(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và tính chống chịu bệnh cháy lá của các dòng bạch đàn tại yên thế, bắc giang

50 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và tính chống chịu bệnh cháy lá của các dòng bạch đàn tại yên thế, bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHANG CHANG DE Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHỐNG CHỊU BỆNH CHÁY LÁ CỦA CÁC DÒNG BẠCH ĐÀN Ở VƯỜN ƯƠM VÀ RỪNG TRỒNG TẠI YÊN THẾ, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên, 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHANG CHANG DE Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CHỐNG CHỊU BỆNH CHÁY LÁ CỦA CÁC DÒNG BẠCH ĐÀN Ở VƯỜN ƯƠM VÀ RỪNG TRỒNG TẠI YÊN THẾ, BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : 48-NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Chí ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận q trình điều tra, triển khai thí nghiệm hồn tồn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng Xác nhận giáo viên hướng dẫn năm 2020 Người viết cam đoan ThS Phạm Thu Hà Chang Chang De Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (ký,ghi rõ họ tên) download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Chí Phạm Thu Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa kọc Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em có hội tiếp cận, thực tập Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua đợt thực tập em học nhiều điều mẻ bổ ích cơng việc nghiên cứu khoa học để giúp ích cho cơng việc sau thân Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp K48-Nông lâm kết hợp quan tâm động viên, rèn luyện suốt thời gian học tập lớp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Do kiến thức thân hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Thái Ngun, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Chang Chang De download by : skknchat@gmail.com iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình bệnh cháy bạch đàn PNCT3 vườn ươm .23 Bảng 4.2 Tình hình bệnh cháy bạch đàn PNCTIV vườn ươm 23 Bảng 4.3 Tình hình bệnh cháy bạch đàn DH32-29 vườn ươm 24 Bảng 4.4 Tình hình bệnh cháy bạch đàn U6 vườn ươm .25 Bảng 4.5 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Tiến 26 Bảng 4.6 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam tiến 27 Bảng 4.7 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Hiệp 28 Bảng 4.8 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam Hiệp 29 Bảng 4.9 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Đồng Hưu 29 Bảng 4.10 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Đồng Hưu 30 Bảng 4.11 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Hiệp 30 Bảng 4.12 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam Hiệp .31 Bảng 4.13 Kết phân cấp bệnh hại bạch đàn urô 32 Bảng 4.14 Kết phân cấp bệnh hại bạch đàn lai 33 Bảng 4.15 Tình hình bệnh cháy dịng bạch đàn urô tuổi Yên Thế, Bắc Giang 35 Bảng 4.16 Tình hình bệnh cháy dòng bạch đàn lai tuổi Yên Thế, Bắc Giang 36 download by : skknchat@gmail.com iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Cây bị bệnh .24 Hình 4.2 a Cây bị bệnh cháy lá, cháy lá; b bị bệnh cháy 31 Hình 4.3 Cây dịng cự vĩ bị bệnh 34 Hình 4.4 Rừng trồng bạch đàn urơ PN14 bị bệnh 36 Hình 4.5 Dịng PN14 (trái); dịng UPL (phải) 37 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải nghĩa đầy đủ DI Chỉ số bệnh Do Đường kính gốc D1.3 Đường kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút Fpr Xác suất tính PN Phù Ninh Lsd Khoảng sai dị NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn OĐGUBBĐ Ong đen gây u bướu bạch đàn P Xác suất R Chỉ số bị hại bình quân P% Tỷ lệ bị hại TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân download by : skknchat@gmail.com vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 2.2.2.Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu .14 2.3.1 Vị trí địa lí .14 2.3.2 Thổ nhưỡng 15 2.3.3 Khí hậu 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu .18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Nghiên cứu điều tra trạng bệnh cháy gây hại rừng trồng bạch đàn 18 3.2.2 Đánh giá tính chống chịu bệnh cháy dịng bạch đàn giai đoạn vườn ươm 19 download by : skknchat@gmail.com vii 3.2.3 Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng tính chống chịu bệnh cháy giống bạch đàn rừng trồng 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Nghiên cứu điều tra trạng bệnh cháy gây hại rừng trồng bạch đàn 19 3.3.2 Đánh giá tính chống chịu bệnh cháy dòng bạch đàn giai đoạn vườn ươm 20 3.3.3 Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng tính chống chịu bệnh cháy giống bạch đàn rừng trồng 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Hiện trạng bệnh cháy gây hại rừng trồng bạch đàn 23 4.1.1 Hiện trạng bệnh cháy gây hại bạch đàn giai đoạn vườn ươm 23 4.1.2 Hiện trạng bệnh cháy gây hại rừng trồng bạch đàn 26 4.2 Tính chống chịu bệnh cháy dòng bạch đàn giai đoạn vườn ươm 32 4.2.1 Tính chống chịu bệnh cháy dịng bạch đàn urơ 32 4.2.2 Tính chống chịu bệnh cháy dịng bạch đàn lai 33 4.3 Sinh trưởng tính chống chịu bệnh cháy giống bạch đàn rừng trồng 34 4.3.1 Sinh trưởng tính chống chịu bệnh cháy giống bạch đàn urô rừng trồng .34 4.3.2 Sinh trưởng tính chống chịu bệnh cháy giống bạch đàn lai rừng trồng .36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, diện tích rừng trồng Bạch đàn chiếm tỷ trọng lớn tổng diện tích rừng trồng Việt nam Bên cạnh gia tăng nhanh diện tích, việc trồng số dịng bạch đàn vơ tính liên tục nhiều luân kỳ khiến cho rừng trồng bạch đàn xuất nhiều loại sâu, bệnh với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại không nhỏ kinh tế địa phương trồng rừng bạch đàn Bắc Giang số địa phương khác nước Bạch đàn thuộc họ Sim (Myrtaceae) trồng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế lâm nghiệp nhiều vùng sinh thái khác nước, Diện tích rừng Bắc Giang lớn tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện tích tự nhiên) Với diện tích rừng có 160.348 ha, có 56.602 rừng tự nhiên, 83.308 rừng trồng, cung cấp hàng vạn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm Các loại chủ yếu bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề số loài địa phát triển… (UBND tỉnh Bắc Giang 2018) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang chọn bạch đàn lồi có giá trị kinh tế cao phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu nơi đất trống đồi trọc mở rộng trồng đại trà diện rộng Tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Đơng Bắc, có đặc điểm khí hậu nóng ẩm nên bạch đàn sinh trưởng, phát triển nhanh Cây bạch đàn có nhiều đặc tính bật sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn thích hợp với nhiều loại vùng sinh thái, chi phí đầu tư thấp gỗ bạch đàn nguồn nguyên liệu đưa ngành công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, ván dăm xuất khẩu, công nghiệp chế biến gỗ xẻ, ngồi tinh dầu bạch đàn cịn sử dụng download by : skknchat@gmail.com 27 Từ kết bảng 3.1 ta thấy diện tích rừng trồng bạch đàn có biểu bệnh cháy Tam Tiến trải diện tích 13,4 ha, năm 2014, 2015, 2016 2017 mật độ trồng rừng 1333 cây/ha, năm 2018 mật độ trồng rừng tăng lên 1667 cây/ha Đánh giá tổng quan khu rừng mức độ bị bệnh từ mức hại nhẹ đến hại vừa, với khu rừng trồng nhiều dòng bạch đàn dịng bạch đàn PN14 U6 hai dịng có tỷ lệ bị bệnh mức độ bị hại bệnh cháy cao Bảng 4.6 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam tiến Tỷ lệ bị bệnh Mức độ bị hại P (%) R 99,2 10,2 0,27 7,5 98,0 24,5 0,61 7,7 10,6 97,0 95,1 2,49 6,9 8,6 93,3 50,7 1,34 9,4 14,9 92,9 76,8 2,30 10,5 15,9 85,6 60,7 1,89 TB 7,6 10,7 94,3 53,0 1,48 Hvn TT D1.3 (cm) 6,0 6,9 5,1 (m) Tỷ lệ sống (%) Từ kết bảng ta thấy mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam Tiến dao động khoảng 0,27-2,49 Tỷ lệ bị bệnh dao động từ 10,2-95,1% Mức độ bị hại bình qn 1,48 mức hại vừa Đường kính D1.3 bình quân 7,6 cm, chiều cao Hvn bình quân 10,7 m Tỷ lệ sống cao trung bình đạt 99,2% download by : skknchat@gmail.com 28 Bảng 4.7 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Hiệp Năm trồng Đội 2014 Đội 2015 2017 2018 Tởng cợng Tình hình bệnh hại tích Trung (ha) Đội 2016 Khoảnh Diện Đội Đội Nhẹ bình Nặng Giống Mật đợ (cây/ha) 18 2,6 x PN14 1333 24 1,5 x PN14 1333 24 1,3 x PN14 1333 24 1,6 x PN14 1333 24 1,5 x PN14 1333 18 0,5 x PN14 1333 24 0,3 x PN14 1333 24 1,7 x PN14 1333 24 0,7 x PN14 1667 24 0,2 x PN14 1667 24 0,8 x PN14 1667 24 0,7 x PN14 1667 24 0,6 x PN14 1667 2,8 ĐH32-29 1667 2,5 ĐH32-29 1667 x x 19,3 Thông tin chi tiết trạng bệnh cháy rừng trồng bạch đàn thể qua bảng 4.7 Nhìn vào bảng ta thấy phần lớn diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh từ năm 2014 đến năm 2018 19,3 ha, phần lớn trồng dòng bạch đàn PN14 Các diện tích rừng có mức độ bị bệnh cháy nặng nằm diện chờ lý để trồng Rừng trồng năm 2017 2018 trồng dịng bạch đàn DH32-29 có tượng bị bệnh cháy đặc biệt rừng trồng năm 2017 có biểu bệnh nặng download by : skknchat@gmail.com 29 Bảng 4.8 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam Hiệp TT D1.3 (cm) Hvn (m) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ bị bệnh P (%) Mức độ bị hại R 6,5 7,7 76,7 100,0 4,00 8,2 10,9 95,0 72,0 2,45 3,7 5,2 86,4 62,2 2,16 TB 6,1 7,9 86,0 78,1 2,87 Qua điều tra đánh giá mức độ gây hại bệnh cháy bạch đàn Tam Hiệp địa điểm điều tra mức độ bị bệnh cháy dao động khoảng 15,8% đến 100%, mức độ bị bệnh trung bình 53,4%, mức gây hại nặng Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình 6,1 cm chiều cao trung bình 7,9 m Tỷ lệ sống bình qn 86% Tại địa điểm điều tra, dịng bạch đàn PN14 dịng có cấp tuổi cao dịng có sức sinh trưởng nhất, còi cọc thiếu sức sống (bảng 4.8) Bảng 4.9 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Đồng Hưu Năm trồng 2017 2018 Đội Đội Đội Đội Tổng cộng Diện Khoảnh tích (ha) Tình hình bệnh hại Nhẹ Trung bình Nặng x Lồi Mật đợ (Cây/ha) ĐH32-29 1667 135 0,7 135 1,1 x ĐH32-29 1667 142 2,2 x ĐH32-29 1667 142 1,7 ĐH32-29 1667 142 2,3 PN14 1667 2,2 x ĐH32-29 1667 82 1,9 x ĐH32-29 1667 82 2,1 PNCTIV 1667 85 1,2 x ĐH32-29 1667 85 1,6 x ĐH32-29 1667 85 1,3 x ĐH32-29 1667 85 1,0 x ĐH32-29 1667 135 2,0 x ĐH32-29 1667 x x x 21,3 download by : skknchat@gmail.com 30 Theo bảng 4.9 ta thấy được, diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Đồng Hưu 21,3 ha, nhiên phần lớn diện tích bị bệnh mức độ nhẹ, có lơ trồng dịng bạch đàn PN14 với diện tích 2,3 mức độ bệnh nặng Các dòng bạch đàn PNCTIV DH32-29 mức độ bị hại nhẹ trung bình Tại địa điểm điều tra, đề tài chọn khu vực có bệnh cháy đặc trưng, mức độ bị bệnh cháy thể qua bảng 4.10: Bảng 4.10 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Đồng Hưu Tỷ lệ bị bệnh P Mức độ bị hại (%) R 81,7 100,0 2,80 9,5 84,2 59,7 1,69 5,8 8,4 92,0 96,4 2,46 5,1 7,7 85,9 85,4 2,32 D1.3 Hvn (cm) (m) 4,0 5,1 5,7 TB TT Tỷ lệ sống (%) Từ kết ta thấy mức độ bị bệnh cháy dao động từ 59,7% đến 100%, mức độ gây hại bình quân 2,32 mức hại nặng Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình 5,1 cm chiều cao trung bình 7,7 m Tỷ lệ sống bình quân 85,9% Tại địa điểm điều tra, dịng bạch đàn PN14 dịng có sức sinh trưởng Bảng 4.11 Hiện trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Hiệp Năm trồng Đợi 2018 Tởng cợng Tình hình bệnh hại tích Trung (ha) 2016 2017 Khoảnh Diện Nhẹ bình Nặng Giống Mật độ (cây/ha) 15 3,5 x U6 1667 14 2,3 x U6 1667 15 1,5 U6 1667 x 7,3 download by : skknchat@gmail.com 31 Kết điều tra trạng diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy Tam Hiệp thể qua bảng 4.11 Qua bảng 4.11 ta thấy diện tích rừng trồng bạch đàn bị bệnh cháy 7,3 Rừng trồng năm 2016 2017 có tình hình bệnh cháy mức trung bình, mật độ trồng rừng 1667 cây/ha Bảng 4.12 Mức độ bị bệnh cháy bạch đàn Tam Hiệp Tỷ lệ bị bệnh Mức độ bị hại P (%) R 96,7 90,4 2,26 10,7 95,6 96,4 2,42 9,6 12,7 89,5 94,1 2,62 7,3 9,6 93,9 93,6 2,43 D1.3 Hvn (cm) (m) 4,4 5,4 8,0 TB TT Tỷ lệ sống (%) Tại Tam Hiệp dòng bạch đàn U6 dòng bạch đàn trồng phổ biến Tỷ lệ sống khu vực bị bệnh cháy trung bình 93,9% Sinh trưởng đường kính D1.3 trung bình 7.3 cm chiều cao trung bình 9.6 m Tại thời điểm điều tra tỷ lệ bị bệnh rừng bạch đàn trung bình 93,6%, mức độ bị bệnh cháy dao động từ 2,26 đến 2,62 Mức độ bị bệnh trung bình 2,43 mức hại nặng a b Hình 4.2 a Cây bị bệnh cháy lá, cháy lá; b lá bị bệnh cháy lá download by : skknchat@gmail.com 32 4.2 Tính chống chịu bệnh cháy dịng bạch đàn ở giai đoạn vườn ươm 4.2.1 Tính chống chịu bệnh cháy dòng bạch đàn urơ Với mục đích xác định biện pháp đánh giá nhanh tính chống chịu bệnh giống bạch đàn phương pháp đơn giản, nhanh tốn Đề tài thử nghiệm gây bệnh để đánh giá mức độ bị bệnh (hay khả chống chịu bệnh) dịng bạch đàn urơ Kết điều tra phân cấp bệnh dòng bạch đàn tổng hợp bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết phân cấp bệnh hại bạch đàn urơ Cấp bệnh trung Mức đợ chống chịu bình bệnh TT Dịng U6 1,96c Trung bình U7 1,65b Trung bình PN10 2,28d Yếu PN14 2,42d Yếu PN3D 0,16a Mạnh PN108 0,24a Mạnh Lsd 0,26 Fpr

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan