1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

124 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1

  • 2

  • 3

  • 4

  • 5

  • 6

  • 7

  • 8

  • 9

  • 10

  • 11

  • 12

  • 13

  • 14

  • 15

  • 16

  • 17

  • 18

  • 19

  • 20

  • 21

  • 22

  • 23

  • 24

  • 25

  • 26

  • 27

  • 28

  • 29

  • 30

  • 31

  • 32

  • 33

  • 34

  • 35

  • 36

  • 37

  • 38

  • 39

  • 40

  • 41

  • 42

  • 43

  • 44

  • 45

  • 46

  • 47

  • 48

  • 49

  • 50

  • 51

  • 52

  • 53

  • 54

  • 55

  • 56

  • 57

  • 58

  • 59

  • 60

  • 61

  • 62

  • 63

  • 64

  • 65

  • 66

  • 67

  • 68

  • 69

  • 70

  • 71

  • 72

  • 73

  • 74

  • 75

  • 76

  • 77

  • 78

  • 79

  • 80

  • 81

  • 82

  • 83

  • 84

  • 85

  • 86

  • 87

  • 88

  • 89

  • 90

  • 91

  • 92

  • 93

  • 94

  • 95

  • 96

  • 97

  • 98

  • 99

  • 100

  • 101

  • 102

  • 103

  • 104

  • 105

  • 106

  • 107

  • 108

  • 109

  • 110

  • 111

  • 112

  • 113

  • 114

  • 115

  • 116

  • 117

  • 118

  • 119

  • 120

  • 121

  • 122

  • 123

  • 124

Nội dung

Giáo trình An sinh xã hội (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) gồm có những nội dung cơ bản sau: Tổng quan về an sinh xã hội; Mô hình an sinh xã hội ở một số nước trên thế giới; An sinh xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

XˆƯÙNG A0 ĐĂNG 61A0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯỮNG I

X

Oy | 1968

GIAO TRINH MON HOC

AN SINH XA HOI

NGHE: CONG TAC XA HỘI

Ban hanh theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 31/11/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương l

Trang 3

- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG ƯƠNG I

GIAO TRINH

Mô đun: AN SINH XA HOI NGHE: CONG TAC XÃ HỘI

TRINH DO: TRUNG CAP

Ha Noi — 2017

Trang 4

MUC LUC MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐÀU

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC HÌNH

Chuong I: NHUNG VAN DE CO BAN VE AN SINH XA HOL 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của môn học 1.1 1 Đôi tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học: 1.1.2 Nội dung nghiên cứu của môn học 1.2 Bản chất và chức năng của an sinh xã hộ 1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Bán chất của an sinh xã hội 1.2.3 Chức năng của an sinh xã hộ

1.3 Ý nghĩa an sinh xã hội

1.3.1 An sinh xã hội luôn khơi dậy được tỉnh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong cộng

đồng xã hội 16

1.3.2 An sinh xã hội góp phần thúc đẩy sự tiến bộ và công bằng xã hội

13.3 An sinh xã hội vừa là một nhân tố ỗn định vừa là một nhân tố động lực cho sự phát triển kinh tế xã hộ

Trang 5

Chương 2: MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI VÀ CÁC

NHAN TO ANH HUONG TOI HE THONG AN SINH XÃ HỘI .27 2.1 Lịch sử hình thành và một số mô hình an sinh xã hội tiêu biểu trên thế giới - 27 2.1.1 Mô hình Nhà nước xã hội của Otto Von Bismark (Đức)

3.1.2 Mô hình Nhà nước phúc lợi của Lord Beveridge (Anh) 2.1.3 Mô hình nhà nước xã hội và các nguyên tắc cơ bản

2.2 Các mô hình an sinh xã hội hiện hành

2.2.1 Mô hình dựa chủ yếu vào nguyên tắc bảo hiễm rủi ro 2.2.2 Mô hình dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập

2.2.3 Mô hình 3P: Phòng ngừa - Bảo vệ - Thúc đẩy (Prevention - Protection - Promotion)

2.2.4 Mô hình sàn an sinh xã hội trong hệ thống an sinh xã hội

2.3 Các nhân tô ảnh hưởng tới hệ thông an sinh xã hội 2.3.1 Thể chế chính sách về an sinh xã hội 2.3.2 Thể chế tài chính

2.3.3 Các dối tác tham gia

Chương 3: AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.1 Sự hình thành và phát triển của an sinh xã hội ở Việt Nam

3.1.1 An sinh xã hội ở Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945 3.1.2 Chú trương của Đảng và Nhà nước về An Sinh Xã Hội

.40 3.2 Các bộ phận câu thành của an sinh xã hội ở Việt Nam

3.2.1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam

3.2.1.1 Sự ra đời và phát triển

3.2.1.2 Tổ chức thực hiện bảo hiểm xã hộ

3.2.1.3 Các chính sách bảo hiểm xã hội 3.2.1.4 Quỹ? bảo hiểm xã hội ở Việt Nam

3.2.1.5 Định hướng phát triển chính sách

3.2.2 Ưu đãi xã hội

3.2.2.1 Khái niệm, mục đích của ưu đãi xã hội

Trang 6

3.2.2.3 Đối tượng của ưu đãi xã hội

3.2.2.4 Các hình thức tru đãi xã hội

3.2.3 Trợ giúp xã hội (cứu trợ xã hội)

3.2.3.1 Khái niệm, mục tiêu của cứu trợ xã hội

3.2.3.2 Đối tượng của trợ giúp xã hội 3.2.3.3 Các chính sách trợ giúp xã hội 3.2.3.4 Định hướng phát triển chính sách 3.3 An sinh xã hội đối với người nghèo 3.3.1 Chính sách hỗ trợ về y tế 3.3.2 Chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo

3.3.3 Bảo dám thông tin cho người nghèo, vùng nghèo 3.3.4 Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn

3.4 Nguồn lực thực hiện an sinh xã hội

3.4.1 Nguần lực tài chính từ ngân sách nhà nước

3.4.2 Nguân lực tài chính huy động trong dân, từ các tổ chức trong và ngoài nước 92 3.5 Quan lý nhà nước và rỗ chức thực hiện an sinh xã hội trên cả nước 3.5.1 Cơ quan quản lý nhà nước về an sinh xã hội

3.5.2 Nguyên tắc và cơ sở quản lý nhà nước về an sinh xã hội 100 3.5.2.1 Nguyên tắc quản lý Nhà nước vẻ an sinh xã hội 100

3.5.2.2 Cơ sở quản lý Nhà nước về an sinh xã hội 101

3.5.3 Nội dung cơ bản về quản lý nhà nước về an sinh xã hội 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC 110

Phu luc 1 110

Trang 7

LOI NOI DAU

An sinh xã hội là một môn học mới không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước

trên thế giới Mặc dù là vấn đề có phạm vi bao phủ rộng và ảnh hưởng đến đời sống của mọi tầng lớp dân cư, nhưng đến những năm 1960 của thế ki XX, an sinh xã hội mới được xây dựng thành môn khoa học độc lập và được giảng dạy ở trong các trường

Đại học kinh tế, đại học khoa học xã hội và nhân văn ở nhiều nước

Đối với hệ cao đẳng dạy nghề Công tác xã hội ở Việt Nam thì đây còn là môn

học mới hơn nữa Trên thực tế chưa có một bộ giáo trình chính thức về an sinh xã hội

nào được đưa ra cho hệ cao đẳng của nghề Công tác xã hội Điều này gây khó khăn cho việc học tập cũng như nghiên cứu giảng dạy của giảng viên cũng như sinh viên

nghề Công tác xã hội

An sinh xã hội đang là một vấn đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm dé nang cao mọi mặt đời sóng của nhân dân, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên nghề Công tác xã hội của Nhà trường, Tổ môn Công tác xã hội - Khoa Sư phạm dạy nghề - Trường Cao đẳng Giao thông vận tải trung ương I tổ chức biên soạn cuốn

Giáo trình an sinh xã hội dùng cho nội bộ Với kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế đã

tích lũy được, cùng với sự cố gắng tìm tòi, nghiên cứu của các thầy cô trong tổ môn, cuốn Giáo trình đã cố gắng chọn lọc trình bày những vấn dé cơ bản nhất về an sinh xã hội và an sinh xã hội ở Việt Nam Hy vọng cuốn giáo trình an sinh xã hội sẽ kịp thời phục vụ cho giảng viên, sinh viên Nhà trường, đồng thời là tài liệu tham khảo có ích

Cuốn giáo trình an sinh xã hội được trình bày dựa trên chương trình khung do Tổng cục dạy nghề ban hành gồm có 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về an sinh xã hội

Chương 2: Mô hình an sinh xã hội ở một số nước trên thế giới và các nhân tố

ảnh hưởng tới hệ thống an sinh xã hội Chương 3: an sinh xã hội ở Việt Nam

Giáo trình an sinh xã hội nội bộ này lần đầu tiên được biên soạn nên không

tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện nội dung của giáo trình./

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

STT TEN BIEU BANG/HOP TRANG

iL Bang 1: Sự khác biệt giữa 2 trường phái Bismarck và Beveridge 31

2 Bang 2: Số người tham gia BHXH giai đoạn 2007- 2012 Nguồn 56

BHXH Viét Nam

3 Hộp I: Kết quả hoạt động BHXH - Bộ LĐTB - XA HỘI

4 Hộp 2: Két quả thực hiện chính sách bảo hiêm thất nghiệp 60

5 Hộp 3: Các hình thức khen thưởng 76

6 Hộp 4: Kết quả thực hiện chính sách hồ trợ nhà ở cho người nghèo 86

7 Hộp 5: Kêt quả thực hiện chính sách đảm bao thông tin cho người 87 nghèo, vùng nghèo 8 Hộp 6: Kết quả thực hiện chính sách đổi với vùng đặc biệt khó khăn 90

DANH MỤC HÌNH

STT TEN SO DO TRANG 1 Anh 1: Khói bụi độc hại dày đặc tại một vùng ngoại ô thủ đô New 21

Delhi, An Độ

2 | Anh 2: O nhiém dat 22

3 | Anh 3: Ô nhiêm nước trên hồ Taihu tỉnh Giang Đô, Trung Quốc 23

4 lẢnh 4: Đốt nến trong lễ kỉ niệm ngày thể giới phòng chống 24

HIV/AIDS tai Quezon, Philipines ngay 01/12/2016 (AP/TTXVN)

5 | So do I:Lwong trung binh cua cac nwoéc trong khu vue ASEAN nam 12

2012

6 Sơ đồ 2: Mô hình an sinh xã hội của một số nước Trung Âu, Đông 32

Âu, Trung Á, Mỹ La Tỉnh

7 Sơ đồ 3: Mô hình 3P 34 8 Sơ đồ 4: Sơ đồ sàn an sinh xã hội 35:

9 Sơ đồ 5: Các đôi tác tham gia hệ thông an sinh xã hội 37

10 | Sơ đồ 6: Mô hình tô chức bảo hiêm xã hội Việt Nam 32

Trang 9

Chuong I: NHUNG VAN DE CO BAN VE AN SINH XA HOI

(Thoi gian: 20 gid)

Muc tiéu:

- Kiến thức:

+ Nêu được đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của môn học;

+ Trình bày được một số khái niệm liên quan đến môn học;

+ Phân tích được ý nghĩa của an sinh xã hội và các tác nhân tiêu cực đe dọa an sinh xã hội

- Kỹ năng: Xác định được vị trí của môn học trong chương trình đào tạo nghề

công tác xã hội Từ đó, áp dụng có hiệu quả kiến thức an sinh xã hội trong nghề

nghiệp

- Thái độ: Tích cực rèn luyện phâm chất nghề nghiệp Nội dung:

1.1, Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của môn học 1.1 1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của môn học:

Với mục tiêu phát triển một xã hội ồn định và bền vững, an sinh xã hội đã được nhiều trường đại học trên thế giới xây dựng để giảng dạy trong hệ thông các trường đại

học kinh tế, đại học khoa học xã hội và nhân văn từ những năm 1950 của Thế kỷ XX Môn học an sinh xã hội trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản về an sinh xã hội, giúp cho người học thấy được mối quan hệ giữa an sinh xã hội với phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao nhận thức của họ về an sinh xã hội trong xu hướng,

toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra sôi động và mạnh mẽ hiện nay Nhìn từ góc độ

kinh tế, chính trị và xã hội thì đối tượng nghiên cứu của môn học an sinh xã hội là các

mới quan hệ giữa con người với con người trong cuộc sống, trong lao động sản xuất,

trong cuộc đầu tranh chóng đói nghèo và khắc phục những hậu quả do thiên tai, địch

họa và do cả chính con người gây ra Các môi quan hệ giữa con người với con người

trong an sinh xã hội có tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc Bởi vậy chúng vừa có thể là

những mối quan hệ tự phát cũng vừa có thể là những mối quan hệ mang tính tự giác Mặc dù là tự phát hay tự giác thì ching đều được thự hiện thông qua hành lang pháp lý của Nhà nước và các chương trình kinh tế, xã hội do Nhà nước đề xướng Có những mối quan hệ hai bên rất chặt chẽ, như quan hệ giữa những người tham gia bảo hiểm với các doanh nghiệp bảo hiểm (Trong bảo hiểm thương mại) Có những mối quan hệ ba bên, quan hệ giữa người lao động, người sử dụng lao động với Nhà nước trong (BHXH) Đồng thời còn có những mối quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng với các tổ chức kinh tế, xã hội với chính quyền địa phương và với Nhà nước (trong

hoạt động cứu trợ xã hội) Tất cả các mối quan hệ đó đều được thực hiện trong các

Trang 10

Voi déi tượng nghiên cứu như trên, môn học an sinh xã hội có những nhiệm vụ

chủ yếu sau:

- Giúp người học hiểu rõ bản chất, chức năng của an sinh xã hội, các chính sách và chương trình trong hệ thống an sinh xã hội

- Trang bị những kiến thức cơ bản cho người học về BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm thương mại và các dịch vụ hỗ trợ an sinh xã hội

- Làm rõ các vấn đề về đối tượng tham gia, đối tượng được trợ cấp, quỹ tài chính và quản lý quỹ tài chính trong từng chính sách, từng chương trình an sinh xã hội - Giúp người học hiểu rõ vì sao phải nâng cao nhận thức về an sinh xã hội trong điều kiện thế giới ngày nay, công tác quản lý Nhà nước về an sinh xã hội

1.1.2 Nội dung nghiên cứu của môn học:

Với mục đích chủ yếu là trang bị kiến thức cho người học về an sinh xã hội cho

nên môn học này tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

- Trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về an sinh xã hội như: khái niệm, bản chất và chức năng của an sinh xã hội, ý nghĩa của an sinh xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay, Tổ chức an sinh xã hội của một số nước trên thế giới

- Mối quan hệ giữa an sinh xã hội và các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội của

mỗi quốc gia Vai trò của tổ chức lao động quốc tế (ILO) đối với an sinh xã hội ở các nước trên thế giới Tổ chức lao động quốc tế với an sinh xã hội ở Việt Nam

- Giới thiệu nội dung các chính sách và chương trình trong hệ thống an sinh xã

hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội,

chương trình xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm thương mại,

- Vấn để tài chính trong an sinh xã hội, các quỹ cho an sinh xã hội, cơ chế đóng

góp, phương thức phân phối nguồn tài chính và các đối tượng thuộc diện bảo vệ của an sinh xã hội

- Nhận thức về an sinh xã hội của các cá nhân, các tổ chức kinh tế - xã hội trong điều kiện hiện nay Trách nhiệm của Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương trong

quá trình thực hiện các chính sách và các chương trình an sinh xã hội

- Quan lý Nhà nước về an sinh xã hội Nội dung quản lý và cơ chế giám sát

thực hiện các chính sách và các chương trình an sinh xã hội

1.2 Bản chất và chức năng của an sinh xã hội 1.2.1 Khái niệm

An sinh xã hội là một vấn đề được đặt ra trong lịch sử loài người từ rất sớm

mặc dù thuật ngữ này mới được sử dụng chính thức lần đầu tiên trong tiêu đề của một đạo luật ở Mỹ - Luật 1935 về an sinh xã hội Năm 1938, thuật ngữ an sinh xã hội xuất

hiện trong một đạo luật của Niudilan Năm 1941, nó tiếp tục xuất hiện trong Hiến

Trang 11

chương Đại Tây Dương Ngày 35 tháng 6 năm 1952, Tổ chức lao động quốc tế ra đời và thông qua Công ước số 102 về quy phạm an sinh xã hội thì thuật ngữ này được sử dụng một các rộng rãi ở các nước trên thế giới

Theo các nhà nghiên cứu thì vấn đề an sinh xã hội được đặt ra trên cơ sở lý

thuyết rủi ro Theo đó, lịch sử vận động và phát triển của xã hội loài người đã luôn chứng kiến và phải công nhận một thực tế là cuộc sống của con người khó tránh khỏi những rủi ro, bất hạnh, những khó khăn ngoài ý muốn, tức là phải đối mặt với mắt mát, thương vong, thiệt hại do điều kiện tự nhiên và môi trường sống gây ra đây một

bộ phận dân cư rơi vào tình cảnh »yéu thé” trong xã hội Để vượt ra khỏi tình cảnh đó, họ cần nhận được sự trợ giúp của xã hội mà trong đó Nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng nhờ có hệ thống an sinh xã hội của mình Vậy An sinh xã hội là gì?

Ở các góc độ nghiên cứu khác nhau các nhà khoa học đã đưa ra các khái niệm khác nhau về an sinh xã hội Theo H.Beverdidge — Nhà kinh tế và xã hội học Anh: ” an sinh xã hội là sự đảm bảo về việc làm khi người ta còn sức làm việc và đảm bảo

một lợi tức khi người ta không còn sức làm việc nữa” Đạo luật 1935 về an sinh xã hội

của Mỹ cho rằng: an sinh xã hội là sự đảm bảo của xã hội, nhằm bảo trợ nhân cách

cùng giá trị của cá nhân, đồng thời tạo lập cho con người một đời sống sung mãn và

hữu ích để phát triển tài năng tột độ

Hiến chương Đại Tây Dương thì cho rằng: an sinh xã hội là sự đảm bảo thực hiện quyền con người trong hòa bình, được tự do làm ăn, cư trú, di chuyên, phát triển

chính kiến trong khuôn khổ pháp luật, được bảo vệ và bình đẳng trước pháp luật, được

học tập, làm việc và nghỉ ngơi, có nhà ở, được chăm sóc y tế và đảm bảo thu nhập để có thể thỏa mãn những như câu thiết yếu

Theo ngân hàng thế giới WB: ”an sinh xã hội là những biện pháp của chính phủ nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng đương đầu và kiềm chế được nguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tốn thương và những bấp bênh thu nhập”

Ngân hàng phát trién A Chau (ADB) cho rang: ” An sinh xã hội là các chính sách, chương trình giảm nghèo và giảm sự yếu thế bởi sự thúc đây có hiệu quả thị

trường lao động giảm thiểu sự rủi do của người dân và nâng cao năng lực của họ để

đối phó với rủi do và suy giảm hoặc mất thu nhập” An sinh xã hội có 5 hợp phần: (1)

Các chính sách và chương trình thị trường lao động: (2) Bảo hiểm xã hội; (3) Trợ giúp xã hội; (4) Quỹ hỗ trợ phát triển cộng đồng; (5) Bảo vệ trẻ em

Trong cuốn ”Cẩm nang an sinh xã hội” ILO đưa ra khái niệm: ”an sinh xã hội là sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thông qua một loạt các biện

pháp công cộng đề chồng lại tình cảnh khốn khô về kinh tế và xã hội gây ra bởi tình

trạng bị ngưng hoặc giảm sút đáng kể về thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật

Trang 12

trong lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và tử vong; sự cung cấp về chăm sóc y tế và các khoản tiền trợ cấp giúp cho các gia đình đông con” Đây là khái niệm mà nhiều nhà nghiên cứu về an sinh xã hội ở nước ta dựa vào đề nghiên cứu

Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, ở Việt Nam được sự quan

tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nên quan niệm về an sinh xã hội ở nước ta cũng rất

rõ ràng Tại Hội thảo quốc tế với chủ đề: "' Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam” ngày

22/8/2007, tiền sĩ Nguyễn Hữu Hải đại diện cho phía Việt Nam đưa ra khái niệm: ” An

sinh xã hội là một hệ thống các cơ chế, chính sách, biện pháp của Nhà nước và xã hội

nhằm trợ giúp mọi thành viên trong xã hội đối phó với các rủi do, các cú sốc về kinh

tế xã hội làm cho họ có nguy cơ bị suy giảm mat nguồn thu nhập do ốm đau, thai sản,

tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già cả không còn sức lao động hoặc vì những nguyên nhân khách quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ và cung cấp các dịch vụ sức khỏe cho cộng

đồng, thông qua hệ thống mạng lưới về BHXH, BHYT và trợ giúp xã hội”

Năm 2009, Liên hợp quốc phát triển sáng kiến "sàn an sinh xã hội” với mục

đích đảm bảo cho mọi người dân có mức thu nhập tối thiểu và tiếp cận được các dịch vụ xã hội thiết yếu, nhằm đảm bảo các quyền con người được quốc tế và quốc gia công

nhận vì mục tiêu giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội

”Sàn an sinh xã hội” gồm các thành phần sau: (1) Chăm sóc sức khỏe cơ bản;

(2) Thu nhập tối thiểu cho người trong độ tôi lao động nhưng không có khả năng tạo

thu nhập vĩnh viễn (người khuyết tật), hoặc mat viéc lam tam thoi (that nghiép), hoac

thu nhấp thấp hơn mức đủ sống (người nghèo); (3) Thu nhập tối thiểu đối với người

trên tuổi lao động (người cao tuổi) và dưới tuôi lao động (trẻ em) Đồng thời ”Sàn an

sinh xã hội ” cũng nhấn mạnh đến các dịch vụ xã hội thiết yếu cho con người bao gồm: (1) Chăm sóc y tế cơ bản (2) Nước sinh hoạt hợp vệ sinh (3) Nhà ở (4) Giáo dục và

(5) Các dịch vụ khác tùy theo ưu tiên của từng quốc gia

ặc dù có những cách diễn đạt khác nhau, các quan điểm về an sinh xã hội đều có các đặc điểm chung sau:

(1) Là sự đảm bảo an toàn thu nhập ở mức tối thiểu thông qua hệ thống các

chính sách can thiệp nhằm quản lý rủi do tốt hơn, bao gồm các rủi do liên quan đến

nhu cầu cơ bản nhất của con người, rủi do về sức khỏe, thiếu hoặc mất việc làm, tuổi

già, trẻ em, tàn tật dẫn đến không có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn so với mức tối thiểu đủ sống (được luật hóa hoặc được quy định)

Trang 13

dịch vụ, tuy nhiên nhấn mạnh hơn đến nhóm đối tượng yếu thé (day là lý do chính có

sự tham gia của Nhà nước)

(3) Là lưới an toàn cho mọi thành viên trong xã hội Do đó phạm vi của an sinh xã hội là bao phủ toàn dân và toàn diện (cơ bản đáp ứng được nhu cầu an sinh xã hội

của người dân một cách toàn diện)!

1.2.2 Bản chất của an sinh xã hội

- An sinh xã hội là một chính sách xã hội có mục tiêu cụ thể và chính sách này

thường được cụ thê hóa bởi luật pháp, chương trình quốc gia và nó còn tồn tại ngay trong tiềm thức của mỗi con người, mỗi cộng đồng dân tộc Trên phạm vi thế giới và ở

Việt Nam đã có rất nhiều bộ luật và nhiều chương trình kinh tế - xã hội để cụ thể hóa

chính sách an sinh xã hội, như : Luật Bảo hiểm xã hội, Luật trợ giúp pháp lý, Luật

phòng chống ma túy và tệ nạn xã hội, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xóa nhà dột nát , Ngoài ra, do mục tiêu cao đẹp mà mọi người đều hướng tới, cho nên an sinh xã hội từ lâu đã tồn tại ngay trong tiềm thức của con người vì thế ngay từ khi loài người xuất hiện thì ” tỉnh thần tương thân tương ái” truyền thống ”lá lành đùm lá rách”, hay ” thương người như thê thương thân”, được coi là đạo lý, là truyền

thống tốt đẹp của con người ở mỗi quốc gia trên thế giới Ở mỗi một quốc gia khác

nhau căn cứ vào đặc điểm cụ thể về diều kiện tự nhiên và lịch sử, kinh tế - xã hội mà an sinh xã hội được xây dựng thành chế độ an sinh xã hội hoặc hệ thống an sinh xã hội

cu thé va độc lập Chăng hạn xây dựng chế độ an sinh xã hội đề cụ thể hóa chính sách

BHXH, chính sách ưu đãi xã hội, chính sách cứu trợ xã hội,

'Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020 - NXB Viện LĐXH

Trang 14

Average monthly wages, 2012 in ASEAN [5]

[4000 3500 3000 2500

2000

1500 1889 | SH | guy gui $ƠY HAI MS lãi

— oe ĐEN HN SG | R

[ 53,507 | ot Pa vể xế a «4P sẽ Pe ie sẻ vê Ss ee *

Nguồn báo cáo tiền lương toàn cầu của ILO

Sơ đồ 1: Lương trung bình của các nước trong khu vực ASEAN năm 2012

- An sinh xã hội là một cơ chế, là công cụ để thực hiện phân phối lại thu nhập

giữa các thành viên trong cộng đồng xã hội Cơ chế phân phối lại thu nhập vừa chặt chẽ, cụ thể theo đúng pháp luật có liên quan, lại vừa năng động linh hoạt để phát huy tối đa sức mạnh của cộng đồng Trong đó, phân phối lại theo luật pháp có liên quan đóng vai trò chủ đạo Theo pháp luật phân phối lại được thực hiện theo cả chiều ngang lẫn chiều dọc Theo chiều ngang có nghĩa là, phân phối lại giữa những người khỏe mạnh với những người không may bị ốm đau, tai nạn; giữa nam với nữ; giữa gia đình

không con hoặc có ít con cái với gia đình đông con, Con theo chiều dọc có nghĩa là,

phân phối giữa những người giàu, có thu nhập cao với những người nghèo có thu nhập thập thậm chí mắt thu nhập Kinh nghiệm của các nước kinh tế phát triển cho thấy, tiền hành phân phối lại theo chiều dọc thường có hiệu quả hơn và diện được phân phối sẽ rộng hơn Bởi vì thông qua các chính sách thuế thu nhập, giá cả và chính sách chỉ tiêu công cộng sẽ góp phần làm cho số thu ngân sách ngày càng tăng, đồng thời lại tiết kiệm được chỉ tiêu ngân sách Từ đó Ngân sách Nhà nước và ngân sách địa phương

mới có cơ sở vững chắc và đủ lớn để tiến hành phân phối lại nhằm đảm bảo ASXH

- ASXH là sự che chắn, bảo vệ cho các thành viên trong xã hội trước các rủi ro

và những, biến cố bắt lợi xảy ra Tuy nhiên, cứu trợ và diện được che chắn, bảo vệ lại không giống nhau ở mỗi nước và ngay ở trong một nước cúng luôn có sự khác nhau

giữa các thời kỳ Điều này là do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗi thời kỳ,

Trang 15

mỗi giai đoạn va thé chế chính trị ở từng nước Chẳng han trong thời kỳ bao cap

nước ta và nhiều nước XHCN khác đặt ra mục tiêu hết sức tốt đẹp là người dân đi

khám chữa bệnh không phải trả tiền, người lao động không bị thất nghiệp và tính ưu

việt được thể hiện khá rõ trong các chính sách xã hội Tuy nhiên do điều kiện kinh tế

yếu kém, ngân sách Nhà nước có hạn nên các chính sách này không được duy trì lâu dài Vì thế bước vào cơ chế thị trường, Chính phủ các nước XHCN đã buộc phải thay đổi lại chính sách Chính trong hoàn cảnh đó, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đã lần lượt ra đời trên cơ sở đóng góp của cộng đồng dé hình thành quỹ bảo hiểm, đồng

thời có sự bảo trợ của Nhà nước Cũng do điều kiện kinh tế - xã hội chỉ phối mà diện

được bảo vệ và che chắn trong hệ thống an sinh xã hội của các nước thường được chia thành các ”lưới” khác nhau:

lưới thứ nhất

lưới thứ hai > Lui thứ 3

Hình: Lưới an sinh xã hội

+Lưới thứ nhất, thường che chắn và bảo vệ cho người lao động và gia đình họ

+ Lưới thứ hai, là bảo vệ cho những đối tượng được ưu tiên

+ Lưới thứ ba, là che chắn, bảo vệ cho mọi thành viên trong xã hội

Việc chia ra các lưới an sinh xã hội là rất cần thiết, vì nó liên quan đến rất nhiều vấn đề khi ban hành chính sách cũng như tô chức thực hiện chính sách Theo quy luật

chung thì lưới thứ nhất có đối tượng ngày càng được mở rộng và lưới thứ ba có đối

tượng ngày càng thu hẹp, từ đó làm cho hệ thống an sinh xã hội ở các nước ngày càng

vững mạnh

- An sinh xã hội thể hiện chủ nghĩa nhân đạo và nhân văn cao đẹp của con

người trong mọi thời đại Mỗi cá nhân trong xã hội dù có địa vị khác nhau như thế nào

đi nữa đều có một giá trị xã hội nằm trong hệ thống giá trị xã hội Do đó họ phải được đảm bảo mọi mặt cả về tỉnh thần lẫn vật chất tối thiêu đề sống và phát huy hết khả

năng của mình cho những giá trị cao đẹp của xã hội Khi không may họ gặp phải

những rủi ro, bất hạnh, xã hội phải tạo cho họ những lực đây cần thiết để họ khắc phục

và vươn lên Qua đó kích thích tính tích cực của họ, giúp họ phan đấu hướng tới những chuẩn mực của chân - thiện - mỹ Cũng nhờ đó mà chống lại tư tưởng ÿ lại, tư tưởng “thân ai người ấy lo, mạnh ai người ấy sống”, “đèn nhà ai nhà ấy rạng” giúp tạo nên một xã hội hào đồng giữa con người với con người, không phân biệt chính kiến, tôn

giáo, chủng tộc và địa vị xã hội Chủ nghĩa nhân đạo và nhân văn ở đây không chỉ thể

Trang 16

đồng nhân loại Nó không chỉ thể hiện trong phạm vi quốc gia mà còn thể hiện rất rõ trên phạm vi toàn thế giới

1.2.3 Chức năng của an sinh xã hội

Mặc dù còn có các quan điểm, định nghĩa và vai trò khác nhau về an sinh xã

hội nhưng đều thống nhất hệ thống an sinh xã hội có các chức năng cơ bản sau đây:

Một là, bảo đảm thu nhập ở mức tối thiểu

Đây là chức năng cơ bản nhất của an sinh xã hội An sinh xã hội có vai trò

cung cấp (có điều kiện hoặc không có điều kiện) mức tối thiểu thu nhập (mức sàn)

bảo đảm quyền sống tối thiểu của con người, bao gồm các quyển về ăn, sức khỏe,

giáo dục, nhà ở và một số dịch vụ xã hội cơ bản nhằm bảo vệ con người khỏi bị đói

nghèo do không có thu nhập tạm thời hoặc vĩnh viễn” Hai là, nâng cao năng lực quản lý rủi ro

Nền tảng của đảm bảo an sinh xã hội là quản lý rủi ro, bao gồm (1) Phòng ngừa rủi ro: hỗ trợ người dân chủ động ngăn ngừa rủi ro trong đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và biến động của môi trường tự nhiên; (2) Giảm thiểu rủi ro: giúp cho người dân có đủ nguồn lực đề bù đắp những thiếu hụt về thu nhập do các biến cố trong đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và môi trường tự nhiên và

(3) Khắc phục rủi ro: hỗ trợ kịp thời cho người dân dé han chế tối đa các tác động

không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiểm soát do các biến cố trong đời

sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh, và môi trường tự nhiên và bảo đảm điều kiện

sống tối thiểu của người dân Ba là, phân phối thu nhập

Một trong những chức năng quan trọng của an sinh xã hội là bảo đảm thu nhập cho những người/nhóm đối tượng khi không có khả năng tạo thu nhập Các chính sách giảm nghèo, các hình thức trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xuất cho các nhóm đối tượng yếu thế, dễ bị tốn thương và phương châm “người trẻ đóng - người già hưởng” trong bảo hiểm xã hội, hay “người khỏe đóng - người ốm hưởng” trong bảo hiểm y tế thể hiện rõ chức năng chia sẻ rủi ro, phân phối lại thu nhập của ASXH, ngay cả khi

phân phối không dựa trên sự đóng góp, mà dựa vào nhu cầu của cá nhân cũng như khả

năng bảo đảm của ngân sách nhà nước

2 Các quyên cơ bản của con người đã được Liên Hiệp quốc đề cập tại các điêu 22, 25, và 26 Hiển chương Liên hiệp Quốc năm 1948, điều 10, 11 tại Công ước về Quyền Kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR), 1966

3 Các quyền cơ bản của con người đã được Liên Hiệp quốc đề cập tại các điều 22, 25, và 26 Hiến chương Liên hiệp Quốc năm 1948, điều 10, 11 tại Công ước về Quyền Kinh tế, xã hội và văn hóa

(ICESCR), 1966

Trang 17

Bốn là, thúc đầy việc làm bên vững và phát triển thị /rường lao động

Hệ thống an sinh xã hội thúc đây việc làm bền vững, tăng cường kỹ năng và

các cơ hội tham gia thị trường lao động cho người lao động thông qua việc: (1) hỗ trợ

đào tạo nghề cho người lao động (đặc biệt người nghẻo, người nông thôn ), (2) phát triển thông tin thị trường lao động và dịch vụ việc làm đề kết nói cung cầu lao động, giảm thiểu mắt cân bằng cung cầu lao động: (3) hỗ trợ tạo việc làm trực tiếp cho một bộ phận người lao động thông qua các chương trình cho vay vén tin dụng ưu đãi, chương trình việc làm công và các chương trình thị trường lao động khác;

(4) hỗ trợ chuyển đổi việc làm cho lao động mất đất, lao động di cư, lao động bị tác

động bởi khủng hoảng kinh tế

Năm là, nâng cao hiệu qu quán lý xã hội, thúc đẩy gốn kết xã hội và phát triển

xã hồi

Một hệ thống an sinh xã hội được xây dựng và thực thi có hiệu quả sẽ góp phần

quan trọng vào sự phát triển của mỗi quốc gia, cụ thể như sau: ~ Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội

Như trên đã nêu, an sinh xã hội là một trong 3 cầu phần của chính sách xã hội,

là một trong những hệ thống chương trình, chính sách quan trọng đề thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Do vậy, an sinh xã hội là công cụ quản lý của nhà nước trong lĩnh vực phân phối và điều tiết phân phối Thông qua

chính sách thuế và các chính sách chuyền nhượng xã hội, nhà nước thực hiện vai

trò điều tiết, phân phối lại thu nhập giữa các khu vực kinh tế, các vùng kinh tế, các

nhóm dân cư và các thế hệ

- Xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, thu hẹp chênh lệch về điều kiện sống theo vùng, các nhóm dân cư

Mục tiêu đầu tiên của an sinh xã hội là giảm nghèo, giảm bất bình đẳng và phân hoá giàu nghèo Nhà nước thông qua chính sách hỗ trợ người nghèo, các đối tượng yếu thế, điều chỉnh nguồn lực cho các vùng nghèo, vùng chậm phát triển, tạo nên sự phát triển hài hoà, giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, hạn chế bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư, tạo nên sự đồng thuận giữa các giai tầng, các nhóm xã

hội trong quá trình phát triển và duy trì sự ồn định xã hội - Góp phần tăng trưởng kinh tế và gắn kết xã hội

Thông qua hỗ trợ người nghèo, người yếu thế tham gia thị trường lao động, giảm nghèo, giảm bắt bình đăng an sinh xã hội nâng cao nguồn vốn con người, tăng cường cơ hội và phát triển con người và tăng cường sự hòa nhập , là tiền đề cho tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và tăng cường gắn kết xã hội

- Hướng tới tương lai tốt đẹp hơn

Trang 18

Một hệ thống an sinh xã hội được thiết kế hiệu quả có thể tạo điều kiện cho mỗi cá nhân được phát triển độc lập, chủ động và nhiều cơ hội đầu tư tốt hơn cho tương lai

Ngày nay, trong hầu hết các nước, các chỉ số an sinh xã hội đều là những chỉ số rất quan trọng gắn với phát trién con người và xã hội như: tình trạng sức khỏe, giáo dục, thu nhập, nhà ở, tuổi thọ, tầm vóc An sinh xã hội được coi là công cụ đề đầu tư cho tương lai, giảm rủi ro trong tương lai

Sáu là, hỗ trợ người dân vượt qua khủng hoảng

Các nước đang phát triển ngày càng có nhu cầu thiết kế và phát triển hệ thống an sinh xã hội nhằm hỗ trợ người nghèo và người yếu thế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và các biến động có phạm vi người dân bị ảnh hưởng mạnh do:

+ Số lượng các chương trình an sinh xã hội hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu

về an sinh của người dân Phạm vi bao phủ của chính sách an sinh xã hội bị hạn

chế, chỉ phục vụ cho một nhóm dân cư, thông thường là nhóm dân cư “khỏe hơn, tốt hơn” trong xã hội

+ Thiếu tài chính và sự phân bồ tài chính hợp lý giữa các chương trình

+ Các công cụ, chính sách thiếu nhạy bén, đặc biệt trong bối cảnh khủng

hoảng kinh tế và những tác động của cải cách kinh tế và biến đổi khí hậu

* Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam hệ thống an sinh xã hội có 3 chức năng

sau:

(1) Quan ly rii ro:

Hệ thống an sinh xã hội nhằm hỗ trợ người dân quản lý rủi ro tốt hơn thông qua

3 nhóm công cụ cơ bản:

Phòng ngờa rửi ro: hỗ trợ người dân chủ động ngăn ngừa rủi ro về đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và biến động của môi trường tự nhiên;

Giảm thiểu rửi ro: giúp cho người dân có đủ nguồn lực dé bù đắp những thiếu hụt về thu nhập do các biến có trong đời sống, sức khỏe, sản xuất kinh doanh và môi trường tự nhiên;

Khếc phục rủi ro: hỗ trợ kịp thời cho người dân đề hạn chế tối đa các tác động

không lường trước hoặc vượt quá khả năng kiêm soát do các biến cố trong đời sống,

sức khỏe, sản xuất kinh doanh và môi trường tự nhiên, bảo đảm điều kiện sống tối

thiểu của người dân

(2) Phân phối lợi thu nhệp: Các chính sách giảm nghèo, các hình thức trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xuất cho các nhóm đối tượng yếu thế, dé bi ton thương và phương châm “người trẻ đóng-người già hưởng” trong bảo hiểm xã hội, hay “người khỏe đóng - người ốm hưởng” trong bảo hiểm y tế nhằm phân phối lại

thu nhập của dân cư, tạo cơ chế chia sẻ khi gặp các rủi ro về sức khỏe, sản xuất kinh

doanh và môi trường tự nhiên

Trang 19

3) Gắn kết xã hội: Trong điều kiện kinh tế thi trường thì phân tầng xã hội

ngày càng có xu hướng gia tăng, việc làm tốt chức năng quản lý rủi ro, phân phối

lại thu nhập sẽ giúp tăng cường sự gắn kết xã hội, bảo đảm thành tựu phát triển

được bền vững và chia sẻ giữa các thành viên trong xã hội 1.3 Ý nghĩa an sinh xã hội

1.3.1 An sinh xã hội luôn khơi dậy được tỉnh thần đoàn kết và giúp đỡ lẫn

nhau trong cộng đằng xã hội

An sinh xã hội thể hiện truyền thống tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ nhau của cộng đồng Trên cơ sở sự liên kết, hợp tác củacộng đồng những rủi ro hoạn nạn được chia sẻ, những gánh nặng, những nỗi đau được giảm bớt cho những người không may lâm vào hoàn cảnh yếu thế trong xã hội đây là yếu tố phát huy sức mạnh của cộng đồng Tất cả chúng ta đều cần đến những người khác Con người không thể

đơn độc kiếm sống càng không thể đơn độc đối mặt với mọi thiên tai dịch họa từ tự

nhiên và xã hội đem lại Trước các khó khăn thử thách cần sự kiên cường, bản lĩnh của bản thân thì cũng cần đến sự giúp đỡ của xã hội Chi có sức mạnh của cả cộng đồng mới giúp con người vượt qua khó khăn khi gặp thiên tai địch họa hoặc những biến cố của cuộc sống, từ đó giúp cho xã hội phát triển lành mạnh và bền vững Thực tế ở Việt Nam và các nước trên thế giới đã chứng minh điều đó: Thảm họa Trenobun ở Liên Xô

(trước đây) năm 19§1; Thảm họa sóng thần ở một số nước Đông Nam Á cuối năm 2004, bão Linda ở Việt Nam năm 1997, thảm họa động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ năm

2001, Nếu không có tỉnh thần đoàn kết, ý thức tương thân tương ái của cả thế giới thì

chắc chắn hàng triệu người đến nay vẫn lâm vào hoàn cảnh éo le, bắt hạnh

1.3.2 An sinh xã hội góp phần thúc đấy sự tiến bộ và công bằng xã hội

An sinh xã hội góp phần ôn định phát triển và tiến bộ xã hội Mục tiêu cơ bản

của an sinh xã hội là tạo một môi trường công bằng cho các tầng lớp dân cư, cho người nghèo, cho người lao động, cho các đối tượng gặp biến có rủi ro tham gia An sinh xã

hội phải thực sự là công cụ phát triển tiến bộ xã hội Ngoài việc giảm bớt, hạn chế

nhữngkhó khăn cho đối tượng nghẻo đói, an sinh xã hội còn phải đa dạng hoá các hình

thức hoạt động khác nhau đối với các đối tượng khác nhau để góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện này an sinh xã hội ngày

càng phải được coi trọng, bởi vì khoảng cách giàu nghèo đã và đang có xu hướng gia tăng giữa các nước, các châu lục và ngay trong phạm vi của từng nước Tháng 9/2002, Hội nghị các nguyên thủ quốc gia họp tại Nam Phi đã đưa ra kết luận: “ Tài sản của 3 nhà tỷ phú giàu nhất thế giới bằng tài sản của 49 quốc gia nghèo nhất thế giới cộng lại

Hay 5% dân số giàu có trên thế giới chiếm 85% của cải còn 95% đân số còn lại chỉ

Trang 20

duoc nhan tiền trợ cấp cao hơn 3 lần thu nhập của một người nông dân nước nghèo

nhất trên thế giới” Đó là sự thật trong thế giới ngày nay và cũng chính điều đó mà vấn để an sinh xã hội trên thế giới ngày càng được quan tâm, hưởng ứng

1.3.3 An sinh xã hội vừa là một nhân té 6n định vừa là một nhân tỗ động lực

cho sự phát triển kinh tế xã hội

An sinh xã hội góp phần thúc đây tiến bộ xã hội Đến nay người ta đã ý thức

được rằng, sự phát triển của xã hội là một quá trình, trong đó các nhân tố kinh tế và nhân tố xã hội thường xuyên tác động lẫn nhau Sự phát triển của thế giới trong

những năm gần đây đặt ra mục tiêu là bảo đảm những cải thiện nhất định cho hạnh

phúc của mỗi người và đem lại những lợi ích cho mọi người; bảo đảm phânphối công

bằng hơn về thu nhập và của cải, tiến tới công bằng xã hội; đạt được hiệu quả sản xuất, bảo đảm việc làm, mở rộng và cải thiện về thu nhập giáo dục và y tế cộng

đồng; giữ gìn và bảo vệ môi trường Đáp ứng những nhu cầu tối cần thiết cho những người gặp khó khăn, bất hạnh là vấn đề được ưu tiên trong chiến lược phát triển của thế giới Những lưới đầu tiên của an sinh xã hội đã bảo vệ, giảm bớt sự khó khăn cho họ Sự phát triển sau này của những lưới khác tạo ra sự đa dạng trong an sinh xã hội, giải quyết được những nhu cầu khác nhau của nhiều nhóm người trong những trường hợp “rủi ro xã hội” Tuy nhiên, phải thấy rằng, an sinh xã hội không loại trừ được sự nghèo túng mà chỉ có tác dụng góp phần đây lùi nghèo túng, góp

phần vào việc thúc đây tiến bộ xã hội

Với xu hướng mang tính quy luật như hiện nay, một bộ phận lao động nông thôn được chuyền dan ra thành thị làm việc cho nên số người làm công ăn lương sẽ

ngày một nhiều hơn và cuộc sống của họ chỉ phụ thuộc vào đồng lương Với sự

chuyển dịch này thì nhu cầu an sinh xã hội là một tất yếu để bảo vệ cho họ Với các

công việc cụ thể như chăm sóc y tế, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sẽ giúp người lao động có sức khỏe tốt để làm việc, giúp họ yên tâm công tác và học tập Điều này có tác động rất lớn đối với việc nâng cao nang suất lao động và hiệu suất công tác và như vậy là suy đến cùng sẽ tác động đến sự phát triển và tăng trưởng kinh tế Hơn nữa các chương trình thụ hưởng dài hạn của an sinh

xã hội như: hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề

nghiệp còn góp phần thực hành tiết kiệm, tạo lập quỹ đầu tư cho các mục tiêu kinh

tế - xã hội của đất nước

13.4 An sinh xã hội là "chất xúc tác” giúp các nước, các dân tộc hiểu biết và xích lại gan nhau hơn, không phân biệt thể chế chính tri, mau da, văn hóa

Mỗi người trong xã hội từ những địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo khác

nhau là những hiêu hiện khác nhau của một hệ thống giá trị xã hội Nhưng vượt lên trên tất cả, với tư cách là một công dân, họ phải được bảo đảm mọi mặt để phát

Trang 21

huy day đủ những khả nang của mình, không phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn

giáo an sinh xã hội tạo cho những người bất hạnh, những người kém may mắn hơn

những người bình thường khác có thêm những điều kiện, những lực đây cần thiết để khắc phục những “biến cố”, những “rủi ro xã hội”, có cơ hội đề phát triển, hoà nhập

vào cộng đồng An sinh xã hội kích thích tính tích cực xã hội trong mỗi con người, kể cả những người giàu và người nghèo; người may mắn và người kém may mắn, giúp họ hướng tới những chuẩn mực của Chân - Thiện - Mỹ Nhờ đó, một mặt có

thể chống thói ỷ lại vào xã hội; mặt khác, có thể chống lại được tư tưởng mạnh ai nay lo, “đèn nhà ai nhà ấy rạng” An sinh xã hội là yếu tố tạo nên sự hòa đồng mọi

người không phân biệt chính kiến, tôn giáo, chủng tộc, vị trí xã hội Đồng thời,

giúp mọi người hướng tới một xã hội nhân ái, góp phần tạo nên một cuộc sống công

bằng, bình yên

Trong những thập kỉ qua, thế giới đã chứng kiến ý nghĩa của an sinh xã hội thông qua một loạt các chương trình hành động có liên quan như:

- Chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình an ninh lương thực thế giới - Chương trình chống lây nhiễm HIV và đối xử bình đẳng với những người bị lây nhiễm HIV;

- Chương trình phòng chồng tội phạm xuyên quốc gia - Chương trình phòng chóng ô nhiễm môi trường; - Chương trình cứu trợ nhân đạo;

- Chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm H5NI;

- Chương trình phòng chống dịch Ebola;

Các chương trình trên đều được chính phủ và nhân dân các nước hưởng ứng Đó là những chương trình rất lớn, rất rộng liên quan đến tất cả các vấn đề về chính

trị, kinh tế xã hội của mỗi nước Đồng thời nó thể hiện việc đảm bảo an sinh xã hội

nói chung Và đến lượt mình an sinh xã hội sẽ góp phần đây lùi nghèo đói, hạn chế và đầy lùi các tiêu cực trong xã hội, từ đó làm cho thế giới hiểu biết và xích lại gần

nhau hơn

1.4 Những tác nhân tiêu cực đe doạ an sinh xã hội trên phạm yi thế giới

1.4.1 Toàn cầu hoá và nghèo đói

Trang 22

Toàn cầu hóa nghĩa là quá trình hội nhập Toàn cầu hóa thực sự là một yếu tố có ảnh

hưởng cực kỳ quan trọng đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Thế nhưng, vẫn còn

hàng tỉ người trên thế giới đang đứng ngoài tiến trình toàn cầu hóa này, bởi hai lý

do: Thứ nhất, các nước nghèo, hay nhóm, bộ phận dân cư nghèo không có đủ điều kiện để hội nhập, chẳng hạn thiếu thông tin, trình độ dân trí thấp nên thường bị "gạt sang bên lề" của quá trình hội nhập Thứ hai, bảo hộ mậu dịch diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau với mục đích bảo vệ sản xuất trong nước, mà chủ yếu lại diễn ra trong lĩnh vực bảo hộ sản xuất nông nghiệp của các nước giàu Tắt cả đang làm tổn thương nghiêm trọng đến người nghèo, và các quốc gia nghèo

1.4.2 Môi trường và thảm hoạ sinh thái

Trong những nguy cơ, thách thức mà con người phải đối mặt, nguy cơ biến đổi

khí hậu được coi là nghiêm trọng nhất ở thế kỷ XXI và nổi lên hàng đầu trong năm

2007 - năm được Liên hợp quốc coi là "Năm khí hậu" Ủy ban Liên chính phủ và các

nhà khí hậu học của Liên hợp quốc công bố hàng loạt báo cáo xác thực chứng minh

rằng trái đất ngày càng ấm lên và "các chất thải gây hiệu ứng nhà kính" do chính con người tạo ra dẫn tới tình trạng ấm lên của trái đất và một môi trường đang biến đổi gây

ra những thảm họa thiên tai như hạn hán, bão lụt, triều cường, nước biển dâng cao, đất liền thu hẹp, nhiều đảo biến mất, một số loài động - thực vật bị tuyệt chủng Theo báo

cáo của Tổ chức Báo động quốc tế ngày 12-11-2007, 46 quốc gia bao gồm 2,7 tỉ người có nguy cơ cao về xung đột bạo lực và 56 quốc gia khác có nguy cơ bất ốn chính trị do

biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng đến việc cung cấp nước, sử dụng đất, sản xuất nông

nghiệp Văn phòng Maplecroft ở Anh, chuyên nghiên cứu và đánh giá các nguy cơ

toàn cầu, cho biết, 28 nước dễ bị tổn thương nhất do biến đồi khí hậu đều là những

nước nghèo nhất như Xô-ma-li-a, Ha-i-ti, Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan và Xi-ê-ra Lê-ôn Điều tra của Ngân hàng Phát triển châu Á cho thấy, sự nóng chảy của các dòng sông băng tại Hi-ma-lay-a đang đe dọa an ninh lương thực và nước uống của 1,6 tỷ người ở

khu vực Nam Á Ơng Rơ-bớt Vốt, Giám đốc Vụ Kinh tế và Xã hội của LHQ, cảnh báo

rằng, nếu không làm giảm đáng kề lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, những thiệt hại mà các nước nghèo phải hứng chịu sẽ cao gấp 10 lần so với những nước có nền

kinh tế phát triển Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), khủng hoảng đã đây

thêm 64 triệu người trên thế giới rơi vào cảnh cực nghèo, đưa số người cực nghèo lên

tới 110 triệu người Ngay cả khi kinh tế thế giới phục hồi nhanh, vào năm 2020 vẫn sẽ

có tới ít nhất 71 triệu người cực nghèo trên toàn cầu

1.4.3 Ơ nhiễm khơng khí

Trước khi công bố các con số thống kê chính thức đề cho thấy mức độ ô nhiễm

Trang 23

hay, thế giới đang phải đối mặt với “tình trạng y tế khân cấp”, có khả năng sẽ gây thất thoát lớn cho Chính phủ các nước

Dữ liệu mới nhất được khảo sát từ 2.000 thành phố lớn cho thấy, tại các vùng

tập trung đông dân cư, mức độ ô nhiễm tăng cao với sự xuất hiện những làn khói bụi độc hại cấu thành từ khói thải của các loại phương tiện giao thông, bụi bẩn từ các công trường, khói độc từ các nhà máy điện và việc đốt củi, than ở các hộ gia đình

Làn khói độc hại đang bao phủ nhiều thành phố lớn trên thế giới, thậm chí còn

có thể nhìn thây được từ trạm không gian quốc tế (ISS) ISS còn cho thấy một vài

tuyến đường ở ngay thủ đô Luân đôn (Anh) đang hứng chịu làn khói độc hại dày đặc, vượt quá mức cho phép

Anh 1: Khói bụi độc hại dày đặc tại một vùng ngoại ô thủ đô New Delhi, Ấn Độ

(Nguồn: AFP)

Theo tổ chức Liên hợp quốc, hiện nay trên thế giới trung bình mỗi năm có khoảng 33 triệu trẻ em bị chết đo ô nhiễm không khí, trong đó có tới khoảng 1/3 trường hợp mắc các căn bệnh liên quan đến tim và đột quy Với gần 1,4 triệu cái chết

do ô nhiễm mỗi năm, Trung Quốc đã trở thành quốc gia bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất, tiếp đến là Án Độ với 645.000 người và Pakistan với 110.000 người

Theo một bản báo cáo mới của Ủy ban Môi trường châu Âu (EEA), ô nhiễm

hiện cũng gây nên tinh trang khẩn cấp trong ngành y tế công ở châu lục này, khiến cho khoảng 430.000 trẻ em tử vong “Tình trạng ô nhiễm nghiêm trong làm giảm tuổi thọ con người và góp phần gây nên nhiều loại bệnh như bệnh tim, các bệnh liên quan tới

hệ hô hấp và thậm chí là ung thư Nó cũng gây ảnh hưởng đến kinh tế của một nước,

khi khiến chỉ phí thuốc men tăng cao trong khi giảm năng suất” - Giám đốc EEA, ông Hans Bruyninckx cho biết

Nhà kinh tế học Lord Stern tình trạng ô nhiễm còn là nhân tố chủ chốt gây nên hiện tượng biến đổi khí hậu mà cả thế giới đang đồng tâm chống lại “Ơ nhiễm khơng

Trang 24

Trung Quốc, có khoảng 4.000 người chết mỗi ngày vi 6 nhiễm không khí Còn ở Ấn Độ thì tình hình còn nghiêm trọng hơn nhiều Đó là một vấn đề rất, rất nghiêm trọng” -

ông Stern nhận định Theo một nghiên cứu khoa học mới đây nhất được đăng tải trên Tạp chí khoa học danh tiếng Nature, ô nhiễm không khí ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, khiến cho số người chết tăng dần theo mỗi năm, thậm chí còn vượt qua cả tổng số người chết do virus HIV và bệnh sót rét cộng lại Ở nhiều quốc gia, só người chết do ô nhiễm không khí gấp 10 lần số người chết do tai nạn giai thông

Theo WHO, chất lượng không khí trên phạm vi toàn thế giới đang suy giảm trông thấy, đến mức mà cứ trong 8 người sống ở các thành phố lớn thì chỉ có 1 người

được hít thở bầu không khí đạt chuẩn hạn chế về mức độ ô nhiễm

1.4.4 Ô nhiễm dat

Đất là một tài nguyên vô cùng quý giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người Đất đóng vai trò quan trọng: là môi trường nuôi dưỡng các loại cây, là nơi để sinh vật sinh sống, là không gian thích hợp để con người xây dựng nhà ở và các công trình khác Thế nhưng ngày nay, con người đã quá lạm dụng nguồn tài nguyên quý giá này và đã có nhiều tác động có ảnh hưởng xấu đến đất như: dùng quá nhiều lượng

phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật, làm cho đất tích trữ 1 lượng lớn kim loại

nặng và làm thay đổi tính chất của đất Dân số ngày càng tăng nhanh cũng là vấn đẻ

đáng lo ngại, rác thải sinh hoạt và vấn đề canh tác, nhu cầu đất sinh sống và khai thác

khoáng sản, đã và đang dần biến môi trường đất bị ô nhiễm một cách trầm trọng

Ảnh 2: Ô nhiễm đất

Trên tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha dat đóng băng va 13.251

triệu ha đất không phủ băng Trong đó, 12 % tổng diện tích là đất canh tác, 24% là

đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy Điện tích có khả năng canh

tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha Tỷ trọng đất đang canh tác

trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70 % ; ở các nước đang phát triển là 36 % Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị xa mạc hóa Hiện nay trên thế giới có nhiều vùng đã được xác định là bị ô nhiễm kim loại, như ỏ Anh đã

chính thức xác nhận 300 vùng với diện tích 10.000 ha, tuy nhiên trên thực tế có thẻ tới

Trang 25

khoảng 25.000 vùng, Hà Lan là 6.000 vùng ô nhiễm cần xử lý Tất cả điều này đã tác động xấu đến một bộ phận không nhỏ dân cư trên thế giới, ảnh hưởng xấu đến thu

nhập và chất lượng cuộc sóng của họ, đầy họ vào tình cảnh nghèo đói và bệnh tật

1.4.5 Ô nhiễm nguồn nước

OF OE

Anh 3 : Ô nhiễm nước trên hô Taihu tỉnh Giang Tô, Trung Quốc

Theo Báo cáo mới đây của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) về

chất lượng nước thế giới, tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt đang ở mức báo động tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tỉnh, đe dọa đời sống người dân, gây thiệt hại kinh tế cho các quốc gia

UNEP cảnh báo, hơn 300 triệu người ở 3 châu lục trên đang có nguy cơ mắc các bệnh dịch tả và thương hàn do tình trạng ô nhiễm nguồn nước Nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp ngày càng suy giảm do lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý thải ra các sông, hồ

Báo cáo của UNEP đã chỉ ra rằng, trong giai đoạn 1990 - 2010, môi trường

nước của hơn 50% các dòng sông ở 3 châu lục bị ô nhiễm vi sinh vật và ô nhiễm hữu

cơ, đồng thời, nước bị nhiễm mặn cũng tăng gần 1⁄3 Khoảng 1⁄4 các con sông ở châu Mỹ Latinh, 10 - 25% sông ở châu Phi và 50% các con sông ở châu Á bị ảnh hưởng bởi

ô nhiễm vi sinh vật, phần lớn là do việc xả nước thải, chất thải, rác thải sinh hoạt chưa

qua xử lý ra sông Đặc biệt, tại nhiều quốc gia, 90% người dân sử dụng nước mặt bị ô

nhiễm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt hoặc cho mục đích tưới tiêu và bơi lội, tạo mối đe

dọa lớn đến sức khỏe Theo thống kê trong Báo cáo của UNEP, trung bình mỗi năm có

khoảng 3,4 triệu người chết tại 3 châu lục do các bệnh liên quan đến vi sinh vật gây

bệnh có trong nước mặt như dịch tả, thương hàn, bại liệt, tiêu chảy, viêm gan và ước tính khoảng 25 triệu người ở châu Mỹ Latinh, 164 triệu ở châu Phi, 134 triệu người ở châu Á có nguy cơ lây nhiễm các bệnh trên

Trang 26

Bao cao cua UNEP cho thay, thách thức của việc bảo vệ chất lượng nước được đan xen với nhiều mục tiêu khác của xã hội (cung cấp thực phẩm, phát triển kinh tế và

vệ sinh an toàn )

1.4.6 Đại dịch HIV/AIDS

Kề từ khi bùng phát vào những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay, đã có khoảng 76,1 triệu người nhiễm HIV và khoảng 35 triệu người tử vong Tính đến năm 2016,

70% số người nhiễm HIV đã được biết về tình trạng của mình, trong đó 77% được điều trị và 82% đã ngăn chặn hiệu quả sự phát triển của loại virus gây bệnh AIDS

Liên hợp quốc (LHQ) ngày 20/7/2017 công bố báo cáo cho biết số ca tử vong do căn bệnh AIDS trong năm 2016 là 1 triệu người, giảm gần một nửa so với mức đỉnh điểm 1,9 triệu người tử vong hồi năm 2005 Đây là lần đầu tiên LHQ ghi nhận quy mô

của đại dịch HIV/AIDS đã được kiểm soát

Ảnh 4: Đốt nến trong lễ kỷ niệm Ngày Thế giới phòng chống HIV/AIDS tại Quezon,

Philippines ngày 1/12/2016 (AP/TTXVN)

Tuy nhiên, ƯNAIDS vẫn bày tỏ quan ngại về 2 khu vực ghi nhận chiều hướng xấu của bệnh AIDS, đó là Trung Đông - Bắc Phi và Đông Âu - Trung Á khi cả 2 khu

vực này đều bị ảnh hưởng bởi xung đột và bất ồn chính trị Theo đó, tại Đông Âu và

Trung Á, số ca nhiễm mới đã tăng 60%, trong khi số ca tử vong tăng gần 1/3 trong giai đoạn 2010-2016 Cùng thời điểm này, Trung Đông và Bắc Phi ghi nhận số ca tử vong do AIDS tăng khoảng 20%

Báo cáo của ƯNAIDS nhắn mạnh dù đã đạt được những tiến bộ đáng kể, nhưng thế giới vẫn còn nhiều việc cần phải làm đề hạn chế nguy cơ lây lan HIV/AIDS Hiện

vẫn có khoảng 30% số người nhiễm HIV chưa biết tình trạng bệnh của bản thân; 17,1 triệu người nhiễm virus này chưa được tiếp cận liệu pháp điều trị ARV và hơn một nửa trong tong số người nhiễm HIV chưa ngăn chặn được diễn tiến của bệnh Trong tổng

Trang 27

sé người nhiễm HIV, hơn 2 triệu trường hợp là trẻ em dưới 15 tuổi, song chỉ có 43%

được điều trị bệnh

1.4.7 Chiến tranh, xung đột khu vực và khủng bố

Chiến tranh, xung đột vũ trang và những cuộc khủng hoảng, những "điểm nóng” tiềm tàng Đến nay, vẫn có hàng chục cuộc chiến tranh (chủ yếu là nội chiến) và

xung đột vũ trang tiếp diễn trên thế giới

Trung Đông, nơi tập trung nhiều loại mâu thuẫn gay gắt nhất, cũng là "điểm nóng" nhất thế giới, biểu hiện bằng cả chiến tranh, xung đột vũ trang, bạo lực khủng bố, khủng hoảng hạt nhân, khủng hoảng chính trị, khủng hoảng nhân đạo v.v Tập trung nhất vẫn là ở I-rắc Cũng như I-rắc, từ năm 2006 cho đến nay, Li-băng đã trở

thành chiến trường khốc liệt tranh giành ảnh hưởng giữa hai phái Săn-ni và Si-ai bằng

bạo lực khủng bố, và xung đột vũ trang giữa Héc-bô-la với I-xra-en Cudc đối đầu về

van dé hat nhân giữa Mỹ và I-ran tiếp tục với những diễn biến phức tạp có lúc hai bên như đứng bên miệng hồ chiến tranh Bao trùm lên "thùng thuốc súng" Trung Đông vẫn là cuộc xung đột I-xra-en - Pa-le-xtin

Tương lai thế giới vẫn sẽ bị ám ảnh bởi các "bóng ma" xung đột vũ trang tồn tại từ nhiều năm cũ Một số còn có khả năng bùng lên thành Chiến tranh Thế giới thứ ba

Đối dầu Nga - NATO; Vấn đề Triều Tiên Bình Nhưỡng liên tục tiền hành các vụ thử

hạt nhân cũng như đe dọa dùng tên lửa của nước này tấn công vào lãnh thô của Hàn

Quốc và Mỹ

Ngoài khu vực Trung Đông còn có hàng chục "điểm nóng" tiếp diễn hoặc tiềm tang, dễ bùng nỗ ở nhiều khu vực trên thế giới do các mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo và

chủ nghĩa ly khai gây ra Đó là chiến tranh và xung đột vũ trang tiếp diễn ở Áp-ga-ni-

xtan, Xri Lan-ca, ở miền Nam Thái Lan, ở Xu Đăng và nhiều nước châu Phi, Mỹ La-

tỉnh Tại châu Âu, Cô-xô-vô cũng tiếp tục là "điểm nóng" tiềm tàng luôn sẵn sàng bùng nỗ xung đột nếu như bộ phận người gốc An-ba-ni chiếm đa số tự ý tuyên bố độc

lập tách khỏi Xéc-bi-a Tại Đông Á, eo biển Đài Loan cũng vẫn là "điểm nóng” tiềm

tàng, nguy cơ nỗ ra chiến tranh giữa hai bờ eo biên là khó tránh khỏi nếu "thế lực Đài

Loan độc lập cố tình thực thi ý chí của mình

Xung đột biên giới Ấn Độ - Pakistan; Vấn đề căng thẳng giữa Nga và Mỹ về

việc Mỹ thu thập nhân dạng Người Nga nghỉ ngờ chuẩn bị cho chiến tranh sinh học

(Năm 2017); vấn đề của nhóm hồi giáo cực đoan IS, Chién tranh da day hang chuc

triệu người dân trên thế giới vào cảnh tha hương, sống cực khô trong các trại tị nạn, chết vì đói, gây ra thảm họa nhân đạo Điều này đòi hỏi sự chung tay của cả thế giới để nhân dan thé giới được sống trong hòa bình, hạnh phúc

1.4.8 Vấn đề bắt bình đẳng trong xã hội và thay đồi cơ cấu dân số

Trang 28

Bat binh dang xã hội là sự không bằng nhau về mặt xã hội, tức là sự khác nhau

về những lợi ích, cơ hội về mặt vật chất lẫn tỉnh thần cũng như là thỏa mãn các lợi ích đó của cá nhân trong một nhóm xã hội hay nhiều nhóm xã hội khác nhau Bắt bình

đẳng được hình thành trong đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực sản xuất vật chất

Một số dạng bắt bình đẳng xã hội

Bắt bình đăng về giới: Day là dạng bat bình đẳng ph biến nhất Điều này thé

hiện rõ ràng nhất từ sự phân công lao động diễn ra trong gia đình hàng ngày Ngoài ra,

người vợ còn có thể là đối tượng của nạn bạo hành, đàn ông được cho là có quyền chỉ

phối vợ mình trong khi phụ nữ ít có quyền trong gia đình và do đó cũng hạn chế cơ hội tham gia vào quá trình ra quyết định trong gia đình

Không chỉ ở gia đình, bất bình đẳng giới còn xảy ra trong nhiều lĩnh vực như việc làm, giáo dục, chính trị, Bat bình đăng giới xảy ra ngày càng nhiều với quy mô

rộng Năm 2010 Việt Nam có chỉ số bất bình đẳng giới đứng thứ 58/138 quốc gia Báo cáo mới nhất của tổ chức Oxfam cho biết bất bình đẳng giới về kinh tế đã

lấy đi của phụ nữ tại các nước đang phát triển khoảng 9.000 tỷ USD (tương đương 205.000 tỷ đồng Ở khu vực châu Á, thu nhập phụ nữ kiếm được chỉ bằng khoảng 70- 90% so với nam giới Có khoảng 75% phụ nữ làm việc trong lĩnh vực không chính thức, trong đó họ không được hưởng các chế độ như nghỉ ốm hay nghỉ thai sản được hưởng lương Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa ra cảnh báo trong năm 2016 tình trạng bất bình đăng giới không những không được cải thiện mà còn quay về nguyên trạng của năm 2008 Với đà này, sẽ phải mất 170 năm nữa hai giới mới đạt được bình đẳng

về việc làm, về mức lương và về cơ hội thăng tiền Những định kiến xã hội cổ hủ đã hạ

thấp giá trị của phụ nữ và hạn chế công việc của họ: nghiên cứu tại 67 quốc gia đang

phát triển chỉ ra trung bình cứ 5 nam giới lại có 1 người không đồng tình với việc phụ nữ đảm đương những công việc khác ngồi cơng việc nội trợ, thậm chí ngay cả khi họ

có đủ năng lực để đảm nhiệm

Nhiều dạng bất bình đẳng cũng ton tại trong các luật và quy định Có đến 155 quốc gia đã ban hành ít nhất một luật theo đó phụ nữ có ít quyền kinh tế hơn nam giới

Cho đến nay việc thừa nhận chính sách kinh tế có tác động khác nhau lên phụ nữ và trẻ

em gái so với nam giới và trẻ em trai vẫn chưa đạt được kết quả Bắt bình đẳng về thu nhập

Trong những vấn đề xã hội quan trọng nhất liên quan đến phát triển nhanh là bất bình đẳng về thu nhập Trên thế giới, trong những thập kỷ gần đây, tốc độ tăng trưởng ở các nước đang phát triển luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của các nước phát

triển, tuy nhiên sự khác biệt tỏ ra rõ nét nhất kể từ những năm 1980 Mặc dù phép so

Trang 29

tinh trang bat bình đẳng về thu nhập đang giảm đi, khó có thể kết luận tinh trang bat

bình đẳng được day lùi đo khoảng cách giữa các nước nghèo nhất ngày một tăng

Việt Nam, theo kết quả khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010 của Tổng cục

thống kê, thu nhập bình quân một người một tháng của nhóm hộ giàu nhất gấp 9,2 lần

thu nhập nhóm hộ nghèo nhất, tăng so với các năm trước Ngoài ra, hệ số Gini của Việt Nam cũng có xu hướng tăng trong thời gian gần đây Cụ thẻ, theo Điều tra mức

sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 1993 — 2006 của Tiến sỹ Lê Quốc Hội, hệ số Ghini

theo chỉ tiêu tăng từ 0,34 (năm 1993) lên 0,36 (năm 2006), còn hệ số Ghini theo thu nhập tăng từ 0,34 (năm 1993) lên 0,43 (năm 2006)

Bệnh tật, thất học, thất nghiệp, chất lượng dân số thấp; cùng với những phong

tục tập quán lạc hậu về dân số và bất bình đẳng giới đã cản trở những nỗ lực trong kiểm soát sự biến động dân số và chất lượng dân số ở các nước phát triển việc kiểm

soát tình trạng dân số và bình đăng giới được tốt hơn do có điều kiện kinh tế; do nhận

thức của người dân về vấn đề dân số và bình đăng giới được nâng cao hơn cùng đó là ít bị ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu về dân số đã thúc đấy tiến trình bình

đẳng giới và phát triển dân số được cải thiện rõ nét so với các quốc gia, khu vực chậm

và kém phát triển

Dân số tác động tới bình đẳng giới đó là dân số phát triển 6n định về quy mô,

cơ cấu, phân bổ, chất lượng sẽ tạo điều kiện thúc đây kinh tế xã hội phát triển như nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm sức ép của dân số tăng nhanh

tới kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường tạo điều kiện phát triển bền vững của đất

nước Qua đó cũng tạo ra động lực trong việc thực hiện bình đẳng giới

Trang 30

Chương 2: MƠ HÌNH AN SINH XÃ HỌI Ở MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI vA CAC NHAN TO ANH HUONG TOI HE THONG AN SINH XA HOI

(Thời gian: 40 giờ)

Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Trình bày được sự hình thành và phát triển của một số mô hình an sinh xã hội

tiêu biểu trên thế giới;

+ Phân tích được một số mô hình an sinh xã hội hiện hành; + Nêu được một số nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống an sinh xã hội

- Kỹ năng: Vận dụng được mô hình an sinh xã hội vào thực tế nghề nghiệp;

- Thái độ: Tích cực rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp

Nội dung:

2.1 Lịch sử hình thành và một số mô hình an sinh xã hội tiêu biểu trên thế

giới

Từ thế kỷ thứ 19, nền sản xuất công nghiệp bắt đầu phát triển ở các quốc gia

châu Âu, nguy cơ mất việc làm, giảm thu nhập do tai nạn lao động, ốm đau và tuổi

già trở thành mối đe doạ với người lao động làm công ăn lương Đề đối phó với những đe doạ này, các nghiệp đoàn của người lao động đã hình thành các quỹ cứu

trợ

Với mục tiêu bảo đảm ổn định xã hội và lợi ích của mình, nhà nước và giới chủ

tham gia vào việc đóng góp, hình thành và tổ chức hoạt động của các quỹ mang tính đoàn kết, tương trợ (hình thức chủ yếu là bảo hiểm xã hội) Trong những năm

30 của thế kỷ 20, mô hình an sinh xã hội hình thành và phát triển mạnh mẽ ở châu Âu, châu Mỹ Sau chiến tranh Thế giới thứ Hai, an sinh xã hội được tổ chức thực

hiện tại các nước mới giành độc lập ở Mỹ La tinh, châu Phi và vùng Caribê Khuôn

khổ hệ thống các chính sách an sinh xã hội cũng dần được mở rộng, bên cạnh bảo hiểm xã hội cồn có các chương trình khác như: cứu tế xã hội, tương trợ xã hội cho

người già cô đơn, trẻ em mồ cơi, người gố bụa, người khuyết tật

Cùng với quá trình phát triển lý luận và thực tiễn, các mô hình an sinh xã

hội được hình thành, trong đó tiêu biểu nhất là mô hình Nhà nước xã hội của Otto Von Bismark (Đức) và mô hình Nhà nước phúc lợi của Lord Beveridge (Anh)

2.1.1 Mô hình Nhà nước xã hội của Otto Von Bismark (Đức)

Đức là quốc gia đầu tiên thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội Vào năm 1881, Thủ

tướng Đức Otto Von Bismarck (1815-1898) đã đề xướng thiết kế chính sách bảo hiểm

xã hội bắt buộc trên cơ sở các tổ chức tự phát của người lao động hoạt động tương trợ

lẫn nhau Văn bản pháp lý đầu tiên là Luật Bảo hiểm Y tế (1883), tiếp theo là Luật Bảo

hiểm tai nạn lao động (1884) và Luật Bảo hiểm hưu trí (1889) Mặc dù tỷ lệ hưởng chỉ

Trang 31

ở mức thấp, bằng khoảng 30-40% lương, nhưng lần đầu tiên chế độ bảo hiểm xã hội

được áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Sau ánh hưởng của cuộc Chiến

tranh Thế giới thứ 1 (1914 - 1918), khi nhiều lao động mất việc làm, tình trạng that nghiệp nhiều, nhà nước mới lần đầu áp dụng đánh giá gia cảnh để hỗ trợ thất nghiệp, kết quả là năm 1927, Luật bảo hiểm thất nghiệp ra đời, dựa trên sự kết hợp các dịch vụ

hướng nghiệp, sắp xếp việc làm và trả một phần nhỏ bảo hiểm thất nghiệp

Mặc dù nhà nước ban hành các quyết định cơ bản nhưng các quy tắc bổ sung

lại do các tổ chức bảo hiểm xã hội thông qua đại diện của người lao động, các tô

chức sử dụng lao động và các đại biểu quốc gia tự phổ cập và quản lý Kế hoạch triển khai sẽ do các cá nhân, tổ chức, đơn vị đóng góp có liên quan, các thành viên là công nhân và người lao động có đủ điều kiện hưởng lợi Nguyên tắc cơ bản là “phát huy công bằng xã hội”, nghĩa là chính sách bảo hiểm dựa vào sự tương ứng quyền lợi bảo hiểm và quá trình đóng góp, và nguyên tắc này, sau đó đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của Đức ““mô hình nhà nước xã hội”

2.1.2 Mô hình Nhà nước phúc lợi của Lord Beveridge (Anh)

Một cách tiếp cận khác về bảo hiểm xã hội được phát triển ở Anh vào năm 1942

trong Thế chiến II với tên gọi là Báo cáo Beveridge William Beveridge, một nhà lãnh

đạo Ủy ban cải cách an sinh xã hội của Anh có nhiệm vụ cải cách hệ thống an sinh xã

hội còn nhiều khiếm khuyết, thiếu hụt ở Anh Bản báo cáo này không chỉ tham vọng có thể giảm nghèo mà còn áp dụng nhằm cải cách và tái cấu trúc hệ thống an sinh xã

hội, với nguyên tắc cải cách hệ thống bao gồm: thống nhất, phỏ cập và toàn diện

Thống nhất bao gồm hợp nhất các chỉ nhánh/tô chức bảo hiểm xã hội đang hoạt động thành một tổ chức tập trung trong tay nhà nước Mọi đóng góp phải được thanh toán vào một quỹ xã hội duy nhất và tất cả các lợi ích phải được thanh toán từ quỹ này Theo nguyên tắc thống nhất này, nhà nước phải thực hiện chính sách bảo hiểm cho tất cả các rủi ro xã hội (không chỉ cho người lao động như trong trường phái của

Bismarck) đối với tất cả các thành viên của xã hội Phổ cập được hiểu là mức độ các lợi ích xã hội được đảm bảo đê chống lại mọi rủi ro, nhưng chỉ trên mức vừa đủ, nhằm kích thích nỗ lực cá nhân bổ sung thêm từ các nguồn khác Toàn diện được hiệu là hệ

thống bảo hiểm xã hội cần được áp dụng rộng rãi đối với mọi người dân Anh, giúp họ

đáp ứng các nhu cầu của họ và họ được tự do đóng góp bảo hiểm ở mức độ tối thiểu (xã hội chấp nhận) nhưng không bị giới hạn về thời gian hưởng và không phải tương ứng với mức đóng góp cũng như mức thu nhập của cá nhân

Đề xuất cải cách của Beveridge đã được chấp thuận và trở thành một trong

những nội dung cơ bản của Luật Bảo hiểm quốc gia năm 1946, thực hiện chức

năng phòng ngừa các rủi ro về thất nghiệp, bệnh tật hoặc tuổi già, làm mắt thu nhập

tạm thời hoặc vĩnh viễn Mặc dù ý tưởng về một hệ thống “bảo hiểm quốc gia” cho

Trang 32

toàn dân là rất hấp dẫn, tuy nhiên trong thực tiễn không thực sự hiệu quả, do sự quản

lý tập trung của Nhà nước về bảo hiểm xã hội khiến cho hệ thống này bị phụ thuộc

va dé bị tốn thương do các quyết định chính trị của Chính phủ Hơn nữa, quyền lợi

bảo hiểm như nhau, đòi hỏi mức phúc lợi phải thấp để không vượt quá mức tiền

lương thấp nhất và thường quá thấp đề hỗ trợ gia đình

Ý tưởng của William Henry Beveridge là an sinh xã hội phải bao phủ toàn dân,

phải bao phủ các rủi ro và phải được sự hỗ trợ của nhà nước, nền tảng cho khái niệm

Nhà nước phúc lợi mà các nước xã hội chủ nghĩa mong muốn Ngược lại với Beveridge, mục tiêu của Bismarck cho rằng bảo hiểm xã hội chỉ bao phủ những người lao động chính thức, có khả năng tham gia vào hệ thống bắt buộc đối với những rủi ro

được đã được xác định rõ Nói cách khác, mô hình Nhà nước xã hội của Bismarckian

không thực sự nhằm vào người nghèo, mà hướng tới tầng lớp trung lưu và nhân viên văn phòng với số lượng ngày càng tắng trong xã hội

So sánh giữa 2 mô hình

Theo mô hình của Beveridge, bảo hiểm xã hội là nhiệm vụ của nhà nước, nhà

nước cung cấp dịch vụ an sinh xã hội cơ bản với tài chính lấy từ thuế trong khi mô hình Bismarck lại yêu cầu nhà nước chỉ tạo ra khuôn khổ pháp luật cho người dân tự bảo vệ mình thông qua việc tiết kiệm và tham gia đóng góp bảo hiểm Như vậy, mô hình nhà nước xã hội của Đức và các hoạt động không phải của nhà nước là bổ sung cho nhau trên cơ sở kết hợp giữa nỗ lực của cá nhân và chính sách của nhà nước Việc đảm bảo thu nhập cho người nghèo thuộc các chương trình trợ giúp xã hội, không

thuộc phạm vi bảo hiểm xã hdi trong m6 hinh Bismarck

Trong mô hình Nha nước Phúc lợi, trái lại, đảm bảo an ninh thu nhập cơ bản là

nhiệm vụ quan trọng của nhà nước, song an ninh về cuộc sống lại không thuộc trách nhiệm của nhà nước Nhà nước can thiệp vào cơ chế hoạt động của thị trường theo 3 hướng sau đây: (1) bảo đảm cho hộ gia đình và mọi người dân có một mức thu nhập tối thiểu không phụ thuộc vào trạng thái làm việc của họ; (2) giảm thiểu rủi ro (ở mức

tối thiểu và như nhau) cho hộ gia đình và cá nhân khi gặp những biến cố về mat việc làm, ốm đau, tàn tật, nghèo đói ; (3) bảo đảm cho các hộ gia đình được tiếp cận đến dịch vụ xã hội tối thiểu không phải đóng góp

Trang 33

Bang 1: Sự khác biệt giữa 2 trwéng phdi Bismarck va Beveridge

Đôi tượng Hướng vào tình trạng dễ bị Hướng vào bù đắp thu nhập tồn thương Phạm vi Nhóm đối tượng làm cơng ăn Tồn dân lương Nguồn quỹ Đóng góp dựa vào thu nhập Phân phôi từ thuê

Mức hưởng ¡| Dựa vào mức đóng Mức tôi thiêu chung (không phụ thuộc mức đóng)

Quản lý Luật riêng (tư nhân tham gia) Quản lý hành chính

Tô chức ¡ Tự quản không tập trung Cơ quan trung ương/nhà nước

thực hiện quản lý

2.1.3 Mô hình nhà nước xã hội và các nguyên tắc cơ bản

Như đã nêu, mô hình nhà nước xã hội đề cập đến vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm các thiết chế/điều kiện tối thiểu thông qua cơ chế đóng - hưởng, tăng cường trách nhiệm về an sinh xã hội của cá nhân, của cộng đồng, sau đó mới đến vai trò của xã hội

Các nguyên tắc cơ bản của mô hình nhà nước xã hội, bao gồm:

Cùng hỗ trợ: Nguyên tắc này hàm ý là nhà nước phải xây dựng các chính sách đề cho các nhóm tự cứu phát triển, không bị ngăn cấm;

Hỗ trợ một phân: Các hỗ trợ của nhà nước không nhằm mục tiêu thay thế các nỗ lực của cá nhân và cộng đồng trong việc bảo đảm an sinh xã hội;

Hỗ trợ chức năng: Nhà nước chỉ can thiệp / tham gia vào an sinh xã hội khi cơ chế tự an sinh và hỗ trợ xã hội có sự trục trặc (không có, không hoạt động hiệu quả );

Giảm dân hỗ trợ: Sự hỗ trợ của nhà nước sẽ kết thúc khi cá nhân tự bảo đảm

được;

Phân cấp hỗ trợ: Nhà nước Trung ương cần kết hợp với chính quyền địa phương để thực hiện chính sách an sinh xã hội Cần phải tiếp tục phân quyền cho địa phương nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách;

Hỗ trợ pháp lý: Điều này yêu cầu phải có cơ quan cung cấp dịch vụ an sinh xã hội trung ương đồng thời có các cơ quan địa phương với quyền tự chủ tương đối dé bảo đảm cho chính sách phù hợp với đặc thù của từng địa phương, từng nhóm đối tượng

2.2 Các mô hình an sinh xã hội hiện hành

Trang 34

Đến nay, an sinh xã hội đã phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới với sự

kết hợp giữa hai mô hình trên tùy thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá của mỗi quốc gia Dưới đây là một số mô hình về an sinh xã hội phố biến

2.2.1 Mô hình dựa chủ yếu vào nguyên tắc bảo hiểm rủi ro

Một số nước ở Trung Âu, Đông Âu, Trung Á, Mỹ La tỉnh đã phát triển

mô hình an sinh xã hội dựa chủ yếu vào nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, tập trung vào việc phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro, trong đó các mức chỉ trả được

thực hiện kèm theo các điều kiện gắn với thu nhập Mục tiêu của mô hình là khuyến

khích người lao động tham gia thị trường lao động và các loại hình bảo hiểm khác

Trang 35

Thiét ké hé thống an sinh xã hội gồm các trụ cột như sau:

- Trụ 1: gồm các chương trình, chính sách, cơ chế nhằm phát triển thị trường lao động, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động

- Trụ 2: gồm các chương trình, chính sách, cơ chế phát triển các loại hình

bảo hiểm xã hội, mở rộng diện tham gia bảo hiểm xã hội cho người dân Đây là trụ

chính của hệ thống an sinh xã hội, nhằm bảo đảm người dân có khoản tiền thay thế

thu nhập bị mắt đi do mắt việc làm, m đau, tai nạn lao động, tuổi già

Trụ 3: gồm các chương trình, chính sách, cơ chế về trợ cấp xã hội thường xuyên, trợ cấp đột xuất cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Đây là trụ

cuối cùng nhằm khắc phục rủi ro về thiên tai, kinh tế thị trường vượt ra khỏi khả năng của cá nhân và cộng đồng

2.2.2 Mô hình dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập

Một số nước như Nhật, Vương quốc Anh, Ấn Độ, đã áp dụng mô hình an

sinh xã hội có tính phổ cập, dựa vào nguyên tắc phân phối lại thu nhập, trong đó

tất cả mọi người dân đều được hưởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống và giảm phân hóa giàu nghèo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp an sinh xã hội thông qua hệ thống bảo hiểm xã hội và trợ cấp gia đình Điều kiện áp dụng mô hình này là ý thức, trách nhiệm cộng đồng của người dân cao, nguồn lực nhà nước lớn kết hợp với cơ chế giám sát có hiệu quả

2.2.3 Mô hình 3P: Phòng ngừa - Bảo vệ - Thúc đẩy (Prevention - Protection - Promotion)

Mô hình an sinh xã hội do Ngân hàng thế giới” đưa ra gần đây, nhắn mạnh đến vai trò của hệ thống an sinh xã hội trong việc nâng cao năng lực phòng ngừa rủi ro, tái tạo sinh kế thuận lợi hơn trong thế kỷ 21, bao gồm 3 chức năng:

- Chức năng phòng ngửa, được thực hiện bởi các chính sách bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế và việc làm công ;

- Chức năng bảo vệ, thông qua việc thực hiện các chính sách hỗ trợ tiền mặt

hoặc hiện vật để giúp người dân khắc phục rủi ro cùng với các hình thức trợ giúp cộng đồng khác ;

- Chức năng thiic đẩy, bao gồm các chính sách về dinh dưỡng, tín dụng vi mô,

đào tạo, thị trường lao động để thúc day phát triển năng lực con người

Mô hình 3P (Prevention-Protection- Promotion) được thể hiện trong sơ đồ sau đây:

Trang 36

„—— Thúc đầy cơ hội về cuộc sống và việc làm tot hon

chống lại các Cung cấp dinh dưỡng

cú sốc về thu Khuyến nông

nhập Bảo hiểm Tín dụng vi mô Đào tạo kỹ

cây trồng và thời tiết Bảo hiểm y

năng Trợ cấp tiền mặt

tế Tiền gửi Lương hưu

Bảo vệ khỏi nghèo đói Hoạt động từ thiện Hỗ trợ gia đình và cộng đồng Trợ cấp tiền mặt có điều kiện và không điều kiện

Sơ đồ 3: Mô hình 3 P

2.2.4 Mô hình sàn an sinh xã hội trong hệ thống an sinh xã hội

Năm 2009, Liên hiệp quốc phát triển sáng kiến sàn an sinh xã hội với mục

đích đảm bảo cho mọi người dân có mức thu nhập tối thiểu và tiếp cận được các dịch vụ xã hội thiết yếu, nhằm bảo đảm các quyền cơ bản của con người được quốc tế và quốc gia thừa nhận, vì mục tiêu giảm nghèo và đảm bảo an sinh xãhội trên thế giới và từng quốc gia

Hệ thống an sinh xã hội gồm 3 tầng cơ bản Š

Tầng 1: Bảo đảm y tế tối thiểu (chăm sóc sức khỏe tối thiểu và tham gia bao hiểm y tế); thu nhập tối thiểu cho người nghèo, người thất nghiệp, người già và trẻ

em và các đối tượng đặc biệt khác Nguồn tài chính của tầng 1 do nhà nước đảm bảo

là chính thông qua nguồn thu từ thuế

Tầng 2: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và các hình thức an sinh khác có đóng góp

của người dân (hướng tới mọi đối tượng) Nguồn tài chính của tầng 2 do doanh nghiệp và người lao động đóng góp, nhà nước có thể hỗ trợ một phần cho một só đối tượng

Tầng 3: Bảo hiểm xã hội tự nguyện (cho một số đối tượng nhất định)

Nguồn tài chính của tầng 3 do doanh nghiệp và người lao động đóng góp, nhà nước hỗ trợ thông qua chính sách thuế thu nhập

Trang 37

BẢO HIỂM TỰ NGUYỆN

Bảo hiếm xã hội bắt buộc/

đảm bảo an sinh xã hội cho người đóng góp

nhập vò tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lượng

Tìm cách cung cấp cho mọi người các cấp độ đảm bảo ơn ninh thu

Tăng cường an ninh thu nhập và tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho mọi người dân

Sơ đồ 4: Mô hình sàn an sinh xã hội

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ thống an sinh xã hội 2.3.1 Thể chế chính sách về an sinh xã hội

Thẻ chế chính sách đóng vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội Nội dung cơ bản của thể chế này là xác định khuôn khổ pháp lý (luật, các văn bản dưới luật), phạm vi các chính sách/chế độ, đối tượng tham gia, tiêu chí, điều kiện tham gia, cơ chế đóng góp (tuỳ từng hình thức, chế độ), quyền lợi hưởng thụ và những điều kiện ràng buộc Thể chế chính sách còn xác định trách nhiệm của bộ, ngành địa phương trong việc thực hiện chính sách, chế độ đề ra

"Thể chế chính sách được hình thành từ nhu cầu thực tế của các thành viên trong

xã hội cần được bảo vệ trước các nguy cơ bị rủi ro mà họ không tự bảo vệ được Tuy

nhiên, không phải mọi thành viên trong xã hội đều có nhu cầu và có cơ hội ngang nhau

trong việc tham gia và thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội An sinh xã hội được

hình thành và phát triển theo từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, ngay cả những

nước coi an sinh xã hội là quyền của người dân, lộ trình để thực hiện mục tiêu an sinh xã hội toàn dân cũng phải kéo dài trong nhiều năm, thậm chí hàng thé kỷ: ví dụ Pháp, Đức cần khoảng 70 năm, Thụy Điền trên 100 năm, Nhật Bản kéo dài khoảng 60 năm

2.3.2 Thể chế tài chính

Thẻ chế tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong việc bao đảm nguồn lực thực

hiện các chính sách an sinh xã hội Thê chế tài chính xác định cơ chế đối với từng loại

chính sách, từng nhóm đối tượng (tỷ lệ đóng góp của người dân, người sử dụng lao

động, của Nhà nước); cơ chế cân đối thu - chỉ, đầu tư phát triển quỹ; giá cả, cơ chế và

Trang 38

chất lượng cung cấp dịch vụ an sinh xã hội Cơ chế tài chính của các hợp phần của an sinh xã hội khơng hồn toàn giống nhau Các loại hình bảo hiểm có thé 4p dung cơ chế có đóng có hưởng, còn đa số hợp phần trợ giúp xã hội thì nguồn tài chính lại chủ yếu do ngân sách nhà nước cung cấp

Thẻ chế tài chính của hệ thống an sinh xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với

chính sách thuế và tài chính và phụ thuộc vào mô hình hệ thống an sinh xã hội Ví

dụ, các nước theo mô hình Nhà nước phúc lợi thường thu thuế cao (kể cả thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập gia tăng hoặc thuế xuất nhập khẩu cũng như các

khoản lệ phí khác) đề có nguồn thực hiện các chính sách an sinh xã hội tốt hơn cho

mọi người dan6

Ngược lại, các nước theo mô hình Nhà nước xã hội khuyến khích tăng

trưởng nhanh hơn nên thu thuế thấp hơn và chỉ thực hiện các chính sách an sinh xã

hội ở mức thấp, với phạm vi chính sách và đối tượng bao phủ hạn chế

Trong thể chế tài chính, vấn đề hỗ trợ của nhà nước cho người tham gia hệ

thống an sinh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng Người nghèo, người lao động khu

vực phi chính thức thường có thu nhập thấp và không ổn định, do vậy nếu không có

sự tài trợ của Nhà nước thì khó tham gia vào hệ thống an sinh xã hội

Việc bố trí nguồn tài chính cho các chính sách an sinh xã hội tuỳ thuộc vào

tình hình kinh tế - xã hội của từng quốc gia Một số nước phát triển, ngân sách nhà nước dành cho các chính sách an sinh xã hội có thể lên tới 30% tổng ngân sách nhà nước, hay khoảng 15% GDP, trong khi đối với các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam), chỉ khoảng dưới 5% GDP

2.3.3 Các đối tác tham gia

Các đối tác tham gia có vai trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện các

chính sách an sinh xã hội, bao gồm: các đối tác khu vực nhà nước, khu vực tư nhân, các tô chức chính trị - xã hội Mỗi nhân tố nêu trên đều có vai trò quan trọng

và có mỗi quan hệ biện chứng với nhau, phụ thuộc và chỉ phối lẫn nhau, góp phần

phát triển hệ thống an sinh xã hội ồn định và bền vững

Các đối tác khu vực nhà nước gồm: các cơ quan lập pháp - Quốc hội thông qua

các luật về an sinh xã hội hoặc các luật riêng (luật bảo hiểm y tế, luật bảo hiểm xã

hội ) và giám sát việc thực hiện; các cơ quan hành pháp bao gồm các Bộ, ngành của Chính phủ quản lý hoạt động của từng chính sách theo các cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã); các cơ quan tư pháp như tòa xã hội

6 Kinh nghiệm của Thuy Điền là thu thuế cao đề bảo đảm phúc lợi xã hội tốt cho mọi người dân dựa

Trang 39

Các đối tác tư nhân gồm: các công ty cung cấp dich vụ an sinh xã hội (công ty

bảo hiểm, bệnh viện, trường học ); các nhóm tương trợ; gia đình, họ hàng, bạn bè, cá

nhân

Các hiệp hội, tổ chức từ thiện gồm: công đoàn; các nghiệp đoàn, các tô chức khác của người lao động; các tổ chức phi chính phủ; hội chức thập đỏ, nhà thờ

Công ty tư nhân, Bo ora errr L2 re Céng doan ee ae oe T chức = phi chink Crk thập đỗ —<— Cáchiệp hội, tổ chức từ thiện

Sơ đồ 5: các đối tác tham gia hệ thống an sinh xã hội

Nguồn: Matthias Meissner, Tong quan về chính sách an sinh xã hội Cộng hòa Liên bang Đức,

Trang 40

Chương 3: AN SINH XÃ HỌI Ở VIET NAM Thời gian: 60 giờ

Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Nêu được sự hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam;

+ Phân tích được các bộ phận cấu thành của an sinh xã hội ở Việt Nam;

+ Nêu được nguồn lực thực hiện an sinh xã hội và tổ chức quản lý thực hiện an sinh xã hội - Kỹ năng: Áp dụng được những kiến thức này vào việc xác định các yếu tô cầu thành an sinh xã hội

- Thai độ: Tích cực rèn luyện phâm chất nghề nghiệp

Nội dung:

3.1 Sự hình thành và phát triển của an sinh xã hội ở Việt Nam 3.1.1 An sinh xã hội ở Việt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945

Trước cách mạng tháng § năm 1945, về mặt chế độ xã hội ở Việt Nam là chế độ thực dân nửa phong kiến Chính sách kinh tế - xã hội mà chế độ thực dân phong

kiến là nhằm vơ vét khai thác tài nguyên thiên nhiên, bóc lột đàn áp sức lao động của

nhân dân ta, biến nhân dân ta thành nô lệ, mất độc lập, tự do và quyền tự quyết Hậu

quả là đến năm 1945, 90% dân số Việt Nam vẫn không biết đọc, biết viết Sự dốt nát

dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốn kém, vừa vô ích cho đời

sống

Trong lĩnh vực y tế, dịch tả diễn ra ở nhiều nơi, giết chết hàng vạn người Nạn

đói, rét đã sản sinh ra không biết bao thứ bệnh tật mà trước đó chưa được gọi tên Trên mọi nẻo đường Việt Nam, nhất là ở nông thôn, các thị trấn nhỏ, người Việt Nam trông thật tiều tụy, rách rưới, ban thiu, day ray bệnh tật Đó cũng là kết quả của sự “khai

sáng” trong 80 năm Pháp thuộc và 5 năm “cách mạng da vàng” Nhật Bản

Chính sách an sinh xã hội trước cách mạng tháng § năm 1945 được chính

quyền thực dân đưa ra chủ yếu áp dụng cho quân nhân viên chức Pháp và những qân

nhân, viên chức người Việt làm cho chế độ còn đa phần người dân đặc biệt là giai cấp công nhân và nhân dân lao động hầu như không được hưởng quyền lợi gì

3.1.2 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về An Sinh Xã Hội

Từ thực tiễn đất nước và kinh nghiệm quốc tế, nhận thức về chính sách an sinh xã hội trong hệ thống chính sách xã hội ngày càng được hoàn thiện, thể hiện rất rõ trong các văn kiện của Đảng

Ngay từ khi Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nước da coi

nhiệm vụ diệt giặc đói, giặc đốt như diệt giặc ngoại xâm Trong đó, đối phó với giặc đói được đặt lên hàng đầu Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ

Ngày đăng: 02/04/2022, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w