Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
333,83 KB
Nội dung
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PGS.TS Nguyễn Đăng Minh1 ThS.NCS Nguyễn Thu Trâm2 Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) mang lại nhiều hội cải tiến suất chất lượng, nhiên biết đến nhiều ngành công nghiệp, áp dụng lĩnh vực nhỏ lẻ Trong đó, ngành nơng nghiệp tận dụng nhiều lợi ích mà cách mạng cơng nghiệp 4.0 mang lại, nhằm tạo giá trị kinh tế, xã hội mơi trường Do đó, nghiên cứu muốn hệ thống sở lý luận có quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh; tìm hiểu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng nơng nghiệp thông minh Việt Nam, xây dựng khung lý thuyết xác định điều kiện cần thiết để áp dụng quản trị hoạt động hiệu quả, phục vụ cho nghiên cứu thực nghiệm tương lai GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH Quản trị chuỗi cung ứng nơng nghiệp thông minh hiểu việc áp dụng công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 vào chuỗi giá trị nông sản, cải tiến liên kết q trình từ “nơng trại đến bàn ăn” Theo đó, chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh bao gồm tất đối tượng tham gia chuỗi giá trị nông sản hợp tác họ Các thông tin dạng số hóa q trình sản xuất, giao dịch với đối tác bên đơn vị truyền liệu xử lý, phân tích liệu phần lớn tự động qua mạng internet Viện Quản trị kinh doanh, ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Học viện Ngân hàng 46 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Do đặc điểm chuỗi cung ứng nơng nghiệp có số lượng lớn đối tượng tham gia suốt chuỗi cung ứng, hoạt động quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh tập trung chủ yếu ba hoạt động bao gồm: trồng trọt, logistics phân phối Quản trị thông minh hoạt động trồng trọt liên quan đến việc áp dụng công nghệ, kĩ thuật sản xuất tự động nhằm hỗ trợ người nông dân hoạt động họ, hay cịn gọi “nơng nghiệp xác” “Nơng nghiệp xác” định nghĩa hoạt động nông nghiệp tăng số lượng định đưa xác đơn vị diện tích đất đơn vị thời gian với lợi nhuận rịng Hoạt động nơng nghiệp liên quan đến hệ thống công nghệ thông minh giúp người nông dân thu thập, xử lý, lưu trữ chia sẻ liệu để vận hành cánh đồng họ cách tự động cải tiến suất chất lượng Hoạt động logistics chuỗi cung ứng bao gồm việc lên kế hoạch, thực kiểm soát hoạt động vận chuyển lưu trữ hàng hóa từ điểm sản xuất tới điểm tiêu thụ sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng tuân theo quy định bên liên quan khác phủ nhà phân phối, sản phẩm nơng nghiệp thường dễ hỏng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Hoạt động phân phối liên quan đến hệ thống bán lẻ khách hàng cuối Hệ thống bán lẻ khách hàng cuối thường muốn biết thông tin liên quan đến sản phẩm họ sử dụng thơng tin vệ sinh an tồn thực phẩm, mức độ sẵn có sản phẩm, ảnh hưởng đến mơi trường… Những thơng tin thường có sẵn hệ thống nhà bán buôn nhà sản xuất, nhiên lại không dễ tiếp cận đối tượng khác chuỗi cung ứng nhà bán lẻ khách hàng cuối Quản trị thông minh hoạt động phân phối giúp chia sẻ thông tin đến đối tượng hạ nguồn chuỗi cung ứng QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 47 Những công nghệ đặc trưng mạng cơng nghiệp 4.0 áp dụng chuỗi cung ứng nông nghiệp (cụ thể hoạt động trồng trọt, logistics phân phối sản phẩm) phải kể đến kết nối vạn vật (Internet of thing – IoT), Blockchain, phân tích liệu lớn (Big data analysis), trí tuệ thơng minh nhân tạo (Artificial Intelligence – AI) Tổng hợp thông tin ảnh hưởng công nghệ chuỗi cung ứng nông nghiệp tóm tắt bảng (Bảng 1) Bảng 1: Các ứng dụng CMCN 4.0 áp dụng quản trị chuỗi cung ứng thông minh STT Công nghệ Kết nối vạn vật IoT Nội dung Chức năng: - Cho phép theo dõi vụ mùa - Quản lý thông tin theo thời gian thực thực quản lý từ xa môi trường trồng trọt (nhiệt độ, độ ẩm…), dịch bệnh, côn trùng; thay đổi môi trường phù hợp với trồng theo thông số cài đặt trước - Thực hoạt động quản lý giám sát tự động Lợi ích: - Tăng cường kết nối đối tượng chuỗi cung ứng nông nghiệp - Tăng suất, chất lượng lĩnh vực nơng nghiệp: giảm chi phí sản xuất, tăng suất Công nghệ Blockchain Chức năng: - Tăng cường chất lượng thông tin cho tất đối tượng tham gia chuỗi cung ứng - Tăng cường khả theo dõi thông tin theo thời gian thực sản phẩm nông sản, dễ dàng quản lý sản phẩm lỗi hỏng Lợi ích: - Tăng cường kết nối đối tượng chuỗi cung ứng - Giảm chi phí giao dịch đối tượng chuỗi cung ứng -Thị trường tạo giá hợp lý hơn, thông tin minh bạch tiếp cận tất đối tượng chuỗi cung ứng 48 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phân tích liệu lớn Chức năng: - Phân tích mơ tả cho phép hiểu tượng diễn hoạt động chuỗi cung ứng - Phân tích dự báo điều xảy có khả xảy tương lai (dự báo nhu cầu, sản lượng, giá, thời tiết, hành vi khách hàng) - Phân tích dự báo cho phép đưa định xác sử dụng thuật tốn tối ưu, mơ simulation kĩ thuật đưa định đa tiêu chí khác Lợi ích: - Cho phép phát triển chuỗi cung ứng nông nghiệp ngắn phát triển mơ hình kinh doanh - Hiểu rõ nhu cầu khách hàng thị trường - Hỗ trợ phát triển tảng thương mại nông sản online hợp tác xã ảo -Tăng cường hiệu suất hoạt động doanh nghiệp nhờ việc đưa định hiệu - Tối ưu việc dự báo dựa vào liệu khứ - Giúp việc phân phối hàng nông sản nhanh rẻ - Tối ưu hoạt động trồng trọt giúp tăng sản lượng chất lượng Trí thơng minh nhân tạo Chức năng: Hỗ trợ hoạt động: - Quản lý mùa vụ (dự báo sản lượng, dự báo dịch bệnh, cỏ dại, côn trùng gây hại, độ ẩm đất…); Quản lý hệ thống tưới tiêu; Quản lý chất lượng đất trồng - Dự báo thời tiết, Bảo vệ môi trường - Lập kế hoạch sản xuất Lợi ích: - Đưa định cách tự động; Giảm chi phí đào tạo nhân viên - Tăng suất, khả giải vấn đề giảm thời gian đưa định Nguồn: Tổng hợp dựa nghiên cứu Mario Lezoche đồng (2019) QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 49 Như thấy cơng nghệ tiên tiến cách mạng cơng nghiệp 4.0 áp dụng hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp, cụ thể giúp hoạt động trồng trọt thực xác hơn, giúp tăng suất vụ mùa, giảm chi phí lãng phí khơng cần thiết; giúp hoạt động vận chuyển hàng nông nghiệp nhanh với chi phí thấp hơn; kết nối đối tượng chuỗi cung ứng, có đối tượng thuộc hạ nguồn chuỗi cung ứng, thường đối tượng nhận thơng tin cần thiết sản phẩm Mặc dù việc áp dụng công nghệ chuỗi cung ứng nông nghiệp mang lại nhiều lợi ích, việc áp dụng gặp phải khó khăn định, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Nhằm tìm hiểu việc quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam, tìm hiểu điều kiện cần thiết để xây dựng quản trị chuỗi cung ứng này, đưa hai câu hỏi nghiên cứu: 1) Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam nào? 2) Điều kiện cần thiết để quản trị hiệu chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam gì? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để trả lời câu hỏi nghiên cứu nêu phần trên, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, dựa vào việc phân tích liệu thứ cấp định tính Phương pháp nghiên cứu hồn tồn phù hợp bối cảnh nghiên cứu việc áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ thông minh tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu lĩnh vực nơng nghiệp cịn thực Phương pháp nghiên cứu định tính mang tính khám phá phù hợp với tình nghiên cứu Để đảm bảo giữ tính tin cậy nghiên cứu định tính, liệu định tính thứ cấp lựa chọn dựa vào nguồn tin tổng hợp thống, bao gồm có nghiên cứu tìm hiểu thống kê sciencedirect với việc sử dụng từ khóa “agri-food 50 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN supply chain 4.0” “smart agri-food supply chain”, “smart agrifood logistics”, “smart agrifood distribution” Các thông tin quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh từ báo cáo tổ chức thống, nghiên cứu nông nghiệp thông minh với từ khóa “nơng nghiệp 4.0 Việt Nam” “nông nghiệp thông minh Việt Nam” “quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh 4.0 Việt Nam” KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam Từ khái niệm sử dụng lần Đức vào đầu năm 2010s, nông nghiệp thông minh nhiều nước áp dụng thực tạo nhiều hiệu lớn suất chất lượng, phải kể đến nước Pháp, Israel, Trung Quốc, Thái Lan… Tại Việt Nam, khái niệm nông nghiệp thông minh quản trị chuỗi giá trị chuỗi cung ứng thông minh dần biết đến, nước ta chưa xây dựng mơ hình nơng nghiệp 4.0 hoàn chỉnh, phần lớn dừng lại việc áp dụng số ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Đánh giá hoạt động nông nghiệp thông minh nước ta số đặc điểm sau: Về điểm mạnh hội: - Khái niệm “nông nghiệp thông minh” dần biết đến rộng rãi lĩnh vực nông nghiệp Trong phải kể đến số mơ hình bật áp dụng phần canh tác thông minh mô hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Vin-eco thuộc Tập đoàn Vingroup, chế tạo áp dụng máy phun thuốc trừ sâu điều khiển An Giang, sản xuất rau xà lách kali theo mơ hình Akisai Could trung tập hợp tác xã nông nghiệp thông minh FPT Fujitsu Hà Nội - Tính đến năm 2019, nước ta có 46 doanh nghiệp cơng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực bao gồm trồng trọt, thủy sản, chăn nuôi QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 51 - Trên phạm vi toàn quốc có vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thâm canh tôm, hoa lúa, chuối, tôm… địa phương cơng nhận - Chính phủ quy hoạch 11 khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đến năm 2020 Ngồi khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Phú Yên, Bạc Liêu Hậu Giang thành lập, xem xét thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thái Nguyên, Quảng Ninh Lâm Đồng - Có tham gia tổ chức, doanh nghiệp công nghệ xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, ứng dụng nông nghiệp thông minh FPT, VNPT, Viettel Về hạn chế thách thức: - Mặc dù khái niệm “nông nghiệp thông minh” dần biết đến rộng rãi hơn, nhiên phát triển nhỏ lẻ, manh mún số vùng, số tổ chức, doanh nghiệp, chưa mang tính hệ thống - Những đặc điểm nơng nghiệp truyền thống Việt Nam tạo khó khăn phát triển nơng nghiệp thơng minh như: diện tích canh tác nhỏ lẻ, nhiều nơi chí cịn mang tính tự cung, tự cấp; nhận thức người nông dân tầm quan trọng nông nghiệp thông minh bối cảnh Đặc biệt, phải kể đến hoạt động quản trị doanh nghiệp tổ chức nông nghiệp chưa thực bản, chí thiếu hoạt động quản trị tổ chức nơng nghiệp nhỏ Điều khiến việc đưa ứng dụng công nghệ cao thiếu tảng quản trị khiến hiệu mang tính bề khơng bền vững - Thiếu hợp tác đối tượng chuỗi cung ứng, cụ thể thiếu phối hợp bốn đối tượng: người nông dân, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nước nghiên cứu triển khai áp dụng nơng nghiệp thơng minh nói chung chuỗi cung ứng nơng nghiệp thơng minh nói riêng 52 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - Tại nước ta chưa có hệ sinh thái liệu lớn, tảng quan trọng giúp triển khai phát triển chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Kết luận lại, nghiên cứu thực trạng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam giai đoạn sơ khai Hoạt động nông nghiệp thông minh chưa triển khai, mà dừng lại việc áp dụng số ứng dụng công nghệ cao Các đối tượng chuỗi cung ứng nông nghiệp phát triển tự phát, thiếu gắn kết để trở thành chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh 3.2 Xác định điều kiện áp dụng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thơng minh Việt Nam Có thể nhận thấy bối cảnh phát triển nông nghiệp thông minh xu hướng tất yếu, Việt Nam cần nhanh chóng thực thay đổi, cải tiến để bắt kịp xu hướng Để thực điều cách hiệu có hệ thống, cần phải điều kiện cần thiết để triển khai quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh phù hợp với đặc thù môi trường kinh doanh xã hội Việt Nam Nghiên cứu tổng quan cho thấy chưa có nghiên cứu nội dung Việt Nam, xem nghiên cứu khám phá nghiên cứu điều kiện để triển khai quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh nước ta Mơ hình xây dựng dựa việc áp dụng có chỉnh sửa mơ hình Sunil Lauthra đồng (2017) cho phù hợp với đặc điểm nơng nghiệp Việt Nam Theo đó, mơ hình xác định điều kiện cần thiết để áp dụng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh gồm nhóm điều kiện: 1) Liên quan đến tổ chức; 2) Liên quan đến công nghệ; 3) Liên quan đến chiến lược; 4) Liên quan đến điều kiện đạo đức pháp luật (Theo dõi Bảng 2) Mỗi nhóm điều kiện 53 QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM chia thành yếu tố nhỏ, nhận định cần thiết theo thang đo Likert Trong nhóm điều kiện liên quan đến tổ chức bao gồm yếu tố, nhóm điều kiện cịn lại nhóm bao gồm yếu tố So với mơ hình gốc, mơ hình đề xuất viết bổ sung thêm yếu tố nhóm điều kiện liên quan đến tổ chức Theo nghiên cứu đánh giá thêm yếu tố quản trị doanh nghiệp, tảng tiên để thực hiệu công cụ quản trị thông minh tổ chức Bảng 2: Xây dựng mơ hình điều kiện cần thiết để triển khai chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh STT Nội dung Các điều kiện liên quan đến tổ chức 1.1 Khả tài tổ chức 1.2 Sự hỗ trợ tham gia nhà quản trị 1.3 Văn hóa thay đổi CMCN 4.0 tổ chức 1.4 Tầm nhìn sứ mệnh cơng nghệ tổ chức 1.5 Năng lực áp dụng mô hình kinh doanh 1.6 Sự hiểu biết CMCN 4.0 tổ chức 1.7 Khả quản trị tổ chức Các điều kiện liên quan đến công nghệ 2.1 Việc xây dựng tiêu chuẩn phương thức chia sẻ liệu 2.2 Chất lượng liệu có 2.3 Việc xây dựng hạ tầng cơng nghệ thông tin 2.4 Sự kết nối tảng công nghệ Các điều kiện liên quan đến chiến lược 3.1 Các sách hỗ trợ phủ 3.2 Thực nghiên cứu triển khai áp dụng kết nghiên cứu CMCN 4.0 3.3 Làm rõ lợi ích kinh tế việc áp dụng thành tựu CMCN 4.0 3.4 Văn hóa số Các điều kiện liên quan đến luật pháp đạo đức 4.1 Xây dựng khung pháp lý CMCN 4.0 Mức độ cần thiết 54 QUẢN TRỊ THƠNG MINH TRONG MƠI TRƯỜNG PHỨC HỢP TỒN CẦU: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4.2 Sự liên kết hợp tác đối tượng chuỗi cung ứng 4.3 Mức độ bảo mật hệ thống thông tin chuỗi cung ứng 4.4 Khả quản trị phức hợp Nguồn: Sunil Lauthra đồng (2017) Mơ hình bao gồm đầy đủ điều kiện để triển khai áp dụng quản trị chuỗi cung ứng thông minh, sở cho nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Tuy nhiên mơ hình xây dựng để nghiên cứu nội dung này, nên mơ hình cịn tồn số hạn chế sau: - Mơ hình xây dựng dựa nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu lại tập trung lĩnh vực sản xuất, nên cần tham khảo thêm ý kiến chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp, quản trị chuỗi cung ứng nơng nghiệp, quản trị thơng minh để hồn thiện - Sau đó, mơ hình cần sử dụng điều tra khảo sát thử lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam để mang tính thực tiễn hơn, trước sử dụng khảo sát với đối tượng khác nước ta KẾT LUẬN Cách mạng Công nghiệp 4.0 mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành mang nhiều đóng góp cho nước ta, nhiên nơng nghiệp cịn mang tính truyền thống, nơng nghiệp thơng minh phát triển sơ khai manh mún Để tận dụng lợi mà CMCN 4.0 mang lại cho nông nghiệp, cần xác định điều kiện cần thiết để triển khai hiệu có hệ thống công nghệ thông minh chuỗi giá trị nơng nghiệp để “làm từ đầu” Bài viết đề xuất mơ hình đánh giá điều kiện để hỗ trợ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 55 nghiên cứu để tìm kiếm điều kiện cần thiết bối cảnh thực tế nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bùi Thị Lâm cộng (2019), Tiếp cận nông nghiệp 4.0 nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị gạo đặc sản Séng Cù khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phát triển công nghiệp chế biến nông sản giới hóa nơng nghiệp bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đỗ Kim Chung (2018), “Nông nghiệp thông minh: Các vấn đề đặt định hướng cho nghiên cứu đào tạo”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Tiếng Anh Christopher S Tang et al (2019), The strategic role of logistics in the industry 4.0 era, Transportation Research Part E Mario Lezoche et al (2019), Agri-food 4.0: A survey of supply chains and technologies for the future agriculture, Computers in Industry Sunil Luthre et al (2017), Evaluating challenges to Industry 4.0 initiative for supply chain sustainability in emerging economies, Process Safety and Environment Protection ... việc quản trị chuỗi cung ứng nơng nghiệp thơng minh Việt Nam, tìm hiểu điều kiện cần thiết để xây dựng quản trị chuỗi cung ứng này, đưa hai câu hỏi nghiên cứu: 1) Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng. .. quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh từ báo cáo tổ chức thống, nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với từ khóa “nơng nghiệp 4.0 Việt Nam” ? ?nông nghiệp thông minh Việt Nam” ? ?quản trị chuỗi. .. chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh 4.0 Việt Nam” KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng nông nghiệp thông minh Việt Nam Từ khái niệm sử dụng lần Đức vào đầu