1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích bình luận các quy định của pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Bình Luận Các Quy Định Của Pháp Luật Có Liên Quan Đến Việc Kiểm Soát Các Yếu Tố Nguy Hiểm, Yếu Tố Có Hại Tại Nơi Làm Việc
Tác giả Phan Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn Th.S Dương Mỹ An
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Lao Động
Thể loại bài tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Phân tích bình luận các quy định của pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc Phân tích bình luận các quy định của pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc Phân tích bình luận các quy định của pháp luật có liên quan đến việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-

BÀI TIỂU LUẬN CU I K Ố Ỳ

B Ộ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN CÁC QUY ĐỊ NH CỦA PHÁP LUẬ T

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC KI ỂM SOÁT CÁC YẾ U T Ố NGUY HI ỂM,

Y U T Ế Ố CÓ HẠ I T ẠI NƠI LÀM VIỆ C

Sinh viên thực hiện : Phan Th ị Thùy Dung

TP.Hồ Chí Minh, Ngày 3 tháng 6 năm 2021

Trang 2

Mục l c ụ

I GIỚI THI U 3 Ệ

II N I DUNG 3 Ộ

1 Các thuật ng 3 ữ

2 Y u t nguy hi m, y u t ế ố ể ế ố có hại 3

a Yếu tố có hại 3

b Yếu tố nguy hiểm 4

3 Kiểm soát yếu t nguy hi m, y u t ố ể ế ố có hạ ại nơi làm việi t c 5

a Nguyên tắc 5

b Cơ chế ểm soát ki 6

III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 7

1 Thực tr ng kiạ ểm soát các yế ốu t nguy hi m, y u t ể ế ố có hạ ại các doanh nghiệp Việt Nam i t hiện nay 7

2 NSDLĐ đã nhận bi t y u t nguy hiế ế ố ểm nhưng vẫn đề NLĐ thực hiện công việc có yế ố đó u t thì có cấu thành hành vi cố ý gây thương tích hay không? 8

3 NLĐ tử vong do d ch bị ệnh covid 19 được xem là tai nạn lao động hay b nh ngh nghi p? 9 ệ ề ệ 4 Trong lĩnh vực xây dựng, vi c t n dệ ậ ụng các công trình xây dựng để làm nhà ở cho công nhân trong quá trình làm việc có vi phạm Pháp luật hay không? 10

5 Pháp luật hiện nay quy định NSDLĐ phải khám sức khỏe cho NLĐ định kỳ hàng năm, tuy nhiên, đây vẫn là mộ ấn đề khó thựt v c hiện trong công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động 10

IV K T LU N 11 Ế Ậ

Trang 3

I GIỚI THI U

An toàn lao động tại nơi làm việc luôn là một vấn đề được rất nhiều người quan tâm tới, Pháp luật hiện nay đã có một h ệ thống các quy định riêng giành cho vấn đề này và được ban hành thông quan Luật an toàn,

vệ sinh lao động, ngoài ra, Bộ luật lao động năm 2019 cũng bao gồm 1 chương liên quan Bài luận này viết

về đề tài “ Phân tích bình luậ các quy địn nh của Pháp luậ có liên quan đết n vi ệc kiểm soát các yếu t ố nguy hi m, y u t ể ế ố có hạ ại nơi làm việc” i t và đưa ra những b t c p trong vi c th c hi n ấ ậ ệ ự ệ

- Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 (Qu c H i Vi t Nam 2015) ố ộ ệ

- Ngh ị định 39/2016/NĐ-CP Hướng dẫn luật an toàn, vệ sinh lao động (Chính Phủ Nước CHXHCN Việt Nam 2016)

- Chương IX Bộ luật lao động 2019: An toàn, vệ sinh lao động (Qu c H i Vi t Nam 2019ố ộ ệ , Chương IX)

II NỘI DUNG

1 Các thuật ngữ

- Yế u t nguy hi mố ể : Là những yếu tố có trong môi trường lao động có thể gây chấn thương, bệnh tật nguy

hiểm cho người lao động và làm thiệt hại về tài sản, môi trường, là yếu tố dẫn tới tai nạn lao động

- Yế u t có hại: Là những yếu tố có trong môi trường lao động tác động xấu đến sức khỏe của người lao động (điều kiện lao động không thuậ ợi, vượt quá giớn l i hạn của quy chuẩn vệ sinh lao động cho phép) gây bệnh nghề nghiệp (Minh Phương 2017)

Theo Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đưa ra định nghĩa về an toàn lao động, vệ sinh lao động, tai nạn lao động và bệnh ngh nghiề ệp như sau:

- An toàn lao động: Là các giải pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc nhằm đảm bảo

an toàn cho người lao động, tránh thương tậ và gây nguy hiểt m tới tính mạng

- Vệ sinh lao động: Là các giải pháp phòng, chống các yếu tố có hạ ại nơi làm việi t c nhằm tạo cho người lao động một môi trường làm việc an toàn, tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

- Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao động gây ra thương tổn t i b ph n hay chớ ộ ậ ức năng của cơ thể hoặc gây tử vong cho con người

- Bệ nh ngh nghi pề ệ : Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động

2 Yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

a Yếu tố có hại

Trang 4

Các yếu tố có hạ ại nơi làm việc được phân loại theo 9 nhóm yếi t u tố như sau:

Các yếu t ố có hạ ại nơi làm việ (ATLĐ365 n.d.)i t c

b Yế u t nguy hi m ố ể

*Sơ đồ phân loại các yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc (X n.d.)

Trang 5

3 Kiểm soát yế u t ố nguy hiểm, yếu tố có hạ ại nơi làm việi t c

a Nguyên tắc

Việc kiểm soát các yếu tố nguy hi m, y u t ể ế ố có hại tại nơi làm việc là trách nhiệm của ngườ ử ụi s d ng lao động NSDLĐ là người tạo ra việc làm cho NLĐ, để h c ng hi n s c lọ ố ế ứ ực cho mình, do đó họ phải có nghĩa

vụ đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho nhân viên của mình Việc kiểm soát các yếu t nguy hi m, yố ể ếu tố

có hạ ại nơi làm việi t c phải được thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Thứ nhất, Thường xuyên theo dõi, giám sát các yế ốu t nguy hiểm, yếu tố có hạ ại nơi làm việi t c

- Thứ hai, Phải có bộ phận phân công chịu trách nhiệm v ề việc kiểm soát các yếu tố độc hại, yếu t nguy ố hiểm Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, cần có quy định cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động và phải phổ biến t i tớ ừng tổ, đội, phân xưởng

- Thứ ba, Lưu hồ sơ kiểm soát yếu t nguy hi m, y u t ố ể ế ố có hại theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao đồng, Nghị định 39/2016/NĐ-CP và các bộ luật chuyên ngành khác

- Thứ tư, Công khai việc kiểm soátcác yế ố nguy hiểm, yếu tố có hại để người lao động đượu t c biết

- Cuối cùng, Có quy trình kiểm soát cụ thể theo quy định của Pháp luật

(Công ty Luật Dương Gia 2021a)

Trang 6

b Cơ chế ểm soát ki

Khoản 1 Điều 18 Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định về việc đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại như sau:

Ngườ ửi s dụng lao động phả ổi t chức đánh giá, kiểm soát yếu t nguy hiểm, yếu t có hạ ại nơi làm ố ố i t việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng

Cơ chế ểm soát (hay quy trình kiểm soát) yế ki u tố nguy hi m, yể ếu t ố có hại được thể hiện thao sơ đồ như sau:

*Tìm hiểu yếu tố nguy hiểm, nguy hại:

Theo quy định tại Điều 5 Ngh ịđịnh 39/2016/NĐ-CP, NSDLĐ phải nhận diện các yếu t nguy hi m, yố ể ếu

tố có hạ ại nơi làm việc: i t

- Phân tích đặc điểm, điều kiện công việc để nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại

- Khảo sát, hỏi ý kiến NLĐ về các yếu tố này

- Trường hợp không nhận diện được yếu tố nguy hiểm, y u tế ố có hại bằng cảm quan thì phải sử dụng các công cụ, thiết bị để đo đạc, phân tích và tìm ra chúng; lập hồ sơ vệ sinh môi trường lao động đối với các yếu tố có hại, phòng chống bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định

*D ự đoán mức độ nguy hi ểm:

Sau khi nh n diậ ện được các yế ố đó, NSDLĐ phả ến hành phân tích, mô tả chúng để đánh giá mức u t i ti

độ nguy hiểm đố ới NLĐ Phải v i dự đoán những rủi ro mà chúng sẽ mang l i m t ạ ộ cách chi tiết nhất, ở bước

Trang 7

này, NSDLĐ phả ến hành thậi ti t kỹ lưỡng để giảm thi u tể ối đa những sai sót mà khi xảy ra, h s ph i chọ ẽ ả ịu trách nhiệm rất lớn theo quy định của Pháp luật

*Quyết định mức độ nguy hi ểm:

Sau khi đưa ra những phân tích, dự đoán về mức độ gây nên rủi ro của các yếu tố đã nhận định, NSDLĐ

sẽ đưa ra quyết định mức độ nguy hiểm cho từng yếu tố, trước hết là phân chia chúng thành nhóm các yếu

tố có hại và yế ốu t nguy hi m K ể ế tiếp, h s ọ ẽ phân loại, s p xắ ếp các yế ốu t thu c mộ ỗi nhóm theo thứ ự gây t ảnh hưởng tới NLĐ từ cao đến thấp để đưa ra biện pháp phù hợp cho việc phòng, chống chúng

*Lập và thực hiện phương pháp xử lí giảm thi ểu:

Các biện pháp kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại phải được thực hiện kịp thời, đúng mục đích và ến hành liên tụti c trong suốt quá trình vận hành tổ chức Chương II của Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 đã đề cập rất chi tiết các phương án, các quy định về phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, các yếu tố có hại cho NLĐ

Ngoài ra, khi thực hiện các biệ pháp trên NSDLĐ phải thường xuyên giám sát, kiển m tra hiệu quả của phương án để kịp th i x ờ ử lí những điểm chưa phù hợp, từng bước tiêu chuẩn hóa vấn đề an toàn, vệ sinh lao

động trong doanh nghiệp để o cho tạ NLĐ ự s yên tâm, thoải mái trong quá trình làm việc

1 Thực trạng kiểm soát các yế ốu t nguy hi m, y u t ể ế ố có hạ ại các doanh nghiệi t p Vi ệt Nam hi n nay ệ Vấn đề kiếm soát các yếu tố nguy hi m, y u t ể ế ố có hạ ại các doanh nghiệi t p Việt Nam luôn là mộ ấn đềt v nhức nhối, mặc dù quy định của Pháp luật đã từng bước hoàn thiện trong công tác bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhưng việc thực thi vẫn còn rất nhiều hạn chế Kết quả là những rủi ro đáng tiếc liên tiếp xảy ra, dần dần khiến NLĐ e dè, sợ hãi trong quá trình làm việ ảnh hưởc, ng rất l n t i kớ ớ ết quả lao động

Theo báo cáo của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, trong năm 2020 trên toàn quốc đã xảy ra 8.380

vụ tai nạn lao động làm 8.610 người bị n n (bao g m cạ ồ ả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợ đồng lao độp ng) Trong đó, số vụ tai nạn lao động chết người là 919 vụ, số người chết vì tai nạn lao động là 966 người, chi m 22,35 %, s ế ố người bị thương nặng là 1.897 người, chiếm 77,65%.(Nhật Dương 2021)

Dựa theo nh ng s ữ ố liệu này, chúng ta thấy được việc th c hiự ện các quy định về an toàn vệ sinh lao động vẫn chưa triệt để, nguyên nhân xuất phát từ cả phía NLĐ, và NSDLĐ Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đa số chưa thực hiện tốt công tác kiểm soát các yếu tố nguy hi m, yếu tố độể c h i, họ chỉ th c hi n với ạ ự ệ thái độ “đối phó” với Luật, chưa thực sự chú trọng tới an toàn cho nhân của họ, và chính vì thái độ bàng

Trang 8

quan, thờ ơ này của NSDLĐ, những s c , tai nự ố ạn lao động, b nh ngh nghiệ ề ệp liên tiếp x y ra H u quả ậ ả là ảnh hưởng tr c ti p t i s c khự ế ớ ứ ỏe, tính mạng của NLĐ, ảnh hưởng tới quy trình sản xu t, k t qu kinh doanh ấ ế ả của doanh nghiệp và sau đó là làm tăng thêm gánh nặng xã hội

cấu thành hành vi cố ý gây thương tích hay không?

Tình huống: Trong m t d ộ ự án xây dựng, một công ty đã xây dựng một rãnh dài 18 foot x 20 foot và phải

lót bằng m ột loại vải đặc biệt Khi các công nhân gặp s ự cố căng vải trên rãnh, một nhân viên đã tình

nguy ện xuống rãnh và khắc ph ục s cự ố Người giám sát đã ngăn anh ta lại, nói rằng nó quá nguy hiểm vì các bức tường của rãnh không chắc ch ắn Sau nhiều lần cố gắng kéo căng vải không thành công, người giám sát đã bảo nhân viên xuống rãnh Trong vòng 5 phút, anh ta đã bị thương nặng khi đường hào sụp đổ

Hành vi của người giám sát có được quy vào cố ý gây thương tích cho NLĐ hay vẫn n m trong ph m vi bằ ạ ồi thường?

Hành vi của người giám sát không được quy vào cố ý gây thương tích cho NLĐ bởi vì nó không nằm trong n i dung t i cộ ộ ố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác được quy định tại điều 134 B ộluật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 11 Bộ luật hình sự 2011, hành vi vô ý phạm tội là: “ Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu qu nguy hả ại cho xã hội nhưng cho rằng h u quậ ả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa đượ ” Trong tình huống trên, người giám sát đã nhậc n thấy rõ việc để nhân viên của mình xuống rãnh khắc phục sự cố có thể sẽ gây ra rủi ro nhưng không chắc chắn vụ việc sẽ xảy ra nên anh ta đã để nhân viên thực hiện Như vậy hành vi của anh ta được xem là hành vi phạm tội do

vô ý và được quy vào trách nhiệm hình sự

Điều 139 Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính

1 Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn h ại cho sức khoẻ của người khác do vi phạm quy t ắc ngh ề nghiệp hoặc quy t ắc hành chính mà tỷ ệ t l ổn thương cơ thể ừ 31% đế t n 60%, thì bị ph ạt tiền từ

20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, ph ạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng

đến 01 năm

2 Ph m t i thu c mạ ộ ộ ột trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

Trang 9

a) Đố ới 02 người v i tr ở lên mà tỷ l ệ tổn thương cơ thể c ủa mỗi người t ừ 31% đến 60%;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn h ại cho sức khỏe của người khác mà tỷ l ệ tổn thương cơ thể 61% tr ở lên

Vậy, trách nhiệm của người giám sát nằm trong phạm vi bồi thường nếu nhân viên bị thương mà có tỷ

lệ tổn thương cơ thể dưới 60%, trong trường hợp nhân viên này bị thương rấ ặt n ng, t l tỷ ệ ổn thương cơ thể

từ 61% tr ở lên thì trách nhiệm của người giám sát vượt ra khỏi ph m vi bạ ồi thường và anh ta phải chịu hình phạt tù

V ụ việc: Ngày 24/5/2021, m ột nữ công nhân của công ty TNHH Hosiden tại KCN Quang Châu, huyện

Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Nguyên nhân là do bị s ốc nhiễm khuẩn, viêm phổi do nhi ễm virut SARS-CoV-2 (Hải Ngô 2021) Được bi t t i Bế ạ ắc Giang đã ghi nhận hơn 900 ca mắc covid trong đó tập trung t i KCN ạ Quang Châu và công ty Hosiden có số ca nhi ều nhất Vậy, trường h ợp của nữ công nhân này được xem là

tai nạn lao động hay b nh ngh nghi p? ệ ề ệ

Trước tiên chúng ta xem xét tới khái niệm của bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động, dựa vào thuật ngữ

đã đưa ra ở m c nụ ội dung lí thuyết, b nh ngh nghiệ ề ệp có liên quan tới các yếu tố có hại, còn tai nạn lao động liên quan tới các yếu tố nguy hi m, vể ậy chúng ta cùng nhận diện các yếu tố trong vụ việc trên là có hại hay nguy hiểm

Nguyên nhân gây ra tử vong của n ữ công nhân tại công ty Hosiden được chẩn đoán là do mắc covid 19- một đại dịch đang bừng phát tại nhiều quốc gia trên thế giới Covid 19 xuất phát từ virut SARS-CoV-2, một loại virut gây nên bệnh viêm đường hô hấp và lây lan qua không khí, chính vì vậy y u t ế ố này bước đầu được xác định là yếu tố vi sinh vật tự nhiên gây hại cho sức khỏe của con người Tuy nhiên trong sự ệc trên, vi mức độ gây hại của virut này đã gây ra tử vong, liên quan tới tính mạng của con người, vì vậy, nó được xem

là yếu tố nguy hiểm tại thời điểm hiện tại Vì lí do đó, vụ việc của nữ công nhân này được xem là một tai nạn lao động trong quá trình làm việc

Vậy trong trường hợp này, NSDLĐ phải ch ịu những trách nhiệm gì?

Theo nội dung Điều 38, 39 c a Luủ ật an toàn, vệ sinh lao động, NSDLĐ phải có trách nhiệm bổi thường cho NLĐ khi xảy ra tai nạn lao động trong quá trình thực hiện nhiệm cụ công việc mà không phải lỗi do NLĐ

Công nhân tử vong tại công ty Hosiden được phát hiện mắc covid trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp, do đó công ty cần phải bồi thường cho gia đình nhân viên bị tai nạn lao động theo quy định trên:

Trang 10

- Trả đủ tiền lương cho công nhân này trong khoảng th i gian ngh viờ ỉ ệc để điều tr ịtheo quy định t i Khoạ ản

3 Điều 38

- Thanh toán toàn bộ chi phí y tế cho quá trình điều trị theo quy định tại Khoản 2 Điều 38

- Lập hồ sơ hưởng chế độ ề v tai nạn lao động, b nh ngh nghi p t Qu b o hi m tai nệ ề ệ ừ ỹ ả ể ạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định

- Trợ cấp cho NLĐ một khoản tiền ít nhấ ằng 40% mức quy địt b nh tại khoản 4 Điều 38 theo theo Khoản

2 Điều 39

Ngoài ra, doanh nghiệp cần động viên, thăm hỏi gia đình của công nhân bị tử vong để thể hiện trách nhiệm của mình đố ới NLĐ.i v

4 Trong lĩnh vực xây dựng, vi c t ệ ận dụng các công trình xây dựng để làm nhà ở cho công nhân trong

quá trình làm việc có vi phạm Pháp luật hay không?

Quy định về an toàn lao động trong xây dựng đã được ban hành trong thông tư 04/2017/TT-BXD, gồm các nội dung cụ thể về trách nhiệm của chủ đầu tư công trình xây dựng, của NLĐ tham gia thi công công trình, biện pháp an toàn lao động trong thi công

Hiện nay, đa số ở các công trình xây dựng, công nhân được bố trí nơi ở ngay tại công trình, đặc biệt là trường hợp t n dụng tòa nhà đang xây để làm nơi ở cho NLĐ Đây là một hành vi ậ vi phạm quy định của Pháp luật trong việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động:

Có thể thấy, NSDLĐ đã không tuân thủ việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hạ ại nơi làm i t việc Việc tòa nhà đang xây dựng mang lại rất nhiều y u tế ố nguy hiểm cho công nhân, có thể ẫn đế d n rất nhiều rủi ro, thương tật và tính mạng con người, giả sử như sập giàn giáo, chập điện, cháy nổ, Công việc xây dựng là một công việc chứa rất nhiều rủi ro, trong quá trình làm việc dù được bảo hộ kỹ càng cũng không tránh được hết các yếu tố có hại, yếu t nguy hi m, huố ể ống chi là sống tại đó mà không có đồ bảo hộ Những y u t ế ố có hại là những khí độc từ sơn, khói bụi, chất hóa học, Những yếu t ố này tiềm ẩn rất nhiều trong một công trình xây dựng đang dang dở

Trong trường hợp này, NSDLĐ đã vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều 7 Luật an toàn, vệ sinh lao động

2015, Khoản 1 Điều 134 BLLĐ 2019 và Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Ngh nh ị đị 39/2016/NĐ-CP

đây vẫn là mộ ấn đề khó thựt v c hiện trong công tác đảm b ảo an toàn, vệ sinh lao động

Điều 152 BLLĐ 2019 quy định về việc khám sức khỏe của NLĐ như sau:

1 Người s dử ụng lao động ph ải căn cứ vào tiêu chuẩ n s c khứ ỏe quy định cho t ng loừ ại công việc để

tuy ển dụng và sắp xếp lao động

Ngày đăng: 02/04/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w