị tài sản nợ và tài sản có "asset – liability management” là một bộ phận quan trọng trong quá trình đánhgiá tính ổn định trong hoạtđộngkinhdoanhngânhàng Biểu hiện không thanh khoản thường là nhân tố châm ngòi nổ cho sự đổ vỡ ngân hàng, trong khi đó tính thanh khoản cao có thể giúp cho ngânhàng vượt qua được những thời kỳ khó khăn Thanh khoản là quan trọng, đặc biệt là đối với những ngân hàng. .. Cost/Income C/ Các chỉtiêu thanh khoản – Liquidity Ratios 12 Chỉtiêu “ Tài sản có thanh khoản /Tổng tiền gửi” Liquid Assets/Total Deposits 13 Chỉtiêu “Tổng dư nợ tín dụng/Tổng tiền gửi” Total Loans/Total Deposits 14 ChỉtiêuTài sản có thanh khoản/tổng tài sản” - 31 - Liquid Assets/Total Asets D/ Các chỉtiêu quản trị rủi ro- Risk Management Ratios 15 Chỉtiêu Vốn chủ sở hữu /Tài sản chịu rủi ro”... Nếu chỉtiêu này tăng sẽ làm cho: (i) khả năng sinh lời của ngânhàng giảm,(ii) khả năng thanh khoản của ngânhàng tăng và ngược lại D/ CÁC CHỈTIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO 15 Vốn chủ sở hữu/ Tài sản chịu rủi ro: Dòng 48 Dòng 10 + Dòng 17 x 100% 16.Tổng vốn huy động/ Vốn chủ sở hữu Dòng 40 Dòng 48 (lần) Chỉtiêu này nói lên tỷ lệ vốn huy động lớn gấp bao nhiêu lần vốn chủ sở hữu Thông thường chỉtiêu này có giá. .. ngânhàng đều rất quan tâm đến các hoạtđộngkinhdoanh này nhằm tăng dần tỷ trọng thu nhập phi lãi , hơn nữa, một số tổ chức tài chính có xu hướng chuyên môn hoá trong lĩnh vực hoạtđộng này 56 Thu nhập từ đầu tư: bao gồm các khoản thu nhập từ góp vốn chủ sở hữu (cổ tức), liên doanh, liên kết………… 57 Khác: bao gồm tất cả các khoản thu và chi khác phát sinh trực tiếp trong các hoạtđộngkinhdoanh ngân. .. khoản 8 Tiền gửi tại các ngânhàng và mua kỳ phiếu ngân hàng: Nhìn chung hạng mục này có kỳ hạn ngắn và có mức rủi ro thấp, nên được xếp vào nhóm tài sản chịu rủi ro thấp Trong một số trường hợp, các hoạtđộng tiền gửi và mua các kỳ phiếu ngânhàng mang tính “hỗ trợ” cho ngânhàng khác, nếu như vậy thì chúng ta xếp các hoạtđộng này vào hạng mục tài sản khác” và cần có giải thích 9 Tài sản khác - Others:... tài sản chịu rủi ro thấp : Tổng các hạng mục từ 6 đến 9 Các tài sản chịu rủi ro thấp phản ánh những tài sản ngânhàng đang nắm giữ nhưng không phục vụ cho mục đích hoạtđộng chính (hoạt động cho vay) Vì là tài sản nên chúng cần được phân bố sao cho có mức sinh lãi thích hợp Tuy nhiên, các tài sản này thường được đầu tư vào các công cụ có mức rủi ro thấp hơn so với nhóm tài sản hoạtđộng chính của ngân. .. sinh lời của vốn chủ sở hữu 10 Tổng tài sản sinh lời/ Tổng tài sản: - 34 - Dòng (5+10+17)YR1 Dòng 22 YR1 x 100% Chỉtiêu “ Tổng tài sản sinh lời/Tổng tài sản” phản ánh khả năng của ngânhàng sử dụng tài sản vào sinh lãi là như thế nào Nó biểu diễn có bao nhiêu đơn vị tài sản được sử dụng để sinh lãi trên 100 đơn vị tổng tài sản Nhìn chung, nếu chỉtiêu này giảm thì ngânhàng phải làm việc nỗ lực hơn, tăng .
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
- 2 -
CHƯƠNG 11
HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
. cho ngân hàng.
2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.1. KHUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG - CAMELS
Đọc hiểu các bản báo cáo tài
Bảng 11.1
Tình hình tài chính của Công ty ABC (đơn vị: $) (Trang 3)
Sơ đồ 11.1
Mơ hình chỉ tiêu sinh lời của vốn (ROE) – Phương pháp Dupont (Trang 6)
au
đây là ví dụ mô phỏng giản đơn hình thành mục tiêu chính của ngân hàng XYZ để so sánh với doanh nghiệp (Trang 7)
Bảng 11.2
mô tả những điểm tương đồng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Giống như công ty ABC, ngân hàng XYZ cũng có: (i) tài sản có ngắn hạn và dài hạn; (ii) tài sản nợ bao gồm vốn ngắn hạn, dài hạn, cổ phiếu thường và lợi nhuận giữ lại (Trang 8)
Bảng 11.3
Bảng cân đối tài sản tổng hợp của ngân hàng XZY tại 31/12 ($) (Trang 14)
20.
Tài sản vơ hình – Intangibles (Trang 15)
19
422 25 279 29 353 35 315 18. Tài sản cố định và máy móc thiết bị (Trang 15)
Bảng 11.4
Báo cáo thu nhập của ngân hàng XZY tại 31/12 (Trang 16)
47.
Lợi nhuận giữ lại – (Retained earnings) 521 656 810 990 (Trang 16)
n
ày bao gồm các thương phiếu được ngân hàng chấp nhận tài trợ dưới hình thức tín dụng hay chiết khấu (Trang 21)
40.
Tổng vốn huy động 29 765 35 363 41 072 45 973 (Trang 26)
50.
Các cam kết ngoại bảng 696 373 261 235 (Trang 26)
ho
ản dự phòng tổn thất tín dụng được phản ánh trên bảng cân đối nội bảng. Chỉ tiêu “ Dự phòng tổn thất tín dụng/Dư nợ tín dụng trung bình”phản ánh cứ trên 100 đơn vị dư nợ tín dụng hiện hành thì có bao nhiêu đơn vị dự phòng tổn thất kh (Trang 37)
ph
ân tích trên, chúng ta có thể hình thành bảng “ đánh đổi rủi ro-lợi nhuận” (risk-return trade-off) như được trình bày tại bảng dưới đây (Trang 39)