Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: TAI – MŨI – HỌNG I.GIỚI THIỆU • TAI I.GIỚI THIỆU TAI Cơ thể học tai Tai chia làm phần: tai ngoài, tai tai - Tai ngoài: Gồm vành tai ống tai - Tai giữa: Gồm màng tai hốc xương gọi hòm tai - Tai trong: Là đầu mối thần kinh tiếp nhận tín hiệu âm truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, nhờ mà người ta nghe Tai nằm hốc xương có hình xoắn vịng rưỡi nên gọi ốc tai MŨI • - Mũi: gồm tháp mũi hốc mũi Tháp mũi: Có khung xương mũi, ngành lên xương hàm trên, sụn tam giác sụn cánh uốn quanh lỗ mũi.Tháp mũi bao phủ lớp da cánh mũi - Hốc mũi: gồm vách ngăn hốc mũi • Họng Họng chia làm phần: họng mũi (ty hầu), họng miệng (khẩu hầu), họng quản (thanh hầu) II.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ BIỂU HIỆN CỦA TAI- MŨI- HỌNG • - • - Khái niệm Bệnh viêm tai mũi họng tiền ẩn nhiều bệnh nguy hiểm Rất người biết viêm tai mũi họng khởi đầu cho nhiều bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Nguyên nhân bệnh thường gặp Ô nhiễm mơi trường khói bụi độc hại, nghiện thuốc lá, cà phê, công việc tiếp xúc thường xuyên với nước… Các triệu chứng thường gặp đau rát cổ họng, đau đầu, chảy nước mũi, nghẹt mũi, ù tai, ngủ, mệt mỏi, mơ nhiều Sau xuất ho, sốt (có người sốt 38oC đến 40oC) • Biến chứng - Viêm tai mũi họng trẻ em gây ảnh hưởng đến trí não chậm phát triển - Viêm mũi người lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe công việc - Viêm mũi người cao tuổi có nguy suy nhược thần kinh, chí biến chứng viêm tai, giảm thính giác… III.CÁCH DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TAI- MŨI- HỌNG • Tai Trong các trường hợp tai có dịch mủ, nhầy, chảy máu hoặc sau phẫu thuật tai - Lau, rửa tai: Nhằm làm sạch hết dịch mủ, dịch nhầy, dịch máu ở tai Thuốc thường dùng: Oxy già (H2O-2) đến 12 đơn vị thể tích hoặc nước muối sinh lý, nước chè tươi Cách sử dụng: nhỏ hoặc bơm nhẹ dịch rửa vào tai, sau đó dùng que tăm lau sạch dịch mủ tai, làm vài lần, cuối cùng dùng que khô thấm sạch không để dịch rửa ứ đọng tai - Nhỏ thuốc tai Thuốc thường dùng: + Cồn bôric 2-5% chảy dịch nhầy + Glyxerin bôrat 2-5% chảy dịch mủ + Cloramphenicol 0.4% + Hydrocortison tùy trường hợp chảy tai cụ thể Ngày thường sử dụng biệt dược: Polydexa, Otofar, Otipax…trong trường hợp chảy tai viêm tai cấp, mãn tính viêm tai ngồi cấp tính - Phun thuốc tai Thuốc thường dùng: bột axit bôric, bột phèn phi, bột tô mộc chảy dịch nhày Bột kháng sinh tốt nhất là bợt Cloramphenicol chảy mủ • Mũi – xoang - Nhỏ thuốc mũi Thuốc thường dùng + Các thuốc co mạch: Ephedrin 1% cho trẻ em, 3% cho người lớn, có thể dùng Supharin Napthazolin 0,05% cho trẻ em, 0,1% cho người lớn (không dùng cho trẻ sơ sinh) Adrenalin 0,1% dùng cho trẻ sơ sinh + Các thuốc sát khuẩn, chống viêm: Argyron 1% cho trẻ em, 3% cho người lớn Cloroxit 0,4% • Họng – quản - Súc họng Thuốc thường dùng: Tốt nhất là dùng bột B.B.M, mỗi gói 5g với thành phần: + Bicarbonat natri + Borat natri + Menthol 2.5g 2.5g 0.1g Khí dung họng, quản: giống phần mũi, xoang chỉ khác đường vào là đường miệng - Bôi thuốc họng, quản Là chấm thuốc vào những vùng có bệnh tích ở họng, quản như: nề, loét, nốt phỏng Thuốc thường dùng: + Glyxerin bôrat 5% + Glyxerin iôt 2% + Xanh Methylen 1% + S.M.C (salicylat menthol cocain) MỘT SỐ BỆNH TAI- MŨI- HỌNG • TAI BỆNH VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH Bệnh viêm tai thường gặp người lớn, nhiều trẻ em Viêm tai tình trạng viêm tồn hệ thống hịm nhĩ xương chũm (nằm sau màng nhĩ),thường có tạo dịch hòm nhĩ, dịch + Phân loại Hiện chia làm loại - Viêm tai mãn tính mủ nhầy - Viêm tai mủ mãn tính (viêm tai có tổn thương xương) • Viêm tai mãn tính mủ nhầy + Trẻ em: viêm V.A + Người lớn: viêm xoang, khối u đè ép vòi nhĩ - Diễn biến: + Diễn biến đợt kéo dài nhiều năm Khi viêm mũi, họng cịn bị viêm tai giữa, dễ dàng trở thành viêm tai mủ, tiến triển đến xơ nhĩ, viêm ống tai ngoài, viêm vành tai