1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN phân tích các bước đột phá trong tư duy đổi mới kinh tế của đảng từ sau đại hội v (1982) đến trước đại hội VI (1986) ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân

18 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 79,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN/BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Học kỳ năm học 2021-2022 Chủ đề số: 16 Tên chủ đề: Phân tích bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) ? Ý nghĩa vấn đề thân? HÀ NỘI-2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Bối cảnh lịch sử nước 2.1.2 Bối cảnh lịch sử giới 2.2 Các bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) 2.2.1 Bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế với chủ trương 2.2.2 Bước đột phá thứ ba đổi tư kinh tế với chủ trương 2.3 Ý nghĩa thân KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Sau năm 1975, Việt Nam ta cịn tồn vơ vàn trắc trở Đó là: Phải giải hậu nghiêm trọng 30 năm chiến tranh nước chủ nghĩa thực dân miền Nam, miền Nam, hậu chiến tranh sách thực dân kiểu Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, miền Bắc, hai chiến tranh thảm khốc 1964-1968 1972 tàn phá nặng nề kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Trong đó, Mỹ lực thù địch gia tăng chống phá cách mạng nước ta Nhân dân Việt Nam ta phải chiến đấu hai chiến tranh để bảo vệ quê đất nước biên giới phía Tây-Nam biên giới phía Bắc Các quốc gia xã hội chủ nghĩa phải đối mặt với nhiều khó khăn thể trì trệ cần cải cách đổi Từ trắc trở đó, Đảng ta phát bất cập chế, đồng thời phát “những điểm sáng” thực tiễn đặt Chính thế, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V, Đảng ta phân tích đưa đột phá lớn tư đổi kinh tế Để hiểu rõ ràng vấn đề ấy, viết mang đến nhìn khái quát về: “ Các bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986)” ý nghĩa vấn đề với thân em NỘI DUNG 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Bối cảnh lịch sử nước “ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam V diễn bối cảnh kinh tế đất nước sau năm Kháng chiến chống Mỹ gặp trì trệ nghiêm trọng Bên cạnh Việt Nam đóng quân Campuchia sau Chiến tranh biên giới Tây Nam từ năm 1979 quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bị đổ vỡ sau Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979 Trung Quốc tiến hành hoạt động phá hoại biên giới biển thường xuyên.” [1] 2.1.2 Bối cảnh lịch sử giới Vấn đề kinh tế - xã hội Liên Xô, nước XHCN Đơng Ấu khác gặp khó khăn bước bị khủng hoảng Con đường cải cách kinh tế - xã hội Đảng cộng sản Trung Quốc (bắt đầu từ năm 1978) có bước đạt kết tốt Ở Đông Nam Á, lực phản động quốc tế liên tục can thiệp nhằm chi phối để tạo ảnh hưởng, đặc biệt tăng cường hoạt động nhằm chống phá cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam 2.2 Các bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) 2.2.1 Bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế với chủ trương Thực nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V tiếp tục cụ thể hoá, phát triển quan điểm Đại hội đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cụ thể, hội nghị Trung ương (7/1984 ) có chủ trương là: “ giải số vấn đề cấp bách phân phối lưu thơng” Hai việc bắt buộc thực là: “ đẩy mạnh thu mua nắm nguồn hàng”, “ quản lí chặt chẽ thị trường tự thực điều chỉnh giá tiền lương tài cho phù hợp so thực tế” Hội nghị lần (12-1984) bàn bạc kế hoạch Nhà nước năm 1985, phải tiếp tục coi “ mặt trận sản suất nông nghiệp ” “ mặt trận hàng đầu ”, trước hết sản xuất lương thực thực phẩm Bước đột phá thứ hai Đảng trình tìm tịi, đổi Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá V (6-1985) bàn vấn đề “giá’’, “lương”, “tiền” Cụ thể: “Hội nghị chủ trương dứt khoát xoá bỏ chế tập trung quan liệu bao cấp, thực chế giá, xoá bỏ chế độ bao cấp vật theo giá thấp, chuyển hoạt động sản xuất, kinh doanh sang hoạch toán kinh doạnh xã hội chủ nghĩa Giá, lương, tiền coi khâu đột phá để chuyển đổi chế Hội nghị lần thứ thừa nhận sản xuất hàng hoá quy luật sản xuất hàng hoá kinh tế quốc dân Đánh giá cải cách giá, lương, tiền nghị Trung ương 8, Hội nghị lần thứ 9, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương cho rằng: đắn chủ trương bù giá, thực sách bán lẻ theo giá cần thiết phù hợp với quy luật sản xuất hàng hoá Nhưng tổ chức thực lại mắc sai lầm vội vàng đổi tiền tổng điều chỉnh giá, lương tình hình chưa chuẩn bị sẵn sàng mặt Hậu lớn điều chỉnh giá, tiền, lương, lần làm cho khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng sâu sắc hơn”.[2] Vào tháng 12/1985, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá V bàn kế hoạch Nhà nước năm 1986, ý kiến rằng: số tiến kinh tế xuất từ sau Nghị sáu, bảy tám Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tồn tại, gặp phải khó khăn nghiêm trọng Hội nghị nêu làm rõ ngun nhân nguồn gốc hồn cảnh nhận thức Đảng thời lỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chưa nắm bắt rõ Tiếp tục, vào tháng 5-1986, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương khoá V, đã: “ phân tích khuyết điểm, sai lầm việc đạo công tác giá, lương, tiền; khẳng định tâm chiến lược xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.”[3] 2.2.2 Bước đột phá thứ ba đổi tư kinh tế với chủ trương Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) bước đột phá thứ ba với "Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế" Bước đột phá bước vơ vùng quan trọng, then chốt đời đường lối đổi Trong đó, nội dung đổi có tính đột phá gồm: Thứ nhất, cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cho rằng: “ chủ quan, nóng vội đề số chủ trương lớn quy mô, cao nhịp độ xây dựng phát triển sản xuất Đây nguyên nhân quan trọng khiến cho sản xuất năm gần dẫm chân chỗ, suất lao động giảm sút, chi phí sản xuất khơng ngừng tăng lên, tình hình kinh tế xã hội ngày không ổn định Đây nguyên nhân trực tiếp tình trạng chậm giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu tạo nguồn hàng cho xuất Bởi vậy, cần tiến hành điều chỉnh lớn cấu sản xuất cấu đầu tư theo hướng thật lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp nhẹ, việc phát triển cơng nghiệp nặng phải có lựa chọn quy mô nhịp độ, trọng quy mô vừa nhỏ, phát huy hiệu nhanh nhằm phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ xuất Theo hướng đó, cần tập trung lực lượng, trước hết vốn vật tư, thực cho ba chương trình quan trọng lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu hàng xuất khẩu”.[4] Thứ hai, cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị cho rằng: “ chưa nắm vững quy luật đẩymạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nên phạm nhiều khuyết điểm cải tạo xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, phải biết lựa chọn bước hình thức thích hợp quy mơ nước vùng, lĩnh vực, phải qua bước trung gian, độ từ thấp đến cao, từ quy mơ nhỏ đến trung bình, tiến lên quy mô lớn; phải nhận thức đắn đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta kinh tế có cấu nhiều thành phần, cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất, tận dụng tiềm năng, tạo thêm việc làm cho người lao động, phải sử dụng đắn thành phần kinh tế; cải tạo xã hội chủ nghĩa không thay đổi chế độ sở hữu, mà thay đổi chế độ quản lý, chế độ phân phối, q trình gắn liền với bước phát triển lực lượng sản xuất, khơng thể làm lần hay thời gian ngắn xong.”[5] Thứ ba, chế quản lý kinh tế, Hội nghị cho rằng: “ bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển Hội nghị nêu nội dung chủ yếu chế quản lý kinh doanh xã hội chủ nghĩa là: Đổi kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo quy luật kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời sử dụng đắn quy luật quan hệ hàng hoá-tiền tệ; làm cho đơn vị kinh tế có quyềntự chủ sản xuất, kinh doanh; phân biệt chức quản lý hành Nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh đơn vị kinh tế; phân công, phân cấp bảo đảm quyền tập trung thống Trung ương khâu then chốt, quyền chủ động địa phương địa bàn lãnh thổ, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh sở.”[6] Những tổng kết nêu trên, chủ yếu lĩnh vực kinh tế hệ q trình tìm tịi, nghiên cứu, thực hành tranh đấu luận điểm luận điểm cũ Cụ thể hơn, quan điểm, luận điểm xuất hiện, có kết luận hướng cho việc soạn Báo cáo Chính trị nhằm đưa lên Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng Có thể nói rằng, Báo cáo Chính trị thay cho Dự thảo Báo cáo trị chuẩn bị trước, cịn tồn số quan điểm lúc trước, khơng cịn đáp ứng so với yêu cầu đất nước thời là: khắc phục nhũng khó khăn, khủng hoảng kinh tế- xã hội, đặc biệt thời gian sau đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Ý nghĩa thân Khái quát tổng thể, vài đổi tư kinh tế nhận thức cần thiết việc mạnh mẽ giải phóng lực lượng sản xuất, thiết yếu để tạo động lực cách thiết thực người lao động - quan tâm đến kinh tế, lợi ích vật chất họ, Cái tư đổi dù mang tính chất mặt, chưa hoàn thiện lắm, song lại bước đệm ý nghĩa, mang giá trị tạo tiền đề cho bước nhảy vọt Đại hội VI Là sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội, nghiên cứu, tìm hiểu “ bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986)”, thân em nhận thức số ý nghĩa sau: Đầu tiên, cần sức phấn đấu, học tập, rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh, nâng cao phẩm chất trị ln hồn thành tốt nhiệm vụ, phát huy mạnh khắc phục điểm yếu thân Thứ hai, kiên định, tin tưởng với đường lối trị Đảng Cần ý với phát ngơn mình, đặc biệt vấn đề nhạy cảm cần đảm bảo tính xác thực thơng tin Thứ ba, thực tốt tất chủ trương, sách Đảng lãnh đạo, đồng thời tuyên truyền với người xung quanh chủ trương đắn, thực theo quy định pháp luật nhà nước đề Và cuối cùng, dù thời đại nào, dù thời bình, dù chiến tranh cơng dân đất nước ln ln cần phải có ý thức dựng xây, củng cố Đảng ta ngày mạnh mẽ để bảo vệ chủ quyền độc lập toàn vẹn lãnh thổ KẾT LUẬN Như vậy, thấy Hội nghị Trung ương khóa V (6-1985) bước đột phá thứ hai với chủ trương: “dứt khốt xóa bỏ chế tập trung quan liêu, bao cấp”, “thực chế giá ”; “ xóa bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp”; “ chuyển hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế hạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa” Bên cạnh đó, Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986) bước đột phá thứ ba với "Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế" Nội dung là: Đầu tiên, bố trí cấu kinh tế, cấu đầu tư, phải lấy “nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu”; “sự phát triển công nghiệp nhẹ”; phát triển có “chọn lọc cơng nghiệp nặng” Thứ hai, cải tạo xã hội chủ nghĩa, phải xác định “cơ cấu kinh tế nhiều thành phần” đặc trưng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cuối cùng, chế quản lý kinh tế, lấy “kế hoạch làm trung tâm”, đồng thời phải sử dụng “quan hệ hàng hóa tiền tệ”, dứt khốt xóa bỏ “cơ chế tập trung”, “bao cấp”, sách giá phải vận dụng “quy luật giá trị”, tiến tới thực “cơ chế giá” Đặc biệt, hai bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ hai Hội nghị dù chưa hoàn thiện lại bước đệm quan trọng đột phá phát triển Đại hội VI Nhận thấy, việc Đảng nhà nước tạo điều kiện ổn định để phát triển, học tập rèn luyện hội tốt để thân em nói riêng niên Việt Nam nói chung chuẩn bị tiếp cận với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng tốt hội từ kinh tế số dựa khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo Từ đó, em ý thức thân có vai trị quan trọng việc đóng gop vào thành cơng tận dụng hội kinh tế số khoa học công nghệ đổi sáng tạo, nhờ góp phần thực thành cơng Nghị đại hội XIII Đảng mục tiêu đề viết đồng chí Tổng Bí thư Vậy nên em cố gắng thật tốt để nhận thức cách đầy đủ hội thách thức, điểm mạnh điểm yếu kinh tế số đặc điểm Việt Nam thân, từ có kế hoạch hành động phù hợp Tài liệu tham khảo [1] Wikipedia tiếng việt [2], [3] Nguyễn Trọng Phúc (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc đại học không chuyên lý luận trị), Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội, 2021 8 ... 2.2 Các bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986) 2.2.1 Bước đột phá thứ hai đổi tư kinh tế v? ??i chủ trương 2.2.2 Bước đột phá thứ ba đổi tư kinh tế v? ??i... tế Để hiểu rõ ràng v? ??n đề ấy, vi? ??t mang đến nhìn khái quát v? ??: “ Các bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986)? ?? ý nghĩa v? ??n đề v? ??i thân em NỘI DUNG 2.1... sư phạm Hà Nội, nghiên cứu, tìm hiểu “ bước đột phá tư đổi kinh tế Đảng từ sau Đại hội V (1982) đến trước Đại hội VI (1986)? ??, thân em nhận thức số ý nghĩa sau: Đầu tiên, cần sức phấn đấu, học tập,

Ngày đăng: 03/04/2022, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w