1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI học kì II 10

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề thi định kì khối 10, 11,12, - Hiện tơi chia sẻ đề thi học kì (cả kì cuối kì), đề hồn tồn soạn Các ngữ liệu đọc hiểu phong phú, tìm tịi ngữ liệu không xuất mạng - Thầy cô tham khảo đề từ ngày 10/2/2022, mời thầy cô vào mail cấp quyền truy cập để cập nhật thêm đề cuối kì đưa lên - Thầy cô cần tham khảo liên hệ với qua fb zalo 0983711822 - Phí 8x/khối/năm - Thầy chia sẻ, mong thầy dùng với mục đích cá nhân Khơng chia sẻ lên hội nhóm Trân trọng cảm ơn thầy cô đồng hành ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2021 - 2022 Môn : NGỮ VĂN LỚP 10 Thời gian làm : 90 phút (không kể thời gian phát đề) ***************** Họ tên thí sinh : Số báo danh PHẦNI ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau : (1)Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo đến, bảo tướng tá :“Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, qn lính cịn mỏi mệt, lại nghe Cơng Tiễn chết, khơng có người làm nội ứng, vía trước Qn ta lấy sức cịn khỏe, địch với quân mỏi mệt, tất phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền, ta khơng phịng bị trước thua chưa biết Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên, vào hàng cọc, sau ta dễ bề chế ngự, khơng cho thốt” Định kế rồi, cho đóng cọc hai bên cửa biển (2) Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo Hoằng Tháo nhiên tiến quân vào Khi binh thuyền vào vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên, Ngô Quyền tiến quân đánh, liều chết chiến đấu Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút xuống gấp, thuyền mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ, quân lính chết đuối nửa Ngô Quyền thừa thắng đuổi đánh, bắt Hoằng Tháo giết Vua Hán thương khóc, thu nhặt qn lính cịn sót, rút (Trích Đại Việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên, phần 3, NXB Văn học 2018 Câu Văn sử dụngphương thức biểu đạt ? Câu Khi nghe tin giặc đến, Ngô Quyền định kế sách ? Câu 3.Hãy đặt tiêu đề cho văn ? Câu Anh/chị nhận xét nhân vật lịch sử Ngơ Quyền qua đoạn sử kí ? Câu Chỉ hai nét đặc sắc nghệ thuật viết sử Ngô Sĩ Liên ? Câu Bài học lịch sử rút từ văn ? PHẦN II LÀM VĂN (6,0 điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: "Bây trâm gãy bình tan, Kể xiết muôn vàn ân ! Trăm nghìn gửi lạy tình qn Tơ dun ngắn ngủi có ngần Phân phận bạc vôi ? Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang ! Hỡi Kim lang ! Thôi thiếp phụ chàng từ !" (Trích Trao duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Ngữ Văn 10, Tập 2, NXB GD - 2020) * Hết -* - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Thời Thời Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian ( %) (%) (phút) (phút) Nhận biết Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) Vận dụng cao Thời Tỉ lệ gian (%) (phút) Tổng Thời gian câu hỏi (phút) % Tổng điểm TT Kĩ Đọc hiểu 15 15 10 10 0 06 20 40 Làm văn Tổng 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 60 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 Số 10 100 100 30 KIỂM TRACUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 – 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 10 (Đáp án hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: tự Điểm 4,0 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời khơng phương thức biểu đạt chính: khơng cho điểm Khi giặc đến, Ngô Quyền định kế sách: 0,5 - Đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm trước cửa biển, thuyền bọn chúng theo nước triều lên, vào hàng cọc, sau ta dễ bề chế ngự, khơng cho thốt” - Hoặc: - Bèn cho đóng cọc hai bên cửa biển Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý : 0,5 điểm Lưu ý: Học sinh trả lời theo ý hiểu đảm bảo nội dung 0,5 điểm Đặt tiêu đề cho văn bản: Chiến thắng Ngô Quyền sông Bạch Đằng 0,5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án đặt tiêu đề khác nêu nội dung văn 0,5 điểm - Học sinh đặt tiêu đề khơng nội dung điểm Nhận xét nhân vật lịch sử Ngô Quyền qua văn bản: - Túc trí, đa mưu 0,75 - Nhìn xa trơng rộng - Tỉnh táo, đoán Hướng dẫn chấm: -Học sinh nêu ý trên: 0,75 điểm - Học sinh làm rõ ý: 0,25 điểm Hai nét đặc sắc nghệ thuật: 0,75 - Lối kể chuyện chân thực, khách quan - Chi tiết chọn lọc, đặc sắc, lựa chọn tình giàu kịch tính - Khắc họa chân dung nhân vật rõ nét, sinh động Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu ý trên: 0,75 điểm - Học sinh nêu ý: 0,5 điểm + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội dung ý trên: 0,25 điểm Bài học lịch sử - Cần tỉnh táo, bình tĩnh trước âm mưu xâm lược kẻ thù 1,0 - Linh hoạt, mưu trí để có chiến lược, chiến thuật hợp lí - Cân đối lực lương ta địch để biết người biết ta trăm trận trăm thắng - Lợi dụng thiên thời, địa lợi để giành chủ động Nhận xétHướng dẫn chấm: + Học sinh nêu ý trên: 0,5 điểm + Học sinh nêu từ hai ý: 1,0 điểm + ý khác hợp lí, thuyết phục cho điểm II + Học sinh nêu chung chung chạm đến phần nội dung ý trên: 0,25 điểm LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 6,0 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Cảm nhận đoạn trích Trao duyên- Truyện Kiều 0,5 Hướng dẫn chấm: + Xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm + Xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệutác giả Nguyễn Du Truyện Kiều, đoạn trích 0,5 Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0,5 điểm - Giới thiệu đoạn trích: 0,25 điểm * Cảm nhận đoạn trích 2,5 Mạch cảm xúc - Sau thuyết phục Thúy Vân, trao duyên trao kỉ vật dặn dò em, Thúy Kiều quên hẳn em bên cạnh nàng đau xót nghĩ thực nhớ tới Kim Trọng - Những lời Kiều nói thực chất lời độc thoại nội tâm, câu thơ có tới câu cảm thán tiếng kêu xé lòng trái tim tan nát Lời xác nhận thực cảnh đau xót Kiều - Sử dụng loạt thành ngữ + “Trâm gẫy gương tan”: Chỉ đổ vỡ + “Tơ duyên ngắn ngủi”: Tình duyên mong manh, dễ vỡ, dễ đổ nát + “Phận bạc vôi”: Số phận hẩm hiu, bạc bẽo + “Nước chảy hoa trôi lỡ làng”: Sự lênh đênh, trôi nổi, lỡ làng → Hình ảnh gợi tả số phận đầy đau khổ, dở dang, bạc bẽo, lênh đênh trôi - Nguyễn Du mở hai chiều thời gian q khứ Q khứ “mn vàn ân” đầy hạnh phúc đầy đau khổ, lỡ làng bạc bẽo → Sự đối lập nhấn mạnh, khắc sâu bi kịch, nỗi đau Kiều, nuối tiếc khứ đẹp đẽ thực bẽ bàng, hụt hẫng nhiêu Tạ tội với chàng Kim - Hành động + Nhận "người phụ bạc" + Lạy: lạy tạ lỗi, vĩnh biệt, khác với lạy hàm ơn ban đầu → Kiều quên nỗi đau mà nghĩ nhiều đến người khác, đức hy sinh cao quý ⇒ Thực đời đầy nhiệt ngã đầy đau đớn, tủi hờn Thúy Kiều Chính Kiều người nhận thức rõ đời mình, nỗi đau thêm xót xa ⇒ Thể niềm thương cảm, xót xa Nguyễn Du số phận Kiều - Tiếng gọi chàng Kim - Nhịp thơ 3/3, 2/4/2: vừa da diết vừa nghẹn ngào tiếng nấc - Thán từ “Ôi, hỡi”: Là tiếng kêu đau đớn, tuyệt vọng Kiều - Hai lần nhắc tên Kim Trọng: tức tưởi, nghẹn ngào, đau đớn đến mê sảng → Sự đau đớn cùng, đỉnh điểm Kiều phụ tình Kim Trọng → Tình cảm lấn át lí trí Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm - Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm * Đánh giá * Nghệ thuật 0,5 - Khắc họa thành công tâm trạng nhân vật - Sử dụng từ ngữ tinh tế, đắt giá, thành ngữ giàu sức gợi - Thủ pháp ẩn dụ, so sánh, liệt kê, đối lập * Nội dung - Bi kịch tình yêu vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều - Giá trị nhân đạo cao đẹp ngòi bút Nguyễn Du Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo: vận dụng lí luận văn học q trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc 1,0 Hướng dẫn chấm + Đáp ứng yêu cầu trở lên: 1,0 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,75 điểm + Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm Tổng điểm 10,0 Hết ... hiểu 15 15 10 10 0 06 20 40 Làm văn Tổng 25 10 15 10 10 20 10 30 01 70 60 40 15 30 15 20 30 10 30 07 90 100 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 70 20 Số 10 100 100 30 KIỂM TRACUỐI KÌ II NĂM HỌC 2021 –... phụ chàng từ !" (Trích Trao duyên (Truyện Kiều - Nguyễn Du), Ngữ Văn 10, Tập 2, NXB GD - 2020) * Hết -* - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI:... 6,0 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Cảm nhận đoạn trích Trao duyên- Truyện Kiều 0,5 Hướng dẫn chấm: + Xác định vấn đề cần nghị luận:

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:36

Xem thêm:

w