Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm của sinh viên

38 11 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến điểm số của sinh viên tại trường Đại học Lao động Xã hội. Thực tế hiện nay nhiều sinh viên vẫn không đạt kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÍ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI CỨU: NGHIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM TRUNG BÌNH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) NHÓM 13: ĐẶNG THỊ LY BÙI THỊ HIỀN LÊ THỊ HẰNG PHẠM THỊ THÚY TRƯƠNG THỊ NGA ĐỖ MINH HOÀNG LÊ THỊ DUNG Tp.HCM, Ngày 17 Tháng 10 Năm 2014 DANH SÁCH NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC HỌ TÊN CƠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ ĐẶNG THỊ LY Đi điều tra, chạy eview,kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định biến giả, tổng kết hoàn thành tiểu luận 100% BÙI THỊ HIỀN Đi điều tra, xử lí số liệu , kiểm định B6 đến B9 100% TRƯƠNG THỊ NGA Đi điều tra, xử lí số liệu , thu thập thông tin 100% LÊ THỊ HẰNG Đi điều tra, xử lí số liệu , kiểm định B2 đến B5 100% LÊ THỊ DUNG Đi điều tra, xử lí số liệu , thu thập thông tin 100% PHẠM THỊ THÚY Đi điều tra, xử lí số liệu kiểm định phù hợp mơ hình 100% ĐỖ MINH HỒNG Đi điều tra, xử lí số liệu , thu thập thông tin 100% STT Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÍ THUYẾT .1 Định nghĩa biến 1.1 Biến độc lập (biến giải thích) 1.2 Biến phụ thuộc (biến giải thích) Sơ lược thực trạng điểm trung bình sinh viên trường đại học Lao động – Xã hội (CSII) Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .2 3.1 Mô hình nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu .3 Thang đo lường biến 4.1 Đánh giá số tiền nhận hàng tháng sinh viên (nghìn đồng ) 4.2 Đánh giá thời gian tự học nhà sinh viên(giờ) 4.3 Đánh giá thời gian sử dụng Facebook sinh viên (giờ) 4.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên 4.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường 4.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởn từ phía giảng viên 4.7 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình 4.8 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 6.1 Thông tin nghiên cứu 6.2 Kết chạy eview 6.3 Phương trình hồi quy: .5 6.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy : .6 6.5 Kiểm định giả thuyết biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc .6 6.5.1 Kiểm định giả thuyết 6.5.2 Kiểm định giả thuyết 6.5.3 Kiểm định giả thuyết 6.5.4 Kiểm định giả thuyết 6.5.5 Kiểm định giả thuyết 6.5.6 Kiểm định giả thuyết 6.5.7 Kiểm định giả thuyết 10 6.5.8 Kiểm định giả thuyết 11 6.6 Kiểm định giá trị phương pháp P-value với mức ý nghĩa α = 10% .11 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng 6.7 III Kiểm định phù hợp mơ hình .13 6.7.1 Phương pháp tính giá trị F: .13 6.7.2 Phương pháp P-Value 14 6.8 GVHD : Phạm Tấn Nhật Phương trình hồi quy biến giả : 14 Đa cộng tuyến 16 7.1 Bản chất đa cộng tuyến 16 7.2 Hậu đa cộng tuyến 17 7.3 Các phương pháp nhận biết 17 7.4 Cách khắc phục đa cộng tuyến .17 7.5 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 18 7.5.1 Hệ số R2 tương đối lớn tỉ số t nhỏ 18 7.5.2 Sử dụng mơ hình hồi quy phụ 19 Mô hình tối ưu : 27 8.1 Phương trình hồi quy : 27 8.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy : 27 8.3 Ý nghĩa R2 : .27 8.4 Giải thích: 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : 28 Kết luận : 28 Đề xuất, giải pháp : .28 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng I ĐẶT VẤN ĐỀ GVHD : Phạm Tấn Nhật Nước ta thời kì đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Điều địi hỏi lượng tri thức trẻ có chun mơn lực làm việc cao Và sinh viên không ngừng nổ lực học tập, trao dồi vốn kiến thức để chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp hướng phù hợp cho thân sau tốt nghiệp, góp phần xây dựng đất nước lớn mạnh Thực tế nhiều sinh viên không đạt kết mong muốn có chăm Có thể phương pháp học họ chưa thực đắn Thực tế khác cho thấy, sinh viên sau trường muốn tìm việc làm chuyên môn, lương cao ổn định khó với Trung bình có hội cao họ đạt cao Với người ngồi ghế nhà trường nói chung sinh viên nói riêng điểm trung bình học tập yếu tố quan trọng để đánh giá kết học tập sinh viên sau kì học Kết kì định xem sinh viên có bị buộc thơi học hay khơng, xếp loại học lực mà họ đạt sau kết thúc chương trình đào tạo nhà trường Đứng trước thực tế đó, chúng tơi chọn nghiên cứu chủ đề : “Những yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình sinh viên” để đưa kết luận, giải pháp nhằm cải thiệnn nâng cao điểm trung bình sinh viên sau kì học II CƠ SỞ LÍ THUYẾT Định nghĩa biến Phân tích hồi quy nghiên cứu phụ thuộc biến (biến phụ thuộc vào hay nhiều biến khác) 1.1 Biến độc lập (biến giải thích) - Là biến tác động đến ý khác, tác động đến kết Trong hàm hồi quy gồm biến sau : X1 : Số tiền bạn nhận từ gia đình tháng X2 : Thời gian bạn tự học nhà X3 : Thời gian gian bạn sử dụng facebook X4 : Bản thân sinh viên X5 : Phía nhà trường X6 : Phía giảng viên X7 : Phía gia đình X8 : Phía bạn bè D1 : Biến giả (1/0) Giới tính D2 : Biến giả (1/0) ngành Bảo hiểm D3 : Biến giả (1/0) ngành Công tác D4 : Biến giả (1/0) ngành Kinh doanh D5 : Biến giả (1/0) ngành Kế toán D6 : Biến giả (1/0) sinh viên Năm D7 : Biến giả (1/0) sinh viên Năm D8 : Biến giả (1/0) hệ Đại học 1.2 Biến phụ thuộc (biến giải thích) Là biến bị tác động, bị phụ thuộc vào hay nhiều biến khác Trong hàm hồi quy tổng thể Y biến phụ thuộc Hàm cho biết giá trị trung bình biến phụ thuộc (Y) thay đổi biến độc lập (X) nhận giá trị khác Y : Điểm trung bình sinh viên Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật Sơ lược thực trạng điểm trung bình sinh viên trường đại học Lao động – Xã hội (CSII) Đối với phần này, nhóm nghiên cứu tập trung giới thiệu sơ lược điểm trung bình sinh viên, mức độ ảnh hưởng yếu tố : quan tâm từ phía nhà trường, giảng viên, gia đình, bạn bè sinh viên Trường Dại học Lao động – Xã hội (CSII) Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Với mục đích xác định mối liên hệ yếu tố nhân tố với điểm trung bình sinh viên sở tìm hiểu thực trạng điểm trung bình sinh viên trường đại học Lao động – Xã hội (CSII), nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu thể qua sơ đồ hình 1, nhân tố tác động bao gồm : tiền nhận từ gia đình hàng tháng, thời gian tự học nhà, thời gian sử dụng facebook, ảnh hưởng từ phía thân, từ phía gia đình, phía nhà trường, phía giảng viên, phía bạn bè, nhân tố gọi biến độc lập mơ hình Nhân tố chịu tác động điểm trung bình sinh viên hay gọi biến phụ thuộc Số tiền nhận từ gia đình hàng tháng Thời gian tự học nhà H2 H3 H1 Điểm trung bình sinh viên Phía bạn bè H8 Thời gian sử dụng facebook Phía gia đình Phía thân sinh viên H4 Phía nhà trường H7 H5 Phía giảng viên H6 Với mơ hình này, nhóm nghiên cứu kì vọng kết số tiền nhận hàng tháng sinh viên, thời gian tự học nhà, thời gian sử dụng facebook, ảnh hưởng từ phía thân, từ phía gia đình, phía nhà trường, phía giảng viên, phía bạn bè, ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng 3.2 GVHD : Phạm Tấn Nhật Giả thuyết nghiên cứu Với mơ hình nghiên cứu trên, giả thuyết nghiên cứu sau : H1 : Số tiền nhận hàng tháng sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H2 : Thời gian tự học nhà sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H3 : Thời gian sử dụng facebook sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H4 : Từ phía thân sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H5 : Từ phía nhà trường sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H6 : Từ phía giảng viên sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H7 : Từ phía gia đình sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H8 : Từ phía bạn bè sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên 4.1 Thang đo lường biến Đánh giá số tiền nhận hàng tháng sinh viên (nghìn đồng ) 4.2 Đánh giá thời gian tự học nhà sinh viên(giờ) 4.3 Đánh giá thời gian sử dụng Facebook sinh viên (giờ) 4.4 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên - Tôi tham gia học nhà Tôi tham gia đầy đủ tiết học Tôi thường tham khảo tài liệu thư viện 4.5 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường - Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo Phương tiện hỗ trợ cho sinh viên tốt Nhiệt tình hướng dẫn cho sinh viên 4.6 Đánh giá yếu tố ảnh hưởn từ phía giảng viên - Giảng viên truyền đạt tốt Giảng viên chia sẻ nội dung môn học Giảng viên có chun mơn tốt Giảng viên ln đảm bảo học nghiêm túc 4.7 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình - Gia đình ln quan tâm động viên học 4.8 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè - Bạn bè ln chia sẻ thông tin môn học Bạn bè giúp đỡ gặp khó khăn Bạn bè ln động viên học tập Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế bảng câu hỏi, bảng câu hỏi gồm thành phần: điểm trung bình sinh viên, số tiền nhận hàng tháng sinh viên , thời gian tự học nhà sinh viên, thời gian sử dụng facebook, yếu tố ảnh hưởng từ thân, yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường, yếu tố ảnh hưởng từ phía giảng viên, yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình, yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè, điểm trung bình sinh viên thang đo tỷ lệ, với năm mức độ để đo lường biến Cụ thể: điểm – mức hoàn tồn khơng đồng ý, điểm – khơng đồng ý, điểm – bình thường, điểm – đồng ý, điểm - hoàn toàn đồng ý Các biến quan sát tập hợp thành câu hỏi để thu thập liệu hoàn chỉnh Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu phương pháp lấy mẫu thuận tiện Sau khảo sát 150 sinh viên, thu 120 phiếu hợp lệ Chúng thiết lập mô hình yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Điểm trung bình học tập yếu tố định lượng có sau kì học sinh viên Thực tế cho thấy, trình học tập sinh viên điểm trung bình học tập bị chi phối nhiều yếu tố, có số yếu tố quan trọng nổ lực học tập sinh viên thể qua tiền nhận hàng tháng từ gia đình, thời gian tự học nhà, thời gian sử dụng facebook, thời gian lên thư viện để học nghiên cứu thêm tài liệu, bên cạnh yếu tố nhà trường, giảng viên, gia đình bạn bè ảnh hưởng đến điểm trung bình sinh viên Dựa sở đó, chúng tơi tiến hành lập hàm hồi quy để nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập sinh viên.Bảng câu hỏi phát cho 150 sinh viên trường ĐH Lao Động Xã Hội Với số mẫu thức 120, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy phương pháp bình phương nhỏ nhằm kiểm định giả thuyết Phần mềm sử dụng phân tích phần mềm Eview 6.1 Kết nghiên cứu Thông tin nghiên cứu Như trình bày, mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Sau làm số liệu số bảng câu hỏi chọn 120 Như kích thước mẫu hợp lệ đưa vào nghiên cứu n = 120 Mối quan hệ nhân tố: số tiền nhận từ gia đình hàng tháng, thời gian tự học nhà, thời gian sử dụng facebook, ảnh hưởng từ phía thân, từ phía gia đình, phía nhà trường, phía giảng viên, phía bạn bè với điểm trung bình sinh viên Trường đại học Lao động – Xã hội (CSII) 6.2 Kết chạy eview Dependent Variable: Y-ĐTB Method: Least Squares Date: 10/12/14 Time: 21:28 Sample: 120 Included observations: 120 Variable Coeffic ient STNHT-X1 TGTHON-X2 0.00017 0.21599 Std Error 0.000119 0.050236 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 tStatistic Prob 1.503911 4.299592 0.135 0.000 Môn : Kinh Tế Lượng TGSDFB-X3 BTSV-X4 NT-X5 GV-X6 GD-X7 BB-X8 Giới Tính-D1 Bảo Hiểm-D2 Cơng Tác-D3 Kinh Doanh-D4 Kế Toán-D5 Năm3-D6 Năm4-D7 Đại Học-D8 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood GVHD : Phạm Tấn Nhật 0.28037 0.54328 0.10513 0.04433 0.07664 0.11838 0.02665 0.11178 0.08828 0.07698 0.20602 0.03771 0.16043 0.03858 3.16002 0.89376 0.87726 0.38059 14.9200 45.1854 0.045485 6.164189 0.074912 7.252301 0.061171 1.718708 0.073727 0.601394 0.041119 1.864044 0.000 0.000 0.088 0.548 0.065 0.073498 1.610676 0.1103 0.072673 0.366823 0.714 0.212849 0.525160 0.600 0.248840 0.354799 0.150460 0.511638 0.294187 0.700304 0.723 0.610 0.485 0.262029 0.143940 0.162115 0.989621 0.074790 0.515841 0.618482 5.109334 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 0.885 0.324 0.607 0.000 6.619 667 1.086 365 1.036 424 1.431 319 1.196 793 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 54.1587 0.00000 F-statistic Prob(F-statistic) 6.3 Durbin-Watson stat 1.962 180 Phương trình hồi quy: ĐIEMTRUNGBINH = 3.16 + 0.0002*SOTIENNHANHANGTHANG + 0.216* THOIGIANTUHOCONHA – 0.28*THOIGIANSUDUNGFACEBOOK + 0.543*BANTHANSINHVIEN + 0.105*NHATRUONG + 0.044*GIANGVIEN + 0.077*GIADINH + 0.118*BANBE – 0.027 * GIOITINH – 0.112*BAOHIEM – 0.088*CONGTAC + 0.077*KINHDOANH + 0.206*KETOAN – 0.037*NAM3 + 0.16*NAM4 – 0.039*DAIHOC Phân tích cho thấy thơng số F có giá trị Prob (F-statistics) = 0.000, chứng tỏ mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp với liệu thu thập được, biến đưa vào trừ năm biến yếu tố từ số tiền nhận hàng tháng sinh viên, yếu tố từ phía giảng viên, nhà trường, gia đình yếu tố từ phía bạn bè có ý nghĩa mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% Kết phân tích hệ số hồi quy cho ta thấy, giá trị Prob biến độc lập: thời gian tự học nhà , thời gian sử dụng facebook,yếu tố từ thân sinh viên, nhỏ 0.05 (với độ tin cậy 95%) Do ta nói biến độc lập có tác động đến điểm trung bình sinh viên Giá trị Prob biến độc lập số tiền nhận hàng tháng sinh viên, yếu tố từ phía nhà trường, yếu tố từ phía giảng viên, quan tâm gia đình giúp đỡ bạn bè lớn 0.05 nên biến độc lập khơng tác động đến điểm trung bình sinh viên Trong kết phân tích ta nhận thấy hệ số hồi quy biến yếu tố từ thân sinh viên có giá trị tuyệt đối lớn nhất, chứng tỏ yếu tố từ thân sinh viên ảnh hưởng lớn đến điểm trung bình sinh viên Từ kết phân tích trên, nhận thấy mơ hình giải thích 89.38% thay đổi điểm trung bình sinh viên tác động thời gian tự học nhà, thời gian sử dụng facebook, ảnh hưởng từ thân sinh viên Còn lại 10.62% tác động cịn lại điểm trung bình sinh viên giải thích biến khác ngồi mơ hình mà phạm vi nghiên cứu đề tài chưa xét đến 6.4 Ý nghĩa hệ số hồi quy : = 0.0002 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng số tiền nhận hàng tháng sinh viên lên ngàn đồng tăng 0.0002 điểm trung bình sinh viên = 0.216 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng thời gian tự học nhà sinh viên lên tăng 0.216 điểm trung bình sinh viên = -0.280 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng thời gian sử dụng facebook sinh viên lên giảm 0.28 điểm trung bình sinh viên = 0.543 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên lên đơn vị tăng 0.543 điểm trung bình sinh viên = 0.105 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường lên đơn vị điểm trung bình sinh viên tăng 0.105 đơn vị = 0.044 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng yếu tố ảnh hưởng từ giảng viên lên đơn vị điểm trung bình sinh viên tăng 0.044 đơn vị Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 7.5.2 Sử dụng mơ hình hồi quy phụ Để kiểm định xác xem có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình hồi quy hay khơng, nhóm tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy phụ, biến độc lập trở thành biến phụ thuộc hồi quy với biến lại  Kết hồi qui phụ theo biến số tiền nhận hàng tháng sinh viên (X 1) Dependent Variable: X1 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:18 Sample: 120 Included observations: 120 Variable X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Coeffic ient Std Error tStatistic Prob 51.954 07 80.256 55 157.92 13 72.245 65 18.854 61 3.0189 39 56.418 16 625.57 20 37.6969 1.37820 2.33057 2.92173 1.54906 0.34804 0.09219 1.30706 1.66769 0.170 0.4566 79 0.4227 21 309.29 43 107142 55 854.24 83 13.448 34.4364 54.0504 46.6381 54.1728 32.7465 43.1638 375.1113 0.021 0.004 0.124 0.728 0.926 0.193 0.098 Schwarz criterion 1550 833 407.0 793 14.37 080 14.55 664 Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 14.44 627 1.813 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 49 0.0000 00 Prob(F-statistic) 689  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ: X1 = 625.572 + 51.954 *X2 – 80.256*X3 + 157.921*X4 + 72.246*X5 – 18.855*X6 + 3.019*X7 + 56.418*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Số tiền nhận hàng tháng sinh viên tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến ) • H1 : R2 ≠ (Số tiền nhận hàng tháng sinh viên tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.456*(120 – 8) / ( – 0.456)*7 = 0.771 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) Ta thấy F < F0.025(8,112) nên ta chấp nhận H có nghĩa mơ hình số tiền nhận hàng tháng sinh viên khơng có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai: VIF = = = 1.084 < => Không xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến thời gian tự học nhà sinh viên (X 2) Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:20 Sample: 120 Included observations: 120 Variable X1 X3 X4 X5 X6 X7 X8 Coeffic ient Std Error tStatistic Prob 0.0003 21 0.1775 93 0.6917 76 0.0279 83 0.1078 30 0.0805 13 - 0.00023 1.37820 2.06444 5.61984 0.23890 0.80267 0.99346 - 0.170 0.08602 0.12309 0.11713 0.13434 0.08104 0.10801 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 0.041 0.000 0.811 0.423 0.322 0.662 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 0.0472 52 0.3374 72 C 0.5791 78 0.5528 76 0.7687 85 66.195 38 134.57 98 22.020 78 0.0000 00 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.94334 0.43746 0.35773 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.721 3.150 000 1.149 717 2.376 329 2.562 162 2.451 797 1.630 156  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có phương trình hồi quy phụ : X2 = 0.337 + 0.0003*X1 – 0.178*X3 + 0.691*X4 - 0.028*X5 + 0.108*X6 + 0.081*X7 – 0.047*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Thời gian tự học nhà sinh viên tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến) • H1 : R2 ≠ (Thời gian tự học nhà sinh viên tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) / (1- R2)(k – 1) = 0.579*(120 – 8) / ( – 0.579)*7 = 22.005 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F > F0.025(8,112) nên ta bác bỏ H0 có nghĩa mơ hình thời gian tự học nhà sinh viên có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai : VIF = = =2.375 > => Xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến thời gian sử dụng facebook sinh viên(X3) Dependent Variable: X3 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:21 Sample: 120 Included observations: 120 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng Variable X1 X2 X4 X5 X6 X7 X8 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) GVHD : Phạm Tấn Nhật Coeffic ient 0.0005 76 0.2064 15 0.6067 50 0.0325 33 0.0177 23 0.0531 23 0.2527 41 4.5983 48 0.5535 30 0.5256 25 0.8288 22 76.938 01 143.60 31 19.836 64 0.0000 00 Std Error tStatistic 0.087611 2.33057 2.06444 4.36853 0.25764 0.12202 0.60635 0.114073 0.92017 2.215611 4.99728 0.00024 0.09998 0.13889 0.12627 0.14523 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.021 0.041 0.000 0.797 0.903 0.545 0.028 0.000 2.325 000 1.203 374 2.526 719 2.712 552 2.602 186 1.962 164  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có phương trình hồi quy phụ : X3 = 4.598 - 0.0006*X1 – 0.206*X2 – 0.607*X4 + 0.033*X5 – 0.018*X6 + 0.053*X7 + 0.253*X8 Ta có giả thuyết: Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật • H0 : R = (Thời gian sử dụng facebook sinh viên tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến) • H1 : R2 ≠ (Thời gian sử dụng facebook sinh viên tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.554*(120 – 8) / ( – 0.554)*7 = 19.874 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F > F0.025(8,112) nên ta bác bỏ H có nghĩa mơ hình thời gian sử dụng facebook sinh viên có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai : VIF = = = 2.242 > => Xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên (X 4) Dependent Variable: X4 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:22 Sample: 120 Included observations: 120 Coeffic ient Std Error 0.00015 0.05657 C 0.0004 48 0.3179 67 0.2399 45 0.0023 87 0.0262 21 0.0188 86 0.0959 84 1.7849 86 R-squared 0.6707 Variable X1 X2 X3 X5 X6 X7 X8 tStatistic Prob 5.619845 0.004 0.000 0.05492 4.368537 0.000 0.07943 0.030057 0.976 0.09130 0.05515 0.07272 0.61729 0.287178 2.891626 0.774 0.732 0.189 0.004 Mean dependent var 3.255 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 2.921737 0.342405 1.319774 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 20 0.6501 40 0.5212 10 30.425 93 87.940 84 32.590 87 0.0000 00 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 492 0.881 182 1.599 014 1.784 847 1.674 481 1.825 711  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : X4 = 1.785 + 0.0004*X1 + 0.318*X2 – 0.239*X3 – 0.0024*X5 – 0.026*X6 + 0.019*X7 + 0.096*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Số tiền nhận hàng tháng sinh viên tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến ) • H1 : R2 ≠ (Số tiền nhận hàng tháng sinh viên tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.671*(120 – 8) / ( – 0.671)*7 = 32.632 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F > F0.025(8,112) nên ta bác bỏ H0 có nghĩa mơ hình số tiền nhận hàng tháng sinh viên khơng có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai : VIF = = = 3.03 > => Xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường (X 5) Dependent Variable: X5 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:23 Sample: 120 Included observations: 120 Variable Coeffic ient Std Error tStatistic Prob X1 0.0002 0.00018 1.54906 0.124 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Môn : Kinh Tế Lượng X2 X3 X4 X6 X7 X8 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) GVHD : Phạm Tấn Nhật 90 0.0182 02 0.0182 07 0.0033 79 0.0370 48 0.0544 68 0.0915 53 3.4821 58 0.0449 46 0.0147 45 0.6200 38 43.058 13 108.77 62 0.7529 74 0.6277 41 0.07618 0.07066 0.112407 0.10860 0.06544 0.08675 0.68648 0.23890 0.25764 0.03005 0.341138 0.83225 1.05527 5.07248 0.733 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.811 0.797 0.976 0.407 0.293 0.000 3.887 083 0.615 517 1.946 270 2.132 102 2.021 737 1.740 156  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : X5 = 3.482 + 0.0003*X1 – 0.018*X2 + 0.018*X3 - 0.003*X4 – 0.037*X6 – 0.054*X7 + 0.092*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R2 = (Yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến) • H1 : R2 ≠ (Yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà trường tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 2 FC = R (n - k) /( - R )(k – 1) = 0.045*(120 – 8) / ( – 0.045)*7 = 0.754 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F < F0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa mơ hình nhà trường khơng có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai : VIF = = = 1.047 < => Không xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến yếu tố ảnh hưởng từ phía giảng viên (X6) Dependent Variable: X6 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:24 Sample: 120 Included observations: 120 Variable Coeffic ient C -5.73E05 0.0530 43 0.0075 01 0.0280 62 0.0280 17 0.0351 44 0.1543 05 3.7559 95 R-squared 0.0449 72 X1 X2 X3 X4 X5 X7 X8 Std Error 0.00016 0.06608 0.06146 0.09771 0.08212 0.05699 0.07440 0.55882 tStatistic 0.34804 0.80267 0.12202 0.28717 0.341138 0.61663 2.07386 Prob 0.728 0.423 0.903 0.774 0.733 6.721185 0.538 0.040 0.000 Mean dependent var 4.068 750 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 0.0147 17 0.5391 96 32.561 98 92.011 85 0.7534 33 0.6273 60 Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.535 271 1.666 864 1.852 697 1.742 332 1.486 230  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : X6 = 3.756 – 5,73*X1 + 0.053*X2 – 0.008*X3 – 0.028*X4 – 0.028*X5 – 0.035*X7 + 0.154*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Yếu tố ảnh hưởng từ giảng viên tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến) • H1 : R2 ≠ (Yếu tố ảnh hưởng từ giảng viên tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.045*(120 – 8) / ( – 0.045)*7 = 0.754 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F < F0.025(8,112) nên ta bác bỏ H0 có nghĩa mơ hình giảng viên khơng có ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai: VIF = = = 1.047 < => Không xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình (X7) Dependent Variable: X7 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:25 Sample: 120 Included observations: 120 Variable Coeffic ient Std Error tStatistic Prob X1 2.51E- 0.00027 0.09219 0.926 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng X2 X3 X4 X5 X6 X8 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) GVHD : Phạm Tấn Nhật 05 0.1084 97 0.0615 92 0.0553 70 0.1128 41 0.0962 77 0.0256 69 4.1000 22 0.0296 03 0.0310 47 0.8924 45 89.203 26 152.47 82 0.4880 94 0.8415 37 0.10921 0.10157 0.16170 0.13558 0.15613 0.12546 1.02493 0.99346 0.60635 0.34240 0.83225 0.61663 0.20458 4.00027 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.322 0.545 0.732 0.407 0.538 0.838 0.000 4.072 917 0.878 905 2.674 636 2.860 469 2.750 104 2.059 837  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : X7 = 4.100 + 2.51*X1 + 0.108*X2 + 0.062*X3 + 0.055*X4 – 0.113*X5 – 0.096*X6 + 0.026*X8 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Yếu tố ảnh hưởng từ gia đình tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến) • H1 : R2 ≠ (Yếu tố ảnh hưởng từ gia đình tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.029*(120 – 8) / ( – 0.029)*7 = 0.478 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F Không xảy tượng đa cộng tuyến  Kết hồi qui phụ theo biến yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè (X 8) Dependent Variable: X8 Method: Least Squares Date: 10/11/14 Time: 20:27 Sample: 120 Included observations: 120 Variable X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Coeffic ient Std Error tStatistic 0.0002 66 0.0361 01 0.1661 36 0.1595 45 0.1075 34 0.2396 61 0.0145 53 1.2010 83 0.00020 1.30706 0.43746 2.21561 1.31977 1.05527 2.07386 0.20458 1.46977 0.1032 35 0.0471 87 0.6719 78 50.574 14 0.08252 0.07498 0.12088 0.10190 0.11556 0.07113 0.81718 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Prob 0.193 0.662 0.028 0.189 0.293 0.040 0.838 0.144 3.858 417 0.688 417 2.107 159 2.292 992 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật 118.42 95 1.8419 07 0.0860 72 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 2.182 627 1.097 693  Sử dụng mơ hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : X8 = 1.201 + 0.0003*X1 – 0.036*X2 + 0.166*X3 + 0.159*X4 + 0.108*X5 + 0.239*X6 + 0.015*X7 Ta có giả thuyết: • H0 : R = (Yếu tố ảnh hưởng từ bạn bè tương ứng khơng tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay khơng có đa cộng tuyến ) • H1 : R2 ≠ (Yếu tố ảnh hưởng từ bạn bè tương ứng có tương quan tuyến tính với biến cịn lại hay có đa cộng tuyến) FC = R2(n-k) /( 1- R2)(k – 1) = 0.103*(120 – 8) / ( – 0.103)*7 = 1.837 • Với mức ý nghĩa α = 5% ta có F0.05(8,112) • Ta thấy F < F0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa mơ hình bạn bè khơng ảnh hưởng biến cịn lại  Vậy mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến  Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai : VIF = = =1.115 < => Không xảy tượng đa cộng tuyến Mơ hình tối ưu : Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 10/16/14 Time: 14:44 Sample: 120 Included observations: 120 Variable TGTHON-X2 TGSDFB-X3 BTSV-X4 C Coeffi cient Std Error tStatistic Prob 0.2489 13 0.2492 77 0.6143 02 4.4153 0.04804 5.18133 5.75233 8.99818 16.1481 0.000 0.04333 0.06827 0.27342 Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 0.000 0.000 0.000 Môn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 8.1 05 5 0.8698 71 0.8665 05 0.3969 24 18.275 67 57.357 37 258.47 36 0.0000 00 Mean var dependent S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 6.619 667 1.086 365 1.022 623 1.115 539 1.060 357 1.727 092 Phương trình hồi quy : ĐTB = 4.415 + 0.249*TGTHON – 0.249*TGSDFB + 0.614*BTSV 8.2 Ý nghĩa hệ số hồi quy : = 0.249 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng thời gian tự học nhà sinh viên lên đơn vị điểm trung bình sinh viên tăng 0.249 đơn vị = -0.249 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng thời gian sử dụng facebook sinh viên lên đơn vị điểm trung bình sinh viên giảm 0.249 đơn vị = 0.614 cho biết điều kiện yếu tố khác không đổi, tăng yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên lên đơn vị điểm trung bình sinh viên tăng 0.614 đơn vị 8.3 Ý nghĩa R2 : Ta có : R2 = 0.8698 (86.98%) => Mức độ giải thích biến có mơ hình 86.98% Ta có : r = = 0.9326 (93.26%) => Giữa biến có mối tương quan thuận, mối tương quan biến chặt chẽ 8.4 Giải thích: Thời gian tự học sinh viên ảnh hưởng lớn đến điểm trung bình sinh viên Sinh viên cần có phương pháp học tập đắn thơng qua việc bố trí thời gian tự học, tự nghiên cứu tài liệu, thời gian lên thư viện cách bố trí thời gian học hợp lí nâng cao kết học tập Thời gian mà sinh viên giành cho việc sử dụng facebook cần phải hợp lí , khơng nên q lạm dụng mà cần phải bố trí thời gian học sử dụng facebook đan xen để tránh căng thẳng, nhằm nâng cao kết học tập Yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên: Sự tự giác, cố gắng trình học tập có tác động lớn đến kết học tập sinh viên, tác động lớn đến Điểm trung bình học tập việc ảnh hưởng từ phía thân sinh viên cụ thể thời gian tự Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật học nhà, đến lớp đầy đủ thường xuyên lên thư viện để học nghiên cứu thêm tài liệu Điều hoàn toàn hợp lí đa số sinh viên học đại học bị động việc tiếp cận với kiến thức, phần lớn kiến thức mà sinh viên có q trình nghe giảng lớp số sinh viên có ý thức tự học, hay tự nghiên cứu nhà Nguyên nhân nằm thân sinh viên chưa cố gắng, phương pháp học tập chưa hiệu Thời gian giải trí lành mạnh hoạt động ngoại khóa, chơi thể thao, văn nghệ,… Phần lớn sinh viên dành thời gian cho việc sử dụng facebook, hiểu thời gian chơi bời vơ ích Nhưng thực tế vậy, trình giải trí, ta xả streess tốt sau nhiều làm việc, học tập căng thẳng cịn trang bị cho ta kiến thức xã hội – điều chủ yếu ý thưc sinh viên Nghỉ học thói quen xấu nhiều sinh viên, việc nghỉ học làm giảm kết học tập kì họ lượng kiến thức tiếp thu không liên tục, đầy đủ bỏ qua kiến thức quan trọng buổi học III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ : Kết luận : Sau tìm hiểu, thu thập số liệu có liên quan điểm trung bình sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội ( CSII) với tiêu chí : “Số tiền nhận hàng tháng sinh viên , thời gian tự học nhà , thời gian sử dụng facebook, yếu tố ảnh hưởng từ phía thân sinh viên, nhà trường, giảng viên, gia đình bạn bè” Ta thấy mơ hình có biến xảy hiên tượng đa cộng tuyến biến Thời gian tự học nhà , Thời gian sử dụng facebook Yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên Theo giả thuyết biến có mối tương quan với biến cịn lại mơ hình hồi quy Các yếu tố ảnh hưởng: Thời gian tự học nhà sinh viên, Thời gian sử dụng Facebook, Yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên tác động mạnh đến Điểm trung bình sinh viên,trong yếu tố thân sinh viên tác động mạnh nhất, yếu tố Gia đình nhà trường ảnh hưởng đến Điểm trung bình sinh viên tác động yếu ta xét với mức ý nghĩa 10% Đề xuất, giải pháp : Qua đánh giá kết luận trên, chúng tơi có đề xuất để sinh viên cải thiện nâng cao kết học tập : Môi trường đại học khác xa môi trường phổ thông, sinh viên đa số học xa nhà, khơng cịn dược bố mẹ kèm cặp, xã hội cịn cám dỗ, lớp học qua đơng, cơng tác quản lí cịn nhiều hạn chế… Những điều kiện cho thấy, muốn có kết học tập tốt, quan trọng sinh viên phải tự giác học Phải xác định rõ mục tiêu học tập để cố gắng… Và bắt đầu việc tăng thời gian tự học nhà, đầu tư nhiều cho học tập, cố gắng tập trung nghe giảng lớp không nên nghỉ học Phương pháp học tập quan trọng, ảnh hưởng lớn đến việc học Nếu có phương pháp đắn sinh viên đạt kết cao có hứng thú với việc học Ví dụ sinh viên lên thư viện lúc rảnh rỗi để học, nghiên cứu thêm tài liệu có nhiều điêu kiện tốt cho việc học tập có “ khơng khí học tập ” tốt Mặt khác, cần phải cân đối học tập, làm việc với giải trí để q trình học tập đạt kết cao Ngoài nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo, sở hạ tầng tạo điều kiện tốt cho sinh viên học tập, nghiên cứu thư viện, khuôn viên yên tĩnh, tài liệu phong phú, đa dạng,… thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu học tập Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 Mơn : Kinh Tế Lượng GVHD : Phạm Tấn Nhật Giảng viên cố gắng tạo điều kiện hổ trợ sinh viên trình tự học Và việc tìm hướng cần giúp đỡ lớn thầy cơ, để nâng cao lực kết học tập sinh viên Gia đình cần quan tâm, nhắc nhở sinh viên tích cực học tập, đạt thành tích cao, … Hết / Lớp ĐH12NL – Nhóm 13 ... giảng viên sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H7 : Từ phía gia đình sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H8 : Từ phía bạn bè sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm. .. quy Các yếu tố ảnh hưởng: Thời gian tự học nhà sinh viên, Thời gian sử dụng Facebook, Yếu tố ảnh hưởng từ thân sinh viên tác động mạnh đến Điểm trung bình sinh viên, trong yếu tố thân sinh viên. .. tháng sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H2 : Thời gian tự học nhà sinh viên ảnh hưởng chiều đến điểm trung bình sinh viên H3 : Thời gian sử dụng facebook sinh viên ảnh hưởng

Ngày đăng: 03/04/2022, 15:33

Hình ảnh liên quan

định sự phù hợp của mô hình. 100% - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

nh.

sự phù hợp của mô hình. 100% Xem tại trang 2 của tài liệu.
3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

3..

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Xem tại trang 6 của tài liệu.
Phân tích trên cho ta thấy, mô hình có R2= 0.886 - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

h.

ân tích trên cho ta thấy, mô hình có R2= 0.886 Xem tại trang 23 của tài liệu.
6 Mean dependent var - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

6.

Mean dependent var Xem tại trang 23 của tài liệu.
7.5.2. Sử dụng mô hình hồi quy phụ. - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

7.5.2..

Sử dụng mô hình hồi quy phụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ: - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ: Xem tại trang 25 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Xem tại trang 26 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Xem tại trang 27 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : Xem tại trang 30 của tài liệu.
• Ta thấy F &lt; F0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa là mô hình nhà trường không có ảnh hưởng các biến còn lại. - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

a.

thấy F &lt; F0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa là mô hình nhà trường không có ảnh hưởng các biến còn lại Xem tại trang 31 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : Xem tại trang 33 của tài liệu.
• Ta thấy F &lt;F 0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa là mô hình gia đình không có ảnh hưởng các biến còn lại. - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

a.

thấy F &lt;F 0.025(8,112) nên ta chấp nhận H0 có nghĩa là mô hình gia đình không có ảnh hưởng các biến còn lại Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Sử dụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : - Các yếu tố ảnh hưởng đến  điểm của sinh viên

d.

ụng mô hình hồi quy phụ: Ta có pt hồi quy phụ : Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

  • II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

    • 1. Định nghĩa các biến

      • 1.1. Biến độc lập (biến giải thích)

      • 1.2. Biến phụ thuộc (biến được giải thích)

      • 2. Sơ lược thực trạng điểm trung bình của sinh viên trường đại học Lao động – Xã hội (CSII)

      • 3. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

        • 3.1. Mô hình nghiên cứu

        • 3.2. Giả thuyết nghiên cứu

        • 4. Thang đo lường các biến

          • 4.1. Đánh giá số tiền nhận hàng tháng của sinh viên (nghìn đồng )

          • 4.2. Đánh giá thời gian tự học ở nhà của sinh viên(giờ)

          • 4.3. Đánh giá thời gian sử dụng Facebook của sinh viên (giờ)

          • 4.4. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ bản thân sinh viên

          • 4.5. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ nhà trường

          • 4.6. Đánh giá yếu tố ảnh hưởn từ phía giảng viên

          • 4.7. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía gia đình

          • 4.8. Đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ phía bạn bè

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Kết quả nghiên cứu

            • 6.1. Thông tin nghiên cứu

            • 6.2. Kết quả chạy eview

            • 6.3. Phương trình hồi quy:

            • 6.4. Ý nghĩa của hệ số hồi quy :

            • 6.5. Kiểm định giả thuyết các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc

              • 6.5.1. Kiểm định giả thuyết

              • 6.5.2. Kiểm định giả thuyết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan