1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mẫu STEM chủ đề kính tiềm vọng rất hay

15 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHỦ ĐỀ: DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ KÍNH TIỀM VỌNG

  • 1.Tên chủ đề

  • KÍNH TIỀM VỌNG

  • (Số tiết: 03 - Lớp: 11)

    • 5. Tiến trình dạy học

    • Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

      • a. Mục đích

      • b. Nội dung

      • c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh

  • CHẾ TẠOKÍNH TIỀM VỌNG

Nội dung

Kính tiềm vọng là một trong những dụng cụ hữu ích trong việc quan sát các vật bị che khuất tầm nhìn, đặc biệt được sử dụng trong tàu ngầm. Việc ứng dụng các kiến thức về quang hình học để tạo ra kính tiềm vọng đơn giản sẽ giúp tạo hứng thú cho học sinh cũng như tạo động lực để các em có thể phát triển kiến thức trong tương lai. Điều này giúp cho việc học tập của học sinh tiếp cận với thực tiễn hơn. Học sinh tìm hiểu và vận dụng kiến thức về: Sự truyền thẳng của ánh sáng, Ảnh tạo bởi gương phẳng (Bài 3, Bài 4, Bài 5 – Vật lý 7), Phản xạ toàn phần (Bài 27 – Vật lý 11), Lăng kính (Bài 28 – Vật lý 11) để thiết kế và chế tạo những chiếc kính tiềm vọng sáng tạo với những tiêu chí cụ thể. Sau khi hoàn thành, học sinh sẽ được thử nghiệm quan sát số đo của đồng hồ điện được thiết kế ở độ cao xác định và tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm. 3. Mục tiêu a, Kiến thức Trình bày được các kiến thức về định luật phản xạ ánh sáng, hiện tượng phản xạ toàn phần, sự tạo ảnh của gương phẳng, tính chất của lăng kính. Tính góc đặt gương để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng, tính toán chiều cao của ống phù hợp với kích thước của gương hoặc lăng kính. b, Kỹ năng Tính toán, vẽ được bản thiết kế kính tiềm vọng đảm bảo các tiêu chí đề ra, kĩ thuật cắt, dán gương và bìa để tạo ra kích thước phù hợp. Lập kế hoạch cá nhânnhóm để chế tạo và thử nghiệm dựa trên bản thiết kế; Trình bày, bảo vệ được bản thiết kế và sản phẩm của mình, phản biện được các ý kiến thảo luận; Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. c, Phẩm chất Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học; Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao; Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp. Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi thực nghiệm. d, Năng lực Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của gương phẳng; Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng một cách sáng tạo; Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện; Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm và đánh giá. 4. Thiết bị Chuẩn bị của GV: Các thiết bị dạy học như máy tính, máy chiếu, giáo án, phiếu học tập, các tiêu chí đánh giá bản thiết kế, tiêu chí đánh giá sản phẩm. Chuẩn bị của HS: Giấy A0, các nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm kính tiềm vọng, cụ thể: Stt Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Số lượng dự kiến cho mỗi nhóm 1 Bìa Cactonggiấy cứngống nhựa, co vuông Ф6cm 1 2 Gương phẳng (hoặc lăng kính) đường kính 6cm 2 3 Bật lửa 1 4 Kéo 1 5 Keo nến 3 6 Băng dính 1 7 Thước dài, bút 1 8 Bút màu (hộp) 1 5. Tiến trình dạy học Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (15 phút) a. Mục đích Học sinh hình thành được những kiến thức ban đầu về hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần; hình dung được nguyên lý làm việc của kính tiềm vọng. Tiếp nhận được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng và các tiêu chí đánh giá sản phẩm này. Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: Nêu được nguyên lý hoạt động chung của kính tiềm vọng là dựa vào hiện tượng phản xạ ánh sángphản xạ toàn phần, ánh sáng từ vật được truyền đến mặt gương thứ nhất sẽ được phản xạ hoàn toàn sang gương thứ hai và truyền đến mắt. Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu: thiết kế và chế tạo kính tiềm vọng bằng các mảnh gương đã được cắt theo kích thước, bìa cáctông, keo nến và một số dụng cụ khác theo các tiêu chí: + Quan sát ở độ cao 70120 cm; + Có tính ổn định cao khi quan sát; + Ảnh của vật cần quan sát phải rõ nét; + Tính thẩm mỹ, mức độ đơn giản. + HS hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức về phản xạ ánh sángphản xạ toàn phần để thiết kế và thuyết minh thiết kế trước khi sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo và thử nghiệm. b. Nội dung GV cho HS quan sát 1 đoạn video về việc chế tạo kính tiềm vọng, quan sát hình ảnh mô tả đường đi của tia sáng khi xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sángphản xạ toàn phần, sau đó GV cho học sinh khám phá một số kính tiềm vọng đã được làm sẵn, từ đó đưa ra nhiệm vụ là chế tạo kính tiềm vọng sáng tạo. Nêu rõ tên dụng cụ và công dụng của vật liệu để chế tạo kính tiềm vọng. Trình bày đặc điểm ảnh của vật qua gương phẳng, điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần để xác định kiến thức ứng dụng trong kính tiềm vọng. GV phân tích và thống nhất với HS về các tiêu chí đánh giá của kính tiềm vọng: + Quan sát ở độ cao 70120 cm; + Có tính ổn định cao khi quan sát; + Ảnh của vật cần quan sát phải rõ nét; + Tính thẩm mỹ, mức độ đơn giản. GV hướng dẫn HS về tiến trình dự án và yêu cầu HS ghi vào vở học tập Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan. Bước 3: Lập bản phương án thiết kế và báo cáo. Bước 4: Làm sản phẩm. Bước 5: Báo cáo và đánh giá sản phẩm.

CHỦ ĐỀ: DẠY HỌC STEM CHỦ ĐỀ KÍNH TIỀM VỌNG 1.Tên chủ đề KÍNH TIỀM VỌNG (Số tiết: 03 - Lớp: 11) Mơ tả chủ đề Kính tiềm vọng dụng cụ hữu ích việc quan sát vật bị che khuất tầm nhìn, đặc biệt sử dụng tàu ngầm Việc ứng dụng kiến thức quang hình học để tạo kính tiềm vọng đơn giản giúp tạo hứng thú cho học sinh tạo động lực để em phát triển kiến thức tương lai Điều giúp cho việc học tập học sinh tiếp cận với thực tiễn Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức về: Sự truyền thẳng ánh sáng, Ảnh tạo gương phẳng (Bài 3, Bài 4, Bài – Vật lý 7), Phản xạ toàn phần (Bài 27 – Vật lý 11), Lăng kính (Bài 28 – Vật lý 11) để thiết kế chế tạo kính tiềm vọng sáng tạo với tiêu chí cụ thể Sau hồn thành, học sinh thử nghiệm quan sát số đo đồng hồ điện thiết kế độ cao xác định tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm Mục tiêu a, Kiến thức - Trình bày kiến thức định luật phản xạ ánh sáng, tượng phản xạ toàn phần, tạo ảnh gương phẳng, tính chất lăng kính - Tính góc đặt gương để xảy tượng phản xạ toàn phần ánh sáng, tính tốn chiều cao ống phù hợp với kích thước gương lăng kính b, Kỹ - Tính tốn, vẽ thiết kế kính tiềm vọng đảm bảo tiêu chí đề ra, kĩ thuật cắt, dán gương bìa để tạo kích thước phù hợp - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c, Phẩm chất - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - u thích khám phá, tìm tòi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm d, Năng lực - Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng gương phẳng; - Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo kính tiềm vọng cách sáng tạo; - Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá Thiết bị Chuẩn bị GV: Các thiết bị dạy học máy tính, máy chiếu, giáo án, phiếu học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế, tiêu chí đánh giá sản phẩm Chuẩn bị HS: Giấy A0, nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm kính tiềm vọng, cụ thể: Stt Tên nguyên vật liệu, dụng cụ Bìa Cactong/giấy cứng/ống nhựa, co vuông Ф6cm Gương phẳng (hoặc lăng kính) đường kính 6cm Bật lửa Kéo Keo nến Băng dính Thước dài, bút Bút màu (hộp) Số lượng dự kiến cho nhóm 1 1 Tiến trình dạy học Hoạt động XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (15 phút) a Mục đích Học sinh hình thành kiến thức ban đầu tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để xảy tượng phản xạ tồn phần; hình dung nguyên lý làm việc kính tiềm vọng Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế chế tạo kính tiềm vọng tiêu chí đánh giá sản phẩm Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: - Nêu nguyên lý hoạt động chung kính tiềm vọng dựa vào tượng phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần, ánh sáng từ vật truyền đến mặt gương thứ phản xạ hoàn toàn sang gương thứ hai truyền đến mắt - Học sinh phân tích hiểu rõ yêu cầu: thiết kế chế tạo kính tiềm vọng mảnh gương cắt theo kích thước, bìa các-tơng, keo nến số dụng cụ khác theo tiêu chí: + Quan sát độ cao 70-120 cm; + Có tính ổn định cao quan sát; + Ảnh vật cần quan sát phải rõ nét; + Tính thẩm mỹ, mức độ đơn giản + HS hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần để thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm b Nội dung GV cho HS quan sát đoạn video việc chế tạo kính tiềm vọng, quan sát hình ảnh mô tả đường tia sáng xảy tượng phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần, sau GV cho học sinh khám phá số kính tiềm vọng làm sẵn, từ đưa nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng sáng tạo Nêu rõ tên dụng cụ công dụng vật liệu để chế tạo kính tiềm vọng Trình bày đặc điểm ảnh vật qua gương phẳng, điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần để xác định kiến thức ứng dụng kính tiềm vọng - GV phân tích thống với HS tiêu chí đánh giá kính tiềm vọng: + Quan sát độ cao 70-120 cm; + Có tính ổn định cao quan sát; + Ảnh vật cần quan sát phải rõ nét; + Tính thẩm mỹ, mức độ đơn giản - GV hướng dẫn HS tiến trình dự án yêu cầu HS ghi vào học tập Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Tìm hiểu kiến thức, kĩ liên quan Bước 3: Lập phương án thiết kế báo cáo Bước 4: Làm sản phẩm Bước 5: Báo cáo đánh giá sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế sản phẩm kính tiềm vọng - Bảng ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án phân cơng cơng việc nhóm d Cách thức tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS xem số hình ảnh nhân viên điện lực đọc số cơng tơ điện - HS quan sát hình ảnh, tiếp nhận vấn đề Phân tích tình đặt vấn đề huống, phát - GV cho HS phát biểu nhiệm vụ cần thực - HS nêu nhiệm vụ cần biểu vấn đề chủ đề chế tạo sản phẩm cần giải - Hỗ trợ HS xác định nhiệm vụ - Lắng nghe câu hỏi định hướng GV để xác số câu hỏi định hướng định nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đề xuất tiến trình dự án - HS đề xuất tiến trình - GV điều chỉnh tiến trình thống dự án Thống thời gian thực - HS thống thời tiến trình dự án gian thực tiến trình với GV - GV đề xuất số yêu cầu cần đạt cho - HS phân tích, đặt câu thiết kế sản phẩm hỏi để làm rõ yêu Thống cầu cần đạt mà GV đưa yêu cầu cần đạt cho thiết - Bổ sung, điều chỉnh kế sản phẩm - Chỉnh sửa tiêu chí, thang điểm phù yêu cầu cần đạt hợp với thống HS - Thống thang điểm cho tiêu chí Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN Nghiên cứu kiến thức “Phản xạ ánh sáng/Phản xạ toàn phần” đề xuất giải pháp (30 phút) a Mục đích HS hiểu kiến thức liên quan thông qua việc nghiên cứu tài liệu, quan sát mơ hình, video mơ phỏng, kiến thức giáo viên dạy, … từ xác định sở khoa học việc thiết kế b Nội dung Từtiêu chí đánh giá sản phẩm, HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần tài liệu SGK, tài liệu tham khảo hay tìm hiểu mạng internet, … nhằm hoàn thành câu hỏi, tập giao Từ có kiến thức để đề xuất phương án thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng HS trình bày kiến thức tìm hiểu thơng qua việc trình bày báo cáo thiết kế sản phẩm đáp ứng tiêu chí đánh giá c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Bản ghi chép kiến thức - Bản thiết kế chi tiết có kèm theo hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng kính tiềm vọng nguyên vật liệu sử dụng kèm trình bày giấy A0 powerpoint d Cách thức tổ chức hoạt động Nội dung Tìm hiểu tượng phản xạ ánh sáng qua gương phẳng (6 phút) Tìm hiểu tượng phản xạ toàn phần (12 phút) Hoạt động GV - GV cho HS quan sát video thí nghiệm phản xạ ánh sáng gương phẳng - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số - GV cho HS quan sát video thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng, video thí nghiệm tượng phản xạ toàn phần - GV yêu cầu HS vừa quan sát video thí nghiệm vừa trả lời câu hỏi phiếu học tập số - GV yêu cầu HS đọc SGK tài liệu cho biết định nghĩa tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần - GV yêu cầu nhóm lên bảng trả lời câu hỏi định hướng Hoạt động HS - Các nhóm quan sát video, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số - Các nhóm quan sát video - Các nhóm tiến hành thảo luận, hồn thành phiếu học tập số 2dưới hướng dẫn giáo viên - HS đọc SGK, tài liệu thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 4, phiếu học tập số - Các nhóm trình bày kiến thức vừa tìm hiểu phản xạ ánh sáng gương phẳng, tượng phản xạ tồn phần Báo cáo kết tìm hiểu kiến thức - GV mời nhóm khác đặt câu (7 phút) - Tiếp nhận, thảo luận trả lời hỏi liên quan - GV tổng kết lại kiến thức câu hỏi nhóm khác - HS ghi chép kiến thức GV chuẩn hóa Giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ: Hãy vận - HS nhận nhiệm vụ từ giáo hoạt động nhà, dụng kiến thức tượng viên triển khai hoạt động vẽ sơ đồ thiết kế phản xạ ánh sáng/phản xạ tồn nhóm nhà, tiến hành phân mơ hình kính phần, vẽ sơ đồ thiết kế mơ hình cơng nhiệm vụ thành tiềm vọng kính tiềm vọng viên - GV hỗ trợ, gợi ý HS ý tưởng vẽ (sử dụng gương hay thấu kính, cách đặt để xảy tượng phản xạ toàn phần) (5 phút) - HS vận dụng kiến thức tượng phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần, làm việc theo nhóm để vẽ phác thảo sơ đồ thiết kế cho hệ thống -GV Khuyến khích học sinh thắc kính tiềm vọng mắc hỗ trợ học sinh tìm hiểu, giải đáp thắc mắc - HS trao đổi tìm hỗ trợ GV mơn liên quan HS tự hồn thiện báo cáo thiết kế kính tiềm vọng giấy A0 trình bày powerpoint tập luyện cách thức trình bày, chuẩn bị câu hỏi câu trả lời để bảo vệ quan điểm nhóm Hoạt động 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (45 phút) a Mục đích - HS trình bày kiến thức phản xạ ánh sáng/phản xạ toàn phần, điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần thơng qua trình bày báo cáo thiết kế kính tiềm vọng giải thích nguyên lý hoạt động kính - HS rèn luyện kĩ thiết kế, thuyết trình phản biện Trên sở hình thành ý thức việccải tiến phát triển thiết kế sản phẩm b Nội dung - GV u cầu nhóm trình bày phương án thiết kế (đã chuẩn bị nhà) giải thích nguyên lý hoạt động kính tiềm vọng - GV tổ chức cho HS thảo luận, bình luận, nêu câu hỏi bảo vệ ý kiến thiết kế, tiếp thu điều chỉnh thiết kế (nếu cần) - GV chuẩn hóa kiến thức liên quan cho HS, yêu cầu HS chỉnh sửa, ghi lại kiến thức vào c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: - Hồ sơ thiết kế kính tiềm vọng hồn thiện theo góp ý - Bản ghi kiến thức liên quan chuẩn hóa ghi HS d Cách thức tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Báo cáo phương án thiết kế (20 phút) - GV tổ chức hoạt động cho - Các nhóm lên bảng trình bày phương án thiết kế nhóm báo cáo phương án thiết kế nhóm - GV u cầu nhóm khác ý - Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi Nhận xét, nêu lắng nghe, khuyến khích đặt câu hỏi, hồn thành bảng đánh giá nhóm - Nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi câu hỏi, phản biện để bảo vệ (15 phút) phương án thiết kế cuẩ nhóm - GV nhận xét, đánh giá báo - Các nhóm lắng nghe, ghi chép GV nhận xét, cáo (theo Tiêu chí 2) đánh giá - GV tổng kết chuẩn hóa kiến thức (5 phút) liên quan GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm tiến hành thiết kế nhà triển khai thiết kế sản phẩm theo sản phẩm theo thiết kế thiết kế, ghi lại điều chỉnh GV giao (nếu có) thiết kế GV gợi ý - Ghi lại điều chỉnh (nếu có) nhiệm vụ nhóm tham khảo tài liệu thiết kế sau hoàn (5 phút) phục vụ cho việc chế tạo thử nghiệm thành sản phẩm sản phẩm (SGK, mạng internet,…) tham khảo thêm ý kiến tư vấn GV môn (nếu cần thiết) Hoạt động CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG (làm việc nhà) a Mục đích - HS dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo kính tiềm vọng đảm bảo tiêu chí đặt - HS thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh sản phẩm cần - Học nguyên tắc an toàn chế tạo, lắp đặt sản phẩm b Nội dung - HS làm việc theo nhóm, thảo luận hồn thiện sản phẩm nhà, ghi chép lại công việc thành viên, điều chỉnh thiết kế (nếu có) giải thích lí điều chỉnh (khuyến khích sử dụng cơng nghệ để ghi hình q trình chế tạo sản phẩm) - GV theo dõi, đơn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) trình nhóm chế tạo thơng qua kênh mạng xã hội c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh - Kính tiềm vọng hoạt động yêu cầu, đáp ứng tiêu chí đánh giá - Bản thiết kế chi tiết điều chỉnh (nếu có) d Cách thức tổ chức hoạt động Hoạt động GV GV hỗ trợ, ghi nhận hoạt động nhóm GV đôn đốc, hỗ trợ, ghi nhận hoạt động nhóm HS GV hỗ trợ, ghi nhận hoạt động nhóm Hoạt động HS HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến HS lắp đặt thành phần kính tiềm vọng theo thiết kế vật liệu có HS thử nghiệm kính tiềm vọng, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm HS điều chỉnh lại vật liệu thiết kế, ghi lại nội GV đôn đốc, hỗ trợ nhóm HS dung điều chỉnh giải thích lí (nếu cần phải điều chỉnh) GV đôn đốc, hỗ trợ, ghi nhận hoạt HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu động nhóm HS tính giá thành chế tạo sản phẩm HS đóng gói xếp sản phẩm, sẵn sàng cho GV hỗ trợ, ghi nhận hoạt động phần triển lãm sản phẩm Xây dựng báo cáo nhóm HS tập trình bày, giới thiệu sản phẩm Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨMVÀ ĐÁNH GIÁ (45 phút) a Mục đích - HS giới thiệu vận hành sản phẩm kính tiềm vọng để chứng minh phù hợp sản phẩm với điều kiện thực tế đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt - HS thực hành kỹ thuyết trình,giải thích thành cơng hạn chế sản phẩm trình thực - HS đưa ý kiến nhận xét, phản biện giải thích kiến thức liên quan - Tự đánh giá đánh giá chéo sản phẩm theo tiêu chí - Có ý thức cải tiến phát triển sản phẩm b Nội dung Các nhóm HS trình diễn hoạt động hệ thống kính tiềm vọng thiết kế, giới thiệu cách thức hoạt động, vận hành sản phẩm kết hợp với việc giải thích kiến thức liên quan GV HS đặt câu hỏi để làm rõ nội dung Các nhóm đề xuất phương án cải tiến sản phẩm c Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm kính tiềm vọng, vận hành theo tiêu chí đánh giá Bài thuyết trình sản phẩm Hồ sơ dự án hoàn chỉnh d Cách thức tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản - Các nhóm HS lắp đặt sản phẩm phẩm bàn học khu vực trưng bày nhóm - GV yêu cầu nhóm trình - Các nhóm báo cáo, bày báo cáo sản phẩm nhóm trình diễn hoạt động kính Báo cáo tiềm vọng sản phẩm -Trình bày cách thức hoạt (20 phút) động sản phẩm, điều chỉnh q trình chế tạo sản phẩm giải thích lí (nếu có), giải thích giá thành sản phẩm GV HS kiểm tra tiêu chuẩn kĩ - HS quan sát vật bị khuất Thử thuật, chất lượng sản phẩm tầm nhìn kính tiềm vọng, nghiệm thử nghiệm để đánh giá khả sản phẩm nhìn rõ vật, góc quan sát độ (10 phút) linh hoạt sử dụng - GV khuyến khích nhóm nhận xét - Lắng nghe nhận xét từ sản phẩm, đặt câu hỏi cho nhóm khác lớp Nhận xét, - GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức - Các nhóm nhận câu hỏi từ GV đánh giá kĩ năng, nhận xét sản phẩm thảo luận, trả lời câu hỏi sản phẩm nhóm (10 phút) - GV đánh giá sản phẩm tiêu chí đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, tổng kết - HS lắng nghe nhận xét GV Tổng kết - GV gợi mở tìm phương án cải tiến sản - HS suy nghĩ, tìm phương án cải (5 phút) phẩm tiến sản phẩm HỒ SƠ DỰ ÁN CHẾ TẠOKÍNH TIỀM VỌNG Tên nhóm:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………… GV hướng dẫn:……………………………………… Tổ chun mơn: ……………………………………… 10 BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ Tên nhóm: Danh sách vị trí nhân sự: Vị trí Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên Nhóm trưởng Quản lý thành viên nhóm, hướng dẫn, góp ý, đơn đốc thành ………………………… viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Thư ký ………………………… ………………………… Thành viên ………………………… ………………………… Thành viên ………………………… ………………………… Thành viên ………………………… ………………………… 11 Phiếu học tập số Nhóm: ……………………… Lớp: ……… Câu Mắt nhìn thấy vật nào? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Trong môi trường suốt, đồng tính ánh sáng truyền nào? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Ta bẻ gãy ánh sáng (thay đổi đường truyền ánh sáng) cách nào? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Để người ngồi khoang tàu ngầm quan sát vật mặt biển ta làm nào? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Hãy vẽ sơ đồ đường ánh sáng để giúp người ngồi khoang tàu ngầm quan sát vật mặt biển …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhóm: ……………………… Lớp: ……… Quan sát video thí nghiệm hồn thành câu hỏi sau: Câu 1:Chiếu tia sáng theo phương bán kính tức vng góc với tiếp tuyến với bán trụ điểm tới Tia sáng vào bán trụ có phương truyền nào? Vì sao? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Câu Khi ánh sáng truyền từ khối thủy tinh/nhựa suốt hình bán trụ vào khơng khí a Khi góc tới nhỏ, so sánh độ sáng chùm tia phản xạ so với chùm tia khúc xạ? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b So sánh góc khúc xạrvà góc tớii? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… c Tăng dần góc tới i, so sánh độ sáng chùm tia phản xạ so với chùm tia khúc xạ? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… d Khi góc tới i đạt đến giá trị giới hạn đặc biệt (igh), tia khúc xạ nằm vị trí nào? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… e, Tăng góc tới i (i >igh), có cịn tia khúc xạ khơng? Nhận xét độ sáng tia phản xạ? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3.Tính góc tới igh r = 900, từ đưa cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 4.Nêu định nghĩa tượng phản xạ toàn phần …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Trình bày điều kiện để xảy tượng phản xạ toàn phần? …………………………………………………………………………………………… …………………… …………………….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 13 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ 1: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SẢN PHẨM STT Tiêu chí Quan sát vật vật bị che tầm nhìn độ cao 70-120 cm Mức độ rõ nét hình ảnh Hoạt động ổn định, hiệu quả, chắn Tính sáng tạo, có khác biệt so với sản phẩm có trước đây, sử dụng cường độ sáng yếu Sử dụng vật liệu (đơn giản, tái chế, rẻ tiền) Có tính thẩm mỹ (đẹp) Tổng điểm Điểm tối Nhóm đa 2 2 10 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾ 14 Điểm đạt Nhóm Nhóm Nhóm STT Tiêu chí Trình bày vẽ sơ đồ thiết kế kính tiềm vọng rõ ràng, chi tiết (có kích thước cụ thể) Mơ tả, giải thích rõ đường tia sáng truyền qua kính tiềm vọng Mô tả chi tiết loại nguyên liệu, sử dụng vật liệu an tồn, tiết kiệm, thân thiện với mơi trường Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Thiết kế có tính sáng tạo Tổng điểm Điểm tối đa Điểm đạt Nhóm Nhóm Nhóm 3 2 10 15 Nhóm ... tiềm vọng, quan sát hình ảnh mơ tả đường tia sáng xảy tượng phản xạ ánh sáng/phản xạ tồn phần, sau GV cho học sinh khám phá số kính tiềm vọng làm sẵn, từ đưa nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng sáng... làm việc kính tiềm vọng Tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế chế tạo kính tiềm vọng tiêu chí đánh giá sản phẩm Sau hoạt động này, học sinh có khả năng: - Nêu nguyên lý hoạt động chung kính tiềm vọng dựa... thành tiềm vọng kính tiềm vọng viên - GV hỗ trợ, gợi ý HS ý tưởng vẽ (sử dụng gương hay thấu kính, cách đặt để xảy tượng phản xạ toàn phần) (5 phút) - HS vận dụng kiến thức tượng phản xạ ánh sáng/phản

Ngày đăng: 01/04/2022, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w