I. Mô tả bản chất của sáng kiến: 1. Tính mới của sáng kiến: Nhằm hỗ trợ tạo hứng thú cho các em khi học phân môn hình học, cũng như giúp các em xâu chuỗi mạch lạc hệ thống kiến thức. Chúng tôi xin đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy: “Rèn luyện kĩ năng sử dụng sơ đồ tư duy cho học sinh trong chương 1 hình học 8”. Tính mới của sáng kiến được thể hiện rõ: + Cách hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy, từ đó học sinh có thể tự bản thân liên kết kiến thức và vẽ được sơ đồ. + Học sinh bao quát, hệ thống xâu chuỗi được nội dung tổng thể bài qua sơ đồ. + Phát huy được khả năng sáng tạo, ghi nhớ, cải thiện được thời gian học tập. + Phát triển năng lực tự học, biết liên kết và mở rộng các bài toán từ đó giúp các em hình thành phương pháp giải bài.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường THCS Đa Kia; - Hội đồng sáng kiến huyện Bù Gia Mập; Tôi ghi tên đây: Ngày Tỉ lệ đóng góp Chức Trình độ STT Họ tên tháng Nơi công tác vào việc tạo danh chuyên môn năm sinh sáng kiến Nguyễn Thị Trường THCS 35% 27/01/1989 Giáo ĐHSP Toán Lý Đa Kia, huyện viên học Bù Gia Mập, Bình Phước Trường THCS Nguyễn Thị Đa Kia, huyện 04/05/1979 Hồi Bù Gia Mập, Bình Phước Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trí Đa Kia, huyện 29/07/1990 Tồn Bù Gia Mập, Bình Phước Giáo viên ĐHSP Toán học 35% ĐHSP Toán học 30% Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:“Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8” Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Đa Kia Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy mơn tốn học khối Áp dụng thử: từ ngày 1/4/2021, áp dụng lần đầu: từ ngày 1/9/2021 I Mô tả chất sáng kiến: Tính sáng kiến: Nhằm hỗ trợ tạo hứng thú cho em học phân mơn hình học, giúp em xâu chuỗi mạch lạc hệ thống kiến thức Chúng xin đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu giảng dạy: “Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8” Tính sáng kiến thể rõ: + Cách hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy, từ học sinh tự thân liên kết kiến thức vẽ sơ đồ + Học sinh bao quát, hệ thống xâu chuỗi nội dung tổng thể qua sơ đồ + Phát huy khả sáng tạo, ghi nhớ, cải thiện thời gian học tập + Phát triển lực tự học, biết liên kết mở rộng tốn từ giúp em hình thành phương pháp giải Nội dung sáng kiến: Trong tình hình dịch Covid phức tạp, để thực nhiệm vụ giáo dục số trường học nước phải chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến Điều đặt nhiều thách thức cho giáo viên học sinh Vậy làm để xác định phương pháp dạy học trực tuyến đạt hiệu cao, tạo hứng thú cho học sinh Để chung tay ngành giáo dục việc thực nhiệm vụ tình hình mới, áp dụng giải pháp “Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8” Sơ đồ tư duy là cơng cụ hoàn hảo cho học sinh lên kế hoạch ý tưởng khoa học, hợp lý Học sinh dễ dàng xác định mối liên hệ thông tin, liệu, cải thiện lực ghi nhớ. Giúp học sinh: + Liên kết kiến thức: Sơ đồ tư giúp em liên kết kiến thức có liên quan thành khung kiến thức chung, dễ học, dễ nhớ Giúp em bước đầu tự tin học hình học + Bao qt tồn kiến thức: Khi tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, em học sinh có nhìn tổng quan vấn đề, thông tin để giải mã tư não + Phát huy khả sáng tạo: Thực tế, não trái người để tư hình ảnh, não phải để phân tích thơng tin qua hình ảnh Nhờ vào sơ đồ tư duy, người học tận dụng hết chức não trái não phải Nói cách khác, người học vận dụng khả tư duy, sáng tạo để phân tích cụ thể vấn đề qua ngơn từ, hình ảnh, màu sắc + Ghi nhớ: Chính nhờ đưa kiến thức trọng tâm phân nhánh kiến thức có liên quan từ khóa, hình ảnh, học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức Các em ghi nhớ thông tin não tránh tình trạng “học vẹt” + Cải thiện thời gian học: Nhờ sơ đồ tư duy, em đơn giản, rút ngắn khung kiến thức dài Chính vậy, việc học nhớ trở nên dễ dàng từ cải thiện thời gian học hàng ngày 2.1 Một số nguyên tắc để tạo lập sơ đồ tư Sơ đồ tư hẳn không xa lạ với nhiều bạn học sinh Tuy nhiên, để có Sơ đồ tư chuẩn quy tắc phát huy hiệu cao bạn học sinh cần nắm vững nguyên tắc sau: + Bắt đầu từ trung tâm tờ giấy trắng kéo sang bên +Dùng một “hình ảnh” hay “bức tranh” cho ý tưởng trung tâm bạn + Luôn sử dụng “màu sắc” + Nối các “nhánh chính” tới “hình ảnh” trung tâm, nối nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh cấp cấp hai, v.v… + Vẽ nhiều nhánh “cong” hơn đường thẳng + Sử dụng “một từ khóa dịng” + Nên dùng những “hình ảnh” đặc trưng 2.2 Hướng dẫn học sinh cách lập sơ đồ tư Bước 1: Xác định từ khóa: Đây bước quan trọng định hiệu trình vẽ sơ đồ tư Để lọc từ khóa, học sinh cần hiểu rõ nội dung nói vấn đề Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm Bước học sinh sử dụng tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằm ngang vẽ chủ đề tờ giấy Giấy trắng không kẻ ô giúp cho học sinh sáng tạo hơn, không bị ô vuông cản trở suy nghĩ Vẽ giấy nằm ngang giúp học sinh có khơng gian rộng lớn để triển khai ý Học sinh tự sử dụng tất màu sắc mà học sinh thích, chủ đề trung tâm chữ hình, kết hợp tốt Chủ đề trung tâm cần gây ý để dễ nhìn nhận vấn đề Bước 3: Vẽ thêm tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) Tiêu đề phụ nên viết “chữ in hoa” nằm nhánh dày để làm bật Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm Tiêu đề phụ nên vẽ theo hướng chéo góc khơng nằm ngang, nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 4: Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3, … Ở bước này, học sinh vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết Học sinh nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho sơ đồ nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh, nhánh sử dụng từ khóa Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng Hãy dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian thời gian lúc Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm có màu Bước 5: Thêm hình ảnh minh họa Ở bước này, nên để trí tưởng tượng học sinh bay bổng cách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, lưu chúng vào trí nhớ tốt não người có khả tiếp thu hình ảnh cao chữ viết 2.3 Lọc từ khóa và định dạng sơ đồ tư để xâu chuỗi kiến thức Lọc từ khóa bước quan trọng, lại hay bị bỏ qua vẽ sơ đồ tư + Lợi ích đầu tiên, giúp học sinh hiểu hơn, từ xác định dạng sơ đồ cần vẽ, bố trí phân vùng hợp lý + Thứ hai, lọc từ khóa làm giảm số chữ sơ đồ học sinh Khi nhìn thấy (khoảng trống) não kích thích, khoảng trống từ khiến não phải suy nghĩ liên kết từ Điều giúp gia tăng hiệu ghi nhớ + Thứ ba, khi học sinh dùng từ khóa, em có thêm khơng gian để vẽ hình, một yếu tố quan trọng giúp tăng khả ghi nhớ sơ đồ tư Ví dụ 1: Khi dạy xong hình thoi Nhằm giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức cho tiết luyện tập a) Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư theo câu hỏi sau: Câu hỏi hướng dẫn GV Câu trả lời HS - Sau học hình thoi, cần - Định nghĩa – Tính chất- Dấu hiệu nhớ nội dung? nhận biết - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa - Hình thoi là… hình thoi - Hình thoi có tính chất gì? - Tính chất hình thoi … - Để chứng minh hình hình thoi - Dấu hiệu nhận biết hình thoi:… cần có điều kiện gì? b) Các bước học sinh thực hiện: Bước 1: Gv u cầu HS xác định từ khóa: HÌNH THOI Bước 2: Xác định tiêu đề phụ (nhánh cấp 1): ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Bước 3: Nhánh cấp 2: Diễn giải định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ngắn gọn câu văn ngắn, kí hiệu, hình ảnh c) Sơ đồ GV u cầu HS hoàn thành: d) Sơ đồ sau HS hồn thành: Ví dụ 2: Khi dạy xong hình vuông Nhằm giúp học sinh củng cố hệ thống kiến thức cho tiết luyện tập GV yêu cầu Hs vẽ sơ đồ tư theo câu hỏi hướng dẫn cụ thể sau: Câu hỏi hướng dẫn GV Câu trả lời HS - Sau học hình vng, - Định nghĩa – Tính chất- Dấu hiệu cần nhớ nội dung? nhận biết - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa - Hình vng là… hình vng - Hình vng có tính chất gì? - Tính chất hình vng … - Để chứng minh hình hình vng - Dấu hiệu nhận biết hình vng:… cần có điều kiện gì? Các bước học sinh thực hiện: Bước 1: Gv yêu cầu HS xác định từ khóa chủ đề: HÌNH VUÔNG Bước 2: Xác định tiêu đề phụ (nhánh cấp 1): ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Bước 3: Nhánh cấp 2: Diễn giải định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ngắn gọn câu văn ngắn, kí hiệu, hình ảnh Sơ đồ sau HS hồn thành: Ví dụ 3: Khi học xong Tứ giác GV yêu cầu Hs vẽ sơ đồ tư theo câu hỏi hướng dẫn cụ thể sau: Câu hỏi hướng dẫn GV Câu trả lời HS - Sau học tứ giác, cần - Định nghĩa – Định lí nhớ nội dung? - Tứ giác là… - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa -Tứ giác lồi là… tứ giác, tứ giác lồi - Yêu cầu học sinh phát biểu định lí? - Định lí … Các bước học sinh thực hiện: Bước 1: Gv yêu cầu HS xác định từ khóa chủ đề: TỨ GIÁC Bước 2: Xác định tiêu đề phụ (nhánh cấp 1): ĐỊNH NGHĨA – ĐỊNH LÍ Bước 3: Nhánh cấp 2: Diễn giải định nghĩa tứ giác, tư giác lồi, định lí ngắn gọn câu văn ngắn, kí hiệu, hình ảnh Sơ đồ sau HS hồn thành: 2.4 Dùng hình gợi nhớ sơ đồ tư Một lần nữa, em có ghi nhớ tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào hình ảnh sơ đồ tư Nếu bạn muốn nhớ tất nội dung sơ đồ tư duy, có ngun tắc quan trọng là: từ – hình Tức từ phải có hình ảnh kèm (hoặc thay ký hiệu) Ví dụ : Khi học Hình thang: Bước 1: Hoạt động khởi động: Gv cho hình ảnh gợi mở nội dung vào Bước 2: Sau học xong hình thang, nhằm củng cố lý thuyết- luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành sơ dồ tư thơng qua hình vẽ câu hỏi sơ đồ Bước 3: Sau học sinh hoàn thành sơ đồ tư Tương tự, học sinh vẽ sơ đồ tư hình chữ nhật số hình ảnh gợi nhớ Ví dụ : Khi học hình chữ nhật Bước 1: Hoạt động khởi động: Gv cho hình ảnh thực tế gợi mở nội dung vào Em tìm số hình ảnh hình chữ nhật thực tế Bước 2: Sau học xong hình chữ nhật, nhằm củng cố lý thuyết- luyện tập Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành sơ dồ tư thơng qua câu hỏi: Câu hỏi hướng dẫn GV - Sau học hình chữ nhật, cần nhớ nội dung? - Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa hình chữ nhật - Hình chữ nhật có tính chất gì? - Để chứng minh hình hình chữ nhật cần có điều kiện gì? Câu trả lời HS - Định nghĩa – Tính chất- Dấu hiệu nhận biết - Hình chữ nhật là… - Tính chất hình chữ nhật … - Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:… Bước 3: Các bước học sinh thực hiện: + Gv yêu cầu HS xác định từ khóa chủ đề: HÌNH CHỮ NHẬT + Xác định tiêu đề phụ (nhánh cấp 1): HÌNH ẢNH THỰC TẾ- ĐỊNH NGHĨA – TÍNH CHẤT- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT + Nhánh cấp 2: Diễn giải định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ngắn gọn câu văn ngắn, kí hiệu, hình ảnh Bước 4: Sơ đồ sau HS hoàn thành: 2.5 Hệ thống kiến thức ôn tập chương thông qua sơ đồ tư Với cách học truyền thống, để ơn lại kiến thức học sinh đọc đọc lại nhiều lần Nhưng với sơ đồ tư duy, cách ơn lại hiệu học sinh đọc đọc lại sơ đồ đó, mà vẽ vẽ lại nhiều lần theo kiến thức gợi nhớ để hệ thống chúng theo logic, vừa ngắn gọn đầy đủ nội dung Chính thế, luyện tập tạo ký hiệu gợi nhớ trên, theo màu sắc cụ thể để vẽ lại bạn vẽ khắc sâu nội dung Học sinh dựa vào sơ đồ tư để chứng minh toán dễ dàng Ví dụ: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức ơn tập chương hình học qua sơ đồ tư cách trả lời câu hỏi Câu hỏi giáo viên Câu trả lời học sinh - Tứ giác tồn dạng - Tứ giác, hình thang; hình chữ nhật; hình nào? hình bình hành; hình thoi - Tứ giác cần có điều kiện để trở - Tứ giác có hai cạnh đối song song thành hình thang; hình chữ nhật; hình hình thang bình hành; hình thoi? - Tứ giác có góc vng hình chữ nhật - Tứ giác có … - Hình thang tồn dạng - Hình thang cân, hình thang vng, hình đặc biệt nào? hình bình hành - Để chứng minh hình hình chữ - Hs trả lời dấu hiệu nhận biết nhât; hình vng; hình thoi;… cần hình chứng minh điều gì? Cách học sinh thực vẽ sơ đồ: Bước 1: Xác định từ khóa hình đặc biệt Bước 2: Học sinh xác định mối quan hệ hình với Bước 3: Từ mối liên hệ hình, dựa vào dấu hiệu nhận biết hình Học sinh bổ sung điều kiện để thể logic sơ đồ tư 2.6 Kết học sinh học xong Hình 1: Bài làm học sinh sau học sinh học “Bài hình thang cân” Hình 2: Bài làm học sinh sau học sinh học “ Bài đường trung bình tam giác” Hình 3: Bài làm học sinh sau học sinh học “đường trung bình hình thang” Hình 4: Bài làm học sinh sau học sinh học “Bài hình bình hành” Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến “Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8” áp dụng Trường THCS Đa Kia xã Đa Kia huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước học sinh khối trường THCS Phước Minh, xã Phước Minh, Bù Gia Mập, Bình Phước - Đối tượng áp dụng: học sinh khối - Thời gian nghiên cứu: + Tháng 4/2021 nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài + Tháng 05/2021 đến 02/2022 nghiên cứu, tổng hợp, xử lí số liệu hoàn thành sáng kiến Sau áp dụng đề tài tơi nhận thấy giải pháp mang lại số kết định sau * Đối với giáo viên: - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho q trình giảng dạy - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức -Với việc giảng dạy sơ đồ tư duy, thời gian học trực tuyến vừa qua tạo cho học sinh phát huy khả cách tự vẽ tự phân bố thể nội dung qua sơ đồ sau yêu cầu bạn bổ sung phần thiếu Kết thúc giảng thay phải ghi theo cách truyền thống, học sinh tự “vẽ” học theo cách hiểu Giảng theo sơ đồ tư mang tính khả thi cao vận dụng sở vật chất sẵn có thiết kế phần mềm tư Việc vận dụng sơ đồ tư dạy họcsẽ dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Vận dụng sơ đồ tư dạy học giáo viên giúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề đọc - học, theo cách hiểu học sinh với dạng sơ đồ tư Sau học làm quen với sơ đồ tư có sẵn, giáo viên đưa số chủ đề chính, đặt chủ đề vị trí trung tâm bảng (hoặc vào trang vở, tờ giấy/ bìa) đặt câu hỏi gợi ý để học sinh vẽ tiếp nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3…Mỗi học tự vẽ kiến thức trọng tâm trang giấy, giúp học sinh dễ ôn tập, dễ ôn lại kiến thức cần * Đối với học sinh: - Giải đáp thắc mắc, sửa chữa sai lầm hay gặp phải học sinh vẽ sơ đồ tư - Giúp học sinh nắm vững cách có hệ thống kiến thức vận dụng thành thạo kiến thức để giải tập -Thường xuyên lập sơ đồ tư phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải có bố cục màu sắc, đường nét nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng khoa học xúc tích… Và để học sinh “học cách học” học sinh học để lĩnh hội kiến thức, từ trước tới học sinh chưa biết cách học mơn tốn hình học cách hiệu - Ngoài ra, sở thực tế áp dụng đề tài nhận thấy giải pháp áp dụng tốt cho trường bạn đạt kết tương đối cao cho trường trung học sở II Những thông tin cần bảo mật: Khơng có III Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối với học sinh phụ huynh: - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa dụng cụ học tập - Biết cách vẽ sơ đồ tư - Vào lớp tích cực lắng nghe thầy giảng đóng góp xây dựng bài, nắm nội dung cốt lõi - Giấy A4 có bút màu - Cha mẹ phải thường xuyên đôn đốc việc học nhà học sinh Đối với giáo viên: - Nhiệt tình, Say mê với nghề, tận tụy với học sinh, tạo hứng thú học tập đặc biệt mơn hình học - Cần nắm vững hiểu biết, kiến thức sơ đồ tư duy, khái niệm cấu tạo bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ sơ đồ tư lớp tiện ích - Cần xác định kiến thức bản, trọng tâm để thiết kế sơ đồ tư tức chọn lọc kiến thức bản, kiến thức thật cần thiết - Cần đầu tư thời gian hợp lí vào việc soạn bài, lập trước sơ đồ tư cần thiết cho khâu trình lên lớp - Dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa chuẩn kiến thức không cần bổ sung nâng cao học sinh yếu - Nắm thật sát lực học tập học sinh lớp để từ phân loại áp dụng đổi phương pháp dạy học thích hợp Cần phụ đạo bồi dưỡng riêng theo trình độ học sinh IV Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Đối với học sinh: Sau áp dụng đề tài nhận thấy rằng các em bắt đầu hiểu và biết cách áp dụng chúng một cách triệt để Nhờ vậy tỉ lệ các em hiểu bài, làm được bài tăng lên rõ rệt Đối với giáo viên: Khi chưa áp dụng đề tài này, giáo viên phải làm việc nhiều học sinh, học sinh chỉ biết thụ động tiếp thu kiến thức Sau sử dụng đề tài này thấy học sinh có ý thức học tập hơn, biết tự mình phát hiện kiến thức và biết áp dụng chúng, đúng với tinh thần lấy học sinh làm trung tâm phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện Cụ thể: Năm học 2020-2021 Lớp Sỉ số Đạt TB Tỉ lệ Lớp áp dụng thử 8ª1 29 23 79,31% Lớp khơng áp dụng 8ª2 29 19 65,51% Năm học 2021 – 2022: Các lớp áp dụng giải pháp Lớp Sỉ số Đạt TB Tỉ lệ 8ª1 38 38 100% 8ª2 33 29 87,88% 8ª3 33 27 81,81% 8ª4 31 25 80,65% 8ª5 35 29 82,86% V Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: * Ý kiến nhận xét đánh giá của tổ Toán – Lý - Tin: Sau thành viên tổ áp dụng sáng kiến nhận thấy giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, trình làm việc hai chiều giáo viên học sinh nhanh chóng, xuyên suốt, kịp thời có hiệu nhiều - Sáng kiến “Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8" giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức học, tiếp cận kiến thức cách ngắn gọn, dễ hiểu từ làm tăng hứng thú tính sáng tạo học tập học sinh - Giúp học sinh nắm vững cách có hệ thống kiến thức vận dụng thành thạo kiến thức để giải tập - Làm thời gian q trình dạy học - Kết luận: Sáng kiến “Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8”của ba tác giả Đã áp dụng tổ Tốn – Lí Tin, trường THCS Đa Kia năm học 2021 -2022 Sáng kiến tổ họp thống nhất, cơng nhận sáng kiến có hiệu quả, khả áp dụng trường, đề nghị cấp xem xét Đa Kia, ngày tháng năm 2022 TM TỔ TỐN – LÍ – TIN TỔ TRƯỞNG Đỗ Thành Nhân * Ý kiến nhận xét đánh giá đồng nghiệp tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: - Tơi tên: Võ Thanh Bình - Chức vụ: giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Phước Minh, Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước - Tôi áp dụng sáng kiến“Rèn luyện kĩ sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học 8”của ba tác giả: Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Hồi, Nguyễn Trí Tồn, cơng tác trường THCS Đa Kia kể từ ngày 07/09/2021 trường nơi công tác, áp dụng cho đối tượng học sinh khối Qua thời gian áp dụng, nhận xét, đánh giá hiệu áp dụng sau: Sáng kiến giúp cho học sinh tiếp thu nhanh hơn, từ hứng thú học tập Đối với giáo viên, thời gian giảng dạng toán cho học sinh rút ngắn dẫn đến lượng kiến thức truyền đạt cho học sinh tiết phong phú đa dạng Sáng kiến có hiệu áp dụng trường công tác, đề nghị cấp xem xét Năm học 2021 – 2022: Các lớp áp dụng giải pháp: Trường THCS Phước Minh Lớp Sỉ số Đạt TB Tỉ lệ 8ª1 30 27 90% 8ª2 33 30 90,91% 8ª3 30 27 86,67% 8ª4 30 27 90% 8ª5 31 26 83,87% Ngày 18 tháng năm 2022 Người tham gia áp dụng Võ Thanh Bình Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Ngày, Stt Họ Tên tháng, năm Nơi cơng tác Chức Trình độ Nội dung hỗ trợ danh chun mơn cơng việc sinh Võ Thanh Bình Rèn luyện kĩ Trường THCS 1989 Phước Minh, Bù Gia Mập, Đại học sư Giáo viên phạm tốn Bình Phước sử dụng sơ đồ tư cho học sinh chương hình học Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đa Kia, Ngày 18 tháng 02 năm 2022 Người nộp đơn Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Hoài Địa mail: nguyenthilydakia@gmail.com nguyenthihoai0405@gmail.com tritoanit@gmail.com Số điện thoại: 0987682291; 0989492365; 0389988555 Nguyễn Trí Tồn