1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)

96 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hạn hán 1.1.2 Biến đổi khí hậu 18 1.1.3 Mối quan hệ biến đổi khí hậu với hạn hán 20 1.1.4 Ngành nông nghiệp .20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 download by : skknchat@gmail.com 1.2.1 Khái qt tình hình hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu giới 22 1.2.2 Khái quát tình hình hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam 23 1.2.3 Khái quát tình hình hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sông Ba phần thuộc tỉnh Gia Lai 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN LƢU VỰC SÔNG BA, TỈNH GIA LAI 28 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tình trạng hạn hán lƣu vực sơng Ba, tỉnh Gia Lai 28 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 28 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 50 2.2 Phân tích, đánh giá tình trạng hạn hán lƣu vực sông Ba sản xuất nông nghiệp 54 2.2.1 Lựa chọn số đánh giá hạn .54 2.2.2 Thực trạng hạn hán 54 2.2.3 Nguyên nhân hạn hán 59 2.2.4 Hậu tác động hạn hán sản xuất nông nghiệp 65 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI VÀ ỨNG PHÓ VỚI HẠN HÁN ĐỐI VỚI SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 72 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 72 3.1.1 Cơ sở pháp lí 72 3.1.2 Cơ sở thực tiễn .74 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Các giải pháp giảm thiểu thiệt hại ứng phó với hạn hán sản xuất nông nghiệp lƣu vực sông Ba, tỉnh Gia Lai 75 3.2.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể lưu vực sông 75 3.2.2 Giải pháp thủy lợi 76 3.2.3 Giải pháp sử dụng đất đai nông nghiệp .77 3.2.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ 79 3.2.5 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao .80 3.2.6 Giải pháp lưu trữ, phát triển nguồn nước bảo vệ rừng đầu nguồn 83 KẾT LUẬN 87 Kết nghiên cứu 87 Hạn chế 88 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hạn hán hạn hán biến đổi khí hậu (BĐKH) thiên tai xảy phổ biến Thế giới Thực trạng gây hậu nặng nề hoạt động kinh tế - xã hội (KT – XH), đặc biệt với sản xuất nông nghiệp (SXNN) cịn trầm trọng xuất vùng thượng nguồn lưu vực sông (LVS) Nước ta nước nhiệt đới, quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH, kinh tế với hoạt động SXNN chiếm tỉ trọng lớn có 60% dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế Cho nên, thời gian qua tình trạng hạn hán hậu hạn hán gây nhiều thiệt hại sản xuất khó khăn cho đời sống xã hội phận lớn dân cư SXNN Sông Ba dịng sơng lớn, có diện tích lưu vực rộng 13.417 km2 thuộc Tây Nguyên Nam Trung Bộ nước ta Đây dịng sơng đặc biệt có diện tích lưu vực thuộc sườn Đông Tây dải Trường Sơn, thuộc địa phận 26 huyện, thị, thành phố tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Phú Yên Ở LVS Ba thời gian qua tình trạng hạn hán liên tục xuất khốc liệt, mà nguyên nhân biến động lượng mưa, tác động BĐKH kèm theo bất cập quản lí tổng hợp tài nguyên nước thuộc LVS,… làm cho điều kiện tự nhiên, môi trường hoạt động KT – XH lưu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, SXNN Phần LVS Ba thuộc tỉnh Gia Lai vùng lưu vực (LV) đầu nguồn nơi tập trung đơng đồng bào dân tộc người với ngành kinh tế SXNN Vì vậy, xảy hạn hán gây ảnh hưởng trực tiếp đến ngành kinh tế vốn phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên Từ thực trạng download by : skknchat@gmail.com cho thấy cần phải có nghiên cứu khoa học đầy đủ tình trạng hạn hán, nguyên nhân tác động đến SXNN… từ làm sở cho giải pháp tổng thể, đồng bộ, khoa học, phù hợp với vùng để góp phần sử dụng hợp lí tài ngun nước ứng phó với tình trạng hạn hán SXNN Vì vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Ba (phần thuộc tỉnh Gia Lai)” cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn hoạt động SXNN LVS Ba Hướng nghiên cứu nội dung nghiên cứu đề tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo, khả nghiên cứu thân Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá để làm rõ tác động hạn hán SXNN, từ sở khoa học đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại ứng phó với hạn hán SXNN bối cảnh BĐKH LVS Ba (phần thuộc tỉnh Gia Lai) Nội dung nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng hạn hán lưu vực; tính tốn số khơ hạn K, phân tích chuỗi số liệu khí tượng để làm rõ nguyên nhân thực trạng hạn hán tác động SXNN - Xác định giải pháp ứng phó giảm thiểu thiệt hại hạn hán SXNN LVS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hạn hán tác động hạn hán đến SXNN lưu vực sông Ba, tỉnh Gia Lai download by : skknchat@gmail.com 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Phân tích, đánh giá thực trạng hạn hán ảnh hưởng đến hoạt động NN (chỉ tập trung nghiên cứu hạn khí tượng ngành trồng trọt) - Về không gian: Phần LVS Ba thuộc địa phận Gia Lai lấy theo ranh giới hành Gồm 10 huyện thị xã: An Khê, Ayun Pa; huyện K’Bang, Đăk Pơ, Kông Chro, Ia Pa, Kông Pa, Chư Sê, Mang Yang, Đăk Đoa, Chư Pưh, Phú Thiện Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Khu vực nghiên cứu không đơn hệ thống địa lý tự nhiên tồn tách rời, độc lập mà chịu tác động mạnh mẽ hệ thống KT - XH vùng, có mối quan hệ tương tác lẫn Hạn hán tượng tự nhiên chịu tác động lớn vận động hoàn lưu khí quyển, BĐKH tồn cầu, hoạt động kinh tế người Đứng quan điểm hệ thống nhằm đánh giá cách đầy đủ toàn diện mối quan hệ tác động nhân tố ảnh hưởng, tình trạng hạn hán đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại hạn hán đến SXNN địa bàn nghiên cứu 5.1.2 Quan điểm lãnh thổ Mỗi không gian lãnh thổ có đặc trưng riêng tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên sản xuất có mối quan hệ với lãnh thổ khác xung quanh Vì nghiên cứu cần phạm vi đơn vị lãnh thổ để nhận định đánh giá cách khách quan yếu tố gây nên biểu hạn hán để từ xác định mức độ ảnh hưởng hạn hán sản xuất nông nghiệp LVS Ba download by : skknchat@gmail.com 5.1.3 Quan điểm thực tiễn Mọi nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn có ý nghĩa phục vụ cho thực tiễn Thực tiễn đặt hạn hán ngày diễn biến phức tạp, gây nhiều khó khăn cho sản xuất, đời sống đặc biệt SXNN, địi hỏi cần phải có giải pháp kịp thời để ứng phó, hạn chế tác động hạn hán, góp phần giảm nhẹ thiệt hại thiên tai phát huy mạnh kinh tế địa phương, nâng cao chất lượng đời sống dân cư 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Đây quan điểm chủ đạo nghiên cứu nhằm bảo vệ môi trường, kim nan định hướng quy hoạch phát triển Trong nghiên cứu ứng dụng thực tế, cần đứng quan điểm để đề giải pháp phù hợp giúp giảm nhẹ thiệt hại hạn hán gây sản xuất đề định hướng dài hạn cho q trình phát triển kinh tế địa phương đơi với đảm bảo môi trường sinh thái cân hệ thống tự nhiên 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí phân tích số liệu, tài liệu Nghiên cứu dựa việc thu thập, tổng hợp phân tích tư liệu, số liệu, thông tin đồ điều kiện tự nhiên, yếu tố khí tượng thủy văn, ảnh hưởng hán hán tới SXNN, thông tin dân sinh, KT - XH trênđịa bàn nghiên cứu Tất nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng lãnh thổ nghiên cứu đề tài tiếp cận vận dụng có chọn lọc 5.2.2 Phương pháp thực địa Để bổ sung tài liệu, kiểm chứng đánh giá cách khách quan tình trạng hạn hán LVS Chúng tiến hành thực xác định tuyến, điểm khảo sát đồ sau tiến hành thực địa, khảo sát thực tế huyện, thị xã thuộc địa bàn nghiên cứu gồm thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa, huyện Đăk Pơ, Kông Chro download by : skknchat@gmail.com 5.2.3 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lí (GIS) Bản đồ vừa phương tiện khai thác thông tin, vừa yêu cầu bắt buộc thể kết nghiên cứu Vận dụng phương pháp đề tài, khai thác thông tin từ đồ hành chính, đồ mạng lưới thuỷ văn, đồ thổ ng, đồ phân vùng khí hậu, đồ địa hình…đồng thời biên tập lại đồ phù hợp theo địa bàn phản ánh kết nghiên cứu hạn hán thông qua đồ số hạn K 5.2.4 Phương pháp phân tích hệ thống Quá trình hạn hán chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên Do đó, để nắm quy luật, diễn biến nguyên nhân gây nên hạn hán cần phải xem xét mối quan hệ tác động qua lại hệ thống Phương pháp phân tích hệ thống đề tài vận dụng nhằm xác định mối quan hệ nhân hạn hán SXNN Từ tìm ngun nhân, quy luật tượng đưa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tác động bất lợi hạn hán gây 5.2.5 Phương pháp phân tích chuỗi Cách tiếp cận nghiên cứu tình trạng hạn hán phân tích chuỗi số liệu nhiều năm theo nguyên lý nguyên nhân - kết Phương pháp đề tài vận dụng vào phân tích chuỗi số liệu yếu tố khí tượng quan trắc trạm địa bàn tỉnh Gia Lai từ năm 1997 năm 2018 để xác định diễn biến, xu hướng thay đổi hạn hán theo thời gian 5.2.6 Phương pháp tham vấn chuyên gia Trong q trình tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân tác động hạn hán đến SXNN địa bàn nghiên cứu, luận văn có tham vấn ý kiến số chun gia lĩnh vực nơng nghiệp, khí hậu, download by : skknchat@gmail.com 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung sở phương pháp luận cho việc đánh giá tác động hạn hán SXNN LVS; làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lí ứng dụng phục vụ mục tiêu nâng cao hiệu SXNN lãnh thổ - Kết nghiên cứu luận văn giúp cho việc quy hoạch, phát triển KT - XH quản lí hiệu hoạt động SXNN gắn với điều kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu tài nguyên nước bối cảnh BĐKH 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Việc đánh giá tác động hạn hán NN cho thấy rõ mối quan hệ hai yếu tố sở khoa học cho việc đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây cho người dân LVS Ba - Đề tài nguồn tư liệu tốt cho quan tâm đến vấn đề SXNN, hạn hán, BĐKH… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hạn hán loại thiên tai nguy hiểm mà người phải đối mặt thập niên gần đây, bối cảnh BĐKH toàn cầu Hạn gây thiệt hại to lớn môi sinh, phát triển kinh tế ảnh hưởng đến chất lượng đời sống người Theo tính tốn Liên Hiệp Quốc, đến năm 2025 có 2/3 diện tích đất canh tác Châu Phi, 1/3 diện tích đất Châu Á 1/5 diện tích đất canh tác Nam Mỹ khơng cịn sử dụng có khoảng 135 triệu người phải rời bỏ nhà cửa kiếm sống nơi khác hạn hán [11] Ở nước ta, thập niên gần đây, hạn hán ngày diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến môi trường sinh thái, đời sống sản xuất download by : skknchat@gmail.com Nhằm mục đích chủ động ứng phó giảm nhẹ thiệt hại hạn hán gây ra, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu hạn tiến hành đến vùng khí hậu, tỉnh, địa phương Trong số nhiều cơng trình nghiên cứu hạn hán khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên xây dựng giải pháp phòng chống”, mã số KC.08.22, thực năm 2003 – 2005, Nguyễn Quang Kim, trường Đại học thủy lợi làm chủ nhiệm nghiên cứu trạng hạn hán, thiết lập sở khoa học cho quy trình dự báo hạn, sở liệu khu vực nghiên cứu để lập trình phần mềm tính tốn số hạn phần mềm dự báo hạn khí tượng thủy văn Việc dự báo hạn dựa nguyên tắc phân tích mối tương quan yếu tố khí hậu, hoạt động ENSO điều kiện thực tế vùng nghiên cứu Đề tài: “Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên” Trần Thục chủ nhiệm, thực từ năm 2005 – 2008, Viện Khoa học Khí tượng, thủy văn mơi trường thực Đề tài đánh giá mức độ hạn hán thiếu nước sinh hoạt tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trên sở xây dựng đồ hạn hán thiếu nước sinh hoạt vùng nghiên cứu Ngồi cịn có số nghiên cứu khác như:“Ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian đánh giá nhanh mức độ khô hạn khu vực Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ”của Bùi Quang Huy cộng (2016); “Hạn hán, hoang mạc hóa lãnh thổ Tây Nguyên gắn với kịch biến đổi khí hậu” Nguyễn Lập Dân cộng (2013);… Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu có phạm vi nghiên cứu rộng, phạm vi vùng, mang tính vĩ mơ Và đề tài trọng làm rõ tình trạng hạn dự báo nguy hạn chung mà có cơng trình nghiên cứu cho địa phương cụ thể phân tích ảnh hưởng tình trạng hạn hán đến download by : skknchat@gmail.com 79 3.2.4 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ - Về chuyển đổi cấu trồng: Chuyển đổi cấu trồng hợp lý giải pháp khoa học mang lại hiệu kinh tế rõ ràng Đó việc chuyển đổi sang cấu trồng có giá trị kinh tế cao, chịu hạn, loại bỏ có nhu cầu nước nhiều, vào mùa khô sang trồng cạn nhằm cung cấp đủ nước tưới hạn chế thiệt hại hạn hán gây sản xuất + Đối với diện tích trồng lúa: Cần rà sốt lại tồn diện tích để xác định rõ nơi nào, diện tích đảm bảo có đủ nước gieo cấy lúa Nơi khơng hoàn toàn chủ động nguồn nước tưới cần chuyển loại đất sang gieo trồng ngô, lạc, đậu đỗ Nên sử dụng giống lúa ngắn ngày để tiết kiệm số lần tưới dễ điều chỉnh mùa vụ, giống chịu hạn; Có thể áp dụng số loại giống như: Giống lúa ANS1 (thời gian sinh trưởng trung bình sớm, 87 - 105 ngày, chống chịu rầy nâu, đạo ôn, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng), + Đối với cà phê: Giảm diện tích cà phê có hiệu thấp, thiếu điều kiện tưới, nằm nơi không thuận lợi cho tưới (xa nguồn nước, đầu nguồn, địa hình phức tạp…) Những diện tích cà phê này, cần chuyển đổi sang trồng khác có khả chịu hạn cao, cần nước cao su, điều, bơng vải…hoặc trồng rừng sản xuất, tái sinh rừng… Cần đẩy mạnh tái canh cà phê sử dụng giống thử nghiệm cho hiệu cao TR4, TR5, TR9, TR10, TR11, TR12… suất vừa cao lại chống chịu với khơ hạn + Ngồi với số giống trồng khác cần đưa vào canh tác điều kiện khô hạn như: giống sắn KM7; lạc LDH.01; đậu tương ĐTDH.02, đậu xanh NTB.O2 (có khả chịu hạn cao ) Viện KHKT NN Duyên hải Nam Trung Giống ngô lai đơn VN8960; đậu xanh ĐX208 Công ty cổ phần Giống trồng Nha Hố Hoặc giống ngô chịu hạn CP333 CP111… Công ty TNHH Hạt giống C.P Việt Nam… download by : skknchat@gmail.com 80 + Phát triển NN kết hợp trồng, bảo tồn, khơi phục diện tích rừng bị tàn phá giống có tính kinh tế như: bời lời, keo… kết hợp trồng dược liệu tán rừng già… - Về cấu lại mùa vụ: Xác định nhu cầu nước trồng vào giai đoạn sinh trưởng khác vụ gieo trồng, từ cấu lại mùa vụ hợp lí để tận dụng nước mưa, độ ẩm đất Thực tiễn đầu tư cho thủy lợi vùng sâu, vùng xa LVS hạn chế, nhiều diện tích đất NN dựa vào mưa canh tác vụ Để tận dụng tối đa nguồn nước mưa, độ ẩm đất sau mưa, cần xác định rõ thời gian gieo trồng với thời gian mưa Việc cấu lại mùa vụ hợp lí phù hợp với dịp hoa, kết trái biện pháp tiết kiệm nước ban đầu sản xuất, bảo đảm hiệu sản xuất 3.2.5 Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Là vùng trọng điểm NN với nhiều sản phẩm lợi so sánh như: hồ tiêu, cà phê, cao su, mía, sắn, dược liệu, bị thịt, bị sữa, Trong đó, hồ tiêu sắn, mía đường đứng đầu nước sản lượng giá trị xuất khẩu; gỗ, dược liệu tạo khối lượng nông sản lớn cho tiêu dùng nước phần xuất Tuy nhiên, SXNN chủ yếu phát triển quy mô hộ manh mún, nhỏ lẻ; thiếu nhà đầu tư có tiềm lực giải vấn đề liên kết phát triển chuỗi giá trị sản phẩm Cơ cấu NN chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng sản suất tập trung quy mô lớn; việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, chất lượng sản phẩm không cao khả cạnh tranh sản phẩm thấp Vì phát triển NN ứng dụng công nghệ cao xu hướng tất yếu ngành NN Gia Lai nói chung phạm vi LVS nói riêng Để thành cơng phát triển NN ứng dụng cơng nghệ cao cần có vào hệ thống trị người dân, với hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương đặc biệt đầu tư download by : skknchat@gmail.com 81 doanh nghiệp nước để sản xuất sản phẩm chủ lực, mạnh, có giá trị cao đóng góp vào phát triển KT - XH tỉnh Trên sở văn đạo Nhà Nước, địa phương ban hành chế sách để hỗ trợ NN địa bàn Ưu tiên kêu gọi đầu tư dự án nông, lâm nghiệp như: Xây dựng trung tâm nghiên cứu giống trồng, vật nuôi; dự án trồng rau an toàn; dự án khu NN công nghệ cao; dự án Khu nghỉ dư ng sinh thái kết hợp trồng trọt hữu theo tiêu chuẩn quốc tế; dự án trồng dược liệu; dự án chăn nuôi heo tập trung, gia cầm công nghệ cao… Để hạn chế thiệt hại hạn hán, ứng dụng số biện pháp kỹ thuật, công nghệ cao SXNN như: - Kỹ thuật gieo sạ giống (áp dụng cho lúa): Tăng cường thực giải pháp kỹ thuật áp dụng cơng nghệ máy móc nhằm giảm lượng giống gieo sạ xuống 80 kg/ha vào năm 2020, đồng thời nâng sử dụng giống lúa xác nhận đạt 80% diện tích gieo trồng vụ; kiểm soát quản lý chặt chẽ sản xuất kinh doanh giống, lập kế hoạch sản xuất cung ứng giống theo vụ, năm, theo dõi sản xuất phân phối giống lúa cho nông dân - Công nghệ lai tạo giống: Đây công nghệ ứng dụng phổ biến việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng có tính chất ưu việt cho hiệu quả, suất cao có khả chống chịu cao điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng, có nhu cầu ứng dụng cao NN Trên địa bàn tỉnh có Trung tâm nghiên cứu giống trồng, lợi giúp người nông dân tiếp cận với giống lai tạo tốt, nhiều ưu điểm Số liệu thống kê hàng năm Trung tâm cung cấp thị trường khoảng 201 gồm giống lúa lai; sản xuất nhân giống cà phê vối thực sinh lai đa dòng khoảng 70.000 bầu download by : skknchat@gmail.com 82 - Công nghệ tưới nhỏ giọt: Đây biện pháp tối ưu hóa lượng nước sử dụng cho trồng nhiều nước tiên tiến áp dụng, vừa tiết kiệm nước, đảm bảo độ ẩm đất, giúp phát triển thuận lợi Hiện nay, mơ hình Gia Lai triển khai với diện tích khoảng 9.010 Một số cơng nghệ bật như: Công nghệ tưới nước Israel: tưới bép nhỏ giọt bù áp 8.510 ha: hồ tiêu 700 ha, cà phê 10 ha, rau 300 ha, cỏ chăn ni Cơng ty Hồng Anh Gia Lai 2.500 ha; tưới bép nhỏ hoa màu 2.000 ha; người dân tự cải tiến lắp đặt 3.000 Với việc vận động, áp dụng biện pháp kỹ thuật, cơng nghệ cao có tính tiết kiệm nước SXNN mang lại kết rõ nét sản xuất cà phê, hồ tiêu, cỏ cao sản ăn Việc chuyển từ tưới nước xả tràn, tưới dúi vào bồn chuyển sang dùng péc tưới phun mưa tiết kiệm chi phí nhân cơng, nhiên liệu bơm tưới Đáng ý có hàng trăm hồ tiêu nông hộ đầu tư hệ thống tưới nước bón phân qua đường ống tưới phun mưa góp phần khống chế dịch bệnh tăng suất trơng vừa qua Ngồi ra, cần tăng cường vận động người nông dân áp dụng số quy trình thực hành sản xuất bền vững khoa học 4C, VietGAP… Với quy trình kỹ giúp người dân tối ưu hóa lượng nước sản xuất, tăng khả chống chọi bệnh tật, chịu hạn giống trồng, chất lượng nông sản tăng, đạt quy chuẩn tiêu nước, tăng giá trị sản phẩm góp phần tăng lợi nhuận kinh tế Theo quy hoạch đất đai xu hướng tập trung vùng sản xuất định hướng, chủ trương phát triển NN công nghệ cao Nhà nước Để thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp cơng nghệ, khoa học kỹ thuật vào sản xuất cần diện tích NN lớn nhằm giảm chi phí máy móc, trang thiết bị đầu tư ban đầu Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình sản xuất tập trung mơ hình cánh đồng mía lớn huyện K’Bang, mơ hình cánh đồng lúa lớn huyện Phú Thiện Có thể quy hoạch số vùng sau: download by : skknchat@gmail.com 83 - Vùng sản xuất rau an tồn, hoa chất lượng cao: Bố trí diện tích trồng rau an toàn tỉnh, tập trung chủ yếu địa bàn huyện Đak Đoa (gần Pleiku), Đak Pơ (gần thị xã An Khê, tuyến quốc lộ 19 Bình Định) gần điểm đơng dân cư thuận lợi cho việc tiêu thụ rau, hoa - Vùng sản xuất lúa giống tập trung: Ở khu vực huyện nơi có điều kiện thuận lợi hệ thống thủy lợi có diện tích trồng lúa nước tập trung huyện Phú Thiện, Ayun Pa, Ia Pa, Mang Yang, Đak Đoa - Xây dựng cánh đồng lớn mía, đồng thời ứng dụng cơng nghệ cao q trình sản xuất, thâm canh mía: Triển khai vùng trồng mía tập trung huyện K’Bang, Đak Pơ, An Khê, Kông Chro, Phú Thiện, Ia Pa, Krông Pa - Vùng sản xuất công nghiệp ứng dụng công nghệ tưới tiên tiến: Áp dụng huyện phía Đông tỉnh như: Chư Sê, Đak Đoa, Mang Yang Tiến hành xây dựng khu NN ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh số huyện với mục đích nghiên cứu, lai tạo loại giống tăng suất, sản lượng, có khả chống chịu bệnh tật chịu hạn cao, dạy nghề, truyền đạt kiến thức khoa học công nghệ cho người dân Đồng thời liên kết với khu NN công nghệ cao lân cận, trung tâm nghiên cứu NN, viện khoa học kỹ thuật NN 3.2.6 Giải pháp lưu trữ, phát triển nguồn nước bảo vệ rừng đầu nguồn Hiện cơng trình thủy điện chi phối đến lượng nước sơng Ba nhiều cơng trình thủy điện An Khê – Ka Nak Việc xây dựng nhà máy thủy điện làm cho 3.058,4 đất loại bị ngập, đất NN chiếm 2.143,89 [16] Ngồi ra, việc chuyển nước từ sơng Ba sang lưu vực khác dẫn đến tình trạng thiếu hụt tài nguyên nước vào mùa khô, đặc biệt năm có thượng El Nino, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hàng vạn người dân hạ du Để sử dụng hợp lí, giảm thiểu download by : skknchat@gmail.com 84 tác động suy giảm tài nguyên nước gây việc chuyển nước sang sông Kôn thủy điện An Khê – Ka Nak việc thực giải pháp quản lí, giải pháp kĩ thuật giải pháp cơng nghệ cần thiết, đặc biệt để phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất người dân sinh sống xung quanh LVS Ba thuộc tỉnh Gia Lai Tài nguyên rừng LVS Ba có ý nghĩa lớn mơi trường phát triển KT - XH, đảm bảo cho phát triển hài hòa dân tộc, vùng LVS Tuy nhiên, thực chuyển đổi mục đích sử dụng, xây dựng nhiều hồ chứa, chặt phá rừng, cháy rừng…đã làm cho diện tích rừng tự nhiên thời gian qua giảm xuống mạnh Thực tế làm cho hạn hán, lũ lụt, xói mịn đất…trên LVS thời gian qua phát triển gây tác động xấu đến môi trường, KT - XH ổn định LV Vì vậy, cần thực nhiều giải pháp bảo vệ rừng điều hịa lợi ích vùng, ngành để đảm bảo cho phát triển bền vững LVS Ba Để tăng cường bảo vệ rừng hài hịa lợi ích LVS Ba, cần: + Thực nghiêm lệnh đóng cửa rừng khu vực Tây Nguyên Thủ tướng Chính phủ Và khơng chuyển rừng tự nhiên sang mục đích khác kể dự án phê duyệt, trừ dự án liên quan đến quốc phịng, an ninh; khơng có chủ trương chuyển rừng nghèo kiệt sang trồng công nghiệp + Tiến hành rà soát trạng dự án thực LVS, đặc biệt dự án thủy điện mà gây suy giảm tài nguyên rừng Quyết tâm đình chỉ, thu hồi dự án hiệu quả, dừng dự án gây ảnh hưởng đến rừng tự nhiên; không cấp phép cho dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng tự nhiên + Các địa phương cần có phối hợp chặt chẽ lực lượng chức chủ rừng Chỉ cấp phép cho sở chế biến gỗ nguyên liệu từ rừng trồng gắn với việc quản lý bảo vệ rừng Đi kèm giải chế sách cho phù hợp rừng bảo vệ bền vững download by : skknchat@gmail.com 85 + Tăng cường giám sát nhân dân việc thực nhiệm vụ cán bộ, công chức Tăng cường phối hợp liên ngành việc bảo vệ rừng phát sai phạm, tội phạm xử lý kịp thời + Kiện toàn Ban Chỉ đạo bảo vệ phát triển rừng cấp, xây dựng quy chế hoạt động giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban đạo; xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật quan, chủ rừng, đặc biệt người có thẩm quyền thiếu trách nhiệm, tiêu cực để xảy tình trạng phá rừng, lấn chiếm, tái lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác trái phép tài nguyên rừng + Triển khai chiến dịch truyền thông nâng cao ý thức cộng đồng, tăng cường lực cho cán quản lý cấp công tác bảo vệ rừng - Hiện LVS Ba sau ngành NN ngành thủy điện ngành sử dụng nhiều nước thứ hai, ngành gây nhiều rừng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn Vì vậy, cần có chế ràng buộc việc chi trả cho công tác bảo vệ phục hồi rừng toàn LVS (Thực cam kết chi trả dịch vụ môi trường rừng) - Ngành kinh tế rừng mang lại lợi ích kinh tế cao cho số vùng số phận Vì vậy, cần quy hoạch lại phạm vi diện tích trồng rừng, loại trồng Thực chia sẻ hoạt động lợi ích từ đối tượng cho vùng cấm rừng, bảo vệ rừng Theo ý kiến chuyên gia người trồng rừng cho thấy, nơi thay từ rừng tự nhiên sang phát triển rừng trồng nơi mơi trường tự nhiên bị thay đổi nhanh chóng, nguồn nước bị suy giảm nhanh hạn hán, lũ lụt, xói mịn, suy thoái đất gia tăng - Đối với phạm vi không gian LV: + Khu vực trung lưu thuộc địa phận huyện Ayun Pa, Phú Thiện,… địa bàn trọng điểm lương thực toàn tỉnh Cần có quy hoạch vùng thành vùng trồng lúa cơng nghệ cao chuyển đổi cấu trồng phù hợp thời gian tới, đồng thời địa phương cần chủ động xây dựng download by : skknchat@gmail.com 86 kế hoạch dự phịng, kịp thời ứng phó với diễn biến thời tiết phức tạp năm để có tiến độ canh tác hợp lí cộng với việc chủ động nguồn nước tưới Bên cạnh để thích ứng với tình trạng khơ hạn đặc thù địa bàn vào mùa khô, hầu hết huyện tập trung phát triển số trồng chịu hạn tốt, nhu cầu nước tưới không cao ngô, mía… tăng cường diện tích trồng ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao + Phần thượng LVS, nơi có diện tích đất đỏ phong phú vùng trọng điểm công nghiệp lâu năm, điểm hình cà phê hồ tiêu, tập trung địa bàn huyện Chư Sê, Đăk Đoa, Mang Yang Cũng nơi chịu ảnh hưởng việc điều tiết nguồn lớn từ đập thủy điện lớn, lượng nước có xu hướng dần giảm cho mục đích phát điện, diện tích rừng nguyên sinh bị thu hẹp dự án thủy điện… Để hạn chế tình trạng trên, cần thực Quy trình vận hành liên hồ chứa LVS Ba (theo Quyết định số 1077/QĐ - TTg ngày 07/07/2014 Thủ tướng phủ), đồng thời tăng cường cơng tác tun truyền, gia tăng cơng tác bảo vệ rừng, đóng cửa rừng trồng phục hồi diện tích rừng bị có ý nghĩa quan trọng cho lưu vực Ngồi việc áp dụng biện pháp cơng nghệ kỹ thuật cao NN; quy hoạch đất đai hợp lý với điều kiện địa phương; tuyên truyền ý thức sử dụng nước, bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên nước cho người dân (đặc biệt người đồng bào thiểu số) vấn đề then chốt việc thực chặt chẽ quy trình điều tiết liên hồ thủy lợi, thủy điện LVS Ba Bởi tính tốn, tổng lượng nước tồn LVS đủ đáp ứng nhu cầu SXNN, nhiên nhiều mục đích vận hành thủy điện, trì mực nước điểm hồ, đập chứa nước thượng nguồn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dịng chảy kiệt vào mùa khơ hạ nguồn, khiến SXNN sinh kế người dân chịu ảnh hượng nặng nề download by : skknchat@gmail.com 87 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Với mục tiêu đề ra, thông qua việc nghiên cứu đề tài phân tích, đánh giá làm rõ tác động hạn hán SXNN, sở đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại ứng phó tình trạng hạn hán SXNN LVS Ba, tỉnh Gia Lai Kết hợp với tính tốn số khô hạn cán cân nước K làm rõ diễn biến hạn LVS Ba thuộc tỉnh Gia Lai chuỗi thời gian từ năm 1997 đến năm 2018 Thời gian hạn nhìn chung thường kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau với tần suất hạn cao, chí tháng mùa mưa xảy hạn (tháng VII năm 1997, 1998, 2008, 2009, 2014) Thời gian, mức độ khô hạn tần suất hạn có thay đổi theo khơng gian: Những địa phương nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu Đơng Trường Sơn có mùa hạn kéo dài so với địa phương nằm vùng chịu tác động khí hậu vùng Tây Trường Sơn; Mức độ hạn cao tập trung địa phương nằm vùng chịu ảnh hưởng vùng khí hậu trung gian Có hai nhóm ngun nhân gây hạn hán địa bàn, nhóm nhân tố tự nhiên (chủ yếu biến động lượng mưa, lượng bốc theo mùa, theo năm với tác động ngày rõ nét BĐKH, tượng El Nino) nhóm nhân tố nhân sinh (nhu cầu dùng nước tăng cao cho hoạt động kinh tế - xã hội địa phương, suy giảm diện tích rừng tự nhiên, việc khai thác, quản lí, sử dụng nguồn tài nguyên nước lưu vực, ) Thiệt hại hạn hán gây thường chiếm tỉ trọng lớn tổng thiệt hại loại thiên tai, chiếm từ 44,47 đến 92,26% tổng thiệt hại chủ yếu gây hậu nặng nề SXNN Hạn hán tác động đến diện tích canh tác, suất sản lượng trồng, gia tăng tình hình sâu dịch bệnh trồng, tác động đến cấu mùa vụ cấu trồng download by : skknchat@gmail.com 88 Trên sở nghiên cứu đánh giá tác động hạn hán gây ra, đề tài tiến hành đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại khắc phục tác động hạn hán đến ngành trồng trọt, đặc biệt ý đến giải pháp quy hoạch, kĩ thuật, thủy lợi, môi trường Hạn chế Hạn hán tai biến thiên nhiên có diễn biến phức tạp bao gồm nhiều loại hạn Tuy nhiên, giới hạn khả nghiên cứu thân, đề tài bước đầu đánh giá tác động hạn khí tượng đến tình hình SXNN địa bàn nghiên cứu Các số liệu trình thu thập cịn có khơng thống (số liệu khơng trùng khớp nhiều tài liệu, đơn vị cung cấp như: diện tích LVS, diện tích NN, dân số,…) Điều dẫn đến việc tính tốn xử lý gặp nhiều khó khăn, kết xử lý có sai số, số mang tính ước lượng ví dụ như: dân số tương lai… Khuyến nghị Hạn hán tác động hạn hán bối cảnh BĐKH đặt thách thức lớn phát triển KT - XH địa phương, đặc biệt SXNN Vì vậy, để đảm bảo cho NN phát triển ổn định hơn, hiệu cần có phối hợp đồng cấp quyền địa phương người dân Các cấp quyền địa phương cần nâng cao lực quản lí, chủ động cơng tác dự báo thiên tai, đưa định hướng quy hoạch phát triển lãnh thổ phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Người dân cần chủ động nâng cao lực ứng phó với thiên tai, phát triển NN theo định hướng Nhà nước theo kế hoạch đề download by : skknchat@gmail.com 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Ngọc An (2016), Tình hình khơ hạn, thiếu nước địa bàn tỉnh Gia Lai, Báo cáo tham luận tỉnh Gia Lai [2] Lại Huy Anh nnk (2005), Nghiên cứu đặc điểm địa mạo địa động lực sông Ba sông Kơn phụcvụ xác định tác nhân gây suy thối mơi trường tài nguyên, Đề tài NCKH cấp Nhà nước [3] Báo cáo tổng hợp, Điều chỉnh quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Ba vùng phụ cận giai đoạn 2025 tầm nhìn 2035 [4] Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2018), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng Tây Nguyên giai đoạn đến năm2030, định hướng đến năm 2050 [5] Ban đạo Trung ương Phòng chống Thiên tai (2016), Báo cáo số 36/BC - TWPCTT ngày 15/04/2016, Hà Nội [6] Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch Biến đổi khí hậu nước biển dâng, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn [7] Bộ kế hoạch đầu tư (2017), Báo cáo tổng hợp đề án Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội [8] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội [9] Nguyễn Văn Cư (2003), Nghiên cứu luận khoa học cho giải pháp phòng tránh, hạn chế hậu lũ lụt lưu vực sơng Ba, Viện Địa lí, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [10] Nguyễn Văn Cư (2005), Nghiên cứu giải pháp tổng thể sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường lưu vực sông Ba sơng Kơn, Viện Địa lí download by : skknchat@gmail.com 90 [11] Hoàng Đức Cường (2014), Nghiên cứu điều kiện khí hậu, khí hậu nơng nghiệp phục vụ phát triển kinh tế xã hội phòng tránh thiên tai vùng Tây Nguyên, Viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu, Bộ Tài Nguyên [12] Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại; Nghiên cứu điển hình cho đồng sơng Hồng Nam Trung Bộ Báo cáo tổng kết đề tài KC08.23/06 - 10 [13] Nguyễn Lập Dân, Ngô Lê Long (2012), Ứng dụng mô hình Swat đánh giá tài nguyên nước mặt cho lưu vực sông Tây Nguyên [14] Nguyễn Lập Dân, Ngô Lê Long (2012), Xây dựng đồ thảm thực vật (dạng raster) cho tiểu vùng tính tốn lưu vực sông Ba, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam [15] Nguyễn Lập Dân, Nguyễn Trọng Hiệu, Vũ Thị Thu Lan (2013), Hạn hán, hoang mạc hóa lãnh thổ Tây Nguyên gắn với kịch Biến đổi khí hậu, Tạp chí Khoa học Trái Đất, số 35(4), 310 – 317 [16] Trương Phương Dung (2018), Điều tra, đánh giá ảnh hưởng thủy điện An Khê - Kanak đến tài nguyên nước vùng hạ lưu lưu vực sông Ba, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam [17] Trần Quang Đức, Lê Văn Thiện (2015), Tác động Biến đổi khí hậu đến hạn hán khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam, khả dự tính giải pháp ứng phó, Đại học quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học tự nhiên [18] Vũ Thanh Hằng (2013), So sánh vài số hạn hán vùng khí hậu Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên công nghệ [19] Lê Thị Hiệu (2012), Nghiên cứu đánh giá hạn hán vùng đồng sông Hồng, Đại học quốc gia Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 91 [20] Trịnh Lê Hùng, Đào Khánh Hoài (2015), Ứng dụng viễn thám đánh giá nguy hạn hán khu vực huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 5(70) năm 2015 [21] Bùi Quang Huy, Trần Trung Kiên, Vũ Hữu Long, Nguyễn Vũ Giang (2016), Ứng dụng tư liệu ảnh vệ tinh đa thời gian đánh giá nhanh mức độ khô hạn khu vực Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ, Báo cáo kĩ thuật [22] Huỳnh Thị Lan Hương (2009), Hệ thống hỗ trợ kĩ thuật giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sông Ba, Viện KH KTTV&MT [23] Uông Đình Khanh, Trần Thị Hằng Nga, Bùi Ngọc Dũng (2012), Đánh giá tác động nhân tố địa chất - địa động lực đến việc hình thành tài nguyên nước dạng tai biến lưu vực sông Tây Ngun, Viện Địa lí, Viện khoa học cơng nghệ Việt Nam [24] ng Đình Khanh, Trần Thị Hằng Nga, Bùi Ngọc Dũng (2012), Đánh giá tác động nhân tố địa hình - địa mạo đến việc hình thành tài nguyên nước dạng tai biến lưu vực sơng Tây Ngun, Viện Địa lí, Viện khoa học công nghệ Việt Nam [25 ] Luật đất đai, (2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Phan Thái Lê, Lương Thị Vân, Đánh giá tác động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Sêrêpơk,Tuyển tập Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ X, tháng 4/2018, Đà Nẵng [27] Phan Thái Lê, Nguyễn Lập Dân, Lương Thị Vân, Vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun nước phát triển nơng nghiệp lưu vực sông Sêrêpôk, Tuyển tập Hội nghị Địa lí tồn quốc lần thứ 6, năm 2012, Huế [28] Phan Thái Lê (2019), Thực trạng biến động tài nguyên rừng lưu vực sông Ba giải pháp bảo vệ rừng để đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế xã hội lưu vực, Tuyển tập Hội nghị Địa lí tồn quốc, Huế download by : skknchat@gmail.com 92 [29] Phạm Thị Linh (2014), Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lí (GIS) đánh giá nguy hạn hán ảnh hưởng đến nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận, Trường Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2002), Tìm hiểu hạn hán hoang mạc hoá [31] Nguyễn Tùng Phong, Phạm Việt Hùng, Hà Hải Dương, Vũ Hải Nam (2015), Nghiên cứu sở lý thuyết đề xuất khung quản lí hạn hán cấp lưu vực sơng Việt Nam, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam [32] Sở Tài nguyên môi trường Gia Lai (2015), Báo cáo trạng môi trường Gia Lai giai đoạn 2011 – 2015 [33] Vũ Thanh Tâm, Đỗ Tiến Hùng, Trần Thành Lê (2011), Phân tích hệ thống tài nguyên nước đề xuất giải pháp phân bổ hợp lí nguồn nước lưu vực sông Ba [34] Nguyễn Văn Thắng, Quy hoạch tài nguyên nước sông Ba [35] Nguyễn Văn Thắng nnk (2007), Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo cảnh báo sớm hạn hán Việt Nam [36] Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Kim, Lê Anh Hùng (2005), Đánh giá tác nhân người bề mặt lưu vực ngun nhân gây suy thối tài ngun môi trường lưu vực sông Ba, sông Kôn [37] Trần Thục nnk (2008), Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ [38] Trương Đức Trí nnk (2015), Đánh giá khả sử dụng số hạn phục vụ giám sát dự báo hạn hán khu vực Tây Nguyên, Tạp chí Khí tượng thủy văn [39] Thủ tướng Chính phủ, QĐ 1898/QĐ - TTg, Quyết định việc ban hành danh mục lưu vực sông liên tỉnh Thủ tướng Chính phủ ngày 1/11/2010 download by : skknchat@gmail.com 93 [40] UBND tỉnh Gia Lai - Thường trực Ban Chỉ huy PCTT TKCN tỉnh, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2016, 2017,2018 triển khai nhiệm vụ năm 2019 [41] Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn Gia Lai (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ biến đổi khí hậu năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 [42] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2018), Báo cáo tình hình kết thực kế hoạch chuyển đổi đất trồng lúa hiệu quả, thường xuyên bị hạn sang trồng ngô năm 2018 kế hoạch chuyển đổi vụ Đông Xuân 2018 – 2019 [43] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2019), Báo cáo tình hình nguồn nước, cơng tác phòng chống hạn hán, thiếu nước địa bàn, Gia Lai [44] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2019), Đề án quản lí hạn hán, thiếu nước địa bàn tỉnh Gia Lai [45] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2016), Báo cáo tình hình thiệt hại hạn hán gây ra, cơng tác phịng chống, ứng phó, khắc phục hậu hạn hán gây năm 2016 [46] UBND tỉnh Gia Lai (2019), Kế hoạch phòng chống hạn vụ mùa khô 2019 địa bàn tỉnh Gia Lai [47] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Gia Lai (2017), Báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Gia Lai thời gian qua phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2017 2020 [48] Bạch Hồng Việt (2017), Tác động biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp bền vững Tây Nguyên, Báo Khoa học xã hội Việt Nam [49] UBND tỉnh Gia Lai, Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai 2012, 2016, 2017 [50] Wilhte, D.A Vanyarkho, O (2000) Hạn hán: Các tác động lan tỏa tượng xảy từ từ, Hạn hán: Một đánh giá toàn cầu (phần I) download by : skknchat@gmail.com ... việc nghiên cứu đồng thời tình hình tác động hạn đến SXNN địa bàn cấp tỉnh Do vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Ba (phần thuộc. .. phó với tình trạng hạn hán SXNN Vì vậy, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu tác động hạn hán đến sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sông Ba (phần thuộc tỉnh Gia Lai)? ?? cần thiết, có... hình hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Ba phần thuộc tỉnh Gia Lai 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ của các loại hạn theo WMO [18] - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Hình 1.1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ của các loại hạn theo WMO [18] (Trang 15)
R: Lượng mưa thời đoạn tính; - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
ng mưa thời đoạn tính; (Trang 20)
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu/chỉ số tính tốn khô hạn và các ngƣỡng giá trị của chúng - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu/chỉ số tính tốn khô hạn và các ngƣỡng giá trị của chúng (Trang 20)
Bảng 1.2. Thiệt hại NN do hạn hán tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 - 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 1.2. Thiệt hại NN do hạn hán tỉnh Gia Lai giai đoạn 2005 - 2016 (Trang 30)
Với địa hình có dạng lịng máng làm gia tăng mức độ tập trung nước về hạ lưu đồng thời giảm khả năng giữ nguồn nước mặt vào mùa khơ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
i địa hình có dạng lịng máng làm gia tăng mức độ tập trung nước về hạ lưu đồng thời giảm khả năng giữ nguồn nước mặt vào mùa khơ (Trang 33)
Sự đa dạng về địa hình và đá gốc cũng tạo nên lớp phủ thổ nhưng khá đa  dạng,  gồm  5  nhóm  đất  chính - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
a dạng về địa hình và đá gốc cũng tạo nên lớp phủ thổ nhưng khá đa dạng, gồm 5 nhóm đất chính (Trang 34)
Bảng 2.2. Biến động tài nguyên rừng LVS Ba thuộc địa phận Gia Lai - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.2. Biến động tài nguyên rừng LVS Ba thuộc địa phận Gia Lai (Trang 37)
Bảng 2.6. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình tháng, năm (%) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.6. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối trung bình tháng, năm (%) (Trang 44)
Nhìn vào bản đồ mạng lưới thủy văn LVS Ba hình 2.7 có thể thấy mạng lưới  sông  rất  phát  triển - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
h ìn vào bản đồ mạng lưới thủy văn LVS Ba hình 2.7 có thể thấy mạng lưới sông rất phát triển (Trang 48)
Bảng 2.13. Đặc điểm các nhánh sông thuộc LVS Ba Các nhánh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.13. Đặc điểm các nhánh sông thuộc LVS Ba Các nhánh (Trang 48)
Bảng 2.16. Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.16. Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất (Trang 52)
Bảng 2.19. Tần suất hạn theo nă mở trạm An Khê, Ayun Pa và Pleiku giai đoạn 1997 – 2018 (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.19. Tần suất hạn theo nă mở trạm An Khê, Ayun Pa và Pleiku giai đoạn 1997 – 2018 (%) (Trang 59)
Bảng 2.20. Chỉ số K trung bình năm và theo mùa ở các trạm giai đoạn 1997 - 2018 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.20. Chỉ số K trung bình năm và theo mùa ở các trạm giai đoạn 1997 - 2018 (Trang 60)
Hình 2.11. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi ở trạm Pleiku - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Hình 2.11. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng mƣa và lƣợng bốc hơi ở trạm Pleiku (Trang 63)
Bảng 2.21. Thiệt hại do thiên tai gây ra trên LVS Ba, tỉnh Gia Lai - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.21. Thiệt hại do thiên tai gây ra trên LVS Ba, tỉnh Gia Lai (Trang 68)
Bảng 2.22. Tổng thiệt hại trong SXNN trên LVS Ba năm 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.22. Tổng thiệt hại trong SXNN trên LVS Ba năm 2016 (Trang 69)
DT mất trắng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
m ất trắng (Trang 70)
Bảng 2.24. Tổng diện tích thiệt hại do hạn hán vụ Đông Xuân 2015 – 2016 - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 2.24. Tổng diện tích thiệt hại do hạn hán vụ Đông Xuân 2015 – 2016 (Trang 71)
Bảng 3.1. Dự báo gia tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa tỉnh Gia Lai theo kịch bản BĐKH - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 3.1. Dự báo gia tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa tỉnh Gia Lai theo kịch bản BĐKH (Trang 77)
Bảng 3.2. Phân bổ diện tích các loại đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên lưu vực sông ba (phần thuộc tỉnh gia lai)
Bảng 3.2. Phân bổ diện tích các loại đất trong kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN