1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

106 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 15,68 MB

Nội dung

Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ trung cấp) được biên soạn gồm có 8 chương với những nội dung chính như sau: Chương 1: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Kinh tế chính trị; Chương 2: Sản xuất hàng hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa, Chương 3: Tái sản xuất xã hội; Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong doanh nghiệp, Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Chương 7: Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Chương 8: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

Trang 2

Muc luc

Lời nói đầu

Chương 1: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển Kinh tế chính trị

1 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cô đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời kinh tế chính

2 Sự phát sinh phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ

3 Những khuynh hướng và học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế chính trị học tư sản cỗ

4 Một số trường phái kinh tế chính trị học tư sản hiện đại - cv 28

Chương 2: Sản xuất hàng hoá và các quy luật sản xuất hàng hoá

1 Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của nó ¿+ St E St rrirrie 35

5ì ,PIÀNG HO ugonnciossesoesestioncgtb tai: 80508835008016306808:80608660080556300109381608U6A108658001800006/80/138-3.084 39

lo SỐ 45

4 Thị trường và quy luật cung cầu ¿+ 1122211112211 111211 1122111118111 112111 118111 re 48

5 Quy lwat camh rcttttaaiâiẳắ44.- 49

ố Quy luật BHẨ HH |bcscsssgrasraagsoastrasdgistireTgicẽtding03000085s8545590005763009554128010883300838 2501831103000 080 50

Chương 3: Tái sản xuất xã hội

1 Các phạm trù của tái sản XuẤ - -.L 2 1122211112211 112211 1112111122111 1151 1111011111011 x ky

2 Các quy luật kinh tế của tái sản xuất xã hộ

Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong doanh nghiệp

1 Tuần hoàn và chu chuyển 58

ð; GiántÑHrgÄinfBỂNHiornavoneainsotpittA05700S0200BYGTCĐSSOBSSGM0E†2DYES483002680I0327629380g20:9027gmenÏ 63

3 Tiền lưƠng - c c1 1112211111211 112211111211 1112111111111 1 1111111111151 11111111 xe 63

4 Lợi nhuận, các hình thái vốn và các thu nhập

Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1 Thực trạng và vai trò của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ‹- - 71 2 Nội dung và xu hướng vận động của kinh tế thị trường ở nước fa -.« + xxx 73

3 Điều kiện, khả năng và giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước

Chương 6: Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1 Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 87

Trang 3

2 Xã hội hoá sản xuất- xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ 94

Chương 7: Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Con đường xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội +5: 96 2 Nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong thời kỳ quá độ 98 3 Những tiền đề cần cần thiết để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật ở nước ta 101 Chương 8: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH

1 Khái niệm cơ chế kinh tẾ ¿+ 222 12121211 12121212 1811122 tưới 103

Trang 5

Lời nói đầu

Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa

đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn quan của chính trị gia Thuật ngữ "kinh tế chính trị" được dùng lần đầu tiên năm 1615 bởi Antoine de Montchrétien trong tác pham Traité d'économie politique Thuat ngữ "kinh tế chính trị" xuất hiện do kết hợp các từ có nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa là "thiết chế chính trị" Kinh tế chính trị học cung cấp các

khái niệm và hệ thống kiến thức cơ bản nhất cho khoa kinh tế hiện đại như cung cầu, lợi

nhuận, tự do thương mại Nhiều quan điểm của các trường phái kinh tế chính trị đã trở thành các tín điều mang tính ý thức hệ của các nhà kinh tế học và các chính trị gia

Trang 6

Chương 1 Sơ lược sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị học

1 Những t- t- ởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ - cơ sở cho sự ra đời

của kinh tế chính trị học

a Dac tr- ng kinh tế - xã hội thời cổ đại

Thời cổ đại nói ở đây là thời kỳ thống trị của ph- ơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ mà

Hy Lạp là điển hình

Đặc điểm(3)

+ Chế độ chiếm hữu nô lệ thống trị (Số l-ợng nô lệ th- ờng đông hơn số l-ợng dân tự do

trong xã hội)

+ Th- ơng nghiệp và tiền tệ đã xuất hiện

+ Chiến tranh dai dẳng giữa các quốc gia, giữa các thành phố lớn nhằm chiếm đoạt nô lệ; và cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai giai cấp nô lệ và chủ nô diễn ra trong suốt lịch sử xã hội cổ đại

Đại biểu tiêu biểu cho t- t-ởng kinh tế thời cổ đại:

+ Nhà triết học Platôn (427— 347) tr- ớc công nguyên + Nhà triết học Arixtot (384— 322) tr- ớc công nguyên

Đặc điểm t- t- 6ng kinh té thời cổ đại

Coi xã hội chiếm hữu nô lệ là tất yếu và duy nhất Coi khinh lao động chân tay

Lên án hoạt động th- ơng nghiệp và cho vay nặng lãi Từ đó lên án sự tồn tại và phát triển của lớp quý tộc tài chính trong xã hội; mơ t- ởng tới một xã hội lý t- ởng không có chế độ t- hữu, phê phán gay gắt sự phân hoá giầu nghèo và bần cùng trong xã hội, nh-ng không chủ tr- ơng chống lại chế độ t- hữu

Muốn tìm hiểu bản chất của các hiện t- ợng kinh tế và phân tích chúng một cách sâu sắc

+ Phân công lao động xã hội

+ Về trao đổi hàng hoá

+ Về nguồn gốc lợi nhuận

=®_T- t-ởng của các ông chứa đựng những mầm mống thiên tài và khoa học, là điểm xuất phát của những t- t-ởng kinh tế thiên tài khoa học

b T- t-ởng kinh tế thời kỳ trung cổ

Trang 7

Có thể chia thời đại phong kiến châu Âu làm 2 giai đoạn

+ Thế kỷ thứ V— XV: Thời kỳ hình thành và phát triển chế độ phong kiến

+ Thế kỷ XVI— XVII: Thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của T- Bản, thời kỳ ra đời của chủ nghĩa t- bản

Đặc tr- ng kinh tế - xã hội thời trung cổ:

Nền kinh tế căn bản còn là kinh tế tự nhiên, bế quan toả cảng

Nông nghiệp là lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế: đất đai là t- liệu sản xuất chủ yếu và nó là đối t- ợng cơ bản của sở hữu; lãnh chúa là ng- di quyết định tất cả

Cuối thời kỳ trung cổ thì cùng với sự tăng dân số, việc đi lại đỡ khó khăn, giao l-u giữa các vùng thuận lợi hơn, một số thị trấn mọc lên và những nơng nơ thốt khỏi ách thống trị

của lãnh chúa Họ trở thành những ng- ời tiểu th- ơng tiểu chủ, thợ thủ công, tiền thân của

giai cấp t- sản sau này

Đặc điểm †- t- dng kinh tế thời trung cổ:

* Có rất nhiều đại biểu tiêu biểu nh-ng chúng ta nghiên cứu t- t-ởng kinh tế tập trung

nhất ở Xanh Tôma Đacanh (1225— 1274) * Các đặc điểm:

- Về quyền t- hữu:

Coi Quyền t- hữu là một thứ quyền quản lý tài vật do tạo hoá giao phó Ng- ời có quyền sở hữu tức ng-ời giầu có, phải có trách nhiệm phân phát lại tài sản của mình cho những kẻ

nghèo khổ thiếu thốn (Theo lời dậy của Chúa)

- _ Về các hoạt động kinh tế:

+ Các hoạt động kinh tế chia làm hai loại:

o_ Những hoạt động trực tiếp để tạo ra của cải vật chất: là những hoạt động rất đáng đ- ợc hoan nghênh

©_ Những hoạt động trung gian h-ởng lợi dựa trên lao động của ng- ời khác bị phê phán + Lao động đ- ợc coi là ph-ơng tiện để sống chân chính, ngay thẳng Tiền công lao động

phải đ- ợc trả sòng phẳng

- — Về tiền tệ:

Trang 8

+ Tomat Dacanh gắn sự xuất hiện của tiền với ý muốn của con ng- ời và ông coi giá trị của tiền là do đặc tính tự nhiên, tức giá trị sử dụng của vật dùng làm tiền quyết định.(Một sự thụt

lùi so với thời cổ đại)

- Về địa tô:

Địa tô đ-ợc coi là một khoản thu nhập của ruộng đất và thu địa tô là điều hợp lý (d-ới giác độ đạo đức)

- Vét- ban và lợi nhuận

Quan điểm tiền không thể đẻ ra tiền -> Nghiêm cấm cho vay nặng lãi

Song có ngoại lệ: cho thuê nhà cửa, tài sản, đ- ợc phép hùn vốn kinh doanh - _ Về dân số:

Quan niệm chung thời bấy giờ cho rằng việc tăng dân số là có lợi cho sản xuất và “An ninh bờ cõi” Riêng Tô ma Đacanh tỏ ra lo ngại về sự tăng dân số quá mức

* Tóm lại, t- t-ởng kinh tế thời trung cổ phát triển theo ảnh h-ởng của tôn giáo và đạo

dức, tôn trọng nhân phẩm con ng- ời, khuyên con ng- ời xử sự công bằng trong các hoạt động

kinh tế; biểu hiện sự ơn hồ và ]- ơng thiện

2 Sự phát sinh phát triển kinh tế chính trị học t- sản cổ điển

2.1 Chủ nghĩa trọng th- ơng

a) Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng th- ơng

Khái niệm:

Chủ nghĩa trọng th- ơng là t- t-ởng kinh tế của giai cấp t- sản trong giai đoạn tan rã của chế độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của t- bản — thời kỳ phát sinh chủ nghĩa t- bản

Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng th- ơng:

Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng th-ơng gắn liền với những chuyển biến lịch sử to lớn xảy ra trong thời kỳ này

+ Kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, thị tr- ờng trong n- ớc đ- ợc mở rộng, tầng lớp th- ong nhân tăng c- ờng thế lực và dần dần trở thành bá chủ trong xã hội

+ Đây là thòi kỳ có nhiêu phát kiến lớn vẻ địa lý của thế kỷ XV— XVI

+ Ưu thế th- ơng nghiệp lớn hơn công nghiệp

Trang 9

+ Xuất hiện phong trào phuc h-ng, chống lai t- t- dng đen tối của thời Trung cổ ; xuất hiện chủ nghĩa duy vật trong triết học chống lại các thuyết duy tâm của nhà thờ; các ngành

khoa học tự nhiên phát triển mạnh nh- : Thiên văn học, cơ lý học, hóa học

= Các sự kiện trên làm biến đổi nhanh chóng xã hội Trung cổ, và nền sản xuất nhỏ thủ công bắt đầu nh- ờng chỗ cho chế độ T- bản th- ơng mại Đây chính là thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và thực hành quá trình tích luỹ ban đầu của CNTB Chủ nghĩa trọng th- ơng ra đời phản ánh t- t-ởng kinh tế của giai cấp t- sản chống lại chủ nghĩa phong kiến

Chủ nghĩa trọng th-ơng xuất hiện ở hầu hết các n-ớc Tây Âu, phát triển mạnh ở Anh, Pháp Tây Ban Nha

Các đại biểu tiêu biểu:

+Môngenêchiên (Pháp); Cônte;

+TomatMun; Uyliam Xtaphét (Anh) + Unloa, Uxtario (Tay Ban Nha)

Chủ nghĩa trọng th- ơng có 3 sắc thái chủ yếu: + Tây Ban Nha: Trọng th- ơng tiền tệ

+ Pháp : Chủ nghĩa trọng th- ơng công nghiệp + Anh : Chủ nghĩa trọng th- ơng th- ơng mại Những t- †- ởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng th- ơng

Coi tiền là nội dung căn bản của của cải, là tài sản thực sự của một quốc gia, biểu hiện sự giầu có của quốc gia

Khối I-ơng tiền tệ chỉ có thể gia tăng đ-ợc bằng con đ-ờng ngoại th-ơng Trong hoạt động ngoại th- ơng phải thực hiện chính sách xuất siêu và lợi nhuận th- ơng nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt

Phải dùng quyền lực Nhà n- ớc để phát triển kinh tế

Những nhận xét về chủ nghĩa trọng th- ơng

Ưu điểm:

Trong điều kiện lịch sử thế kỷ XV - XVH, quan niệm của chủ nghĩa trọng th- ơng là một b-ớc tiến bộ lớn so với những chính sách và t- t-ởng kinh tế thời kỳ phong kiến trung cổ Thể hiện:

+ Khắc phục những hạn chế của một nền kinh tế tự nhiên (tự cấp, tự túc) thúc đẩy lực

Trang 10

+ Lần đầu tiên trong lịch sử đã cố gắng nhận thức và giải thích các hiện t- ong kinh té vé mặt lý luận, biết sử dụng các ph- ơng pháp khoa học (Toán học, thống kê, lịch sử )

~> Do đó đã mở ra kỷ nguyên mới cho việc nghiên cứu, nhận thức các vấn đề kinh tế trên cơ sở khoa học; đoạn tuyệt với t- t- ởng kinh tế thời trung cổ

Hạn chế:

+ Các thành tựu lý luận còn it oi

+ Việc giải thích các vấn đề kinh tế còn đơn giản, mang nặng tính kinh nghiêm

+ Chỉ mới nêu ra đ-ợc quy tắc, c-ơng lĩnh dựa trên sự mô tả bề ngoài, ch- a tìm ra đ- ợc các quy luật phản ánh bản chất cac hiện t- ợng kinh tế

b Kinh tế chính trị t- sản cổ điển ở Pháp - Chủ nghĩa trọng nông:

Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng nông ở Pháp:

Ở Pháp, học thuyết kinh tế cổ điển xuất hiện d- ới tên gọi: Tr- ờng phái trọng nơng

Hồn cảnh ra đời:

+ Nền nông nghiệp của Pháp bị suy sụp

Do nhà n- ớc phong kiến tăng thuế nông nghiệp để trợ cấp cho công tr- ờng thủ công

+ Th- ơng nhân bóc lột nông dân bằng chính sách giá

= Nông dân mắc vào cảnh túng quân

= Dodi hỏi phải có chính sách khôi phục và phát triển nông nghiệp => Phái trọng nông xuất hiện

Đặc điểm chung của học thuyết kinh tế trọng nông: là đã chuyển đối t-ợng nghiên cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp

+ Đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp

+ Coi nông nghiệp là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải

+ Coi lao động trong nông nghiệp mới là lao động có ích, lao động sinh lời, vì nó tạo ra

sản phẩm thuần tuý cho xã hội

=> KL: Muốn giàu có phải phát triển nông nghiệp Đại biểu t- t-ởng của chủ nghĩa trọng nông

+ F Kéné (1694 — 1774) + A Tuyéc gô (1727— 1781)

Các học thuyết kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông:

Lý thuyết về sản phẩm thuần tuý

Trang 11

+ Sản phẩm thuần tuý là: số chênh lệch giữa tổng sản phẩm và chỉ phí sản xuất Tổng sản phẩm — Chi phí sản xuất = Sản phẩm thuần tuý

+ Sản phẩm thuần tuý chỉ đ-ợc tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, còn công

nghiệp không tạo ra sản phẩm thuần tuý

Lý thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời: + Lao động sản xuất: là lao động tạo ra sản phẩm thuần tuý

+ Lao động không sinh lời là lao động không tạo ra sản phẩm thuần tuý Lý thuyết về giai cấp:

+ Kênnê chia xã hội thành 3 giai cấp:

o_ Giai cấp sản xuất ra sản phẩm thuần tuý o_ Giai cấp không sản xuất

o_ Giai cấp sở hữu

+ Tuyếc gô phát triển thành 5 giai cấp:

e_ Giai cấp các nhà t- bản sản xuất e_ Giai cấp cơng nhân sản xuất

©_ Giai cấp các nhà t- bản khơng sản xuất ©_ Giai cấp công nhân không sản xuất o_ Giai cấp sở hữu

Lý thuyết về tiền l- ơng và lợi nhuận:

+ Ủng hộ quan điểm “Quy luật sắt về tiền I- ơng”

Tiền l- ơng của công nhân phải thu hẹp ở mức t- liệu sinh hoạt tối thiểu

Sản phẩm lao động của công nhân nông nghiệp = Tiền l- ơng + Sản phẩm thuần tuý + Tiền l- ơng công nhân là thu nhập theo lao động

+ Lợi nhuận là sản phẩm thuần tuý, là thu nhập của nhà t- bản, là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra

Lý thuyết về t- bản và tái xuất xã hội - “ Biểu kinh tế”- Kênê +T- bản:

Trang 12

Kênê ng- ời đầu tiên dựa vào tính chu chuyển của t- bản, chia t- bản thành: T- bản ứng

tr-ớc đầu tiên và t- bản ứng tr-ớc hàng năm (Chỉ có sự phân chia trong lĩnh vực nông

nghiệp)

Sau Tuyếc gô chia thành: TB cố định và TB I- u động

+ “Biểu kinh tế” của Kênê - công bố 1758, nó phản ánh đầy đủ quan điểm kinh tế chủ yếu của phái trọng nông

Mác đánh giá đây là sơ đồ đại c- ơng về tái sản xuất, nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, kết hợp phân tích 2 mặt giá trị sử dụng và giá trị, t- bản cố định chuyển hết vào phần sau một quá trình sản xuất, dựa vào nguyên tắc tiền quay về điểm xuất phát, trìu t-ợng hoá ngoại

th- ơng

Nhận xét về chủ nghĩa trọng nông:

Thành tựu:

+ Chuyển sự nghiên cứu từ lĩnh vực l-u thông sang sản xuất + Quan niệm thu nhập thuần tuý

+ L-u thông tạo ra giá trị, hàng hóa có giá trị tr- ớc khi đem trao đổi; trao đổi chỉ làm thay

đổi hình thái của giá trị

=> Có thể nói những thành tựu kể trên là b-ớc nhẩy vọt trong lịch sử t- t-ởng kinh tế

nhân loại

Hạn chế:

+ Quan niệm sản xuất còn hạn chế, chỉ coi nông nghiệp là ngành sản xuất duy nhất, không thấy vai trò quan trọng của sản xuất công nghiệp

+ Ch-a thấy vai trò của l-u thông trong một thể thống nhất với sản xuất, không they đ- ợc vai trò của ngoại th- ơng đối với sự ra đời của chủ nghĩa t- bản

+ Ch-a phân tích đ- ợc các khái niệm cơ sở (Hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi nhuận )

2.2) Kinh tế chính trị t- sản cổ điển Anh

a) Hoan cảnh ra đời và đặc điểm của kinh tế chính trị t- sản cổ điển Anh Hoàn cảnh ra đời:

+ Cuối thế kỷ 17, ở n-ớc Anh, sau khi tích luỹ đ- ợc một khối I- ợng tiền tệ lớn, giai cấp t- sản tập trung phát triển sản xuất Các công tr- ờng thủ công phát triển mạnh

+ Do kết quả phát triển của công tr-ờng thủ công, t- bản đã chuyển sang lĩnh vực sản xuất Nhiều vấn đề kinh tế của sản xuất đặt ra v- ợt quá khả năng giải thích của lý thuyết chủ

Trang 13

nghĩa trọng th-ơng Điều đó đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế mới soi đ-ờng và học thuyết

kinh tế chính trị t- sản cổ điển Anh xuất hiện Đặc điểm chung:

+ Khái niệm:

Kinh tế chính trị t- sản cổ điển Anh là xu h-ớng của t- t-ởng kinh tế t- sản phát sinh trong thời kỳ hình thành và phát triển ph- ơng thức sản xuất t- bản chủ nghĩa

+ Đặc điểm chung:

S Chuyển đối t- ợng nghiên cứu từ l-u thông sang nghiên cứu lĩnh vực sản xuất T- bản chủ nghĩa

Xây dựng một hệ thống phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị tr- ờng

Lần đầu tiên áp dụng ph-ơng pháp trìu t-ợng hoá, nghiên cứu các mối liên hệ nhân quả để vạch ra bản chất và tìm ra các quy luật vận động của quan hệ sản xuất t- bản chủ nghĩa

Ủng hộ quan điểm tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của nhà n- ớc

Tuy vậy, những kết luận của họ còn mang tính phi lịch sử, lẫn lộn giữa yếu tố khoa học và yếu tố tầm th- ờng

Ở n-ớc Anh, học thuyết kinh tế chính trị cổ điển bắt đầu từ W.Petty, A.Smith và kết thúc

D.Ricacdô

b) Học thuyết kinh tế của W Petty (1623 - 1687)

* W.Petty (1623 — 1687)— một trong những ng- ời sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị cổ điển Anh Nhà kinh tế học Anh, xuất thân trong một gia đình thợ thủ công, là một ng- ời có nhiều tài năng, nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau

Tác phẩm quan trọng nhất: + “Số học chính trị" — 1676

+ “Bàn về thuế khoán và lệ phí” — 1662 +“ Ban vé tién te” — 1682

* Một số nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W Petty Lý thuyết giá trị— lao động:

Trang 14

o Gia ca tự nhiên là giá trị hàng hoá Nó do lao động của ng- ời sản xuất tạo ra L- ong của giá cả tự nhiên tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác bạc

o_ Giá cả nhân tạo là giá cả thị tr- ờng của hàng hoá

o_ Giá cả nhân tạo thay đổi phụ thuộc vào giá cả tự nhiên và quan hệ cung — cầu hàng

hoá trên thị tr- ờng

o_ Giá cả chính trị: là một loại đặc biệt của giá cả tự nhiên

Nó cũng là chỉ phí lao động để sản xuất ra hàng hoá nh- ng trong điều kiện chính trị không thuận lợi (Chi phí lao động trong giá cả chính trị th-ờng cao hơn so với chỉ phí lao động trong giá cả tự nhiên bình th- ờng)

+ Đặt vấn đề nghiên cứu lao động giản đơn và lao động phức tạp nh- ng không thành

+ Nhận xét:

o W Petty là ng- ời đầu tiên đặt nền móng cho lý thuyết giá trị— lao động

©_ Tuy nhiên, lý thuyết giá trị lao động của ông còn chịu ảnh h-ởng t- t-ởng chủ nghĩa ngoại th- ơng

o_ Mặt khác, luận điểm nổi tiếng của ông “Lao động là cha, còn đất là mẹ của mọi của cải vật chất” Ông kết luận cả lao động - đất đai là nguồn gốc của giá trị, ông đã rời xa t- t-ởng giá trị Đây là mầm mống của lý thuyết các nhân tố sản xuất tạo ra giá trị sau

này

Lý thuyết tiền tệ

+ Ông nghiên cứu 2 kim loại giữ vai trò của tiền là vàng, bạc + Ng- ời đầu tiên đ- a ra quy luật l- u thông tiền tệ

Lý thuyết tiền l- ơng:

+ Xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động

+ Coi lao động là hàng hoá và tiền l- ong là giá cả tự nhiên của lao động + Mức tiền l- ong:

Giới hạn cao nhất của tiền l-ơng là mức t- liệu sinh hoạt tối thiểu để nuôi sống ng- ời

Trang 15

o_ Thực chất: Địa tô là giá trị đôi ra ngoài tiền l- ơng, tức là sản phẩm thặng d-

o_ Ông đã nghiên cứu địa tô chênh lệch, chỉ ra rằng các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại thu nhập khác nhau Ông ch- a nghiên cứu địa tô tuyệt đối

+ Lợi tức

o Loi ttc 14 thu nhập phát sinh của địa tô

o_ Xác định lợi tức phải dựa vào địa tô, do điều kiện sản xuất nông nghiệp quyết định + Giá cả ruộng đất:

o_ Giá cả ruộng đất do địa tô thu đ- ợc hàng năm quyết định o_ Công thức tính: Giá cả ruộng đất = Địa tô x 20

Tom lai, mặc dầu các quan điểm của W Petty còn ch-a thống nhất, đang chuyển dần từ chủ

nghĩa trọng th-ơng sang kinh tế chính trị cổ điển, nh-ng ông đã có nhiều đóng góp quan trọng

trong việc xây dựng những nguyên lý kinh tế cổ điển sau này

e©) Học thuyết kinh tế của Adam Smith

* Adam Smith (1723 — 1790):

Ong là nhà kinh tế học cổ điển nổi tiếng ng- ời Anh, nhà t- t-ởng tiên tiến của giai cấp t-

sản, là một nhà bác học tài năng và khiêm tốn

Tác phẩm nổi tiếng của đời ông là “Nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc của cải của các dân tộc” - 1776

* Một số nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của A.Smith T- t-ởng tự do kinh tế của A.Smith

+ Điểm xuất phát trong phân tích kinh tế của ông là “Con ng- ời kinh tế”

Theo ơng, lồi ng- ời là một hiện minh trao đổi, trao đổi là một đặc tính vốn có của con

ngh- ời và nó tồn tại vĩnh viễn

+ Trong quá trình trao đổi sản phẩm và lao động cho nhau, con ng- ời bị chỉ phối bởi lợi ích cá nhân Song khi chạy theo t- lợi, thì có một “Bàn tay vô hình”, buộc “ ng- ời kinh tế” đáp ứng lợi ích xã hội

“Bàn tay vô hình” là các quy luật kinh tế khách quan, tự phát hoạt động, chi phối hoạt động của con ng- ời

+ Điều kiện cần thiết để các quy luật khách quan hoạt động là:

Trang 16

o_ Nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tu do mau dich, Nha n- 6c không nên can thiệp vào nền kinh tế

+ Tuy nhiên, ph- ơng pháp luận của ông có tính hai mặt rõ rệt: ©_ Một mặt là khoa học

o Mot mat 1a tam th- ong Lý thuyết giá trị lao động:

+ So với W.Petty, phái trọng nông, lý thuyết giá trị lao động của A.Smith có b-ớc tiến

đáng kể:

o_ Chỉ ra tất cả các loại lao động đều tạo ra giá trị, lao động là th- ớc đo cuối cùng của giá trị

o Phan biét rõ sự khác nhau giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, khẳng định giá trị sử

dụng không quyết định giá trị trao đổi

o_ Giá trị đ-ợc biểu hiện ở giá trị trao đổi với hàng hoá khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển, nó đ- ợc biểu hiện ở tiền

o L-ong gia tri hàng hoá là do hao phí lao động trung bình cần thiết quy định

©_ Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra một l-ợng giá trị nhiều hơn lao động giản đơn

+ Hạn chế:

Ông nêu lên hai định nghĩa về giá trị Định nghĩa 1, đứng trên cơ sở lý thuyết giá trị lao

động, còn định nghĩa 2 xa rời lý thuyết này, không thấy t- bản bất biến (c) trong cấu thành giá trị hàng hoá

Lý thuyết về phân công lao động

+ Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu: o Ty lệ lao động làm việc trong nền sản xuất vật chất o_ Trình độ phát triển của phân công lao động

+ Ch-a phân biệt phân công lao động xã hội và phân công lao động

+ Nguyên nhân của sự phân công, theo A.Smith là khuynh h-ớng trao đổi của con ng- ời

Và khi phân công lao động phát triển, nó lại thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động trao đổi

Lý thuyết về tiền tệ

+ Tiền là công cụ thuận tiện cho I- u thông và trao đổi hàng hoá + Ủng hộ quan điểm về quy luật I- u thông tiền tệ của W.Petty

Trang 17

+ Chi ra việc thay thế tiền vàng, bạc bằng tiền giấy và phát hành tiền giấy phải do ngân hàng đảm nhận + Đánh giá cao vai trò của tín dụng Lý thuyết về thu nhập: + Lý thuyết tiền I- ơng, lợi nhuận, địa tô đ- ợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị— lao động + Tiên I- ơng S S S

Tiền I- ơng là giá cả của lao động

Khi sở hữu t- bản xã hội xuất hiện, ng- ời công nhân trở thành lao động làm thuê, thì tiền l- ơng của họ chỉ là một bộ phận giá trị sản phẩm lao động họ sản xuất ra

Cơ sở tiền l-ơng: là giá trị t- liệu sinh hoạt cân thiết để nuôi sống công nhân và con cái anh ta để đ- ợc tiếp tục thay thế trên thị tr- ờng lao động

Ủng hộ trả tiền ]- ơng cao + Địa tô: S S S S S

Địa tô là khoản khấu trừ thứ nhất vào sản phẩm lao động

Về số l-ơng, nó là số dơi ra ngồi tiền l- ơng công nhân và lợi nhuận t- bản Về mặt chất, nó phản ánh quan hệ bóc lột

Nguyên nhân có địa tô: Lao động trong nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động trong công nghiệp; độc quyền chiếm hữu ruộng đất là điều kiện phát sinh ra địa tơ Ơng phủ nhận địa tô tuyệt đối

+ Lợi nhuận (P) S

S

Lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm lao động

Về mặt số I- ợng: nó là số dơi ra ngồi tiền I- ơng và địa tô, là lao động không đ- ợc trả công của ng- ời công nhân

Về mặt chất, nó phản ánh quan hệ bóc lột

Lợi tức: là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t- bản hoạt động đi vay để trả cho chủ nó để đ- ợc sử hữu t- bản

Thấy đ-ợc xu h-ớng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận và xu h-ớng tỷ suất lợi nhuận giảm sút di khối l-ợng t- bản đầu t- tăng lên

Trang 18

+ T- bản là điều kiện vật chất cần thiết cho sản xuất của mọi xã hội và nó tồn tại vĩnh viễn

+ Có sự phân chia t- bản cố định và t- bản I-u động Tuy nhiên, khi phân tích t- bản l-u

động, ông đã bỏ qua bộ phận tiền I- ơng công nhân

+ Quan điểm tiết kiệm: Ông ca ngợi tiết kiệm và lên án sự lãng phí Lý thuyết sản xuất

+ Ông bỏ qua yếu tố t- bản bất biến (c) khi nghiên cứu tái sản xuất t- bản xã hội

* Tóm lại, những t- t-ởng kinh tế của A.Smith đã gây một tiếng vang sâu đậm trong giới học giả t- sản và đặt nền móng cho học thuyết kinh tế t- sản cổ điển A.Smith đ- ợc các học giả hậu bối suy tôn là “Cha đẻ của kinh tế học”

d Học thuyết kinh tế của David Ricácdô (1772 - 1823)

* David Ricacdé

Là một nhà kinh tế học ng- ời Anh, làm việc trong lĩnh vực buôn bán chứng khốn Ngồi

ra, ơng còn nghiên cứu nhiều lĩnh vực nh- : Toán học, lý học, Hoá học và là một trong những

ng- ời sáng lập ra ngành địa chất

Theo C.Mác, D.Ricácđô là nhà t- t- ởng của thời đại cách mạng công nghiệp

Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông:

“Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khoá” (1871) * Một số nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của D.Ricácđô Lý thuyết giá trị— lao động:

+ Phân biệt rõ hai thuộc tính của hàng hoá: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi Trong đó, giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi, nh-ng không phải là th-ớc đo của nó

+ Định nghĩa giá trị: Giá trị do lao động quyết định + Cơ cấu giá trị:

o_ Giá trị hàng hóa = giá trị những f- liệu sản xuất đã hao phí khi tham gia vào qua trình sản xuất ra sản phẩm (máy móc, thiết bị) + giá trị sức lao động + phần giá

tri do lao dong thang d- tạo ra

o Tuy nhién, 6ng ch-a phan tich d- gc su chuyén dich (c) vào sản phẩm mới diễn ra nh-

thé nao

Trang 19

+ Cho rằng: lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất nhất quyết định giá trị hàng

hóa

+ Ph-ơng pháp nghiên cứu giá trị hàng hố của ơng cịn có tính siêu hình

Do: ông coi giá trị hàng hoá là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật và ông ch-a

tính ? giữa giá trị sử dụng — giá trị

Lý thuyết tiền I-ơng, lợi nhuận và địa tô (Xây dựng trên cơ sở lý thuyết giá trị — lao

động)

+ Tiền I- ong:

o_ Tiền l-ơng là giá cả của lao động

o_ Phân biệt hai loại: Giá cả tự nhiên và giá cả thị tr-ờng của lao động Trong đó giá cả thị tr- ờng của lao động đ- ợc xây dựng trên cơ sở giá cả tự nhiên và xoay quanh nó o Ung ho quy luật sắt về tiền l-ơng

+ Về lợi nhuận:

©_ Lợi nhuận là khoản trích ra từ sản phẩm lao động của công nhân, là số còn lại ngoài

tiền l-ơng mà nhà t- bản trả cho công nhân o_ Nhận thấy xu h-ớng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận + Về địa tô

o Gia tri nông phẩm là do hao phí lao động trên ruộng đất xấu nhất quyết định, nên ở những ruộng đất tốt, trung bình, sẽ thu d- oc I- ong san phẩm lớn hơn so với ruộng đất xấu Khoản chênh lệch đó trả cho địa chủ gọi là địa tơ

o_ Ơng đã nghiên cứu về địa tô chênh lệch I, nh- ng ch- a nghiên cứu địa tô chênh lệch II

và không thừa nhận địa tô tuyệt đối Lý thuyết t- bản

+T- bản là những t- liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, là bộ phận của cải trong n- ớc đ-ợc tham dự vào việc sản xuất

Chia t- bản làm 2 bộ phận: T- bản cố định (bộ phận ứng tr- 6c để mua công cụ lao động) và t- bản l-u động (bộ phận ứng ra để thuê công nhân)

Lý thuyết tiên tệ

Đặc tr- ng nổi bật trong lý thuyết tiền tệ của Ricácđo có tính hai mặt: + Mặt thứ nhất, dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị— lao động:

Trang 20

o_ L-ợng giá trị tiền = số l-ợng lao đông hao phí để khai thác vàng, bạc

o_ Nêu khái niệm giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị

o Ung ho quan diém I-u thông tiền tệ W.Petty và A.Smith đề x- ớng

A”

+ Mặt khác, theo lập tr- ờng của thuyết “S6 I- ong tiền tệ

Giá trị tiền phụ thuộc vào số I- ợng của nó và bản thân tiền tệ không có giá trị nội tại Lý thuyết thực hiện và khủng hoảng kinh tế

Cho rằng, chủ nghĩa t- bản không có khả năng sản xuất thừa và phủ nhận khủng hoảng trong chủ nghĩa t- bản Cho rằng, chủ nghĩa t- bản là tiến bộ tuyệt đối * Kết luận: Ñh- vậy, D.Ricácđô đã đ- a kinh tế chính trị t- sản cổ điển tới đỉnh cao nhất, tới gần nhất chân lý khoa học 3 Những khuynh h- ớng và học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh tế chính trị học t- sản cổ điển a Khuynh h- ớng của kinh tế chính trị học tiểu t- sản * Hoàn cảnh lịch sử:

Nửa sau TK 19, nền kinh tế t- bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng hỗn loạn, trì trệ “ Bàn tay vô hình” không còn hữu hiệu, guồng máy kinh tế lâm vào khủng hoảng với hậu quả nặng nề Thực trạng ấy đã làm xuất hiện khuynh h- ớng tiểu t- sản

Đặc điểm cơ bản của khuynh h- ớng: (Đứng trên lập tr- ờng của giai cấp tiểu t- sản) + Phê phán tự do cạnh tranh, phê phán hậu quả của đại công nghiệp gây ra cho ng- ời lao động

+ Ca ngợi và lý t- ởng hoá nền sản xuất nhỏ

+ Chống lại những tệ nạn xã hội do sự cạnh tranh vô chính phủ và cuộc cách mạng công nghiệp gây ra

* Các đại biểu tiêu biểu của khuynh h- ớng tiểu t- sản:

Trang 21

o©_ Lý luận giá trị:

Tán thành phân công lao động trong sản xuất, coi lao động là nguồn gốc của giá trị, khi xác định giá trị, ông dựa vào sản xuất xã hội

o_ Lý luận về lợi nhuận:

Lợi nhuận là khoản khấu trừ từ giá trị sản phẩm lao động, là thu nhập không lao động, là kết quả c- ớp bóc lao động của công nhân

o_ Lý luận về địa tô:

Địa tô là kết quả bóc lột lao động của công nhân, có t- t-ởng về địa tô tuyệt đối o_ Về khủng hoảng kinh tế:

Đ-a ra thuyết “Tiêu dùng không đủ”, và kết luận khuyết điểm cơ bản của chủ nghĩa t- bản là sản xuất tách rời nhu cầu, sản xuất lệ thuộc vào khát vọng lợi nhuận tối đa

Pruđông: (1805 — 1865)

+ Là ng- ời Pháp, là một t- t-ởng gia táo bạo nhất theo khuynh h- ớng chống lại thuyết tự

do cổ điển, phản ánh t- t-ởng tiểu t- sản ở giai đoạn cao của chủ nghĩa t- bản

+T- t-ởng kinh tế chủ yếu:

©_ Đả kích chế độ t- hữu; Đề nghị dùng “Quyền chấp hữu” thay cho “Quyền t- hữu” o_ Coi sự tồn tại lợi tức là cơ sở của sự bóc lột và đề nghị lập “Ngân hàng trao đổi” b Chủ nghĩa xã hội không t- ởng ở Tây Âu

* Hoàn cảnh ra đời:

Chủ nghĩa t- bản ngày càng bộc lộ những mâu thuẫn, bất công và tiêu cực bị quần chúng phản kháng mạnh mẽ Đến đầu thế kỷ XIX, xuất hiện một luồng t- t- ởng phê phán xã hội t- bản và tìm kiếm xã hội mới

“Chủ nghĩa không t- ởng” chính là t- t- ởng của các học giả có xu h-ớng chống lại phái cổ điển, phê phán t- hữu, bênh vực ng- ời lao động Tuy nhiên, các quan niệm chủ tr- ơng của họ quá lý t-ởng, phi thực tế, không thực hiện đ- ợc nên trở thành “không t- ởng”

* Các đại biểu tiêu biểu (3):

Xanh Ximông (1760— 1825), Phuriê (1772— 1837); và Ôoen (1771 — 1858) Xanh Xi mông (I760— 1825)

+ Là ng- ời Pháp, xuất thân từ dòng quý tộc, có kiến thức uyên thâm

Trang 22

o Coi cdc xu h-6ng thay thé nhau là có tính quy luật, động lực sự phát triển xã hội là

tiến bộ của lý trí, của khoa học, và sự văn minh Chế độ sở hữu là cơ sở của mọi xã

hội

o_ Phê phán xã hội t- bản và nên sản xuất t- bản chủ nghĩa o_ Đ-a ra dự kiến xã hội t-ơng lai “Chế độ công nghiệp”

Phuriê (1772— 1837)

+ Ng- ời Pháp, xuất thân từ gia đình th- ơng nhân; ông đã nghiên cứu nhiều môn khoa học

+ Các quan điểm cơ bản:

o Coi lich sử phát triển không ngừng

o_ Phê phán xã hội t- sản (đ- ơng thời)

o_ Quan niệm về xã hội t-ơng lai là một xã hội hoàn hảo, sản xuất tập thể của các “Hiệp

hội sản xuất” - nền sản xuất “Công bằng và hấp dẫn”, cho phép phát triển tài năng Ôoen (1771— 1858)

+ Ng-ời Anh, xuất thân từ gia đình thợ thủ công, là chủ xí nghiệp lớn, có tài tổ chức và lãnh đạo, nhà lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội không t- ởng

+ Các quan điểm quyết liệt chủ nghĩa t- bản o_ Phê phán quyết liệt chủ nghĩa t- bản

e_ Phê phán chế độ công x- ởng t- bản chủ nghĩa

o_ Đả kích tiền, đòi thủ tiêu tiền và thay bằng “Phiếu lao động”

o_ Quan niệm về xã hội t-ơng lai mà cơ sở là chế độ công hữu về t- liệu sản xuất, con ng-ời đ-ợc giải phóng khỏi đói khát, bóc lột, phát huy đ- ợc tài năng và đ- ợc xã hội, đảm bảo phúc lợi vật chất

* Đặc điểm chung của các tác giả << Chủ nghĩa xã hội không t- ởng>>:

Không thấy vai trò của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong việc xoá bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới

Trang 23

Hai giai cấp cơ bản của xã hội t- bản là giai cấp t- sản và giai cấp vô sản và mâu thuân hai giai cấp này càng gay gắt Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng mạnh mẽ và giai cấp vô sản cần có lý luận soi đ- ờng

Vào thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt đ- ợc những thành tựu khoa học xã hội to lớn Đặc biệt

là: Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị t- sản cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội không t-ởng Pháp Và đây chính là các nguồn gốc của chủ nghĩa Mác

* Chủ nghĩa Mác — Lênin do Mác và Ănghen sáng lập và Lênin phát triển trong điều kiện lịch sử mới:

Các Mác (1818— 1883), ng- ời Đức

Ông là ng- ời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, ng- ời thây, lãnh tụ của giai cấp vô sản quốc tế và nhân dân lao động toàn thế giới

Phidrich Ăngghen (I1820— 1895), ng-ời Đức

Ông là nhà cách mạng và nhà t- t-ởng thiên tài, một trong những ng-ời sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, ng- ời bạn chiến đấu thân thiết của C.Mác

Những cống hiến khoa học của kinh tế chính trị học Mác - Lênin

* €, Mác và Ph Ängghen có công lao to lớn trong việc phát triển khoa học kinh tế chính trị, tạo ra b- ớc ngoặt có tính cách mạng trong kinh tế chính trị

Tác phẩm tiêu biểu: “T- Bản”

Tóm tắt những công lao của Mác trong lĩnh vực khoa học kinh tế

+ Phân tích các hình thái giá trị của hàng hoá, do đó giải quyết đ- ợc một cách khoa học,

triệt để về nguồn gốc và bản chất tiền tệ

+ Phát hiện tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

+ Lý luận về hàng hoá - sức lao động — cơ sử để xây dựng học thuyết giá trị thặng d- (m) — thành tựu vĩ đại của kinh tế học mác xít Trên cơ sở đó, phát hiện toàn diện hệ thống phạm trù, quy luật của ph- ơng thức sản xuất t- bản chủ nghĩa và các mâu thuẫn mội tại của nó

+ Lý luận về phân chia t- bản thành hai bộ phận: T- bản bất biến và t- bản khả biến + Hoàn chỉnh lý luận về tái sản xuất t- bản chủ nghĩa

Nhận xét:

+ Tiếp thu có chọn lọc, kế thừa có phê phán các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị t-

Trang 24

+ Hai ông đã thực hiện một sự biến đổi cách mạng trong kinh tế chính trị, đ-a kinh tế chính trị tới đỉnh cao khoa học

+ Công khai bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân

+ Là những ng- ời đầu tiên cho rằng nền sản xuất xã hội có hai mặt là lực l- ợng sản xuất và quan hệ sản xuất -> Vạch rõ đối t-ợng nghiên cứu của kinh tế chính trị là nghiên cứu quan hệ sản xuất

+ Giải quyết một cách thực sự khoa học và triệt để lý luận về học thuyết giá trị lao động + Cống hiến lớn lao cho khoa học kinh tế và cũng là thành tựu vĩ đại của kinh tế chính trị

Mac xit 1a su phat hiện và hoàn thiện học thuyết giá tri trang d-

+ Chi ra tinh chất quá độ của ph- ơng thức sản xuất t- bản chủ nghĩa, tinh tất yếu phải thay thế nó bằng ph- ơng thức sản xuất tiến bộ hơn, cao hơn — Ph-ơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa

+ Chỉ ra: Xã hội cộng sản chủ nghĩa trong quá trình hình thành, phát triển, tất yếu phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu — chủ nghĩa xã hội và giai đoạn cao— chủ nghĩa cộng sản; nêu ra những luận điểm có tính nguyên tắc của kinh tế chính trị xã hội chủ nghĩa

* Những cống hiến khoa học kinh tế chính trị của Lênin: Lênin ( 1870— 1924), là ng- ời Nga

+Nhà cách mạng vô sản vĩ đại, vĩ nhân của xã hội, vị lãnh tu và ng- ời thầy của nhân dân

lao động tồn thế giới

+ Ơng là ng- ời phát triển kinh tế chính trị (do Mac - Ăngghen sáng lập) trong điều kiện lịch sử mới

Tóm tắt những công lao của Lênin trong lĩnh vực khoa học kinh tế

+ Soạn thảo học thuyết về chủ nghĩa t- bản độc quyền, phát hiện ra bản chất của nó và chỉ ra xu h- 6ng lich su tất yếu của chủ nghĩa t- bản là nó sẽ bị thay thế bởi chủ nghĩa cộng sản

+ Soạn thảo c- ơng lĩnh chính trị và kinh tế của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

+ Đề cập những vấn đề đặc biệt ý nghĩa:

o_ Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội

©_ Những nguyên tắc, hình thức và ph- ơng pháp cơ bản quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa

(Đặc biệt là nguyên tắc tập trung dân chủ và sự vận dụng nó trong nền kinh tế xã hội

chủ nghĩa)

©_ Lý luận kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân

Trang 25

+ Yêu cầu phải chú ý đây đủ những điều kiện khách quan và khả quan thực tế trong việc xây dựng kế hoạch, đồng thời phải khích lệ tinh thần sáng tạo, ý thức sẵn sàng thực hiện thắng lợi kế hoạch của nhân dân lao động

+ Đề cập vai trò của năng suất lao động và những yếu tố nâng cao năng suất lao động

+ Chính sách kinh tế mới của Lênin (NEP)

* Tóm lại, học thuyết kinh tế chính trị Mac — Lênin kế thừa có phê phán các trào I-u kinh tế tr- ớc đó, đặc biệt là kinh tế t- sản cổ điển Anh và nó đã đạt tới trình độ khoa học triệt

để

4 Một số tr- ờng phái kinh tế chính trị học t- sản hiện đại

4.1 Tr- ờng phái <<Tán cổ điển>>

Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm ph- ơng pháp luận

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa t- bản lâm vào khủng hoảng kinh tế: mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày càng sâu sắc; chủ nghĩa t- bản độc quyền xuất hiện làm nẩy sinh nhiều hiện t- ợng kinh tế mới cần phân tích; Chủ nghĩa Mác đã xuất hiện các học thuyết kinh tế học t- sản cổ điển tỏ ra bất lực Trong điều kiện đó, tr- ờng phái “Tân cổ điển” xuất hiện

Những t- t-ởng kinh tế chủ yếu:

+ Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của Nhà n- ớc vào kinh tế

+ Dựa vào tâm lý chủ quan của các chủ thể kinh tế để phân tích kinh tế, ủng hộ thuyết giá

trị chủ quan, ích lợi quyết định hàng hoá

+ Muốn biến kinh tế chính trị thành khoa học kinh tế đơn thuần

Tr- ờng phái Tân cổ điển phát triển mạnh ở Áo, Anh, Mỹ, Thuy Sĩ

Lý thuyết <<Ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn>> đÁo

Cho rằng, ích lợi quyết định giá trị hàng hố “Ích lợi giới hạn” sẽ quyết định “Giá trị giới hạn” và quyết định giá trị toàn bộ chuỗi sản phẩm hàng hoá

Lý thuyết kinh tế của phái Camboritgiơ

Thể hiện qua lý thuyết giá cả của A Macxan (1842 — 1924), giả sử tr-ờng đại học tổng

hợp Camboritgiơ

Trang 26

+ Thị tr-ờng là tổng thể những ng-ời có quan hệ kinh doanh, là nơi gặp gỡ giữa cung và

cầu

+ Cung, cầu tác động qua lại -> giá cả trung bình (Cung và cầu hàng hoá cân bằng nhau

Cung, cầu và giá cả hàng hố ln tác động với nhau làm cho nền kinh tế hoạt động bình

th- ờng

đ) Lý thuyết kinh tế của phái Thanh Lat xan (Thuy Si)

Thể hiện tập trung thông qua lý thuyết “Cân bằng tổng quát” của L Wanrat (1834 —

1910)

+ Nền kinh tế thị tr- ờng có ba loại thị tr- ờng

o_ Thị tr-ờng sản phẩm: là nơi mua và bán hàng hoá o Thi tr- ng t- ban: 14 nơi hỏi và vay t- bản o_ Thị tr-ờng lao động: là nơi thuê m- ớn công nhân 4.2 Học thuyết kinh tế của J.Kên xơ:

*J Kên xơ( 1883— 1946)

Là nhà kinh tế ng- ời Anh

Tác phẩm nổi tiếng của ông là cuốn "Lý luận chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” xuất bản năm 1936

Học thuyết kinh tế của Kên xơ có ảnh h-ởng sâu sắc đến t- duy kinh tế học vĩ mô hiện

đại Ð- ợc coi là cuộc cách mạng trong kinh tế học

* Một số t- t-ởng kinh tế chủ yếu:

T- t-ởng cơ bản của học thuyết Kên xơ là bác bỏ cách lý giải cổ điển về sự tự điều chỉnh

của nên kinh tế dựa vào cơ chế giá cả và tiền công linh hoạt; cho rằng Nhà n-ớc phải cam thiệp vào kinh tế, điều tiết nền kinh tế vĩ mô bằng các chính sách thích hợp

Lý luận về “Số cầu hữu hiệu”

+ Hai yếu tố quan trọng của guồng quay kinh tế:

o_ Sức cầu tổng quát: là toàn bộ số hàng hoá mà tất cả những ng- ời tiêu thụ muốn mua

trên thị tr- ờng

o_ Sức cung tổng quát là toàn bộ hàng hoá bán ra trên thị tr- ờng

o_ Sức cung tổng quát và sức cầu tổng quát ít khi cân bằng vì chúng chịu chi phối của

nhiều yếu tố khác nhau và th- ờng thì “Tổng cầu” thấp hơn “Tổng cung”

+ Nhân tố trực tiếp quy định mức sản l- ợng và việc làm trong nền kinh tế là “Tổng cầu”

Trang 27

+ Tổng cầu = Tổng chỉ tiêu = Chi tiéu gia dinh + Chi tiéu đầu t- + Chỉ tiêu chính phủ Vai trò đầu t-

+ Đầu t- có tác động nhân bội đối với sản l- ợng quốc gia

+ Chủ tr- ơng dựa vào nhà n- ớc để duy trì đầu t- để chống khủng hoảng thất nghiệp

Sử dụng rộng rãi, có hệ thống ph- ơng pháp “Phân tích đại l-ợng” đối với các cân bằng vĩ

* Nhận xét:

Thuyết Kên xơ đ- ợc các nhà t- bản vận dụng một cách rộng rãi Mục đích của thuyết này là chống khủng hoảng và thất nghiệp

Song thực tế thực hiện thuyết này, kinh tế t- bản còn nhiều hạn chế 4.3 Tr- ờng phái chủ nghĩa tự do mới

Đây là dòng tiếp tục các t- t-ởng kinh tế cổ điển d-ới hình thức tâm trạng hay hiện đại

hoá

Chủ nghĩa tự do kinh tế là những lý luận coi nền kinh tế t- bản chủ nghĩa là hệ thống hoạt động tự điều chỉnh, có khả năng điều tiết tự phát do tác động của các quy luật kinh tế

Hoàn cảnh ra đời:

+ Các nhà kinh tế học cổ điển là ng-ời đề x-ớng t- t-ởng tự do kinh tế Nh-ng khi chủ

nghĩa t- bản độc quyền Nhà n-ớc phát triển, học thuyết Kên xơ xuất hiện, Nhà n- ớc ngày

càng can thiệp sâu vào kinh tế T- t- ởng tự do kinh tế mất vị trí

+ Sự can thiệp của Nhà n- ớc vào kinh tế không mang lại hiệu quả mong muốn, đòi hỏi giảm sự can thiệp của Nhà n- ớc vào kinh tế, quay lại tự do kinh tế, để cho cơ chế thị tr- dng hoạt động “Chủ nghĩa tự do mới” xuất hiện

T- t-ởng cơ bản: Cơ chế thị tr- ờng có sự điều tiết Nhà n- ớc ở mức độ rất hạn chế

Điển hình của “ Chủ nghĩa tự do mới” là tr- ờng phái “Trọng tiên hiện đại” hay tr- dng phái “Kinh tế tự do” Chicagô (Mỹ)

+ Đứng đầu phái: nhà kinh tế Mỹ Mintơn Phritmen

+T- t-ởng cơ bản: Để cho nền kinh tế hoạt động theo các quy luật vốn có của nó, chống lại sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế Chính phủ chỉ nên duy trì tốc độ tăng tiền

tệ ổn định hàng năm để đảm bảo tăng tr- ởng kinh tế vững chắc với giá cả ổn định

4.4 Lý thuyết kinh tế của tr- ờng phái chính hiện đại

Trang 28

Sự xuất hiện của kinh tế học tr- ờng phái chính hiện đại:

+ Trong những năm 60 — 70 của thế kỷ XX, diễn ra sự xích lại giữa hai tr-ờng phái Kên

xơ chính thống và “Cổ điển mới” hình thành nên “Kinh tế học tr- ờng phái chính hiện đại”

+ Tr- ờng phái này đang giữ vai trò thống trị ở Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản

Đặc điểm ph- ơng pháp luận nổi bật là sự tổng hợp các quan điểm kinh tế của các tr- ờng

phái kinh tế học khác để đ- a ra các lý thuyết kinh tế của mình

Tác giả tiêu biểu:

PA Samuensơn — là ng-ời sáng lập ra khoa kinh tế học của tr-ờng đại học kỹ thuật

Matsachuset dành cho những ng- ời đã tốt nghiệp đại học Chicagô và Havơt (Mỹ)

+ Tác phẩm tiêu biểu: “Kinh tế học” xuất bản lần đầu tiên 1948 tại Niu Oóc

Lý thuyết về nên “ Kinh tế hỗn hợp”

T- t-ỏng trung tâm của kinh tế học tr-ờng phái chính hiện đại - đ-ợc trình bẩy trong “Kinh tế học” của P.A Samuenson

Chủ tr-ơng phát triển kinh tế hiện đại vào cả “ hai bàn tay” là cơ chế thị tr-ờng và nhà n-ớc

Cơ chế thị tr- ờng

+ Khái niệm:

Cơ chế thị tr-ờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ng-ời tiêu dùng và vác nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị tr- ờng để xác định ba vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là cái gì? nh- thế nào? và cho ai?

+ Thị tr- ờng là: một quá trình mà trong đó ng- ời mua và ng- ời bán một thứ hàng hoá tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số I- ong hang hoa

+ Đặc điểm

o_ Cung cầu hàng hoá

o Động lực chi phối hoạt động của ng-ời kinh doanh trong cơ chế thị tr-ờng là lợi

nhuận

o_ Điều kiện: Cơ chế thị tr-ờng phải đ- ợc hoạt động trong nôi tr- ờng cạnh tranh do các quy luật khách quan chỉ phối

+ Vai trò: Đảm bảo cho nên kinh tế vận động một cách bình th- ờng, thúc đẩy sự phát triển

và tăng tr- ởng kinh tế + Khuyết tật thị tr- ờng:

Trang 29

o_ Ơ nhiễm mơi tr- ờng o_ Độc quyền thị tr- ờng

o_ Các tệ nạn khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát và phân phối thu nhập bất bình đẳng

=> Cần có vai trò điều tiết của Nhà n- ớc

Vai trò của kinh tế nhà n- ớc.(4)

+ Bốn chức năng:

o_ Thiết lập khuôn khổ pháp luật

o_ Sửa chữa những thất bại thị tr- ờng để nên kinh tế hoạt động có hiệu quả o_ Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô

o_ Đảm bảo sự công bằng xã hội

+ Công cụ quản lý vĩ mô chủ yếu: Thuế, chỉ tiêu của chính phủ và luật lệ

+ Hạn chế: có nhiều vấn đề Nhà n- ớc lựa chọn không đúng với sự vận động khách quan Tom lại, điều hành nền kinh tế thị tr- ờng phải kết hợp cả hai bàn tay

4.5 Các lý thuyết về phát triển kinh tế đối với các n- óc chậm phát triển Lý thuyết " Cất cánh” : Tiêu biểu của khuynh h- ớng này là “Lý thuyết về các giai đoạn phát triển” của nhà kinh tế hoc My W Roxtau Nền kinh tế tất yếu phải trai qua 5 giai đoạn + “Xã hội truyền thống” + “Tiền cất cánh” + “Cất cánh” (Là trung tâm) +“ Tr- ởng thành” +“ Tiêu dùng cao”

Xã hội chỉ b- ớc vào giai đoạn cất cánh khi có đủ 3 điều kiện + Tỷ lệ đầu t- mới đạt > 10% thu nhập quốc dân

+ Khu vực chế biến phát triển tỷ lệ tăng tr- ởng cao

+ Có một cơ cấu xã hội, chính trị cho phép khai thác các xung học phát triển trong các

khu vực hiện đại và khu vực kinh tế đối ngoại, đảm bảo sự tăng tr- ởng liên tục

Lý thuyết "Các vòng luẩn quấn” và “Cú hích bên ngoài”

Trang 30

+ Nhan luc + Tai nguyén

+T- ban

+ Kỹ thuật

Tại n- ớc đang phát triển, 4 nhân tố trên là khan hiếm và việc kết hợp chúng đang gặp trở ngại lớn, làm cho nền kinh tế nhiều n- ớc đã khó khăn và do đó họ đang nằm trong cái vòng

luẩn quẩn cua sự nghèo khổ Tiết kiệm và đầu t- | thấp Thu nhập bình Tốc độ tích luỹ thấp quân thấp Năng suất lao động thấp

- Điều kiện phá vỡ cái “ vòng luẩn quẩn” là phải có đầu t- t- bản lớn nhất từ n- ớc ngoài vào

=> Các n- ớc này phải tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu t- t- bản n- ớc ngoài Lý thuyết Phát triển cân đối và Phát triển không cân đối:

Nghiên cứu trạng thái thay đổi cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển và tác động của trong khu vực kinh tế đối với sự phát triển của nền kinh tế

Có hai quan niệm chủ yếu:

+ Chủ tr- ơng “Phát triển không cân đối” tức là đẩy nhanh một khu vực để kéo các khu vực khác phát triển

+ Chủ tr- ơng “Phát triển cân đối” sẽ đảm bảo cho các n- ớc này phát triển ổn định và với

tốc độ nhanh nhất

Trang 31

Chương 2 Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoa 1 Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời của nó:

Lịch sử phát triển của xã hội đã chứng tỏ rằng, nền văn minh nhân loại càng phát triển bao nhiêu thì ng- ời ta càng nhận thức rõ ràng, sâu sắc hơn về vai trò của sản xuất hàng hoá bấy nhiêu Một phần cũng vì sản xuất hàng hoá ra đời chính là bắt nguồn từ nhu cầu cuộc sống Việc sản xuất, trao đổi hàng hoá ra đời là qui luật phát triển tất yếu của xã hội loài ng- ời khi nhu cầu của con ng- ời về tiêu dùng tăng lên, khi lực l-ợng sản xuất phát triển đi kèm với nó là việc phân công lao động, chế độ t- hữu về t- liệu sản xuất và do đó về sản phẩm lao động

ngày càng rõ rệt, sâu sắc

Sản xuất hàng hoá chính là động lực của sự phát triển KTXH, là tiêu chí để đánh giá sự phát triển của một quốc gia Thực tế đã chứng minh rằng một đất n-ớc nếu muốn nắm quyền thống trị về mặt chính trị, văn hoá, quân sự& thì tr- ớc hết cần thiết phải có một nền kinh tế hùng mạnh, tức phải có một nên sản xuất to lớn không những có khả năng đáp ứng nhu cầu trong n- ớc mà còn xuất khẩu Sản xuất hàng hoá đảm bảo cho đất n- ớc phát triển phồn vinh,

thúc đẩy quá trình dân chủ hoá, bình đẳng và tiến bộ công bằng xã hội, thúc đẩy sự phát triển

& tăng tr-ởng kinh tế, tạo ra những thành tựu kinh tế to lớn mà hình thức kinh tế tự nhiên

tr-ớc đây không thể nào đạt tới

Do vậy, để phát triển kinh tế xã hội, bất cứ một quốc gia nào cũng cần chú trọng việc phat triển nền sản xuất hàng hoá Nh- ng để đảm bảo cho nền sản xuất hàng hoá hoạt động có hiệu quả thì vấn đề cốt lõi là phải xác định đ- ợc bản chất giá trị hàng là do đâu quyết định?

1.1 Sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá

Xét về mặt lịch sử chung hay tiến hố tồn nhân loại, nên sản xuất xã hội trải qua hai giai

đoạn: kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao là kinh tế thị tr-ờng hiện đại - Kinh tế tự nhiên: + Khái niệm: Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội mà sản phẩm sản xuất ra để ng- ời sản xuất ra nó tiêu dùng

+ Đặc tr-ng là sản xuất mang tính tự cấp tự túc, có những đặc điểm chủ yếu:

Trang 32

Sản phẩm lao động để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ, từng gia đình hay công xã ->

không có thị tr- ờng, không có trao đổi

e Quan hệ kinh tế khép kín

Quá trình tổ chức sản xuất mang tính khép kín trong nội bộ gia đình, công xã, cô lập

tách rời của các chủ thể -> không có sự hợp tác

e_ Sản xuất ra những sản phẩm mà bản thân cần và có điều kiện sản xuất

+ Kinh tế tự nhiên gắn với thuở bình minh của xã hội loài ng- ời, tồn tại chủ yếu trong các xã hội nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tàn tích của nó vẫn còn dai dẳng đến sau này Kinh tế tự nhiên thích ứng với các thời kỳ lao động sản xuất ch-a phát triển, khi lao động thủ công chiếm địa vị thống trị Khi lực l-ợng sản xuất phát

triển, phân công lao động mở rộng thì dan dan xuất hiện trao đổi hàng hoá Khi trao đổi

trở thành mục đích th- ờng xuyên của sản xuất thì kinh tế hàng hoá ra đời - Kinh tế hàng hoá

+ Khái niệm: Kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi mua bán

+ Đặc tr- ng là sản xuất hàng hoá:

e_ Trao đổi trở nên th- ờng xuyên và phổ biến Sản phẩm lao động sản xuất ra để bán trên thị tr- ờng, thoả mãn nhu cầu của ng- ời khác -> Trao đổi là phổ biến

© Quan hệ kinh tế mở rộng

e _ Sản xuất ra những thứ thị tr- ờng cần

+ Sản xuất hàng hoá xuất hiện từ rất sớm, ngay từ thời tan rã của chế độ công xã nguyên thuỷ Tuy nhiên, trong suốt thời kỳ trung cổ hàng ngàn năm, tức là trong các ph-ơng thức sản xuất tr-ớc chủ nghĩa t- bản thì nó vẫn còn ở trình độ thấp gọi là sản xuất nhỏ hay là kinh tế hàng hoá giản đơn Đến ph- ơng thức sản xuất t- bản chủ nghĩa thì sản xuất hàng hoá là sản xuất hàng hoá lớn t- bản chủ nghĩa, kinh tế hàng hoá phát triển Và khi kinh tế hàng hoá b- ớc sang một giai đoạn phát triển cao hơn thì đó là kinh tế thị tr- ờng

- Kinh tế thị tr- ờng

+ Khái niệm: Kinh tế thị tr- ờng là nên kinh tế hàng hoá vận động theo các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan của thị tr- ờng

+ Bao gồm:

Trang 33

e Kinh tế cổ điển (Thuần tuý)

e Kinh té thị tr-ờng hiện đại (có sự điều tiết của Nhà n- ớc)

- Kinh tế tự nhiên chuyển hoá thành kinh tế hàng hoá và kinh tế thị tr- ờng là quá trình phát triển phủ định của phủ định, cái cũ sinh ra cái mới, là một quá trình kinh tế xã hội, phụ thuộc vào những điều kiện khách quan nhất định

1.2 Hai điều kiện ra đời của kinh tế hàng hoá

Cơ sở kinh tế - xã hội của sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá là: Phân công lao động xã hội và sự tách biệt t- ơng đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất hàng hoá

a) Phân công lao động xã hội

- Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự phân chia lực I-ợng lao động xã hội thành những ngành, những nghề chuyên môn hoá khác nhau, sản xuất những sản phẩm khác nhau

- VD: Nền sản xuất xã hội bao gồm:

+ Ngành nông nghiệp (nghề trồng lúa và chăn nuôi gia súc) + Ngành công nghiệp (nghề dệt, nghề cơ khí)

+ Ngành th- ơng mại, dịch vụ

- Phân công lao động tuân theo tính quy luật sau:

+ Lao động trong lĩnh vực sản xuất vật chất trực tiếp giảm xuống cả tuyệt đối và t- ong đối, t- ơng ứng lao động trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất tăng lên

+ Lao động nông nghiệp giảm xuống, lao động công nghiệp tăng lên

+ Lao động giản đơn cơ bắp, thể lực, nặng nhọc giảm, tăng lao động trí tuệ, lao động đ-ợc đào tạo

+ Phân công diễn ra tại chỗ, theo vùng, lãnh thổ và phân công quốc tế

- Vai trò của phân công lao động xã hội đối với sự ra đời của kinh tế hàng hoá:

+ Khi có phân công lao động xã hội, mỗi ng- ời, mỗi cơ sở sản xuất chỉ chuyên sản xuất một hoặc vài thứ sản phẩm nhất định, nh- ng nhu cầu của cuộc sống đòi hỏi phải có nhiều

loại sản phẩm khác nhau, do đó họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau, phụ thuộc vào nhau

+ Phân công lao động xã hội -> chuyên mơn hố sản xuất -> năng suất lao động tăng ->

sản phẩm làm ra càng nhiều -> trao đổi càng trở nên th- ờng xuyên hơn

Trang 34

b) Su tach biét t- ong đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất:

- Có sự tách biệt t- ơng đối về kinh tế giữa những chủ thể sản xuất hàng hoá khi có một trong hai điều kiện

+ Có chế độ t- hữu về t- liệu sản xuất

+ Có chế độ sở hữu đa dạng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau

Trên cơ sở đó thì các chủ thể có quyền quyết định mọi vấn đề từ việc lựa chọn t- liệu sản

xuất, tuyển dụng lao động, đến việc tổ chức quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm làm Ta

- Vai trò của sự tách biệt t- ơng đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất đối với sự ra đời của sản xuất hàng hoá:

Sự tách biệt t-ơng đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất đã chia rẽ những ng- ời sản xuất, làm họ tách biệt nhau về mặt kinh tế Trong điều kiện đó ng- ời sản xuất này muốn

sử dụng sản phẩm của ng- ời khác thì phải trao đổi sản phẩm với nhau Từ đó sản phẩm

lao động trở thành hàng hoá

Vậy, sự tách biệt t-ơng đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất là điều kiện đủ để sản xuất hàng hoá ra đời, tồn tại và phát triển

* Tóm lại: Phân công lao động xã hội và sự tách biệt t-ơng đối về kinh tế giữa những ng- ời sản xuất là hai điều kiện cần và đủ để kinh tế hàng hoá ra đời và tồn tại

Ví dụ: Nếu không có phân công lao động xã hội, tức là mỗi một chủ thể sản xuất đều có

thể sản xuất ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của mình và các chủ thể sản xuất độc lập với

nhau thì trao đổi cũng không xuất hiện

Tr- ờng hợp thứ 2, có sự phân công lao động, ví dụ trong thời kỳ đầu của ph- ơng thức sản xuất công xã nguyên thuỷ nh- ng sản phẩm sản xuất ra là của chung, phân phối mang tính chất bình quân nên ở đây cũng không có trao đổi và không có sản xuất hàng hoá

1.3 Ưu thế của kinh tế hàng hoá so với kinh tế tự nhiên

- Mục đích của sản xuất hàng hoá là để bán vì mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận chính là động lực mạnh mẽ để kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển nhanh chóng Còn kinh tế tự nhiên, sản xuất ra những giá trị sử dụng với mục đích để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân ng- ời sản xuất nên thiếu động lực thúc đẩy sản xuất phát triển

Trang 35

2

- Sản xuất hàng hoá ra đời trên cơ sở phân công lao động xã hội, tạo ra tính chun mơn hố cao là cơ sở để nâng cao năng suất lao động và tạo điều kiện cải tiến công cụ lao động, thúc đẩy tăng tr- éng và phát triển kinh tế Ng- ợc lại, kinh tế tự nhiên khép kín cản trở phân công lao động xã hội

- Đặc tr-ng cơ bản của sản xuất hàng hoá là cạnh tranh vì lợi nhuận, do đó nó bình tuyển sàng lọc một cách tự nhiên yếu tố ng- ời và yếu tố vật của sản xuất, kích thích lực I-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển Còn đặc tr-ng cơ bản của kinh tế tự nhiên là tự cấp tự túc, quy mô nhỏ nên không có cạnh tranh, thiếu đi động lực phát triển khoa học, công nghệ để phát triển kinh tế có hiệu quả

- Sản xuất hàng hoá tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu vật chất và tỉnh thần ngày càng cao trái nø- ợc với sản xuất tự cấp thấp kém

Hàng hoá:

2.1 Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá: * Khái niệm hàng hoá:

Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ng-ời, thông

qua trao đổi mua bán trên thị tr- ờng

* Phân loại hang hoá: - Hàng hoá hữu hình: + Có hình thái vật thể + Quá trình sản xuất— tiêu dùng khác biệt thời gian và không gian + Có thể tích luỹ hay dự trữ đ- ợc => Sản phẩm của ngành sản xuất vật chất - Hang hố vơ hình: + Khơng có hình thái vật thể

+ Quá trình sản xuất — tiêu dùng diễn ra đông thời

+ Không thể tích luỹ hay dự trữ đ- ợc

=> Sản phẩm của ngành sản xuất phi vật chất * Hai thuộc tính của hàng hoá:

Giá trị sử dụng Giá trị

Trang 36

- Khai niém:

GTSD là công dụng của hàng hoá, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ng- ời

- Dac tr- ng:

+ GTSD của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của nó quyết định

+ Hàng hoá có thể có một hay nhiều công dụng, tạo nên GTSD của hàng hoá Tuy nhiên, những công dụng này đ-ợc phát hiện dần trong quá trình con ng- ời sử dụng và phụ thuộc

vào trình độ phát triển của khoa học

+ GTSD của hàng hoá chỉ thể hiện ở việc tiêu dùng (tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá

nhân)

+ GTSD là nội dung vật chất của mọi của cải trong mọi xã hội => GTSD là một phạm trù vĩnh viễn

+ Trong kinh tế hàng hoá, GTSD của hàng hoá không phải là GTSD cho ng- ời trực tiếp sản xuất ra nó, mà là GTSD cho ng-ời khác, cho xã hội thông qua trao đổi mua bán trên thị

tr-ờng => GTSD là vật mang giá trị trao đổi

b) Giá trị của hàng hoá::Trong cỏc tỏc phẩm về kinh tế chớnh trị của Karl Marx, bat ky san

phẩm lao động (hay hang hod) nào đều cú giỏ trị và giỏ trị sử dụng Nếu hàng húa này được

trao đổi như một mặt hàng thương mại ở thị trường thỡ nú được thờm vào giỏ trị trao đổi và

thường được biều hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giỏ hay giỏ cả của hàng húa đú

- Giá trị trao đổi:Giỏ trị trao đổi là một quan hệ tỷ lệ về lượng giữa những giỏ trị sử dụng của cỏc hàng húa khỏc nhau cú thê trao đổi cho nhau Đốy là một trong những khỏi niệm cơ

bản của kinh tế chớnh trị, đặc biệt là kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin

Khi một sản phẩm được làm ra, nú cú giỏ trị sử dụng Nhưng nếu khung được đem trao đổi, thỡ nú chỉ đơn thuần là một sản phẩm và chỉ cú giỏ trị sử dụng Chỉ khi được đem trao đổi,

thd nú mới trở thành hàng húa và cú giỏ trị trao đồi

Biểu diễn bằng phương trỡnh, cú thẻ viết là:

x sản phẩm A =y sản phẩm B V6 du: 1 con ciru = 2 cỏi rốu

Cú một giả thiết quan trọng can chy ý là sự trao đổi ở đõy là thứ trao đồi trực tiếp giữa sản phẩm này với sản phẩm kia Quan hệ tiền tệ khụng được đưa vào xem xột Nếu nới lỏng giả

Trang 37

thiét này, tức là xem xột cả quan hệ tiền tệ, hoặc núi cỏch khỏc là đặt việc trao đồi trong bối

cảnh nền kinh tế tiền tệ, thỡ giỏ trị trao đổi được thé hiện thành giỏ cả

Do cóc sản phẩm cú tớnh chất khỏc nhau, nờn việc đo lường tỷ lệ giữa cóc giỏ trị sử dụng của nú khụng đơn giản Để giải quyết khú khăn này, Karl Marx đó đưa ra một khỏi niệm về

giỏ trị cú tớnh phổ biến cho tất cả những hàng húa

+ Khái niệm:

Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về l-ợng mà những GTSD khác nhau trao đổi với nhau

+ VD: 1 mét vải = 5 kg thóc

Vải và thóc là hai hàng hoá có GTSD khác nhau về chất, tại sao chúng lại có thể trao đổi

đ-ợc vớinhau theo một tỷ lệ nhât định nào đó?

Hai GTSD khác nhau chỉ trao đổi đ- ợc với nhau khi giữa chúng có một cơ sở chung: Chúng đều là sản phẩm của lao động, muốn sản xuất ra vải hay thóc ng- ời ta đều phải hao phí một I-ơng lao động nhất định

Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định vì ng- ời ta cho rằng: hao phí lao động sản xuất ra I mét vải = hao phí lao động sản xuất ra 5 kg thóc

=> Đánh giá: Chính hao phí sức lao động để sản xuất ra hàng hoá là cơ sơ chung của việc trao đổi và tạo thành giá trị của hàng hoá Nn g - Giá trị hàng hoá: + Khái niệm: Giá trị hàng hoá là hao phí lao động của ng- ời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa + Đặc tr-ng:

Giá trị hàng hoá biểu hiện quan hệ sản xuất hàng hoá, tức là quan hệ kinh tế giữa những g- Oi sản xuất hàng hoá Trong nên KTHH, dựa trên chế độ t- hữu về TLSX, quan hệ kinh tế iữa ng- ời với ng- ời biểu hiện thành quan hệ giữa vật với vật

Giá trị hàng hoá là một phạm trù lịch sử - Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi: Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi

* Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá:

Trang 38

- Mặt thống nhất: Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, thiếu một trong hai thuộc tính này thì sản phẩm sẽ không phải là hàng hoá

- Mặt mâu thuẫn:

+ Xuất phát từ mục đích của ng- ời sản xuất (bán) và ng- ời tiêu dùng (mua) hàng hoá khác

nhau

e_ Ng-ời sản xuất hàng hoá tạo ra hàng hoá để bán thì mục đích của họ là giá trị ® Ng-ời tiêu dùng cần giá trị sử dụng của hàng hoá thì mục đích của họ là giá trị sử

dụng

+ Việc thực hiện giá trị hàng hoá và giá trị sử dụng hàng hóa bị tách biệt nhau cả về không gian và thời gian

Giá trị đ-ợc thực hiện tr-ớc trong lĩnh vực I-u thông (bán hàng hoá), giá trị sử dụng đ-ợc thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng

=> Do đó, nếu giá trị của hàng hố khơng thực hiện đ- ợc sẽ dẫn đến sản xuất thừaCác thuộc tính của hàng hóa có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nh- nhu cầu xã hội, chất l-ợng, mỹ quan v.v tuy nhiên, để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, các doanh nghiệp th- ờng dùng chiêu bài khuyến mãi vừa để thu hút sức cạnh tranh vừa

dé nang giá trị và trị giá hàng hóa mà nø- ời tiêu dùng ít để ý, chào

2.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là vì lao động của ng-ời sản xuất ra hàng hoá có tính hai

mặt: lao động cụ thể và lao động trừu t- ợng

a) Lao động cụ thể:

- Khái niệm: là lao động hao phí d- ới một hình thức cụ thể của một nghề chuyên môn nhất

định, có mục đích riêng, đối t- ợng riêng, thao tác riêng, ph- ơng tiện riêng và kết quả riêng - Đặc tr- ng

+ Lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng cũng càng nhiều loại

+Tất cả các loại lao động cụ thể hợp thành hệ thống phân công lao động xã hội ngày càng chi

tiết

+ Tạo giá trị sử dụng cho hàng hoá (Bất cứ giá trị sử dụng nào, nếu không phải do thiên

nhiên ban cho, thì đều là do một lao động cụ thể nào đó tạo ra)

+ Nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất trong xã hội

Trang 39

+ Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viên, một điều kiện không thể thiếu trong mọi chế

độ xã hội

b) Lao động trừu t- ong

- Khái niệm: Lao động trìu t- ong là lao động của nø- ời sản xuất hàng hoá chỉ xét về mặt hao

phí sức lao động nói chung (sức óc, sức bắp thịt và thần kinh) mà không kể hình thức cụ thể

nhất định nào

- Đặc tr-ng:

+ Tạo ra giá trị của hàng hoá

+ Một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nên kinh tế hàng hoá * Kết luận:

e Lao động của con ng- ời có tính chất hai mặt là lao động cụ thể (xem xét sản xuất hàng hoá ở 3 khía cạnh là sản xuất cái gì, sản xuất nh- thế nào và kết quả ra sao) và lao động trừu t- ong (xem xét hao phi lao dong nhiéu hay it)

e_ Lao động cụ thể của sản xuất hàng hoá là quan hệ mang tính chất t- nhân; Lao động trừu t-ơng của sản xuất hàng hoá là quan hệ mang tính chất xã hội Đó cũng chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá giản đơn

2.3 L- ong giá trị của hàng hoá:

* Do L- ong gid trị hàng hoá bằng gì?

- Giá trị hàng hoá là lao động của ng- ời sản xuất hàng hoá kết tỉnh trong hàng hoá -> L- ong gid tri do I- ong lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá quyết định

L-ơng lao động đ- ợc tính theo thời gian lao động

- Hàng hoá đ- ợc bán trên thị tr- ờng theo giá trị xã hội => giá trị xã hội không đ- ợc tính

bằng thời gian lao động cá biệt mà đ- ợc tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết + Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần để sản xuất một hàng hóa trong điều

kiện sản xuất trung bình, với trình độ thành thạo trung bình và một c- ờng độ lao động trung

bình

Thực tế, thời gian lao động xã hội cần thiết trùng với thời gian lao động cá biệt của ng- ời sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị tr- ờng quết định

Trang 40

m: gid tru thang d-

* Những nhân tố ảnh h- ong dén I- ong giá trị của hàng hóa:

Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại l-ợng không cố định Th- ớc đo thay đổi ->

I-ơng giá trị hàng hóa thay đổi theo

-> L- ong gia tri hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản: - Năng suất lao động

+ Khái niệm: năng suất lao động là năng lực sản xuất của ng- ời lao động, nó đ- ợc tính bằng số l-ơng sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay thời gian hao phí lao động để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

+ Năng suất lao động phụ thuộc vào 5 nhân tố: e Trình độ khéo léo của ng- ời lao động e_ Phạm vi tác dụng của t- liệu sản xuất

¢ Su phat triển khoa học - công nghệ và ứng dụng chúng vào sản xuất

e _ Sự kết hợp xã hội trong sản xuất e_ Điều kiện tự nhiên

+ L- ong gia trị hàng hóa tỉ lệ nghịch với năng suất lao động

- C-ờng độ lao độg:

+ Khái niệm: C-ờng độ lao động là mức độ hao phí của lao động, hay mức độ khẩn tr- ơng của lao động

+ Tăng c-ờng độ lao động -> tổng giá trị của tổng số hàng hóa tăng và giá trị của một hàng

hóa không thay đổi

* Lao động giản đơn và lao động phúc tạp:

- Lao động giản đơn là lao động của ng- ời sản xuất chỉ cần có sức lao động, không đ- ợc đào

tạo (lao động phổ thông) trên một đơn vị thời gian -> lao động giản đơn -> giá trị hàng hóa

nhỏ

- Lao động phức tạp là lao động của ng- ời sản xuất đ- ợc học tập, đào tạo có trình độ chuyên

môn nghiệp vụ nhất định - một đơn cị thời gian - lao động phức tạp tạo ra l-ợng giá trị lớn

hon I- ong gia tri của lao động giản đơn tạo ra

- Trong trao đổi, lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị tính -> quy tất cả lao động phức tạp -> lao động giản đơn trung bình

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:04