1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giáo trình Tổ chức xếp dỡ (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

52 66 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,99 MB

Nội dung

Giáo trình Tổ chức xếp dỡ (Nghề Khai thác vận tải đường bộ - Trình độ Trung cấp) gồm 4 chương: Chương 1 khái niệm chung về máy xếp dỡ; Chương 2 các loại máy nâng, vận chuyển hàng hóa; chương 3 các loại máy xếp dỡ chính; chương 4 tổ chức xếp dỡ cơ giới hàng ở khoa, bãi.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MON HOC: TO CHUC XEP DO

NGHE: KHAI THAC VAN TAI DUONG BO TRINH DO: TRUNG CAP

Trang 2

MỤC LỤC

LOI NOI DAU 3ghigv30vS860148808088

CHUONG 1: KHAI NIEM CHUNG VE MAY XEP DO 1 Khái niệm về máy xếp dỡ

2 Những tham số chủ yếu của máy xếp đỡ 2.1 Một số khái niệm thường dùng 2.2 Xác định các tham số của máy xếp đỡ 2.3 Năng suất của máy xếp d

3 Những công cụ mang hàng 3.1 Khái niệm, công dụng, phân loại 3.2 Các loại công cụ mang hàng

3.3 Yêu cầu khi thiết kế và sử dụng cộng cụ mang hàng ¬—

CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI MÁY NÂNG, VẬN CHUYÊN HÀNG GIẢN ĐƠN

1 Xe vận chuyên giản đơn 2 Kích 2.1 Khái niệm 2.2 Các loại kích thông dụng: ¿-¿- + 5+1 SE 21 1 21 11121 11 1217110171 TH H0 10H re ưy 13 2.3 Phạm vi sử dụng 4 Pa lăng I:gEViDSESI010010.016.GEE0073 8 CHƯƠNG 3 : CÁC LOẠI MÁY XÉP DỠ CHÍNH 1.Cần trục dùng trong công tác xếp dỡ 1.1 Khái nệm 1.2 Phân loạ 1.4 Một số loại cần trục thông dụng 2 Xe nâng hàng 2.1 Khái niệm: 2.2 Phân loại y3: GIỖU ĂTÍtouoptnrg ghe tERLNGIGIESGGSRSHSSISGSHEERGISIGSIGSGHNSSGG30V03G/.Q34G009/619018G113080401048050111/38100610973410S8 3 Băng chuy:

3.1 Khái niệm, phân lo:

3.2 Xác định năng suất của băng chuyên 4 Thiết bị vận chuyển hàng rời bằng không khi

4.1 Định nghĩa, phân loại

4.2 Thiết bị hút

4.3 Thiết bị đ

4.4 Thiết bị hỗn hợp 222:¿z2222vvvzetrevvvvrrerrr

CHƯƠNG 4 : TÔ CHỨC XÉP DỠ CƠ GIỚI HÀNG TẠI KHO, BÃI

1 Hoá trường và những nguyên tắc thiết kế chúng

1.1 Định nghĩa: - 5c: Sàn nh ng HH1 1g crrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrooo TỔ,

Trang 3

1.2 Phân loại

1.3 Các thành phân của hoá trường 2 Lựa chọn máy xếp đỡ

2.1 Yêu cầu lựa chọn máy xêp dỡ 2.2 Các bộ phận chủ yếu của máy xếp dỡ 3.Tỗ chức xếp dỡ cơ giới hàng bao kiện

8zÏ.Ðgerđiễm tính/chất cùa fiồng ba0 Ă ỆThicsnsssnedinoidirdtinE thig120 018006 0ì at G0 135010820113604801000648106056 36

3:2: Sắp xếp hàng bao kiện

4.Tổ chức xếp dỡ cơ gió

4.1 Hình thức vận chuyền hàng bao kiện trong ngành VTĐS 4.2 Các phương pháp trung chuyền hàng lẻ tại ga chuyền tải 4.3 Tính toán gia cố và sắp xếp hàng hoá xếp trong toa xe có mui 4.4 Kỹ thuật an toàn khi xếp đỡ hàng bao kiện

5 Tổ chức xếp dỡ cơ giới hàng nặng, hang container 5.1 Cac yếu tố kỹ thuật của hệ thống vận tải containe: 5.2 Phuong tién van tai Container 5.3 Thiết bị xếp đỡ Container 5.4 Ga cảng Container

5.5 Phương pháp đóng gói hàng vào Container

Trang 4

LỜI NÓI ĐÀU

Trong nền kinh tế quốc dân Giao thông vận tải đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách, đáp ứng nhu cầu vận tải của toàn xã hội

Ngành vận tải bao gồm nhiều phương thức vận tải khác nhau như vận tải đường sắt, vận

tải đường thủy (bao gồm vận tải đường sông và đường biên), vận tải ô tô, vận tải hàng

không, vận tải đường ống, các phương thức vận tải hợp thành hệ thống vận tải thông

nhất và có liên quan mật thiết với nhau

Tổ chức xếp đỡ là một trong những môn học quan trọng của ngành Khai thác vận tải đường bộ Thông qua môn học, sinh viên sẽ được tiếp cận những kiến thức cơ bản về công tác quản trị doanh nghiệp, tổng quan về doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp vận tải, quản trị chất lượng sản phẩm vận tải, quản trị nhân sự, quản trị tác nghiệp kỹ thuật phương tiện, quản trị tài sản trong một tổ chức, doanh nghiệp vận tải ô tô và các phương pháp vận chuyền, nhận nâng hàng, bốc dời hàng hóa, máy móc các loại, lên xuống hàng trong doanh nghiệp vận tải ô tô

Nhằm mục đích từng bước chuẩn hóa giáo trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên ngành Khai thác vận tải đường bộ, chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình môn học “Tổ

chức xếp dỡ” không những làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên khi lên lớp và còn dùng

làm tài liệu tham khảo cho HSSV Cuốn giáo trình này bao gồm 4 chương: Chương 1 Khái niệm chung về máy xếp dỡ

Chương 2 Các loại máy nâng, vận chuyển hàng hóa

Chương 3 Các loại máy xếp dỡ chính

Chương 4, Tổ chức xếp dỡ cơ giới hàng ở khoa, bãi

Mặc dù các tác giả đã có nhiều có gắng, song do trình độ và thời gian có hạn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Mong nhận được những ý kiến đóng góp đề giáo trình hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Trang 5

CHUONG 1: KHAI NIEM CHUNG VE MAY XEP DO 1 Khái niệm về máy xếp dỡ

Phương tiện chính đề thực hiện công tác xếp dỡ là các máy móc trực tiếp tham gia vào quá trình nâng, hạ và di chuyển hàng trên các phương tiện chuyên chở - tức là những thiết bị thực hiện những tác nghiệp chính của công tác xếp đỡ Còn các phương tiện phụ trợ sẽ thực hiện những tác nghiệp phụ, phục vụ cho công tác xếp đỡ nhằm tăng năng suất xếp đỡ như đóng mở gói hàng hoá, cân hàng, phân loại hàng, tháo lắp móc hàng, làm vệ sinh phương tiện chuyên chở

Để thực hiện công tác xếp đỡ hàng hoá, trên thực tế có rất nhiều chủng loại máy móc thiết bị khác

nhau Trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có các máy móc đặc thù riêng, trong đó mỗi loại máy theo

thời gian lại có các model phiên bản chỉ khác nhau ở một vài bộ phận, hoặc một số máy có kết cấu

giống hệt nhau mà lại chỉ khác nhau về kích thước Do vậy, các thiết bị xếp dỡ cơ giới tiên tiến hiện

nay rất đa dạng về loại hình, kết cấu và công dụng Đề lựa chọn có hiệu quả và chính xác máy xếp dỡ trong từng điều kiện cụ thể, càn thiết phải phân loại máy xếp dé theo một số tiêu chí và nguyên tắc có tính khái quát Tuy nhiên cần lưu ý ý rằng, do việc phân loại may dựa trên các tiêu chuẩn mang tính đặc trưng nhất của máy, vì vậy sẽ có nhiều máy cùng một lúc nằm ở nhiều nhóm khác nhau

Việc phân loại máy xếp dỡ về cơ bản được dựa trên 3 dấu hiệu quan trọng nhất là: theo chủng loại

hàng mà máy thao tác, theo tính cơ động (phạm vi hoạt động) và theo nguyên tắc hoạt động của máy Ngoài ra, để giúp lựa chọn chính xác tính năng của máy xếp dỡ, các dấu hiệu như chiều di chuyển hàng của máy, loại thao tác chuyên dụng của máy, loại và công suất động cơ truyền động, nâng trọng cũng được coi như là những điều kiện bổ xung quan trọng

2 Những tham số chủ yếu của máy xếp dỡ 2.1 Một số khái niệm thường dùng

Các chỉ tiêu biểu thị đặc tính kỹ thuật, đặc tính khai thác của MXD được coi là những thông SỐ cơ

bản của máy xếp đỡ, những thông số đó bao gồm:

(1) Nâng trọng: là khối lượng lớn nhất cho phép thiết bị cso thể nâng được Khối lượng này bao

gồm cả hàng và bộ phận lấy giữ hàng Tuỳ thuộc vào vị trí của tay với và bộ phận hỗ trợ khác mà nâng trọng có những giá trị khác nhau

(2) Tầm với: Khoảng cách cho phép thao tác hàng hoá tính từ trung tâm của thiết bị đến vị trí móc, thông thường người ta quy định tầm với tối đa và tối thiểu, ứng với nâng trọng tối thiêu và tối đa

Trang 6

(5) Kích thước của thiết bị:

Độ lớn chiếm dụng không gian (chiều dài, rong, cao)

(6) Công suất của động cơ: Khả năng cung cấp nguồn động lực của thiết bị Qua đó cho biết

nguồn lượng cần cung cấp cho thiết bị hoạt động (W=1/S, KW)

(7) Khối lượng của thiết bị: Khối lượng toàn bộ của thiết bị > thể hiện yêu cầu đối với bề mặt

hoá trường, kho bãi

2.2 Xác định các tham số của máy xếp dỡ

Dé chon và xác định số lượng máy móc xếp dỡ theo yêu cầu, cần tiến hành phân tích các thao tác của chúng Xác định năng suất lý thuyết, năng suất kỹ thuật, năng suất quy định và năng suất thực tế

của máy móc thiết bị

2.3 Năng suất của máy xếp dỡ

a Khải niệm:

Năng suất của máy xếp dỡ là khối lượng hàng hoá lớn nhất mà MXD có thể thao tác trong một

đơn vị thời gian (Tấn/giờ,ban, năm)

b Phân loại:

* Năng suất lý thuyết (năng suất thiết kế Qrk)

Là khối lượng hàng hoá lớn nhất mà máy có thể thao tác được sau một thời gian hoạt động liên tục (thường là một giờ) Cùng với việc sử dụng đầy đủ nhất tải trọng, tốc độ, trong điều kiện làm việc tiêu

chuẩn cũng như việc hồn thiện cơng tác phục vụ và bảo dưỡng máy

Qrx được xác định thông qua tính toán và kiểm nghiệm ở trong phòng thí nhiệm của nơi sản xuất Việc bố trí thao tác trong phòng thí nhiệm này được mô tả trong quyền lý lịch máy

* Năng suất kỹ thuật (Qkr):

Là khối lượng hàng hoá lớn nhất mà máy móc có thể thao tác được sau một thời gian hoạt động

liên tục (thường là một giờ) ở nơi làm việc, với một loại hàng nhất định Trong điều kiện làm việc tối ưu khi sử dụng đầy đủ tải trọng, tốc độ và thời gian làm việc của máy

Năng suất kỹ thuật được xác định cho từng bãi hàng cụ thê, với một loại hàng cụ thê Qkr<Qm |

Vì chịu ảnh hưởng bởi yêu tô:

+ Con người: khả năng và sự cố gắng nỗ lực của các công nhân phục vụ máy móc, PTXD

+ Yếu tổ thời gian: Đó là thời gian ngừng hoạt động của máy móc thiết bị

Do việc tổ chức phục vụ (bố trí công nhiên viên thao tác) và việc bảo dưỡng bảo sửa chữa (kiểm

tra máy móc, phương tiện)

Do tổ chức thao tác ở nơi làm việc

* Năng suất định mức Qa„ (Năng suất quy định của MXD):

Là khối lượng hàng hoá lớn nhât mà máy có thể thao tác được sau một thời gian làm việc liên tục (một ca làm việc) với một phương pháp tô chức lao động hợp lý và cách thức thao tác đối với một loại hàng cụ thể ở nơi làm việc

* Năng suất thực tế của máy móc, phương tiện xếp dỡ (Q,):

Là năng suất mà máy đạt được trong khi làm việc thực tế, nó được thống kê sau khi máy làm việc

Thông số này dùng đề so sánh với các năng suất trên xem công việc thực tế có phù hợp với khối lượng công việc đã định sẵn hay không

* Phan biét: Qam va Qu

Trang 7

Que Qam

- Gan voi cae diéu kién ky thuat hoan ~ Phụ thuộc người điêu khiên, môi

thiện trường, địa điểm, loại hàng

- Tinh cho | gid - Tinh cho | ban lam viéc c Xác định năng suất của MXD *, MXD hoạt động chu kỳ - Năng suất kỹ thuật: Trong đó:

3600 : Số giây trong một giờ

T‹¿: Thời gian hoạt động của một chu kỳ ($)

qn: nang trong theo quy định (khối lượng hoặc số kiện hàng mà MXD thực hiện được trong một

chu kỳ)

@ : Hé sé thực hiện đồng thời một số thao tác trong chu kỳ t¡: Thời gian các thao tác trong chu kỳ(s)

- Năng suất định mức : Trong đó:

T: Thời gian một ca làm việc

Kr: Hệ số sử dụng thời gian của máy Ky: Hệ số sử dụng nâng trọng của máy

qué Khối lượng hàng hoá thực tế bình quân thiết bị nâng chuyền được trong một chu kỳ (Tan) *, MXD hoạt đông liên tục

- Ning suất kỹ thuật: Qkr= 3600.q/„;v (tấn/h) Trong đó:

v: Vận tốc chuyển động của may (m/s)

quang: Khối lượng hàng vận chuyên trên Im chiều dài của máy(T/m)

+ Đối với luồng hàng liên tục: Trong đó :

E : Là diện tích mặt cắt ngang trung bình của hàng trên băng

Kg: Hệ số mất cân đói chất đầy hàng

: Tỷ trọng hàng hóa (T/m”) V

+ Đối với luồng hàng gián đoạn: <— a

Trong do: C 3 " =O quạn: Khối lượng một kiện hàng

Trang 8

Mea 1 S6 ca (ban) làm việc

Qám: Công suất định mức của máy xếp đỡ (T/ban)

: Hệ số bắt bình hành của luồng hàng * Tính toán sơ bộ

Căn cứ vào khối lượng hàng thao tác trong cả năm và vào năng suất của thiết bị: min _- ¬ (máy) Qin Tram

Trong đó:

Qham? khéi long hàng hoá thao tác trong cả năm (tấn)

Qạ„: Năng suất khai thác quy định của thiết bị (Tấn)

“Thăm: Thời gian hoạt động của thiết bị trong một năm tính theo ban (gồm cả thời gian tổ chức và kỹ thuật sản xuất: đưa lấy toa xe, kiểm tra máy móc, chuẩn bị thao tác (ban))

Tram= (365 - tngni) m (ban)

Theni: Thời gian nghỉ trong một năm (ngày) m: Số ban làm việc trong một ngày

* Tính toán trên cơ sở khói lượng hàng hoá lớn nhất mà thiết bị đảm nhận trong một ban làm việc 9 Qu gay = “Son "tan ngay) 9, Nụ, =— (may) — im 3 Những công cụ mang hàng 3.1 Khái niệm, công dụng, phân loại

Trên cần trục sử dụng nhiều thiết bị giữ hàng khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào loại hàng mà máy

thao tác Các thiết bị hầu hết có thê tháo lắp được đề tăng tính đa năng cho cần trục

3.2 Các loại công cụ mang hàng a Móc treo hàng Móc treo hàng gồm: - Móc đơn: Móc có một cánh, là loại thông dụng nhất dùng để nâng hàng có trọng lượng 0,25-20 t ~- Móc kép: Móc có 2 cánh sử dụng đề nâng hàng có trọng lượng từ 5 - 75 t Móc hai cánh Móc một cánh

Móc thường được rèn hoặc đúc từ thép ít cacbon để đảm bảo độ dai và độ đàn hồi tốt Móc treo

Trang 9

bulông Loại này làm việc an toàn hon, dé phát hiện tắm nứt và có tải trọng nâng lớn tuy nhiên lại có khối lượng nặng

Để tránh cho các dây cáp treo hàng không bị tự tuột ra khỏi móc trong qúa trình làm việc, móc treo phải có chỉ tiết chặn cáp ở miệng móc

Mỗi móc treo sau khi chế tạo phải được thử tải tĩnh với tải trọng vượt 25% so với tải trọng danh

nghĩa và treo trong 10phút Các loại móc treo được tiêu chuẩn hoá theo kích thước, nâng trọng và điều kiện làm việc, do đó chỉ cần chọn trong bảng tiêu chuẩn dé tim loại móc phù hợp với loại hàng Tuy nhiên, đối với móc cũ cần phải kiểm tra lại nâng trọng để đảm bảo an toàn

Dây cáp dùng để treo hàng lên móc Có thé là cáp bằng thừng, cáp thép, hoặc xích Đối với hàng

nặng thường sử dụng các loại cáp thép xoắn, hoặc xích Cáp thép có ưu điểm là bền và độ rão rất nhỏ

Móc chùm Các kiểu dây cáp

Trong trường hợp hàng có diện tích bề mặt nâng lớn, cần phải tỳ vào nhiều điểm khác nhau trên

đó, để nối móc treo với hàng, có thé str dụng cụm móc treo cấu tạo từ những móc treo nhỏ nối với các

dây cáp bằng thép , xích hoặc thừng

Khi nâng hàng nặng có độ dài lớn, người ta dùng một thanh dầm ngang có gắn 2 móc treo ở hai đầu để nâng hàng được cân bằng và an toàn

b Võng cầu hàng * Công dụng:

- Ding dé xếp dỡ các loại thùng kiện hàng nhỏ, không đồng nhất về kích thước - Cac loai hàng rời được đóng bao mềm(dứa, sợi )

- Với các hàng lỏng đựng trong bình sành, gồm và các loại hàng đựng trong hộp giấy khi xếp dỡ nên sử dụng mâm gỗ đặt trên võng cầu hàng

* Cấu tao:

- Vat liệu chế tạo: dây gai, ni lông hoặc cáp thép

- Khi làm việc võng cau hang được bộ cầu hàng bốn móc cầu lên

c Gau ngoam

Gau ngoam dung dé xép đỡ hàng, vật liệu rời tự động, được sử dụng pho biến ở các kho, bãi, bến

cảng, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nơi khai thác hàng

* Phân loại:

- Căn cứ vào kết cầu:

+ Gầu 2 cánh

+ Gầu nhiều cánh: dùng xếp đỡ các loại vật liệu có kích thước lớn

- Căn cứ theo sơ đồ làm việc và cách điều khiển:

+ Gầu một dây

+ Gau hai day

Trang 10

a Nam châm điện và thiết bị chân không

Nam châm điện dùng đề nâng hàng nặng bang sắt, thép hoặc gang có khối lượng lớn Có loại dùng

dòng điện một chiều, loại dùng dòng điện xoay chiều Nam châm được treo vào móc treo của cần trục bằng các sợi xích với vòng treo, có hình dạng tròn hoặc chữ nhật Nam châm điện hình chữ nhật dùng

nâng hàng có dạng khối đài như dầm ống Loại hình tròn thường để nâng hàng nhỏ như phoi thép, sắt vụn Đề nâng hàng quá dài có thể dùng nhiều nam châm treo trên một dam treo

Sau khi hàng được đặt dưới nam châm điện, cáp điện được đóng mạch, có dòng điện chạy qua nam châm và hút khối hàng Lực hút của nam châm điện phụ thuộc vào loại vật liệu, hình dạng và điều kiện làm việc Nam châm điện là loại thiết bị mang vật có quá trình bốc dỡ hoàn toàn tự động Khi

nam châm làm việc, không cho phép người đứng dưới phạm 5 vi

hoạt động của nó đê đảm bảo an toàn (trường hợp nêu mat

điện)

Đối với các hàng nặng không chịu tác dụng của nam châm như kính, container plastic , người ta sử dụng thiết bị

hút chân không Thiết bị này cũng dùng để hút được cả 3

những hàng băng kim loại Thiêt bị gôm một tâm kim loại có

gắn vòng đàn hồi I tạo thành buồng chân không Giữa tam kim loại có nói với ống mềm 2 tới bơm châm không 3

Khi nâng hàng, người ta đặt thiết bị lên bề mặt hàng, bơm chân không làm việc tạo thành buồng

chân không trong vòng đàn hồi giữa tắm kim loại và bề mặt vật nâng và nhờ sự khác biệt về áp suất mà

hàng được hút chặt vào vòng đàn hồi Trường hợp hàng có khối lượng và kích thước lớn có thể dùng nhiều vòng đàn hồi

Ưu điểm của thiết bị chân không là có thể nâng tất cả các loại hàng khác nhau (kim loại, gỗ, đá, bê tông, kính ), nâng vật có bề mặt không nhẫn hoặc bị gi nhiều, áp lực trên bề mặt phân bố đều, tránh

biến dang hang

Nhược điểm: Độ an tồn khơng cao do đó khi tác nghiệp phải di chuyền qua những nơi không có người

e Thiết bị cặp hàng

Thiết bị cặp hàng được sử dụng khi nâng những hàng hoá có khối lượng, hình dáng, kích thước và tính chất cơ lý như nhau nhằm tăng được năng suất xếp dỡ hàng, giảm nhẹ hoặc giải phóng sức lao động của con người Ví dụ như trong xếp dỡ container, sử dụng thiết bị cặp hàng sẽ rút ngắn được thời gian móc container, tăng độ an tồn cho container và cơng nhân làm việc trong quá trình xếp đỡ

Nguyên lý chung của thiết bị cặp là lợi dụng trọng lượng của hàng đề tạo ra lực giữ hàng là lực ma sát nhờ các tay đòn

Các loại thiết bị cặp hàng phố biến là:

- Thiết bị cặp đối xứng (hình vẽ): Hàng được giữ trên thiết bị cặp nhờ lực ma

sát giữa mặt bên của hàng và bề mặt phần tiếp xúc của tay đòn với hàng

Trang 11

Ngoài ra còn một số thiết bị mang hàng khác như:

- Bộ móc thùng nằm: Dùng đề xếp dỡ các thùng xếp nằm, các cuộn giấy, cuộn cáp, sắt thép dạng ống - Bộ cầu giấy cuỗn đứng: Dùng đề câu giấy ở tư thế đứng, tránh được hiện tượng rách nát giấy, thao tác nhanh gọn và an toàn

- Bộ mang gỗ, thường sử dụng các loại dây cáp như:

- Bộ cầu đây cáp có móc trượt: dùng đề xếp đỡ gỗ tròn - Bộ dây mang có móc nhọn: dùng dé xếp dỡ cây gỗ lớn

- Bộ xà có móc tự mở: dùng đề xếp đỡ những bó gỗ dài

- Bộ giá đỡ chuyên dùng trên đó có các cơ cấu kẹp: gỗ xẻ 3.3 Yêu cầu khi thiết kế và sử dụng cộng cụ mang hàng

- Đảm bảo an toàn cho người và hàng;

- Trọng lượng nhỏ (do trọng lượng của thiết bị này là một thành phần của nâng trọng máy);

- Kết cầu đơn giản, giá thành nhỏ, dễ thay thế;

- Đảm bảo thời gian thao tác hàng vào thiết bị ngắn, tốn ít sức người, do đó làm tăng năng suất của máy, tăng mức độ tự động hoá xếp dỡ

Thiết bi ding dé giữ và nhả hàng trên cần trục phô biến hiện nay là: móc treo hàng, vòng treo

hàng, gầu ngoạm (dùng đối với hàng rời và hàng hạt, nam châm điện (dùng đối với hàng sắt thép khối

hoặc bó có khối lượng lớn), thiết bị cặp Trong đó trừ gầu ngoạm dùng cho các loại hàng rời, hàng hạt,

Trang 12

CHUONG 2: CAC LOAI MAY NANG, VAN CHUYEN HANG GIAN DON

1 Xe vận chuyển giản đơn

- Cac phương tiện xếp đỡ đơn giản sử dụng trên các hoá trường thường có: xà beng bánh xe, xà beng dồn xe, con lăn bánh xe, xe con bánh xe, xe kéo bằng con lăn, kích, tời, xe cày, xe nâng bằng thuỷ lực dùng tay, thiết bị chuyển hang quay tay, máng trượt, thiết bị xếp dỡ

~ Ngoài ra các thiết bị vận chuyển giản đơn cũng có thể là thiết bị cơ gidi si ph vu cho việc nâng chuyên hàng Thường là một bộ phận của MXD (cần trục) Các xe con này thường có kết cầu bằng khung thép hàn trên đó có bộ phận cơ giới lấy hàng và cơ giới đi động

2 Kích 2.1 Khái niệm

Kích là thiết bị nâng hàng theo phương thắng đứng có cấu tạo đơn giản, hành trình nâng ngắn Khi

làm việc, kích được đặt dưới đáy khối hàng và nâng hàng bằng cách đây lên trên Kích là thiết bị có

kích thước gọn nhẹ, dễ mang vác nên hầu hết được dẫn động bằng tay với vật liệu chế tạo là gang hoặc kim loại nhẹ, do đó giá thành thấp

2.2 Các loại kích thông dụng:

+ Kích thanh răng: Mô men lực trên trục tay quay được truyền thông qua các bánh răng Kích thanh răng có nâng trọng từ 2 đến 25 t với độ cao nâng 0.3 - 0,7 m

+ Kích vít: Làm việc theo nguyên tắc truyền động vít đai ốc Kích vít có nâng trọng đến 30 t với độ cao nâng hàng 0,2 - 0,4 m

+ Kích thuỷ lực: Chuyên động nâng hạ hàng được thực hiện thông qua bơm thuỷ lực Kích thuỷ

lực có nâng trọng đến 750 t với độ cao nâng 0,15 - 0,7 m, hiệu suất sử dụng lớn

2.3 Pham vi sw dung

+ Đối tượng tác nghiệp : Hàng bao kiện có hình dang 6n dinh

+ Phạm vi hoạt động : Tác nghiệp ở trạng thái tĩnh

+ Phạm vi tác nghiệp hàng hoá chủ yêu nâng hàng trong một hành trình nhỏ, đại bộ phận < Im 3 Tời

Tời là thiết bị hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng hàng lên cao hoặc kéo địch chuyển trong mặt phẳng ngang hay nghiêng Tời có thể được sử dụng như một máy riêng biệt hoặc kết hợp với các cơ cầu khác như ở cần trục, máy xúc

Theo nguồn dẫn động có thẻ phân thành:

- Tời tay: tời được dẫn động bằng tay, dùng để nâng các kiện hàng nhẹ Khi làm việc tời được

găntên tường hoặc kẹp chặt trên nên

- Tời máy: tời được dẫn động bằng động cơ điện Thường tời máy được phối hợp với palăng để

kéo hoặc nâng được các vật rất nặng Theo tang cuống (2 loại):

- Toi mot tang

- Toi nhiéu tang : các tang ăn khớp với nhau Theo công dụng

- Tời nâng : Thay đồi vị trí hàng theo phương thăng đứng - Tời kéo: Thay đồi theo phương ngang, theo phương thăng đứng

Trang 13

- Tời cơ cầu (MXD)

Phạm vi áp dụng: tác nghiệp với hàng bao kiện, hàng rời, hàng tập trung Palăng Tời

* Cấu tạo của một tời tay quay

1 Bộ phận truyền động(1+2; động cơ, hộp sé+Tay quay, banh rang)

2 Bộ phận kéo(3+4; Tăng trồng và cáp treo hàng)

3 Phanh hãm(5)

4 Thân bệ

* Nguyên lý hoạt động:

Quay tay quay 1, chuyền động quay truyền qua cặp bánh răng 2 đến tăng trồng 3 làm cuộn hoặc nha cap 4 dé nâng hoặc hạ hàng Hãm 5 có tác dụng chống lại sự rơi tự do của hàng khi thôi tác dụng

lực P

Toi quay tay cỡ nhỏ: Sức nâng 0,25-0,5 tắn lượng cáp cuốn trên tang trồng 50-100m cỡ lớn: 0,5- 10 (tắn), 100-300m

4 Pa lăng

Palăng là thiết bị nâng hàng được treo ở trên cao, gồm một cơ cấu nâng và có thể thêm một cơ cấu di chuyền Palăng thường có kích thước gọn nhẹ, kết cầu đơn giản

Palăng được treo vào các dầm, cột chống, giá chuyên dùng hoặc treo vào xe con đi chuyển Palăng được dẫn động bằng tay, bằng điện hoặc bằng khí nén Bộ phận giữ hàng có thể là xích hoặc cáp

Palăng dẫn động bằng tay có nâng trọng nhỏ (từ 0,5 - 20 t), chiều cao nâng nhỏ

Palăng dẫn động bằng điện thường có trọng lượng nhỏ, kết cầu gọn, độ tin cậy cao, dễ sử dụng, hiệu suất cao Nó được dùng như một máy độc lập hoặc kết hợp với một cơ cấu di chuyên trên ray để

làm một cơ cầu nâng trong cầu trục, công trục Palăng điện nâng trọng từ 0,32 - 32 t với độ cao nâng hàng đến 30 m và vận tốc nâng là 3 - 15 m/phút

Palăng chế tạo theo Gót 1107-62 có tải trọng nâng 1-10 (tắn) chiều cao nâng 3m

Palăng xích, cáp điện hiệu “Black bear” Đài Loan có tải trọng 240kg — 50 (Tấn)

Trang 14

- Móc câu 6 được treo vào dầm kết cấu hay giá đỡ nào đó ở phía trên hàng - Hàng móc ở móc câu Ï

- Quay bánh xe dẫn động 7 bằng xích vô tận 9, trục vít 8 gắn liền với nó sẽ làm quay bánh vít 5 và

đĩa chủ động 4 Đĩa này làm chuyên động xích hàng 2 để thực hiện việc nang ha moc cau 1 Để giữ

hàng khi nâng và an toàn khi hạ, dùng hãm kiểu đĩa hoặc côn

Trang 15

CHƯƠNG 3 : CÁC LOẠI MÁY XÉP DỠ CHÍNH

1.Cần trục dùng trong công tác xếp dỡ 1.1 Khái niệm

Cần trục là máy xếp đỡ đa năng hoạt động theo chu kỳ, được cấu tạo từ các thiết bị được lắp rap

trên một bộ khung, dùng đề nâng hàng hoá theo phương thắng đứng và di chuyển hàng hoá đi một

khoảng cách nhất định theo phương nằm ngang

Thiết bị chính của cần trục gồm : bộ phận nang hang (tdi); bộ phận đi chuyển đề chuyển dịch

khung cầu trục hoặc một bộ phận nào đó của cầu trục; bộ phận thay đổi tầm với (thay đổi vị trí của cái

móc hàng so với khung cầu trục); bộ phận quay

Cần trục được dùng để xếp đỡ các loại hàng nặng, máy móc, sắt thép, container, các kiện hàng

cơng kênh .Ngồi ra dé thích hợp cho công tác xếp đỡ các loại hàng rời thì có thể trang bị cho cần trục các gầu ngoạm chuyên dụng, hoặc trang bị thiết bị giữ hàng bằng nam châm điện để xếp đỡ hàng sắt thép

1.2 Phân loại:

Theo hình dạng khung, kết cấu, phương pháp chuyển động và phạm vi hoạt động:

- Cần trục dạng dầm cầu: cần trục cầu, cần trục công, công trục chuyên tải : nâng và đi chuyên hàng trong phạm vi một hình chữ nhật

- Cần trục quay tay với: cần trục tay với, cần trục bánh hơi, cần trục bánh xích, cần trục nổi (trên phao), cần trục tháp, cần trục bước (chân để) Loại cần trục này có thể nâng và di chuyển hàng hoá trong phạm vi một cung tròn, một vòng tròn, khu vực hình chữ nhật (nếu là cần trục chạy trên ray) hoặc một khu vực bất kỳ

- Cần trục cáp: có thiết bị nâng hàng chuyên động bằng cáp, hàng hoá được nâng và di chuyển

theo đường thing néu can truc cé dinh, theo phạm vi hình chữ nhật hoặc một cung tròn nếu cần trục di

chuyền

Trong mỗi loại cần trục lại phân ra các loại hình khác nhau tuỳ theo kết cấu và tính năng Ngoài ra còn phân loại cần trục theo động cơ truyền động (động cơ điện, động cơ đốt trong .), theo tính cơ động (có định hoặc di động), theo bộ phận di chuyên (bánh lốp, bánh xích, bánh sắt)

1.3 Các thông số chính của cần trục gồm:

Nâng trọng: Là trọng lượng hàng lớn nhất mà cần trục có thể nâng được ở trạng thái làm việc nhất định nào đồ của máy (bao gồm cả trọng lượng của hàng hoá và bộ phận giữ hàng của cần trục)

Tâm với: Là khoảng cách theo phương nằm ngang từ trục quay của cần trục đến trục thăng đi qua điểm giữ hàng Cần trục nào có khoảng cách này là cô định gọi là cần trục có tay với cô định, ngược lại gọi là cần trục có tay với thay đồi Tầm với chỉ có ở cần trục tay với

Trang 16

Khối lượng và kích thước

.Mô men tải: là tích số giữa nâng trọng và tầm với Mô men tải có thề thay đổi hoặc không đổi phụ

thuộc vào tầm với

Độ cao nâng hàng: khoảng cách từ mặt bằng máy đứng đến tâm thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất

Cần trục tay với có độ cao nâng phụ thuộc vào tầm với

Đường đặc tính tải trọng: là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa nâng trọng, tầm với và độ cao nâng hàng

Thời gian thay đồi tầm với: là thời gian đề thay đôi tầm với từ tầm với nhỏ nhất (Rmin) đến Rmax

(có thể cho giá trị trung bình) 1.4 Một số loại cần trục thông dụng 1.4.1 Cần trục cầu (cầu trục) Cầu trục được thiết kế trong nhà kho hoặc ngoài bãi hàng dé nâng hạ và vận chuyển hàng hoá với lưu lượng lớn a) Cau tao:

Cần trục cầu bao gồm cầu hai dầm 4, dầm tròn ngang trượt theo ray trên bánh xe 2 tựa trên trụ I Bánh xe này được đặt trên dầm cầu nếu cần trục làm việc ở khu bãi hàng, và được đặt trên dầm gắn với

thanh giằng của tường nhà nếu cần trục làm việc trong kho hàng kín Một hoặc cả hai xe tời nâng hàng

của cầu trục 8 chuyên động dọc theo cầu trên ray định hướng Sự chuyển động của cầu được thực hiện nhờ động cơ điện Š truyền chuyển động qua trục 6 Cầu trục được điều khiển từ cabin 3 hoặc từ xa

Thiết bị nâng hàng gắn trên xe tời có nhiệm vụ đi chuyền hàng, giữ hàng ở độ cao nào đó và nâng hạ hàng theo phương thăng đứng Trong thiết bị này có cả động cơ điện, bộ truyền động, móc hàng

hoặc các bộ phận giữ hàng khác Xe tời có thê quay được hoặc không quay được tuỳ theo thiết kế b) Phân loại và tính năng của cầu trục Theo công dụng có:

- Cầu trục đa năng (công dụng chung): thường có thiết bị giữ hàng là móc treo, sử dụng đề xếp dỡ,

lắp ráp và sửa chữa máy móc Loại này có nâng trọng không lớn và có thể thay thế thiết bị giữ hàng dé

dùng vào những mục đích khác nhau: Loại có thiết bị giữ hàng là móc hàng;

Loại có thiệt bị giữ hàng là nam châm điện;

Loại có thiết bị giữ hàng là gầu ngoạm;

- Cầu trục chuyên dụng: được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang

vật chuyên dùng và có chế độ làm việc rất nặng

Theo kết cầu dầm cầu:

- Cầu trục một dầm: dầm cầu thường là hình chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dàn thép tăng cứng

cho dâm;

Trang 17

- Cầu trục hai đầm: dầm loại hộp hoặc không gian; Theo cách tựa của dầm cầu lên ray di chuyền cầu trục: - Cầu trục tựa: Ray trượt tựa trên trụ đỡ của cầu trục; - Cầu trục treo: Ray trượt được treo hai bên tường;

Theo cách bồ trí cơ cầu đi chuyền: - Cầu trục dẫn động chung; - Cầu trục dẫn động riêng; Theo nguồn dẫn động: - Cầu trục dẫn động tay - Cầu trục dẫn động máy

Theo vị trí điều khiên:

- Cầu trục được điều khiển tir cabin gắn trên dầm cầu

- Cầu trục điều khiển từ xa (từ đưới nền nhà bằng nit bam): thường dùng cho cầu trục một dầm có

nâng trọng nhỏ;

Cầu trục có nang trong khoang It - 500t, cd tam véi tir 11m - 32m tuỳ theo từng loại Độ cao nâng

hàng đến 16m; Vận tốc nâng hàng ở chế độ trung bình là 2- 40m/phút, vận tốc di chuyên của xe tời đến 60m/phút và tốc độ di chuyên của cầu trục đến 125m/phút;

Loại cầu trục có nâng trọng trên 10 tấn thường có 2 hoặc 3 cơ cấu nâng hàng: một cơ cấu nâng chính (để nâng các hàng nặng bằng móc hàng ) và 2 hoặc 3 cơ cấu nâng phụ (để nâng các loại hàng

nhẹ hơn với vận tốc lớn hơn), tải trọng nâng của loại cầu trục này thường được ký hiệu bằng một phân số với các tải trọng nâng chính va phụ, ví dụ: 15/3 t, 20/5 t, 150/20/5 t

e) Uu nhược điểm

* Ưu điểm: Sử dụng tốt diện tích kho bãi do chiều rộng lối đi giữa các đồng hàng giảm đi nhiều so

với các thiết bị khác

* Nhược điềm:

- Cần có máy xếp dỡ loại khác đê đưa hàng đến kho hoặc chuyền đi

- Nếu chiều rộng của kho lớn thì cần trục cầu phải có kết cấu đặc biệt hoặc chia kho làm nhiều

ngăn, mỗi ngăn có một cân trục riêng cho nên không kinh tế

1.4.2 Cần trục xếp chồng

Về cấu tạo chính giống như cầu trục Tuy nhiên chỉ khác cơ bản là bộ phận lấy giữ hàng của cần

trục này gồm một cột trục thẳng có thể quay 360), chuyền động tịnh tiến theo phương thắng đứng dọc

theo cột trục này là giá trượt có gắn lưỡi nâng hàng dé nâng ha hang va cabin điều khiên Thường có 2

loại: loại trụ (trượt trên ray gắn vào đề đỡ) và loại treo (trượt bằng cáp treo vào hai đầu xà)

Cần trục kiểu này chuyên dùng đề chất đống hàng hoá (thường là hang bao kiện, container, hàng nặng có đóng gói) với độ cao lớn Đối với trường hợp điều khiển dưới mặt đất, kho hàng cần cao 6m, còn khi điều khiển trên cabin thi kho hang can cao tới hơn 12m

Trang 18

9 +1

Chú thích: 1- Irụ đỡ; 2- Ray trượt ; 3- Cabin diéu khiến câu trục ; 4- Dam cau ; 5- Động cơ

dién ; 6- Dam truyén déng dién ; 7- Tru nang hàng ; 8- Xe tời ; 9- Giá trượt 10- Lưỡi nâng ; 11- Cabin điều khiển trụ và giá nâng hàng ; 12 Chồng hàng

1.4.3 Cần trục cổng (cổng trục)

Là cần trục kiểu cầu có chân đề đặt trên các bánh xe trượt trên hai ray đặt trên mặt đất Phân loại trục công:

Theo kết cầu thép, công trục thường:

- Không có dầm chìa (congxon): chỉ làm các thao tác trong phạm vi tầm với của nó ~ Có một dầm chìa: làm cả các thao tác trong tầm với và trong phạm vi dầm chìa

- Có hai dằm chìa;

- Có cầu không di chuyển được(cần trục không tự láp ráp) : dầm cầu gắn chết chặt với trụ đỡ theo phương thăng đứng

- Có cầu di chuyển được (cần trục tự láp ráp): dầm cầu có thê trượt trên trục thắng đứng bằng các

nói khớp Điều này cho phép tốc độ nâng hàng nhanh hơn, độ cao nâng hàng có thẻ thay đồi tuỳ ý

Theo công dụng:

ng trục công dụng chung - Cong trục chuyên dùng

Cần trục cổng có thể được điều khiển bởi nhân viên ngồi trong cabin treo trên dầm cầu trục hoặc

gắn trên trụ của cần trục hoặc hệ thống điều khiển từ xa

Tầm với của cần trục cổng là khoảng cách giữa 2 tim ray Dầm chìa tính từ tim ray ra đến mép

ngoài của cần trục Cần trục cổng có nâng trọng từ 3,2 - 400 t với khẩu độ rất lớn (tới 70m), độ dài

dầm chìa cũng có thể tới 20m (mỗi bên), vì vậy rất thích hợp với khu vực kho bãi rộng Loại có tầm

với lớn hơn 40m thường được gọi là cầu trục chuyên tải Độ cao nâng hàng đạt tới 7 - 30m

Cổng trục làm việc ngoài trời nên nó phải được trang bị thiết bị kẹp ray để đề phòng gió to trong trạng thái không làm việc Thiết bị kẹp ray trong công trục thường được kết hợp cả loại dẫn động bằng tay hoặc bằng máy đề tăng độ an toàn Loại dẫn động bằng máy hoạt động tự động nhờ tác dụng của thiết bị đo gió khi áp lực gió vượt quá giá trị cho phép Trong trường hợp thiết bị này hỏng thì người ta dùng loại dẫn động bằng tay (độ tin cậy cao nhưng tốn sức)

Trang 19

1.4.4 Cần trục tay với

a Khái niệm:

Là thiết bị xếp đỡ phô bến, có thể là phô thông

hoặc chuyên dụng Nó gồm bộ phận chủ yếu mà

có thể quay được và có thể thực hiện việc lấy, nhả, nâng, hạ hàng Được đặt trên một thiết bị di động (ô tô, xe bánh xích hoặc thiết bị di động đặt trên đường sắt) Cần trục gồm các bộ phận chính: - Tay voi -_ Móc lấy giữ hang - Bộ di chuyển - _ Cơ cấu quay

- Budng diéu khiển

b Phan loai:

a/ Loại treo tường: Là dầm chìa hoặc tay với đặt trên trục quay gắn trên tường, có thé di chuyển đọc theo tường nhờ hệ thống bánh xe Loại này thích hợp trong các xí nghiệp khi cần vận chuyên các

kiện hàng nặng đi đến không đồng đều và khi cần chuyền hàng từ ôtô lên xe lăn chuyên hàng để đưa

vào nhà kho

b/ Loại cơ động (tự hành): Có thể đi chuyển cả cần trục nhờ động cơ Tuỷ vào loại động cơ và

cách di chuyền có:

Cân trục ôtô: Đặt trên khung gầm của ôtô, có tính cơ động rất cao, làm việc được ở nhiều khu vực và địa hình Tay với, nâng trọng và độ cao nâng hàng của cần trục này có thể thay đổi được nhiều giá trị khác nhau, vì vậy loại cần trục này rất phổ biến và tiện lợi

Để điều khiển cần trục sử dụng hai cabin: một trên khung xe để điều khiển toàn bộ cần trục di

chuyền, một trên phần quay đề điều khiển thao tác của cần trục ở một số cần trục ôtô loại nhỏ có thể dùng chỉ một cabin điều khiển chung đặt trên khung xe

Cần của cần trục ôtô có thê là cần hộp xếp lồng (ống thép) để tạo gọn nhẹ khi di chuyển hoặc cần dàn (kết cấu khung dàn thép)

Khi làm việc, để đảm bảo chống lật, toàn bộ cần trục được tựa trên một hệ thống bao gồm 4 chân tựa có khả năng nâng toàn bộ xe cần trục lên nhờ kích vít hoặc kích thuỷ lực Để tăng khoảng cách giữa các điểm tựa, nhờ đó tăng độ ổn định của cần trục, các chân tựa có thể duỗi dài ra xa so với vị trí

Trang 20

các vết bánh xe Khi di chuyền trên đường, các chân tựa được co gập lại đảm bảo kích thước nhỏ gọn Trên cần trục ôtô cũng như cần trục bánh lốp, sức nâng của cần trục không những phụ thuộc vào

tầm với mà còn phụ thuộc vào trạng thái làm việc của cần trục như: loại thiết bị cần, có chân chống hay không , do vậy với một cần trục sẽ có nhiều đường đặc tính tải trọng khác nhau

Cần trục ôtô hiện được chế tạo với nang trong 5 +125t đối với loại cần hộp và 40 ~ 500 (1000) t với loại cần dàn Chiều cao nâng đến 75m loại cần hộp và 80 + 200m loại cần dàn Tốc độ nâng từ

0,032 dén 0,32 m/s, với tải nhỏ đến 2 m/s Tốc độ quay đến Ivòng/phút Tốc độ di chuyên trên đường

đạt 50 + 90 km/h

Cần trục bánh sắt: Cần trục được đặt trên bệ của toa xe đường sắt hai trục hoặc 4 trục, chạy trên đường sắt khổ Tộng, khổ hẹp hoặc khổ nới rong Két cau phan bệ của cần trục giống như toa xe M, hai

đầu có hai đầu đấm tự động để có thể móc vào các toa xe khác và ghép vào đoàn tàu ở hai đầu bệ của

cần trục có hai chân tựa (dạng kích) và bộ phận kẹp ray để tạo sự bền vững khi cần trục nâng hàng

Giống như cần trục ôtô, trên phần quay của cần trục bánh sắt cũng thiết kế các bộ phận thao tác hàng như thiết bị điều khiên cần trục, tay với, cơ cầu quay và nâng hàng

Cần trục được trang bị móc treo để xếp dỡ hàng kiện và container, gầu ngoạm với thể tích thông

dung là 1,5mẺ để xếp dỡ hàng rời, thiết bị cặp dé xép dỡ hàng gỗ hoặc nam châm điện đối với xếp dỡ

hàng sắt thép

Khác với các loại cần trục khác, trước khi đi chuyển cần trục trên đường sắt trong trạng thái không

làm việc, cần phải thực hiện các thao tác kỹ thuật đã được quy định đối với cần trục Các quy định này tuỳ thuộc vào loại cần trục và quy định an toàn của nước sử dụng Ngoài ra, cần trục hỏng, đề được

lắp vào đoàn tàu đem đi sửa chữa, thành phần động, thiết bị hãm của nó phải đáp ứng được đầy đủ

các quy định như đối với một toa xe đường sắt, nếu không nó sẽ phải được chở trên một phương tiện khác đến nơi sửa chữa

Cần trục bánh sắt chủ yếu dùng dé xép do hang hoa trong ga đường sắt như: xếp đỡ hàng vào toa xe, chuyền tải hàng giữa hai khổ đường sắt hoặc giữa đường sắt và phương tiện vận tải khác Ngoài ra trong trường hợp cần thiết, cần trục này có thê kết hợp làm các tác nghiệp dồn dịch phụ đối với các toa

xe đưa vào xếp đỡ, cứu nạn, hoặc làm việc trong các xưởng sửa chữa

Cần trục bánh sắt có nâng trọng là 6; 7,5; 10; 15; 25 t Loại có nâng trọng từ 50t trở lên thường được sử dụng vào mục đích cứu nạn, nâng đầu máy toa xe hoặc các công việc sửa chữa toa xe

Do chạy trên đường ray nên cần trục bánh sắt làm công tác xếp dỡ rất hiệu quả và thuận tiện, đặc biệt là đối với các toa xe nằm trên đường ga, nơi các loại cần trục khác không vào được Đối với các

trường hợp tai nạn đường sắt ở những nơi hẻo lánh, các phương tiện giao thông khác khó tiếp cận, việc

sử dụng cần trục bánh sắt để cứu nạn và kéo các toa xe hỏng về sửa chữa sẽ là cách thức tốt và hiệu

quả nhất Tuy nhiên nhược điểm chính của loại cần trục này là mức độ đa năng thấp, chỉ thích hợp với

khu vực có đường sắt

Cần trục bánh lốp: Được sử dụng để thao tác hàng trên bãi hàng rộng Về cấu tạo từ phần cabin

trở lên(phần quay) giống như cần trục ôtô, còn bộ phận di chuyên đặt trên khung bệ chuyên dụng chạy

bằng bánh hơi có từ 2 đến 4 trục Tốc độ di chuyền trên đường nhỏ hơn so với cần trục ôtô

Để chống lật, cần trục bánh lốp cũng được trang bị các chân tựa, tuy nhiên nó có thể nâng hàng

không cần chân tựa nếu chỉ sử dụng 50% nâng trọng với tầm với lớn nhất

Nâng trọng của cần trục bánh lốp đạt 2,5 + 400 t, độ cao nâng hàng đến 160m Tốc độ nâng 0,032 + 0,32 m/s, tốc độ quay đến 2 vòng/phút, tốc độ di chuyên 12 + 70 knvh

Trang 21

Ưu điểm của loại này là làm việc được cả ở những nơi có địa hình gồ ghé, nền đường đất yếu ( tiêu biểu là các máy xúc đất) Ngoài ra cần trục bánh xích không cần sử dụng chân chống khi nâng

hàng do có kết cầu khung bệ cứng, diện tích mặt tựa của hai đải xích trên nền lớn

Tuy nhiên, nhược điểm của cần trục bánh xích là có trọng lượng lớn, kết cấu phức tạp, đơn giá cao và bánh xích hay làm hỏng đường

Cần trục bánh xích thường được trang bị gầu ngoạm hoặc gầu xúc để xếp dỡ hàng rời và đào đắp đất tại nơi khai thác hàng hoặc công trường xây dựng

Cần trục bánh xích được chế tạo với nâng trọng 10 + 150 t, độ cao nâng đến 100m, tốc độ di

chuyên 3 + 8 km/h Khi di chuyền với cự ly lớn, nó thường được tháo rời và đặt trên rơmooc để kéo đi

c/ Cần trục chân để (tay với công): Là loại cần trục tay với có chân dé được đặt trên hai ray đường

sắt Cần trục gồm: cánh nhac 1, tay với 2, đối trọng 3, dé quay 4 công chân đề 5

Cần trục này thích hợp với công tác xếp đỡ hàng ở các khu vực cảng, sân bay, nơi bãi rộng với

chức năng chuyên tải Cầu tạo của cần trục chân để phải đảm bảo các điều kiện:

- Diện tích bao của máy không lớn quá, bán kính quay phía sau của phần quay phải nhỏ Khoảng cách giữa các bánh xe phải nhỏ;

~ Cho phép các phương tiện vận tải có thể di chuyền qua chân đề cần trục theo mọi hướng;

- Có cơ cầu đảm bảo dịch chuyển vật trong mặt phẳng ngang và cân banùg hệ thống khi thay đồi tầm voứi;

- Có thể thay đổi tốc độ nâng hàng, tốc độ khi hạ hàng phải nhỏ;

~ Thuận tiện trong việc điều khiển, tam quan sát lớn;

Nâng trọng của cần trục chân đề rất lớn: từ 3,2 + 40 t, tầm với nhỏ nhất là 7-8m, lớn nhất là 25-

60m Vận tốc nâng hàng từ I-1,5m/s, vận tốc quay 1-2vòng/phút, vận tốc di chuyển cả cần trục từ 0,5-

1m/s

đ/ Cần trục tháp:

+ Khái niệm: Đây là loại cần trục có một thân tháp thường cao từ 30 - 100m, độ cao này có thể là

độ cao nâng hàng và có thể thay đôi được tuỳ vào khu vực làm việc Tay với của cần trục đặt ở trên

tháp với độ dài từ 12 đến 70 m

+ Cấu tạo: Cần trục tháp gồm hai phần:

- Phần quay: có bố trí tời nâng hàng, tời nâng cần, toi kéo xe con, cơ cấu quay, đối trọng, trang

thiết bị điện và các thiết bị an toản

- Phần không quay: là bệ đỡ, có thể được trụ trên công di chuyển bằng ray hoặc cô định Cabin điều khiển thường được bố trí trên cao đề mở rộng tầm nhìn

Cần trục tháp có chiều cao nâng hàng và tầm với lớn, khoảng không gian phục vụ rộng, tuy nhiên

có kết cấu phức tạp và cong kénh, dién tich chiếm chỗ lớn nên cần trục tháp chỉ hoạt động hiệu quả tại

các công trường xây dựng hoặc khu vực bãi hàng rộng như bãi container, bãi khai thác hàng

Trang 22

Cấu tạo: 1 Bệ di chuyên Mi 9 2 Trụ đỡ 4 3 Tháp có thể thay lo) 7 3 19 đổi chiều cao 4 Tay với 5 Thiết bị đỡ an toàn 6 Ca bin điều _ khién 7 Đối trọng 8 Thiết bị liên kết + Phân loại Theo công dụng có: - Cần trục tháp đa năng;

- Cần trục tháp chuyên dụng: thường chế tạo riêng cho các công trình xây dựng với đặc điểm là có độ cao rất lớn (đến 250 m) hoặc trong các xí nghiệp công nghiệp;

Theo phương pháp lắp đặt tại hiện trường có: - Cần trục tháp di chuyền trên ray

- Cần trục tháp cố định;

- Cần trục tháp tự nâng:

Theo đặc điểm làm việc của tháp có: - Cần trục tháp loại tháp quay; - Cần trục tháp loại tháp không quay; Theo phương pháp thay đổi tầm với có:

- Cần trục tháp với cần nâng hạ;

- Cần trục tháp với cần nằm ngang có xe con di chuyên trên cần để thay đổi tầm với e Cần trục cáp

Là loại cần trục làm việc ở những khu vực bãi rộng, khối lượng công việc rất lớn Cần trục tháp làm việc đặc biệt hiệu quả tại các nơi có địa hình phức tạp như vận chuyển hàng qua sông, tại các bãi

khai thác quặng, gỗ, các công trường nhà máy điện, cầu, đập nước, cảng

Cần trục được đặt trên hai trụ tháp: trụ gan động cơ và trụ đi chuyển được với đối trọng Giữa 2

trụ có dây cáp mang đề cho xe tời chạy Dây cáp mang được gắn với trụ ở hai đầu Móc nâng hàng được được gắn trên dây cáp nâng tại thành của xe tời Tời của cần trục nằm ở phía dưới, còn cabin điều khiển nằm trên cao Độ cao của tháp có thẻ đến 75m, độ cao nâng hàng đến 200m

Phân loại: Theo thiết bị đỡ chia ra:

- cần trục cáp tĩnh (khi cả 2 tháp cố định), nâng trọng 1-135t, tầm với 100-1800m Vùng phục vụ

của cần trục loại này là một đường thăng

Trang 23

- cần trục cáp cơ động: khi cả 2 tháp chuyên động trên ray song song (nâng trọng 3-20t, tầm với

150-1000m) Vùng pdhục vụ của cần trục loại này là một hình chữ nhật

- cần trục cáp hướng tâm: khi một tháp di chuyển theo cung tròn còn một tháp có định (nâng trọng

3-30t, tầm với 150-1000m) 'Vùng phục vụ của cần trục loại này là một cung tròn hoặc cả đường tròn

2 Xe nâng hàng 2.1 Khái niệm:

Là loại thiết bị cơ giới xếp dỡ hoàn chỉnh dùng đề nâng hạ và vận chuyên hàng trong kho bãi cũng như trên phương tiện vận chuyên 2.2 Phân loại: - Theo nguồn động lực: + Xe nâng hàng chạy bằng động cơ điện một chiều (sử dụng ắc quy), có nâng trọng nho(1-2tan) Uu diém: - Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng - Sử dụng lâu bền

- Khi chạy êm, không thải khí thừa, tàn lửa

- Giá thành so với loại dùng động cơ đốt trong thi thấp hơn

Nhược điểm: - Tự trọng lớn

- Phải thay đôi ắc quy nhiều lần, phải có cơ sở sặc điện đảm bảo cung cấp đầy đủ cho máy hoạt động

- Yêu cầu phải có mặt bằng hoạt động tốt, bằng phẳng và chắc chắn + Xe nâng hàng chạy bằng động cơ dét trong có nâng trọng lớn (30Tần)

* Ưu điểm: Tính cơ động tốt, sử dụng độc lập trên các địa hình không yêu cầu bằng phẳng cao

* Nhược điềm:

- Sử dụng, thao tác phức tạp, bảo dưỡng sửa chữa khó khăn

- Giá thành cao, tuổi thọ thấp - Thai ra tan lira khi thai va tiếng ồn

VD: Trong công tác xếp đỡ, loại xe nâng 4000M và 4003M được sử dụng khá phô biến, nâng trọng tương ứng là 3T và ŠT

- Theo bộ phận di chuyền:

+ Bánh hơi: yêu cầu mặt kho bãi phẳng

+ Bánh xích: ôn định hơn

- Theo bộ phận lấy giữ hàng:

Xe nâng được trang bị các bộ phận công tác có thể thay đổi được: lưỡi nâng, gau ngoạm, móc, cần

nâng có hoặc không có ròng rọc, ( đê thay đôi các bộ phận này cân từ 10-30phút)

Trang 24

1 Ca bin điều khiển 2 Kích thuỷ lực 3 Xích kéo 4 Khung nâng Š Lưỡi nâng 6 Kiện hàng

Xe nâng hàng có cau tạo chung như sau: C2)

- Bộ phận công tác gồm: Lưỡi nâng, bộ phận dẫn hưởng lưỡi nâng, khung nâng

- Bộ phận di chuyển máy nâng hàng gồm: ly hợp, hộp só, cầu trước, cầu sau, hệ thống lái

+ Cầu trước là cầu chủ động có hai bánh chủ động lớn dé đỡ chủ yếu phân trọng lượng của hàng hoá

+ Hệ thống tay lái điều khiển bánh sau dé chuyên hàng máy nâng hàng khi di chuyền

- Toàn bộ máy móc của xe nâng đều được đặt trên khung bằng thép Phần trước khung đặt cầu chủ

động bộ phận nâng và các xi lanh Trên giá đặt động cơ, phía sau treo đôi trọng để cân băng máy khi làm việc Phía dưới có một bộ phận đê treo câu và bệ lái, phía trong bô trí chỗ đặt hàng nhiên liệu,

phía trái có thùng đựng đầu, giá đỡ ắc quy đề trên trục dọc, hàn dựa vào cạnh phải * Xác định nâng trọng và năng suất kỹ thuật của xe nâng vạn năng

Khi vận chuyển những loại hàng khác nhau, cần lưu ý rằng tải trọng của xe nâng (Qnâng) Có sự phụ thuộc vào khoảng cách trọng tâm hang hoá tới mặt trước của bàn trượt -

Mô men lật tác dụng vào xe nâng cân phải băng hoặc nhỏ hơn mô men ôn định, tức là:

Mia-k = Ménainn

Trong do:

Ménginh: M6 men ổn định

Mụy: Mô men lật do việc nâng hàng của máy trục ở những bánh xe chính

K: Hệ số ồn định của xe nâng khi hoạt động trên mặt phẳng ôn định với khung nâng ở vị trí

thăng đứng(thông thường k=1,4)

Quing(b+a)-k = g.1

Trong do:

a: Khoảng cách từ mặt trước bàn trượt đến trục bánh xe trước

Trang 25

Trong đó:

q„: Nâng trọng quy định

Tc: Thời gian hoạt động của một chuyến xe, đó chính là tổng số thời gian cân thiết đề tiến hành các thao tác trong một chuyến (giây):

3 Băng chuyền

3.1 Khái niệm, phân loại

a Khái niệm:

Băng truyền là thiết bị xếp đỡ hoạt động liên tục dùng để di chuyên hàng theo phương nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ so với phương ngang Góc nghiêng của băng truyền phụ thuộc vào đặc tính của hàng cần đi chuyên và dạng băng truyền

Do băng truyền có độ chịu tải không lớn nên chỉ dùng đề di chuyền hàng rời, hàng hạt, hàng bột,

hàng cục, hàng bao kiện có khối lượng nhẹ

Theo cầu tạo của dai băng, băng truyền được phân loại thành băng truyền tam cứng, băng truyền tắm mềm, băng truyền plastic, băng truyền gạt, băng truyền trục vít, băng truyền quán tính, băng truyền rung, băng truyền con lăn

Trong đó theo kết cấu thì băng truyền tắm cứng và tắm mềm được chia ra loại băng truyền tĩnh và băng truyền động

3.1.2 Phân loại

a) Dựa vào tính chất bộ phận vận chuyển hàng, có:

(1) Băng chuyên tắm mêm:

Trên băng chuyền tắm mềm, hàng được đặt trên dải băng mềm chuyền động vô tận Băng truyền tắm mềm có ưu điểm là công suất lớn, kết cầu đơn giản, lượng tiêu hao năng lượng nhỏ và có thể vận chuyên hàng đi khoảng cách rất lớn Vì vậy loại băng truyền này được sử dụng khá rộng rãi

Băng chuyền tắm mềm được sử dụng rất có hiệu quả khi vận chuyển hàng không chỉ trong nội bộ hoá trường mà còn từ nơi khai thác hàng (mỏ quặng) đến nơi tiêu thụ với khoảng cách cần vận chuyên có thể lên tới 150-200km Đặc biệt trong điều kiện địa hình gồ ghé, nhiều núi đồi và sông hồ, việc sử dụng băng truyền dé vận chuyền hàng sẽ tránh được các khôi nee" đào đắp và công trình xây dựng lớn so với việc vận chuyền hàng bằng các : phương tiện ô tô, đường sắt

Trang 26

7

Dải băng thường được làm bằng vải bọc cao su, bao gồm nhiều lớp vải đặc biệt được kết nối với nhau bằng các lớp cao su và cuối cùng toàn bộ dải băng được phủ ngoài bằng cao su dé bảo vệ cho lớp

vải Dải băng loại này chịu được nhiệt độ từ +100° C - -25°C Trong điều kiện nhiệt độ nằm ngoài giới hạn trên dải băng thường phải được cấu tạo đặc biệt đề chịu nhiệt hoặc chịu lạnh Phần chịu lực chính

là các lớp vải, do đó số lớp vải càng nhiều thì tải trọng băng truyền càng lớn Thông thường lực tải của dải băng nằm trong khoảng 60 - 300 kg/cm chiều rộng

Độ dầy của I lớp vải là 2,3mm Độ dầy của lớp cao su phía tiếp giáp với hàng là 3-6mm, còn phía bên kia là 1-1,5mm Đối với băng dùng dé vận chuyên hàng hạt mịn thì độ dầy dải băng có thê giảm đi

1-1,5mm

Băng truyền tắm mềm có độ co giãn dải băng rất lớn Trong trường hợp chiều dai băng truyền lớn,

độ bền vững của đải băng bằng vải sẽ nhỏ, do đó ảnh hưởng đến công suất của băng truyền, vì vậy người ta còn chế tạo dải băng có một vài lớp thép mỏng có đục lỗ (đường kính 3-5mm) để tăng độ bền cho băng

Các trồng được làm từ thép hoặc gang, bên ngoài phủ lớp cao su hoặc bản nhôm mỏng đề tăng hệ

số ma sát giữa trồng và dải băng

(2) Băng chuyên tắm cứng

Băng truyền tấm cứng được dùng đề vận chuyển các loại hàng có kinh thước lớn Độ bền cao và hầu như không bị đàn hồi khi sử dụng i L R tT i 1 a Băng truyền tắm cứng mặt phẳng i b.băng chuyên tắm cứng mặt lõm

Băng truyền tắm cứng được cấu tạo từ những lá thép xếp liền nhau (hình vẽ) Để tăng độ ma sắt

giữa hàng và dải băng bằng thép, tăng độ bền của băng và thuận tiện khi thay thế, các băng truyền tam

cứng thường được phủ bên ngoài một lớp cao su mỏng Lớp cao su này sẽ giữ cho hàng trên băng khi chuyên động khó bị văng ra khỏi băng truyền

Chiều rộng của dải băng là 500-650mm với độ dầy là Imm

Trang 27

Đường kính và chiều dài của trống truyền động

Duuyày = (800 +1200) 5 Ỹ B, =B - 100

véi 8: d6 day cua dai bing (mm) ;_ B: Chiéu réng của dai băng (mm)

Đường kính của trồng dẫn động bằng Dain = 2/3(Diruyén)

Vận tốc chuyên động của băng truyền phụ thuộc vào loại hàng (bảng dưới) Ngoài ra băng truyền hẹp sẽ chạy với vận tốc nhỏ hơn băng truyền rộng (để đảm bảo giữ hàng vững trên băng)

Vận tốc chuyền động của băng truyền tắm cứng

Loại hàng Vận tôc chuyên động của băng truyện (m/s)

Sỏi, cát, xi, than mới khai thác, quặng 1+3 Than cốc, than đá 1+ 1,75 Lương thực 15+4 Hang bột mịn (xi măng rời, bột ) 0,8 + 1,0 Hàng bao kiện, nguyên chiêc 0,8+ 1,5

Đề tăng khôi lượng hàng vận chuyên trên một đơn vị chiêu dài của băng truyên (tức là tang được năng suất của băng truyền) người ta chế tạo băng truyền hình máng: hai cạnh bên nghiêng (thường là góc 20°) Băng truyền có mặt cắt ngang là hình thang cân, do đó hàng nằm trên băng truyền sẽ được nhiều và có độ vững cao Việc chuyển động của băng truyền loại này phải nhờ vào 3 hệ thống puli (hình b) (đối với băng truyền có mặt cắt phẳng, chỉ cần 1 puli)

Hàng được lấy lên băng truyền thông qua phễu hoặc xẻng được đặt ngay trên băng truyền hoặc treo ở ngoài Phễu phải được đặt nghiêng so với góc trượt của hàng trên băng truyền khoảng 10° để

đảm bảo cho vận tốc rơi hàng đủ lớn

Việc lấy hàng ra khỏi băng truyền được thực hiện liên tục, ở 1 đầu cuối của băng truyền hoặc nhờ một thiết bị đỡ hàng thiết kế chuyên dụng trên băng truyền (cần gạt hàng) Hàng có thể được dỡ về cả hai phía của băng Sau một thời gian làm việc cần phải làm vệ sinh băng truyền bằng chổi kim loại chuyên dụng

Băng truyền tắm cứng và tắm mềm nếu được đặt trên hệ thông di chuyên sẽ trở thành băng truyền

động Bộ phận di chuyền hết sức đơn giản, chỉ là một bánh xe, có các giá đỡ dé có thể thay đổi độ cao

vận chuyền hàng (3) Băng chuyên gạt:

Dùng để vận chuyền hàng rời, hạt nhỏ trực tiếp trong máng, cần bảo quản tránh ảnh hưởng của

thời tiết

Máng chứa hàng có thể hình chữ nhật, hình thang, hình bán nguyệt Cé định có lưỡi gạt có hình tương ứng gắn chặt trên xích hoặc cáp chuyền động và nó sẽ lùa hàng dọc theo chiều máng

(4) Băng chuyên gầu

Vận chuyên hàng theo phương thẳng đứng, hàng hoá phải qua 3 cửa cấp vận chuyền đến độ cao cần thiết thì ra cửa chở hang.éng 4 chủ động 3 cuốn xích I kéo gầu 2 mang vật liệu lên cao và đồ

xuống máy dỡ 4 ra ngoài, chân giá máy lắp vít căng xích 5 1 (5) Băng chuyển cao su:

Hầu hết các ga, cảng băng chuyền cao su là một trong những

thiết bị xếp đỡ chính đề xếp dỡ các loại hàng rời, đổ đống (than,

quặng, cát, sỏi ) từ tàu, toa xe, ô tô lên kho bãi và ngược lại

- Băng chuyền cao su được chia làm hai loại chính: Băng chuyền có định và băng chuyền đi động

Trang 28

~ Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: băng chuyền cao su có kết cấu đơn giản, khung có thể làm bằng gỗ, kim loại Khoảng

cách vận chuyên lớn, năng suất cao, chạy êm, tiêu hao năng lượng ít, dễ điều khiển và giá rẻ

+ Nhược điểm: Dây băng dễ bị hỏng do va chạm, việc xếp hàng lên băng thông thường phải dùng lao động thủ công

(6) Băng chuyên xích

Băng chuyền xích cũng như băng chuyên cao su, nó có thê vận chuyền hàng theo phương nằm ngang hoặc theo phương nghiêng nhưng bộ phận kéo của băng chuyền xích khác với băng chuyền cao su là bằng xích Băng chuyền xích có nhiều hình dạng và công dụng khác nhau

(7) Băng chuyên gỗ

Dùng để vận chuyển gỗ tròn Nó được sử dụng rộng rãi để đỡ gỗ từ bè lên bờ, chuyên gỗ trong kho, phân loại gỗ

Ưu điểm chính: cơ cấu đơn giản giá thành hạ Băng chuyền gỗ chia làm hai loại băng chuyền gỗ dọc và băng chuyền gỗ ngang

+ Băng chuyền gỗ ngang: Băng chuyền móc vận chuyên hàng gỗ

+ Băng chuyền gỗ dọc: Băng này gồm nhiều xe con 2 bánh một móc vào xích 2 di động theo đường chuẩn thân cây gỗ nằm trên các răng 3 của xe con

Ưu điểm: Cho phép phân loại gỗ theo đường kính, diện tích xếp đỡ không bị hạn chế Nhược điểm: Năng suất thấp

b Dựa vào tinh chat bộ phận di chuyển có:

(1) Băng truyền con lăn

Băng truyền con lăn được sử dụng phổ biến nhất không chỉ trong các xí nghiệp công nghiệp mà còn trong các cơ sở dịch vụ như sân bay, ga đường sắt, bến cảng vào mục đích phục vụ hành khách Thông thường nó dùng đề vận chuyền hàng kiện và khối to do giữa các con lăn có khoảng trống khá lớn Băng truyền được tạo thành từ các khung thép, trên đó treo các con lăn có thể quay tự do dưới tác dụng của trọng lực và sẽ làm hàng chuyên động Cấu tạo gồm các thành phần: - Phần đường thang | dai 2-2,5m - Phần đường cong 2 - Phần cửa lật; - Phần TẾ;

Đặc biệt khi muốn chuyển hàng từ băng truyền này sang băng truyền kia người ta sử dụng các

"ghi" con lăn được chế tạo chuyên dụng

Chiều rộng của con lăn phụ thuộc vào chiều rộng của kiện hàng, còn khoảng cách giữa các con lăn

phải nhỏ hơn 1/2 kích thước kiện hàng cần vận chuyên Con lăn được làm bằng thép hoặc chất dẻo

Băng truyền con lăn hầu như chỉ vận chuyên hàng được theo phương ngang do hàng di chuyền

được trên băng truyền nhờ trọng lực của chính nó Trong một vài trường hợp đặc biệt, người ta chế tạo

băng truyền nghiêng một góc đủ nhỏ, thường chỉ 2° - 5° tuỳ thuộc vào lý tính và khối lượng hàng trên băng truyền

(2) Băng truyền trục vít

Trang 29

Băng truyền trục vít dùng để vận chuyên hàng rời theo phương ngang hoặc nghiêng một góc không lớn (15°- 20°) Đối với yêu cầu vận chuyên hàng theo phương thẳng đứng thì phải sử dụng băng truyền trục vít chuyên dụng có vận tốc quay của cánh rất lớn

Cấu tạo của băng truyền trục vít:

1 ống ; 2 Canh ; 3 Trục treo ; 4 Trục đỡ ; 5 Giá đỡ phụ ; 6 Phễu lấy hàng vào ; 7 Lễ đồ

hàng ra ; 8 Động cơ truyền động

Cánh của trục vít có nhiều hình dạng khác nhau đề thích hợp với nhiều loại hàng Cánh dày nhọn

thích hợp với các loại hàng hạt mịn, hàng bột Loại cánh có lò xo dùng cho hàng hạt to, dính Còn đối

voi hang dé bị đóng bánh thì sử dụng cánh có hình dạng xẻng

Đường kính ống có giá trị: 150, 200, 600mm Năng suất lớn nhất là 100m3/h Ưu điểm của băng truyền trục vít là sự tiện lợi, diện tích chiếm chỗ nhỏ, dễ lắp đặt

Nhược điểm: bề mặt của cánh và ống dễ bị hư hỏng, tiêu hao năng lượng nhiều hơn so với các loại băng truyên khác Hàng trong ông một phân bị vỡ nhỏ và xáo trộn

Băng truyền trục vít do đặc tính vận chuyển hàng theo một chiều, vì vậy có thê chế tạo băng truyền trục vít dùng đê gom hàng hay phân tách hàng

Sơ đồ phân hàng Sơ đồ gom hàng 3.2 Xác định năng suất của băng chuyền

a Băng chuyên tam mém, van chuyển hàng rời có dòng hàng liên tục * Trường hợp luồng hàng liên tục:

trong đó:

quang : Khối lượng hàng trên Im chiều dài băng truyền (t/m);

E: Diện tích mặt cắt ngang cho phép lớn nhất của hàng trên máy (m2)

v: Vận tốc vận chuyên hàng của máy (m⁄%); kp: Hệ số chất đầy hàng trên băng truyền, (<1);

y: Khối lượng riêng của hàng (t/m3);

điện: Trọng lượng bình quân một kiện hàng (t);

a: Khoảng cách trung bình giữa các kiện hàng (còn gọi là bước hàng) (m);

Trang 30

Trong điều kiện tĩnh, mặt cắt ngang cho phép lớn nhất của hàng nằm trên băng truyền phụ thuộc vào góc trượt tự nhiên của hàng và bề rộng mặt băng truyền Tuy nhiên khi băng truyện chuyển động, một phần hàng sẽ bị rơi ra ngoài dẫn đến mặt cắt ngang của hàng còn lại trên băng truyền sẽ bị nhỏ đi Khối lượng hàng bị rơi ra sẽ phụ thuộc vào vận tốc, độ nhịp nhàng (êm) chuyền động, hình dạng bề

mặt, chiêu dài, sức căng của băng, đặc tính của từng loại hàng Sự phụ thuộc đó được thê hiện thông qua hệ sô kg, do dé kp <1

b Băng chuyên tắm cứng: vận chuyển hàng bao kiện dòng hàng không liên tục

Qam=3,6.(q/a) V.T.K; (tan/ban)

Trong do:

q: Trọng lượng một kiện hàng (kg) hoặc trọng lượng hàng trong một lần lay

a: Bước hàng(khoảng cách bình quân giữa 2 kiện hàng)

V: Tốc độ vận chuyển của băng chuyén(m/s) T: Thời gian làm việc trong một ban

KE số thời gian máy làm việc/thời gian quy định của ban V=.r @: van tốc của trống truyền động r: Bán kính của trống truyền động c Băng chuyển gạt Qa„=3600.F.V 7 Kg.T.Kr (Tắn/ban)

Trong đó: E: là diện tích lưỡi gạt

Kr: hệ số chất đầy hàng giữa các lưỡi gạt

V: tốc độ chuyên động của lưỡi gạt(m/s)

Khi băng chuyền hoạt động nghiêng một góc anpha so với phương năm ngang:

Góc nghiêng 10° 20° 30°

% giam nang suat 20% 35% 50% d Bang chuyén truc vit Qam=3,6.F.V 7 Kp.T.Kr (Tan/ban) Trong đó:

E: tiết diện vật liệu đặt trong ống (m’) F= (.d?/4).Ke Ki: hệ số chứa vật liệu đầy hay vơi của Ống

Trục vít kín: Kg=0,3-0,45 Trục vít hở: Kr=0,25-0,4 Truc vit di dang: Kp=0,15-0,3

V: tốc độ di chuyền của vật liệu trong éng(m/s)

V=S.n/60 (m/s)

S: bước răng của bánh vít (m)

n: tốc độ quay của trục(vòng/phút) + : khối lượng riêng của vật liệu (kg/m?) e Băng chuyên gâu

V " Qin = 367 K,.V,.+.T.K, (tân/ban)

Trong đó: V¿: thể tích gầu (mì)

Trang 31

Kg: hé sé đồ day hàng trong gau 4 Thiết bị vận chuyển hàng rời bằng không khí 4.1 Định nghĩa, phân loại

- Dùng để chuyên chở cũng như xếp đỡ những loại hàng rời, đổ đồng và cục nhỏ

- Nguyên tắc làm việc: Lợi dụng sự chênh lệch về áp suất, sự khác này tạo nên 1 luồng không khí dịch chuyên từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp cuốn theo luồng hàng hoá đề vận chuyền từ nơi dỡ đến nơi xếp

- Ưu nhược điểm:

+ Ưu điểm: nhẹ nhàng sử dụng an tồn và khơng toả bụi

+ Nhược điểm: tiêu tốn nhiều năng lượng so với các loại máy khác

- Phân loại: các thiết bị xếp đỡ dùng khí nén(hơi ép) được chia làm 3 loại:

+ Thiết bị hút: hàng cùng với không khí được hút vào trong óng dẫn do trong ống có tạo áp lực thấp

+ Thiết bị bơm: hàng bị day trong ống dẫn bởi không khí nén

+ Thiết bị hỗn hợp: gồm có cả các đường ống hút hoặc bơm

4.2 Thiết bị hút

Máy bơm chân không hút không khí từ toàn bộ hệ thống làm hạ áp, do có sự chênh lệch áp suất nên không khí dồn vào vòi hút 1 với vận tốc lớn Hỗn hợp không khí và hàng sẽ chuyển động theo ống

hút 2 Khi hàng vào đến thiết bị đỡ hàng là buồng lắng 5, vận tốc chuyền động của hỗn hợp khí - hàng

bị giảm đáng kể do có sự chênh lệch rất lớn giữa đường kính buông lắng và ống hút, hỗn hợp giãn nở

và nhờ một thiết bị đặc biệt trong buồng lắng mà không khí thay đổi chiều chuyên động, còn hàng

đọng lại trong buồng Hàng sẽ được lấy ra qua cửa van 6 ở đáy buồng lắng, rơi vào phêu chứa 8 Phéu chứa 8 là thiết bị rót hàng thẳng vào ôtô, toa xe hoặc vào kho chứa hàng Trong trường hợp cần chuyển hàng đi xa có thé dat bang truyền thay vào vị trí phễu

Phần không khí ra khỏi buồng lắng vẫn còn chứa một ít hàng sẽ được hút qua ống dẫn 3 đề vào

buồng thu bụi 4 Từ buồng thu bụi, không khí sạch theo ống dẫn 9 vào bơm chân không, sau đó theo

ống 10 ra ngoài Phần bụi lắng trong buồng 4 được lấy ra ngoài qua hệ thống cửa van và phéu 7 Các cửa van hoạt động nhờ một động cơ điện tự động theo nguyên tắc ngăn không cho không khí chui vào buông trong quá trính dỡ hàng, duy trì sự chênh lệch áp suât trong hệ thông hút

Để tăng hiệu suất sử dụng thiết bị, có thể dùng nhiều vòi hút hút hàng từ nhiều vị trí khác nhau

vào cùng một buông lăng

_* Ưu điểm: Có thể nối một vài ống hút với buồng thu, cho phép dỡ hàng cùng một lúc từ nhiều

cho

* Nhuge điểm: Thiết bị xếp dỡ kiểu hút thường có công suất máy tương đối nhỏ và cự ly vận chuyên hàng không xa

4.3 Thiết bị đẩy

1 máy nén khí 2 máy thu không khí 3 Phểu chứa hang

4 cửa lấy hàng chuyên dụng

Trang 32

6 buồng lắng

1 buồng lọc

§ qua ống

* Nguyên lý làm việc:

May bơm hoặc máy nén khí 1 bơm không khí vào máy thu không khí 2 - thiết bị dùng đề cân bằng áp suât trong ống, từ đó không khí đi vào ống dẫn Phễu chứa hàng 3 có trang bị cửa lấy hàng chuyên dụng 4 đỗ hàng vào đường ông, gặp không khí tạo thành hồn hợp khí - hàng Hỗn hợp này quá ông dẫn 5 đi vào buồng lắng 6, sau khi hàng lắng trong buồng, không khí được qua buồng lọc 7 và được dẫn ra ngồi qua ơng 8 Giống như loại máy hút, một máy bơm có thể dùng đề bơm hàng từ một vị trí đến nhiều nơi đỡ hàng khác nhau (trong hình là hai vị trí đỡ hàng)

* Ưu điểm:

- Nhẹ nhàng, sử dụng an toàn và không toả bụi

- Thiết bị kiêu bơm có thể đưa hàng cùng một lúc tới vài địa điểm khác nhau

* Nhược điểm:

Tiêu tốn nhiều năng lượng so với các máy khác

* Năng suất bình quân của các thiết bị dùng hơi ép có thể đạt tới 60 Tấn/giờ với cự ly vận chuyển 12m 4.4 Thiết bị hỗn hợp Thiết bị dạng bơm - hút được cấu tạo bởi 2 hệ thông hoạt động dưới tác dụng của cùng một bơm không khí l ` Hệ thốngI (nhánh hút): Hút hàng từ nhiều vị trí khác nhau (ôtô, toa xe, tàu thuỷ ) và dẫn vào buông lăng 3

- Hệ thông 2 (nhánh bơm): Hàng từ buồng lắng của nhánh hút được đưa vào các thiết bị đỡ hàng của nhánh bơm Hàng có thể được dỡ lên các phương tiện vận chuyên khác hoặc vào thăng kho chứa

thông qua buồng dỡ hàng 5

Nhược điểm chính của thiết bị khí nén dạng hút là do công suất bơm có hạn nên chỉ tạo được

chênh lệch áp suất không lớn (0,1 - 0,4 at), khoảng cách hút hàng càng lớn thì lực hút càng nhỏ, vì vậy

thiết bị chỉ dùng để hút hàng trong quãng đường nhỏ Thiết bị dạng bơm tạo ra được sự chênh lệch áp

suất cao hơn (2 -6 at), do đó công suất thiết bị lớn hơn dạng hút, quãng đường vận chuyển hàng được xa hơn Máy dạng hút tuy lấy được hàng ở nhiều vị trí nhưng chỉ đỡ hàng được ở một vị trí mà thôi,

còn máy dạng bơm thì ngược lại, chỉ lấy hàng ở một vị trí và đỡ hàng được ở nhiều vị trí Thiết bị dạng

bơm - hút kết hợp được các ưu điểm của cả 2 loại, có thê lầy hàng và dỡ hàng ở nhiều vị trí khác nhau,

đó đó năng suất máy cao hơn nhiều

Trang 33

Thiết bị khí nén có thể là thiết bị có định, được thiết kế tĩnh như là một dây chuyền tại các nơi xếp

hoặc dỡ hàng như trên bãi, kho, cảng, mỏ Dé tăng tính cơ động cho thiết bị, người ta có thể đặt thiết

Trang 34

CHƯƠNG 4: TỎ CHỨC XÉP DỠ CƠ GIỚI HÀNG TẠI KHO, BÃI

1 Hoá trường và những nguyên tắc thiết kế chúng 1.1 Định nghĩa:

Hoá trường là một bộ phận của ga hàng hoá có kho bãi đường xếp dỡ (ĐS, ô tô), máy móc xếp đỡ và một số công trình kiến trúc khác để xếp đỡ và bảo quản hàng hoá tạm thời trong quá trình vận chuyên

1.2 Phân loại

* Theo hình thức sở hữu:

+ Hoá trường dùng chung: Các kho bãi xếp đỡ thuộc quyền quản lý của nhà ga, có nhiệm vụ XD

và bảo quản hàng hoá cho tất cả các chủ hàng gửi và nhận

+ Hoá trường dùng riêng: Những kho bãi nằm trong ga hoặc kề bên ga thuộc quyền quản lý của chủ hàng, có nhiệm vụ tác nghiệp hàng hoá của chủ hàng riêng biệt

* Theo cầu tạo: 3 loại

+ Hoá trường loại đường cụt: Ưu điểm tránh giao cắt giữa đường sắt và đường ô tô, nhược điểm

không tiến hành dồn toa xe ở hai chiều cũng như lấy chúng, làm giảm khả năng thông qua của bãi xếp đỡ —

>:

+ Hoá trường loại đường thông: Ưu điểm khả năng dồn toa xe đến bãi hàng và lấy chúng từ cả hai phía nhà ga > Giảm thời gian dừng toa xe Nhược điểm có giao cắt giữa đường sắt với đường ô tô(khi dồn toa xe vào một phía và lây toa xe từ phía kia quá trình dồn rất phức tạp, vì đầu máy dồn cần phải quay lại trên các đường xếp dỡ) ở hoá trường cụt việc bó trí những đường chứa tạm thời rút cho việc

rút ngắn chiều dài đường dồn TX

+ Hoá trường hỗn hợp: Các đường cụt cạnh các kho được nối với các đường chứa thông song

song Ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dồn toa xe, nhược điểm số lượng ô tô trong hoá trường

ít tăng hành trình ô tô

1.3 Các thành phần của hoá trường

Ở bãi hàng cơ giới hoá (Hoá trường cơ giới hoá) có xếp dỡ các kho (kín, thoáng) ke và các bãi để tiến hành xếp đỡ, cất giữ và bảo quản hàng hoá trong khi chờ trao trả cho chủ hàng hoặc vận chuyên, những đường nâng cao khung giới hạn

Hoá trường còn được trang bị phương tiện và thiết bị để cơ giới hoá xếp dỡ, các nhánh đường sắt tương ứng, bãi đỗ và đường tiếp cận cho các phương tiện vận chuyên khác, các phương tiện thông tin, ống dẫn nước, cống rãnh, mạng điện chiếu sáng, các phương tiện phịng hố, cơng kiểm soát, gác chắn Trong hoá trường còn có những công trình kiến trúc khác dễ phục vụ cho công tác xếp đỡ: Văn phòng, y tế, xưởng sửa chữa

>> tồn bộ những cơng trình, máy móc trên chính là cơ sở đẻ tác nghiệp hàng hoá của một ga

* Kho: có 2 loại kho là kín và hở, đều có thềm kho cao bằng sàn phương tiện

+ Kho kín: cất giữ loại hàng ky mưa nắng

Trang 35

+ Kho hở : bảo quản hàng hố khơng bị ảnh hưởng của điều kiện thơi tiết khí hậu, hoặc những loại

hàng đã được bọc kín chụi được thời tiết khí hậu

* Ke: Có hai loại có mái che và không mái che

+ Mặt ke cao bằng sàn phương tiện, ở một đầu có độ dốc thoai thoải để PTXD, PTVC dễ hoạt

động

+ Ke có chiều rộng(chiều rộng kho được bố trí đọc theo đường xếp đỡ)

+ TD chủ yếu phục vụ cho việc chuyền tải giữa các loại phương tiện vận chuyển, đôi khi dùng đề bảo quản tạm thời hàng hoá

* Bãi: Là nơi xếp dỡ hàng hố khơng bị hư hỏng do điều kiện thời tiết khí hậu(hàng rời cát than sỏi)

Mặt bãi thường bằng phẳng và thấp hơn mặt ray, trên đó PTVC, PTXD có thê đi lại được >> Nền kho, ke, bãi cần phải chắc(rải nhựa, lát đá, bê tông, đất lèn chắc)

2 Lựa chọn máy xếp dỡ

2.1 Yêu cầu lựa chọn máy xếp dỡ

- MXD phải phù hợp với loại hàng thao tác:

+ Phù hợp với thiết bị lấy giữ hàng

+ Phù hợp về nâng trọng của máy xếp đỡ + Độ cao nâng hàng và kích thước hàng hoá - MXD phải phù hợp với điều kiện địa hình thao tác:

+ Cường độ chịu lực của bề mặt kho bãi + Phù hợp với kích thước cho phép tác nghiệp + Phù hợp về khả năng di chuyền tự do khi mang hàng - MXD phải phù hợp với phương tiện vận tải:

+ Phù hợp với đặc điểm cấu tạo của phương tiện vận tải

+ Phù hợp với năng lực chuyên chở

- Khi lựa chọn MXD phải đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên chở:

+ Tác nghiệp hết hàng trong thời gian quy định với độ an toàn cao + Phải phù hợp với yêu cầu tác nghiệp

- MXD phù hợp với khả năng cung cấp nhiên liệu tại chỗ

- Phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường, giảm tỉ lệ hoa hụt hàng hoá

- Dam bao hiệu quả kinh tế

2.2 Các bộ phận chú yếu của máy xếp dỡ

- Bộ phận lấy giữ hàng: Lấy, giữ, nhả và gạt hàng trong quá trình xếp dỡ (Móc, lưỡi nâng, gầu,

ngoạm, lưỡi, gạt )

- Bộ phận tay với: Có tác dụng nâng hạ hàng và mở rộng phạm vi hoạt động của thiết bị: khung nâng cáp kéo của cần trục

- Bộ phận quay, đi chuyển: Có tác dụng quay tay với,thay đôi vị trí của bộ phận lấy giữ hàng

- Bộ phận điều khiên: Điều khiển toàn bộ hoạt động của thiết bị xếp dỡ - Bộ phận cơ động: di chuyển toàn bộ thiết bị xếp dỡ

- Bộ phận truyền động: Cung cấp năng lượng cho toàn bộ thiết bị hoạt động

Trang 36

- Tinh chat vật lý của hàng hoá

Thẻ hiện ở tính bay bụi, hút ẩm, hit toa mùi vị bay hơi Sau quá trình thể hiện đặc tính vật lý,

hàng hoá không thay đổi về bản chất mà chỉ thay đồi về số lượng hoặc hình thức mà thôi

- Tinh chất hoá học của hàng hố

Thể hiện ở tính ơ xy hoá đẽ cháy, dễ nỗ, dễ ăn mòn Sau khi phản ứng hoá học xây ra thì hàng hoá không những thay đồi về hình thức, trạng thái, màu sắc mà còn biến đồi bản chất của nó

~_ Tính cơ học của hàng hoá

Khả năng chịu lực bên ngoài tác dụng vào hàng hoá, thể hiện ở sức chịu nén, chịu uốn, chịu va

chạm, dung động trong quá trình xếp dỡ, bảo quản và vận chuyên

- Tinh chất sinh học của hàng hoá

Là quá trình phá huỷ hàng hoá do sinh vật gây nên (lên men làm thối giữa hàng hoá) b Những quy định chung khi xếp dỡ vận chuyển và bảo quản hàng hoá

Những quy định này dựa theo tính chất cơ bản của hàng hoá nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tốn thất hàng hố, bảo đảm an tồn cho công nhân cũng như thiết bị Đó là những quy định mang tính nguyên tie:

1 Đối với loại hang hut toa mùi vị thì không được xếp lẫn với nhau, phải bao gói kín, nếu để gần

nhau sẽ bị giảm chất lượng Với loại hàng toả mùi vị đặc biệt cũng cần phải chú ý đến quy định cách ly này

2 Loại hàng bốc hơi độc, bay bụi không để lẫn với lương thực, thực phẩm

3 Không được xếp hàng nặng trên hàng nhẹ, hàng ướt trên hàng khô

4 Sử dụng công cụ mang hàng chắc chắn, bảo đảm an toàn khi nâng hạ, kéo hàng phải từ từ đều

đặn

c Yêu cầu xếp dỡ và bảo quan hang hoá bao kiện

Hàng hoá kiện là loại hàng được bảo quản trong thùng, hòm, bao bì gồm nhiều loại khác nhau về

trọng lượng, kích thước, tính chất và phương pháp bảo quản

đ Phân loại hàng bao kiện:

* Theo kích cỡ (hình dáng bên ngoài) và trọng lượng :

Hàng bao kiện được chia ra thành hàng bao kiện thông dụng, hàng bao kiện nặng và hàng bao kiện công kểnh - Hang bao kiện thông dụng : Có nhiều loại, hình đánh, kích thước và trọng lượng khác nhau: + Hàng đóng hòm + Hàng đóng bao + Hàng bó + Hàng thùng

Khi xếp đỡ và bảo quản cần phải chú ý:

+ Sử dụng diện tích hữu ích của kho bãi, diện tích sàn toa ô tô, thể tích ham tàu một cách hợp lý

+ Đảm bảo an toàn cho người và hàng hoá, hang hoá xếp ngăn nắp, thứ tự tạo điều kiện cho lúc dỡ hàng nhanh chóng

Đối với từng loại hàng còn chó những quy định riêng:

- Hàng bao kiện nặng, công kênh khi xếp dỡ và vận chuyển cân chú ý:

Trang 37

+ Bảo đảm ổn định cho các phương tiện vận chuyền , đặc biệt chú ý đến phương tiện thuỷ Trọng

lượng 1 hoặc nhiều kiện hàng nặng phải được dàn đều trên sàn phương tiện để đảm bảo ồn định khi di

chuyên

+ Trọng lượng hàng xép xuống phương tiện phải tương ứng với trọng tải của phương tiện

+ Với tàu biển cỡ lớn, hang nặng có thể xếp dưới hầm tàu hoặc trên boong Nếu xếp trên boong phải có đệm lót chằng buộc kỹ càng Phải dùng gỗ xẻ làm gỗ đệm lót, không dùng gỗ tròn

* Phân loại theo tính chất vật lý của bao gói:

+ Bao gói cứng: vật liệu là kim loại hoặc gỗ

+ Bao gói nửa cứng: gỗ ép mùn cưa, bìa cát tông

+ Bao gói mềm : đay, cói, sợi

+ Thùng chứa : làm bằng vật liệu nhựa, kim loại, sử dụng chứa chất lỏng bên trong

* Theo tính chất thương vụ:

+ Bao gói thương phẩm: do người sản xuất đóng bao

Ưu điểm: không phải chỉ phí bọc lại (để vận chuyển), đối với kiện hàng có kích thước nhỏ, khối

lượng hàng hố ít, khơng thường xuyên, phù hợp với xếp dỡ thủ công, đỡ tốn đầu tư phương tiện xếp đỡ cơ giới (không hiệu quả)

Nhược điểm: Làm tăng thời gian xếp dỡ (vì kiện hàng nhỏ), ở những địa điểm xếp dỡ có khối

lượng bao kiện nhiều, ôn định sẽ khó khăn cho việc cơ giới hoá côngtác xếp dỡ(do không sử dụng hết nâng trọng của phương tiện)

+ Bao gói vận tải: do đại lý vận tải sử dụng đề vận chuyền, xếp đỡ hàng, nhằm mục đích bảo vệ

hàng

Ưu điểm: bao gói vận tải thường được quy chuẩn về kích thước và các thống số kỹ thuật nên sử

dụng các phương tiện vận tải và xếp dỡ khác nhau Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cơ giới hoá công

tác xếp dỡ, tăng năng suất xếp dỡ 3.2 Sắp xắp hàng bao kiện a Kí hiệu để bảo quản hàng hoá

Nhãn hiệu chuyên dùng do người gửi hàng viêt lên bao bì vận chuyền đề chỉ rõ tính chất đặc biệt của bao hàng, phương pháp bảo quản , xếp dỡ, vận chuyển Nhãn hiệu này là tài liệu cần thiết cho cán bộ công nhân làm việc bảo quản , vận chuyển xếp đỡ hàng hoá ơ việt nam ápdụng những ký hiệu chuyên dùng theo quyết định số 523PC ngày 03/04/1963 của bộ GTVT

b Sắp xếp hàng bao kiện trong kho

Sắp xếp hợp lý hàng trong kho giúp cho việc sử dụng tốt dung tích của kho, bảo quản hàng hoá an toàn, tạo điều kiện tốt cho các phương tiện xếp dỡ cơ giới hoạt động, rút ngắn thời gian xếp dỡ hàng hoá trên toa xe cũng như ôtô

Hàng hóa bảo quản trong kho có thê được sắp xếp thành dãy, đồng hoặc chồng

* Đống: sắp đặt một số dãy hàng và chồng hàng bao kiện sát nhau Lớp hàng trong đồng hàng càng lớn thì hiệu quả sử dụng bề mặt kho càng lớn Số lượng hàng trong đống phụ thuộc vào:

- Tinh chat lý hoá của bản than hàng hoá bao kiện ~ Tải trọng cho phép của sàn kho

- Tính ổn định của đống hàng

Lựa chọn kích thước tối ưu của đồng hàng trong kho:

Trang 38

+ Đảm bảo độ vững chắc của bao

+ Phù hợp với độ cao nâng hàng của thiết bị xếp dỡ

+ Phù hợp với tính chất của hàng hoá

+ Đảm bảo được yêu cầu và kỹ thuật an toàn

+ Phù hợp với chiều cao cho phép của kho + Phù hợp với áp lực định mức cho phép

- Chiều dài đống hàng phụ thuộc vào kích thước của lô hàng mà chọn chiều dài đồng hàng cho hợp lý Nếu bảo quản ở bãi lộ thiên để chọn kích thước của đống hàng phải xét đến

+ Đảm bảo an tồn hàng hố và bảo đảm chất lượng hàng hoá tốt nhất

+ Sử dụng có hiệu quả diện tích hữu ích của bãi + Định mức chỉ phí vật liệu che đậy ít nhất

Chú ý: Không được phép chat hàng bao kiện thành đồng

- Với những loại bao bọc yếu, không có khả năng bảo vệ hàng an toàn (cũng như bản thân nó an

toàn) khi chất hàng thành lớp

- Các kiện hàng có dạng khác nhau, không đảm bảo độ ồn định của đồng hàng

- Những kiện hàng cần điều kiện bảo quản đặc biệt

- Những hàng cong kénh, hàng nặng, bảo quản ở những nơi riêng biệt

- Dé tăng cường độ ồn định của đồng hàng, khi sắp xếp hàng hoá cần lưu ý các nguyên tắc:

+ Những kiện hàng nặng, lớn có bao gói cứng, ổn định được đặt ở dưới

+ Các kiện hàng có kích thước giống nhau sắp xếp cùng nhau

+ Các kiện hàng có xu hướng nghiêng một góc nhỏ xếp vào giữa đồng + Giữa các lớp hàng có tắm đệm, lót

+ Các hàng bao kiện được tập trung trên mâm hàng + Dùng cơ giới trong việc chất đồng, xếp hàng

c Tổ chức xếp dỡ bao kiện

* Xếp dỡ hảng bao kiện sử dụng xe con đầy tay xe vân chuyên hàng

Hiện nay, sử dụng xe con đây tay và xe vận chuyên hàng trong công tác xếp đỡ hàng bao kiện là

phổ biến và có hiệu quả nhất

Tại các hoá trường đường sắt, người ta dung các xe con đây tay: 1, 2, 3, 4 bánh có thê kèm theo

các biện pháp hỗ trợ khác (giữ và ổn định hàng trên xe, thay đổi độ cao của sàn chứa hàng) và các loại

xe vận chuyền hàng có động lực cơ giới

Khi dùng các loại xe này trong công tác xếp dỡ cần phải có them ke hàng, mặt ke phải bằng phẳng và ke có độ cao bằng độ cao sàn phương tiện vận chuyền

Xe con có cấu tạo đơn giản, nhẹ và linh hoạt, thichs hợp với nhiều loại kho Sử dụng xe này không

những làm giảm nhẹ sức lao động mà còn nâng cao tính an toàn và phát triển năng lực lao động - Khi chọn xe con đây tay phải căn cứ vào loại hàng, trọng lượng của kiện hàng và cự ly vận

chuyền Đối với các loại hàng đặc biệt hoặc loại hàng có khối lượng xếp dỡ lớn có thể dung các loại xe

đặc biệt có giá thích hợp với từng loại hàng Nếu cự ly vận chuyển tương đối dài thì nên sử dụng loại xe con bánh lốp

- Loại xe vận chuyển hàng chạy bằng ac quy cũng có thé hoạt động rộng rãi (độc lập hoặc kéo

theo ro mooc) Song chúng cần có bao kiện quay vòng tương đối lớn nên ít được sử dụng ở những kho bãi chật hẹp

Trang 39

* Sử dụng xe nâng và mâm hàng

Tổ chức cơ giới hố cơng tác xếp dỡ đối với kho hàng nguyên toa của loại hàng bao kiện thường

sử dụng xe nâng chạy điện loại 0,75; 1; 1,5 tấn

Ưu điểm: Sử dụng xe nâng có ưu điểm hơn so với các phương tiện khác vì: ~ Nó có nâng trọng phù hợp với trọng lượng bao kiện

- Mat khác, xe nâng vừa có thê lấy hàng, xếp hàng và phân loại hàng nên có thé cơ giới hố tồn

bộ quá trình xếp đỡ

Trường hợp cự ly vận chuyên của quá trình xếp dỡ mà lớn thì có thể sử dụng xe nâng kết hợp với xe vận chuyền

Yêu cầu: - Sử dụng xe nâng chạy điện đòi hỏi :

- Bề mặt kho, ke phải bằng phẳng, đọ dốc không lớn

~ Mặt ke cao ngang bằng với mat san phương tiện van chuyen - phải có trạm bảo dương và nạp điện cho xe nâng

Chú ý: - sử dụng xe nâng chạy điện cần chú ý những van dé :

- Sử dụng tốt nhất bề mặt kho thông qua cách bố trí những đường đi lại và xếp hàng thành các lớp

- Bao dam an tồn đối với hàng hố * Xác định chiều rộng của đường phục vụ xe nâng B=r+a+l+c B B: chiêu rộng của đường đi r : bán kích quay ngoài 1: chiều đài của nhóm hàng m: chiều rộng của nhóm hàng c : khoảng không gian nhỏ nhât giữa xe nâng và đống hàng c/2 rT a: Khoảng cách từ trục đầu của xe nâng đến c/2 khung nâng b: Khoảng cách bằng nửa chiều rộng của xe nâng ở bán kính quay vòng rị * Sử dụng cần trục

- Cần trục làm tác nghiệp đưa hàng từ phương tiện vận tải vận chuyển vào kho hoặc ngược lại Còn trong kho sẽ sử dụng cần cầu hoặc cần trục treo tường, tay với Cần trục tác nghiệp với loại hàng có trọng lượng từ 5-10tấn

- Sử dụng cần trục cho phép tiết kiệm diện tích chưa của kho bãi, trong trường hợp có đường xếp đỡ chạy trong kho cho phép tiết kiệm thời gian đưa mâm từ đường xếp đỡ

1

4.Tổ chức xếp dỡ cơ giới hàng rời

4.1 Hình thức vận chuyển hàng bao kiện trong ngành VTĐS

Hàng bao kiện núi chung được vận chuyền trong những toa xe kớn bằng hình thức nguyên toa

hoặc bằng hình thức hàng lẻ

Trang 40

Hàng lẻ là những hàng cũng được vận chuyền theo một vận đơn nhưng về số lượng nó không đú tải trọng hoặc dung tích của toa xe Như vậy, trong một toa xe thường xếp một số hàng lẻ Những toa xe như vậy gọi là toa xe chở hàng lẻ

- Toa xe nguyên : Là hàng cũng ga đến do ga đi lập (ga trung chuyền) Tổng trọng lượng > 17 tắn,

thể tích đạt 35m

- Toa lẻ gộp (đến 2 hoặc nhiều ga) : Tổng trọng lương >17 tan (một ga 10 tấn và 2m), 2 ga cùng hướng đi

- Toa hàng lẻ giao nhận dọc đường: không đủ điều kiện lập 2 toa trước Những chú ý khi xếp hàng lên toa xe

- Xếp đều lên toa xe, không dé bên nặng bên nhẹ - Không xếp vượt trọng tải cho phép

- Hàng nặng xếp xuống dưới, nhẹ lên trên

- Hàng có nước không được xép với hàng ky nước

- Phải chèn các kiện hàng xếp trong toa xe cho Ôn định , chống xê dịch, va chạm nhau khi tàu chạy và dồn toa

- Xếp toa gộp đến hai ga thì là hàng thứ nhất xếp ở giữa toa gần với cửa, ga sau (ga 2) gần hai đầu - Xép toa lẻ dọc đường theo nguyên tắc: Xa xếp trong, gần xếp ngoài

4.2 Các phương pháp trung chuyển hàng lẻ tại ga chuyển tải 4.2.1 Phương pháp đưa vào kho, ke:

Dỡ hết tất cả hàng lẻ xuống kho hoặc ke, sắp TX Khó I6 xếp hàng theo từng hướng trong kho theo từng lô

hàng, đợi tập kết hàng hoá đến một mức độ nhất

định thì tiền hành xếp lên xe Dùng phương pháp

này khối lượng xếp dỡ hàng hoá là lớn nhất

nhưng tiện cho việc xếp dỡ hàng nặng nhẹ phối TX Kho TX/ô tô hợp và có lợi cho việc tận dụng trọng tải toa xe

4.2.2 Phương pháp qua xe trực tiếp

Trực tiếp chuyển tải hàng lẻ từ toa xe này sang toa xe khác - Giám nhẹ khối lượng xếp đỡ

- Cần nhiều xe rỗng

~ Lợi dụng trọng tải toa xe không tốt

TX Kho TX/ô tô

4.2.3 Phương pháp lô hàng trung tâm

Để lưu lại trên toa xe những lô hàng cùng hướng có trọng lượng lớn nhất gọi là lô hàng trung tâm rồi đem các lô hàng cùng hướng ở

những toa xe khác xếp lên toa xe này Như vậy giảm nhẹ được khối lượng xếp dỡ đồng thời giảm được các yêu cầu về toa xe Song quá

trình xếp dỡ rất khó khăn, đòi hỏi các lô hàng bồ trí trên toa xe phải hợp lý, đồng thời dễ Xây ra nhằm lẫn giữa các lơ hàng lẻ

4.3 Tính tốn gia cố và sắp xếp hàng hoá xếp trong toa xe co mui 4.3.1 Gia co hang hoa xếp trong toa Xe có mui

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN