(LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám GIS trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của lớp phủ rừng tới nguy cơ sạt lở đất huyện ba bể tỉnh bắc kạn

67 46 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám GIS trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của lớp phủ rừng tới nguy cơ sạt lở đất huyện ba bể tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI MINH TÙNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM, GIS TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỚI NGUY CƠ SẠT LỞ ĐẤT HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI MINH TÙNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM, GIS TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỚI NGUY CƠ SẠT LỞ ĐẤT HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Lâm học Mã số: 8620201-A LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Văn Thảo THÁI NGUYÊN, 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mùi Minh Tùng download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy q trình học tập, đến tơi hoàn thành luận văn, đề tài: “ Ứng dụng viễn thám, gis nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến động lớp phủ rừng tới nguy sạt lở đất huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo–TS Dương Văn Thảo, người quan tâm giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến toàn thể cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu Địa Tin Học trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm sạt lở đất 1.1.2 Khái niệm rừng 1.1.3 Khái niệm viễn thám, GIS 10 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu giới 13 1.3 Tổng quan kết nghiên cứu Việt Nam 14 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 18 download by : skknchat@gmail.com iv 2.3.2 Phương pháp xử lý ảnh viễn thám, xây dựng đồ lớp phủ biến động lớp phủ rừng 21 2.2.3 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 28 2.2.4 Phương pháp phân tích đa tiêu chí để xây dựng đồ nguy sạt lở 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Xây dựng đồ lớp phủ năm 2010, 2020 đánh giá biến động lớp phủ giai đoạn 2010-2020 huyện Ba Bể 34 3.1.1 Xây dựng đồ trạng lớp phủ rừng huyện Ba Bể năm 2010 năm 2020 36 3.1.2 Tính tốn xác định hệ số thực vật NDVI 39 3.1.3 Đánh giá độ xác việc phân loại lớp phủ 41 3.1.4 Đánh giá biến động lớp phủ huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 43 3.2 Đánh giá diễn biến thiên tai sạt lở đất địa bàn huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 47 3.3 Xây dựng đồ nguy sạt lở đất, đánh giá tương quan biến động lớp phủ rừng thiên tai sạt lở đất huyện Ba Bể 49 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nguy sạt lở địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 Kết Luận 54 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIS : Geographic Information Systems – Hệ thống thông tin địa lý RS : Remote Sensing – Viễn thám DEM : Digital elevation model – mơ hình số độ cao MCA : Multi criteria analysis – Phân tích đa tiêu chuẩn NDVI : Normalised Difference Vegetation Index – Chỉ số thực vật RED : Kênh ảnh đỏ, band ảnh số ảnh vệ tinh landsat NIR : Kênh cận hồng ngoại, band ảnh số ảnh vệ tinh landsat download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại yếu tố ảnh hưởng tới nguy sạt lở……………… 32 Bảng 3.1 Ma trận sai số trạng thái giải đoán lớp phủ dựa vị trí điều tra kiểm chứng……………………………………………………………… 42 Bảng 3.2 Ma trận chuyển đổi loại hình lớp phủ 45 Bảng 3.3 Tính tốn trọng số để xác định nguy sạt lở đất 50 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Địa trang web earthexplorer để tải ảnh vệ tinh 19 Hình 2.2 Ảnh vệ tinh landsat năm 2010 2020 19 Hình 2.3 Vị trí điểm trượt lở địa bàn huyện Ba Bể năm 2019 20 Hình 2.4 Địa trang web cảnh báo trượt lở để tải liệu điểm trượt 20 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình xây dựng đồ lớp phủ biến động lớp phủ sử dụng đất huyện Ba Bể 21 Hình 2.6 Cơng cụ trộn ảnh phần mềm ArcGIS 24 Hình 2.7 Tổ hợp màu 4,3,2 trước tăng cường ảnh 24 Hình 2.8 Công cụ tăng cường chất lượng ảnh vệ tinh phần mềm ArcGIS 26 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Ba Bể 34 Hình 3.2 Bản đồ trạng lớp phủ huyện Ba Bể năm 2010 36 Hình 3.3 Tỷ lệ diện tích loại hình lớp phủ sử dụng đất huyện Ba Bể năm 2010 38 Hình 3.4 Bản đồ trạng lớp phủ rừng huyện Ba Bể năm 2020 38 Hình 3.5 Tỷ lệ diện tích loại hình lớp phủ sử dụng đất huyện Ba Bể năm 2020 39 Hình 3.6 Bản đồ số thực vật NDVI huyện Ba Bể năm 2010 2020 40 Hình 3.7 Một số khu vực điều tra kiểm chứng địa bàn huyện Ba Bể 43 Hình 3.8 Bản đồ biến động sử dụng đất huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 44 Hình 3.9 Bản đồ nguy sạt lở đất huyện Ba Bể 51 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc, có địa hình phức tạp, chủ yếu đồi núi cao, lại sâu nội địa nằm thượng nguồn hệ thống Sơng Cầu, sơng Năng, sơng Bắc Giang sơng Phó Đáy Huyện Ba Bể huyện nằm phía tây - tây bắc tỉnh Bắc Kạn Địa hình đa dạng với đan xen núi đá vôi, núi đất cao thung lũng rộng chạy dài theo lưu vực sông Thảm thực vật phong phú với khu rừng nguyên sinh rừng trồng có độ che phủ cao Mạng lưới sơng ngịi ao hồ dày, đáng kể có sơng Năng, sơng Chợ Ten, sơng Hà Hiệu Không thể không nhắc đến hồ Ba Bể vốn địa điểm du lịch tiếng Bắc Kạn nên thị trấn Chợ Rã thường xuyên có lượng du khách tập trung đông Huyện Ba Bể nơi tập trung dân cư với mật độ cao khu vực có trình độ phát triển kinh tế-văn hóa xã hội cao tỉnh Với địa hình đồi núi chia cắt mạnh, độ dốc lớn nên huyện Ba Bể xác định nằm khu vực nguy cao loại hình thiên tai lũ quét, sạt lở đất Đặc biệt, năm gần địa bàn huyện Ba Bể, tượng sạt lở đất diễn với tần suất ngày nhiều với diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn sở hạ tầng, nhà ở, tài sản, hoa màu nhân dân Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển kinh tế xã hội người dân địa bàn huyện Qua nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn tới tượng sạt lở đất khu vực miền núi phía Bắc nói chung huyện Ba Bể nói riêng Một nguyên nhân âu xa tình trạng chặt phá rừng tràn lan dẫn tới lớp phủ rừng bị thay đổi, đặc biệt khu vực đồi núi có địa hình chia cắt độ dốc lớn Tai biến địa chất nói chung, tai biến trượt lở, sạt lở nói riêng từ lâu ghi nhận hiểm họa có tính chất tồn cầu Sự phát triển hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographic Information Systems) download by : skknchat@gmail.com 44 Hình 3.8 Bản đồ biến động sử dụng đất huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 download by : skknchat@gmail.com 45 Bảng 3.2 Ma trận chuyển đổi loại hình lớp phủ 2020 SX Nơng 2010 nghiệp SX Nơng nghiệp Đất rừng Phi nông nghiệp Mặt nước Tổng diện tích Đất Phi nơng Mặt Tổng rừng nghiệp nước diện tích 5150.29 944.86 1407.43 155.42 7658 1420.76 56737.40 322.45 145.07 58625.68 237.06 1007.91 1244.97 317.89 0 521.11 839 7126 57682.26 2737.79 821.6 68367.65 Từ kết biên tập đồ ma trận chuyển đổi loại hình lớp phủ, ta thấy giai đoạn 2010-2020, diện tích loại lớp phủ sử dụng đất có thay đổi đáng kể Đáng ý việc chuyển đổi từ đất sản xuất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, có diện tích 1407.43 Ha chủ yếu xã Thượng Giáo, Khang Ninh, Quảng Khê, Đồng Phúc, Chu Hương, Hà Hiệu Thị trấn Chợ Rã… Điều thể rõ nét thay đổi cấu kinh tế huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020, từ tập trung phát triển ngành nông nghiệp chuyển hướng phát triển ngành thương mại du lịch, dịch vụ Trong giai đoạn đầu năm 2013,2014, phần lớn diện tích đất rừng chuyển đổi sang mục đích sản xuất nơng nghiệp, ngun nhân giai đoạn này, huyện tập trung vào việc phát triển nơng nghiệp Thêm vào trạng khai thác rừng bừa bãi, phá rừng làm nương rẫy xảy nhiều Giai đoạn sau này, năm 2017,2018, việc phát triển nơng nghiệp có hạn chế, tổng diện tích đất rừng chuyển download by : skknchat@gmail.com 46 đổi mục đích sang đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010-2020 tương đối lớn, chiếm tới 1420.76 Ha, tập trung nhiều xã Cao Thượng Cao Trĩ (đầu năm 2020 gộp tồn diện tích vào xã Thượng Giáo) Trong số diện tích đất rừng chuyển đổi, có phần lớn diện tích rừng chuyển đổi rừng tự nhiên, điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái sinh cảnh rừng nơi Một điểm bật năm gần việc quyền địa phương huyện Ba Bể có nhiều phương án bảo vệ phát triển rừng Rất nhiều tiêu kế hoạch trồng rừng đưa vào nghị HĐND huyện, thơng qua đó, huyện giao trách nhiệm cho UBND xã, coi nhiệm vụ công tác phát triển kinh tế - xã hội địa phương Do đó, nhiều nơi có chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ phát triển nông nghiệp sang trồng rừng, dẫn tới việc giai đoạn 2010-2020, có 944.86 Ha đất sản xuất nơng nghiệp chuyển đổi sang mục đích trồng rừng, phần lớn diện tích tập trung xã Cao Thượng, Thượng Giáo, Bành Trạch xã Phúc Lộc Tuy vậy, việc trồng rừng nhiều hạn chế chưa thể bù đắp vào khối lượng rừng tự nhiên bị giai đoạn Ngoài ra, cịn có số loại đất chuyển đổi mục đích từ đất rừng sang đất phi nơng nghiệp đất mặt nước, có diện tích 322.45 145.07 Diện tích đất mặt nước phần lớn không thay đổi, số chuyển đổi sang đất nơng nghiệp 317.89 Ha, chủ yếu nhằm mục đích nuôi trồng thủy sản, trồng lúa loại hàng năm Kết cho thấy, giai đoạn 2010-2020 có nhiều biến động lớn trạng lớp phủ sử dụng đất huyện Ba Bể, bật gia tăng nhanh chóng diện tích đất phi nơng nghiệp suy giảm diện tích đất nông, lâm nghiệp, đặc biệt đất rừng tự nhiên Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng, diện tích rừng tự nhiên lại bị suy giảm huyện Ba Bể thực trạng đáng quan ngại Theo thống kê từ định công bố download by : skknchat@gmail.com 47 trạng rừng huyện Ba Bể, năm 2010, tổng diện tích rừng tự nhiên có 35 nghìn Ha (35125.4 Ha theo số liệu năm 2012) tổng diện tích rừng trồng 12 nghìn Ha (12043.7 Ha theo số liệu