skkn Hoc van Que Lop 1 đã sửa (1)

24 1 0
skkn Hoc van  Que Lop 1 đã sửa (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: TT Nội dung mục I 1.1 1.2 PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU LÝ chon ®Ị tài Mục đích chon đề tài II 1.1 1.2 2.1 2.2 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Những vấn đề sở lí luận Thực trạng NHỮNG GIẢI PHÁP Điều tra phân loại đối tượng học sinh Luyện cho học sinh nắm vững nét, âm, vần, tiếng, câu 7-10 ( đoạn): Luyện cho HS viết viết nhanh , viết đẹp 10-11 Luyện nói cho học sinh 12-13 Vận dụng có hiệu trị chơi tiết học 13-17 Ứng dụng công nghệ thông tin việc đổi cách thức 17-18 giảng dạy 2.3 2.4 2.5 2.6 III PHẦN THỨ BA : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Kết đạt được: Đề xuất kiến nghị: Trang 19 19 19-20 PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ở bậc Tiểu học, mơn Tiếng Việt giữ vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện cho học sinh Thơng qua học Tiếng Việt giúp em hiểu biết thêm nhiều điều lạ sống, xã hội, việc tu dưỡng đạo đức vốn từ Vì vậy, hệ phải làm cho hệ mai sau tốt Mà người thước đo vạn vật Thật câu nói cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng " Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý" Xã hội Việt Nam từ xưa đến ln có truyền thống"Tơn sư trọng đạo"cùng với truyền thống hiếu học, thực giá đỡ cho người thành tài phụng đất nước tạo nên hệ thống giáo dục tốt đẹp ngày Người thầy mang lại hệ thống giá trị xã hội, giá trị truyền thống, giá trị nhân văn đến với người học, từ hệ sang hệ khác, đảm bảo dòng đời liên tục mang đậm sắc dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Người thầy ln linh hồn, người định hướng giá trị cho người học hệ trẻ, cho đời cho mai sau Để hưởng ứng vận động "Mỗi thầy giáo,cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo", tập trung đẩy mạnh chất lượng theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình làm cách để giúp em đầu cấp lĩnh hội tri thức lưu giữ bền lâu tri thức ln ln câu hỏi, tốn khó tơi Lớp lớp đầu cấp từ buổi cắp sách đến trường để bước vào ngưỡng cửa tri thức, em bắt đầu làm quen với môi trường mới, làm quen với bạn bè, thầy cô, làm quen với hoạt động học tập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giảng dạy Tiếng Việt, cần coi trọng phương pháp dạy học đặc trưng mơn Tiếng Việt, kích thích ứng xử ngơn ngữ mang tính sáng tạo trẻ em, phát huy ưu phương pháp dạy học truyền thống để tiếp thu học tốt môn học khác buộc em phải biết đọc viết thành thạo môn Tiếng Việt Do vậy, trường tiểu học, Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần nói riêng môn học quan trọng, giúp cho em đọc đúng, viết tả, hiểu nghĩa từ, hiểu văn Riêng lớp móng, gốc điều quan trọng em cần đạt bốn kỹ (nghenói - đọc –viết ) việc đổi phương pháp dạy học phân môn Học vần việc làm khó khăn Từ khó khăn đặc điểm học sinh lớp thực tế hạn chế mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần nói riêng, tơi ln trăn trở suy nghĩ phải làm để nâng cao chất lượng học tập cho em học sinh Bởi Học vần môn học khởi đầu việc học Tiếng Việt khởi đầu cho việc học tập em vào học lớp đầu cấp Học vần trao cho học sinh công cụ ngôn ngữ để sử dụng giao tiếp, học tập, sống Sau trình Học vần, học sinh từ "chưa biết chữ" trở thành "biết chữ" Cung cấp cho em học sinh hệ thống âm vị Tiếng Việt dạng chữ dùng để ghi âm giúp học sinh biết ghép âm thành vần, phụ âm đầu với vần thành tiếng, ghép tiếng để thành từ, biết nghe đọc âm, tiếng Thông qua việc dạy tốt môn học vần, dạy âm để phát triển vốn từ cho học sinh vào lớp Đó lý tơi chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân mơn Học vần Lớp 1" MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Mục đích đề tài " Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Học vần Lớp 1" rèn cho học sinh kỹ nói Nhằm giúp học sinh sử dụng có hiệu suy nghĩ giao tiếp Mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu dạy học Đề tài : "Tìm biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Học Vần lớp 1" q trình dạy - học có hệ thống Logic có khoa học Giáo viên đóng vai trị người hoạt động học sinh chủ động hoạt động, giáo viên thật khơi dậy trí tuệ lực học sinh Ngồi việc tìm biện pháp để dạy tốt môn Học vần, Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng thiết bị dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học phân mơn Học vần lớp nói riêng tạo thuận lợi giúp cho giáo viên việc thực đổi cách dạy học theo hướng thực hành giao tiếp, kỹ : đọc, nghe, nói, viết quan tâm nghiên cứu Sự tự tin, nhiệt tình việc đổi phương pháp dạy học với việc vận dụng phương pháp giảng dạy Tiếng Việt góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học đề xuất lựa chọn nội dung hình thức tổ chức dạy phù hợp với trình độ học sinh lớp trường Tiểu học Trường Lâm nhằm làm hạn chế mặt sau : - Hạn chế tối đa học sinh học xong lớp mà đọc viết chưa thạo - Khắc phục tình trạng học vẹt, đọc thuộc theo kênh hình - Khơng cịn học sinh lưu ban lớp - Góp phần trao dồi vốn Tiếng Việt phong phú cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 1.1 Những vấn đề sở lí luận: Trong điều kiện nay, vai trò giáo dục nhà trường nâng cao lên đáng kể, thân giáo viên lớp nhiều năm với bao trăn trở ngày trường chưa thực niềm vui Là người thực nhiệm vụ quan trọng đầy trách nhiệm phải để học sinh lĩnh hội môn học đặc biệt Học vần học phải thuộc thuộc phải viết để học mơn học khác Để "Mỗi ngày đến trường niềm vui " cho em Xuất phát từ mục tiêu qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 1, nhận thấy em gặp nhiều khó khăn việc đọc viết Tiếng Việt Vì theo tơi suy nghĩ tìm phương pháp để dạy học có hiệu quả, giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Học vần nói riêng cần thiết Điều làm trăn trở làm để em quen thân với môi trường mới, từ tạo khơng khí thoải mái khơng gị bó, phát huy khả tìm tòi sáng tạo để qua học vần em nhớ âm mới, vần mới, hiểu nghĩa tiếng, từ mà em học, sở biết vận dụng tìm thêm tiếng, từ nhằm phát triển tư vốn từ cho em làm để hạn chế tối đa học sinh yếu lưu ban để tiết kiệm phần kinh phí cho gia đình xã hội Bên cạnh giáo dục giáo viên chúng tơi khơng thể đơn độc thành cơng hoạt động giáo dục giáo viên đồng thời phải phụ thuộc vào việc phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh học sinh Điều cho phép đảm bảo thống giáo dục gia đình nhà trường bậc phụ huynh mà quan tâm đến em , quan tâm đến mần non tương lai đất nước bậc phụ huynh khơng phép thờ ơ, phó thác hết cho nhà trường mà bậc phụ huynh phải nhà trường giáo dục em hướng dẫn giáo viên để nâng cao chất lượng học tập em tơi thực Thực trạng: - Một số học sinh học trước quên sau, không nhớ hết âm, ghép âm vần thành tiếng, chưa biết đánh vần để đọc thành tiếng - Một số học sinh chưa qua mẫu giáo nên phần nhiều em bỡ ngỡ em tiếp xúc mặt chữ, cách cầm bút… - Qua dự thăm lớp số đồng chí giáo viên khối 1, tơi nhận thấy phần lớn giáo viên quan tâm, tận tình, gần gũi với học sinh, cịn hạn chế việc tổ chức tiết dạy học đẩy đủ tất kỹ nghe, nói, đọc, viết tiết Học vần + Giáo viên chưa vận dụng kết hợp việc dạy kĩ nghe, nói, đọc viết cách hợp lý để gây hứng thú cho học sinh + Giáo viên chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh Về giáo án, giáo viên chưa thiết kế theo kiểu phân nhánh mà hướng dẫn cho học sinh theo trình tự chuẩn bị trước, chưa phát huy tính tích cực, tự suy nghĩ, trả lời theo cách riêng học sinh Chính mà học sinh chưa phát huy khả làm chủ cịn rụt rè, lười nhác, làm cho khơng khí học chưa sơi nổi, hiệu chưa cao - Do đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả, bận lo làm ăn nên khơng có thời gian quan tâm đến việc học tập em - Do thay đổi chương trình chương trình học nhiều chương trình cũ - Chưa phân bố thời gian học , chơi nhà để em học tốt Từ thực trạng trên, để việc dạy học Tiếng Việt lớp Một đạt hiệu tốt hơn, mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp đưa số kinh nghiệm dạy học với mong muốn nâng cao chất lượng cho học sinh NHỮNG GIẢI PHÁP 2.1 Điều tra phân loại đối tượng học sinh Trong trình dạy học vào đầu năm học sơ điều tra, lập danh sách đối tượng học sinh qua mẫu giáo, học sinh chưa qua mẫu giáo, học sinh học yếu thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo phân loại đối tượng học sinh Giỏi, khá, trung bình, yếu để có kế hoạch kèm cặp, giúp đỡ Vì hoạt động chủ đạo học sinh từ vui chơi chuyển sang học tập học sinh bước vào lớp Do vậy, tâm lí trẻ chưa hứng thú với việc học Nên nắm đặc điểm để dạy học tốt Tuy nhiên, hoạt động học tập em mẻ nên nhiều em cịn rụt rè, khơng mạnh dạn, Điều ảnh hưởng đến chất lượng môn học - Ở lứa tuổi học sinh đủ điều kiện tâm lí sinh lí để bước vào học môn học trường vậy, Học vần trở thành hoạt động có ý thức Để hoạt động có kết quả, tơi tạo mục đích cụ thể gần gũi, chuyện trị,từng tâm lý em rút ngắn khoảng cách thầy trị, từ hiểu tâm tư, hồn cảnh nguyên nhân học yếu gia đình chưa quan tâm phương pháp chưa phù hợp Trong q trình dạy Học vần, tơi cho em luyện tập nhiều, áp dụng trò chơi phù hợp với môn học để tránh nhàm chán cho em tơi có biện pháp nhằm thay đổi hình thức luyện tập cho học sinh "Dạy học chất đầy vào thùng rỗng mà thắp lên lửa" lời nói thâm thúy triết gia Hi Lạp cổ làm thấy tâm đắc - Chương trình Tiếng Việt Tiểu học có điểm khác bật quán triệt tinh thần dạy học ngôn ngữ thực hành cách thấu đáo Để việc dạy học Tiếng Việt có hiệu cao tơi thực sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ở học sinh giữ vai trò chủ động việc chiếm lĩnh tri thức, để học sinh tìm tịi, phát tiếp thu kiến thức cách chủ động giáo viên người tổ chức, đạo, hướng dẫn học sinh tìm vấn đề, tự giải vấn đề, giáo viên giải thích cần thiết Vì đổi phương pháp khơng có nghĩa đoạn tuyệt với kinh nghiệm kỹ thuật dạy học mà tích lũy Bên cạnh tơi tăng cường cho học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển Để làm điều với học sinh lớp tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học hợp lí có hiệu góp phần nâng cao nhiều tới chất lượng tiết học âm, vần phần học vần phù hợp với tâm lý lứa tuổi em, độ 6-7 tuổi trẻ thích quan sát, ưa tìm tịi việc phát hiện, tiếp thu kiến thức nặng trực quan Thông qua vật thật, tranh ảnh hay hành động cụ thể giúp em dễ nhớ, dễ hiểu sâu vấn đề - Thường xuyên theo dõi kết học em cách kiểm tra cũ em học yếu phụ đạo thêm vào cuối buổi, lớp mạch kiến thức ít, ngày làm quen với – âm, vần xuyên suốt hết học kỳ phần học kỳ Nhưng tơi điều khó khăn, vơ khó khăn Để ngày học trường em ghi nhớ điều mà dạy em có tiến tơi tun dương kịp thời trước lớp để khích lệ niềm vui, kích thích ham học em - Trong tiết học, tơi thường xun tổ chức nhiều hình thức trò chơi để gây hứng thú học tập cho học sinh - Ngồi ra, tơi thường xun gặp gỡ, phối kết hợp với gia đình để giáo dục có hiệu - Học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ, quan tâm giúp đỡ hết lịng học sinh Cơng tác đầu năm học: - Nghiên cứu kỹ tài liệu giảng dạy - Chuẩn bị hình thức tổ chức lớp học Thời gian tiếp cận làm quen với em, nắm đặc điểm tình hình lớp, thống kê phân loại số học sinh qua mẫu giáo, chưa qua mẫu giáo Từ đó, đánh giá sơ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu - Sau tơi nắm đặc điểm, tình hình lớp, tơi phân cơng em ngồi học theo tổ, nhóm, bàn, cho học sinh giỏi ngồi cạnh học sinh yếu giúp đõ bạn - Phân công em giỏi làm tổ trưởng, tổ trưởng có nhiệm vụ nhắc nhở tổ chức cho bạn thi đua đọc, viết âm chữ học Để dạy đạt hiệu tốt ý nghiên cứu kỹ nội dung để xác định rõ yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ cần đạt tiết học Chương trình, phân mơn Học vần lớp có tất 103 chia làm dạng bài:  Dạng thứ nhất: làm quen với âm chữ  Dạng thứ hai: dạy học âm vần  Dạng thứ ba: ôn tập âm vần học Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, vật thật, phấn màu, bảng cài, phiếu tập, trò chơi phù hợp với nội dung Qua trình đánh giá sơ đối tượng học sinh tạo tiền đề cho thực tốt giải pháp Để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng học sinh công tác thiếu lớp học hay cấp học Ông bà ta thường nói :“Trong bàn tay có ngón tay dài , ngón ngắn” thực tế chứng minh điều Nhưng lớp học có em học khá, giỏi, yếu…Cho dù người thầy có hay lĩnh cỡ nhiều gặp phải Nhưng điều quan trọng giáo viên phải biết khéo léo, xử lý tốt đối tượng Do giáo viên cần phân loại đối tượng học sinh thực phân loại từ đầu năm học để có kế hoạch giảng dạy phù hợp Cụ thể + Đối với học sinh yếu kém, lực nhận thức hạn chế cần bồi dưỡng thêm phương pháp, kỹ học tập, cần bổ sung kiến thức kịp thời, yếu chỗ bồi dưỡng chỗ Bồi dưỡng thời gian Nhằm lấp dần lỗ hổng kiến thức cho em để em theo kịp trình độ chung lớp + Đối với học sinh giỏi có khiếu đặc biệt,giáo viên cần tăng cường hoạt động độc lập,phát triển tư duy,sáng tạo cho học sinh,để học sinh có kiện phát huy khả năng,đồng thời nâng cao chất lượng dạy-học 2.2 Luyện cho học sinh nắm vững nét, âm, vần, tiếng, câu ( đoạn): Thực từ tuần thứ đến tuần 24 chương trình - Đối với dạy nét : Ngay từ đầu năm học giáo viên cần dạy kĩ cho học sinh nắm vững nét sau nắm vững âm chữ ghi âm Vì học sinh nắm vững phần sang phần vần học sinh học dễ dàng Trên tiết dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm nét bản, cách đọc gắn liền với nhận dạng bảng lớp, đặc biệt đồ vật có thực tế lớp, trường Ví dụ : Nét sổ (| ) giống thước để đứng hay cạnh thẳng đứng khung cửa lớp vào, nét móc ngược ( ) giống lưỡi câu cá , nét cong kín (O) giống vịng đeo tay… Bên cạnh nhằm giúp học sinh tránh nhầm lẫn nét với nét khác, để khắc sâu kiến thức giáo viên gợi ý hướng dẫn học sinh so sánh để nhận biết điểm giống nét Ví dụ : Nét cong hở – phải ( C ) nét cong hở – trái ( ) giống nét cong khác nét cong hở phải hở bên phải, nét cong hở trái hở bên trái - Đối với âm- chữ ghi âm Giáo viên cho học sinh nhận dạng âm – chữ ghi âm mẫu bảng lớp phân tích để nắm cấu tạo âm chữ ghi âm Chẳng hạn âm d + Giáo viên : âm d gồm nét nét nào? + Học sinh : gồm nét cong kín nét thẳng Giáo viên gọi học sinh tìm đồ vật có thực tế giống với chữ ghi âm để học sinh nhớ lâu Ví dụ : Âm d giống gáo múc nước Âm n giống cổng… Tiếp theo giáo viên gọi học sinh tìm âm d chữ thực hành cài vào bảng cài Điều đáng ý sau lần giáo viên gọi học sinh tìm âm chữ cài vào bảng, giáo viên nên đơn đốc, khuyến khích học sinh cá nhân hay tổ tìm nhanh cài khen Bên cạnh giáo viên phát học sinh tìm chậm để có biện pháp giúp đỡ Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức sâu vào trọng tâm bài, giáo viên gọi học sinh so sánh để nhận biết điểm giống khác âm với âm khác Ví dụ : Khi dạy : d đ giáo viên hỏi học sinh: + Giáo viên : âm d đ giống khác điểm nào? + Học sinh : âm d đ giống d, khác đ thêm dấu ngang Để học sinh nhớ cách chắn hơn, giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc câu: “ d , đ hai chữ giống Chữ khác đầu gạch ngang” Tương tự GV hướng dẫn học sinh nhận biết âm e , ê giống e , khác ê có thêm dấu mũ Hay Gv hướng dẫn học sinh học thuộc câu : “ e , ê giống tựa ê đội mũ, e trống trơn” Mặc dù âm – chữ ghi âm học xong nhận dạng bảng lớp , nắm cấu tạo qua phân tích hay nhận dạng chữ thực hành … Nhưng nhận thấy nhầm lẫn âm với âm khác Ví dụ : Như âm d, q để giúp học sinh khác khắc phục tình trạng vào tiết ôn tập ( âm chữ ghi âm ) đố học sinh câu đố để giúp em thư giãn học , đồng thời củng cố lại âm nét : “ Quả tận cao Chẳng phải giếng đào mà có nước “ ( ? ) + Học sinh trả lời : là” dừa” ơ’ cao giáo viên hỏi tiếp : + Hỏi : tiếng dừa có âm đứng trước học ? Trả lời : âm d giáo viên hỏi tiếp : Am d gồm nét ? Đó nét ? Học sinh trả lời : có nét : nét cong kín nét thẳng ; đến giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dừa có chữ d , nét thẳng đứng lên cao nét cong , q ngược lại - Đối với vần : Tương tự âm – chữ ghi âm , để giúp học sinh học tốt phần vần , giáo viên hướng dẫn học sinh nhận dạng vần bảng lớp phân tích để nắm vị trí âm vần từ học sinh đọc cách dễ dàng Ví dụ : Dạy 47 : en – ên , giáo viên hướng dẫn học sinh qua câu hỏi gợi mở + Hỏi : Vần en có âm ? Học sinh trả lời : có hai âm + Hỏi : Âm đứng trước , âm đứng sau ? học sinh trả lời : âm e đứng trước , âm n đứng sau Sau giáo viên gọi học sinh khác nhận xét xem bạn trả lời , sai, đồng thời kiểm tra học sinh lớp có ý theo dõi không Tương tự vần ên Song giáo viên gọi học sinh thực hành ghép vần chữ thực hành để nắm cấu tạo vần đồng thời khắc sâu kiến thức Hay e n en ê n ên Sau học sinh ghép vần xong , giáo viên gợi ý cho học sinh đánh vần đọc e đứng trước đọc trước , n đứng sau đọc sau Từ gọi đánh vần đọc Trường hợp học sinh đánh vần chưa đạt , giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh ( e –nờ – en ; đọc en ) - Đối với tiếng : Để giúp học sinh đọc tốt tiếng , giáo viên cho học thực hành ghép tiếng , phân tích để nắm vị trí âm , vần ,và dấu , đánh vần đọc như: + Hỏi : em có vần en muốn tiếng sen ta phải làm ? + HS trả lời : Ghép âm s trước vần en Giáo viên gọi HS khác lớp nhận xét + Hỏi : Tiếng sen có âm đứng trước? Vần đứng sau ? + Trả lời : có âm s đứng trước vần en đứng sau + HS : Đánh vần : sờ - en – sen đọc : sen Để cho lớp học thêm sinh động GV tổ chức cho HS , học mà chơi – chơi mà học Bằng cách ghi tìm tiếng từ có vần vừa học ngồi , nhằm giúp học sinh ôn luyện , củng cố âm , vần v mở rộng vốn từ Ví dụ : Dạy 48 : in –un - GV yêu cầu tìm tiếng từ có vần in – un vừa học viết vào bảng , em tìm nhanh tuyên dương - Chọn tiếng từ nhanh trình bày bảng lớp - Lớp nhận xét đọc kết VD: số chín , mìn, say xỉn , gỗ mun … + Đối với lớp tơi dạy có nhiều học sinh yếu tơi dành nhiều thời gian cho em đánh vần vần ,tiếng học nhằm giúp em hình dung cấu tạo chữ viết cách rõ ràng + Tăng cường hoạt động nhận diện âm ,vần học phần kiểm tra cũ củng cố minh họa cho hai hoạt động nhằm tạo cho em vui tươi trước sau học lớp “học mà chơi-chơi mà học”như sau: -Học sinh nghe giáo viên đọc dãy từ,nếu nghe thấy tiếng mang âm vần giơ cao thẻ mang âm vần có đọc trơn tiếng đó.( GV chuẩn bị trước cho em) -Đọc câu thơ ,câu ca dao… có chứa tiếng mang âm vần học,học sinh lắng nghe phát tiếng ,từ ghi vào bảng VD: * Dạy 47:vần en,n Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Học sinh phát tiếng “ sen,chen” có vần en vừa học * Bài 63:em,m Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao -Cho câu ,mỗi câu với chỗ trống ,GV đưa từ,cả từ có chứa âm hay vần học,đề nghị HS chọn từ thích hợp để điền VD; Cho vần ua,ay.oi Gió từ t… mẹ Gió l… kẽ Giữa trưa … ả - Đối với câu (hoặc đoạn thơ ) Để giúp học tốt giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thi nhỏ : đọc nối nhóm Tuy thi tiến hành -3 phút đem lại khơng khí vui vẻ , giúp học sinh bớt uể oải học Qua giúp học sinh đọc tốt đọc để sang phần luyện tập tổng hợp đọc tốt Ví dụ : Đoạn thơ ứng 48 có dịng thơ : “ ủn ủn ỉn Chín lợn Ăn no trịn Cả đàn ngủ” Giáo viên chọn hai nhóm nhóm em ( em đọc dòng thơ) thi đọc , nhóm đọc lưu lốt , biết ngắt nghỉ ( ) sau dòng thơ tuyên dương 10 Sau nhóm thi đọc xong , giáo viên gọi học sinh khác nhận xét để phát học sinh đọc nhỏ , chưa lưu lốt … Từ giáo viên nhắc nhở , rèn cho học sinh đọc to (vừa đủ nghe ) 2.3 Lun cho häc sinh viÕt ®óng, viÕt nhanh, viÕt đẹp a Luyện viết : Để viết âm, vần, tiếng, từ, câu buộc em phải đọc Vì hớng dẫn em phần Các thao tác để thực việc viết : - Học sinh cầm bút ngồi t thế, biết đặt xê dịch hợp lí viết Giáo viên hớng dẫn cách cầm bút ngón tay: ngón cái, ngón trỏ ngón - Tập ngồi ngắn viết, lng thẳng, đầu cúi, tay trái đặt góc bên trái, tay phải cầm bút, ngực không tì vào mép bàn, mắt cách khoảng 25 cm b Học sinh tập viết chữ ghi âm, vần, tiếng : - Sau học xong âm, giáo viên hớng dẫn học sinh viết ©m ®ã VÝ dơ: Häc ©m O – C + Giáo hớng dẫn viết O C bảng + Cho häc sinh tËp ghÐp thµnh tiÕng míi vµ tập viết tiếng đó, giáo viên hớng dẫn học sinh tập viết kiểu chữ thờng, biết viết chữ sè theo cì to vµ võa Lóc nµy häc sinh tự tập nhận dạng chữ viết, nhận dạng cấu tạo chữ tập viết bảng vë tËp viÕt - Khi viÕt c¸c tõ øng dơng gồm hai tiếng trở lên, giáo viên hớng dẫn học sinh viết khoảng cách tiếng cách chữ O Ví dụ : Viết từ: súng Giáo viên phải hớng dẫn cho em khoảng cách tiếng tiếng súng phải cách chữ O Giáo viên hớng dẫn học sinh định hớng đợc chiều cao độ rộng chữ Ví dụ : Các chữ cao ô li: o, ô, ơ, a, ă, â, e, ê, u, , i, n, m, s, x, c, v Các chữ cao ô li: t Các chữ cao ô li: d, đ Các chữ dài ô li: p, q Các chữ cao ô li: l, h, b, k Các chữ dài ô li: g, y 11 Các thao tác đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần trình dạy học, tạo cho em có thói quen viết chữ thạo Việc hình thành chữ viết cho học sinh không đơn giản Đặc biệt em tiếp thu chậm, em thờng viết chậm, viết cha xác Để làm đợc việc giáo viên phải phát âm thật chuẩn giúp học sinh phân biệt đợc phụ âm ®Çu dƠ lÉn nh: s – x, ch – tr, r d gi âm cuối nh: c, t, n, ng Lu ý cho c¸c em luËt chÝnh t¶: c – k, g – gh, ng – ngh c Lun viÕt nhanh: Sau c¸c thao t¸c viết chữ đà hình thành nhuần nhuyễn đầu em, từ chỗ em biết viết đúng, giáo viên cần hớng dẫn học sinh nâng dần tốc độ viết để học sinh viết nhanh VÝ dơ : Cịng kho¶ng thêi gian nh vËy, lúc đầu em viết đợc chữ, sau viết đợc hai chữ, ba chữ Lúc tốc độ viết tăng dần mà thời gian không thay đổi Để làm tốt việc hớng dẫn viết nhanh cho học sinh, giáo viên cần tổ chc cho em hoạt động nhóm tham gia trò chơi thử tìm tiếng, từ viết lên bảng giấy Cách rèn cho học sinh kĩ hiểu thể tốt nhanh nhẹn, thông minh qua hành động viết chữ Ngoài ra, giáo viên hớng dẫn cho häc sinh kÜ tht viÕt liỊn m¹ch Lu ý häc sinh nét viết cần viết liền mạch, nét đợc phép dừng bút để nối nét sang chữ khác Giáo viên chấm điểm, nhận xét tuyên dơng kịp thời d Luyện viết đẹp: Sau học sinh đà viết đúng, viết nhanh, chữ viết học sinh cần đợc nâng lên mức độ cao viết đẹp Viết chữ đn giản, mẫu chữ tạo thành chữ mềm mại, cong đẹp thật khó,đặc biệt nét nối chữ Bản thân giáo viên cần phải rèn luyện viết chữ đẹp , mẫu để làm gơng cho học sinh Chú trọng rèn chữ cho học sinh tất học, môn học Khi học sinh viết, giáo viên bàn quan sát, uốn nắn, sửa sai kịp thời Nếu cần, giáo viên viết mẫu vào học sinh để học sinh nhìn thấy nét chữ cần phải sửa họăc phải luyện tập cách dễ dàng 12 Ví dụ : Viết chữ ch, chữ c nên bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ đứng, viết rộng ô li rỡi, nét cong hở dới chữ c đa rộng chút để nối nét sang chữ h Học sinh phải biết đợc quy trình viết, điểm bắt đầu điểm kết thúc chữ Biết linh hoạt, biết sáng tạo, biết cách phân bố chữ cho Khi nối nét chữ, giáo viên hớng dẫn học sinh viết nét móc ngợc cao lên gần chạm dòng kẻ đơn vị chữ viết tạo đợc độ hở, độ thoáng chữ Để làm đợc điều trên, nhắc nhở học sinh cách ngồi, cách viết, cách cầm bút vận dụng thao tác tập viết ®Ĩ c¸c em viÕt ®óng, viÕt ®Đp, viÕt nhanh Bên cạnh đó, ý rèn luyện học sinh biết giữ gìn sách sẽ, cẩn thận nét chữ thể đúc tính ngời 2.4 Luyện nói cho học sinh: Để nâng cao chất lợng dạy môn học vần cho học sinh, ban đầu hình thành cho em kỹ nghe, nói, đọc, viết Nhng sâu vào hai kĩ đọc, viết Từ đà thực đợc số biện pháp giúp học sinh Đọc viết đúng; Đọc nhanh Viết nhanh; Đọc hay Viết đẹp Nhng cha đủ, cần phải rèn cho học sinh kĩ Nói Nói nh cho đúng, cho hay, cho có ý nghĩa vấn đề cấp thiết mà chơng trình SGK Tiếng Việt đà đề cho trờng Tiểu học toàn quốc Sau số biện pháp để luyện cho học sinh cách nói a Các thao tác để thực việc nói Giáo viên hớng dẫn học sinh cách nói rõ ràng, mạch lạc, không nãi lÝ nhÝ, kh«ng bÏn lÏn, rơt rÌ nãi Học sinh đợc tập ngồi nói trao đổi với bạn bè học, nội dung cđa mét bøc tranh, vỊ sù nhËn xÐt b¹n thông qua hoạt động học tập Biết nhìn vào mắt ngời đối diện nói chuyện Tập cho học sinh cách nói lễ phép diễn đạt trọn ý, gọn lời, mạnh dạn nói chuyện với ngời khác - Cách nói: rèn cho học sinh nói liền mạch câu (không ấp a, ấp úng, không nói lặp lặp lại tiếng từ nào) Dạy cho em diễn đạt đầy đủ câu, rõ ý, nói lễ phép, mạnh dạn, không rụt rè, nói phải tù tin, tù nhiªn VÝ dơ : 13 + Häc sinh lun nãi qua nhËn xÐt bµi häc, bµi viÕt bạn + Học sinh thảo luận với bạn m×nh vỊ néi dung cđa mét bøc tranh + Häc sinh trả lời câu hỏi giáo viên đề Với học sinh nói nhỏ, rụt rè giáo viên động viên, khích lệ học sinh Đặc biệt nên khen ngợi, tuyên dơng học sinh có tiến dù chút để tạo điều kiện cho em tự tin nói mạnh dạn, lu loát - Diễn đạt lời nói: Giáo viên hình thành cho học sinh nói hội thoại, tập trả lời câu hỏi vật, ngời, hành động, tính chất, ? ? làm ? nh ? Giúp cho học sinh biết đợc cách xng hô với ngời mà nói chuyện Ví dụ : + Nói với bố mẹ xng hô nh nào? + Nói với ngời xng hô nh ? + Nói với bạn bè xng hô ? Gióp cho häc sinh biÕt chµo hái, chµo mêi thông qua tình nh: đóng vai, trò chơi, Học sinh tập nói liền mạch thành đoạn, biết giới thiệu mình, ngời thân Ví dụ: Chủ đề luyện nói: Xe bò, xe lu, xe ô tô Học sinh thảo luận qua tranh, sau nói thành câu văn, đoạn văn dựa vào câu hỏi gợi ý giáo viên Chẳng hạn, giáo viên đặt câu hỏi : + Ngoài ba loại xe trên, em biết loại xe ? Học sinh nói thành câu hoàn chỉnh: Em biết loại xe khác nh xe máy, xe tăng, xe cần cẩu, xe đạp, xe xích lô, xe cảnh sát Qua việc diễn đạt lời nói, giúp cho em mở rộng vốn từ; hiểu biết; lời văn hay, phong phú, đa dạng 2.5.Vn dng cú hiu qu trò chơi tiết học Để cho tiết học có khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động ,học sinh có hứng thú học giáo viên phải sáng tạo sưu tầm thật nhiều trò chơi để vận dụng vào cuối tiết học kích thích trí tưởng tượng, tị mị ham hiểu biết trẻ thơng qua trị chơi như: thi tìm nhiều tiếng có âm vừa học hay quan sát tranh khơng lời để tìm nội dung có tiếng sử dụng âm vừa học, Bởi trị chơi nhu cầu cần thiết học sinh Tiểu học Khi chơi, em biểu lộ tình cảm rõ ràng vui mừng giành chiến thắng buồn bã 14 thất bại Và điều quan trọng giúp học sinh nhớ em hứng thú với học Ví dụ phần dạy âm: Trong học âm b giáo viên tổ chức trị chơi “Ai tinh mắt” Trị chơi giúp em nhận diện kí hiệu chữ ghi âm b Thơng qua trị chơi cho em phân biệt b với d, với p, với q Sau giảng xong phần mới, tơi tổ chức cho em chơi trị chơi để củng cố kiến thức em vừa học Cách chơi: Ta làm thẻ từ ghi kí hiệu này, xếp không theo thứ tự bảng lớp, chia nhóm yêu cầu em nhanh chóng nhận xếp riêng thẻ từ ghi chữ b d p q b d b p q b p d p d q p b Sau quan sát thẻ từ học sinh thi đua xếp âm b vào dòng tổ xong trước thắng Giáo viên nhận xét tuyên dương em b b b b Hay âm ngh tơi tổ chức trị chơi ghép từ nghỉ sĩ nghi hè nghệ ngờ 15 Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm em), phát cho em nhóm thẻ từ Em thứ nhóm đọc thẻ từ thứ mình, bạn nhóm có thẻ từ khớp với thẻ từ bạn thứ đọc lên để ghép thành từ, đính vào bảng Ví dụ: nghỉ hè nghi nghệ ngờ sĩ Các nhóm thực hết thẻ từ, nhóm thực đúng, nhanh nhóm thắng Đầu buổi học tơi sớm dành 20 phút đầu giờ, đọc cho em viết chữ học tuần đọc chữ, từ phát triển thành câu dài cho em viết Ví dụ: Ở 18 từ ứng dụng thợ xẻ  Tư thợ xẻ; xa xa  xa xa cò tha cá tổ; chì đỏ  cho bé chì đỏ; chả cá  mẹ làm chả cá; Trong phát triển thành câu ý tạo câu đơn giản dễ hiểu có âm học giúp em khắc sâu Đến cuối buổi học tơi lại kèm thêm em học cịn yếu kiến thức vừa học Từ nắm lỗi sai phổ biến, âm chữ mà em quên, lẫn lộn ghi vào vở; gợi ý cho em dựa vào tranh vật, cối, đồ vật, tên bạn lớp để nhớ sau lần quên Ví dụ: bạn Khải  âm kh, bạn Quyên âm qu, bạn Trinh  âm tr, Sưu tầm hình ảnh hay bảng chữ có kèm hình ảnh treo lớp học để quên âm em nhìn vào nhớ Bên cạnh tơi cịn đặc biệt quan tâm đến phương ngữ địa phương đọc sai dẫn đến viết bị sai như: âm r  d : da ( ra), gió deo (gió reo) hayvần ia e; : té tơ ( tía tơ ), vẻ hè (vỉa hè) Vì tơi hình thành cho em âm r phát âm phải uốn đầu lưỡi phía vịm , cịn âm d đầu lưỡi gần chạm dể viết tả em khơng cịn mắc lỗi Hoặc 16 phụ âm đầu ch, tr, s, x em hay sai nên đặc biệt quan tâm mà giáo viên gắn liền âm vừa học tr với tiếng tre sau lên em học lên lớp gặp trường hợp tả phân biệt tiếng "che" " tre" vào từ gây trở ngại cho em Nên nhấn mạnh hướng em phân biệt ch (nhẹ), tr (nặng), x (nhẹ), s (mạnh) để em không nhầm lẫn hướng dẫn em phát âm âm bắt đầu ch, x phần đầu lưỡi khơng chạm vào vòm miệng, với âm bắt đầu tr, s cuối đầu lưỡi cong chạm vào vịm phía phải nhấn mạnh sau đưa số từ để em phân biệt: "che chở" "tre nứa", "chú cháu" "trú mưa", "xa xôi" "sà xuống", "chim sẻ" "xẻ gỗ", - Ở phần dạy vần Qua thời gian em luyện tập, thấy em ghi nhớ tốt Đây thuận lợi để tiếp tục áp dụng cho dạng Khi em ghi nhớ âm chữ em dễ dàng học tốt vần ôn, khả phân tích em trở nên nhạy bén hơn, ghép vần, tiếng, từ có trong, ngồi học Bằng nhiều hình thức luyện tập, em dần khắc sâu nắm vững kiến thức bản, em trở nên u thích mơn học, tích cực thi đua tìm tịi sáng tạo Ví dụ: học vần ây 36, em tìm ghép phụ âm đầu với vần để có tiếng khác nhau: ghép âm c ây để có tiếng cây; âm m  ây để có tiếng mây… Khi gặp tiếng có vần ây khác, em đọc nhanh Ví dụ: Ở ứng dụng 59: Trên trời mây trắng Ở cánh đồng trắng mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội thể đội mây làng - Đối với vần có âm cuối : n,ng,c,t em nhầm lẫn đọc viết, tơi tìm số tiếng từ, kết hợp tranh, vật thật để giảng nghĩa so sánh với từ đối diện Ví dụ: tiếng “bàn" " bàng, "hót" "hóc" Hướng dẫn em phát âm vần có âm n, t cuối đầu lưỡi cong chạm lên phía lưỡi , cịn vần có kết thúc âm ng, c phát âm lưỡi khơng chạm với lưỡi Sau nêu số từ : "bàn ghế" "cây bàng", "lương tâm" "con lươn", "hạt thóc" "con hạc", "bắt buộc" "buột miệng", "nước Úc" "em út", … Ngoài ra, em nhầm nhiều vần: ui  uôi, ưi  ươi, au  âu, ay  ây, iu  em thường phát âm như: niu( nêu), kiu gọi (kêu gọi) tơi sửa sai chỗ để em khắc sâu Phân biệt số âm vần cấu tạo giống khác vị trí lẫn âm nên học sinh dễ 17 nhầm vần “iu” “ui”, “ai” “ia” Nói chung lớp giáo viên chúng tơi gặp vơ vàn khó khăn để khắc phục lỗi phát âm sai cho em trước hết người giáo viên cần phải đọc đúng, phát âm chuẩn, nhắc cho em biết âm tròn môi , nhấc môi nhẹ, hay cong đầu lưỡi chạm vịm phía Mặc dù học vần, phần ứng dụng vần câu văn đoạn thơ ngắn Nên theo trước hết cần phải giúp em lĩnh hội đầy đủ nội dung, nghệ thuật văn thể cách biểu cảm ngắt câu, nhấn giọng, lên giọng, xuống giọng hợp lý Ví dụ: "Ban ngày, Sẻ kiếm ăn cho nhà Tối đến, Sẻ có thời gian âu yếm đàn con" Trong hai câu , cụm từ "mải kiếm ăn" diễn tả vất vả Sẻ, từ "âu yếm" phút giây hạnh phúc Sẻ bố mẹ sau ngày vất vả, cần nhấn giọng hai từ này, từ khác đọc rõ ràng đủ - Khi em tìm tiếng phần củng cố nội dung học, cho em thi đua tìm theo tổ, nhóm Tổ tìm nhiều tiếng từ tuyên dương trước lớp Với hình thức giúp em có tính tìm tịi, suy nghĩ lúc lớp lúc nhà với mong muốn tổ thắng tổ bạn cô khen - Trải qua trình luyện tập, thực hành giúp cho em có thói quen làm việc độc lập, có tinh thần đồng đội, đoàn kết giúp đỡ lẫn - Để rèn kỹ nói, sau có phần luyện nói Đây điểm chương trình Đặc điểm luyện nói có chủ đề ngắn, kênh hình phong phú nên tơi dựa vào chủ đề kênh hình gợi mở cho học sinh, đặc biệt lưu ý học sinh chưa qua mẫu giáo học sinh khuyết tật cần tập cho em tính nhanh nhẹn mạnh dạn giao tiếp tập thể dạng làm quen với lớp học, không rụt rè, nhút nhát nên cho em luyện nói theo tranh tự do, hướng nhẹ nhàng theo chủ đề không gượng ép Ở dạng học âm, vần tùy theo trình độ lớp mà tiến hành linh hoạt nhằm đạt yêu cầu nói chủ đề Sách giáo khoa, từ bắt đầu ý sửa cho em nói xác hơn, đầy đủ Ở em nói theo gợi ý tranh,gợi ý giáo viên, nói trước lớp, nói với bạn, nói với người xung quanh Học sinh hay có thói quen dùng câu rút gọn Ví dụ: Trong 45 vần ân – ă – ăn sau giáo viên cho học sinh quan sát tranh giáo viên đặt câu hỏi thảo luận: "Các bạn tranh nặn vật gì? Thay trả lời: "Các bạn tranh nặn chim, chó, hình người", em trả lời "con chim, chó, hình người " Tơi giúp em nhận thấy câu trả lời cần phải nhắc lại: "Các bạn tranh nặn" thay từ đề hỏi ý trả lời "con chim, chó, hình người" Cứ kiên nhẫn học sinh có thói quen nói thành câu để sau có thói quen viết thành câu - Để giúp em mạnh dạn phát biểu việc tuyên dương ý đúng, ý sáng tạo, ta không nên bác bỏ ý kiến chưa hay, chưa hợp lý cách 18 gay gắt mà nên nhẹ nhàng, hóm hỉnh giúp em suy nghĩ phát biểu vào trọng tâm vấn đề Với em yếu, em cịn nhút nhát, em nói câu sách lặp lại ý bạn vừa nói ta phải chấp nhận từ từ động viên em phát biểu sang hướng độc lập Trong học vần, để giúp em luyện nói tốt giáo viên phải giúp em luyện nói phần mở bài, quan sát tranh, trả lời… Nếu em có kỹ luyện nói tốt em mạnh dạn phát biểu xây dựng bài, góp phần làm cho tiết học sinh động hiệu Sau kết thúc phần học âm vần chuyển sang phần tập đọc thấy em đọc tốt, khả tìm tiếng, nói câu trở nên nhạy bén, sáng tạo Ngồi biện pháp nói tơi cịn rèn luyện kỹ nghe – nói cho học sinh qua hình thức tổ chức trị chơi ngơn ngữ ( Ví dụ: Thi tìm tiếng có vần vừa học, ghép tiếng – đọc nhanh; nghe đọc ( vần, tiếng, từ) viết nhanh ) Qua hoạt động ca hát, đọc thơ ( thuộc lòng ) Điều đáng ý thêm phương pháp hình thức tổ chức dạy học là: cần tạo điều kiện, tình để học sinh tập nói, khuyến khích em mạnh dạn nói (trong nhóm, tổ hay trước lớp ), động viên học sinh giúp đỡ lẫn Q trình luyện nghe – nói thường gắn liền với hoạt động đọc – viết Mối quan hệ gắn bó kỹ Tiếng Việt địi hỏi phải có biện pháp, hình thức luyện tập mang tính tổng hợp, tồn diện sáng tạo Có học sinh học Tiếng Việt nói chung học Học vần nói riêng đạt kết tốt theo yêu cầu đề Ứng dụng công nghệ thông tin việc đổi cách thức giảng dạy Qua thực chương trình theo giải pháp tơi nhận thấy học sinh có phần tiến song với công nghệ thông tin thiếu lĩnh vực phát triển mạnh mẽ có ngành giáo dục Cụ thể đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy trường học, bước đổi cách thức giảng dạy giáo án điện tử phổ biến rộng rãi ngành khuyến khích, động viên giáo viên soạn giảng Riêng năm học nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngành giáo dục đổi cách thức giảng dạy, tham khảo học hỏi bạn đồng nghiệp thật nhiều nên mạnh dạn soạn giáo án điện tử thực hành giảng dạy lớp học chủ nhiệm tiết học vần Qua việc đổi cách thức giảng dạy giáo án điện tử nhận thấy em tập trung hơn, ý lắng nghe nhiều qua giúp em tiếp thu học cách dễ dàng; nhẹ nhàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm, tiết học mang lại hiệu cao học sinh tiếp thu nhanh nhớ lâu - Giáo án điện tử có nhiều lợi em quan sát nhiều tranh ảnh minh họa, đưa âm tiếng động Video Clip phù hợp với tiết học 19 - Thật vậy, thường xuyên áp dụng Giáo án điện tử nhiều trị chơi vào mơn Tiếng Việt môn học khác để giảng dạy cách thường xuyên, liên tục khoa học chắn chất lượng dạy học môn Tiếng Việt môn học khác ngày nâng cao PHẦN THỨ BA: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐỄ XUẤT KIẾN NGHỊ Kết đạt được: - Qua nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu tơi học sinh hiểu nhanh nhớ kỹ - Phát huy trí lực tư học sinh - Phù hợp với phương pháp đổi dạy học tâm lý lứa tuổi học sinh - Lớp học sôi nổi, hứng thú, thu hút tập trung suy nghĩ học sinh Tôi thực giải pháp năm học ghi kết quả, số học sinh đọc thông viết thạo cuối năm tăng số học sinh chưa hoàn thành giảm đáng kể, cụ thể là: Kết khảo sát cuối kì I 20 TSHS Hồn thành SL TL% Chưa hoàn thành SL TL % 29 28 96,5% 3.5% Kết khảo sát học kì II TSHS Hoàn thành SL TL% Chưa hoàn thành SL TL % 29 29 100 % 0 Hy vọng với tiến triển với chất lượng cuối năm đạt 100% tạo tiền đề cho năm học đạt hiệu cao Đề xuất kiến nghị: Đối với giáo viên: - Trong dạy học Tiếng Việt phải dạy xác, trung thực nội dung học - Có tác phong sư phạm tự tin, gần gũi, mẫu mực - Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ học sinh q trình học tập - Tơn trọng, lắng nghe ý kiến học sinh, nắm vững đối tượng học sinh lớp để có phương pháp dạy học phù hợp - Luôn học hỏi, sáng tạo, vận dụng linh hoạt phương pháp để đưa cách truyền đạt kiến thức tới học sinh cách dễ hiểu - Thường xuyên trau dồi học tập nâng cao trình độ chun mơn góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Đối với nhà trường cấp quản lý chuyên môn: - Tăng cường tra, kiểm tra, dự thăm lớp để đạo, góp ý kiến rút kinh nghiệm tiết dạy giáo viên 21 - Tạo điều kiện thuận lợi tài liệu dạy học, SGK, đồ dùng dạy học… để phục vụ tốt việc giảng dạy giáo viên Xác nhận Hiệu trưởng Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Kí tên Vũ Thị Loan IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Một số phương pháp dạy Tiếng Việt - tập (Đổi phương pháp dạy học Tiểu học) – Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Leâ A – Lê Phương Nga - Đổ Xuân Thảo - Lê Hữu Tỉnh - Đặng Kim Nga Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt ( NXB - SP Hà Nội 2002 ) Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiếng Việt ( Tập 1-2) Nhà xuất giáo dục Sách giáo viên 22 Tiếng Việt ( Tập 1-2) (Nhà xuất giáo dục 2002 ) Vở tập Tiếng Việt ( tập -2) Nhà xuất giáo dục 23 24 ... cắp sách đến trường để bước vào ngưỡng cửa tri thức, em bắt đầu làm quen với môi trường mới, làm quen với bạn bè, thầy cô, làm quen với hoạt động học tập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục... p, q Các chữ cao ô li: l, h, b, k Các chữ dài ô li: g, y 11 Các thao tác đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần trình dạy học, tạo cho em có thói quen viết chữ thạo Việc hình thành chữ viết cho học sinh... viên bàn quan sát, uốn nắn, sửa sai kịp thời Nếu cần, giáo viên viết mẫu vào học sinh để học sinh nhìn thấy nét chữ cần phải sửa họăc phải luyện tập cách dễ dàng 12 Ví dụ : Viết chữ ch, chữ

Ngày đăng: 02/04/2022, 17:32

Hình ảnh liên quan

 õm tr,....Sưu tầm những hỡnh ảnh hay bảng chữ cỏi cú kốm hỡnh ảnh treo trong lớp học để mỗi khi quờn õm gỡ cỏc em  nhỡn vào đú cú thể nhớ ngay. - skkn Hoc van  Que Lop 1 đã sửa (1)

m.

tr,....Sưu tầm những hỡnh ảnh hay bảng chữ cỏi cú kốm hỡnh ảnh treo trong lớp học để mỗi khi quờn õm gỡ cỏc em nhỡn vào đú cú thể nhớ ngay Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

    VÝ dô: Häc ©m O – C

    VÝ dô : ViÕt tõ: b«ng sóng

    VÝ dô: Chñ ®Ò luyÖn nãi: Xe bß, xe lu, xe « t«

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...