1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh đái tháo đường type2điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la năm 2019

48 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 745,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THÀNH HUẾ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 download by : skknchat@gmail.com BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ THÀNH HUẾ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH – 2019 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Được phân công Hội đồng khoa học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định đồng ý giảng viên hướng dẫn –Tiến sĩ Trần Văn Long, thực chuyên đề “Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La năm 2019” Để hồn thành chun đề này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Văn Long– Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người trực tiếp tận tình hướng dẫn Cảm ơn Ban giám đốc anh chị bác sỹ, điều dưỡng Phịng khám Mạn tính Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La, tạo điều kiện cho thực chuyên đề Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồngnghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I – khóa 6, người giànhcho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Mặc dù tơi cố gắng để thực chuyên đề cách tốt khơng tránh khỏi điều thiếu sót mà thân chưa thấy Tôi mong đóng góp q thầy cơ, Hội đồng Khoa học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Thành Huế download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La năm 2019” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứuđánh giá trình học tập trường thực tập Bệnh viện, qtrình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫncủa Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Trần Văn Long–Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tơi xincam đoan có vấn đề tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Phạm Thị Thành Huế download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bệnh Đái tháo đường: 1.1.2 Tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1.Một số nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type giới 14 1.2.2 Một số nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type Việt Nam 15 Chương II: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 17 2.1 Giới thiệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 17 2.2 Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 19 2.3 Một số ưu, nhược điểm 26 2.4 Nguyên nhân việc làm chưa làm 28 Chương III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 30 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp 30 3.2 Các giải pháp 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đường WHO World Health Organization : Tổ chức Y tế giới ADA American Diabetes Association:Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ International Diabetes Federation : Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới IDF download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm điều kiện sống, hồn cảnh kinh tế gia đình: 22 Bảng 2.2: Đặc điểm tiền sử mắc bệnh: 22 Bảng 2.3: Đặc điểm số bữa ăn ngày người bệnh: 23 Bảng 2.4: Tỷ lệ sử dụng thực phẩm nên dùng 23 Bảng 2.5: Tỷ lệ sử dụng thực phẩm không nên dùng: 24 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type 25 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mắc phân bố theo tuổi 19 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ mắc phân bố theo giới 20 Biểu đồ 2.3: Phân bố theo dân tộc: 20 Biểu đồ 2.4: Trình độ học vấn người bệnh 21 Biểu đồ 2.5: Nghề nghiệp người bệnh 21 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ người bệnh tuân thủ chế độ ăn lành mạnh theo hướng dẫn Bộ Y tế 25 download by : skknchat@gmail.com ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính mang tính tồn cầu bệnh phát triển nhanh [3] Bệnh đặc trưng tình trạng tăng đường huyết với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ chất khoáng.Đái tháo đường (ĐTĐ) trở thành gánh nặng bệnh tật toàn cầu Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2012 có 371 triệu người mắc bệnh Đái tháo đường, tới năm 2014,con số tăng lên422 triệu người (8,5% dân số) [25] Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 toàn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường, đến năm 2040 số 642 triệu, tương đương 10 người có 01 người bị ĐTĐ Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, khơng hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ type có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi[5] Theo IDF năm 2012 có 4,8 triệu người chết bệnh này, tiêu tốn tới 471 tỷ đô la cho việc chăm sóc điều trị bệnh [22] Mỗi năm, giới có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh Đái tháo đường, tương đương số người chết hàng năm bệnh HIV/AIDS[25] Việt Nam khơng phải nước có tỷ lệ người bệnh Đái tháo đường cao giới lại quốc gia có tốc độ phát triển nhanh giới bệnh Mới đây, buổi lễ hưởng ứng tuần lễ chung tay phòng, chống bệnh Nội tiết Đái tháo đường diễn Hà Nội vào ngày 26/6/2019, PGS.TS Tạ Văn Bình Nguyên Giám đốc BV Nội tiết Trung ương, Chủ tịch Hội Người giáo dục bệnh đái tháo đường cho biếttheo thống kê Bộ Y tế, nước ta có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường Con số dự báo tăng lên 6,3 triệu vào năm 2045 Mặc dù, nước có 3,5 triệu người (độ tuổi từ 20-79) mắc bệnh có tới 69,9% người mắc khơng biết bị bệnh Có 20% người bệnh đái tháo đường bị bệnh thận, gây suy thận, phải chạy thận nhân tạo ghép thận Việt Nam xếp nằm 10 quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường cao giới với tỷ lệ bệnh nhân tăng 5,5% năm Tuy nhiên, theo Bộ Y tế download by : skknchat@gmail.com nước có có 29% người bệnh bị đái tháo đường quản lý sở y tế, số chưa quản lý theo số liệu thống kê năm 2015 71%.Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ type dự phịng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực [5] Dinh dưỡng phần quan trọng sống Chế độ dinh dưỡng tốt giúp thể khỏe mạnh, tinh thần sáng suốt, giúp thể sống hoạt động cách có hiệu Bên cạnh đó, dinh dưỡng sử dụng liệu pháp hỗ trơ ̣điều tri ̣ số bệnh, có bệnh ĐTĐ type [13] Tuy nhiên, tùy theo khía cạnh đánh giá, số nghiên cứu khoảng 21,0 – 57,6% người bệnh ĐTĐ type chưa tuân thủ chế độ dinh dưỡng [11],[12] [16] Khoa học chứng minh, chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng nhiều đến việc phòng điều trị bệnh ĐTĐ biến chứng bệnh người bệnh có tuân thủ [13] Giáo dục truyền thông sức khỏe dinh dưỡng điều tri ̣bệnh ĐTĐ type yếu tố quan trọng tác động đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh [20] Trong ghi nhận vai trò tư vấn, hướng dẫn, nhắc nhở cán y tế góp phần tác động tới tuân thủ chế đô ̣dinh dưỡng người bệnh [12],[13].Công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Đái tháo đường có vai trị quan trọng, để làm tốt cần đến kiến thức kỹ giáo dục sức khỏe điều dưỡng, mặt khác điều dưỡng chiếm số đông nhân lực Bệnh viện có nhiều thời gian chăm sóc, tiếp xúc người bệnh trình người bệnh tới khám hay nằm viện Nếu làm tốt công tác giáo dục sức khỏe, người bệnh tin tưởng, lắng nghe, từ thay đổi hành vi từ có hại sang có lợi, người bệnh có kỹ yên tâm sống chung với bệnh nâng cao chất lượng sống Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La trực thuộc Sở Y tế Sơn La Bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh, quy mô 500 giường bệnh với đầy đủ chuyên khoa Phịng khám Mạn tính bệnh viện quản lý 700 người bệnh Đái tháo đường, Đái tháo đường type2 chủ yếu [1] Đây số lượng người bệnh Đái tháo đường tương đối lớn số người bệnh ngày tăng, phịng khám ngoại trú có bác sỹ điều dưỡng Bên cạnh Bệnh viện khơng có phịng tư vấn dinh dưỡng truyền thơng giáo dục sức khỏe Chính việc giám sát tuân tủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo download by : skknchat@gmail.com 26 Thông tin Số lượng Tỷ lệ Có tập luyện thể dục, thể thao Có hàng ngày khơng? Khơng 57 57% 43 43% Có khám bệnh thường xuyên theo lịch hẹn cán y tế khơng? Có 85 85% Khơng 15 15% Bảng 2.6 cho thấy nhóm vấn có 100% người bệnh cán y tế hướng dẫn chế độ ăn uống cho người bệnh Đái tháo đường type 2, có 77% người bệnh tìm hiểu thơng tim thêm chế độ ăn cho người bệnh Đái tháo đường từ phương tiện thông tin Ti vi, sách báo, đài, mạng internet; thông tin từ bạn bè, gia đình…; Tỷ lệ người bệnh uống thuốc theo hướng dẫn cán y tế 94%, có 6% người bệnh khơng uống thuốc theo hướng dẫn; Có 57% người bệnh tập luyện theo dục thể thao, lại 43% không; Trong 100 người bệnh vấn có 85% người bệnh khám thường xuyên theo lịch hẹn 15% người bệnh không thường xuyên khám theo lịch hẹn cán y tế 2.3 Một số ưu, nhược điểm Ưu điểm: Người bệnh Đái tháo đường type đến với phịng khám Mạn tính thuộc khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La điều trị, theo dõi, quản lý chặt chẽ Hàng tháng, người bệnh đến khám theo lịch hẹn tư vấn giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng, chế độ dùng thuốc, chế độ hoạt dộng thể lực cách theo dõi, kiểm soát đường huyết nhà Trong số 100 người bệnh Đái tháo đường type tham gia vấn 100% người bệnh tư vấn, giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng theo hướng dẫn Bộ Y tế Với tận tình bác sỹ điều dưỡng tin tưởng, người bệnh lắng nghe hướng dẫn cán y tế Đa số người bệnh (88%) tuân thủ chế độ bữa ăn theo hướng dẫn cán y tế Tuân thủ người bệnh sử dụng thực phẩm không nên dùng chiểm tỷ lệ cao, 91% không/ hạn chế sử dụng thực phẩm chứa lượng đường cao 94% không/ hạn chế sử dụng thực phẩm có lượng chất béo cao; 91% người bệnh không hút thuốc Người bệnhcũng tuân thủ sử dụng thực phẩm nên dùng như: 70% người bệnh thường xuyên ăn đủ trái rau download by : skknchat@gmail.com 27 theo hướng dẫn Bộ Y tế, 91% người bệnh sử dụng thường xuyên dầu oliu, dầu đậu nành Ngoài việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh tuân thủ dùng thuốc (94% tuân thủ tốt), hoạt động thể lực (57% tập luyện thể dục thể thao) tái khám định kỳ (85% người bệnh khám theo lịch hẹn cán y tế) Ngồi thơng tin từ cán y tế, nhóm vấn có 77 người bệnh (chiếm tỷ lệ 77%) tìm hiểu thơng tin chế độ ăn cho người bệnh Đái tháo đường type từ nguồn thông tin khác, chủ yếu tìm hiểu qua mạng internet, qua chương tình tivi, đài; số tìm hiểu qua sách, báo, tạp chí diễn đàn bệnh Đái tháo đường type 2, tiếp nhận thông tin từ người thân gia đình, bạn bè Bệnh viện quan tâm, trang bị máy tính, tivi hình rộng, pano, áp phích phục vụ cơng tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh, thời gian chờ tới lượt khám người bệnh xem để nâng cao hiểu biết bệnh, cách tự chăm sóc theo dõi nhà Tư vấn, giáo dục truyền thông dinh dưỡng từ cán y tế đóng vai trị hàng đầu có độ tin cậy cao giúp người bệnh Đái tháo đường type nâng cao kiến thức, thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng, kết hợp với dùng thuốc, hoạt động thể lực tái khám định kỳ giúp người bệnh kiểm soát đường huyết, ngăn ngừa biến chứng xảy Nhược điểm: Trong nhóm 100 người bệnh tham gia vấn, tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng số thực phẩm nên dùng chưa cao như: 6% người bệnh thường xuyên sử dụng gạo lứt, 31% người bệnh sử dụng thường xuyên thực phẩm có lượng đường thấp ngô, khoai, loại đậu; 33% người bệnh thường xuyên sử dụng cá, thực phẩm chứa nhiều Omega-3; 30% người bệnh có sử dụng rượu, bia Phịng khám Mạn tính có bác sỹ điều dưỡng, lưu lượng người bệnh đông, cán y tế thiếu nhân lực, thiếu thời gian tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh, cán y tế giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa kiên trì, chưa lắng nghe người bệnh, thường nói chiều, chưa đánh giá kết giáodục sức khỏe, chưa giành nhiều thời gian để tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Kỹ hướng dẫn giáo dục sức khỏe số cán y tếcòn hạn chế, chưa đào tạo chuyên sâu tư vấn giáo dục sức khỏe, tự chăm sóc download by : skknchat@gmail.com 28 cho người bệnh Đái tháo đường type nên hiệu giáo dục sức khỏe chưa cao Một số cán y tế có kỹ giao tiếp, ứng xử hạn chế Bệnh viện chưa tổ chức in ấn, phát tài liệu tờ rơi hướng dẫn chế độ ăn, hướng dẫn thực phẩm nên dùng không nên dùng cho người bệnh Đái tháo đường type Nhiều người bệnh trình độ dân trí chưa cao, cán y tế có hướng dẫn khơng có tài liệu nên phần không hiểu, phần nhớ hết nên dẫn đến thiếu kiến thức, không ý thức tầm quan trọng việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Đái tháo đường type Một số người bệnh hoàn cảnh kinh tế khó khăn cịn chủ quan sức khỏe nên chưa thực quan tâm tới tình trạng bệnh, chưa chủ động tìm hiểu chế độ dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh Đái tháo đường type 2,chưa nắm rõ lợi ích việc tuân thủ chế độ ăn hợp lý nên chưa có tuân thủ tốt chế độ dinh dưỡng cho người bệnh Đái tháo đường type theo hướng dẫn Bộ Y tế 2.4 Nguyên nhân việc làm chưa làm Nguyên nhân việc làm được: Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện quan tâm, trang bị cho khoa khám bệnh máy tính, tivi hình lớn, treo pano, áp phích nhằm phục vụ cơng tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh Cán y tế nhân lực thiếu nhiên với lòng tâm huyết với nghề, tận tình với người bệnh hàng ngày khám bệnh, chăm sóc người bệnh chu đáo, bác sỹ điều dưỡng giành thời gian tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý chế độ dùng thuốc, hoạt động thể lực cách chăm sóc, theo dõi nhà cho người bệnh Đái tháo đường type nói riêng người bệnh khác nói chung Cơng tác giáo dục sức khỏe cán y tế chưa thực đáp ứng yêu cầu trì dần vào nề nếp Có đạo Ban giám đốc, có giám sát nhắc nhở Tổ cơng tác xã hội, phịng Điều dưỡngvà lãnh đạo khoa Thực nội dung "Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh gắn với sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp" Bộ Y tế phát động,cán y tế có kỹ năng, thái độ giao tiếp ứng xử đứng mực giúp người bệnh tin tưởng, lắng nghe thực theo hướng dẫn tư vấn cán y tế Nguyên nhân việc chưa làm được: download by : skknchat@gmail.com 29 Tỷ lệ người bệnh Đái tháo đường type nhóm vấn tuân thủ sử dụng thực phẩm nên dùng chưa cao, nguyên nhân đặc thù văn hóa bữa ăn người Việt thường hay dùng gạo trắng, có 6% người bệnh thường hay sử dụng gạo lứt, bánh mỳ đen thay gạo trắng, thành phố Sơn La tỷ lệ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tương đối cao (trong 100 người bệnh tham gia vấn có 32 người dân tộc Thái), mà đặc thù văn hóa người dân tộc Thái hay ăn gạo nếp nên việc sử dụng thực phẩm gạo lứt, bánh mỳ đen chiếm tỷ lệ thấp Một số người bệnh hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, trình độ dân trí thấp, mức độ tiếp xúc với phương tiện thông tin truyền thông chưa đầy đủ, chưa hiểu biết tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng hợp lý; số người bệnh không sống người thân, không người thân quan tâm nhắc nhở số người bệnh chủ quan sức khỏe nên việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng thấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Bệnh viện hạng I, với cấu 500 giường bệnh, nhân lực có 400 cán công chức, viên chức Do lưu lượng người bệnh đơng, nhân lực thiếu, phịng khám mãn tính có bác sỹ điều dưỡng nên chưa có nhiều thời gian tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa kiên trì, chưa lắng nghe người bệnh, thường nói chiều, chưa đánh giá kết giáo dục sức khỏe Hơn cán y tế chưa đào tạo kỹ chuyên sâu tư vấn giáo dục sức khỏe nên hiệu công tác giáo dục sức khỏe chưa cao download by : skknchat@gmail.com 30 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 3.1 Cơ sở để xây dựng giải pháp Theo tài liệu Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Đái tháo đường type (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Y tế), Dinh dưỡng hợp lý biện pháp điều trị không dùng thuốc người bệnh Đái tháo đường type 2.Tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp cho người bệnh ổn định đường huyết, giảm liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn làm chậm xuất biến chứng, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh Quakhảo sát nhóm 100 người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La tháng đầu năm 2019,kết cho thấy tỷ lệ người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý chưa cao, có 45% người bệnh tuân thủ chế độ ăn lành mạnh theo hướng dẫn Bộ Y tế; Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thực phẩm nên dùng chưa cao, có 6% người bệnh sử dụng gạo lứt, 31% người bệnh sử dụng thường xuyên thực phẩm có lượng đường thấp ngơ, khoai, loại đậu; 33% người bệnh thường xuyên sử dụng cá, thực phẩm chứa nhiều Omega-3; có 30% người bệnh sử dụng rượu, bia Vì cần có giải pháp để nâng cao tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện 3.2 Các giải pháp Từ kết thống kê, phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân đề cập trên, xin đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, cụ thể sau: 3.2.1 Các giải pháp bệnh viện, khoa cán y tế: Các giải pháp quản lý: Bệnh viện cần có kế hoạch để điều chỉnh, bổ sung thêm nguồn nhân lực cho phịng khám Mạn tính,đặc biệt ưu tiên nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có kỹ tốt tư vấn giáo dục sức khỏe download by : skknchat@gmail.com 31 Khoa Khám bệnh có trung tâm chăm sóc khách hàng lưu lại số điện thoại địa người bệnh liên lạc, nhắc người bệnh đến khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, tư vấn biện pháp tự chăm sóc phịng bệnh Khoa Dinh dưỡng bệnh viện cần triển khai chế độ ăn bệnh lý nói chung chế độ ăn dành cho người bệnh đái tháo đường type nói riêng để cung cấp chế độ ăn hợp lý cho người bệnh, xây dựng thực đơn hàng tuần để phát cho người bệnh ngoại trú áp dụng nhà Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát Ban giám đốc, Tổ Cơng tác xã hội, phịng Điều dưỡng lãnh đạo khoa việc thực quy trình, quy định, phác đồ điều trị chăm sóc người bệnh; việc thực chức nhiệm vụ cán y tế công tác khám bệnh, chữa bệnh Các giải pháp sở hạ tầng: Xây dựng phịng dành riêng cho cơng tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh, có tài liệu giáo dục sức khỏe cập nhật, đầy đủ, phù hợp, bổ sung tờ rơi, băng đĩa Đái tháo đường type Đa dạng hóa hoạt động giáo dục sức khỏe, lồng ghép họp Hội đồng người bệnh cấp khoa, cấp bệnh viện Giáo dục sức khỏe trực tiếp, gián tiếp có hệ thống loa đài, băng đĩa, tờ rơi Đái tháo đường type Các giải pháp chuyên môn kỹ thuật: Tổ chức đợt tập huấn chuyên môn tập huấn kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe chuyên sâu cho cán y tế Cán y tế cần có kỹ giáo dục sức khỏe tốt cộng với nhiệt tình, hướng dẫn tỷ mỷ, ân cần chu đáo, thường xuyên người bệnh nhận thức thay đổi hành vi Cán y tế thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, Điều dưỡng tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe, Thông tư 07/2011 Bộ Y tế hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Kỹ giao tiếp ứng xử đổi phong cách, thái độ phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh gắn với sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp Các giải pháp khác: Cần tuyên truyền giáo dục cộng đồng, phương tiện thông tin đại chúng đểngười bệnhĐái tháo đường ngăn ngừa tiến triển bệnh hạn chế biến chứng biết cách tự chăm sóc, sử dụng thuốc cách download by : skknchat@gmail.com 32 kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, chế độ hoạt động thể lực tái khám định kỳ, để nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh 3.2.2 Các giải pháp liên quan đến người bệnh Tổ chức hội thảo nhóm cán y tế người bệnh với mục đích truyền thơng, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, chế độ dùng thuốc, chế độ hoạt động thể lực, cách theo dõi kiểm soát đường huyết nhà tái khám định kỳ cho người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Thành lập Câu lạc Đái tháo đường bệnh viện để người bệnh Đái tháo đường giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm download by : skknchat@gmail.com 33 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Qua vấn 100 người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viên đa khoa tỉnh Sơn La cho thấy người bệnh có tuân thủ chế độ dinh dưỡng chưa thật tốt, cụ thể: Đa số người bệnh (88%) tuân thủ chế độ bữa ăn theo hướng dẫn cán y tế Tuân thủ người bệnh sử dụng thực phẩm không nên dùng chiểm tỷ lệ cao, 91% không/ hạn chế sử dụng thực phẩm chứa lượng đường cao 94% không/ hạn chế sử dụng thực phẩm có lượng chất béo cao; 91% người bệnh khơng hút thuốc lá; 70% người bệnh không sử dụng rượu, bia Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thực phẩm nên dùng tương đối cao, 70% người bệnh thường xuyên ăn đủ trái rau theo hướng dẫn Bộ Y tế, 91% người bệnh sử dụng thường xuyên dầu oliu, dầu đậu nành; có 45% người bệnh tuân thủ chế độ ăn lành mạnh theo hướng dẫn Bộ Y tế Ngoài việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh tuân thủ dùng thuốc (94% tuân thủ tốt), hoạt động thể lực (57% tập luyện thể dục thể thao) tái khám định kỳ (85% người bệnh khám theo lịch hẹn cán y tế) Tỷ lệ người bệnh tuân thủ sử dụng thực phẩm nên dùng chưa cao, có 6% người bệnh sử dụng gạo lứt, 31% người bệnh sử dụng thường xuyên thực phẩm có lượng đường thấp Ngô, khoai, loại đậu; 33% người bệnh thường xuyên sử dụng cá, thực phẩm chứa nhiều Omega-3; có 30% người bệnh sử dụng rượu, bia (tuy không sử dụng thường xuyên) Tỷ lệ người bệnh tuân thủ chế độ ăn lành mạnh theo hướng dẫn Bộ Y tế thấp (45%) Một số giải pháp nâng cao tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đakhoa tỉnh Sơn La: Các giải pháp bệnh viện, khoa cán y tế: Các giải pháp quản lý: Bệnh viện cần có kế hoạch để điều chỉnh, bổ sung thêm nguồn nhân lực cho phịng khám Mạn tính, đặc biệt ưu tiên nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, có kỹ tốt tư vấn giáo dục sức khỏe download by : skknchat@gmail.com 34 Khoa Khám bệnh có trung tâm chăm sóc khách hàng lưu lại số điện thoại địa người bệnh liên lạc, nhắc người bệnh đến khám kiểm tra sức khỏe định kỳ, tư vấn biện pháp tự chăm sóc phịng bệnh Khoa Dinh dưỡng bệnh viện cần triển khai chế độ ăn bệnh lý nói chung chế độ ăn dành cho người bệnh đái tháo đường type nói riêng để cung cấp chế độ ăn hợp lý cho người bệnh, xây dựng thực đơn hàng tuần để phát cho người bệnh ngoại trú áp dụng nhà Tăng cường công tác đạo, kiểm tra, giám sát Ban giám đốc, Tổ Công tác xã hội, phòng Điều dưỡng lãnh đạo khoa việc thực quy trình, quy định, phác đồ điều trị chăm sóc người bệnh; việc thực chức nhiệm vụ cán y tế công tác khám bệnh, chữa bệnh Các giải pháp sở hạ tầng: Xây dựng phòng dành riêng cho công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh, có tài liệu giáo dục sức khỏe cập nhật, đầy đủ, phù hợp, bổ sung tờ rơi, băng đĩa Đái tháo đường type Đa dạng hóa hoạt động giáo dục sức khỏe, lồng ghép họp Hội đồng người bệnh cấp khoa, cấp bệnh viện Giáo dục sức khỏe trực tiếp, gián tiếp có hệ thống loa đài, băng đĩa, tờ rơi Đái tháo đường type Các giải pháp chuyên môn kỹ thuật: Tổ chức đợt tập huấn chuyên môn tập huấn kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe chuyên sâu cho cán y tế Cán y tế cần có kỹ giáo dục sức khỏe tốt cộng với nhiệt tình, hướng dẫn tỷ mỷ, ân cần chu đáo, thường xuyên người bệnh nhận thức thay đổi hành vi Cán y tế thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, Điều dưỡng tập huấn kỹ giáo dục sức khỏe, Thông tư 07/2011 Bộ Y tế hướng dẫn cơng tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Kỹ giao tiếp ứng xử đổi phong cách, thái độ phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh gắn với sở y tế Xanh, Sạch, Đẹp Các giải pháp khác: Cần tuyên truyền giáo dục cộng đồng, phương tiện thơng tin đại chúng đểngười bệnhĐái tháo đường ngăn ngừa tiến triển bệnh hạn chế biến chứng biết cách tự chăm sóc, sử dụng thuốc cách download by : skknchat@gmail.com 35 kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, chế độ hoạt động thể lực tái khám định kỳ, để nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho người bệnh Các giải pháp liên quan đến người bệnh Tổ chức hội thảo nhóm cán y tế người bệnh với mục đích truyền thông, hướng dẫn chế độ dinh dưỡng, chế độ dùng thuốc, chế độ hoạt động thể lực, cách theo dõi kiểm soát đường huyết nhà tái khám định kỳ cho người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Thành lập Câu lạc Đái tháo đường bệnh viện để người bệnh Đái tháo đường giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 2.Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Bệnh viện Nội Tiết, NXB Y học, Hà Nội 3.Tạ Văn Bình (2007), Làm để phịng chống bệnh đái tháo đường biến chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 4.Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường – tăng glucose,NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/07/2017 việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Bộ Y tế, Hà Nội 6.Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chun mơn hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường type 2, Bộ Y tế, Hà Nội 7.Bô ̣ Y tế (2015), Hướng dẫn điều tri ̣dinh dưỡng lâm sàng, 5517/QĐ-BYT, Bô ̣Y tế, Hà Nội 8.Bô ̣Y tế (2016), Hướng dẫn chế độ ăn bệnh vện, NXB Y học, Hà Nội 9.Nguyễn Thanh Chi (2008), Chế độ ăn bệnh đái tháo đường, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 10.Nguyễn Mạnh Dũng (2007), "Đánh giá nhận thức người bệnh đái tháođường chế độ ăn uống tập luyện thể lực", Tạp chí Y học thực hành, Số731, tr 191 - 195 11.Lê Thị Hương Giang (2013), Đánh giá tuân thủ điều trị đái tháo đường type số yếu tố liên quan người bệnh ngoại trú Bệnh viện 198, năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 12.Nguyễn Thi ̣Hải (2015), Thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan người bệnh đái tháo đường type điều trị ngoại trú Phòng khám Nội tiết, Bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh năm 2015, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 13.Nguyễn Thi ̣Lâmvà Phạm Thi ̣Thu Hương (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vi ̣chuyển đổi thực phẩm, NXB Y học, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 14 Suckhoedoisong.vn - Báo Sức khỏe đời sống – Cơ quan ngôn luận Bộ Y tế (26/6/2019), “69,9 % người bệnh đái tháo đường khơng biết mắc bệnh” 15.Bùi Thị Khánh Thuận (2009), Kiến thức, thái độ, hành vi chế độ ăn luyện tập người bệnh đái tháo đường type Bệnh viên Nhân Dân 115, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16.ĐỗQuang Tuyển (2013), "Kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường typ II, điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2012", Tạp chí Y học thực hành 867(4), tr - Tiếng Anh 17.American Diabetes Association (2011), "Diagnosis and Classification ofDiabetes mellitus", Diabetes care 34 (1), pg S62 - S69 18.Carlos Albuquerque, Carla Correia and Manuela Ferreira (2015), "Adherenceto the Therapeutic Regime in Person with Type Diabetes", Procedia Social and Behavioral Sciences 171, pg 350-358 19.Fernanda S Marinho, Camila B M Moram, Priscila C Rodrigues, Nathalie C Leite, Gil F Salles, and Claudia R L Cardoso ,“Treatment Adherence and Its Associated Factors in Patients withType Diabetes: Results from the Rio de Janeiro Type DiabetesCohort Study” 20.Mardani Hamuleh M, Shahraki Vahed A and Piri AR (2010), "Effects ofEducation Based on Health Belief Model on Dietary Adherence in DiabeticPatients", Journal of Diabetes and Metabolic Disorders 21.Michael A Via and Jeffrey I Mechanick (2016), "Nutrition in Type 2Diabetes and the Metabolic Syndrome", Medical Clinics of North America 100(6), pg 1285-1302 22.Muchiri JW, Gericke GJ and Rheeder P (2016), "Effect of a nutrition education programme on clinical status and dietary behaviours of adults with type diabetes in a resource-limited setting in South Africa: a randomised controlled trial.", Public Health Nutr 19(1), pg 142 – 155 23 Schulz Peter J and Anna Carrara, " “The Role of Health Literacy inPredictingAdherence to Nutritional Recommendations: a Systematic Review”; PatientEducation and Counseling .24.Stenner Karen L., Molly Courtenay and Nicola Carey (2011), "Consultationsbetween nurse prescribers and patients with diabetes in primary care: Aqualitative study of patient views", International Journal of Nursing Studies 48(1), pg 37-46 25.World Health Organization, (2016), Báo cáo toàn cầu bệnh tiểu đường, web: https://apps.who.int/iris/handle/10665/204871 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ VỀ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG A Hành chính: A1 Họ tên người bệnh: …………………………………………… A2 Mã người bệnh: ……………………………… ………………… A3 Năm sinh: ………………………………………………………… A4 Giới tính: Nam Nữ A5 Nơi ở: ……………………………………………………… A6 Tôn giáo: …………………………………………………………… A7 Dân tộc: Kinh Thái Khác (ghi rõ) A8 Thu nhập bình qn hàng tháng ơng/ bà: ……………………… A9 Trình độ học vấn ơng/ bà? Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp trở lên A10 Nghề nghiệp ông/ bà? Nông dân Hưu trí Bn bán Nội trợ Cơng nhân viên chức Khác Ghi rõ ………… …… A11 Ông/ bà sống ai? (câu hỏi nhiều đáp án) Bố/ mẹ Anh/ Chị/ Em Vợ/ chồng Cháu Con Sống A12 Tình trạng nhân ơng/ bà: Độc thân 3.Đã ly Đã kết 4.Góa vợ/ chồng B Tuân thủ chế độ dinh dưỡng: ( ông/ bà trả lời ngày/bữa ăn theo quy định khoanh vào số đó) TT Câu hỏi Trả lời B1 Ông/ bà thường ăn bữa ngày? B2 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn chế độ ăn lành mạnh theo hướng dẫn Bộ Y tế? B3 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn đủ số lượng trái rau theo hướng dẫn Bộ Y tế? download by : skknchat@gmail.com TT Câu hỏi Trả lời B4 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn thực phẩm có lượng đường thấp như: Ngô, khoai, loại đậu? B5 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn thực phẩm có lượng đường cao như: bánh ngọt, kẹo, bánh quy…? B6 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn thực phẩm có nhiều chất xơ như: gạo lứt, bánh mỳ đen? B7 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà chia bữa ăn có lượng đường ngày…? B8 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn cá thực phẩm chứa nhiều Omega – ? B9 Trong bẩy ngày qua, có ngày ơng/ bà ăn dầu oliu, dầu đậu nành ? Trong bẩy ngày qua, có ngày ông/ bà ăn B10 thực phẩm có nhiều chất béo cao như: thịt mỡ, thực phẩm chiên (rán)? C Tiền sử bệnh số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh: TT Câu hỏi Trả lời C1 Ơng/ bà chẩn đốn mắc bệnh từ ngày tháng năm nào? C2 Ơng/ bà có CBYT chẩn đốn mắc thêm bệnh khơng? C3 Nếu có bệnh gì? ( ghi cụ thể) C4 Gia đình ơng/ bà có mặc bệnh ông/ bà không? C5 Cụ thể ai? C6 Ơng/ bà có CBYT hướng dẫn chế độ ăn uống cho người bệnh ĐTĐ không? Không Có C7 Ngồi thơng tin từ CBYT, ơng/ bà có tìm hiểu thêm chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ từ nguồn thông tin khác không? Không Có Khơng Có Khơng Có download by : skknchat@gmail.com TT Câu hỏi Trả lời C8 Cụ thể từ nguồn nào? C9 Ông/ bà có uống thuốc theo hướng dẫn CBYT khơng? Khơng Có C10 Ơng/ bà có tập thể dục, thể thao hàng ngày khơng? Khơng Có C11 Ơng/ bà có hút thuốc lá/ thuốc lào khơng? Khơng Có C12 Ơng/bà có uống rượu/bia khơng? Khơng Có C13 Ơng/ bà có khám bệnh thường xuyên theo lịch hẹn CBYT khơng? Khơng Có Xin cảm ơn ơng/ bà tham gia vấn! download by : skknchat@gmail.com ... tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type2điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La năm 2019 với mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường. .. 2điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La năm 2019 Đề xuất giải pháp nâng cao tuân chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type2 điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La download... người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Với mục đích tìm hiểu tn thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh Đái tháo đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w