Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương Năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới: Trường hợp tỉnh Hải Dương
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN TÙNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI: TRƢỜNG HỢP TỈNH HẢI DƢƠNG PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế học 9.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Tuấn PGS.TS Phạm Trung Lương Phản biện 1: GS.TS Đỗ Đức Bình Phản biện 2: PGS.TS Ngô Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Sau 35 năm tiến hành công Đổi mới, kinh tế Việt Nam nỗ lực tiến nhanh vào đại bối cảnh đối mặt với thách thức phải phát triển nhanh để thu hẹp khoảng cách Việt Nam biết đến không quốc gia có nhiều điểm đến du lịch hấp dẫn đồ du lịch giới, không coi quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch, khơng đất nước với thiên nhiên có cảnh quan đẹp đẽ mà cịn có di sản văn hoá đặc sắc Giai đoạn vừa qua, chất lượng, tính chuyên nghiệp lực cạnh tranh (NLCT) điểm đến du lịch nước ta bước nâng cao, có bước phát triển quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh người Việt Nam Tuy nhiên, điểm đến du lịch Việt Nam chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vị có giá trị nhiều mặt Là tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía Bắc, trung điểm “tam giác” tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) trục hành lang giao thương quốc tế, Hải Dương địa phương phát triển, vùng văn hóa văn hiến tâm linh nước Hải Dương có vị trí địa lý thuận lợi tiềm tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; địa phương có số lượng mật độ di tích vào loại lớn khơng vùng ĐBSH mà nước Đây xem lợi lớn việc nâng cao NLCT điểm đến du lịch đứng từ góc độ sản phẩm du lịch (SPDL) đặc thù kết hợp với SPDL vốn lợi Hải Dương Mặt khác, hệ thống giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận điểm tài nguyên du lịch địa bàn Tuy nhiên, lợi chưa phát huy hiệu việc nâng cao NLCT điểm đến du lịch, thiếu nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch, đặc biệt tài nguyên du lịch xem nhất, đặc sắc/nổi trội Năng lực quản lý nhà nước du lịch hạn chế, ảnh hưởng đáng kể đến quản lý chất lượng du lịch theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế hoạt động liên kết phát triển du lịch Tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội làm gia tăng xuống cấp điểm tài nguyên tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên Trong tổng số khách du lịch đến Hải Dương, tỷ lệ khách có lưu trú không cao với tỷ lệ khoảng 30% Như vậy, đến du lịch Hải Dương xem “Điểm dừng chân” tuyến du lịch Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh chưa trở thành “Điểm đến” Ngày nay, bối cảnh quốc tế nước có nhiều thay đổi nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch nước ta nói chung, Hải Dương nói riêng, phác họa số nét chủ yếu giai đoạn như: - Khoa học công nghệ phát triển khơng ngừng, xu hướng số hố kinh tế, CMCN 4.0 dù mang lại nhiều hội mang đến khơng thách thức, đó, chuyển đổi số (Digital Transformation) giữ vai trò quan trọng Từ năm 2020 đến nay, đại dịch Covid-19 phạm vi toàn cầu khiến lượng khách du lịch quốc tế nước sụt giảm đáng kể, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực du lịch Đây coi “thảm họa” ngành du lịch, khơng chịu tác động đầu tiên, kéo dài mà thiệt hại nặng nề Theo dự báo, ngành du lịch nước ta bị thiệt hại ước tính khoảng 6-7 tỷ USD thời gian bùng phát dịch Covid - 19 - Xác định vị trí vai trị quan trọng du lịch bối cảnh phát triển mới, Bộ Chính trị Ban CHTW Đảng cộng sản Việt Nam (khoá XII) ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 “về phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, đó, nhấn mạnh quan điểm “Phát triển du lịch thực ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp… có thương hiệu khả cạnh tranh cao” để đảm bảo thực mục tiêu: „…Phấn đấu đến năm 2030, du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển ngành, lĩnh vực khác Việt Nam thuộc nhóm nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á”… - Về cách tiếp cận, để NLCT điểm đến du lịch quy mô quốc gia địa phương có nhiều cách, nói cách khác có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch Những yếu tố ảnh hưởng đến NLCT quốc gia đề cập báo cáo “Cạnh tranh du lịch” Diễn đàn Kinh tế giới tổ chức thường niên, gồm: tài nguyên du lịch, sách ưu tiên, hạ tầng, môi trường, giá sản phẩm dịch vụ du lịch,… Mỗi điểm đến, dựa lợi mình, lựa chọn cách tiếp cận để tạo đột phá việc nâng cao NLCT Cho dù có khác cách tiếp cận, nhiên việc tạo “khác biệt”, đặc biệt phát triển sản phẩm du lịch, việc quản lý chất lượng dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế việc đảm bảo mơi trường du lịch tích hợp hoạt động phát triển du lịch cách tiếp cận quan trọng để nâng cao NLCT điểm đến Cách tiếp cận Việt Nam nhiều địa phương, có tỉnh Hải Dương lựa chọn thực chiến lược phát triển điểm đến du lịch Trước tình hình đó, vấn đề “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam bối cảnh mới: Trƣờng hợp tỉnh Hải Dƣơng” chọn làm đề tài luận án tiến sĩ, ngành kinh tế học mang tính thời sự, cần thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao NLCT điểm đến du lịch tỉnh Hải Dương bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NLCT điểm đến du lịch + Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT điểm đến du lịch tỉnh Hải Dương, thành công, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hải Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: nghiên cứu sở lý luận thực tiễn NLCT điểm đến du lịch, theo đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao NLCT điểm đến Hải Dương bối cảnh - Phạm vi không gian: tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hải Dương - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu thực trạng NLCT điểm đến du lịch Hải Dương giai đoạn 2016 - 2020, đề xuất giải pháp đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng; sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế nói chung ngành kinh tế học nói riêng để nghiên cứu nội dung đề tài tạo nên quán, logic khoa học nhằm r mối quan hệ nhân nghiên cứu NLCT điểm đến Hải Dương bối cảnh 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phòng (Desk Research) để tiến hành thu thập, khai thác phân tích nguồn liệu thứ cấp: từ tài nguyên sẵn có liên quan đến lý thuyết du lịch, cạnh tranh, NLCT, NLCT điểm đến du lịch, gồm: sách chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, báo cáo khoa học, báo có liên quan thư viện, số liệu thống kê đơn vị liên quan - Từ cách tiếp cận quy nạp, luận án sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, dự báo… vào trình nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Hải Dương - Phương pháp chuyên gia thông qua Bảng hỏi ý kiến chuyên gia nhằm xác định giá trị trung bình thang đo, thu thập số liệu từ nguồn liệu sơ cấp, dựa việc đánh giá tổng số điểm (điểm số tổng hợp) đánh giá NLCT điểm đến Hải Dương giai đoạn 2016-2020 cụ thể sau: Đối tượng: 15 chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý, người làm việc trực tiếp liên quan đến hoạt động du lịch viện nghiên cứu khoa học, trường đại học (có khoa du lịch) tỉnh Hải Dương Thiết kế bảng hỏi: Để đo lường biến quan sát Bảng hỏi ý kiến, luận án sử dụng thang đo Likert mức độ Dạng thang đo quãng Likert thang đo thứ tự đo lường mức độ đánh giá đối tượng điều tra, nghĩa điểm biến thiên từ mức độ “Rất kém” đến “Tốt” Kết thu thập đánh giá theo thang đo Likert 1-5, đó: (Rất kém); (Kém); (Trung bình); (Khá); (Tốt) Nội dung Bảng hỏi: ba phần: A/ Giới thiệu mục đích; B/ Nội dung chính; C/ Góp ý, phần B gồm yếu tố chủ yếu là: i) Tài nguyên du lịch, ii) Chính sách phát triển du lịch, iii) Sản phẩm, thị trường thương hiệu du lịch, iv) Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, v) Nguồn nhân lực thị trường lao động du lịch, vi) Môi trường du lịch Cách thức thực hiện: Tiến hành thông qua gặp trực tiếp trao đổi qua email, điện thoại Thời gian thực nghiên cứu: từ tháng - năm 2021 Phân tích liệu: Dữ liệu thu thập từ Bảng hỏi ý kiến chun gia tính tốn dựa việc đánh giá tổng số điểm (điểm số tổng hợp) thực trạng yếu tố chủ yếu nói theo thang điểm: (1 thấp nhất, cao nhất) - Trên sở kết vấn chuyên gia nói đánh giá mức độ cạnh tranh yếu tố thành phần theo phương pháp xác định điểm, luận án sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp nhằm xác định mức độ cạnh tranh điểm đến du lịch Hải Dương mức Tiến hành xác định mức độ quan trọng yếu tố NLCT điểm đến Yếu tố xuất nhiều số Bảng hỏi ý kiến thu yếu tố quan trọng nhất; tương tự yếu tố có tầm quan trọng thứ 2, … Thang điểm để đo mức độ quan trọng luận án gồm mức (Rất quan trọng (R=4), quan trọng (R=3), quan trọng (R=2) quan trọng (R=1) đó, yếu tố quan trọng có hệ số cao Phương pháp đánh giá tổng hợp yếu tố tham gia vào NLCT điểm đến sau: Bảng đánh giá yếu tố tham gia Tiêu chí đánh giá Thang đánh giá K1 K2 K3 K4 K5 Yếu tố K11 K12 K13 K14 K15 Yếu tố … … … … Yếu tố Kn1 n Kn2 Kn3 … … Kn4 Kn5 Điểm trung bình (A) Số điểm tối đa Số điểm tối thiểu ∑ ĐiểmYT1/m Rmax x K1 R1 ∑ ĐiểmYT /m Rmax x K1 R… ∑ ĐiểmYTn/m Rmax x K1 Rn ∑ tối đa ∑ tối thiểu Nguồn: Bassel, H (1999), Indicator for sustainable development: theory, method and application, IISD, Winnipeg, Manitorba, Canada - K1: điểm số = (tối đa); K2: điểm số = 4; K3: điểm số = 3; K4: điểm số = 2; K5: điểm số = - R1, …: trọng số (từ 1- từ 1-4) - n: Số yếu tố tham gia - m: Tổng số phiếu hợp lệ thu chuyên gia cho điểm đánh giá yếu tố - ∑ tối đa = nx (Rmax x K1) Trong đó, Rmax trọng số lớn nhất, K1 điểm số đánh giá tối đa - ∑ tối thiểu = R1 Kmin + R2 Kmin + R3 Kmin + …+ Rn Kmin = R1 + R2 + R3 + …+ Rn (vì Kmin = 1) - Mức độ cạnh tranh yếu tố: theo cấp độ (ứng với thang điểm từ - 5): (ý kiến chuyên gia), đó: Cạnh tranh thấp: 1,0 - 2,0; Ít cạnh tranh: 2,1 - 3,9; Khá cạnh tranh: 3,0 - 3,8; Cạnh tranh: 3,9 - 4,5; Rất cạnh tranh: 4,6 - 5,0 điểm - Đánh giá tổng hợp mức độ cạnh tranh điểm đến (tính điểm tổng hợp): ∑ (R1 x A1) + (R2 x A2) + (R3 x A3) + … + (Rn x An) = B - Mức độ cạnh tranh gồm mức: Rất cạnh tranh, Cạnh tranh, Khá cạnh tranh Ít cạnh tranh tương đương với điểm số mức sau: (ý kiến chun gia), đó: Ít cạnh trạnh: B nằm khoảng từ: (∑ tối thiểu) - 40% (∑ tối đa); Khá cạnh tranh: B nằm khoảng từ: 41% (∑ tối đa) - 60% (∑ tối đa); Cạnh tranh: B nằm khoảng từ: 61% (∑ tối đa) - 80% (∑ tối đa); Rất cạnh tranh: B nằm khoảng từ: 81% (∑ tối đa) - 100% (∑ tối đa) - Phương pháp nghiên cứu thực địa, tiến hành khảo sát thực tế SPDL đặc thù - yếu tố tảng phát triển du lịch nhằm đánh giá xác NLCT điểm đến du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương - Phương pháp SWOT để phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức phân tích kết hợp yếu tố nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch Hải Dương bối cảnh - Phương pháp xử lý số liệu thơng qua chương trình phần mềm SPSS phiên 20.0 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ CỦA LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu quốc tế chủ yếu NLCT điểm đến du lịch 1.1.1 Các nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch dựa mơ hình Ritchie Crouch: Nghiên cứu Richie Crouch (1999); Dwyer Kim (2003); Hudson cộng (2004); Cucculelli M Goffi G (2016); Azzopardi, E Nash, R (2018)… 1.1.2 Các nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch dựa mơ hình Dwyer Kim: Dwyer Kim (2003); Cvelbar, Dwyer Koman (2015); Milicevic, Mihalic Sever (2017); Novais, Ruhanen, Arcodia (2018); Hossain Islam (2019)… 1.1.3 Nghiên cứu NLCT điểm đến du lịch dựa mô hình khác: Poon (1993); Bordas (1994); Chon Mayer (1995); Dwyer, Forsyth Rao (2002); Enright Newton (2004); Jones Haven (2005); WEF; WTTC (2007); OECD (2013); Jennifer Blanke Thea Chiesa (2014); Reisinger Y Michael N (2019)… 1.2 Những nghiên cứu chủ yếu nƣớc NLCT điểm đến du lịch 1.2.1 Các nghiên cứu NLCT điểm đến dựa mơ hình Dwyer Kim: Nguyễn Anh Tuấn (2010); Nguyễn Thị Thu Vân (2012)… 1.2.2 Các nghiên cứu NLCT hoạt động du lịch nói chung, điểm đến du lịch nói riêng dựa mơ hình Michael Porter: Nguyễn Quang Vinh (2011); Đào Duy Hân (2015); Trần Thị Thuỳ Trang (2015); Vũ Văn Hùng (2016)… 1.2.3 Các nghiên cứu NLCT hoạt động du lịch nói chung, điểm đến du lịch nói riêng dựa phương pháp khác: Ngô Đức 12 Anh (2007); Nguyễn Anh Tuấn cộng (2007); Hà Thị Thanh Thuỷ (2015); Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2018); Nguyễn Quyết Thắng Đỗ Thị Ninh (2019); Cao Tuấn Phong (2019)… 1.3 Đánh giá chung Thứ nhất, hầu hết cơng trình nghiên cứu ngồi nước dựa mơ hình Crouch Ritchie; Dywer Kim; M Potter,… chưa đưa thang đo phù hợp với tất điểm đến Thứ hai, đa phần cơng trình sử dụng hai phương pháp định tính định lượng, cơng trình sử dụng song song hai phương pháp Điều làm giảm độ tin cậy mơ hình chưa đề xuất giải pháp ưu tiên việc nâng cao NLCT điểm đến du lịch Thứ ba, cơng trình nghiên cứu thường triển khai điều tra với chuyên gia, nhà khoa học,… hướng đến đối tượng du khách Thứ tư, nghiên cứu NLCT điểm đến nhân tố khiến du lịch Việt Nam phát triển so với nước khu vực không đặt bối cảnh Thứ năm, chưa có cơng trình đánh giá NLCT điểm đến dựa khác biệt; dịch vụ đẳng cấp môi trường du lịch cấp độ địa phương, cụ thể Hải Dương bối cảnh Thứ sáu, đến chưa có nghiên cứu đề cập đến tác động CMCN 4.0, kỷ nguyên số đại dịch COVID -19… quan điểm phát triển du lịch Đảng Nhà nước ta, điểm đến du lịch Hải Dương 1.4 Câu hỏi nghiên cứu: - Tiêu chí đề xuất để nghiên cứu đánh giá NLCT điểm đến du lịch Hải Dương? - Những nhân tố ảnh hưởng đến NLCT điểm đến Hải Dương? 13 - Thực trạng NLCT điểm đến du lịch Hải Dương giai đoạn 2016 đến 2020 nào? - Cần có giải pháp kiến nghị để nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương bối cảnh mới? CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh điểm đến du lịch 2.1.1 Khái niệm du lịch: Đến nay, có nhiều khái niệm du lịch mang nét đặc trưng khác ngày hoàn thiện hơn: W Hunziker Kraff (1941); I.I Pirogionic (1985); Martin Mowforth, Ian Munt (2001); Liên đoàn quốc tế Tổ chức lữ hành thức; Tổ chức Du lịch giới; Luật Du lịch (2017)… 2.1.2 Khái niệm điểm đến du lịch: Có nhiều khái niệm khác nhau, hiểu điểm đến du lịch hoạt động khách du lịch rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để di chuyển đến nơi khác nhằm đáp ứng nhu cầu theo mục đích khác 2.1.3 Khái niệm cạnh tranh: Là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường góp phần thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh tăng suất lao động, hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhân tố quan trọng cân hài hòa yếu tố xã hội 2.1.4 Khái niệm lực cạnh tranh: Có nhiều cách tiếp cận khái niệm khác nhau, NLCT hiểu khả đạt mục tiêu tiến hành hoạt động phát triển kinh tế, kinh doanh… 2.1.5 Khái niệm NLCT điểm đến du lịch: Có nhiều khái niệm khác NLCT điểm đến du lịch, tiêu biểu là: Metin Kozak (1999); 14 M Porter (1990); Ritchie & Crouch (1999); Dwyer cộng (2000); Nguyễn Anh Tuấn (2007); OECD… Khái niệm NLCT điểm đến du lịch luận án hiểu là: “Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch hiểu điểm đến có khả đưa SPDL cách đa dạng, phong phú, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù nhằm tạo nên khác biệt lợi cạnh tranh hấp dẫn điểm đến du lịch với điểm đến du lịch khác, góp phần phát triển du lịch theo hướng bền vững” 2.2 Một số lý thuyết liên quan đến NLCT điểm đến du lịch 2.2.1 Lý thuyết Michael Porter lực cạnh tranh 2.2.2 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh Ritchie Crouch 2.2.3 Mơ hình kết hợp NLCT điểm đến Dwyer Kim 2.2.4 Một số mô hình khác 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh điểm đến du lịch 2.3.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 2.3.2 Nhóm yếu tố bên 2.4 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh điểm đến du lịch Luận án đưa 06 tiêu chí đánh giá NLCT điểm đến du lịch bối cảnh bao gồm: i) Tài nguyên du lịch; ii) Chính sách phát triển du lịch; iii) Sản phẩm, thị trường thương hiệu du lịch; iv) Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch; v) Nguồn nhân lực thị trường lao động du lịch, vi) Môi trường du lịch 2.5 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc nâng cao NLCT điểm đến du lịch 2.5.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT điểm đến du lịch: Kinh nghiệm Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Quảng Ninh, Ninh Bình 15 2.5.2 Bài học nâng cao NLCT điểm đến du lịch cho Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng: học thành công, như: i) nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch nói chung…; ii) tập trung xây dựng chiến lược, sách, đề án, định hướng quy hoạch đầu tư phát triển du lịch ; iii) xác định r tài nguyên du lịch, SPDL đặc thù…; iv) đẩy mạnh hoạt động liên kết du lịch…; v) nâng cao lực quản lý hoạt động du lịch…; vi) xây dựng hình ảnh, thương hiệu du lịch điểm đến, tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá điểm đến du lịch…; vi) đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao… Đồng thời, luận án số học chưa thành cơng NLCT điểm đến, cụ thể sách đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch quản lý điểm đến… CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 3.1 Tổng quan tiềm lợi phát triển du lịch Hải Dương 3.1.1 Khái quát tỉnh Hải Dương: địa phương thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hải Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng sử dụng CSHT chiến lược để phát triển ngành kinh tế dịch vụ du lịch… 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương: 16 địa phương giao tự cân đối ngân sách có điều tiết phần NSTW Từ địa phương tương đối lạc hậu vươn lên trở thành địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao, có GDP bình quân đầu người cao so với bình quân nước 16 3.1.3 Về tiềm du lịch chủ yếu địa bàn tỉnh Hải Dương: Tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, tài nguyên DL văn hóa 3.2 Thực trạng NLCT điểm đến du lịch Hải Dương 2016 - 2020 3.2.1 Tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Hải Dương: Về tài nguyên du lịch tự nhiên: phong phú, số điểm có giá trị như: Khu di tích danh thắng Cơn Sơn (xã Cộng Hồ, huyện Chí Linh); Đảo Cò Chi Lăng Nam (huyện Thanh Miện)… Về tài ngun du lịch văn hóa: hệ thống di tích lịch sử - văn hoá - danh thắng với mật độ vào loại cao nước Đến năm 2020, có 3.199 di tích, có 142 di tích xếp hạng quốc gia, đặc biệt có 04 di tích, cụm, quần thể di tích di tích quốc gia đặc biệt 08 bảo vật quốc gia.… 3.2.2 Chính sách phát triển du lịch tỉnh Hải Dương: Từng bước cải thiện thể chế sách để thúc đẩy hoạt động phát triển du lịch, tăng cường lực QLNN du lịch; ban hành nhiều sách, đề án phát triển du lịch địa bàn phù hợp với giai đoạn… 3.2.3 Sản phẩm, thị trường thương hiệu du lịch Hải Dương: Bước đầu đa dạng hoá nâng cao chất lượng SPDL, số SPDL SPDL tiềm năng/hoặc chưa tập trung khai thác như: Du lịch tham quan: nhóm SPDL phổ biến nay; Du lịch lễ hội: xem “thế mạnh” theo mùa vụ, với lễ hội tiêu biểu thu hút số lượng du khách hàng năm tăng nhanh… Về thị trường du lịch mở rộng, giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng trưởng trung bình khách du lịch đạt 8,4%/năm, thu nhập du lịch đạt 9,8%/năm số lao động du lịch trực tiếp đạt 9,6%/năm Tỷ lệ du khách lưu trú tổng số khách du lịch khoảng 30% 17 Khách du lịch nội địa: trung bình chiếm 90%/ năm tổng lượng du khách đến Hải Dương Tốc độ tăng trưởng khách nội địa đến mức trung bình (trên 7,0%/năm giai đoạn 2016 - 2019) Khách du lịch quốc tế: tổng lượt khách đạt khoảng 5,03%, tăng nhẹ liên tục qua năm Ngày lưu trú trung bình khách du lịch quốc tế thấp ngày lưu trú trung bình nước Thu nhập từ du lịch: Mức chi tiêu trung bình du khách thấp, mức chi tiêu trung bình khách du lịch quốc tế đến Hải Dương năm 2019 khoảng 1.000.000 đồng (tương đương 40 USD)/ngày/đêm; số tương ứng khách nội địa khoảng 720.000 đồng (tương đương 30 USD)/ngày/đêm Về thương hiệu điểm đến du lịch tỉnh Hải Dương: bước đầu coi trọng Triển khai nghiên cứu, khảo sát thị trường số địa phương có tiềm du lịch hấp dẫn 3.2.4 Kết cấu hạ tầng CSVC kỹ thuật du lịch điểm đến Hải Dương: hình thành “Ba trục phát triển”: trục Bắc - Nam, trục Đông Tây trục sơng Thái Bình; kết cấu hạ tầng nâng cấp; hệ thống dịch vụ phát triển Đầu tư từ xã hội hóa cho du lịch trọng 3.2.5 Nguồn nhân lực thị trường lao động du lịch điểm đến du lịch Hải Dương: phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao quan tâm 3.2.6 Môi trường du lịch điểm đến du lịch Hải Dương: gồm môi trường tự nhiên (chất lượng môi trường, vệ sinh) môi trường xã hội (an ninh, an toàn) đảm bảo… Kết điều tra qua “Bảng hỏi ý kiến” chuyên gia để đo lường biến quan sát, với thang đo Likert mức độ, dựa việc đánh giá tổng số điểm (điểm số tổng hợp) thực trạng 18 yếu tố đánh giá NLCT điểm đến Hải Dương, cho thấy “SPDL đặc thù” hạn chế chủ yếu “điểm nghẽn” NLCT điểm đến Hải Dương giai đoạn 2016-2020 Để xác định mức độ cạnh tranh điểm đến Hải Dương, sở điểm trung bình để đo lường biến quan sát, sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp yếu tố tham gia vào NLCT điểm đến, sau: Bảng: Đánh giá tổng hợp yếu tố tham gia NLCT điểm đến du lịch tỉnh Hải Dƣơng Các yếu tố Trọng số Điểm TB Điểm tối đa Điểm tối thiểu Điểm tổng hợp Tài nguyên du lịch 3,44 20 13,76 Chính sách phát triển DL 2,72 15 8,16 Sản phẩm, thị trường DL 1,76 20 7,04 Hạ tầng, sở VCKT DL 2,80 15 8,40 Nguồn nhân lực DL 2,50 40 10,00 Môi trường DL 3,06 10 6,12 ∑ = 100 ∑ = 20 ∑ = 53,48 Nguồn: NCS tính tốn Mức độ cạnh tranh yếu tố (so với điểm tối đa 5,0) Tài nguyên du lịch: 3,44 ứng với mức “Khá cạnh tranh” Chính sách phát triển du lịch: 2,72 ứng với mức “Ít cạnh tranh” Sản phẩm du lịch: 1,76 ứng với mức “Cạnh tranh thấp” Kết cấu hạ tầng, sở VCKT du lịch: 2,80 ứng với mức “Ít cạnh tranh” Nguồn nhân lực du lịch: 2,50 ứng với mực “Ít cạnh tranh” 19 Môi trường du lịch: 3,06 ứng với mức “Khá cạnh tranh” Như vậy, mức độ cạnh tranh chung điểm đến du lịch Hải Dương là: 53,48 ứng với mức “Khá cạnh tranh” (mức trung bình) 3.3 Đánh giá chung NLCT điểm đến du lịch Hải Dương 3.3.1 Về thành tựu: có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường thể chế, tăng cường lực QLNN du lịch địa bàn… SPDL dần đa dạng hoá nâng cao chất lượng, thị trường du lịch ngày mở rộng Tỷ trọng GDP dịch vụ du lịch tổng GRDP toàn tỉnh tăng nhanh Chú trọng công tác xúc tiến, quảng bá thương hiệu điểm đến Hải Dương CSVC kỹ thuật du lịch xây dựng đồng Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trọng Môi trường du lịch điểm đến quan tâm… 3.3.2 Hạn chế, tồn tại: Nhận thức xã hội vai trò du lịch cịn hạn chế Thể chế, sách phát triển du lịch số bất cập Chưa có SPDL đặc thù, độc đáo; Nguồn nhân lực du lịch hạn chế số lượng lẫn chất lượng; Chưa chủ động liên kết phát triển du lịch với địa phương Chưa đạt mục tiêu đưa du lịch Hải Dương trở thành “Điểm đến” thay “Điểm dừng chân”… 3.3.3 Nguyên nhân: - Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức xã hội du lịch có chuyển biến tích cực Nhiều sách khuyến khích ưu đãi đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh ban hành… Cơ chế, sách thu hút đầu tư phát triển du lịch, phát triển SPDL đặc thù hạn chế Chưa tạo mơi trường đầu tư thơng thống, lực thẩm định, thủ tục hành chính, giải phóng mặt nguyên nhân 20 - Nguyên nhân khách quan: Bối cảnh nước quốc tế có biến động phức tạp, đại dịch Covid - 19 tác động mạnh đến phát triển du lịch Tính mùa vụ du lịch Hải Dương nên xảy số tượng tiêu cực kinh doanh… Đây xem nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến số ngày lưu trú trung bình mức độ chi tiêu du khách CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NLCT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HẢI DƢƠNG TRONG BỐI CẢNH MỚI 4.1 Bối cảnh bình diện quốc tế nƣớc tác động đến NLCT điểm đến du lịch Hải Dƣơng 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 4.1.2 Bối cảnh nước 4.1.3 Bối cảnh Hải Dương 4.1.4 Phân tích ma trận SWOT nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương 4.2 Quan điểm, định hƣớng chủ yếu nâng cao NLCT điểm đến du lịch tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh 4.2.1 Quan điểm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương: Thứ nhất, huy động sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực từ bên với phát huy nội lực để ưutiên đầu tư kết cấu hạ tầng, CSVC kỹ thuật du lịch Thứ hai, nâng cao NLCT điểm đến Hải Dương phải gắn liền với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa bảo vệ môi trường hướng tới phát triển du lịch cách bền vững 21 Thứ ba, nâng cao NLCT điểm đến du lịch phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch địa phương vùng, với thủ đô Hà Nội nhằm phát huy có hiệu lợi tiềm khác biệt SPDL đặc thù tạo 4.2.2 Định hướng nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương bối cảnh mới: Thứ nhất, định hướng phát triển SP; Thứ hai, định hướng thị trường du lịch; Thứ ba, định hướng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 4.3 Giải pháp nâng cao NLCT điểm đến du lịch tỉnh Hải Dƣơng bối cảnh 4.3.1 Nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch nói chung, NLCT điểm đến du lịch Hải Dương nói riêng bối cảnh mới: Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức đồng thuận xã hội du lịch ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao nội dung văn hóa sâu sắc nhằm tạo quán phối hợp, liên kết hành động… 4.3.2 Khai thác tài nguyên du lịch địa bàn Hải Dương theo hướng PTBV: Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên du lịch theo hướng bền vững Tập trung phối hợp khai thác quản lý tài nguyên du lịch cách phù hợp đáp ứng nhu cầu ngày tăng… 4.3.3 Hồn thiện sách phát triển du lịch góp phần nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương: Nghiên cứu xây dựng đề án, quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2021- 2030 Phát triển du lịch chất lượng cao với SPDL đặc thù, kinh doanh đảm bảo chất lượng, gia tăng trải nghiệm khách hàng đảm bảo lợi ích DN, cộng đồng… 22 4.3.4 Đẩy mạnh phát triển SPDL, đặc biệt SPDL đặc thù với thương hiệu du lịch Hải Dương: Tập trung phát triển thị trường SPDL, đặc biệt 06 SPDL đặc thù, gồm: Múa rối nước Hồng Phong (Ninh Giang), Làng Tiến sĩ Mộ Trạch (Bình Giang), Đảo Cị (Thanh Miện), Hồ Bến Tắm rừng phong đỏ Thanh Mai (TP Chí Linh), Sơng Hương (Thanh Hà), làng gốm cổ Chu Đậu (Nam Sách) nhằm tạo khác biệt, sức hấp dẫn riêng Đây coi giải pháp mang tính “đột phá” bối cảnh mới… 4.3.5 Tăng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch thúc đẩy NLCT điểm đến Hải Dương: Ưu tiên phát triển hạ tầng du lịch 03 khu vực cịn khó khăn mặt hạ tầng là: Làng Bồ Dương (Ninh Giang), Làng Mộ Trạch (Bình Giang) làng Chu Đậu (Nam Sách) Mời gọi thành phần kinh tế nước đến đầu tư phát triển du lịch phù hợp với định hướng phát triển, xu hướng đầu tư mang tính khả thi cao… 4.3.6 Nâng cao chất lượng nhân lực thị trường lao động Hải Dương: Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Nghiên cứu chế, sách đãi độ hấp dẫn nhằm tìm kiếm, thu hút nhân tài… 4.3.7 Đảm bảo chất lượng môi trường du lịch điểm đến du lịch Hải Dương: Tăng cường chế giải pháp quản lý, giám sát hiệu hoạt động du lịch điểm tài nguyên để giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường tự nhiên xã hội địa bàn 4.3.8 Chủ động liên kết phát triển du lịch với địa phương phụ cận nhằm nâng cao NLCT điểm đến Hải Dương: Tập trung xây dựng triển khai chiến lược phát triển du lịch với trọng tâm liên kết phát triển “chuỗi giá trị (value chain) du lịch Hải Dương”… 4.4 Kiến nghị: 23 Để giải pháp mang tính khả thi thực tiễn, luận án đề xuất số kiến nghị với: Chính phủ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; UBND tỉnh Hải Dương Hiệp hội du lịch Hải Dương KẾT LUẬN Trong bối cảnh mới, vấn đề làm để nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương câu hỏi giải đáp phần khuôn khổ luận án Một số vấn đề đặt theo mục tiêu nghiên cứu giải sau: Thứ nhất, luận án khái qt hố số cơng trình chủ yếu nước bàn vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến NLCT hoạt động du lịch nói chung, NLCT điểm đến du lịch nói riêng tiếp cận từ mơ hình Ritchie Crouch; mơ hình Dwyer Kim, M Porter số mơ hình khác… Trong đó, cơng trình liên quan đến đề tài tác giả nước phong phú, với việc sử dụng mơ hình khác nhau… Trên sở khoảng trống nghiên cứu, luận án xác định hướng nghiên cứu xây dựng khung phân tích nhằm tập trung giải câu hỏi nghiên cứu Thứ hai, tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn NLCT điểm đến du lịch, cụ thể là: sở hệ thống hoá khái niệm du lịch, điểm đến du lịch, cạnh tranh, NLCT, NLCT điểm đến du lịch; khái quát hoá số lý thuyết liên quan đến NLCT điểm đến du lịch, NCS đưa khái niệm làm việc luận án Đồng thời, trình bày yếu tố bên bên ảnh hưởng đến NLCT điểm đến du lịch Luận án xây dựng 06 tiêu chí đánh giá NLCT điểm đến du lịch bối cảnh Từ nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao NLCT điểm đến du lịch Thái Lan, 24 Myanma, Trung Quốc, Quảng Ninh, Ninh Bình, rút 07 học áp dụng vào nước ta nói chung, Hải Dương nói riêng Thứ ba, từ tổng quan du lịch Hải Dương, luận án làm rõ yếu tố bên bên ảnh hưởng đến NLCT điểm đến phân tích thực trạng NLCT điểm đến du lịch Hải Dương giai đoạn 2016 -2020, với hệ thống tư liệu, số liệu kết khảo sát thực tế làm minh chứng Kết đánh giá tổng hợp mức độ cạnh tranh điểm đến Hải Dương giai đoạn 2016-2020 cho thấy (tính điểm tổng hợp) là: 53,48 “Khá cạnh tranh” (mức trung bình) Thơng qua đó, đánh giá chung thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ tư, từ phân tích bối cảnh bình diện quốc tế nước Hải Dương, luận án trình bày số quan điểm định hướng nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương bối cảnh Đồng thời với việc sử dụng ma trận SWOT vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức NLCT điểm đến du lịch Hải Dương, theo đó, đề xuất giải pháp nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương bối cảnh Ngoài ra, luận án đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Hải Dương Hiệp hội du lịch tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, luận án chưa sâu phân tích làm r tài nguyên du lịch bao gồm tính đặc sắc tài nguyên du lịch cạnh tranh Đây nội dung cần có nghiên cứu để góp phần nâng cao NLCT điểm đến du lịch Hải Dương giai đoạn phát triển DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyen, X.T (2021), “Enviromental competitiveness of Hai Duong tourism destination”, E3S Web of Conferences, Vol.258, 2021, DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/202125806032 Nguyễn Xuân Tùng (2021), “Thực trạng phát triển du lịch quốc tế Myanmar năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2021 Tran, M.T., Pham, T.L., Nguyen, X.T (2020), “Reducing plastic waste for the competitiveness of Vietnamese tourist attractions”, E3S Web of Conferences, Vol 210, 2020, DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/202021001011 Tran, T.T., Nguyen, X.T., Nguyen, X.N (2019), “Development of highquality tourism human resources to meet the integration requirements in Ho Chi Minh city”, International Conference on Humanities and Social Sciences (IC - HUSO 2019), Khon Kean University, Khon Kean Province, ThaiLand ... “Reducing plastic waste for the competitiveness of Vietnamese tourist attractions”, E3S Web of Conferences, Vol 210, 2020, DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/202021001011 Tran, T.T., Nguyen, X.T.,... chung Thứ nhất, hầu hết cơng trình nghiên cứu ngồi nước dựa mơ hình Crouch Ritchie; Dywer Kim; M Potter,… chưa đưa thang đo phù hợp với tất điểm đến Thứ hai, đa phần cơng trình sử dụng hai phương... competitiveness of Hai Duong tourism destination”, E3S Web of Conferences, Vol.258, 2021, DOI: https://doi.org/10.1051/e3sconf/202125806032 Nguyễn Xuân Tùng (2021), “Thực trạng phát triển du lịch