Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 20112020 và một số khuyến nghị45413

20 12 0
Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 20112020 và một số khuyến nghị45413

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VỚI YÊU CẦU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Ngô Anh Phương Email: ngoanhphuongvti@gmail.com Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tóm tắt: Do trạng thái cán cân tốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại (02 chiều) với yếu tố vĩ mô (lạm phát, lãi suất, GDP…) điều hành Chính Phủ sách tài khóa, sách tiền tệ… Dựa số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng giới World Bank, nhóm tác giả xem xét, đánh giá thực trạng cán cân toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Kết nghiên cứu cho thấy, cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 liên tục thặng dư (so với giai đoạn 2001 – 2010 có nhiều năm liền rơi vào tình trạng thâm hụt), qua đó, giúp dự trữ ngoại tệ Việt Nam liên tục tăng đảm bảo ngưỡng giám sát theo tiêu chuẩn quốc tế Mặc dù đạt nhiều kết tích cực cán cân tốn ổn định kinh tế vĩ mô, nhiên số vấn đề đặt cần tiếp tục đảm bảo giải nhằm đảm bảo cán cân tốn ổn định kinh tế vĩ mơ Vì nhóm nghiêm cứu đưa số khuyến nghị để giải vấn đề đặt ra, thúc đẩy đảm bảo cán cân toán ổn định kinh tế vĩ mơ Từ khóa: cán cân tốn quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại diễn ngày sâu rộng nội dung, quy mô nhiều lĩnh vực Kể từ Việt Nam khởi xướng cơng đổi tồn diện đất nước vào năm 1986, Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 ký kết hiệp 303 Hội thảo khoa học Quốc gia định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song đa phương khác Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục cải thiện tương đối ổn định, cân đối lớn kinh tế bảo đảm cải thiện tích cực Đáng ý, Cán cân toán Việt Nam từ năm 2011 đến gần liên tục thặng dư, đặc biệt năm 2018 cán cân toán thặng dư kép cán cân vãng lai lẫn cán cân vốn tài chính, trước năm 2011 cán cân toán Việt Nam thường xuyên thâm hụt, chí thâm hụt lớn năm 2010 Những kết nhờ nỗ lực Chính Phủ công tác điều hành ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng mức hợp lý, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế…Bên cạnh đó, cán cân vãng lai cải thiện nhờ tiến tích cực cán cân thương mại đơi với trì thặng dư cán cân vốn tài chính, cán cân tốn Việt Nam phục hồi củng cố đáng kể, với trạng thái thặng dư ngày lớn, giúp dự trữ ngoại tệ Việt Nam liên tục tăng cao, đạt 35 tỷ USD năm 2014 tháng 10/2019 lên đến 73 tỷ USD (tương đương 14 tuần nhập khẩu) (Dự trữ ngoại tệ Việt Nam sụt giảm mạnh năm 2009-2010) Đồng thời, việc thặng dư cán cân thương mại cán cân tốn hỗ trợ tích cực cho ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá hối đối tạo nguồn lực giúp phục hồi tăng trưởng kinh tế Dựa số liệu thứ cấp thu thập chủ yếu từ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng giới World Bank, nhóm tác giả xem xét, đánh giá thực trạng cán cân toán quốc tế với yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2011-2020 sở xem xét mối quan hệ cán cân toán quốc tế ổn định kinh tế vĩ mô Do trạng thái cán cân tốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại (02 chiều) với yếu tố vĩ mô (lạm phát, lãi suất, GDP…) điều hành Chính Phủ sách tài khóa, sách tiền tệ… Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian số liệu, nghiên cứu tập trung phân tích số yếu tố đại điện tiêu biểu cho cán cân toán quốc tế yếu tố kinh tế vĩ mơ dự báo có tác động nhiều tới cân tốn quốc tế, là: (i) cán cân vãng lai (tập trung vào cán cân thương mại cán cân chuyển giao vãng lai chiều – kiều hối); cán cân vốn tài (cán cân vốn dài hạn: FDI, FPI); (ii) kinh tế vĩ mô xem xét tác động tỷ giá hối đoái danh nghĩa, GDP thực, lãi suất số giá hàng hóa Bài viết gồm phần: Tiếp theo phần “mở đầu”, phần xem xét thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mối quan hệ với ổn định kinh tế vĩ mô phần nhận diện vấn đề đặt mối quan hệ cán cân toán quốc tế yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô Phần đề xuất số khuyến nghị phần cuối phần kết luận 304 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 Cán cân toán Việt Nam từ năm 2011 đến gần liên tục thặng dư, đặc biệt năm 2018 cán cân toán thặng dư kép cán cân vãng lai lẫn cán cân vốn tài chính, trước năm 2011 cán cân toán Việt Nam thường xuyên thâm hụt, chí thâm hụt lớn năm 2010 Những kết nhờ nỗ lực Chính Phủ cơng tác điều hành ổn định kinh tế vĩ mơ, duy trì tăng trưởng mức hợp lý, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế…Bên cạnh đó, cán cân vãng lai cải thiện nhờ tiến tích cực cán cân thương mại đơi với trì thặng dư cán cân vốn tài chính, cán cân tốn Việt Nam phục hồi củng cố đáng kể, với trạng thái thặng dư ngày lớn, giúp dự trữ ngoại tệ Việt Nam liên tục tăng cao, đạt 35 tỷ USD năm 2014 tháng 10/2019 lên đến 73 tỷ USD (tương đương 14 tuần nhập khẩu) (Dự trữ ngoại tệ Việt Nam sụt giảm mạnh năm 2009-2010) Đồng thời, việc thặng dư cán cân thương mại cán cân toán hỗ trợ tích cực cho ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định tỷ giá hối đoái tạo nguồn lực giúp phục hồi tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Hình 2.1: Diễn biến cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 (Triệu USD) Nguồn: Database IMF Năm 2010, cán cân toán thâm hụt gần 2.000 triệu USD, sang 2011 lạm phát tăng tới 18,13%, gần mức kỷ lục 19,89% năm 2008 - năm Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, nhưng cán cân toán thặng dư lên 1.100 triệu USD Đến 2012, bối cảnh kinh tế giới cịn tranh suy thối, cán cân toán 305 Hội thảo khoa học Quốc gia thặng dư với mức cao kỷ lục lên 11.000 triệu USD Sang 2013,  tăng trưởng mức độ thấp, cân đối ngân sách nhiều thách thức doanh nghiệp chưa khỏi khó khăn, nhiên cán cân toán tổng thể thặng dư không cao năm 2012 Cán cân tốn thặng dư từ đến nay, trừ năm 2015, cán cân toán thâm hụt 6.000 triệu USD Năm 2016, cán cân toán Việt Nam có chuyển vị quan trọng từ bị thâm hụt sang vị thặng dư thặng dư 8.000 triệu USD Đây chuyển dịch vị quan trọng, làm cho dự trữ ngoại hối Việt Nam phục hồi dần trở lại, tăng cường sức mạnh tài quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá, giảm sức ép tâm lý kỳ vọng lạm phát Năm 2017, cán cân tổng toán dư 12.500 triệu USD Đến năm 2018, kinh tế giới tăng trưởng chững lại bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ Trung Quốc gia tăng, nhiên cán cân tốn khơng thặng dư mà cịn thặng dự kép đạt mức 6.000 triệu USD (cả cán cân vãng lai cán cân vốn tài chính)38 Có nhiều nguyên nhân góp phần tạo nên cải thiện cán cân toán toán quốc tế Việt nam giai đoạn này, phải kể đến chuyển đổi tư việc xác định mục tiêu chủ yếu Chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững, ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời với việc xúc tiến cấu lại kinh tế Nhìn chung, từ năm 2011 đến nay, cán cân toán thặng dư góp phần tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 2.1 Cán cân vãng lai Từ năm 2011 đến nay, cán cân vãng lai liên tục thặng dư (trừ năm 2015 2017) đóng vai trò then chốt giải vấn đề cấu cán cân toán Việt Nam Trong thời kỳ 2002 - 2011, cán cân vãng lai Việt Nam ln tình trạng thâm hụt nghiêm trọng năm 2007 - 2010, đạt kỷ lục thâm hụt vào năm 2008 đến mức 10.800 triệu USD tương đương với 11% GDP, sau thâm hụt giảm dần đến năm 2010 thâm hụt vãng lai mức 4.276 triệu USD chiếm 3,8% GDP Sang giai đoạn 2011-2018, cán cân vãng lai đảo chiều, đa phần thặng dư Kết thúc năm 2011 cán cân vãng lai Việt Nam bắt đầu thặng dư 236 triệu USD Cán cân vãng lai liên tục thặng dư đóng vai trị then chốt việc giải vấn đề cấu cán cân toán Việt Nam cho thấy tình hình kinh tế vĩ mơ giai đoạn ổn định Một lý khiến cán cân vãng lai giai đoạn thặng dư nhờ việc điều hành hiệu Chính Phủ chủ động linh hoạt, thích ứng với tình hình thực tế làm cho tỷ giá 38 Nguồn: Database IMF 306 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam ổn định, lãi suất trì mức thấp thời gian dài (có tăng nhẹ cuối năm 2018), qua tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy xuất tăng mạnh hạn chế nhập siêu, thặng dư cán cân thương mại thặng dư góp phần thặng dư cán cân vãng lai Đồng thời Việt Nam sử dụng đầu vào nhập hiệu để đạt tăng trưởng xuất cao Hàn Quốc trở thành nước đầu tư vào Việt Nam mạnh nhất, dẫn đầu Samsung Sự diện Samsung Việt Nam khiến điện thoại thông minh linh kiện từ năm 2013 đến liên tục mặt hàng xuất Việt Nam, thay dệt may giày dép Với mạnh xuất này, Việt Nam mở rộng hoạt động xuất từ chế biến sang cơng nghệ cao39 Hình 2.2: Diễn biến cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 (Đvt: Triệu USD) Nguồn: Database IMF 2.1.1 Cán cân thương mại Cán cân thương mại cấu phần tác động mạnh đến cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn qua Từ năm 2012 cán cân thương mại Việt Nam chuyển sang trạng thái thặng dự tiếp tục trì từ đến góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tác nhân quan trọng giúp giảm áp lực tăng tỷ giá cải thiện cán cân tổng thể40 Cụ thể: Trước năm 2011, cán cân thương mại Việt Nam thường xuyên thâm hụt 39 40 Nguồn Database IMF Nguồn: Database IMF 307 Hội thảo khoa học Quốc gia kim ngạch xuất nhập Việt Nam có mức tăng trưởng ấn tượng, khoảng 19%/năm tương ứng từ 46% GDP năm 2001 lên tới 78% GDP năm 2011, song nhập tăng mức cao từ 49% lên đến 86% GDP thời kỳ, làm cho cán cân thương mại giai đoạn ln tình trạng thâm hụt Nhập siêu bắt đầu tăng nhanh kể từ năm 2003 mức 12,9% GDP đạt mức 14,1 tỷ USD, tức gần 20% GDP vào năm 2008, sau năm Việt Nam gia nhập WTO Tình trạng nhập siêu tiếp tục trì tăng năm trung bình từ 9,1% tới mức 14,7% GDP tương ứng với giai đoạn 2002 - 2005 2006 - 2010 Điều cần nhấn mạnh thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2002 - 2010 coi cân đối vĩ mô nghiêm trọng mức cao kéo dài gây nhiều tác động tiêu cực cho kinh tế gây áp lực cho chi tiêu ngân sách nhà nước (NSNN) Do cấu nhập hàng hóa chủ yếu nguyên vật liệu cho ngành sản xuất nước, nhập siêu góp phần làm tăng mặt giá Việt Nam bên cạnh yếu tố tăng giá hay lạm phát nước ngồi Thêm vào đó, nhập siêu cịn tạo áp lực lên cung - cầu ngoại tệ giá trị đồng nội tệ, tăng gánh nặng nợ nước ngồi Hình 2.3: Cán cân thương mại giai đoạn 2010-2018 (Đvt: Triệu USD) Nguồn: Database IMF Từ năm 2011 đến cán cân thương mại đa phần thặng dư Năm 2011, cán cân thương mại thâm hụt năm 2012 cán cân thương mại chuyển sang thăng dư, mở đầu cho thời kỳ cán cân thương mại Mặc dù cán cân thương mại từ năm 2012-2015 thặng dư mức thặng dư lúc cao, lúc thấp, đan xen Năm 2012, thặng dư cán cân thương mại 9.913 triệu USD, năm 2013 giảm xuống 8.713 triệu USD, năm 2014 tăng lại đạt 12.126 triệu USD năm 2015 lại giảm 7.374 triệu USD Từ năm 2016 đến năm 2018, cán cân thương 308 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam mại tiếp tục thặng dư giá trị thặng dư liên tục tăng qua năm cán cân thương mại năm 2018 đạt thặng dư cao từ trước đến Năm 2016 cán cân thương mại thặng dư mức 11.042 triệu USD, năm 2017 đạt 10.846 triệu USD năm 2018 đạt 16.539 triệu USD Thặng dư cán cân thương mại giai đoạn nhờ cấu hàng hóa xuất cải thiện theo hướng tích cực với quy mô mặt hàng tiếp tục mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên tăng qua năm, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước; thị trường xuất mở rộng khơng doanh nghiệp xuất tiếp tục đẩy mạnh khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm phát triển thêm nhiều thị trường cho đế hàng hóa xuất vươn tới hầu hết thị trường giới 2.1.2 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều bao gồm các khoản chuyển giao bằng tiền, hiện vật mang ý nghĩa là quà tặng, viện trở, bồi thường của tư nhân và chính phủ Và giống nước phát triển khác, kiều hối hạng mục quan trọng cán cân nguồn tài trợ bên quan trọng thứ hai, sau đầu tư trực tiếp nước (FDI) Lượng kiều hối người Việt Nam nước gửi nước từ 2011 đến ngày có xu hướng tăng với mức độ tăng trưởng trung bình năm khoảng 10% (tham khảo Hình 4) Theo đánh giá UNDP, Việt Nam kiều hối chiếm 12% tổng nguồn tài đóng góp vào GDP mức 6-8% giai đoạn 2006-2017, cao nhiều so với nước phát triển, bình quân chiếm 1-2% GDP Phần lớn kiều hối gửi Việt Nam xuất phát từ Việt kiều (chủ yếu định cư Mỹ, Canada, Đức Pháp) chiếm 80-90% tổng lượng kiều hối nước, đó, kiều hối từ nhóm xuất lao động chiếm phần nhỏ (6-7%) Trong giai đoạn 2007-2015, tổng kiều hối vào là nguồn vốn lớn thứ tại Việt Nam sau tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã thực hiện và lớn cả nguồn vốn viện trở phát triển chính thức ODA đã giải ngân Báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, lượng kiều hối gửi Việt Nam năm 2015 đạt 12,25 tỷ USD, tăng khoảng 0,25 tỷ USD so với năm 2014 Xét quy mơ tồn cầu, Việt Nam đứng thứ 11 giới lượng kiều hối năm 2015 Cịn xét khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc Philippines Cũng theo báo cáo WB tính riêng lượng kiều hối từ Mỹ chuyển Việt Nam đạt khoảng tỷ USD năm 2015 Đáng ý, lượng kiều hối chuyển tăng mạnh khoảng tỷ USD năm Cụ thể, kiều hối Việt Nam năm 2012 đạt 10 tỷ USD, năm 2013 11 tỷ USD năm 2014 12 tỷ USD Từ năm 2016 đến 2018, lượng kiều hối liên tục gia tăng Cụ thể, năm 2017 lượng kiều hối Việt Nam đạt 13,8 tỷ USD năm 2018 lượng Kiều hối chuyển Việt Nam gần 16 tỷ USD, đưa Việt Nam trở thành mười nước có lượng kiều hối lớn khu vực Châu Á Thái Bình 309 Hội thảo khoa học Quốc gia Dương, điều góp phần bù đắp thâm hụt cán cân thương mại, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống phận người dân nhận kiều hối41 Hình 2.4:Quy mơ tỷ trọng kiều hới so với GDP Việt Nam giai đoạn 2010-2017 Nguồn WDI42 Hình 2.5: Những nước nhận kiều hối hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương năm 2018 (Tỷ USD) Nguồn: ADB43 ADB (2019), Determinants of international remittance inflows in middle-income countries in Asia and the Pacific, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/506406/adbiwp964.pdf 42 Chân Hồ (2018), trích dẫn từ trithuc.vn, https://nguoisantin.wordpress.com/2018/09/17/55kieu-hoi-cua-viet-nam-den-tu-my/ 43 ADB (2019), Determinants of international remittance inflows in middle-income countries in Asia and the Pacific, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/506406/adbi-wp964.pdf 41 310 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam 2.2 Cán cân vốn tài Cũng giống cán cân vãng lai, cán cân vốn tài liên tục thặng dư từ năm 2011 đến tăng mạnh từ 2016 trở lại đây, đến 2018 thặng dư cán cân vốn tài tương đương 6,0% GDP Trước năm 2011, cán cân vốn tài Việt Nam biến động liên tục, đa phần thâm hụt, từ sau Việt Nam gia nhập WTO (năm 2007) cán cân vốn bắt đầu thặng dư (trừ giai đoạn 2008-2010 giai đoạn kinh tế giới khủng hoảng) Năm 2011 cán cân vốn tài có bước cải thiện đáng kể tăng lên mức tỷ USD (6,6% GDP) nhờ ổn định tương đối dòng vốn vào kinh tế tồn cầu phục hồi Năm 2014 cán cân vốn tài đạt 5,5 tỷ la Mỹ, năm 2015 khoảng tỷ đô la Mỹ năm 2016 đạt thặng dư mức cao 9,2 tỷ đô la Mỹ, tăng mạnh so với năm 2015 năm 2014, đến năm 2017 đạt mức lên mức 19,8 tỷ đô la Mỹ năm 2018 cán cân tài tiếp tục thặng dư nhờ giải ngân FDI tiếp tục đạt khá, dòng vốn đầu tư gián tiếp đạt xấp xỉ tỷ USD Trong cán cân vốn tài khoản mục đầu tư nước (FDI) đầu tư gián tiếp (FPI) dịng ngoại tệ vào Việt Nam, góp phần làm tăng cán cân vốn giúp nâng cao khả khoản tài khoản quốc gia Vì việc xem xét thực trạng hai khoản mục từ 2011 đến để thấy mức độ ảnh hưởng chúng đến cán cân vốn tài nói riêng cán cân tốn nói chung điều cần thiết Cụ thể: 2.2.1 Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có phát triển vượt bậc, gia tăng mạnh mẽ vốn thực vốn đăng ký, đồng thời khoản mục có đóng góp lớn vào thặng dư cán cân vốn đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO Bên cạnh FDI cịn đóng vai trị quan trọng kim ngạch xuất khẩu, giúp Việt Nam có bước tiến lớn vào thị trường Quốc tế Kể từ năm 2012 đến vốn FDI giúp Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, góp phần cải thiện cán cân vãng lai cán cân toán quốc tế Rõ ràng, FDI trở thành nguồn lực tài quan trọng phát triển kinh tế đất nước Kết thu hút FDI giai đoạn từ 2010 – 2018, cụ thể: vốn FDI tăng trưởng trung bình 13%/năm Đến năm 2018, số vốn FDI đăng ký cấp tăng thêm 25.573 triệu USD, cao năm 2015 22.758 triệu USD năm 2010 19.764 triệu USD Vốn thực năm 2010 11.000 triệu USD, năm 2015 14.500 triệu USD, năm 2018 19.100 triệu USD Tỷ trọng xuất khu vực FDI đến chiếm 70% tổng kim ngạch xuất nước hoạt động xuất Việt Nam chủ yếu gia công, dựa chi phí nhân cơng rẻ nguồn ngun liệu đầu vào sản phẩm xuất lại từ nhập khầu chính, 311 Hội thảo khoa học Quốc gia kim ngạch nhập khu vực FDI tăng cao cao mức tương ứng Do vậy, giá trị gia tăng tạo cho kinh tế khơng nhiều Hình 2.6:Dịng vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng vào Việt Nam từ 2005 - 2018 (%GDP) Nguồn: Database IMF 2.2.2 Đầu tư gián tiếp nước (FPI) Vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Việt Nam giai đoạn 2011- 2018 có lúc khơng ổn định ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, nhiên cung giống nguồn vốn FDI, từ năm 2016 đến nay, dòng vốn bắt đầu gia tăng năm 2018 đạt thăng dự số khoảng 3.021 triệu USD, khơng dịng vốn FDI góp phần gia tăng cán cân vốn tài Bảng 2.1: Đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam 2007-2015 312 STT Năm FPI (Triệu USD) 2005 865,0 2006 1.313,0 2007 6.243,0 2008 -578,0 2009 128,0 2010 2.383,0 2011 1.064,0 2012 1.263,0 2013 1.386,0 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam STT Năm FPI (Triệu USD) 10 2014 93,0 11 2015 -65,0 12 2016 48,0 13 2017 2.069,0 14 2018 3.021,0 Nguồn : Database IMF Trước năm 2015, nguồn vốn FPI Việt Nam tương đối nhỏ, dao động mạnh sụt giảm, chủ yếu thông qua quỹ đầu tư chảy vào Việt Nam Giai đoạn có biến động khởi sắc Đến năm 2015 lượng FPI vào thị trường Việt Nam trạng thái ròng khoảng 65 triệu USD sang 2016 bắt đầu có dấu hiệu tích cực đến năm 2017 đạt 2.069 triệu USD, tăng năm 2016 có nhiều biến động Kết thúc năm 2018, nguồn vốn FPI thặng dư số khoảng 3.021 triệu USD Nguyên nhân dòng vốn đầu tư gián tiếp lại chảy vào Việt Nam giai đoạn Việt Nam có ổn định trị, tăng trưởng kinh tế như Việt Nam ký kết, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) hệ Đây hội để nhà đầu tư nước đến khai thác lợi FTA Đặc biệt, Chính phủ Việt Nam nỗ lực hồn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, rõ ràng 44 ĐÁNH GIÁ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VỚI YÊU CẦU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 3.1 Cán cân vãng lai với GDP Trong giai đoạn 2010 đến 2018 tỷ lệ cán cân vãng lai tăng trưởng GDP đa phần ngược chiều (trừ năm 2014 2018 biến động chiều) Qua xem xét mối quan hệ cán cân vãng lai GDP cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động lên cán cân vãng không rõ ràng bên cạnh yếu tố tăng trưởng kinh tế, cán cân vãng lai chịu tác động từ yếu tố khác Đậu Huy (2019), Vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam: “Đất lành” để “chim đậu”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xuan-ky-hoi-2019/2019-01-30/von-dau-tugian-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-dat-lanh-de-chim-dau-67329.aspx 44 313 Hội thảo khoa học Quốc gia Hình Biến động Cán cân vãng lai GDP từ 2010-2018 Nguồn: Database IMF 3.2 Cán cân vãng lai CA với tỷ giá hối đoái Trong giai đoạn 2010-2018 tỷ giá hối đoái cán cân vãng lai có mối quan hệ khơng rõ ràng Tỷ giá tăng giai đoạn cán cân vãng lai lúc biến động chiều mà có lúc Thặng dư, có lúc thâm hụt Qua xem xét mối quan hệ tỷ giá cán cân vãng lai cho thấy ảnh hưởng tỷ giá lên cán cân vãng không rõ ràng bên cạnh yếu tố tác động tỷ giá, cán cân vãng lai chịu tác động từ yếu tố khác Hình 2.2 Biến động Cán cân vãng lai tỷ giá hối đoái từ 2010-2018 Nguồn: Database IMF 314 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam 3.3 Cán cân vãng lai với lãi suất Trong giai đoạn từ 2010-2018 cho thấy biến động lãi suất cán cân vãng lai đa phần ngược chiều (trừ năm 2012, 2017, 2018) Nhìn chung lãi suất tác động đến cán cân vãng lai mức độ tác động không rõ ràng, điều chứng tỏ giai đoạn bên cạnh yếu tố lãi suất cán cân tốn cịn chịu tác động yếu tố khác Hình Biến động Cán cân vãng lai Lãi suất từ 2010-2018 Nguồn: Database IMF 3.4 Cán cân vãng lai với số phát triển tài Trong giai đoạn 2010-2018, vào năm 2011, 2012 2013 mối quan hệ số phát triển tài cán cân vãng ngược chiều Trong từ năm 2014 đến năm 2017 mối quan hệ biến động chiều Như thấy tác động số phát triển tài lên cán cân vãng lai giai đoạn 2007 – 2014, bắt đầu phản ánh mối quan hệ rõ nét kể từ năm 2015 đến Hình Biến động Cán cân vãng lai Chỉ số phát triển tài từ 2010-2018 Nguồn: Database IMF 315 Hội thảo khoa học Quốc gia 3.5 Cán cân vãng lai với Chỉ số giá Trong giai đoạn 2010-2018, mối quan hệ số giá cán cân vãng lai không rõ ràng Điều chứng tỏ bên cạnh yếu tố tác động số giá cán cân vãng lai cịn chịu tác động từ yếu tố khác Hình 10 Biến động Cán cân vãng lai số giá từ năm 2010-2018 Nguồn: Database IMF 3.6 Cán cân vãng lai CA với đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trong giai đoạn 2010-2018, mối quan hệ cán cân vãng lai vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) khơng rõ ràng có lúc chiều, có lúc ngược chiều bên cạnh yếu tố tác động FDI, cán cân vãng lai chịu tác động từ yếu tố khác Hình 11 Biến động Cán cân vãng lai Vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng vào Việt Nam từ 2000-2018 Nguồn: Database IMF 316 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Nhìn chung, qua đánh giá thực trạng cho thấy tác động GDP, lãi suất, tỷ giá, số giá, FDI, số phát triển tài đến với cán cân vãng lai không rõ ràng, mức độ ảnh hưởng yếu tố thời điểm khơng đồng Qua cho thấy số vấn đề đặt cần tiếp tục đảm bảo giải nhằm đảm bảo cán cân toán ổn định kinh tế vĩ mô MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA Có thể nói, giai đoạn 2011-2018, với việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô việc Chính Phủ áp dụng biện pháp nhằm điều hành chủ động, linh hoạt sách vĩ mơ, góp phần giúp cán cân toán tiếp tục thặng dư, gia tăng dự trữ ngoại tệ bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm Trong giai đoạn 2011-2018, kinh tế vĩ mô Việt Nam cải thiện tương đối ổn định, giúp Việt Nam giảm lạm phát (đặc biệt vào năm 2011), ổn định tỉ giá, cải thiện tài khóa, đưa cán cân thương mại chuyển từ trạng thái thâm hụt sang thặng dư, góp phần tích cực cải thiện cán cân tổng thể đặc biệt năm 2018 cán cân toán Việt Nam thặng dư kép cán cân vãng lai cán cân vốn tài Đồng thời cán cân thương mại cán cân vãng lai cải thiện giúp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng dự trữ ngoại tệ lên 73 tỷ USD tương đương 04 tháng nhập Mặc dù cán cân vãng lai Việt Nam thời gian qua liên tục thặng dư, nhiên chưa thể nói ổn định số vấn đề đặt như: Thứ nhất, điều hành tỷ giá có linh hoạt cịn dựa q nhiều vào đồng đô Mỹ việc đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo định hướng điều hành sách tiền tệ, ảnh hưởng đến cán cân vãng lai Việt Nam Thứ hai, việc điều hành lãi suất bối cảnh đặt nhiều sức ép vừa đảm bảo khuyến khích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, qua khiến cán cân vãng lai biến động phức tạp khó dự báo Thứ ba, cấu chất lượng FDI chưa hợp lý khiến cho giá trị gia tăng hàng hố xuất từ khu vực khơng cao sách thu hút doanh nghiệp FDI Việt Nam kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng thực hình thức chuyển giá, tác động tới cân cán cân thương mại Việt Nam Thứ tư, phát triển tài chính: Thị trường tài Việt Nam có phát triển đáng kể giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, thực tế quy mơ thị trường chứng khốn khiên tốn so với số quốc gia phát triển khu vực giới, xét giá trị tuyệt đối tỷ trọng GDP Cụ thể, vốn hóa thị trường Thái Lan 548 tỷ USD, Malaysia 456 tỷ USD, Singapore 787 tỷ 317 Hội thảo khoa học Quốc gia USD chiếm 100% GDP Đối với thị trường trái phiếu, Việt Nam có tăng trưởng mạnh mẽ, quy mơ thị trường cịn khiêm tốn so với với nhiều nước Malaysia đạt 97,7% GDP, Singapore đạt 86% GDP, Hàn Quốc đạt 125,7% GDP, Nhật Bản đạt 211,4% GDP45 Còn thị trường trái phiếu doanh nghiệp, tăng trưởng tới gần 30% năm 2018, nhiên quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam khiêm tốn dự nợ trái phiếu doanh nghiệp chiếm 8,5% GDP, tức mức thấp so với bình quân nước khu vực 22%, doanh nghiệp trình hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng phần vốn tài trợ thông qua việc phát hành cổ phiếu TTCK46 Bên cạnh thời gian qua dịng vốn đầu tư nước ngồi gián tiếp liên tục vào rịng thị trường chứng khốn trung bình 1,98 tỷ USD/năm (giai đoạn 2016 – 2018)47, nhiên thu hút đầu tư gián tiếp nước thị trường chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thực tiễn đặt kinh tế TTCK Việt Nam Điều cho thấy, để cải thiện cán cân vãng lai cần tiếp tục tập trung phát triển tài thị trường tài thời gian tới KHUYẾN NGHỊ Trên sở đánh giá mối quan hệ cán cân toán quốc tế với ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2010-2020 vấn đề đặt ra, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm đảm bảo cán cân toán toán quốc tế mối quan hệ với ổn định kinh tế vĩ mơ Về trì ổn định kinh tế vĩ mơ Phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa sách vĩ mô khác nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển nhanh bền vững, góp phần trì trạng thái cân tích cực, bền vững cán cân toán quốc tế Chú trọng thời điểm, mức độ điều chỉnh sách nước, lãi suất để có đối sách phù hợp, kịp thời Việc điều hành sách cần có cân nhắc, tính tốn kỹ tác động, ảnh hưởng sách để đưa đối sách, giải pháp phù hợp, Thành Đạt (2019), Cơ hội thị trường chứng khoán Việt Nam, http://baochinhphu.vn/ Utilities/PrintView.aspx?distributionid=357967 46 Báo phủ (2019), Tại thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam chưa phát triển, http://nfsc.gov.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/tai-sao-thi-truong-trai-phieu-dn-o-viet-nam-chua-phattrien/ 47 TTXVN (2019), Cơ hội từ EVFTA: Dòng vốn gián tiếp chảy ròng vào Việt Nam, http:// tapchicongthuong.vn/bai-viet/co-hoi-tu-evfta dong-von-gian-tiep-chay-rong-vao-viet-nam-63856 htm 45 318 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam thời điểm, nhiên phải phải linh hoạt Các sách kinh tế phải hướng tới nâng cao khả chống chịu kinh tế vĩ mô lực cạnh tranh cho kinh tế, coi giải pháp để hỗ trợ triển vọng tăng trưởng dài hạn bối cảnh kinh tế - xã hội quốc tế nhiều biến động khó lường Về sách tỷ giá Điều hành sách tỷ giá tiếp tục theo hướng chủ động, linh hoạt thời gian tới trọng tới nâng cao tính chuyển đổi VND Cụ thể: - Đối với điều hành sách tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước nên xem xét để tiếp tục thả tỷ giá đồng VNĐ với ngoại tệ khác, đặc biệt ngoại tệ kinh tế có quan hệ ngoại thương lớn với Việt Nam - Sử dụng đồng nhiều cơng cụ khác q trình điều hành tỷ giá, đặc biệt lưu ý sử dụng việc mua bán USD để can thiệp thị trường, tránh để bị gắn mác thao túng tiền tệ Việt Nam tiếp tục nằm nhóm theo dõi nước thao túng tiền tệ đợt rà soát tới, nhiên khả bị gắn mác thao túng thấp Về lãi suất Tiếp tục trì ổn định lãi suất, đặc biệt lãi suất cho vay, vừa góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh ổn định, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy xuất Để nâng cao hiệu sách điều hành lãi suất, hướng tới thúc đẩy kinh tế trì ổn định kinh tế, hệ thống ngân hàng TCTD cần phát triển lành mạnh, phát triển chiều sâu rộng, theo kịp với yêu cầu đặt thị trường thích ứng với biến động thị trường tài nước quốc tế Về thu hút đầu tư nước Đổi chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, hướng vào lĩnh vực sản xuất với hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao phát triển công nghiệp phụ trợ khai thác nguồn nguyên liệu chỗ tập trung xử lý triệt để vấn đề chuyển giá xuất nhập Cán cân toán Việt Nam thời gian qua cải thiện nhờ vào vốn đầu tư nước ngoài, lẽ xuất năm qua chủ yếu sản phẩm doanh nghiệp đầu tư nước (FDI) Mặc dù vậy, đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian qua có vấn đề đặt tác động tới cán cân toán cấu sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi chưa hợp lý Vì thời gian tới, số khuyến nghị đưa gồm: 319 Hội thảo khoa học Quốc gia - Tiếp tục trì qui mơ tốc độ tăng trưởng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đồng thời phải nhanh chóng chuyển hướng chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước thiên số lượng sang trọng chất lượng - Chuyển đổi chiến lược thu hút FDI để bảo đảm có cấu FDI hợp lý vào ngành, lĩnh vực chứa đựng nhiều hàm lượng công nghệ, hàm lượng giá trị gia tăng… từ tạo giá trị gia tăng lớn hoạt động xuất Đồng thời qua giảm bớt khối lượng nhập cải thiện tình trạng cán cân thương mại - Thực giải pháp hài hòa yếu tố thúc đẩy tăng trưởng với xây dựng cấu kinh tế đại, chất lượng phát triển bền vững Thu hút FDI giai đoạn tới phải ưu tiên ngành công nghệ cao, dịch vụ đại, tạo đột phá công nghệ sức cạnh tranh Việt Nam Vì vậy, cần chọn lọc để hướng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực quan trọng cơng nghiệp hỗ trợ, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực; ngành chế biến nông sản, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ngành sản xuất tiết kiệm lượng ngành có tỷ trọng xuất lớn - Cần tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI với khu vực kinh tế nước để thu nhận lợi công nghệ cải thiện suất Thúc đẩy phát triển thị trường tài Việt Nam Thị trường tài nơi cung ứng dẫn vốn cho kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô, cần phát triển thị trường tài theo chiều sâu chiều rộng Cụ thể: - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho phát triển thị trường tài Cần tiếp tục hồn thiện hành lang pháp lý, theo hướng tạo điều kiện cho nhà đầu tư quốc tế tham gia đầu tư mạnh mẽ vào TTCK Việt Nam - Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn bảo hiểm; nâng cao chất lượng quản trị công ty, quản trị rủi ro tổ chức phát hành; công khai, minh bạch hoạt động TTCK Cơ cấu lại hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán, doanh nghiệp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu, đặc điểm quy mô phát triển thị trường; củng cố hoạt động, nâng cao lực tài chính, quản trị công ty, quản trị rủi ro tổ chức theo thông lệ quốc tế Tập trung phát triển nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích nhà đầu tư cá nhân; thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước trung dài hạn, cải cách hệ thống thể chế giải pháp kỹ thuật để đáp ứng tiêu chí xếp hạng TTCK MSCI, 320 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam tiêu chí mức độ tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý quy định hướng dẫn việc triển khai loại hình quỹ đầu tư chun biệt, góp phần xã hội hóa nguồn lực đầu tư xã hội như: Quỹ Đầu tư sở hạ tâng, Quỹ Đầu tư lượng, Quỹ Đầu tư bất động sản, Quỹ Đầu tư mạo hiểm ; đồng thời, tăng cường công tác giám sát có biện pháp phù hợp, kịp thời để chủ động ứng phó với biến động dịng vốn đầu tư nước Đối với thị trường trái phiếu cần đẩy mạnh hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP, tăng tỷ trọng trái phiếu trung dài hạn cấu thị trường, kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP; triển khai sản phẩm mới; phát triển thị trường TPDN, đa dạng hóa sở nhà đầu tư - Tăng cường giám sát thị trường: Tiếp tục phát triển đẩy mạnh quy định, luật pháp tăng cường giám sát nhằm đảm bảo công khai, minh bạch, an toàn thị trường bảo vệ nhà đầu tư bối cảnh thị trường chứng khoán phát triển ngày đa dạng, phức tạp KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cán cân toán Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 cho thấy, đạt nhiều kết tích cực cán cân tốn ổn định kinh tế vĩ mơ, nhiên số vấn đề đặt cần tiếp tục đảm bảo giải nhằm đảm bảo cán cân toán ổn định kinh tế vĩ mơ Đó là, điều hành tỷ giá có linh hoạt cịn dựa q nhiều vào đồng đô Mỹ việc đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo định hướng điều hành sách tiền tệ; việc điều hành lãi suất bối cảnh đặt nhiều sức ép vừa đảm bảo khuyến khích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô; cấu chất lượng FDI chưa hợp lý khiến cho giá trị gia tăng hàng hoá xuất từ khu vực khơng cao sách thu hút doanh nghiệp FDI Việt Nam kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng thực hình thức chuyển giá; phát triển tài cịn xa so với số quốc gia khu vực giới quy mô, tính khoản, mức độ phát triển,… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bành Thị Thảo & cộng (2009), Thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam & giải pháp cân bằng; 321 Hội thảo khoa học Quốc gia [2] Đào Hưng (2019), Dự trữ ngoại hối Việt Nam tiếp tục tăng kỷ lục, http://vneconomy.vn/du-tru-ngoai-hoi-cua-viet-nam-tiep-tuc-tang-kyluc-20191105124642198.htm [3] Nguyễn Hải Hiền (2017), báo cáo nghiên cứu “Quan điểm Vĩ mơ – Phân tích Cán cân Thanh tốn” [4] Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh (2017) “Thực trạng xu hướng cán cân toán Việt Nam ” [5] Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học kinh tế Quốc dân (2011), “Vấn đề cán cân toán quốc tế Việt Nam nay”; Nhóm nghiên cứu tài quốc tế 6, trường Đại học kinh tế Quốc dân (2010) Cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2006 đến nay; [6] [7] Nguyễn Thị Hà Trang & cộng (2011), Thâm hụt cán cân vãng lai: nguyên nhân giải pháp; [8] Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam , http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghiencuu-dieu-tra/mot-so-giai-phap-dam-bao-an-toan-no-nuoc-ngoai-cua-vietnam-139065.html [9] Minh Trí (2018), Cán cân tốn thặng dư 2,3 tỷ USD quý 3; http://thoibaonganhang.vn/can-can-thanh-toan-thang-du-hon-23-ty-usdtrong-quy-3-71805.html; [10] Đặng Ngọc Đức & cộng (2015), Cán cân vãng lai Việt Nam 20102015 & số khuyến nghị sách GĐ 2016-2020; [11] Các trang Web: https://www.gso.gov.vn; http://www.mof.gov.vn http://thoibaonganhang.vn; https://www.sbv.gov.vn; https://sav.gov.vn 322 ... xét thực trạng cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mối quan hệ với ổn định kinh tế vĩ mô phần nhận diện vấn đề đặt mối quan hệ cán cân toán quốc tế yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. .. cán cân toán quốc tế với ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2010-2020 vấn đề đặt ra, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm đảm bảo cán cân toán toán quốc tế mối quan hệ với ổn định kinh tế vĩ. .. phủ Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo môi trường đầu tư minh bạch, rõ ràng 44 ĐÁNH GIÁ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VỚI YÊU CẦU ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan