1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Địa lý 11 tiết 13 đến 1757204

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,16 KB

Nội dung

trường THPT Đầm Dơi Tiết 13 Bài 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, loại đất hệ sinh thái theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng sinh vật - Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên -Nhận thức mặt thuận lợi vàø hạn chế sử dụng tự nhiên miền Kó - Khai thác kiến thức đồ - Kó phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu, đất thực vật - Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ miền địa lí tự nhiên Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hoá cảnh quan theo độ cao Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hoá theo độ cao ởû nước ta biểu rõ thành phần tự nhiên nào? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức (Do 3/4 lãnh thổ nước ta đồi núi, địa hình đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độï độ ẩm theo độ cao Sự phân hoá theo độ cao nước ta biểu rõ ởû thành phần sinh vật thổ nhưỡng) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đai cảnh quan theo độ cao Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Giáo án Địa lý Nội dung Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa: - Ở miền Bắc: có độ cao trung bình 600 - 700 - Miền Nam: có độ cao 900-1000m b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: - Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600 - Miền Nam có độ cao từ 900 - 1000m đến độ cao 2600m c Đai ôn đới gió mùa núi: có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ởû Hoàng Liên Sơn) DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi - Nhóm l: Tìm hiểu dai nhiệt đới gió mùa - Nhóm 2: Đai cận nhiệt gió mùa núi - Nhóm 3: Đai ôn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên Bước 2: HS nhóm trao đổi, dại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm GV đặt câu hỏi cho nhóm: + Tại đai ôn đới gió mùa núi có độ cao từ 2600m trở lên có ởû miền Bắc? + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành khu vực nào? nước ta hệ sinh thái chiếm diện tích lớn hay nhỏ? (Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh thường hình thành ởû vùng núi thấp mưa nhiều, khí hầu ẩm ướt, mùa khô không rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng Các miền địa lí tự nhiên : nông sản.) (Phụ lục) Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm miền dịa lý tự nhiên Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm tìm hiểu đặc điểm miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục) - Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung Nam Bộ Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) GV đưa câu hỏi cho nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí đặc Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi điểm địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? Câu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc - đông nam dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng tới khí hậu miền? Địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu ảnh hưởng thổ nhưỡng - sinh vật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Câu hỏi cho nhóm 3: Vì miền Nam Trung Bộ Nam BỘ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa không rõ rệt Đặc điểm khí hậu có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp miền này? (Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa mùa hạ nóng ẩm gió mậu dịch khô nên miền Nam Trung Bộ Nam BộÄ có khí hậu cận xích đạo với mùa mưa không rõ rệt Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới quanh năm Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng xen canh, thâm canh, tăng vụ) IV ĐÁNH GIÁ Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam? Theo em phân hóa mang lại mặt thuận lợi khó khăn cho kinh nước ta? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Hoàn thành câu hỏi tập SGK VI PHỤ LỤC Mục chia nhóm , sử dụng phiếu học tập Học sinh nghiên cứu phần điền vào bảng sau: Đai cao Độ cao phân bố Đặc điểm khí hậu Các loại đất Các hệ sinh thái Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Đai ôn đới gió mùa núi @ Thông tin phản hồi: Đai cao Đai nhiệt Giáo án Địa lý Độ cao phân bố - Miền Đặc điểm khí hậu Các loại đất Các hệ sinh thái Bắc: Nhiệt độ cao mùa hạ - Nhóm đất phù sa - Rừng nhiệt đới ẩm DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi đới gió mùa Dưới 600-700m nóng, độ ẩm thay (Chiếm 20% diện rộng thường xanh - Miền Nam từ đổi tuỳ nơi tích) - Rừng nhiệt đới gió 900-1000m - Nhóm đất Feralit mùa vùng đồi núi thấp (Hơn 60%) - Miền Bắc: 6002600m - Miền Nam: Từ 900-2600m Đai cận nhiệt đới gió mùa núi Đai ơn đới gió mùa núi Từ 2600m lên - Khí hậu mát mẻ, - Đất feralit có mùn - Rừng cận nhiệt đới khơng có tháng với đặc tính chua rộng kim nhiệt độ 25 C, mưa nhiều, độ ẩm tăng trở Quanh năm nhiệt độ Chủ yếu đất mùn Các loài thực vật ôn 150C, mùa thô đới: Lãnh Sam, Đỗ đông 50C Quyên @ Thông tin phản hồi miền địa lí tự nhiên: Tên Miền Bắc Đông Bắc Miền Tây Bắc Và Bắc miền Bắc Bộ Trung Bộ Phạm Vùng đồi núi tả ngạn sông Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đồng sông Hồng đến dãy Bạch Mã vi Hồng Cấu trúc địa chất quan hệ Cấu trúc đại chất quan Địa với Hoa Nam (TQ), địa hình hệ với Vân Nam (TQ) chất tương đối ổ định Địa hình chưa ổn định, Tân kiến tạo nâng yếu tân kiến tạo nâng mạnh Chủ yếu đồi núi thấp Độ Địa hình cao nước Địa cao trung bình 600m, có vơí độ dốc lớn, hướpng hình nhiều núi đá vôi, hướng núi chủ yếu tây bắc – vòng cung, đồng mở đông nam với bề mặt rông, địa hình bờ biển đa sơn nguyên, cao nguyên, dạng đồng núi Khoáng Giàu khoáng sản: than, sắt, Có đất hiếm, sắt, crôm, … titan sản Khí hậu Sông ngòi Sinh vật Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Từ 160B trở xuống Các khôió núi cổ, bề mặt sơn nguyên bóc mòn cao nguyên badan Chủ yếu cao nguyên, sơn nguyên Đồng nam thấp, phẳng mở rộng Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit Tây Nguyên Mùa đông lạnh, mùa hạ Phân thành mùa mưa nóng mưa nhiều mùa khô Dày đặc chảy theo hướng Có độ dốc lớn, chảy theo Dày đặc TBĐN vòng cung hướng tây đông chủ yếu Nhiệt đới nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo Tiết B ÁM S ÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Nắm kĩ vẽ biểu đồ hình cột Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hồn thiện biểu đồ hình cột II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Vở thực hành lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân I Các dạng biểu đồ hình cột Bước 1: GV hỏi: - Biểu đồ cột đơn - Có dạng biểu đồ hình cột nào? - Biểu đồ cột đơn gộp nhóm Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, - Biểu đồ cột chồng GV chuẩn kiến thức II Mục đích biểu đồ hình cột Hoạt động 2: Cả lớp - Sử dụng để biểu động thái phát Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh triển, so sánh tương quan độ lớn nghiệm trả lời câu hỏi: đối tượng thể cấu thành - Sử dụng biểu đồ hình cột nhằm mục phần tổng thể đích gì? - Loại biểu đồ thường dùng để Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức thể khác biệt, thay đổi quy mô số lượng nhiều đối Hoạt động 4: Cả lớp tượng Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: III Các bước tiến hành vẽ biểu đồ - Cho biết bước hồn thành biểu đồ? hình cột Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, - Chọn tỉ lệ thích hợp GV chuẩn kiến thức - Kẻ hệ trục vng góc, trục đứng thể đơn vị đại lượng (Ví dụ: triệu người, tỉ kwh % …), trục ngang thể năm đối tượng khác - Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể giấy - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi số liệu tương ứng vào cột (ghi giá trị độ lớn đỉnh cột ghi thời gian tên đối tượng vào chân cột) + Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) lập giải + Ghi tên biểu đồ IV Áp dụng Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi - GV đưa số bảng số liệu có liên quan tới biểu đồ hình cột - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để hoàn thành bước vẽ biểu đồ hình cột IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi vẽ biểu đồ hình cột? - Vẽ biểu đồ hình cột cần thực qua bước nào? - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị Tiết 14 Baøi 13 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần Kiến thức - Khắc sâu thêm, cụ thể trực quan kiến thức địa hình, sông ngòi Kó - Đọc hiểu đồ sông ngòi, địa hình Xác định địa danh - Điền ghi lược đồ số dãy núi, đỉnh núi II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Hình thể Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam - Bản đồ trống - Các cánh cung, dãy núi, tam giác thể đỉnh núi vẽ sẵn lên giấy dán III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Mở bài: GV nêu yêu cầu thực hành: - Xác định vị trí dãy núi, đỉnh núi dòng sông đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) - Điền vào lược đồ Việt Nam cánh cung, dãy núi, số đỉnh núi Hoạt động l: Xác định vị trí dãy núi, cao nguyên đồ Hình thức: Cá nhân Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí: - Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn; - Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La -Mộc Châu - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vi trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam Bước 3: GV yêu cầu số HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường dãy núi cao nguyên nước ta Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Hoạt động 2: Xác định vị trí đỉnh núi đồ Hình thức: Cả lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát đồ Hình thể Việt Nam, xác định vị trí đỉnh núi: Phanxipăng: 3143m; Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lónh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ: 2235m Hoành Sơn: l046m; Bạch Mã: 1444m, Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m Sắp xếp tên đỉnh núi vào vùng đồi núi tương ứng Bước 2: Hai HS bàn bạc trao đổi để tìm vị trí dãy núi, cao nguyên Atlat Địa lí Việt Nam Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí đỉnh núi HS lên bảng xếp tên đỉnh núi vùng đồi núi tương ứng - Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San - Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lónh - Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch Mã - Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Linh, Chưyangsin, Lang Biang) Hoạt động 3: Xác định vị tn dòng sông đồ Hình thức: Cả lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí Việt Nam) vị trí dòng sông: sông Hồng, sông Chảy, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu Kể tên dòng sông thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để tìm vị trí dòng sông Atlat Địa lí Việt Nam Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vị trí dòng sông - Một số HS kể tên dòng sông thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ; sông thuộc miền Tây bắc Bắc Trung Bộ; sông thuộc miền Nam Trung Bộ Nam Bộ Hoạt động 4: Điền vào lược đồ cánh cung, dãy núi, đỉnh núi Hình thức: Cá nhân Bước 1: Ba HS lên bảng dán cánh cung, dãy núi, đỉnh núi lên đồ trống Bước 2: Các HS khác nhận xét phần làm bạn GV đánh giá Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống Việt Nam chuẩn bị sẵn IV ĐÁNH GIÁ GV biểu dương làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần sửa chữa V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Tiết B ÁM S ÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH CỘT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi - Nắm kĩ vẽ biểu đồ hình cột Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hồn thiện biểu đồ hình cột II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình cột - Vở thực hành lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân I Các dạng biểu đồ hình cột Bước 1: GV hỏi: - Biểu đồ cột đơn - Có dạng biểu đồ hình cột nào? - Biểu đồ cột đơn gộp nhóm Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, - Biểu đồ cột chồng GV chuẩn kiến thức II Mục đích biểu đồ hình cột Hoạt động 2: Cả lớp - Sử dụng để biểu động thái phát Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kinh triển, so sánh tương quan độ lớn nghiệm trả lời câu hỏi: đối tượng thể cấu thành - Sử dụng biểu đồ hình cột nhằm mục phần tổng thể đích gì? - Loại biểu đồ thường dùng để Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức thể khác biệt, thay đổi quy mô số lượng nhiều đối Hoạt động 4: Cả lớp tượng Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: III Các bước tiến hành vẽ biểu đồ - Cho biết bước hoàn thành biểu đồ? hình cột Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung, - Chọn tỉ lệ thích hợp GV chuẩn kiến thức - Kẻ hệ trục vng góc, trục đứng thể đơn vị đại lượng (Ví dụ: triệu người, tỉ kwh % …), trục ngang thể năm đối tượng khác - Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể giấy - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi số liệu tương ứng vào cột (ghi giá trị độ lớn đỉnh cột ghi thời gian tên đối tượng vào chân cột) + Vẽ kí hiệu vào cột (nếu cần) lập giải + Ghi tên biểu đồ IV Áp dụng - GV đưa số bảng số liệu có liên quan tới biểu đồ hình cột - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để hồn thành bước vẽ biểu đồ hình cột IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi - Khi vẽ biểu đồ hình cột? - Vẽ biểu đồ hình cột cần thực qua bước nào? - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị VAÁN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Tiết 15 Bài 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật nước ta, tình trạng suy thoái trang sử dụng tài nguyên đất nước ta Phân tích nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tài nguyên đất - Biết dược biện pháp nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật biện pháp bảo vê tài nguyên đất Kó - Có kó liên hệ thực tế biểu suy thoái tài nguyên đất - Phân tích bảng số liệu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình ảnh hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu rừng, làm suy thoái đất môi trường - Hình ảnh loài chim thú quý cần bảo vệ - Bản đồ Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: - Khởi động: GV nêu vấn đề: Tại người ta trồng caphê vùng Tây Nguyên mà không trồng Đồng sông Hồng ngược lại? Tại người H’mông phải làm ruộng bậc thang? Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động l: Phân tích biến động diện Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật: tích rừng a Tài nguyên rừng Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Hình thức: Cặp Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời Các HS thuộc tổ 1, 2: Quan sát bảng 17 1, hãy: - Nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng Giải thích nguyên nhân thay đổi (Nguyên nhân khai thác thiếu hợp lí diện tích rừng trồng không nhiều nên diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng giảm sút Từ năm 1990 với biện pháp bảo vệ rừng đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng tăng lên nhanh chóng) HS thuộc tổ 3, 4: Đọc SGK mục la, kết hợp hiểu biết thân, hãy: - Nhận xét thay đổi diện tích rừng giàu - Một khu rừng trồng khu rừng tự nhiên có độ che phủ rừng có sản lượng gỗ cao hơn? - Hãy nêu ý nghóa kinh tế, môi trường việc bảo vệ rừng Cho biết qui định Nhà nước bảo vệ phát triển vốn rừng Bước 2: Hai HS bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng tăng lên chất lượng rừng bị suy giảm diện tích rừng tăng chu yếu rừng trồng chưa đến tuổi khai thác Suy giảm diện tích rừng nguyên nhân dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học suy thoái tài nguyên đất Hoạt động 2: Tìm hiểu suy giảm tính đa dạng sinh học vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất Giáo án Địa lý - Rừng nước ta phục hồi Năm 1983 tổng diện tích rừng 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu Tuy nhiên, tổng diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 thấp năm 1943 - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm * Ý nghóa việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái - Về môi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí * Biện pháp bảo vệ rừng: SGK b Đa dạng sinh học - Nguyên nhân: + Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật + Ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiếm nguồn nước làm gnuồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt - Biên pháp bảo vệ: + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ + Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trạng sử dụng đất: - Năm 2005, đất sử dụng nông nghiệp nước ta khoảng 9,4triệu DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi (28% tổng diện tích đất tự nhiên) Hình thức: Nhóm GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người 0,1ha, khả mở rộng diện tích nhóm - Nhóm chẵn: tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp không nhiều * Biện pháp: SGK đát - Nhóm lẻ: đưa biện pháp hợp lí để bảo vệ tài nguyên đất Đại diện học sinh trình bày nội dung, GV Sử dụng bảo vệ tài nguyên chuẩn kiến thức khác: (Phụ lục) Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sủ dụng bảo vệ tài nguyên khác nước ta Hình thức: Cả lớp GV kẻ bảng (xem phiếu học tập phần phụ lục) hướng dẫn HS trao đổi sở câu hỏi: - Hãy nêu tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên nước nước ta Giải thích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước (Do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp) - Hãy nêu tình hình sử dụng bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch nước ta: - Tại cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái? (Khai thác tốt quần thể môi trường sinh thái rộng lớn đặc sắc mà thiên nhiên ban tặng, thúc đẩy du lịch phát triển, tăng thu nhập quốc dân Phát triển du lịch sinh thái biện pháp hiệu để bảo vệ môi trường) IV ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn ý em cho * Diện tích rừng tăng lên tài nguyên rừng bị suy thoái : A Rừng giàu B Phần lớn rừng non trồng rừng trồng chưa khai thác C 70% điện tích rừng nghèo D Chất lượng rừng chưa thể phục hồi V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Liên hệ thực tế thân việc sử dụng bảo vệ tài nguyên em đời sống hàng ngày VI PHỤ LỤC Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Phiếu học tập 1: Hãy hoàn thiện sơ đồ sau biểu suy giảm tính đa dạng sinh học, nguyên nhân biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học nước Suy giảm đa dạng sinh học Nguyên nhân Biện pháp bảo đa dạng sinh học @ Thông tin phản hồi 1: Suy giảm đa dạng sinh học - Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng sinh vật cao - Số lượng loài thực vật động vật bị suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân - Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật - Ơi nhiễm mơi trường đặc biệt môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học - Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Ban hành sách đỏ Việt Nam - Quy định khai thác gỗ, động vật, thuỷ sản @ Phiếu học tập số 2: Hoàn thành sơ đồ sau trạng sử dụng đất, suy thoái tài nguyên đất, biện pháp bảo vệ tài nguyên đất nước ta Hiện trạng sử dụng đất Suy thoái tài nguyên đất Hiện trạng sử dụng đất - Năm 2005 đất sử dụng nông nghiệp khoảng 9.4 triệu chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên - Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 0.1 Khả mở rộng đất nông nghiệp đồng miền núi không nhiều Suy thối tài ngun đất - Diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh diện tích đất đai bị suy thối cịn lớn - Cả nước có khoảng 9.3 triệu đất bị đe doạ sa mạc hoá (chiếm khoảng 28%) Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Đối với đất vùng đồi núi: + Áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, theo băng + Cải tạo đất hoang đồi trọc biện pháp kết hợp Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư Biện pháp bảo tài nguyên đất - Đối với đất nông nghiệp: + Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích + Thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất, chống bạc màu + Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống nhiễm đất @ Thông tin phản hồi sử dụng tài nguyên khác: Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Tài nguyên Nước Khoáng sản Du lịch Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệ - Tình trạng thưà nước gây lũ lụt vào mùa mưa thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô - Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày tăng Nước ta có nhiều mỏ KS phần nhiều mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí Ô nhiễm môi trường xảy nhiều điểm du lịch làm cảnh quan du lịch dị suy thoái Sử dụng hiệu tiết kiệm, đảm bảo cân nguồn nước Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí Bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch Tiết BÁM SÁT: VẼ BIỂU ĐỒ HÌNH TRỊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Xác định đọc câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ hình trịn - Nắm kĩ vẽ biểu đồ hình trịn Kĩ năng: - Thực bước vẽ biểu đồ hoàn thiện biểu đồ hình cột II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV chuẩn bị sẵn số bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ hình tr ịn - Vở thực hành lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Mục đích biểu đồ hình trịn Bước 1: GV u cầu HS dựa vào kinh - Sử dụng để thể cấu thành phần nghiệm trả lời câu hỏi: tổng thể - Sử dụng biểu đồ hình trịn nhằm mục II Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình đích gì? trịn Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến - Xử lí số liệu: thức + Nếu số liệu đề cho số liệu Hoạt động 2: Cả lớp tuyệt đối (tỉ đồng, triệu người…) việc Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu phải xử lí số liệu tuyệt đối thành hỏi: số liệu tương đối (tỉ lệ %) - Cho biết bước hoàn thành biểu Thành phần đồ hình trịn? + Cơng thức xử lí số liệu:% = X Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ 100 sung, GV chuẩn kiến thức Tổng thể + Khi tính tốn, ta làm trịn số đến hàng chục số thập phân tổng phải Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi 100% - Xác định bán kính hình trịn: + Cơng thức tính bán kính hình trịn: S =  R2 + Nếu yếu tố tự nhiên bán kính hình tròn + Nếu bảng số liệu cho % bán kính hình trịn năm sau lớn năm trước - Chia hình trịn theo tỉ lệ tật tự thành phần bài: + Tồn hình trịn 3600, tương ứng với tỉ lệ 100% Tỉ lệ 1% tương ứng với 3,6o hình trịn + Khi vẽ nên kim 12 lượt theo chiều quay kim đồng hồ - Hoàn thiện biểu đồ: + Ghi tỉ lệ thành phần lên biểu đồ + Chọn kí hiệu, thể biểu đồ lập giải + Ghi tên biểu đồ III Áp dụng - GV đưa số bảng số liệu có liên quan tới biểu đồ hình hình trịn - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để hồn thành bước vẽ biểu đồ hình trịn IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi vẽ biểu đồ hình trịn? - Vẽ biểu đồ hình trịn cần thực qua bước nào? - GV đánh giá, nhận xét tiết học - Chuẩn bị Tiết 16 Bài 15 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức - Hiểu số vấn đề bảo vệ môi trường ởû nước ta: cân sinh thái ôâ nhiễm môi trường (nước, không khí, đất) - Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi - Hiểu nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên trường Kó năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường - Atlat Địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Mở bài: GV đưa hình ảnh số liệu thiệt hại bão năm gần nước ta cho em nhận xét hậu - Hãy nói tương ứng tên bão/ năm/ vùng chịu ảnh hưởng lớn + Changchu 2005 Thanh Hoá + Hagibis 2007 Quảng Bình - Hà Tónh + Lêkima 2007 Quảng Nam - Đà Nẵng GV: Các loại hình thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng mối đe doạ thường trực môi trường sống người Việt Nam, cần phải chuẩn bị sẵn sàng đối phó hiệu thiên tai Hoạt động GV HS Hoạt động l: Tìm hiểu vấn đề bảo vệ môi trường ởû nước ta Hình thức: Cả lớp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết thân, hãy: - Nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy ởû nước ta năm qua (Mưa, lũ lụt xảy với tần suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS đến trường để học tập - Nêu hiểu biết em tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta Các nguyên nhân gây ôâ nhiễm đất (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu hoá chất dư thừa sản xuất nông nghiệp) Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bão Giáo án Địa lý Nội dung Bảo vệ môi trường Có vấn đề Môi trường đáng quan tâm nước ta nay: a T×nh trạng cân sinh thái môi trường + Biểu hiện: Gia tăng thiên tai bÃo lụt, hạn hán; Sự biến đổi thất thường khí hậu,thời tiết + Nguyên nhân: Do ô nhiễm môi trường, sử dụng không hợp lí tài nguyên thiên nhiên (VD phá rừng làm phá vỡ môi trường sinh thái) b Tình trạng ô nhiễm môi trường + Biểu hiện: Ô nhiễm môi trường nước, không khí đất (đặc biệt thành phố, khu công nghiệp, khu đông dân cư, ven biển), nhiều nơi nồng độ cho phép + Nguyên nhân: Do chất thải công nghiệp, sinh hoạt sản xuất nông nghiƯp… c Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí vùng cửa sông, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi nước ta Hình thức: Cặp GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục kết hợp quan sát hình 10.3, nhận xét đặc điểm bão nước ta theo dàn ý: Thời gian hoạt động bão Mùa bão Sốù trận bão trung bình năm - Cho biết vùng bờ biển nước ta chịu ảnh hưởng mạnh bão Vì sao? HS bàn trao đổi để trả lời câu hỏi HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trình bày HS chuẩn kiến thức GV đặt câu hỏi: Vì nước ta chịu tác động mạnh bão? Nêu hậu bão gây nước ta (Nước ta chịu tác động mạnh bão vì: nước ta giáp Biển Đông, nằm vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc hoạt động dải hội tụ nhiệt đới) HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thức Hoạt động 3: Đề xuất biện pháp phòng chống bão Hình thức: Cặp GV tổ chức thi viết "Thông báo bão khẩn cấp công điện khẩn uỷ ban phòng chống bão Trung ương gửi địa phương xảy bão" Hai HS bàn trao đổi để viết Một số HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, đánh giá GV nhận xét phần trình bày HS khẳng định biện pháp phòng chống, thiệt hại bão gây Hoạt động 4: Tìm hiểu thiên tai ngập lụt, lũ quét hạn hán Hình thức: Nhóm Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Giáo án Địa lý thiên nhiên có ý nghóa du lịch Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng chống a Bão * Hoạt động bão ởû Việt Nam: - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI Đặc biệt tháng IX XIII - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão - Trung bình năm có trận bão * Hậu bão: - Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo xác trình hình thành hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mòn lũ quét miền núi b Ngập lụt, lũ quét hạn hán: (phụ lục) DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Nhóm l: tìm hiểu hoạt động ngập lụt Nlhóm 2: Tìm hiểu hoạt động lũ quét Nhóm 3: tìm hiểu hoạt động hạn hán Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) GV đặt câu hỏi cho nhóm: - Vì lượng nước thiếu hụt vào mùa khô miền Bắc không nhiều miền Nam? (Mùa khô ởû miền Bắc trùng với tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả bốc nước không cao Cuối mùa đông gió Đông Bắc qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả bốc nước lớn, gió mậu dịch khô lại bị chắn cao nguyên Nam Trung Bộ trở nên khô ảnh hưởng tới Tây Nguyên Nam Bộ) Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Hình thức: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK để nhớ chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Giải thích ý nghóa chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức IV ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn ý em cho * 70% tổng số bão Việt Nam xảy vào tháng: A 5, 6, C 8, 9, 10 B , , D , 1 , Mùa bão nước ta: A Chậm dần từ Nam Bắc C Diễn đồng nơi B Chậm dần từ Bắc vào Nam D Có khác vùøng V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP VI PHỤ LỤC Hoàn thành phiếu học tập sau: Giáo án Địa lý DeThiMau.vn trường THPT Đầm Dơi Ngập lụt Lũ quét Ngập lụt Đồng Bằng Sông Hồng sông Cửu Long Mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) Riêng duyên hải miền trung từ tháng đến tháng 12 Phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường… Lũ quét Xảy đột ngột miền núi Tháng 06-10 miền Bắc Tháng 10-12 miền Trung Hạn hán Nhiều địa phương Thiệt hại tính mạng tài sản dân cư… Mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt Các thiên tai Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống Hạn hán @ Thông tin phản hồi: Các thiên tai Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân - Địa hình thấp - Mưa nhiều, tập trung theo mùa - Ảnh hưởng thuỷ triều Biện pháp - Xây dựng đê điều hệ phòng chống thống thuỷ lợi Mùa khơ (tháng 114) - Địa hình dốc - Mưa - Mưa nhiều, tập - Cân ẩm

Ngày đăng: 01/04/2022, 13:35

w