năm 2012) Tuy nhiên, đến năm 2019, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm cịn 33380.9 Ha diện tích rừng trồng 14375.9 Ha Có thể thấy rằng, giai đoạn 2010-2020, việc trồng phát triển rừng thúc đẩy nhiên có khoảng 2000 Ha diện tích rừng tự nhiên biến mất, số đáng kể Việc trồng rừng tốt nhiên việc giữ rừng tự nhiên chí có vai trị quan trọng Ngun nhân vai trò hai loại rừng khác nhau, rừng tự nhiên có mật độ che phủ cao với nhiều tầng thực vật phong phú, chắn quan trọng việc điều hòa dòng chảy, phòng chống mưa lũ, sạt lở Rừng trồng phát triển nhằm mục đích kinh tế, khai thác sau 3-5 năm, khả phòng hộ hẳn rừng tự nhiên Qua nhiều báo cáo thống kê cho thấy, diện tích rừng tự nhiên huyện Ba Bể có suy giảm nguyên nhân khai thác chặt phá rừng bừa bãi, việc đốn hạ gỗ quý nghiến, trai… xảy ra, gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái rừng nơi 3.2 Đánh giá diễn biến thiên tai sạt lở đất địa bàn huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 Hiện tượng sạt lở đất Huyện Ba Bể giai đoạn 2010-2020 xảy với tần suất lớn, có xu hướng gia tăng Qua thống kê cho thấy, từ năm 2010 đến năm 2020, địa bàn huyện Ba Bể có 1200 vụ sạt lở đất Kết điều tra chi tiết năm 2019-2020 cho thấy, tượng trượt lở đất đá chủ yếu xảy khu vực, số lượng điểm sạt lở cụ thể sau: 1, Khu vực thị trấn Chợ Rã Khu vực bao gồm hầu hết diện tích thị trấn Chợ Rã phần diện tích xã Thượng Giáo Đây khu vực tập trung dân cư, trụ sở quan quyền địa phương, tổ chức hoạt động kinh tế huyện download by : skknchat@gmail.com 48 Diện tích 15 km2 Địa hình chủ yếu thung lũng có đáy hình chữ “U”, bao bọc dãy núi thấp trung bình Nền địa chất gồm đá phiến sét, phiến vôi, cát bột kết chỏm đá vôi thuộc hệ tầng Phú Ngữ, Khao Lộc, Mia Lé Theo báo cáo kết điều tra thành lập đồ trạng trượt lở đất đá tỷ lệ 1:50.000 khu vực miền núi tỉnh bắc kạn năm 2014, xác định có 22 khối trượt, có khối trượt quy mô lớn 2, Khu vực dọc đường TL.258 Khu vực giới hạn hai bên hành lang TL.258 thuộc địa phận xã Địa Linh, Yến Dương, Chu Hương, Mỹ Phương Diện tích 52 km2 Dân cư thưa, tập trung thành cụm, nhỏ sống dọc hai bên đường Địa hình núi cao, độ dốc lớn Nền địa chất chủ yếu đá phiến sét, phiến thạch anh, cát bột kết, cát kết dạng quarzit thuộc hệ tầng Phú Ngữ Một đứt gãy lớn chạy dọc theo TL.258 khiến cho cấu tạo ĐCCT bền vững nguyên nhân quan trọng cho trượt lở đất đá hoạt động mạnh Tại ghi nhận có 62 khối trượt, chủ yếu khối trượt lớn trung bình Các vụ trượt lở thường gây ách tắc giao thông tuyến đường đổ tràn vật liệu trượt xuống diện tích đất canh tác nơng nghiệp Khu vực xếp loại có nguy trượt lở đất đá cao 3, Khu vực xã Cao Thượng Khu vực thuộc địa phận xã Cao Thượng, diện tích 20 km2 Địa hình núi cao, phân cắt mạnh độ dốc lớn Dân cư vùng thưa, có vài cụm nhỏ sống cách biệt Nền địa chất gồm đá phiến sét, cát kết xen chỏm đá vôi thuộc hệ tầng Pia Phương Mia Lé Đới phá hủy kiến tạo phát triển rộng độ dốc địa hình lớn khiến khả trượt lở khu vực cao Đã xác định có 12 khối trượt có quy mơ trung bình Mặc dù điểm trượt chủ yếu nằm khu vực cư dân cần có đề phịng đối phó nâng cao ý thức cảnh giác người dân trước diễn biến bất ngờ dạng thiên tai download by : skknchat@gmail.com 49 4, Khu vực Hà Hiệu-Phúc Lộc Khu vực giới hạn hành lang tuyến đường 212 thuộc địa phận xã Hà Hiệu, Phúc Lộc Diện tích 23 km2 Dân cư thưa thớt tập trung thành cụm, nhỏ sống dọc hai bên đường Địa hình chủ yếu thung lũng dọc theo sông Hà Hiệu dãy núi hình thành đá cát kết, phiến sét, sét vôi thuộc hệ tầng Nà Quản, Mia Lé, Tòng Bá Tuyến đường 212 chạy qua địa phận xây dựng đới phá hủy dọc đứt gãy sâu nên thường bị ách tắc giao thơng mùa mưa sạt lở đất đá Đã xác định có 13 khối trượt nhỏ trung bình 5, Khu vực Khang Ninh-Đồng Phúc Khu vực kéo dài thành dải qua xã Khang Ninh, Quảng Khê, Đồng Phúc Diện tích 30 km2 Dân cư nhìn chung thưa thớt phân bố không đều, tập trung thành nhỏ phía tây sườn núi Phia Bioc Địa hình chủ yếu thung lũng hẹp dãy núi có độ dốc lớn Khu vực chủ yếu nằm ranh giới đá phiến silic, phiến sét, đá vôi hệ tầng Phú Ngữ, Mia Lé khối granit Phia Bioc Đứt gãy sâu phân đới phương TB-ĐN cắt qua loạt đứt gãy phương ĐB-TN khiến cho cấu trúc địa chất khu vực phức tạp Đã xác định có 24 khối trượt quy mơ nhỏ trung bình Nhiều điểm xảy sát khu dân cư khiến nguy thiệt hại cao khơng có biện pháp đề phòng 3.3 Xây dựng đồ nguy sạt lở đất, đánh giá tương quan biến động lớp phủ rừng thiên tai sạt lở đất huyện Ba Bể Từ kết điều tra tình hình sạt lở đất huyện Ba Bể, kết hợp với đồ lớp phủ, liệu đồ độ dốc, thổ nhưỡng, giao thông, đứt gãy địa chất Sử dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí MCA tiến hành phân tích chấm điểm lớp liệu Chi tiết chấm điểm yếu tố ảnh hưởng thể bảng download by : skknchat@gmail.com 50 Bảng 3.3 Tính tốn trọng số để xác định nguy sạt lở đất Dữ liệu đầu vào Phân lớp Phi Nông Độ đốc Lượng mưa Đứt gãy địa chất Khoảng cách bên taluy đường giao thông Thổ nhưỡng Mật điểm độ sạt sạt lở lở Điểm Trọng Trọng số số số 37 0.21 Nông nghiệp 77 0.14 Rừng 105 0.11 0.14 Mặt mước 24 0.18 0.84 45 0.16 1.8 0-2000 87 0.1 >2000 156 0.16 2.07 0-0.25km 24 0.27 1.26 0.25-0.5km 17 0.19 >0.5km 201 0.12 0.14 0-100m 114 0.59 1.8 100-200m 70 0.4 >200m 59 0.04 0.2 Đất feralit 211 0.13 0.18 Đất phù sa 0.12 Đất mùn 10 0.08 0.09 Đất thung lũng 14 0.73 0.81 nghiệp Lớp phủ Số download by : skknchat@gmail.com 1.26 0.14 0.2 0.23 0.14 0.2 0.09 0.28 0.23 0.7 1.2 0.09 51 Tiến hành tính trọng số để xác định nguy sạt lở đất huyện Ba Bể, thực thao tác biên tập đồ thu kết sau: Hình 3.9 Bản đồ nguy sạt lở đất huyện Ba Bể download by : skknchat@gmail.com 52 Từ đồ trên, ta thấy nơi có nguy sạt lở cao phần lớn khu vực đất hai bên tả luy tuyến đường giao thông đặc biệt tuyến đường tỉnh lộ 258 từ xã Mỹ Phương đến thị trấn Chợ Rã Mặt khác, khu vực đất cạnh sườn đồi, chân dốc có nguy sạt lở cao, chủ yếu tập trung xã Thượng Giáo, Cao Thượng thị trấn Chợ Rã Những địa phương thường có độ che phủ rừng thấp, có độ dốc cao, nhiều vị trí nằm đới đứt gãy địa chất nên có nguy sạt lở cao So sánh đối chiếu vị trí sạt lở với đồ số thực vật năm 2010 2020, kết có đến 90% số điểm trượt lở khu vực có mật độ xanh thấp, số NDVI thường nằm khoảng từ -1 đến Số cịn lại phân bố rải rác nơi có độ dốc cao lượng mưa trung bình năm lớn Qua điều tra thực tiễn cho thấy rằng, lớp phủ thực vật nơi đa số thảm bụi rừng thưa, nhiều nơi chí khơng có thảm phủ thực vật xung quanh Phân tích diễn biến trượt lở đất giai đoạn 2010-2020 biến động lớp phủ rừng cho thấy rằng, số lượng trượt lở đất tăng lên với tần suất lớn lớp phủ rừng tự nhiên ngày suy giảm Việc khai thác rừng tự nhiên bừa bãi, mở rộng xây dựng tuyến giao thông, phá rừng lấy mặt xây dựng sở hạ tầng nguyên nhân gây cố sạt lở đất Thực tế cho thấy, thời gian qua, việc tập trung phát triển kinh tế lấn sân vào tự nhiên nhiều, đặc biệt tình trạng khai phá rừng tự nhiên, khai thác mức lâm sản chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng (làm thủy điện, xây dựng cơng trình hạ tầng,…), hệ nhiều vụ sạt lở nghiêm trọng sảy với tần suất ngày gia tăng 3.4 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nguy sạt lở địa bàn huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Phân tích đồ sạt lở kết hợp với đồ trạng lớp phủ số thực vật NDVI, thấy rằng, lớp phủ rừng yếu tố quan trọng, download by : skknchat@gmail.com 53 đóng vai trị then chốt việc góp phần giảm thiểu nguy sạt lở đất huyện Ba Bể Qua nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy, nước mưa trực tiếp xối vào mặt đất năm đất trồng hoa bị xói mịn 20 tấn, đất trồng cỏ bị xói mịn tấn, đất trồng rừng bị xói mịn 0,1 Mặt đất rừng có nhiều cành khô, nước mưa rơi xuống mặt đất xối thẳng vào đất, chảy nhanh mà ngầm chảy từ từ Đó vật cản quan trọng khiến mưa to không gây thiên tai lũ, sạt lở có ích việc bảo vệ nhà cửa tài sản Những năm gần đây, địa bàn huyện Ba Bể có phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng làm cho cấu kinh tế thay đổi dẫn đến việc phát triển rừng có số hạn chế Chính quyền địa phương có nhiều phương án trồng cải tạo rừng, nhiên cần có nhiều quan tâm việc trồng rừng quanh vị trí quy hoạch giao thơng, vị trí đất chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp (làm nhà, trụ sở quan, trường học, bệnh viện…), đặc biệt khu vực chân sườn dốc, nhằm hạn chế tối đa nguy sạt lở ảnh hưởng trực tiếp tới sống người dân nơi download by : skknchat@gmail.com 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Kết nghiên cứu cho thấy rằng, lớp phủ rừng yếu tố quan trọng giúp phòng tránh thiên tai sạt lở, đặc biệt khu vực miền núi phía bắc Việt Nam Việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động người gây nhiều tác động tài nguyên môi trường, nguyên nhân dẫn tới thiệt hại thiên tai bão lũ, sạt lở Tại địa bàn huyện Ba Bể, biến động lớp phủ rừng chịu nhiều ảnh hưởng từ phát việc phát triển kinh tế xã hội, thay đổi diện tích rừng cấu trúc rừng gây ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường sống người loài động vật Do đó, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường phục vụ phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình cơng nghệ ứng dụng viễn thám GIS xây dựng đồ trạng sử dụng đất, đồ biến đổi sử dụng đất đồ cảnh báo nguy sạt lở Huyện Ba Bể Các đồ trạng thành lập từ liệu chuyện đề ảnh vệ tinh khu vực huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đề tài nghiên cứu thể phân bố loại hình lớp phủ sử dụng đất, đánh giá biến động lớp phủ rừng, đồng thời xác định vị trí điểm sạt lở, phân vùng nguy trượt lở Việc sử dụng tư liệu viễn thám thành lập đồ lớp phủ đồ cảnh báo nguy sạt lở tương đối đơn giản nhanh chóng, đầu tư ứng dụng rộng rãi tiết kiệm chi phí, cơng sức, thời gian, mà kết thu tương đương, chí có phần vượt trội so với phương pháp đo đạc, thống kê thực địa truyền thống Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng lớp phủ tới nguy sạt lở đất cách tiếp cận có hiệu Nghiên cứu góp phần tính tốn, thống kê diện tích biến động, số điểm trượt lở huyện Ba Bể, đồng thời vị trí download by : skknchat@gmail.com 55 nguy trượt lở cao, tương ứng với loại hình lớp phủ diễn biến chuyển đổi mục đích sử dụng đất Bên cạnh nghiên cứu góp phần dự báo tình hình sạt lở đất nhiều khoảng thời gian dài tương lai giúp nhà quản lý có nhìn khách quan việc đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững Dữ liệu viễn thám với đặc điểm đa thời gian, xử lý ngắn phủ trùm khu vực rộng công cụ hữu hiệu cho việc theo dõi biến động lớp phủ sử dụng đất cách xác nhanh chóng Việc sử dụng hình ảnh viễn thám hệ thống thơng tin địa lí (GIS) cịn cho phép chỉnh lý, bổ sung số liệu cần thiết mà hoạt động điều tra, khảo sát, đo đạc tiến hành thực địa trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương Vì vậy, đánh giá tình hình biến động lớp phủ theo khơng gian thời gian liệu viễn thám kết hợp với hệ thống thơng tin địa lí phương pháp hữu ích cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách địa phương có cách nhìn tổng quan, xác trạng diễn biến biến động sử dụng đất Đề nghị Do thời gian kinh phí hạn chế nên nghiên cứu sử dụng liệu ảnh vệ tinh landsat có độ phân giải 30m ảnh vệ tinh sentinel có độ phân giải 10m, nhiều hạn chế việc phân loại lớp phủ Do đó, để đảm bảo tính xác cao kết tốt hơn, nên sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải lớn để có kết giải đốn lớp phủ xác Có thể sử dụng số loại ảnh vệ tinh có độ phân giải cao ảnh vệ tinh Spot, ảnh QUICKBIRD download by : skknchat@gmail.com 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng, số: 29/2004/QH11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Thông tư quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, số: 34/2009/TT-PTNT Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2017) Luật Lâm Nghiệp, số: 16/2017/QH14 Nguyễn Huy Anh Hồ Ngọc Anh Tuấn (2014), "Hiện trạng trượt lở đất vùng đồi núi huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế: (HU JOS) Trần Thu Hà, and Phùng Minh Tám (2016), "Ứng dụng Gis viễn thám giám sát biến động diện tích rừng huyện Cao Phong-tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2005–2015” Hà Quang Hải (2011), "Tương quan xói lở-bồi tụ số khu vực lịng sơng Tiền, sơng Hậu." Vietnam journal of earth sciences, 37-44 Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2016), “Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng q trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hịa Bình với trợ giúp công nghệ viễn thám GIS” Diss 2016 Phạm Đức Huy (2016), “Nghiên cứu xây dựng số hệ đo mưa ứng dụng vào hệ thống cảnh báo trượt đất”, ĐHCN, 2016 Đỗ Thị Việt Hương (2017), "Phân tích biến đổi lớp phủ bề mặt đô thị đà nẵng giai đoạn 1996-2015 kỹ thuật phân loại định hướng đối tượng ảnh viễn thám GIS." Hue University Journal of Science (HU JOS) 10 Trương Phước Minh cs (2011), “Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu trượt lở đất thành phố Đà Nẵng”, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011 download by : skknchat@gmail.com 57 11 Đỗ Minh Ngọc cs (2016), "Ứng dụng GIS phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) thành lập đồ nguy trượt lở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, Việt Nam." VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences 12 Đinh Minh Tâm (2015), "Tác động giao đất giao rừng đến đời sống người dân huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình." 13 Mai Thành Tân Nguyễn Văn Tạo (2014), “Nghiên cứu đánh giá trượt đất khu vực Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 121-130 14 Mai Thành Tân cs (2014), "Phân tích tương quan trượt lở đất lượng mưa khu vực Mai Châu-Hịa Bình." VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences II Tiếng Anh Babu, GL Sivakumar, and M D Mukesh (2001), "Landslide analysis in geographic information systems", Department of Civil Engineering, Indiana Institute of Science, Bangalore Chowdhury, A., et al, (2009), "Integrated remote sensing and GIS‐based approach for assessing groundwater potential in West Medinipur district, West Bengal, India." International Journal of Remote Sensing Gupta, R P., and B C Joshi, (1990), "Landslide hazard zoning using the GIS approach—a case study from the Ramganga catchment, Himalayas." Engineering geology 28.1-2 (1990): 119-131 Lee, Saro, et al (2003), "Landslide susceptibility analysis using GIS and artificial neural network." Earth Surface Processes and Landforms: The Journal of the British Geomorphological Research Group Morozov, G F (1930), "Uchenie o lese [The doctrine of the forest]." Pellicani, Roberta, Ilenia Argentiero, and Giuseppe Spilotro, (2017), "GISbased predictive models for regional-scale landslide susceptibility download by : skknchat@gmail.com 58 assessment and risk mapping along road corridors." Geomatics, Natural Hazards and Risk Sajjad, Anwar, et al., (2015), "Application of remote sensing and GIS in forest cover change in Tehsil Barawal, District Dir, Pakistan." American Journal of Plant Sciences Saha, A K., R P Gupta, and M K Arora, (2002), "GIS-based landslide hazard zonation in the Bhagirathi (Ganga) valley, Himalayas." International journal of remote sensing 23.2 (2002): 357-369 Süzen, Mehmet Lütfi, and Vedat Doyuran, (2004), "A comparison of the GIS based landslide susceptibility assessment methods: multivariate versus bivariate." Environmental geology 45.5 (2004): 665-679 10 Van Westen, Cees J (2000), "The modelling of landslide hazards using GIS." Surveys in Geophysics download by : skknchat@gmail.com ... thám GIS nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lớp phủ rừng tới nguy sạt lở đất huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn? ?? Mục tiêu yêu cầu đề tài + Xây dựng đồ lớp phủ rừng, đồ biến động lớp phủ đồ phân vùng nguy sạt lở. .. luận văn, đề tài: “ Ứng dụng viễn thám, gis nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến động lớp phủ rừng tới nguy sạt lở đất huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo–TS... HỌC THÁI NGUY? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÙI MINH TÙNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM, GIS TRONG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỚI NGUY CƠ SẠT LỞ ĐẤT HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành:

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan