1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư xanh cơ hội và thách thức45509

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm ĐẦU TƯ XANH - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Nguyễn Thị Nhung* Tóm tắt: Đầu tư xanh trình đưa định đầu tư dựa tiêu chí bảo vệ mơi trường nhằm tác động tích cực đến mơi trường, tạo khoản lợi nhuận tài định khoản đầu tư thực Trong bối cảnh nay, hầu hết quốc gia Thế giới hướng tới tăng trưởng xanh, tài xanh đầu tư xanh Việt Nam quốc gia dành quan tâm đặc biệt cho việc thúc đẩy hoạt động đầu tư xanh Bài viết có mục đích hệ thống hóa khái niệm đầu tư xanh, lợi ích đầu tư xanh, đặc biệt phân tích hội thách thức đầu tư xanh bối cảnh Nghiên cứu hội phát triển đầu tư xanh lớn bối cảnh doanh nghiệp, ngân hàng quốc gia Tuy nhiên, chủ thể tham gia đầu tư xanh đối mặt với thách thức không nhỏ, như: thiếu rõ ràng định nghĩa yếu tố “xanh”, hiểu biết cịn hạn chế tác động tài rủi ro mơi trường tổ chức tài chính, nhữngkhó khăn tiếp cận vốn tài xanh, sách quy định đầu tư xanh nhiều bất cập, … Ngoài ra, viết nhấn mạnh vai trị Chính phủ việc đẩy mạnh hoạt động đầu tư xanh quốc gia Đây kết nghiên cứu thuộc Đề tài khoa học công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia “Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh Việt Nam”, mã số KX.01/16-20 Từ khóa: Đầu tư xanh, tài xanh, hội thách thức ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với Việt Nam, tăng trưởng xanh xác định khuôn khổ tách rời trình tái cấu trúc kinh tế ngành sản xuất trước yêu cầu đổi phát triển bền vững dài hạn Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam phương thức thúc đẩy trình tái cấu kinh tế để tiến tới việc sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững Tài xanh phương thức quan trọng chiến lược tăng trưởng xanh Với việc ban hành chương trình hành động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (tại Quyết định số 1552/QĐ-NHNN) Bộ Tài (tại Quyết định số 2183/QĐ-BTC), khn khổ cho tăng trưởng xanh liên quan đến ngân hàng - tài hình thành Cho tới nay, hệ thống tài xanh Việt Nam bước đầu xuất với số cấu thành, phận đơn lẻ hệ thống như: vài công cụ huy động vốn xanh phát hành với số lượng phạm vi hạn chế, số ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng xanh mức độ thấp, số văn pháp luật ban hành tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh dừng mức độ khuyến khích… Hiểu biết hệ thống tài xanh cấu phần tài xanh trở nên quan trọng bối cảnh * Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội - Email: Nguyenthinhung.1684@gmail.com 114 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Hình Mơ hình cấu trúc hệ thống tài xanh Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Là phận quan trọng cấu thành hệ thống tài xanh, đầu tư xanh thu hút quan tâm nhà đầu tư, doanh nghiệp nhà hoạch định sách Bài viết có mục đích hệ thống hóa kiến thức đầu tư xanh, đặc biệt phân tích hội thách thức đầu tư xanh quốc gia Cấu trúc viết gồm phần: Ngoài phần đặt vấn đề, phần trình bày khái niệm hình thức đầu tư xanh Phần đề cập tới lợi ích đầu tư xanh Cơ hội thách thức đầu tư xanh trình bày phần Nhóm tác giả dành phần để trình bày vai trị Chính phủ phát triển đầu tư xanh quốc gia, đặc biệt nhấn mạnh vào sách tăng trưởng xanh Phần phần kết luận số khuyến nghị dành cho Việt Nam KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XANH 2.1 Khái niệm đầu tư xanh Đầu tư xanh giải thích theo cách khác Robert Haβler trích dẫn Ecologic (1998) xác định đầu tư xanh đầu tư vào công ty/dự án tốt môi trường công ty giảm thiểu tác động mơi trường cách có hệ thống, tồn diện thành cơng cách giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên, thay chất có hại chất gây hại giảm lượng khí thải vào khơng khí, nước đất Các cơng ty/dự án cố gắng tối đa hóa lợi ích môi trường sản phẩm, dịch vụ sáng tạo thân thiện với môi trường Vào năm 1990, người ta nhắc nhiều tới khái niệm đầu tư gắn với trách nhiệm xã hội (SRI) đầu tư gắn với môi trường, xã hội quản trị (ESG) với việc tập trung mạnh mẽ vào vấn đề quản trị bao gồm yếu tố mơi trường Nói cách khác, khoản đầu tư xanh vượt tiêu chí tỷ suất lợi nhuận chúng cịn tính tốn dựa tiêu chí quản trị, đạo đức, môi trường xã hội Trong năm 2000, khái niệm liên quan tới tính bền vững đầu tư dài hạn trở nên phổ biến hơn, đặc biệt số quỹ đầu tư xanh thể quan tâm nhiều cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên (Vivid Economics McKinsey, 2011) 115 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Một số tổ chức quốc tế đưa định nghĩa riêng đầu tư xanh World Bank (2010) cho đầu tư xanh hoạt động đầu tư vào sản xuất kinh doanh, sử dụng lượng tiết kiệm hay nguyên vật liệu tái tạo thay Báo cáo IMF Eyraud L cộng (2011) trình bày nêu quan điểm: đầu tư xanh đầu tư cần thiết để giảm hiệu ứng khí nhà kính nhiễm khơng khí mà khơng làm giảm đáng kể khả sản xuất tiêu thụ hàng hóa lượng phi lượng Đầu tư xanh bao gồm đầu tư nhà nước tư nhân Có hai hình thức đầu tư xanh: (i) Nguồn cung cấp lượng phát thải thấp (bao gồm lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học hạt nhân sử dụng lượng hiệu lĩnh vực cung cấp lượng tiêu thụ lượng; (ii) Hấp thụ cac bon (bao gồm trồng rừng phát triển nơng nghiệp) Dưới góc độ OECD (2012) đầu tư xanh thuật ngữ rộng, liên quan gần với thuật ngữ đầu tư khác Đầu tư gắn với trách nhiệm xã hội (SRI - Socially responsible investing), hay đầu tư gắn với môi trường, xã hội quản trị (ESG - Environmental, social and governance), đầu tư bền vững, mơi trường kinh doanh tồn cầu phức tạp buộc nhà quản lý thực trách nhiệm xã hội ngày tăng OECD (2012) cho khơng có định nghĩa nhà đầu tư mà đầu tư xanh đòi hỏi Tuy nhiên, báo cáo nêu lên quan điểm đầu tư xanh, theo khoản đầu tư "xanh" đề cập đến khoản đầu tư có lợi cho môi trường, phát thải bon thấp dự án tài trợ chủ yếu lĩnh vực lượng tái tạo, công nghệ sạch, công nghệ môi trường thị trường liên quan đến bền vững, hay lĩnh vực biến đổi khí hậu Hình Tháp đầu tư xanh 116 Nguồn: OECD (2012) Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Ở góc độ chi phí, Elena D cộng (2014) cho khoản đầu tư xanh coi chi phí mà tổ chức bỏ ra, có tác động tích cực đến mơi trường Nó bao gồm việc tránh gây tổn hại cho môi trường phục hồi trì nguồn vốn tự nhiên (năng lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học, rừng, thực phẩm sinh học nhiều thứ khác) Do đó, thực tiễn đầu tư xanh bao gồm hoạt động giảm phát thải cung cấp lượng (năng lượng xanh, nghiên cứu phát triển xanh (R & D), lượng hiệu (mô hình cách nhiệt làm mát, chế tiết kiệm lượng, quản lý chất thải, công nghệ lưới điện thông minh), an ninh nguồn nước (chất lượng số lượng) hình thức khác sáng kiến hấp thu cac bon (CCS), tái trồng rừng (Eyraud cộng sự, 2013) Như vậy, có nhiều quan điểm đầu tư xanh Một cách tổng quát, đầu tư xanh trình đưa định đầu tư dựa tiêu chí bảo vệ mơi trường với mục đích: (i) Tác động tích cực đến môi trường; (ii) Tạo khoản lợi nhuận tài định khoản đầu tư thực Trong đó: Chủ đầu tư: Chủ đầu tư cá nhân, tổ chức, hay Chính phủ, Tổ chức quốc tế Nhưng dù đối tượng nào, chủ đầu tư phải đảm bảo cam kết môi trường hay tạo sản phẩm có tác động tích cực đến mơi trường Theo nghiên cứu Marian C V cộng (2015), biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hoạt động thành phần kinh tế Hiện công ty tổ chức công nhận cần phải thích ứng với điều kiện khí hậu phải có hành động thân thiện với môi trường thúc đẩy chiến lược trách nhiệm xã hội Nghiên cứu Marian C.V cộng (2015) cho thấy vai trò quan trọng nhà đầu tư tư nhân quan nhà nước việc đầu tư xanh, chủ yếu vào sở hạ tầng tạo khung pháp lý khn khổ thể chế để khuyến khích nhà đầu tư trực tiếp gián tiếp lĩnh vực Lĩnh vực đầu tư xanh: Đầu tư xanh ngày tăng kể từ giới biết đến nóng lên tồn cầu ảnh hưởng thay đổi khí hậu mơi trường. Có nhiều lĩnh vực khác để đầu tư xanh nguồn lượng tái tạo (năng lượng gió, lượng mặt trời), nông nghiệp hữu quản lý chất thải nguồn khác. Eyraud cộng (2013) xác định loại đầu tư xanh khác bao gồm "tài khoản tiết kiệm xanh, giấy chứng nhận tiết kiệm xanh, đầu tư trực tiếp cho môi trường quỹ đầu tư mơi trường" Nhóm tác giả đưa lưu ý sáng kiến đầu tư xanh vững phải bao gồm bao gồm: (i) Đầu tư tài cho cơng nghệ tái tạo (bao gồm dự án thủy điện lớn); (ii) Đầu tư lực lĩnh vực hạt nhân; (iii), (iv) Nghiên cứu phát triển (R & D) công nghệ xanh 2.2 Các hình thức đầu tư xanh Các hình thức đầu tư xanh bao gồm trực tiếp gián tiếp Việc doanh nghiệp, tổ chức hay Chính phủ đầu tư vào dự án sản xuất xanh đầu tư trực tiếp xanh Bên cạnh đó, nhà đầu tư, thường nhà đầu tư tư nhân tổ chức chuyên nghiệp lựa chọn đầu tư gián tiếp, đầu tư vào trái phiếu xanh, cổ phiếu xanh chứng xanh với mục tiêu kiếm lợi nhuận Khi thị trường tài xanh phát triển, bên cạnh nhà đầu tư trực tiếp cần vốn phát hành chứng khoán xanh, xuất ngày nhiều nhà đầu tư gián tiếp mong muốn đầu tư vào chứng khốn xanh để kiếm lợi nhuận 117 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Trái phiếu xanh giống trái phiếu thông thường nơi nhà đầu tư mua trái phiếu công ty chứng khoán dự kiến ​​sẽ kiếm lợi nhuận lãi suất cho trái phiếu đó. Một số trái phiếu xanh cung cấp với lợi ích việc miễn thuế nước Hoa Kỳ có nghĩa lợi nhuận thu từ việc đầu tư xanh hình thức trái phiếu xanh khơng có hình thức đánh thuế làm cho trái phiếu xanh trở thành lựa chọn tuyệt vời đầu tư xanh Các quỹ tương hỗ xanh hứa hẹn lợi nhuận cao từ đầu tư kể từ đầu tư vào công ty lượng tái tạo phát triển số công ty khác sản phẩm có nhu cầu cao. Đầu tư vào quỹ tương hỗ xanh giúp thúc đẩy nghiên cứu sản xuất sản phẩm đảm bảo tính bền vững môi trường. Quỹ giao dịch trao đổi (ETFs) tương tự quỹ chứng khoán cách tuyệt vời để thực đầu tư xanh. Điều đảm bảo đầu tư thực thành công ty xanh lợi nhuận cao. Nhà đầu tư xanh nên tìm loại giặt xanh mà đơn giản mô tả cơng ty tự tiếp thị cơng ty xanh thực tế chúng không xanh có thực tiễn gây nguy hiểm cho mơi trường. Các khoản đầu tư xanh thông thường cần nhà đầu tư tiềm xem xét cẩn thận LỢI ÍCH CỦA ĐẦU TƯ XANH Hiện nay, loạt nhà nghiên cứu đưa lợi ích “đầu tư xanh” kinh tế Fortune G cộng (2015) xem xét vai trò hoạt động đầu tư xanh doanh nghiệp phát triển bền vững thông qua việc xác định doanh nghiệp đầu tư xanh đóng góp cho bền vững kinh tế, bền vững xã hội tính bền vững mơi trường việc theo đuổi việc tạo kinh tế xanh Xét ngắn hạn, lợi ích đầu tư xanh khơng dễ dàng nhận Thậm chí, nhiều doanh nghiệp sụt giảm lợi nhuận chi phí bỏ để thực khoản đầu tư xanh lớn Các nhà đầu tư khơng thấy hấp dẫn họ chưa nhìn nhận tác hại mơi trường lại nhìn thấy rõ ràng nguồn tiền sụt giảm Đó lý kinh tế phát triển kéo dài thời kỳ kinh tế “nâu” lâu đến Nếu khơng có vai trị dẫn dắt Chính phủ quy định chặt chẽ khía cạnh pháp lý khó để doanh nghiệp tự nguyện tham gia Mặc dù vậy, phủ nhận vai trò đầu tư xanh dài hạn, góc độ kinh tế, doanh nghiệp nhà đầu tư Xét góc độ kinh tế, báo cáo Natural Economy Northwest (2008) cho khoản đầu tư xanh vào lĩnh vực sở hạ tầng tạo lợi ích lớn, bao gồm: (i) Thích ứng Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu; (ii) Giảm nhẹ Lũ lụt Quản lý Nước; (iii) Chất lượng chỗ ở; (iv) Sức khoẻ người; (v) Giá trị đất đai tài sản; (vi) Năng suất lao động; (vii) Du lịch Ngoài ra, Amara cộng (1999), nghiên cứu họ lĩnh vực nơng nghiệp, tìm mối liên hệ tích cực phương thức sản xuất thân thiện với môi trường giảm nhiễm nguồn nước suy thối đất Nghiên cứu Robert Pollin cộng (2009) cho thấy đầu tư xanh có khả tạo nhiều 118 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm công ăn việc làm Nghiên cứu tình Mỹ, tác giả cho chi đầu tư khu vực kinh tế Mỹ tạo công ăn việc làm người ta cần có sản phẩm hay dịch vụ mà kinh tế cung cấp Điều chi tiêu doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình tổ chức Chính phủ thực Tuy nhiên, chi tiêu cho chương trình đầu tư lượng có tác động tích cực lớn đến việc làm chi tiêu lĩnh vực khác, bao gồm ngành công nghiệp dầu mỏ xem xét tất giai đoạn sản xuất dầu, tinh chế, vận chuyển tiếp thị Bảng 1: Công việc tạo triệu USD đầu tư vào lượng xanh Tổng số việc làm trực tiếp / triệu USD đầu tư Tổng số việc làm gián tiếp / triệu USD đầu tư Dầu khí ga tự nhiên 0.8 2.9 3.7 - Than 1.9 3.0 4.9 +324% Cải tiến tòa nhà 7.0 4.9 11.9 +221.6% Đường hàng không/ đường sắt vận chuyển hàng hóa 11.0 4.9 15.9 +329.7% Lưới điện thơng minh 4.3 4.6 8.9 +140.5% Gió 4.6 4.9 9.5 +156.8% Năng lượng mặt trời 5.4 4.4 9.8 +164.9% Năng lượng sinh học 7.4 5.0 12.4 +235.1% Nguồn lượng Tổng số việc làm gián tiếp trực tiếp / triệu USD đầu tư Việc làm gián tiếp trực tiếp liên quan đến dầu (% thay đổi) Nhiên liệu Hiệu sử dụng lượng Năng lượng tái tạo Nguồn: Robert Pollin cộng (2009) Theo Michael E Porter cộng (1995), đầu tư xanh cải thiện khả cạnh tranh lợi nhuận công ty thơng qua q trình đại hóa cơng nghệ, thực trách nhiệm với xã hội, giảm thiểu hoạt động lãng phí Tác giả nhận thấy công ty đầu tư vào công nghệ xanh cải thiện khả cạnh tranh quốc tế Điều thực thơng qua q trình đổi tạo phương thức sản xuất hiệu cải thiện suất doanh nghiệp Turky (2003), đưa nhiều cách khác đầu tư xanh ảnh hưởng đến hiệu suất công ty Sử dụng khảo sát 33 công ty công nghiệp Tunisian, Turky nhận thấy hiệu đầu tư xanh phụ thuộc vào quy mô công ty, công nghệ môi trường có mức độ mà cơng ty tích hợp với môi trường Sử dụng công cụ xanh đầu tư, chẳng hạn trái phiếu xanh, góp phần nâng cao uy tín cơng ty khẳng định cam kết bền vững Sự gia tăng trái phiếu xanh tăng lên, lựa chọn tài cho công ty (Phakathi B., 2017) Việc đầu tư vào cơng ty xanh rủi ro cơng ty q trình phát triển với doanh thu mức thấp Song, việc khuyến khích cơng ty hoạt động thân thiện với mơi trường ngày quan tâm việc đầu tư hoạt động hấp dẫn Xét góc độ nhà đầu tư việc biết rõ tác động đồng vốn đầu tư đến mơi trường coi giá trị tăng thêm so với đầu tư thông thường.Thông tin bổ sung sử dụng để quảng bá tốt 119 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm cho chiến lược đầu tư đánh giá rủi ro mà cịn để hiểu rõ mơi trường chiến lược người phát hành (Igor S cộng sự, 2016) Mặt khác, nhà quản lý doanh nghiệp đầu tư xanh họ thấy lợi ích xã hội (Patrick R.M cộng sự, 2015), vậy, nhà đầu tư đảm bảo họ đầu tư vào công ty phát triển bền vững CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA ĐẦU TƯ XANH 4.1 Cơ hội đầu tư xanh Cơ hội phát triển đầu tư xanh lớn bối cảnh mà xu hướng phát triển quốc gia giảm phát thải khí nhà kính, sử dụng nhiên liệu xanh sạch, thân thiện với môi trường, tránh kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nên tăng trưởng phát triển bền vững cho quốc gia Đánh giá quốc gia kinh tế xanh hay tài xanh sslà cao lợi ích lớn bền vững mà chúng mang lại cho thành phần kinh tế (như doanh nghiệp, định chế tài chính…) cho cộng đồng Phát triển kinh tế xanh đồng nghĩa với việc quốc gia tránh mơ hình phát triển theo kiểu tăng trưởng trước giải hậu thảm họa mơi trường, nhờ đó, mơi trường sinh thái quốc gia khơng bị đe dọa, tránh chi phí lớn cho việc giải hậu môi trường (Hồ Mỹ Hạnh, 2016) Xét bình diện tổng thể quốc gia, đầu tư cho dự án xanh, công nghệ xanh sản phẩm xanh thay đổi lối tiêu dùng xanh cộng đồng Đặc biệt, lợi cạnh tranh, danh tiếng doanh nghiệp, quốc gia tăng thêm tài xanh hỗ trợ cho dự án xanh sản phẩm xanh kinh tế Chính vậy, đầu tư xanh nhận hỗ trợ lớn từ phía quốc gia phạm vi toàn cầu Tracy A.B (2014) đưa số chương trình hỗ trợ thành cơng chương trình “Seed Capital Assistance Facility” Chương trình mơi trường liên hợp quốc (UNEP, 2009), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Ngân hàng phát triển Châu Phí (AfDB) Bằng cách khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân giai đoạn đầu dự án lượng, chương trình cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp đạt yêu cầu hoạt động hỗ trợ đào tạo hay hỗ trợ phần cho nghiên cứu khả thi Xét góc độ doanh nghiệp, doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ xanh thu hút nhiều vốn từ nhà đầu tư, gia tăng lượng khách hàng, từ làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Mặt khác, sử dụng dịch vụ ngân hàng, dự án xanh có hội nhận phí dịch vụ thấp so với vay vốn cho dự án thông thường Cịn ngân hàng, theo ơng William Beloe, Chuyên gia cao cấp, Vụ Các định chế tài Tổ chức tài quốc tế (IFC), Cơng tác chống biến đổi khí hậu, giảm nhiễm mơi trường cần nguồn tài lớn phần lớn đến từ khu vực tư nhân Đây hội cho ngân hàng Cho vay dự án xanh đem lại hiệu cao rủi ro thấp nên giúp ngân hàng tăng trưởng bền vững Tham gia vào chuỗi tài xanh hay cịn gọi ngân hàng xanh, hội dành cho định chế tài thể hai khía cạnh: (i) Quy trình xanh; (ii) Chiến lược ngân hàng xanh (Ritu, 2014) 120 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Về quy trình xanh, ngân hàng có hội quản lý chuỗi cung ứng (Áp dụng kỹ thuật kế hoạch để giảm thiểu hàng tồn kho lãng phí; Áp dụng thiết kế cac bon footprint), hội quản lý quan hệ khách hàng (sử dụng phương tiện điện tử để trì liên lạc tương ứng với khách hàng) quản lý nguồn lực doanh nghiệp (thúc đẩy giao dịch không cần giấy tờ áp dụng kỹ thuật để tối ưu hóa suất làm việc) Chiến lược ngân hàng xanh nhằm tạo sản phẩm dịch vụ tài hỗ trợ phát triển thương mại với lợi ích mơi trường, theo đó: Các bên liên quan tham gia tạo nhận thức vấn đề môi trường cần thiết dịch vụ ngân hàng xanh; Việc áp dụng công nghệ bền vững mặt môi trường gánh nặng tài ngân hàng mà nên coi hội cho lợi nhuận cao Nó giúp ngân hàng hồn thành mục tiêu trách nhiệm xã hội; Các ngân hàng nên tiến hành kiểm toán lượng đánh giá chi phí mơi trường hoạt động IT, đặc biệt xác định lĩnh vực cần phải xanh; Khuyến khích, động viên nhân viên làm theo tập quán xanh khuyến khích khách hàng, nhà cung cấp chấp nhận thực tiễn xanh 4.2 Thách thức đầu tư xanh United Nations Environment Programme UNEP (2009) tham gia vào dự án đầu tư xanh, nhà đầu tư phải đối mặt với số rủi ro như: (i) Rủi ro Kinh tế vĩ mô (các vấn đề lạm phát lãi suất tăng); (ii) Rủi ro môi trường (rủi ro tài bắt nguồn từ quy định môi trường không chắn quy định có tương lai); (iii) Rủi ro quy định pháp luật (rủi ro quy định tương lai, tái đàm phán hợp đồng làm thay đổi lợi ích gánh nặng cho bên); (iv) Rủi ro trị (bạo lực trị, chiếm hữu chuyển đổi) Rào cản đầu tư vào dự án lượng xanh hay lượng tái tạo chia thành 03 nhóm: Nhóm rào cản mặt cung, nhóm rào cản mặt cầu nhóm rào cản liên quan tới điều kiện (khung khổ) thực dự án Các rào cản cầu bắt nguồn từ đặc tính dự án xanh vấn đề nội nhà tài trợ, bao gồm: (i) Các dự án xanh yêu cầu chi phí cao; (ii) Các dự án xanh cần nguồn vốn lớn có độ nhạy cảm với cấu trúc điều kiện việc cấp vốn; (iii) Các nhà tài trợ dự án xanh thường khơng có đủ liệu để phân tích dự án cách chi tiết, cẩn thận; (iv) Các nhà tài trợ dự án xanh phải đối mặt với số rủi ro cao không rõ ràng liên quan đến yếu tố thiết yếu nguồn nguyên nhiên liệu rủi ro hiệu suất tất nhiên kiện bất khả kháng Nói cách khác, rủi ro xảy thông tin nguồn nhiên liệu không đáng tin cậy, dẫn đến việc sản xuất lượng thực theo cách đốn trước đáng tin cậy, nhà máy hoạt động đảm bảo mặt thời gian công suất kỳ vọng; (v) Thời gian dài dự án xanh không gây loại rủi ro mà đặc biệt rủi ro liên quan tới dòng tiền kỳ hạn dài hay mức lãi suất thấp mức trung bình thị trường Những đặc điểm dự án xanh đòi hỏi phải có nguồn tài trợ đủ lớn, đủ dài để giải toán lợi nhuận kỳ vọng rủi ro vấn đề phát sinh liên quan tới số tiền thời hạn đầu tư 121 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Các điều kiện khung cho dự án xanh hay dự án thuộc lĩnh vực lượng gồm khía cạnh: thị trường đầu tư (như thị trường lượng), quy định đầu tư xanh đối tác Thị trường đầu tư xanh bao gồm chế thị trường điều kiện khung tài chính, pháp lý thể chế liên quan tới linh vực đầu tư xanh Các quy định đầu tư xanh tập trung vào vấn đề liên quan tới sách quy định khuyến khích hoạt động Khía cạnh cuối liên quan tới đối tác hoạt động đầu tư xanh nêu rõ vai trò “uy tín” bên tham gia đủ để dự án xanh thực Các điều kiện khung đánh giá tốt góp phần thu hút tham gia nhà đầu tư tư nhân Các sách lượng xanh phải có nhiệm vụ làm giảm chia sẻ rủi ro (rủi ro thị trường, rủi ro sách, rủi ro cơng nghệ) giai đoạn khác trình phát triển hoạt động dự án cải thiện doanh thu dự kiến ​​trong sách tài xanh có trách nhiệm nâng cao khả chi trả khả tài Như vậy, điều kiện khung cho dự án xanh trở thành gánh nặng rào cản tài xanh Về phía nguồn cung tài xanh, nhu cầu tài xanh nhiều nước phát triển phải đối mặt với trở ngại nghiêm trọng, bao gồm: (i) Thiếu vốn và/hoặc điều kiện tài khơng phù hợp; (ii) Thiếu cơng cụ thiếu sót tổ chức tài địa phương; (iii) Thiếu kiến ​​thức ngành sẵn sàng đầu tư vào lượng xanh, mức độ nhận thức hiểu biết lượng xanh thấp không đủ thơng tin để phân tích đầ tư cách cẩn thận; (iv) Các yêu cầu chấp cao Nhìn chung, thiếu nguồn tài dài hạn vấn đề cốt lõi việc tài trợ lượng xanh nước phát triển Ở nước phát triển, nơi thị trường vốn chưa phát triển tốt, khu vực tư nhân khó tiếp cận thị trường tín dụng, đặc biệt quỹ dài hạn thị trường vốn có số cơng cụ tài tối thiểu nói chung khơng có cơng cụ tài giảm thiểu rủi ro nào, đồng thời định chế tài cung cấp quỹ trung ngắn hạn, chủ yếu bất ổn thị trường Từ đặc điểm rào cản rủi ro đầu tư vào dự án xanh, thấy số thách thức chủ yếu phát triển tài xanh sau: Thứ thiếu rõ ràng định nghĩa “tài xanh” hay “đầu tư xanh” G20 (2016) liệt kê việc thiếu định nghĩa “xanh” lý khiến cho đầu tư xanh tư nhân cịn “khan hiếm” điều dẫn tới sai lệch tính thân thiện mơi trường cơng cụ tài xanh mà nhà phát hành tuyên bố Thực tế nhiều quốc gia thị trường, nhận thức xã hội tài xanh cịn hạn chế Theo báo cáo năm 2011 "Thích ứng với kinh tế xanh: Các Cơng ty, Cộng đồng biến đổi khí hậu" UNEP, UNEP, Oxfam WRI Liên Hợp Quốc, nhiều doanh nghiệp bắt đầu hiểu thay đổi khí hậu có ý nghĩa họ Các định nghĩa đơn lẻ có nguy khơng phản ánh đầy đủ bối cảnh ưu tiên khác quốc gia thị trường khác Chủ yếu tài xanh coi phương thức đơn để bảo vệ môi trường, chưa xác định phương án, hội kinh doanh, đặc biệt bối cảnh rủi ro đầu tư vào dự án xanh cao Sự thiếu rõ ràng hoạt động sản phẩm tài xanh (như khoản cho vay xanh trái phiếu xanh) trở ngại cho nhà đầu tư, cơng ty ngân hàng tìm kiếm hội đầu tư xanh Ngồi ra, điều ngăn cản nỗ lực quản lý rủi ro mơi trường, truyền thơng 122 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm công ty thiết kế sách Hay việc có q nhiều định nghĩa (như cơng ty tài xác định tài sản xanh khác nhau) làm cho việc so sánh tổ chức thị trường cho đầu tư xanh mang tính xuyên quốc gia trở nên tốn Thứ hai, hiểu biết chung tác động tài rủi ro mơi trường tổ chức tài cịn giai đoạn đầu Nhiều ngân hàng nhà đầu tư tổ chức chưa phát triển lực để xác định định lượng rủi ro tín dụng phát sinh từ dự án xanh thường đánh giá thấp rủi ro khoản đầu tư "nâu" đánh giá cao rủi ro hội đầu tư xanh Một phần đó, đầu tư mức vào dự án gây nhiễm sử dụng nhiều khí nhà kính thiếu đầu tư vào dự án xanh Các dự án xanh, vậy, vấp phải cạnh tranh lớn từ dự án gây ô nhiễm lợi nhuận cao Tại hội thảo SWITCH-Asia Network Facility diễn vào ngày 12 tháng năm 2014, Bà Tracy A.B (2014) - chủ tịch Hoi Ping Ventures, Hồng Kông, cho thiếu nhận thức chuyên môn nhà đầu tư tiềm chịu ảnh hưởng hệ thống chuẩn mực nội bộ, cấu trúc rủi ro dự án (chủ yếu rủi ro trị sách, cơng nghệ không nhà đầu tư biết tới, nhà tài trợ thiếu kinh nghiệm quy mô dự án) vấn đề toàn cầu hệ thống hỗ trợ nhiên liệu hóa thạch, quy định tồn cầu địa phương Sự hiểu biết tốt rủi ro môi trường cần thiết để giảm thiểu rủi ro cho phép thực có hiệu yếu tố mơi trường q trình định huy động tài cho đầu tư xanh (G20, 2016) Chuyên gia Roland Gross - Giám đốc Quỹ vùng đặc biệt phát triển hệ thống tài Hội sở GIZ dẫn kinh nghiệm quốc tế cho rằng, rào cản/thất bại thị trường triển khai hệ thống tài ngân hàng xanh xuất ba cấp độ: Cấp sách; Cấp ngân hàng Cấp doanh nghiệp Đơn cử với ngân hàng, họ thường gặp khó khăn đánh giá dự án tài xanh, đặc biệt liên quan đến rủi ro Mặt khác, “thói quen” ngân hàng thường tập trung vào tài sản chấp dòng tiền; tập trung vào dự án ngắn hạn dự án dài hạn… Tại Việt nam, TS Nguyễn Viết Lợi - Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách tài chính, Bộ Tài nêu quan điểm đa số ngân hàng chưa đủ lực cung cấp sản phẩm dịch vụ này, đó, cần tăng cường lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho nhóm chuyên gia tư vấn kỹ thuật, đồng thời tăng cường lực xem xét thẩm định dự án tăng trưởng xanh cho khối ngân hàng, tăng kết nối Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng doanh nghiệp (Hồng Vân, 2016) Thứ ba vấn đề khó khăn tiếp cận vốn tài xanh Như phân tích đặc điểm dựa án xanh, đầu tư xanh đặt thách thức lớn vốn nước, đặc biệt nước phát triển Đầu tư vào thiết bị thân thiện môi trường địi hỏi chi phí trả trước cao chuyển đổi phương thức sản xuất cũ Đặc biệt, thời gian ngắn hạn người tiết kiệm nhà đầu tư không phù hợp với chất lâu dài dự án đầu tư xanh, thường kéo dài thập niên (German Development Insitut, 2016) Do vậy, phần lớn nước phát triển đối mặt với thách thức cụ thể việc huy động tài xanh bền vững Các thách thức chủ yếu liên quan đến: (i) Nhu cầu nguồn vốn bên để đầu tư vào lĩnh vực lượng, chất thải, giao thông, nước cải tiến nông nghiệp; (ii) Hệ thống tài phát triển lĩnh vực quan trọng đầu tư xanh, ví dụ cấu trúc dự án lớn, cung cấp tín dụng bảo hiểm cho phép doanh nghiệp/hộ gia đình đầu tư quản lý rủi ro mà họ phải đối mặt 123 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Trong nhiều trường hợp, GDP thấp định chế tài cịn non yếu khiến nước phát triển phụ thuộc nhiều vào dịng chảy tài quốc tế, đặc biệt khoản đầu tư dài hạn, bao gồm khoản cho vay ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế (IFIs), đầu tư trực tiếp nước ngoài, viện trợ Kiều hối nguồn tài nguyên quốc tế quan trọng số quốc gia Do tầm quan trọng dòng vốn quốc tế, quy định sách nằm ngồi phạm vi quyền hạn quốc gia Sự phát triển liên quan đến sách tài quy định khu vực pháp lý khác đặc biệt quan trọng việc cho phép hạn chế tài chính., Bởi vậy, thách thức huy động vốn, tiếp cận trực tiếp đến quỹ quốc tế dự án tăng trưởng xanh lớn Bởi muốn tiếp cận nguồn vốn quỹ này, phải vượt qua tất quy định bảo đảm môi trường xã hội Ở cấp độ vi mơ, tiếp cận tài rào cản cho doanh nghiệp xanh phát triển Các rào cản tài vấn đề đặc biệt doanh nghiệp thành lập có hồ sơ hạn chế nguồn tài hạn hẹp (Linnanen, 2002) Trong bối cảnh nguồn tài cơng cịn hạn chế, doanh nghiệp xanh gặp khó khăn việc tìm kiếm nhà đầu tư chia sẻ giá trị mục tiêu môi trường, đồng thời có kiến ​​thức thị trường xanh Tài xanh tư nhân khan loạt thách thức kinh tế vi mô, bao gồm vấn đề môi trường, không đối xứng thông tin (giữa nhà đầu tư người nhận), khả phân tích nhà phát hành nhà đầu tư không đầy đủ (Green-Win project report) Các nhà đầu tư thấy doanh nghiệp xanh phải chịu thêm gánh nặng tài chính, có khả tăng trưởng tạo lợi nhuận tài từ đầu tư Hơn nữa, thời gian ngắn hạn người tiết kiệm nhà đầu tư không phù hợp với chất lâu dài dự án đầu tư xanh, thường kéo dài thập niên Hình Các u cầu hình thức hỗ trợ từ phía CP đầu tư xanh Nguồn: UAE Green Agenda 2015-2030 Thứ tư sách quy định khơng phù hợp sai lệch chưa theo kịp phát triển đầu tư xanh Các sách quy định nhà nước tạo hành lang pháp lý cho tài 124 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm xanh, ngân hàng xanh phát triển Đây thách thức sách cần tạo môi trường đồng cho tất tổ chức tài / ngân hàng tiến trình thực ngân hàng/ngân hàng xanh (EDGG (Diễn đàn Kinh tế tăng trưởng xanh), 2017) Theo báo cáo khảo sát UAE Green Agenda 2015-2030, có tới 29,1% tổ chức mẫu khảo sát (bao gồm 455 tổ chức tài chính) đồng ý việc thiếu vắng sách đắn gây trở ngại lớn cho việc thực tài xanh Do có, có tới gần 41% tổ chức địi hỏi tăng cường gắn kết sách phủ Nghiên cứu tài xanh nước Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Myanmar Việt Nam thông qua chương trình SWITCH-Châu Á, nhóm Adelphi (2016) - tổ chức tư vấn độc lập hàng đầu tư vấn sách cơng khí hậu, mơi trường phát triển Đức, hai khó khăn chủ yếu quốc gia này, bao gồm: (i) Thiếu sản phẩm tài từ ngân hàng; (ii) Thiếu nhu cầu từ doanh nghiệp Cả năm nước gặp nhiều khó khăn tạo nhu cầu đầu tư xanh doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp nhỏ nói riêng thường thiếu tài liệu kế tốn, thơng tin tài sản chấp đủ tiêu chuẩn để nhận khoản vay Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thường thiếu kiến ​​thức để đánh giá ý nghĩa đầu tư xanh mà họ thực Bản thân tổ chức tín dụng bộc lộ nhiều hạn chế Các tổ chức thường thiếu kiến ​​thức chuyên môn, nghiệp vụ để định liệu khoản vay đầu tư cho hoạt động cơng nghệ xanh có hợp lý không đánh giá tác động khoản vay tới môi trường Các ngân hàng thường miễn cưỡng chấp nhận rủi ro việc cung cấp tài cho hoạt động cơng nghệ chưa chứng minh hồn tồn lợi ích thực Ngồi khó khăn đề cập trên, nghiên cứu cho thấy hầu chưa thực nghiên cứu cụ thể đặc điểm riêng quốc gia q trình hoạch định sách, mà hầu hết “sao chép” sách VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ XANH Đầu tư xanh bước tiến quan trọng tiến trình chuyển đổi từ kinh tế phát thải cacbon cao sang cơng nghiệp cac bon Để thực tốt nhiệm vụ vai trị Chính phủ vơ quan trọng Chính phủ tổ chức quốc tế thực bước cần thiết để xây dựng công cụ thúc đẩy thay đổi hoạt động người môi trường Tất hành động có mục đích giúp chuyển đổi sang kinh tế có khí thải sử dụng tài nguyên hiệu cao Vai trị Chính phủ phát triển hệ thống tài xanh khơng có khác tạo điều kiện để hoạt động hệ thống diễn trơi chảy, thơng suốt hiệu Chính phủ nước ban hành sách xanh nhằm khuyến khích triển khai sáng kiến dự án môi trường liên quan tới việc điều chỉnh giảm bớt tác động tiêu cực tới môi trường Chính sách xanh bao gồm khung luật pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư nhân thị trường tài cấp vốn cho khu vực xanh kinh tế Ví dụ sách thuế/phí mơi trường, thuế/phí tài nguyên, khoản hỗ trợ, miễn giảm, ưu đãi thuế/phí khuyến khích doanh nghiệp Trong báo cáo ASrIA (Association for Sustainable & Responsible Investment in Asia), thiếu thống liên kết sách vấn đề cộm nước Đông Nam Á (Indonesia, Philipines, Vietnam, Malaysia, Cambodia) Chẳng hạn, thiếu thống sách quy định tài cịn nhiều mâu thuẫn làm giảm tiến độ, đặc biệt mục tiêu lượng tái tạo Philipines, chồng chéo không rõ ràng quy định thể chế khuôn khổ luật pháp yếu cản trở tăng trưởng Việt Nam 125 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm UEA Green Agenda 2015-2030 liệt kê 18 điểm yêu cầu hình thức hỗ trợ từ phía Chính phủ đầu tư xanh [Hình 3], bao gồm khía cạnh: Hướng dẫn/chuẩn mực, Sự đồng sách, Các khoản nợ/hỗ trợ, Mục tiêu/chiến lược quốc gia, Phổ biến kiến thức, Trái phiếu/Quỹ xanh, Cơ sở liệu, Đổi nghiên cứu phát triển, Bảo hiểm chất lượng dự án, Xúc tiến PPP, Chuyển giao kiến thức, Bảo hiểm rủi ro, Nghiên cứu tài xanh, Chính sách thuế, Xây dựng tiêu/cơng suất, Minh bạch thông tin, Cơ chế FITs1, Cho phép mua bán lại Theo báo cáo khảo sát UAE Green Agenda 2015-2030, có tới 29,1% tổ chức mẫu khảo sát (bao gồm 455 tổ chức tài chính) đồng ý việc thiếu vắng sách đắn gây trở ngại lớn cho việc thực tài xanh Do có, có tới gần 41% tổ chức địi hỏi tăng cường gắn kết sách phủ Chính sách tăng trưởng xanh kinh tế địi hỏi tính liên ngành chặt chẽ Nếu phối hợp khơng tồn tại, sách phát triển xanh khó khăn để thực có hiệu nhà đầu tư tư nhân miễn cưỡng đầu tư vào dự án xanh. Xây dựng lòng tin nhà đầu tư cần có sách rõ ràng, qn phù hợp thời gian dài Cơng nghiệp, tài lĩnh vực khác đóng vai trị then chốt việc thiết lập mơi trường sách mạnh mẽ đảm bảo liên kết mục tiêu sách Đây thách thức khơng nhỏ sách cần tạo mơi trường đồng cho tất chủ thể tham gia vào đầu tư xanh nói riêng tài xanh, kinh tế xanh nói chung (EDGG (Diễn đàn Kinh tế tăng trưởng xanh), 2017) KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Phân tích cho thấy đầu tư xanh trở thành xu phát triển nhiều quốc gia Lợi ích đầu tư xanh mang lại lớn, hội phát triển đầu tư xanh tiềm Tuy nhiên, đầu tư xanh đứng trước nhiều thách thức lớn xét góc độ nguồn cung, gốc độ nguồn cầu điều kiện khung Đây không vấn đề riêng Việt Nam mà mối quan tâm chung nhiều quốc gia, kể quốc gia phát triển Trong bối cảnh nay, vai trị Chính phủ trở nên đặc biệt quan trọng nhiệm vụ tiên phong, tạo hành lang pháp lý sách khuyến khích thành phần tham gia vào dự án đầu tư xanh Vai trò chủ thể tham gia đầu tư xanh ngân hàng, doanh nghiệp nhà đầu tư tư nhân không nhỏ, thành phần hoạt động Trên sở phân tích trên, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển đầu tư xanh Việt Nam, sau: Khuyến nghị 1: Làm rõ khái niệm nội hàm yếu tố “xanh” hoạt động tài đầu tư Khái niệm “xanh” đem thảo luận nhiều việc thiếu định nghĩa rõ ràng hay cách hiểu khác yếu tố “xanh” cản trở nhiều chủ thể tham gia vào tài xanh hay đầu tư xanh Việt Nam nên hướng khái niệm “xanh” theo thông lệ quốc tế, nhằm tránh khó khăn cho hoạt động đầu tư xuyên biên giới bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Khuyến nghị 2: Nâng cao nhận thức lực nhà đầu tư, doanh nghiệp, trung gian tài quan quản lý phát triển bền vững Có thực tế tồn cách nhìn chưa chuẩn xác doanh nghiệp “quan tâm đến phát triển bền vững chuyện ông doanh nghiệp lớn, nhiều tiền” Các doanh nghiệp lúc sẵn sàng đầu tư cho cơng nghệ chi phí đầu tư cao thời gian hoàn vốn khoản đầu tư thường lâu khoản đầu tư truyền thống, mà đa phần doanh nghiệp hướng tới mục tiêu lợi nhuận Nói cách khác, nhận thức phát triển bền vững doanh nghiệp nhiều hạn chế 126 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm Ngồi ra, để triển khai hoạt động đầu tư xanh, trước tiên phải có hiểu biết - tình nguyện tham gia chủ thể kinh tế, trung gian tài ngân hàng Đối với nước phát triển Việt Nam, nguồn tiếp cận vốn tài xanh chủ yếu khoản vay ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế để tiếp cận nguồn vốn quỹ này, quốc gia phải vượt qua tất quy định bảo đảm môi trường xã hội - thách thức không nhỏ Vì vậy, tín dụng ngân hàng phải thể vai trị hoạt động đầu tư xanh Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng cho thấy hiểu biết chung tác động hoạt động đầu tư tới mơi trường cịn hạn chế Các ngân hàng cịn khó khăn việc đánh giá dự án đầu tư xanh, đặc biệt khía cạnh rủi ro Chính vậy, nhiệm vụ cấp bách phải tăng cường lực xem xét thẩm định dự án đầu tư xanh cho khối ngân hàng, thông qua khóa học hay chương trình đào tạo chun gia quốc tế lĩnh vực Khuyến nghị 3: Hồn thiện khung khổ pháp lý tài xanh đầu tư xanh, đặc biệt phải xây dựng lộ trình triển khai phát triển hoạt động đầu tư xanh Khn khổ pháp lý đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế, trở nên đặc biệt quan trọng lĩnh vực đầu tư xanh hay tài xanh Khn khổ pháp lý cần phải đáp ứng yêu cầu đầy đủ “chất” “lượng”, đặc biệt làm rõ cách thức phương pháp đo lường lợi ích môi trường dự án đầu tư xanh Các quy định tín dụng xanh cần hồn thiện Tuy Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng đánh giá góp phần khơi thơng nguồn tín dụng xanh, đối chiếu với chuẩn minh bạch, cơng khai thơng tin lịng tin thị trường nguyên tắc GBP 2015 thị trường Việt Nam cần thêm nhiều nỗ lực để đáp ứng Ngồi ra, ưu đãi thuế nên giải pháp cần áp dụng giai đoạn đầu triển khai đầu tư xanh ưu đãi thuế khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia vào dự án đầu tư xanh Đặc biệt, Việt Nam nên cân nhắc thực thực tốt số dự án đầu tư xanh thí điểm điện gió hay lượng mặt trời, lưu ý tính minh bạch, tính rõ ràng dự án việc sử dụng số tiền vào mục đích cam kết ban đầu Đây thực giải pháp tốt nhằm tạo lòng tin nhà đầu tư thành phần tham gia có liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adelphi (2016) Green Finance in Asia: Five new country studies show opportunities for small businesses Adelphi Retrieved from https://www.adelphi.de/en/news/green-finance-asia-five-new-country-studiesshow-opportunities-small-businesses [2] Economic Dialogue on Green Growth (EDGG) (2017) Financing Green Growth in Banladesh: Challenges & Opportunities Retrieved from http://www.greengrowthknowledge.org/sites/default/files/downloads/ resource/Financing%20Green%20Growth%20in%20Bangladesh%20Challenges%20and%20Opportunities.pdf [3] Elena D., Oriana N (2014), A model of green investments approach, Science Direct, Procedia Economics and Finance, Volume 15, 2014, Pages 847-852 [4] Eyraud L., Clements B., Wane A (2013), Green investment: Trends and determinants, Sciencedirect FITs (Feed-in tariffs) mức giá điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo bán cho lưới điện Đây sách đưa nhằm khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời… 127 Hình thành phát triển hệ thống tài xanh luận khoa học học kinh nghiệm [5] Fortune G., Collins C Ngwakwe C.A (2015), The role of corporate green investment practices on sustainable development [6] G20, Green Finance Study Group (2016) G20 Green Finance Synthesis Report [7] German Development Institute (2016) Green Finance: Actors, Challenges and Policy Recommendations [8] Hoen, H.V (2014) Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management and Financial Markets, 44-66 [9] Hồng Vân; Hải Quan (2016) Bộn bề thách thức với tài xanh Retrieved from http://www.thiennhien net/2016/05/24/bon-thach-thuc-voi-tai-chinh-xanh/ [10] Igor S., Romain M, Ian C (2016), Beyond transparency: Unlocking the full potential of green bonds, Institute for climate economics (I4CE) [11] Lindlein, P & Mostert, W (2005) Financing Renewable Energies - Instruments, Strategies, Practice Approaches, KfW [12] Linnanen, L (2002) An insider’s experience with environmental entrepreneurship Greener Management International, 38, 71–80 [13] Michael E Porter and Claas van der Linde (1995) Toward a New Conception of the Environment-Competitiveness Relationship The Journal of Economic Perspectives, Vol 9, No 4, pp 97-118 [14] Marian C V., Mirela P., Irina R (2015) Green Investments - between necessity, fiscal constraints and profit Procedia Economics and Finance, 22, 72-79 [15] Natural Economy Northwest (2008), The economic benefits of Green Infrastructure: The public and business case for investing in Green Infrastructure and a review of the underpinning evidence [16] OECD (2012), Defining and measuring green investments: Implication for institutional investors’ asset allocations, Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24 [17] Patrick R M., Donald V M (2015), Managers’ Green Investment Disclosures and Investors’ Reaction https://www.researchgate.net/publication/282835854_Managers%27_Green_Investment_Disclosures_ and_Investors%27_Reaction [18] Phakathi, B (2017), The bond of up to R1bn will be certified by Climate Bonds Standard and will be used to fund projects aligned to the city’s climate change strategy Retrieved November 6, 2017, from http:// www.businesslive.co.za/bd/national/2017-03-22-cape-town-issues-green-bond/ [19] Ritu (2014), Green Banking: Opportunities and Challenges, International Jourrnal of Informative & Futuristic Research, 34-37 [20] Robert P., James H., Heidi G.P (2009), A report on The economic benefits of investing in clean energy, University of Masachusetts Amherst [22] United Nations Environment Programme (UNEP) (2009) Private financing of reneable energy: A guide for policymakers [23] Vivid Economics McKinsey (2011), “Green Investment Bank”, ScienceDirect [24] World Bank (2010), World Development Report 2010: Development and Climate Change, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank 128 ... xã hội (Patrick R.M cộng sự, 2015), vậy, nhà đầu tư đảm bảo họ đầu tư vào công ty phát triển bền vững CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA ĐẦU TƯ XANH 4.1 Cơ hội đầu tư xanh Cơ hội phát triển đầu tư xanh. .. Việt Nam KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XANH 2.1 Khái niệm đầu tư xanh Đầu tư xanh giải thích theo cách khác Robert Haβler trích dẫn Ecologic (1998) xác định đầu tư xanh đầu tư vào công ty/dự... hình thức đầu tư xanh bao gồm trực tiếp gián tiếp Việc doanh nghiệp, tổ chức hay Chính phủ đầu tư vào dự án sản xuất xanh đầu tư trực tiếp xanh Bên cạnh đó, nhà đầu tư, thường nhà đầu tư tư nhân

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w