Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Công văn số 4634/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sử dụng tài liệu “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”; Công văn số 1206/CV-NXBGDVN ngày 12/9/2016 của Nhà xuất Giáo dục Việt Nam về việc giới thiệu bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp đến lớp 12 Từ năm học 2018-2019, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, ban giám hiệu và ngành giáo dục cấp trên, bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” đưa vào lồng ghép, tích hợp vào các môn học để giảng dạy, là môn GDCD Là một giáo viên dạy học môn GDCD, sau hai năm thực hiện, nhận thấy việc triển khai công tác giáo dục về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là mợt hoạt đợng ý nghĩa, có tác đợng tích cực và hiệu quá trình giáo dục đạo đức, lối sống, lí tưởng sống cho các em học sinh Tuy nhiên, việc dùng bộ sách này dạy tích hợp, lờng ghép tiết học cịn mới, gây khó khăn với nhiều giáo viên Vì thế, nhiều giáo viên ngại dạy dạy qua loa bởi vận dụng để dạy vào phần nào, dạy phương pháp, kĩ thuật nào cho hiệu Trong quá trình giảng dạy, tơi đã trăn trở tìm cách dạy, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, kết hợp với các hoạt động giáo dục khác để truyền tải câu chuyện bợ sách này Qua đó, tơi nhận thấy học sinh tham gia các bài học tích cực và say mê, hứng thú Từ lí trên, mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Mợt số giải pháp tích hợp hiệu quả bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” môn GDCD bậc THCS Trường THCS&THPT Như Thanh Tôi hi vọng chia sẻ một số kinh nghiệm mà tơi đã rút quá trình giảng dạy 1.2 Mục đích nghiên cứu Bản thân tơi đề xuất một số kinh nghiệm dạy tích hợp bộ sách này mơn GDCD bậc THCS nhằm góp phần sử dụng hiệu bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” Qua đó, học sinh thấy nét đẹp tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, giúp học sinh biết làm theo gương đạo đức và lối sống của Bác để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp tích hợp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” bậc THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp giáo dục tích hợp NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Bợ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” có tác dụng bở trợ cho các nội dung dạy học về đạo đức, lối sống mà học sinh học và hướng đến mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển lực và phẩm chất học sinh phổ thông nhằm thực Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh việc học tập về làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Bộ sách dựa ý tưởng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua câu chuyện đặc sắc từ cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh Vì vậy, để truyền tải hết các giá trị của bộ sách này, giáo viên cần lựa chọn câu chuyện, xác định nội dung ý nghĩa của câu chuyện, đưa vào bài học và sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để học sinh lĩnh hội một cách tích cực, chủ động nội dung câu chuyện bợ sách này Trong chương trình giáo dục ở bậc THCS, bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” có 36 câu chuyện Trong khối, lớp có bài - câu chuyện có bài phân phối chương trình dạy tích hợp mơn GDCD, bài dạy tiết học HĐNGLL Các câu chuyện bộ sách phong phú về nội dung, kể về nhiều lĩnh vực khác cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Thông qua việc linh hoạt tở chức các hoạt đợng thảo ḷn, trị chơi, kể chuyện, diễn kịch, nói chuyện chuyên đề, ngoại khóa giúp học sinh từ nhận thức về các giá trị đạo đức, lối sống đến thực hành và ứng dụng các giá trị đó, gắn việc học tập với cuộc sống, với công việc, sinh hoạt, vui chơi gần gũi, quen thuộc của học sinh ở trường, ở nhà ngày 2.2 Thực trạng vấn đề Bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” từ lớp đến lớp 12 đưa vào chương trình học chính khoá góp phần đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho các em học sinh Bộ sách đưa vào dạy chính thức hai năm học 2018-2019 và 2019-2020 nên kinh nghiệm sử dụng các câu chuyện vào bài giảng cịn qua loa, chưa có chiều sâu chỉ đơn là tranh thủ đọc câu chuyện tiết học, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nợi dung, ý nghĩa của câu chuyện chỉ câu hỏi thông thường Việc tích hợp kiến thức của câu chuyện vào phần nào cho phù hợp, hiệu lúng túng Do thời lượng của tiết học là 45 phút, nội dung kiến thức nhiều, thời gian tích hợp tiết học chỉ từ 5-7 phút, khó để giáo viên truyền tải hết nội dung kiến thức bộ sách này Mặt khác, giáo viên chỉ đơn giản cho học sinh đọc và trả lời các câu hỏi bợ sách, sau học sinh về nhà làm bài tập dễ dẫn đến việc nhàm chán, đơn điệu Học sinh khơng có hứng thú học tập, không lĩnh hội nghĩa giáo dục của các câu chuyện bộ sách Áp dụng các giải pháp SKKN này của giúp cho việc dạy học tích hợp bộ sách này mơn GDCD hiệu quả, thiết thực Bên cạch đó, việc tổ chức một số hoạt động học tập bên ngoài lớp học hoạt động ngoại khoá về Bác Hồ, tổ chức cho học sinh thăm lăng Bác, quê Bác, thăm khu tưởng niệm Bác Hồ tại Thanh Hoá giúp việc dạy học bộ sách này thiết thực hơn, góp phần tích cực vào việc tuyên truyền và đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 05-CT/TW- Bợ Chính trị Từ đó, góp phần tích cực vào công tác giáo dục đạo đức, lối sống, lí tưởng, hoài bão cho hệ trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tích hợp kiến thức khâu chuẩn bị giáo viên học sinh *Lí đề xuất: Chuẩn bị bài là việc làm thường xuyên và quan trọng của giáo viên và học sinh tiết học Với việc dạy tích hợp các câu chuyện bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” môn GDCD, việc chuẩn bị các kiến thức cho bài lại càng quan trọng Bởi thời lượng một tiết học qui định 45 phút vừa phải dạy kiến thức của bài học, vừa phải dạy tích hợp một truyện bộ sách đã phân phối Nếu không chuẩn bị trước đến lớp tiếp cận văn bản, định hình tìm hiểu nhiều thời gian vào phần này Từ đặc trưng của nhiệm vụ tiết học vậy, nên việc chuẩn bị bài ở nhà là vô quan trọng giáo viên và học sinh ở môn GDCD dạy tích hợp câu chuyện bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” *Biện pháp thực hiện: - Đối với giáo viên: Việc chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về kiến thức liên quan, đồ dùng dạy học trực quan đóng vai trị quan trọng cho việc thành cơng của tiết dạy Giáo viên phải nghiên cứu bài dạy trước nhiều ngày để giao nhiệm vụ cụ thể cho HS, để các em chuẩn bị trước bài học ở nhà Giao nhiệm vụ cho học sinh là khâu quan trọng, định thành công của việc dạy học tích hợp Tuỳ theo nội dung câu chuyện mà giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho lớp, nhóm cá nhân Bởi tiết dạy giáo viên kết hợp sử dụng các hoạt động thảo luận nhóm, kể chuyện, đóng vai các nhân vật bộ sách Bác Hồ giao nhiệm vụ cho học sinh giúp giáo viên định hướng cho học sinh cách tiếp cận câu chuyện theo nhiều hướng khác nhau, đồng thời, giúp các em chủ động về mặt kiến thức bài học Bên cạnh cịn giúp giáo viên tổ chức linh động các hoạt động giảng dạy, tuỳ hoạt đợng mà giáo viên có thể giao việc trước để học sinh chuẩn bị ở nhà tại lớp nhằm đảm bảo các hoạt động này diễn thời gian và đạt hiệu cao quá trình tích hợp Trong hoạt đợng này, giáo viên và học sinh đều rèn luyện kĩ tư chủ động chuẩn bị bài học để có thể làm chủ tri thức liên quan đến quá trình học tập và rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức và phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh Ví dụ: Để dạy học tích hợp câu chuyện “Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng ông” (Bài - Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” lớp 7), giáo viên giao việc cho học sinh sau: + Cả lớp về đọc trước chuyện “Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng của ông” + Tổ và tổ soạn kịch câu chuyện này để tiết sau các em đóng vai các nhân vật câu chuyện + Tở tìm các chi tiết quan trọng câu chuyện này + Tở tìm hiểu nợi dung, ý nghĩa câu chuyện - Đối với học sinh: Các em phải đọc trước truyện, phải tham khảo các kiến thức của bài học có liên quan đến tiết học, phải soạn bài và thực các yêu cầu mà giáo viên đã giao cho lớp ở tiết học trước, phải chuẩn bị lời thoại, đạo cụ và tập kịch trước để đóng vai (nếu là tiết dạy theo phương pháp đóng vai) Ví dụ: Chuẩn bị để học tích hợp câu chuyện “Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng của ông” (Bài - Sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” lớp 7) vào bài 11: Tự tin (lớp 7) + HS phải đọc trước câu chuyện, phải soạn kịch bản, tập lời thoại, tìm ý nghĩa của truyện + Những tiết học ngoại khoá học sinh phải học tḥc truyện để kể chuyện, tìm bài hát ca ngợi Bác Hồ Tất việc này đều phải làm tốt ở khâu chuẩn bị *Kết quả: Chuẩn bị bài theo cách này giúp cho giáo viên và học sinh có kiến thức và phương tiện phục vụ cho tiết học Trên nền tảng chuẩn bị chu đáo giáo viên dạy tốt hơn, học sinh hứng thú học tập hơn, hiểu sâu về giá trị giáo dục của câu chuyện, khắc phục qua loa, tẻ nhạt dạy học tích hợp bợ sách Bác Hờ Có thể nói khâu chuẩn bị bài của thầy và trị đóng vai trị vơ quan trọng, định đến thành cơng của tiết học Do đó, làm tốt khâu chuẩn bị góp phần vào thành công của bài học 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Tích hợp thơng qua giảng khóa lớp *Lí đề xuất: - Trong chương trình GDCD ở bậc THCS có hai phần là phần đạo đức và phần pháp luật Những câu chuyện bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" chủ yếu dạy tích hợp phần đạo đức của chương trình - Để dạy có hiệu phần tích hợp này, giáo viên phải đọc, nghiên cứu hiểu nội dung ý nghĩa của các câu chuyện, nói về phẩm chất đạo đức nào của Bác, sử dụng câu chuyện vào phần nào của bài học, để dùng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp dạy tích hợp có hiệu *Biện pháp thực hiện: - Biện pháp 1: Sử dụng truyện phần truyện đọc (phần tìm hiểu bài): Cấu trúc bài học mơn GDCD lớp 6,7 có phần truyện đọc, là phần đầu của bài dạy học là phần sử dụng các câu chuyện, các tình để thảo ḷn, tìm hiểu bài rời rút khái niệm Vậy nên giáo viên có thể đưa câu chuyện bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" vào dạy phần này Khi dạy, giáo viên có thể dùng nhiều phương pháp khác để tăng hiệu dạy học phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai Các truyện có thể sử dụng phần truyện đọc (phần tìm hiểu bài): + Lớp 6: Truyện "Được ăn cơm với Bác Hồ" dạy tích hợp bài “Tiết kiệm” với phương pháp đóng vai Truyện "Hai bàn tay" dạy tích hợp bài “Siêng kiên trì” với phương pháp đóng vai Truyện "Gương mẫu tôn trọng luật lệ" dạy tích hợp bài “Tôn trọng kỉ luật” với phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình + Lớp 7: Truyện "Bác không muốn nhận phần ưu tiên" với truyện "Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập" (SGK - GDCD 7) dạy tích hợp bài “Sống giản dị” (lớp7) với phương pháp thảo luận nhóm Truyện "Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng ông" dạy bài “Tự tin” (lớp7) phần truyện đọc với phương pháp đóng vai + Lớp 8: Truyện "Có ăn bớt phần cơm khơng" bài “Liêm khiết” với phương pháp đóng vai + Lớp 9: Truyện "Không vào đây" dạy bài “Dân chủ kỉ luật” với phương pháp đặt và giải vấn đề - giải bài tập trắc nghiệm rồi rút khái niệm - Biện pháp - Sử dụng truyện phần nêu biểu ý nghĩa học: Biểu của các phẩm chất đạo đức là phần nêu gương, biểu việc làm của đức tính thực tiễn c̣c sống và từ học sinh rút ý nghĩa của đức tính học Bởi vậy giảng dạy giáo viên có thể sử dụng truyện bộ sách "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh" để dạy tích hợp chủ yếu ở phần này Các truyện dạy tích hợp vào phần nêu biểu và ý nghĩa của bài học gồm: + Lớp 6: Đơi chân Bác Hờ Tình u xuất phát từ đâu + Lớp 7: Nụ cười phê phán Bác gặp tù binh Pháp Thế mà khoe + Lớp 8: Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ vàng Không nên đao to búa lớn Chú làm chủ tịch để Bác làm thứ trưởng Ít lịng tham muốn về vật chất + Lớp 9: Bác soi sáng cho đường lên phía trước Ao cá Bác Hồ Không vào Bảo vệ hoà bình Bác Hờ với tinh hoa văn hoá dân tợc Các nhóm truyện này chủ yếu dạy theo phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Có quy trình thực hiện: + HS đọc nghe về câu chuyện (Bác Hờ là trường hợp điển hình) + Suy nghĩ về suy nghĩ, việc làm của Bác + Thảo luận về suy nghĩ, việc làm của Bác theo câu hỏi hướng dẫn của giáo viên *Kết quả: Dạy tích hợp câu chuyện bộ sách Bác Hồ thông qua các bài giảng lớp, giáo viên xác định tích hợp vào phần tìm hiểu khái niệm hay biểu hiện, ý nghĩa, lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa tương ứng với nội dung bài học, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp có hướng dạy hợp lí, hiệu ************************************************* * TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM: Sử dụng truyện “Bác không muốn nhận phần ưu tiên” với truyện "Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập" (SGK - GDCD 7) phần truyện đọc rút khái niệm với phương pháp thảo luận nhóm Tiết Bài SỐNG GIẢN DỊ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu nào là sống giản dị - Kể một số biểu của lối sống giản dị - Phân biệt giản dị với xa hoa cầu kì, phơ trương hình thức với ḷm tḥm cẩu thả - Hiểu ý nghĩa của sống giản dị * Tích hợp nội dung câu chuyện: Bác không muốn nhận phần ưu tiên Thái độ: Quý trọng lối sống giản dị; không đờng tình với lối sống xa hoa, phơ trương hình thức Kĩ năng: Biết thực giản dị cuộc sống Các lực cần hướng tới phát triển cho học sinh: Năng lực nhận định tình hình, lực thể lối sống ,giải các vấn đề II CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Giải vấn đề, đợng não, xử lí tình huống, liên hệ và tự liên hệ, thảo luận nhóm III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh ảnh bài bộ tranh GDCD công ty Thiết bị Giáo dụcI sản xuất, giấy khổ lớn, bút dạ , câu chuyện, tục ngữ ca dao nói về tính giản dị Giáo án, SGK, SGV ,máy chiếu… - Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết IV TỔ CHỨC DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động khởi động Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp Giới thiệu bài: GV nêu tình cho học sinh thảo ḷn a Gia đình An có mức sống bình thường (bố mẹ An đều là cơng nhân) Nhưng An ăn mặc diện, cịn học tập lười biếng b Gia đình Nam có c̣c sống sung túc, Nam ăn mặc giản dị ,chăm học, chăm làm Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn An và bạn Nam? - HS trao đổi - GV chốt vấn đề giới thiệu bài học Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Học sinh hiểu 1.Thế sống giản dị? sống giản dị GV gọi HS đọc truyện Bác Hồ ngày tuyên ngôn độc lập (sgk) và Bác không muốn nhận phần ưu tiên sách Bác Hồ và bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh lớp Cho HS thảo luận nhóm (3 phút) Nhóm1: Trong ngày đọc tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ miêu tả nào về trang phục, tác phong và lời nói? Nhóm 2: Em có nhận xét về trang phục, tác phong, lời nói của Bác ngày đọc tun ngơn đợc lập ? Nhóm 3: Hãy nêu chi tiết bác không muốn nhận phần ưu tiên ? Nhóm4 : Em hãy nêu ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng nhận? Tại Bác lại không nhận bất cứ ưu tiên tiên nào từ người khác ? HS thảo luận trả lời Nhóm1: Trong ngày đọc tun ngơn đợc lập, Bác Hờ miêu tả + Trang phục: quần áo ka ki, đội mũ vải, dép cao su + Tác phong: cười đôn hậu, vẫy tay chào đồng bào, thái độ thân mật cha, + Lời nói: đơn giản “Tơi nói đờng bào nghe rõ khơng?” Nhóm 2: Nhận xét về trang phục, tác phong, lời nói của Bác ngày đọc tuyên ngôn độc lập là: Bác Hồ ăn mặc đơn giản, khơng cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh, đất nước ta lúc Nhóm 3: Những chi tiết Bác không muốn nhận phần ưu tiên là: Bác không lên cáng để mọi người cáng nhiều đờng chí, khơng cưỡi ngựa mợt …khơng dùng nói chuyện với nhân dân… Nhóm : Những ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng nhận là : - Bác chủ tịch nước - Bác tuổi cao Bác không nhận bất cứ ưu tiên tiên nào từ người khác ? điều kiện đất nước ta lúc cịn nhiều khó khăn, phương tiện lại ,đồ dùng sinh hoạt thiếu thốn, Bác ln muốn hịa đồng nhân dân - Thái đợ chân tình, cởi mở, mọi hành đợng, lời nói đều gần gủi, thân thương -> xua tan cịn xa cách Bác - Chủ tich nước - với nhân dân *GV bật máy chiếu hình ảnh BH đọc tun ngơn đợc lập và hình ảnh anh cảnh vệ mời Bác lên ngựa GV: Như vậy, Bác Hồ chính là một gương về lối sống giản dị ? Em hiểu sống giản dị là sống nào? → Sống giản dị sống phù hợp ? Tìm thêm VD về cách sống giản dị của với điều kiện, hoàn cảnh Bác Hờ? thân, gia đình xã hội - ở nhà sàn, trồng rau, nuôi cá - Thức ăn giản đơn: cà, tương GV kết luận:Bác Hồ kính yêu người có phong cách sống giản dị, gương tiêu biểu lối sống giản dị, Chúng ta phải học tập làm theo gương Bác ? Em hãy lấy VD thể cách sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của thân, gia đình và xã hợi ? ( cho HS phát biểu ý kiến) Hoạt động Học sinh kể số Biểu sống giản dị biểu lối sống giản dị Phân biệt - Không xa hoa, lãng phí giản dị với xa hoa cầu kì, phơ - Khơng cầu kì,kiểu cách trương hình thức với luộm thuộm cẩu - Khơng chạy theo nhu cầu thả vật chất hình thức bên Gv: Như vậy các em đã hiểu sống giản - Thẳng thắn, chân thật, gần gủi, dị là Bây chia lớp làm nhóm, tở hồ hợp với người chức trị chơi tiếp sức sống hàng ngày - Nhóm Tìm biểu lối sống giản dị? - Nhóm 2.Tìm biểu lối sống trái với giản dị ( Thời gian phút) Nhóm Nhóm - khơng cầu kì - xa hoa - đơn giản - lãng phí - diễn đạt dễ hiểu - cầu kì - cởi mở - bóng bẩy ? Lấy ví dụ cụ thể thể sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, phơ trương hình thức? - Tiêu nhiều tiền bạc vào việc không cần thiết, thậm chí có hại: đua địi, ăn chơi, cờ bạc, hút chích - Nói cầu kì, rào trước đón sau, dùng từ khó hiểu - Dùng thứ đắt tiền, khơng phù hợp với mức sống chung ở địa phương, tạo cách biệt với mọi người… ? Tuy nhiên giản dị khơng có nghĩa là qua loa, đại khái, em hãy lấy ví dụ thể cẩu thả, ḷm tḥm, tùy tiện? - Khơng ý đến hình thức bề ngoài của mình: mặc quần áo xợc xệch, mặc quần áo ngủ học, đầu tóc rối bù… - Nói năng, xưng hơ tùy tiện, khơng phép tắc ? Em hãy nêu biểu của lối sống giản dị Hoạt động 3: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa sống giản dị ? Sống giản dị có ích lợi → l̀n hoà đờng với mọi người ? Những người có biểu của lối sống giản dị mọi người có thái độ nào họ → Mọi người u mến, thơng cảm, giúp đỡ ? Ngược lại → Mọi người xa lánh ? Sống giản dị có ý nghĩa nào? Ý nghĩa sống giản dị Giản dị phẩm chất đạo đức cần có người.Người sống giản dị người xung quanh yêu mến, cảm thông giúp đỡ Hoạt động luyện tập 10 GV tổ chức, hướng dẫn HS làm tập SGK Bài a Bức tranh Bài b biểu 2,5 Bài c: Việc làm của Hoa là xa hoa, lãng phí, không phù hợp với điều kiện của thân Hoạt động vận dụng Bài tập sắm vai: Lan hay học muộn, kết học tập chưa cao Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo, giày dép, thậm chí đồ mĩ phẩm để trang điểm GV: Lan ý đến hình thức bên ngoài, khơng phù hợp với t̉i học trị, xa hoa, lãng phí, không giản dị Là HS phải cố gắng rèn luyện để có lối sống giản dị Sống phù hợp với điều kiện thân, gia đình và xã hội V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG - Hướng dẫn học sinh tìm đọc Sách tham khảo: Bác Hờ và bài học về đạo đức lối sống dành cho học sinh lớp Chuẩn bị bài 2: Trung thực - GV hướng dẫn HS tìm hiểu và sưu tầm số gương tiêu biểu cuéc sèng thể lối sống giản dị **************************************** 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Tích hợp thơng qua kiểm tra, đánh giá thường xuyên định ky *Lí đề xuất: Kiểm tra, đánh giá là bước quan trọng nhằm đánh giá hiệu của việc tích hợp các câu chuyện về Bác môn học thực theo cấu trúc 85% GDCD; 15% tích hợp bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh *Biện pháp thực hiện: Câu hỏi tích hợp đưa vào bài kiểm tra thường xuyên và định kỳ môn GDCD theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng (vận dụng thấp, vận dụng cao) câu hỏi kiểm tra, từ thấy mức đợ, khả tiếp thu và lĩnh hội kiến thức của học sinh về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện bộ sách Ví dụ đề kiểm tra viết lớp học kỳ 1: Câu 1(3 điểm): Thế nào là chí cơng vơ tư ? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa nào ? Câu 2: (3 điểm): Thế nào là tình hữu nghị các dân tợc giới ? Quan hệ hữu nghị có ý nghĩa ? Câu 3: (4 điểm): Hoà bình là gì? phải bảo vệ Hoà Bình? Để bảo vệ hoà bình cần phải làm gì? Phong cách của Bác việc tạo lập mối quan hệ hữu nghị, hoà bình với bè bạn bốn phương thể câu chuyện nào sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” lớp ý nghĩa của câu chuyện là ? 11 Đây là sở để giáo viên đánh giá mức độ nhận thức của học sinh và tính hiệu của việc tích hợp *Kết quả: Việc đưa nội dung giáo dục từ các câu chuyện bộ sách Bác Hồ vào kiểm tra đánh giá, giáo viên biết mức độ nhận thức của học sinh, nâng cao ý thức học tập của các em về nội dung tích hợp hướng đến mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển lực và phẩm chất học sinh phổ thông 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Tích hợp thơng qua tổ chức hoạt động ngoại khố *Lí đề xuất: Tở chức các hoạt động ngoại khoá là hoạt động thực chương trình của mơn GDCD ở tiết cuối học kì và tở chức với nhiều hình thức thi kể chuyện, hát và ngâm thơ, tở chức trị chơi, thi tìm hiểu về mợt vấn đề chương trình đã học, hay thực tế Để nâng cao hiệu dạy học bộ sách "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” Hoạt đợng ngoại khoá là thiết thực vậy giáo viên phải tở chức chương trình hoạt đợng ngoại khoá da dạng cho học sinh thể lực cảm thụ, tình cảm, lịng tơn kính Bác và đặc biệt là học tập lối sống đạo đức của Bác Hồ theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị *Biện pháp thực hiện: - Biện pháp 1: Thi kể câu chuyện sách Bác Hồ Kể câu chuyện bộ sách Bác Hờ là hoạt đợng có tính lan toả mạnh mẽ cho các em học sinh, qua các câu chuyện học sinh thể xúc động, sâu sắc và ý nghĩa về Bác Hờ, tình cảm thiêng liêng, ngưỡng mợ và lịng kính u của các em dành cho Bác, đem đến thông điệp cuộc sống, bài học nhân văn sâu sắc Giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước câu chuyện mà các em kể ở tiết học tới, bộ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” truyện “Hai bàn tay”, “Gương mẫu tôn trọng luật lệ” (lớp 6); “Bác không muốn nhận phần ưu tiên”, "Tôi làm việc xứng đáng với tin dùng ơng" (lớp7), "Có ăn bớt phần cơm không", “Chú làm chủ tịch để bác làm thứ trưởng" (lớp 8), "Tài ứng Bác", "Không vào đây" (lớp 9), Để thành công hoạt động này giáo viên cần định hướng cho lớp chọn bạn có giọng kể hay, truyền cảm để tham gia kể chuyện Thi kể chuyện đã thể lực kể chuyện, khă thuyết trình của học sinh cách cảm thụ hình ảnh Bác Hồ qua kể chuyện - Biện pháp 2: Hát ngâm thơ Bác Bác Hồ là bậc vĩ nhân đã in đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại, trở thành biểu tượng cao đẹp và là gương đạo đức sáng ngời để noi theo Dù đã mãi mãi xa, hình ảnh giản dị, tư tưởng và gương đạo đức sáng ngời của Người sống mãi trái tim các hệ người Việt Nam và bè bạn quốc tế Tổ chức các hoạt động hát và ngâm thơ về Bác giúp HS thấy trọn vẹn, cao cả, vĩ đại mà vô giản dị của Bác, cảm nhận thiêng 12 liêng về Bác thông qua ca khúc như: “Bác Hồ tình yêu bao la” của nhac sĩ Thuận Yến, “Lời Bác dặn trước lúc xa” của Phạm Phương Thảo, "Bác Hồ người cho em tất cả" của Hoàng Long, Hoàng Lân, “Viếng lăng Bác” Hoàng Hiệp phổ nhạc, “Hồ Chí Minh đẹp tên người” của nhạc sĩ Trần Kiết Tường và bài thơ hay ca ngợi về Bác bài thơ “Bác ơi” của Tố Hữu; “Đêm Bác không ngủ” của Minh Huệ; “Em gặp Bác Hồ” của Trần Đăng Khoa Từ lời ca và nhạc điệu bài hát, lời, vần và điệu bài thơ tạo nên âm hưởng tốt đẹp người, có sức lan toả về tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Biện pháp 3: Thi tìm hiểu đời, thân thế, nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh Tổ chức hợi thi tìm hiểu về c̣c đời, thân thế, nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh giúp cho học sinh hiểu sâu sắc về một nhân cách lớn, một nhà cách mạng lỗi lạc, danh nhân văn hoá của nhân loại, một người ưu tú của dân tộc đã dành cuộc đời cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tợc; nhằm nâng cao nhận thức về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hờ Chí Minh, góp phần tăng cường tuyên truyền, giáo dục lý tưởng, lối sống và đạo đức cách mạng cho học sinh, giáo dục bời dưỡng hệ trẻ về lịng u nước, tự hào dân tộc về ý chí và hoài bão, tinh thần cách mạng của Bác Hội thi tìm hiểu c̣c đời, thân thế, nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh - Biện pháp 4: Tổ chức cho học sinh học tập thực tế Hàng năm, nhà trường kết hợp với Công đoàn, Đoàn niên tổ chức cho học sinh có thành tích học tập tốt của nhà trường thăm quê Bác, thăm khu tưởng niệm Bác Hồ tại Thanh Hoá, thăm lăng Bác Chuyến là phần thưởng cho 13 học sinh có nỗ lực lớn học tập và rèn luyện, đồng thời là dịp để học sinh ôn lại truyền thống cách mạng vẻ vang của của quê hương đất nước Học sinh tham quan các nhà tưởng niệm, các nhà bảo tàng và các kỷ vật gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, nghe các hướng dẫn viên thuyết minh chi tiết về cuộc đời, thân thế, nghiệp của chủ tịch Hồ Chí Minh Đây là hoạt động trải nghiệm thực tế đem lại hiệu giáo dục cao, bởi học sinh quan sát thực tế thay việc chỉ nghe lớp Học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm quê Bác 14 Giáo viên học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm lăng Bác Giáo viên học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm khu tưởng niệm Bác Hồ Thanh Hoá 15 *Kết quả: Qua các hoạt động ngoại khoá thực tiết học hay thực tế mang lại hứng thú học tập cho các em Các câu chuyện về Bác Hồ quan tâm nhiều hơn, không chỉ ở thời điểm các em học mà các tiết ngoại khoá in đậm kí ức của học sinh sau này Bài học về đạo đức lối sống của Bác Hồ qua câu chuyện học mãi là gương sáng cho các em học tập và làm theo 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Sau một năm áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Mợt số giải pháp tích hợp hiệu quả bợ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” môn GDCD bậc THCS Trường THCS&THPT Như Thanh Tôi thấy học sinh của tất cá các lớp đều hào hứng, say mê học tích hợp các câu chuyện bộ sách “Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”, thấy thay đổi một cách tích cực về ý thức học tập, về hành vi, việc làm Học sinh ít vi phạm đạo đức và nội quy nhà trường Sự lan toả của các câu chuyện giúp các em sống tình cảm, chân thành và trách nhiệm với thân và mọi người… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp tích hợp hiệu quả bợ sách “Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” môn GDCD bậc THCS Trường THCS&THPT Như Thanh, hy vọng đề tài này giúp cho các đờng nghiệp tham khảo để có nhiều cách tiếp cận tốt việc vận dụng dạy học tích hợp các câu chuyện về Bác Hồ nhằm giáo dục học sinh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hờ Chí Minh Từ đó, góp thêm một biện pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho các em học sinh để mai này các em trở thành cơng dân tốt, đóng góp cơng sức của vào nghiệp xây dựng và bảo vệ Tở quốc 3.2 Kiến nghị Hàng năm Phòng GD&ĐT Như Thanh và Sở GD&ĐT Thanh Hoá cần tổ chức các chuyên đề tập huấn cho CBGV về việc đẩy mạnh việc học tập về làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đồng thời đầu tư thêm một số trang thiết bị dạy học môn GDCD đặc biệt là tranh ảnh, băng đĩa phục vụ cho dạy học bộ sách "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”, chỉ đạo các trường học toàn huyện tích cực đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị nhằm đưa việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành hoạt động chính trị sâu rộng gắn liền với việc làm thiết thực theo nội dung của Chỉ thị, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, góp phần tích cực thúc đẩy đợng phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của các em học sinh 16 Trên là kinh nghiệm của thân về dạy học tích hợp bộ sách "Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” môn GDCD bậc THCS đúc kết quá trình dạy học và chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy tơi mong đóng góp ý bở sung của hội đồng khoa học và đồng nghiệp để đề tài của hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Như Thanh, ngày 25 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN này là viết, không chép nội dung của người khác Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Người thực Quách Thị Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO ************** Sách giáo khoa Giáo dục công dân 6, 7, 8, ; NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Giáo dục công dân 6,7,8, 9; NXB Giáo dục Việt Nam Sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 6, 7, 8, NXB Giáo dục Việt Nam Sách dạy và học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học - NXB Đại học sư phạm 17 Danh sách đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên TT Năm học Tên sáng kiến kinh nghiệm Một Số giải pháp giúp học sinh học tốt tiết học: Tôn trọng kỉ luật Xếp loại Cấp đánh giá B Phòng GD 18 PHẦN PHỤ LỤC Giáo viên học sinh trường THCS&THPT Như Thanh báo công dâng Bác khu tưởng niệm Bác Hồ Thanh Hoá 19 Học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm lăng Bác Học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm Phủ Chủ tịch 20 Học sinh trường THCS&THPT Như Thanh thăm quê Bác Cuộc thi Rung chuông vàng Tìm hiểu Bác Hồ Giáo viên và học sinh trường THCS&THPT Như Thanh nghe hướng dẫn viên thuyết minh về hình ảnh Bác Hờ với Thanh Hóa tại Khu tưởng niệm Chủ tịch Hờ Chí Minh 21 22 ... nghĩa giáo dục của các câu chuyện bộ sách Áp dụng các giải pháp SKKN này của giúp cho việc dạy học tích hợp bộ sách này môn GDCD hiệu quả, thiết thực Bên cạch đó, việc tở chức một... tác giáo dục đạo đức, lối sống, lí tưởng, hoài bão cho hệ trẻ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tích hợp kiến thức khâu chuẩn bị giáo viên học sinh *Lí... sư phạm 17 Danh sách đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên TT Năm học Tên sáng kiến kinh nghiệm Một Số giải pháp giúp học sinh học