1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DTH VÀ LSĐP

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 27,88 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG DÂN TỘC HỌC VÀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Câu 1: Dân tộc học gì? Trình bày nhiệm vụ nghiên cứu dân tộc học? Dân tộc học khoa học nghiên cứu tất mặt dân tộc dù thang bậc phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số, tồn hay tồn tại, bình diện tồn giới khu vực quốc gia * Nhiệm vụ nghiên cứu dân tộc học: - DTH nghiên cứu đặc trưng sinh hoạt - văn hóa truyền thống đại Đây coi nhiệm vụ quan trọng với hoạt động nghiên cứu phong phú đa dạng + DTH đòi hỏi phải vạch diện mạo tộc người: Có thể xác định cách rõ ràng DTH khoa hoc – tộc dân đối tượng nó, nghiên cứu đồng dị biệt cư dân + Trong văn hóa nếp sống cổ truyền: Một ví dụ đa dạng văn hóa dân tộc giới thể qua nhân tố Nhà cửa truyền thống Nhà cửa tồn vùng khác nhau, cư dân khác nên có loại hình khác VD: Những ngơi nhà hình thuyền: Cư dân Đơng Nam Á Những ngơi nhà sàn: phổ biến người Mê lan nê di Mi crô nê di Ngồi nhà thuận tiện cho việc lại di chuyển, thường lều: Người du mục Trung Á Ngôi nhà xây dựng từ Tuyết: Người Êski mô Bắc cực + Về thành phần thức ăn: Có khác biệt phức thức chế biến thời gian tiếp nhận VD: Dân tộc sản phẩm trồng trọt thành phần phần ăn: Rất nhiều dân tộc châu Á dân tộc Xla vơ Sản phẩm chăn nuôi…: Nhiều dân tộc phương Bắc Sản phẩm ngư nghiệp: Thức ăn chủ yếu (Người Nanai, người Nípkhi, người Untri) Ở số dân tộc lại cấm đoán số loại thức ăn như: Ấn Độ khơng ăn thịt bị; Các dân tộc theo đạo Hồi đạo Thái không ăn thịt Lợn; Người Môn-Khơme không sử dụng thức ăn sữa… + Trong tập qn đời sống gia đình, nhân phong tục: Trogn thời đại ngày bên cạnh gia đình vợ chồng phổ biến phần lớn dân tộc, cịn lưu giữ chế độ đa thê (chế độ nhiều vợ) chế độ đa phu (chế độ nhiều chồng) + Trong khuôn khổ hành vi thường ngày: Các đặc trưng tộc người diễn đa dạng VD: Người Nhật lấy làm người bước vào phịng mà lại mang theo đơi giầy phố; Hoặc kể câu chuyện buồn họ mỉm cười người nghe đỡ phải buồn phiền Ở Bungari gật đầu biểu từ chối, đồng ý lại khẽ lắc đầu + Với vị trí ưu việt dân tộc học việc nghiên cứu đặc điểm cổ xưa cách trực tiếp cư dân lạc hậu quy định tham gia tích cực khoa học vào việc nghiên cứu vấn đề chế độ cơng xã ngun thủy + Nhưng thời kì đại, CM KHKT tiến xã hội diễn ra, điều làm cho yếu tố cổ bị biến cách nhanh chóng Do đó, nhiệm vụ DTH phải hướng ý tượng cổ bảo lưu + DTH hướng tới cũ khơng có nghĩa DTH khoa học nhằm vào “cổ lỗ” nghiên cứu tộc người xã hội có giai cấp phát triển + Cuộc CM KHKT có ảnh hưởng to lớn đến cộng đồng tộc người Một mặt, tạo điều kiện để san mức độ văn hóa cộng đồng dân cư, chuẩn hóa thống cộng đồng này; Mặt khác, nhờ phát triển phương tiện thông tin đại chúng làm gia tăng ý thức tự giác tộc người khối quần chúng đông đảo + Nhìn chung, theo mức độ phổ biến hình thái quy chuẩn khác văn hóa, đặc thù tộc người dân tộc đại từ dạng thức văn hóa vật chất tựa hồ có chuyển dần sang dạng thức tinh thần + Khơng thể khơng tính đến xuất truyền thống khuôn khổ đời sống văn hóa hàng ngày Theo đó, nước phát triển, văn hóa tinh thần nghề nghiệp bắt đầu đóng vai trị quan trọng - DTH nghiên cứu q trình tộc người tộc người: Đó nghiên cứu trình, xu hướng phát triển tộc người, từ q trình xuất tộc người q khứ xã xơi đến q trình phát triển tộc người DTH phải nghiên cứu tương đồng khác biệt tất dân tộc giới, từ nguồn gốc đến biến đổi họ toàn chiều dài từ thời cổ đại ngày Trước tiên cần nghn cứu văn hóa truyền thống, thứ tồn đến ngày thể văn tự, cổ vật khảo cổ…nghiên cứu vấn đề giúp người nhìn lại lịch sử hình thành phát triển tộc người giới Thứ hai nghiên cứu đến giai đoạn văn hóa tộc người để thấy tính đa dạng, phong phú dân tộc giới, giúp người có tư tưởng đắn nhận thức vấn đề dân tộc, để chống lại truyền thuyết hoang đường, quan điểm thiên kiến cỏi nhận thức dân tộc chống lại ý thức kì thị, phân biệt chủng tộc - DTH nghiên cứu ý thức tự giác tộc người dân tộc: Đó phân định, liên hệ tộc người với tộc người khác thể việc sử dụng ý thức tự giác chung (một tộc danh chung) - DTH nghiên cứu ngôn ngữ tộc người giá trị văn hóa đặc biệt: Ngôn ngữ công cụ cho cộng đồng các nhân bao gồm tộc người phù hợp, phân định họ với đại phận tộc người khác Bên cạnh ngơn ngữ, vai trị quan trọng hàng đầu phân loại tộc người văn hóa Văn hóa tộc người hiểu tổng thể giá trị sáng tạo mà tộc người tạo tồn q trình phát triển nhằm thỏa mãn cầu vật chất tinh thần, phản ánh quan hệ người với mơi trường tự nhiên xã hội Văn hóa tộc người gồm dạng: Văn hóa vật chất tồn vật chất mà người sáng tạo thể qua nhà cửa, đồ dùng gia đình, y phục, ăn uống… Văn hóa tinh thần: Đó phong tục tập quán, nghệ thuật dân gian, tôn giáo - DTH nghiên cứu lãnh thổ tộc người ni hình thành, ni dưỡng, bảo vệ phát triển văn hóa tộc người: Thông thường cộng đồng tộc người sống lãnh thổ riêng, thành viên lãnh thổ có mối quan hệ láng giềng lâu dài, lãnh thổ điều kiện quan trọng để tái xuất tộc người, đảm bảo cho phát triển mối quan hệ kinh tế dạng thức khác Các điều kiện tự nhiên lãnh thổ chung có tác động đến sống người cộng đồng hoạt động kinh tế, văn hóa, tập quán, tâm lý… - Nhiệm vụ trước mắt: + NC tồn diện dân tộc + NC q trình tộc người, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc + NC xây dựng sách phát triển tồn diện kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc, góp phần bảo vệ vững biên cương lãnh thổ tổ quốc + NC phát huy tri thức Câu 2: Trình bày nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử địa phương? Nguồn sử liệu vật chất (sử liệu vật) - Nguồn sử liệu phong phú, đa dạng bao gồm: Những di vật khảo cổ (các công cụ lao động, đồ trang sức, nhạc khí, vũ khí, đồ gốm… qua thời kì lịch sử (nguyên thủy, cổ đại, phong kiến…) cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, lăng tẩm, di tích lịch sử, cách mạng địa phương - Có thể khẳng định: Ở đâu có người sinh sống có dấu tích vật chất người để lại - Ưu điểm: Phản ánh trung thực, đắn, khách quan thực lịch sử thời kỳ lịch sử khác nhau, thời kỳ lịch sử chưa có chữ viết Trong thời kì có tài liệu chữ viết (thành văn), nguồn sử liệu vật chất có vị trí bổ sung kiểm tra tính xác tài liệu thành văn - Nhược điểm: Bản thân khơng nói lên (tài liệu “câm”), khơng có phương pháp đối chiếu, xác minh chặt chẽ Muốn vậy, phải tìm hiểu khảo cổ học Tóm lại, nguồn tài liệu vật có giá trị việc nghiên cứu lịch sử địa phương, giúp xác minh, làm rõ số vấn đề dặt thời kỳ lịch sử xã xưa Biểu hoạt động lao động sáng tạo người qua thời kỳ Từ tài liệu đó, hình dung trạng thái kinh tế, cấu trúc xã hội đời sống văn hóa cư dân địa phương, góp phần xác định niên đại lịch sử hình thành phát triển địa phương nghiên cứu Trong nguồn sử liệu vật chất bao gồm loại tài liệu tượng hình Giup nhà nghiên cứu lịch sử địa phương tìm hiểu để nhận biết trình độ văn hóa tinh thần cư dân địa phương Nguồn sử liệu thành văn - Sử liệu thành văn sử liệu (tài liệu) cho ta thông tin kiện lịch sử xảy ghi lại chữ viết Nguồn tài liệu chiếm khối lượng lớn quan trọng việc NC LSĐP - Nguồn sử liệu thành văn xuất với đời chữ viết - Nguồn sử liệu thành văn đa dạng phong phú gồm nhiều tài liệu: + Văn bia minh chuông Ở bia đá chng đồng có ghi chữ viết (bằng chữ Hán - Nơm) có giá trị cho người sưu tầm tài liệu LSĐP Văn bia gồm loại: Bia hậu bia kiện  Bia hậu: Là loại đá khắc tên, tuổi người địa phương có đóng góp tiền, của, rng đất cho làng, xã để xây dựng hay sửa chữa ngơi đình, chùa để giúp dân toán khoản thuế lớn mà địa phương phải nộp cho nhà n nước  Bia kiện khác với bia hậu chỗ: Bia kiện tên bia khơng có chữ hậu Nội dung bia kiện là: Ghi lại nghiệp, công trạng nhân vật lịch sử, trận chiến đấu quan trọng nhân dân thưở trước, tài sản, ruộng đất quan chức địa phương thành lập chợ địa phương…  Minh chuông khắc chuông, thông thường chuông đồng nhà chùa thờ phật Nội dung chủ yếu tích nhà chùa vị tu hành chùa Tóm lại, Văn bia, minh chng chứa đựng tư liệu có giá trị góp phần nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy LSĐP khía cạnh KT, VH, XH, CT khai thác sử dụng + Gia phả: Là nguồn sử liệu thành văn quý giá, phổ biến địa phương Gia phả sử tộc họ, gọi tộc phả Nhân dân ta có truyền thống ghi nhớ thờ cúng tổ tiên, ghi lại công ơn để giáo dục lịng tự hào gốc tích, truyền thống tổ tơng, gia đình cho hậu Loại sử liệu thành văn quý cơng tác NC LSĐP, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề quan trọng lịch sử địa phương hay chủ đề, chuyên đề NC LSĐP Gia phả tài sản riêng, quý, trân trọng dòng họ, lưu giữ cẩn thận + Đinh bạ, địa bạ: Đinh bạ sổ đinh, sổ ghi tên, tuổi thành viên làng, xã đến độ tuổi trưởng thành chế độ phong kiến thời kì trước CM tháng Tám năm 1945 Sổ đinh phân chia loại đinh đến độ tuổi theo quy định (loại tráng đinh, loại lão, lão nhiêu, loại quan viên, loại học trò nhiêu) Địa bạ cịn gọi sổ điền, ghi lại loại ruộng đất làng xã Đây nguồn sử liệu quý hiếm, giúp hiểu biết cụ thể tình hình chế độ chiếm hữu sở hữu ruộng đất, nông nghiệp, đời sống cư dân địa phương + Văn quyền, Đảng bộ, đoàn thể địa phương: Đặc biệt quan trọng NCLS cận đại Nguồn tài liệu có nhiều loại, tính xác khác nhau: Loại văn ghi Nghị quyết, kế hoạch, quy định mặt hoạt động có tính xác cao tập thể thông qua Loại tài liệu đáng tin cậy sử dụng ngay, thời gian đê kiểm tra, so sáng đối chiếu Loại văn tổng kết, sơ kết thường phải kiểm tra, đối chiếu, so sánh với tài liệu khác cẩn thận Khi sưu tầm tư liệu, nghị Đảng quyền địa phương, số liệu thành tích xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục, quân sự… cần thiết, phải lưu ý thu thập + Hồi ký: Là tài liệu kể đời hoạt động nhân, thường cán bộ, chiến sĩ cách mạng lão thành địa phương -> Nguồn sử liệu thiếu xác mang tính chủ quan cao + Nhật ký: Trực tiếp ghi lại kiện, tượng lịch sử -> Khá xác, mang tính chủ quan bầy tỏ quan điểm, sử dụng phải sàng lọc kĩ Nguồn sử liệu liên nghành: Rất phong phú, đa dạng thành tự nghiên cứu nghành khác địa lý học, dân tộc học… - Sử liệu ngôn ngữ: Gồm loại phương ngôn địa ngôn Dựa vào phương ngôn làm sáng tỏ số vấn đề LSĐP như: Nguồn gốc dân cư, thời điểm họ đến địa phương đó, ảnh hưởng quan hệ với nhóm người xung quanh Cịn sở để xác định tồn chức vụ cổ xưa, đến ghi lại sách - Địa lý, địa danh học: Bất địa phương có tên gọi làng, xóm, núi, sơng, cánh đồng, chợ, qn… Địa danh có vị trí quan trọng việc NC LSĐP Đó nguồn tư liệu quý, phong phú, “một loại biên niên sử độc đáo” cần khai thác, sử dụng, tên làng, xã Tên làng, xã có loại: + Một loại thường gọi tên Hán Việt (Văn Điển, Ngọc Hà) + Một loại có tên chữ tên dân gian (tên Nôm) như: Yên Lãng Láng, Cổ Nhuế Kẻ Noi, Dịch Vọng làng Vòng… - Các nguồn sử liệu truyền miệng hay gọi truyện kể dân gian Là nguồn tư liệu vô phong phú, bao gồm nhiều loại như: Truyện kể dân gian, thần thoại, tích, ca dao, vè… Gạt bỏ yếu tố hư cấu, hoang đường, tìm thấy cốt lõi lịch sử Chúng ta sưu tầm, khai thác nguồn tài liệu thông qua lễ nghi nông nghiệp, hội phồn thực, giao duyên, hội vui chơi, giải trí văn nghệ, hội thi tài, hội lịch sử Chính từ lễ hội chứa đựng tài liệu lịch sử quý giá để bổ sung tài liệu cho việc NCLS văn hóa, xã hội làng, xã địa phương - Trong thời đại KH – KT nay, nguồn sử liệu băng ghi âm, ghi hình, phim ảnh nhà nghiên cứu sử dụng để thu thập, lưu giữ tài liệu lịch sử phương pháp khảo sát điền dã, trực tiếp đối thoại với nhân chứng lịch sử Câu 3: Chủng tộc gì? Trình bày phân bố đặc điểm đại chủng tộc giới? Chủng tộc quần thể (hay tập hợp quần thể mà ta hay quen gọi nhóm người) đặc trưng đặc điểm di truyền hình thái – sinh lý mà nguồn gốc trình hình thành chúng liên quan đến vùng địa vực định Hay nói cách khác, chủng tộc nhóm người có số đặc trưng hình thái giống Những đặc trưng di truyền lại Chủng tộc yếu tố sinh vật học yếu tố xã hội Chủng tộc quốc gia không liên quan với Nhiều dân tộc chủng tộc * Sự phân bố chủng tộc giới: - Dựa vào tiêu chí đánh giá đặc trưng bề ngoài, khu vực địa lý, mối quan hệ nguồn gốc, họ hàng… Quan điểm trước mà đại diện Trê bốc xa crốp cho toàn nhân loại có chủng tộc lớn: Mơngơlơít, Ơrơpêơít Nêgrêít - Mỗi đại củng có tiểu chủng, tiểu chủng lại có nhánh chủng tộc khác - Hiện nhà nhân chủng học, cơng nhận lồi người có đại chủng lớn: + Đại chủng Mơngơlơít: Địa vực cư trú: Đông Á, Trung Á, Đông Nam Á, Xibia châu Mỹ (người anhdieng) Chia thành tiểu chủng:  Mơngơlơít phương Bắc: Ở Trung Quốc (từ phia Bắc sông Trường Giang trở lên), Mông Cổ, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản  Mơngơlơít phương Nam: Nam Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á  Châu Mỹ (người Anhdieng) + Đại chủng Ơrơpêơít: Địa vực cư trú: Châu Âu, Tiểu Á, Bắc Ấn Độ (người Adia) Chia thành tiểu chủng lớn:  Ơrơpêơít phương Bắc: Nga, Đông Âu cũ, Đông Bắc Âu  Ơrơpêơít phương Nam: Tây Âu Nam Âu, Ơ xtray lia + Địa chủng Nêgrêít: châu Phi + Đại chủng Ơxtralơít: Ở đảo quần đảo Thái Bình Dương châu Mỹ * Đặc điểm đại chủng tộc giới: Đặc điểm Ơxtralơít Nêgrêít Lơng Rậm rạp, râu Râu phát triển mạnh Hình dạng tóc Uốn sóng Xoăn tít Màu da Khuôn mặt Đê nâu đen Ngắn, hẹp Lỗ mũi rộng, cánh mũi to, sống mũi gẫy Đen sẫm Hẹp Mũi Sống mũi khơng gẫy Mơngơlơít Ít phát triển Thẳng, cứng Hơi vàng To, bè Trung bình, sống mũi khơng cao Ơrơpêơít Phát triển, đặc biệt râu Uống sóng mềm Sáng Hẹp, dài Sống mũi cao, hẹp Mí rõ, khơng có mí lót Mí rõ, khơng có mí lót Mí rõ, có mí lót Mí ít, hồn tồn khơng có mí lót Tầm vóc Trung bình Cao lớn (trừ người Nê g rơ thấp bé Cao trung bình Cao trung bìn Hình dạng đầu Dài, dài Dài, dài Tròn ngắn Mi mắt Răng Vân tay Răng hình lưỡi xẻnh chiếm 40 – 70% Chiếm tỷ lệ cao Có múm phụ Ít Trịn Răng hình lưỡi Có múm phụ từ xẻnh từ 60 – 40 – 70% 70% Chiếm tỷ lệ cao Ít Câu 4: Phân biệt đề tài sau thuộc loại đối tượng nghiên cứu lịch sử địa phương? Tại lại phân biệt vậy? Đối tượng NC LSĐP: Gồm có: Thơng sử địa phương: NC địa phương định tất mặt từ hình thành nay… Chuyên đê, chuyên nghành lịch sử địa phương: Chỉ NC vấn đề LSĐP đơn vị giáo dục, lực lượng chiến đấu, đơn vị KT, VH, XH… a Lịch sử Đảng huyện Thuận Châu từ 1945 đến nay? (Chuyên đề, chuyên nghành địa phương) b Lịch sử tỉnh Sơn La từ kỉ X đến 2000 (Thông sử địa phương) c Phụ nữ tỉnh Bến Tre kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975) (Chuyên đề, chuyên nghành địa phương) d Quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ chi viện chi tiền tuyến lớn miền Nam (1965 – 1975) (Thông sử địa phương) ... biến cách nhanh chóng Do đó, nhiệm vụ DTH phải hướng ý tượng cổ bảo lưu + DTH hướng tới cũ khơng có nghĩa DTH khoa học nhằm vào “cổ lỗ” nghiên cứu tộc người xã hội có giai cấp phát triển + Cuộc CM... cực khoa học vào việc nghiên cứu vấn đề chế độ công xã nguyên thủy + Nhưng thời kì đại, CM KHKT tiến xã hội diễn ra, điều làm cho yếu tố cổ bị biến cách nhanh chóng Do đó, nhiệm vụ DTH phải hướng... quan trọng - DTH nghiên cứu q trình tộc người tộc người: Đó nghiên cứu trình, xu hướng phát triển tộc người, từ q trình xuất tộc người khứ xã xôi đến trình phát triển tộc người DTH phải nghiên

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w