Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
401 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VẠN NINH TRƯỜNG MẦM NON VẠN PHƯỚC KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chủ đề: Bản Thân( Tuần) Lớp: – Tuổi C1 GV: Võ Thị Thiên Hương Năm học: 2020 – 2021 CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM (Bản thân) I Tranh ảnh đồ dung - Giáo án điện tử âm nhạc hát “Tay thơm tay ngoan”, KPKH “Bé vui trung thu” - Tranh ảnh chủ điểm thân, mái ấm gia đình - Tranh vẽ thể bé - Hình ảnh minh họa thơ “Đơi mắt, Chiếc bóng, gấu bị đau răng, lợn bẩn” - Truyện tranh, sách, ảnh thân - Đĩa nhạc hát chủ điểm thân - Đất nặn, kéo, hồ dán, bút màu, bút chì - Các loại sách, báo, tạp chí cũ, ngun vật liệu có sẵn: giấy loại, vải vụn, len vụn màu, - Đồ chơi xây dựng, gia đình: mủ dép, quần áo, khăn mặt, bàn chải - Hoa loại, nhựa, bánh kẹo xốp màu… - Chai nước màu, vòng - Bảng ô ăn quan, đan tết - Chữ a, ă, â, số 1, 2, rỗng bìa cứng - Lá khô, giấy màu, giấy A4, keo dán - Hột hạt khác nhau, cát nước cảnh - Bình tưới, khuông làm bánh II Nguyên vật liệu - Trao đổi với phụ huynh, lịch cũ, bìa nguyên vật liệu cũ để sử dụng hoạt động để làm đồ dùng - Trò chuyện với trẻ chủ điểm, giúp trẻ có kiến thức chủ điểm - Một số hoa, xanh loại - Đĩa hư, nắp hộp, hộp sữa loại - Một số đồ dùng đồ chơi xếp gọn gàng ngăn nắp Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2020 KPXH: BÉ VUI TRUNG THU I Mục đích - Trẻ biết ngày rằm tháng tám ngày tết trung thu - Trẻ trả lời câu hỏi, sáng tạo, khéo léo xếp mâm cổ, mạnh dạn trả lời trao đổi nhóm - Trẻ có thái độ vui tươi ngày tết trung thu thiếu nhi II Chuẩn bị - Bộ đồ múa lân, nhạc trung thu, trang phục, dặn trẻ mang lồng đèn tới lớp… - Bài hát “Trước đèn trăng” - Các loại nhựa, mâm III Tiến hành * Ổn định Hát vận động: “Trước đèn trăng” - Lớp vừa hát hát nói ngày gì?(Tết trung thu) - Tết trung thu vào mùa ngày năm? (Mùa thu vào ngày 15/8 Âl) * Hoạt động 1: Đón chị hằng, cuội từ cung trăng xuống chơi - trẻ chạy loa loa “Loa loa loa loa.Trung thu ngày hội đón chị nga, với chúng ta, múa ca mừng hội Loa loa loa loa” - Chị với cuội xuất chào cháu lớp - Ngày hôm ngày ? (Trung thu) - Trên cung trăng có rước đèn?(Chị Hằng, cuội) - Chị cuội từ đâu đến?(Từ cung trăng) - Vào ngày trung thu cháu chơi gì?(Lồng đèn) - Trăng vào ngày rằm nào?(Tròn đẹp, sáng) - Ngày tết trung thu cháu quà gì?(Bánh kẹo) - Con thấy đường, chợ có khác so với ngày? (Nhiều lồng đèn, nhiều bánh trung thu) - Vào ngày tết trung thu ba mẹ thường chuẩn bị gì? (Bánh trung thu, lồng đèn) - Thế thường làm để giúp ba, mẹ ? (Trông em, nhặt rau) - Ba mẹ mua cho dịp tết trung thu? (Lồng đèn, bánh trung thu) - Khi chơi lồng đèn phải ntn?(Cẩn thận, không đụng vào nến bỏng tay) - Các có thích ngày tết trung thu khơng? Vì sao?(Có ăn bánh trung thu) => Các biết không ngày tết trung thu nhằm vào mùa thu ngày 15 tháng âm lịch hàng năm ngày tết thiếu nhi, sống Bác Hồ yêu quí cháu nhỏ vào ngày trung thu năm - Cơ có số hình ảnh ngày tết trung thu mời xem - Các vừa xem hình ảnh gì? - Đố lớp thời gian phá cổ vào lúc nào? (Trăng lên) - Đúng trăng lên lúc phá cỗ, ngày tết thiếu nhi, cịn gọi “tết trơng trăng” Phong tục trơng trăng liên quan đến tích Cuội cung trăng, hôm Cuội vắng, đa bị bật gốc bay lên trời, Cuội bám vào rể kéo lại không nên bị bay lên cung trăng với đa Vì nhìn lên mặt trăng thấy vết đen hình đa cổ thụ có người ngồi gốc đa Cuội! - Để lớp rõ tích lớp xem: “Sự tích Cuội cung trăng” - Trẻ xem - Trò chuyện nội dung chuyện * Hoạt động 2: Trị chơi: “Trang trí lồng đèn cơ” - Để chuẩn bị đón trung thu chuẩn bị lồng đèn chưa trang trí lớp giúp trang trí để lớp đón trung thu - Chia lớp làm đội - Trẻ trang trí - Cơ theo dõi cháu làm theo dõi gợi ý *Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY ……………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 29 tháng năm 2020 TD : ĐI KIỄNG GÓT LIÊN TỤC 3M I Mục đích - Trẻ biết nhón phía đầu bàn chân, kiễng cao gót liên tục m - Trẻ phối hợp kiễng gót liên tục 3m - Trẻ ý thức học II Chuẩn bị - Xắc xơ - Bóng X X X X X X X X X X X X III Tiến hành 1: Khởi động - Cô cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chạy khác xen kẽ sau đứng dãn rộng vịng trịn 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung + ĐT Tay: tay đưa sang ngang, lên cao (3 lần + nhịp) + ĐT Bụng: Đứng cúi trước (2lần + nhịp) + ĐT Chân: Đứng nâng cao chân, gập gối (4 lần + nhịp) + ĐT Bật: Bật chỗ (2 lần + nhịp) * Vận động bản: Đi kiễng gót liên tục 3m + Cô làm mẫu - Lần 1: Cô làm mẫu khơng phân tích động tác (Trẻ ý quan sát cô làm mẫu.) - Lần 2: Cô làm mẫu phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch xuất phát tư tự nhiên mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh “Đi kiễng gót” nhón phía đầu bàn chân kiễng cao gót, liên tục 3m sau cuối hàng đứng * Trẻ thực - Cô gọi trẻ lên tập trước.(1 trẻ tập) - Cô cho trẻ lên thực Cơ bao qt, sửa sai, khuyến khích trẻ - Hỏi lại trẻ tên vận động bản.(Trẻ trả lời) * Trị chơi: Tung bắt bóng - Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần Cô bao quát, động viên trẻ.(Trẻ chơi) - Nhận xét tuyên dương trẻ sau lần chơi Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở tự do, nhẹ nhàng * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ tư ngày 30 tháng năm 2020 HĐTH: TÔ MÀU CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO I Mục đích - Trẻ biết cầm bút tơ màu đèn ơng sao, khơng bị chờm ngồi - Trẻ cầm bút tô màu đèn ông - Trẻ có thái độ cẩn thận có ý thức giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị - Tranh mẫu cho cô - Bài hát "chiếc đèn ông sao" - Tranh cho trẻ tô màu, màu tô - Giá treo tranh Bàn, ghế cho trẻ ngồi III Tiến hành * Ổn định Gây hứng thú - Cho trẻ hát "Chiếc đèn ơng sao" - Bài hát nói gì? Chúng xem có đèn ông không (cô mở tranh) * Hoạt động 1: Quan sát mẫu, nhận xét mẫu, cô làm mẫu, hỏi ý tưởng thể - Các có nhận xét tranh ? - Bức tranh vẽ gì? - Đèn ơng có màu gì? - Đèn ơng có cánh, đếm (5 cánh) - Những bạn thích đèn ơng này? - Các có muốn tơ màu đèn ơng thật đẹp cho không? + Muốn tô đèn ông sao, ta cầm bút tay phải, chọn màu đây? Cơ tơ thật khéo khơng chờm màu ngồi, tơ cô tô từ cánh ông vào trong, tơ khít màu, màu, khơng tơ nghệch ngoạc ngồi Tơ xong đèn ơng tơ màu cán Cô tô nhẹ nhàng từ xuống cho khơng chờm màu ngồi - Cơ tơ xong đèn ông đấy, thấy đẹp khơng? + Chúng tơ màu đèn ông - Con tô nào? *Hoạt động 2: Trẻ thực - Trẻ bàn ngồi tô màu đèn ông Cô đến bàn quan sát hỏi trẻ làm - Cô quan sát trẻ, gợi ý động viên khuyến khích trẻ nhanh tay hồn thành sản phẩm + Con tơ màu vậy? + Con tô để đèn lồng đẹp? + Con làm để tặng ai? - Cô cho trẻ thực nhạc - Cô nhắc trẻ ngồi ngắn, cầm bút tự tô màu - Cơ nhắc trẻ hết để trẻ hồn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm + Trẻ tô xong treo sản phẩm lên giá sản phẩm chỗ ngồi, trước mặt đèn ông thật rực rỡ với nhiều màu sắc Cô khen lớp + Các ngắm nhìn thật kỹ xem đèn ơng đẹp? thấy đẹp? - Con tơ màu đèn ơng nào? + Ngồi cịn tranh thích nữa? + Cơ nhận xét số tranh sáng tạo, tranh chưa đẹp * Kết thúc: Cho trẻ hát "chiếc đèn ông sao" ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2020 GDAN: MÚA BÀI ĐÊM TRUNG THU Sáng tác Phùng Như Thạch I Mục đích - Trẻ biết hát múa hát đêm trung thu, thể niềm vui rộn ràng rước đèn phá cổ - Trẻ ý kỹ động tác múa - Trẻ thích âm nhạc, chơi an toàn vào dịp tết trung thu II Chuẩn bị - Đĩa nhạc hát đêm trung thu, rước đèn tháng tám - Hình ảnh đêm trung thu - Lồng đèn ông - Xắc xô, ti vi, đầu đĩa - Nơ, hoa cho trẻ múa III.Tiến hành * Ổn định - Lớp chơi trời tối, trời sáng - Cô đưa lồng đèn hỏi - Đây ? (Lồng đèn) - Vào ngày chơi lồng đèn ? (Tết trung thu) - Tết trung thu ngồi lồng đèn cịn có ? (Trẻ kể) - Bây cho xem hình ảnh lễ hội trung thu diễn - Vào trung thu vui có nhiều lồng đèn bánh kẹo, bạn nhỏ thích, có hát Đêm trung thu” mà phùng thạch sáng tác cô tập hát múa để trung thu đến vui múa hát rước đèn phá cổ đón trung thu nha * Hoạt động 1: Dạy hát hát đêm trung thu - Cô trẻ hát lại hát * Dạy vân động múa - Cô múa cho trẻ xem lần - Mời trẻ múa cô (cô ý sửa sai cho trẻ) - Mời tổ, nhóm múa (Cơ ý sữa sai cho trẻ) - Mời trẻ múa đẹp lêm múa lại lớp xem * Hoạt động 2: Nghe hát: “ Rước đèn tháng tám - Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần cô cho trẻ nghe nhạc ti vi cô trẻ vận động nhẹ nhàng theo hát * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương lớp ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY Thứ tư, ngày tháng 10 năm 2020 KPKH: GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN I Mục đích - Trẻ biết tên gọi, giới tính, sở thích…của bạn - Trẻ trả lời câu hỏi, diễn đạt câu đủ ý - Trẻ yêu thương bạn bè tơn trọng đồn kết với II Chuẩn bị - Bài hát thật đáng khen, tìm bạn thân - Xắc xô - Trẻ nam, nữ lớp III Tiến hành * Ổn định - Cả lớp hát “Thật đáng khen” - Bài hát nói đến điều ? (Thật đáng khen) - Tập thể dục, chải để làm ? (Cho khỏe đẹp) - Ngồi việc ra, cịn làm để thể khoẻ Hơm cháu giới thiệu thân bé * Hoạt động 1: Giới thiệu thân bé - Cô giới thiệu thân cho trẻ biết: Tên, tuổi, giới tính, cao thấp, sở thích (Cơ tên Hương, nữ, 39 tuổi, cao, sở thích thích bạn lớp nghe lời chăm ngoan) - Các giới thiệu tên mình, tuổi, giới tính, sở thích, cho bạn nghe - Cơ mời nhiều trẻ giới thiệu + Bạn tên ? Bao nhiêu tuổi ? Là bạn trai hay bạn gái ? + Dáng người ? cao hay lùn, mập hay ốm + Bạn thích ? Bạn có khiếu ? (Cơ gợi ý để trẻ trả lời) - Cô mời vài trẻ kể tên, hình dáng, giới tính, sở thích…của bạn - Giáo dục tất bạn lớp phải biết yêu thương giúp đỡ * Hoạt động 2: Trị chơi “Tìm bạn” + Cách chơi: Trẻ vừa vừa hát “Tìm bạn thân” đến hết đoạn tìm bạn khác giới tung tăng vòng tay múa minh hoạ hết - Cô cho trẻ chơi vài lần * Kết thúc: Nhận xét kết thúc tiết học ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2020 HĐTH: DÁN ÁO BÉ TRAI, VÁY BÉ GÁI I Mục đích - Trẻ biết dán váy áo bé trai áo bé gái - Trẻ khéo léo đôi tay, bơi keo dán - Trẻ có thái độ giữ gìn sản phẩm tạo giữ gìn quần áo II Chuẩn bị - Tranh mẫu váy áo bé gái áo bé trai dán trang trí kiểu khác - Giấy A4, bút chì, màu tơ, giấy màu hình trịn vuông, tam giác, giấy hoa cắt hoa lá, dây ru băng, keo dán, khăn lau tay, đĩa đựng khăn, bảng con, giá tạo hình, rổ… - Bài hát “Chiếc áo mới” III Tiến hành * Ổn định - Cô trẻ hát " Chiếc áo ” - Các vừa hát hát nói ?(Cái áo) - Ai tạo áo quần cho ta mặc (Cô thợ may) - Các có thích làm người thợ may không ? Hôm cô làm người thợ may, dán trang trí lên áo váy bé giá áo bé trai nguyên vật liệu thật đẹp *Hoạt động 1: Bé xem mẫu váy áo – đàm thoại - Cô giới thiệu cho cháu số mẫu áo dán trang trí nguyên vật liệu khác - Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ cô dán trang trí áo bé trai hay bé gái ? - Đây áo bé trai hay bé gái - Cơ dùng ngun vật liệu để dán trang trí ? - Đây nguên vật liệu cô cắt từ giấy màu, giấy hoa, giấy bạc, dây kim tuyến, dây ru băng để dán trang trí, học phải cẩn thận sử dụng kéo, học xong phải biết rửa tay *Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cô hỏi ý định trẻ dán trang trí, bơi keo mặt để dán ? - Cô nhắc trẻ không tranh dành, phải biết cẩn thận giữ gìn vệ sinh - Cơ cho trẻ nhóm dán trang trí theo ý thích - Cơ theo dõi gợi ý nhắc nhở, thơng báo hết để trẻ hồn thành sản phẩm - Trẻ làm xong nhắc trẻ treo sản phẩm lên giá tạo hình chổ ngồi *Hoạt động 3: Xem dán trang trí đẹp - Trẻ treo sản phẩm lên giá, cô mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn - Cô nhận xét bổ sung ý kiến trẻ *Kết thúc : Nhận xét tuyên dương ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2020 GDAN: TAY THƠM TAY NGOAN Nhạc lời “Bùi Đình Thảo” I Mục đích - Trẻ biết hát theo nhạc hát “Tay thơm tay ngoan” tác giả “Bùi Đình Thảo” - Trẻ hát theo nhạc rõ lời hát - Trẻ có thái độ giữ vệ sinh thân thể, tay bẩn không bôi vào quần áo II Chuẩn bị - Hình ảnh thể bé, - Đĩa nhạc hát “Tay thơm tay ngoan, năm ngón tay ngoan” - Ti vi, đầu đĩa - Mũ âm nhạc III Tiến hành * Ổn định: Lớp chơi trị chơi “Ngón tay nhúc nhích” - Trị chơi nói phận thể?(Trẻ trả lời) - Muốn đôi tay đẹp ta phải làm gì? (Giữ sẽ) - Cơ cho trẻ xem hình ảnh đơi tay bé - Để đơi bàn tay đẹp tất bạn thích chơi cùng, đến trường giáo dạy múa chơi trị chơi u thích nên nhạc sĩ “Bùi Đình Thảo”sáng tác hát tay thơm tay ngoan hôm cô dạy hát * Hoạt động 1: Nào hát - Cô hát trẻ nghe lần với nhạc - Cơ vừa hát ? Tác giả ?(Trẻ trả lời) - Cô bắt nhịp trẻ hát theo cô vài lần ( Cô ý sửa sai cho trẻ) - Mời trẻ hát nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân (Cơ sửa sai) * Hoạt động 2: Nghe hát " Năm ngoán tay ngoan" - Cô hát cho trẻ nghe lần với nhạc - Lần cô cho trẻ nghe nhạc hát ti vi cô trẻ vận động theo nhạc * Hoạt động : Trò chơi âm nhạc " Ai đốn giỏi " - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi + Cách chơi: Mời trẻ lên đứng phía lấy mũ che mắt lại, mời bạn đứng lên hát kết thúc hát cô cho bạn ngồi xuống, cô cho bạn lấy mũ đoán tiếng hát đâu, bạn vừa hát bạn đoán lên thay cho bạn đoán khơng bạn chơi tiếp + Luật chơi: Bạn đốn thưởng q - Cô cho trẻ chơi - lần, cô tuyên dương sau lần chơi * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2020 TD: TUNG VÀ BẮT BĨNG I Mục đích - Trẻ biết cầm bóng tung bắt bóng hai tay khơng ơm bóng vào người - Trẻ khéo léo đơi bàn tay theo phản xạ - Trẻ hào hứng tham gia vận động chơi trò chơi II Chuẩn bị - Xắc xơ, bóng - Đội hình X X X X X X X X X X X X III Tiến hành Khởi động: Cho trẻ chạy kết hợp mũi chân, bàn chân, gót chân theo hiệu lệnh cô Trọng động: Tập tập phát triển chung - ĐT tay: Tay đưa trước lên cao ( 4l x 2n ) - ĐT bụng: Đứng cúi gập người tay chạm ngón chân ( 2l x 2n ) - ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (4l x 2n ) - ĐT bật: Tách chân khép chân ( 2l x 2n ) * Vận động bản: Tung bắt bóng - Cơ làm mẫu lần khơng giải thích - Lần giải thích TTCB: Cầm bóng hai tay, có hiệu lệnh tung bóng lên bóng rơi xuống bắt bóng hai tay khơng ơm bóng vào người (Đồng thời tung mắt nhìn theo bóng), thực xong đến bạn - Mời cháu lên thực * Lớp thực hiện: Mỗi lần cháu ( Cô quan sát trẻ tập sữa sai) * Trị chơi: “Tìm bạn thân” - Cơ chia lớp đội - Cô nhắc cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi - lần Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng Kết thúc: Cơ nhận xét tuyên dương lớp ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2020 LQVH: chuyện: “TAY TRÁI TAY PHẢI” I Mục đích - Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện “ Tay trái làm việc tay phải làm việc gì” - Trẻ nghe trả lời số câu hỏi đơn giản - Trẻ có thái độ nghe kể chuyện u thương giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị - Rối cho câu chuyện “Tay phải tay trái” - Nhạc hát “Đôi bàn tay” III Tiến hành * Ổn định - Cơ trẻ chơi trị chơi “Tay đâu, tay đâu” Xuất tranh đôi bàn tay Đàm thoại tay Dẫn dắt giới thiệu câu chuyện “Tay phải tay trái” * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện “Tay phải tay trái” Cho trẻ ngồi xung quanh, cô kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Kể diễn cảm Hỏi lại trẻ tên câu truyện - Lần 2: Kể chuyện kết hợp với rối * Tóm tắt câu chuyện lồng ghép giải thích từ khó (buồn bã, vui sướng) * Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể nghe câu chuyện tên ? - Trong câu chuyện có ? - Tay phải nói với tay trái ? - Tay trái thể nét mặt nghe bạn tay phải nói tay trái khơng làm việc ?(Buồn bã) - Các cháu thấy tay phải nói tay trái có khơng ? - Các cháu có thương yêu bạn bè lớp không ? - Khái quát giáo dục trẻ tình bạn giữ gìn vệ sinh thân thể * Hoạt động 3: Trò chơi “Hát vận động cô đôi bàn tay” - Cô mời trẻ hát vận động cô - Nhận xét kết chơi * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY HĐTH: Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2020 BÉ NẶN VÒNG ĐEO TAY I Mục đích - Trẻ biết nặn vịng đeo tay theo ý thích - Trẻ nhào đất, xoay tròn, lăn dài, gắn nối tạo thành vòng xinh đẹp - Trẻ ý thức hồn thành cơng việc giao, giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị - Nhạc không lời, Bài “Đôi bàn tay, tập thể dục” - Đất nặn, đĩa, bảng, khăn… III Tiến hành * Ổn định: Vận động: “Nào tập thể dục”, dẫn dắt vào - Bài hát nói gì? - Tập thể dục có lợi cho ta? - Để thể cân đối hài hòa, đẹp thường xuyên tập thể dục vào buổi sáng, ăn đủ chất da dẻ hồng hào, khỏe mạnh, ta mặc quần áo đẹp, đeo vịng vào tay đẹp Hơm cho lớp nặn vịng đeo tay thích không * Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu - Cô cho trẻ xem mẫu nặn vòng đeo tay màu xanh - Chiếc vịng có màu ? dạng hình ?(Màu xanh, hình trịn) - Trẻ thảo luận vòng quan sát, đưa ý kiến - Tiếp tục cho trẻ quan sát vịng màu khác có đính hoa đàm thoại trẻ * Hoạt động 2: Nặn mẫu – phân tích - Muốn nặn vòng trước tiên ta phải nhào đất cho thật dẻo, phân chia đất tùy thích sau xoay tròn, lăn dài, gắn nối tạo thành vòng đeo tay - Nặn vịng tùy thích * Hoạt động 3: Trẻ thực hành - Hỏi ý định trẻ thích nặn vịng màu có đính hoa khơng - Con nặn vịng để làm ? (đeo tay) - Trẻ chia làm nhóm, tự lấy đồ dùng thực - Trong trình trẻ làm cô quan sát, nhắc nhở - Nhắc trẻ hết giờ, hết * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Mang sản phẩm lên góc trưng bày, gọi trẻ chọn sản phẩm trẻ thích nhận xét sản phẩm - Tr ẻ nhận xét, cô nhận xét bổ sung ý kiến trẻ Chọn sản phẩm đẹp trưng bày * Kết thúc: Chuyển hoạt động ... (Bản thân) I Tranh ảnh đồ dung - Giáo án điện tử âm nhạc hát “Tay thơm tay ngoan”, KPKH “Bé vui trung thu” - Tranh ảnh chủ điểm thân, mái ấm gia đình - Tranh vẽ... họa thơ “Đơi mắt, Chiếc bóng, gấu bị đau răng, lợn bẩn” - Truyện tranh, sách, ảnh thân - Đĩa nhạc hát chủ điểm thân - Đất nặn, kéo, hồ dán, bút màu, bút chì - Các loại sách, báo, tạp chí cũ, nguyên... khỏe đẹp) - Ngồi việc ra, cịn làm để thể khoẻ Hơm cháu giới thiệu thân bé * Hoạt động 1: Giới thiệu thân bé - Cô giới thiệu thân cô cho trẻ biết: Tên, tuổi, giới tính, cao thấp, sở thích (Cơ