Quản trị hoạt động sản xuất là một chức năng rất quan trọng trong hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp. Lợi ích của việc nghiên cứu quản trị hoạt động sản xuất luôn có ý nghĩa then chốt trên con đường thành công của các doanh nghiệp và đặc biệt được khẳng định trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu. Hiện nay, tại các doanh nghiệp, việc ứng dụng các công cụ, phương pháp quản lý trong sản xuất còn thiếu và yếu, nếu không muốn nói là một vùng trắng. Điều này xuất hiện ở cả những doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc gia. Các nguồn lực vật chất trong sản xuất được các doanh nghiệp đầu tư đã được hoạch định và sử dụng hiệu quả chưa? Có bao nhiêu doanh nghiệp đánh giá được? Đó chính là bài toán cần giải quyết nhằm nâng cao năng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Rượu vang từ bao nhiêu ngàn năm qua vẫn được coi là một món quà quý giá mà Thượng Đế tặng cho nhân loạị. Rượu Vang thực chất là sản phẩm dịch nho lên men – đã trở thành một loại rượu truyền thống lâu đời ở các nước có vùng nguyên liệu nho phong phú. Rượu Vang được xem là những thức uống tự nhiên có lợi cho sức khỏe, có thể dùng làm thức uống hoặc pha chế tạo thành các dạng cocktail. Rượu Vang là sản phẩm đuợc ưa chuộng nhiều trên thế gíới vì hầu hết trong tất cả các buổi lễ hội, các buổi tiệc gia đình, nó là một trong những đồ uống không thể thiếu được. Rượu Vang đã trở thành thức uống truyền thống từ xa xưa của người Âu Mỹ. Hiện nay, người châu Á cũng đã làm quen với rượu Vang trong mỗi bữa ăn. Rượu vang là một sản phẩm của quy trình tinh xảo mà khởi đầu bằng việc quyết định thởi điểm thích hợp nhất để gặt hái nho. Tất cả các quy trình để làm rượu vang cơ bản đều giống nhau từ lúc gặt hái cho đến khi đóng chai. Để có một kiến thức cơ bản về quy trình làm rượu vang, chúng ta hãy tìm hiểu mô hình sản xuất Rượu Vang của Công ty TNHH Rượu Vang Thăng Long, từ đó có thể giúp doanh nghiệp đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá rút ra những ưu nhược điểm, hạn chế trong quy trình sản xuất để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hóa chi phí sản xuất góp phần giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu lớn nhất là tối đa hóa lợi nhuận.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 I Cơ sở lý thuyết 1.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm .5 1.2 Thiết kế sản phẩm, lựa chọn quản trị sản xuất, hoạch định công suất 1.3 Tổ chức mua nguyên vật liệu 12 1.4 Quản lý dự trư .15 II Phân tích mô hình sản xuất Công ty TNHH Rượu Vang Thăng Long 17 2.1 Giới thiệu về công ty .17 2.2 Dự báo nhu cầu sản phẩm .19 2.3 Thiết kế sản phẩm, lựa chọn quản trị sản xuất, hoạch định sản xuất .22 2.4 Tổ chức sản xuất tại công ty 23 2.5 Quản trị cung ứng nguyên vật liệu 25 2.6 Quản trị dự trư 27 2.7 Khảo sát chất lượng 28 III Đánh giá 32 3.1 Ưu điểm của mô hình sản xuất 32 3.2 Hạn chế và nguyên nhân .32 3.3 Giải pháp khắc phục 32 KẾT LUẬN 33 Tài liệu tham khảo 33 LỜI MỞ ĐẦU Quản trị hoạt động sản xuất là một chức rất quan trọng hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp Lợi ích của việc nghiên cứu quản trị hoạt động sản xuất co ý nghĩa then chốt đường thành công của các doanh nghiệp và đặc biệt được khẳng định bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu Hiện nay, tại các doanh nghiệp, việc ứng dụng các cơng cụ, phương pháp quản lý sản x́t cịn thiếu và yếu, nếu không muốn noi là một vùng trắng Điều này xuất hiện cả doanh nghiệp hoạt động các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc gia Các nguồn lực vật chất sản xuất được các doanh nghiệp đầu tư được hoạch định và sử dụng hiệu quả chưa? Co doanh nghiệp đánh giá được? Đo chính là bài toán cần giải quyết nhằm nâng cao suất, cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất, từ đo nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thị trường Rượu vang từ ngàn năm qua được coi là một mon quà quý giá mà Thượng Đế tặng cho nhân loạị Rượu Vang - thực chất là sản phẩm dịch nho lên men – trở thành một loại rượu truyền thống lâu đời các nước co vùng nguyên liệu nho phong phú Rượu Vang được xem là thức uống tự nhiên co lợi cho sức khỏe, co thể dùng làm thức uống hoặc pha chế tạo thành các dạng cocktail Rượu Vang là sản phẩm đuợc ưa chuộng nhiều thế gíới vì hầu hết tất cả các buổi lễ hội, các buổi tiệc gia đình, no là một đồ uống không thể thiếu được Rượu Vang trở thành thức uống truyền thống từ xa xưa của người Âu - Mỹ Hiện nay, người châu Á làm quen với rượu Vang bưa ăn Rượu vang là một sản phẩm của quy trình tinh xảo mà khởi đầu việc quyết định thởi điểm thích hợp nhất để gặt hái nho Tất cả các quy trình để làm rượu vang bản đều giống từ lúc gặt hái cho đến đong chai Để có một kiến thức bản về quy trình làm rượu vang, tìm hiểu mơ hình sản xuất Rượu Vang của Cơng ty TNHH Rượu Vang Thăng Long, từ đo co thể giúp doanh nghiệp đưa nhận định, phân tích, đánh giá rút ưu nhược điểm, hạn chế quy trình sản xuất để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tối thiểu hoa chi phí sản xuất gop phần giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu lớn nhất là tối đa hoa lợi nhuận Nhom xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Cao Cường tận tình giảng dạy, giúp chúng em co đủ kiến thức để hoàn thành bài thảo luận này Tuy nhiên kiến thức và cách trình bày bị hạn chế Vì vậy, nhom em mong nhận được sự giúp đỡ của cô để bài thảo luận được hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Dự báo nhu cầu sản phẩm 1.1.1.Khái niệm vai trò a) Khái niệm: Dự báo nhu cầu sản phẩm là quá trình phân tích, đánh giá và dự đoán nhu cầu tương lai về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tận dụng các hợi của thị trường b) Vai trị: + Dự báo nhu cầu sản phẩm cung cấp thông tin để nhà quản trị lập kế hoạch tác nghiệp kế hoạch sản xuất, mua nguyên vật liệu, lịch trình sản xuất, + Dự báo nhu cầu sản phẩm giúp doanh nghiệp thế chủ động nắm bắt và tận dụng các hội kinh doanh thị trường mang lại đồng thời phòng ngừa và khắc phục được rủi ro đến từ môi trường kinh doanh bên ngoài 1.1.2 Quy trình dự báo nhu cầu sản phẩm Quy trình dự báo nhu cầu sản phẩm bao gồm sáu bước Bước 1: Xác định mục tiêu dự báo nhu cầu sản phẩm Đầu tiên cần phải xác định mục tiêu của dự báo nhu cầu là gì ? Dự báo co thể đáp ứng các mục tiêu tác nghiệp ngắn hạn cần phải sản xuất tháng tới hoặc tập hợp hàng vào kho hàng tháng tiếp theo Bước 2: Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cần dự báo Doanh nghiệp co thể dự báo cho tất cả các sản phẩm, dịch vụ thường là các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn sản lượng sản xuất hoặc doanh thu bán hàng để từ đo hoạch định công suất , lựa chọn công nghệ, xác định nhân lực và ngân sách hoạt động… Bước 3: Xác định độ dài thời gian dự báo Tùy theo mục tiêu dự báo để xác định thời gian cho phù hợp Thời gian dự báo co thể xác định theo ngày, tuần, tháng, quý, năm Bước 4: Lựa chọn phương pháp dự báo Co hai phương pháp dự báo chủ yếu là dự báo định tính và dự báo định lượng Bước 5: Thu thập thông tin và tiến hành dự báo Tùy theo phương pháp dự báo lựa chọn và phê chuẩn tiến hành thu thâp thông tin cần thiết từ các nguồn khác nhau; Xử lý thông tin và triển khai các mô hình tương ứng để dự báo; Xác định kết quả dự báo Bước 6: Kiểm soát sai số dự báo Sử dụng các số để đo lường sai số dự báo (MAD, MSE, MAPE, MPE ), đánh giá và điều chỉnh kết quả dự báo nếu cần Sau đo sử dụng kết quả dự báo co độ chính xác và tin cậy cao nhất phục vụ cho các hoạt động hoạch định sản xuất của doanh nghiệp 1.1.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu định tính, định lượng a) Các phương pháp dự báo định tính Lấy ý kiến của Ban điều hành: là phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ dựa sở tham khảo ý kiến của Ban giám đốc, Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng: là phương pháp được sử dụng khá phổ biến nhất là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Lực lượng bán hàng dự đoán số hàng bán được tương lai phạm vi, khu vực mà họ phụ trách, người làm dự báo sễ thẩm định và tập hợp các dự báo riêng lẻ thành dự báo nhu cầu bán hàng của doanh nghiệp Lấy ý kiến của khách hàng: là phương pháp lấy ý kiến của khách hàng bao gồm cả khách hiện tại và tiềm năng, về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của họ (số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả…), làm sở dư liệu cho việc dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp Lấy ý kiến chuyên gia: được gọi là phương pháp Delphi được sử dụng để dự báo các sản phẩm về công nghệ và các tiến triển về công nghệ Mỗi chuyên gia đưa ý kiến dự báo nhu cầu của họ b) Các phương pháp dự báo định lượng Co hai nhom phương pháp dự báo định lượng là các phương pháp dự báo nhu cầu theo chuỗi thời gian và các phương pháp dự báo nhân quả: - Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian Dự báo theo chuỗi thời gian là phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp dựa chuỗi dư liệu theo thời gian - Phương pháp bình quân đơn giản + Khái niệm: Là phương pháp dự báo sở lấy giá trị trung bình của tất cả các dư liệu thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, đo mức cầu của các thời kỳ trước đều co trọng số Công thức tổng quát Trong đo: Ft: cầu dự báo cho thời kỳ t (tương lai) Di: cầu thực tế của thời kỳ i (quá khứ) n: số thời kỳ của nhu cầu thực tế dùng để quan sát - Phương pháp san mũ Phương pháp san mũ đưa dự báo thời kỳ hiện tại (t) dựa vào kết quả dự báo kỳ trước (t-1) và cộng thêm một lượng điều chỉnh theo sai lệch giưa dự báo với thực tế của kỳ trước (t-1) Co hai phương pháp san mũ là san mũ giản đơn và san mũ co điều chỉnh xu hướng + Phương pháp san mũ giản đơn Công thức xác định: Ft = Ft-1 + ) Hoặc Ft = Trong đo: Ft: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t Ft-1: nhu cầu dự báo cho giai đoạn t-1 Dt-1: cầu thực tế giai đoạn t-1 : hệ số san mũ +San mũ co điều chỉnh xu hướng a)Khái niệm: là phương pháo dự báo dựa vào kết quả của san mũ giản đơn và cộng thêm một lượng điều chỉnh theo xu hướng cho phù hợp với sự biến đổi của nhu cầu b)Công thức tổng quát: FITt = Ft + Tt Trong đo: FITt: mức cầu dự báo giai đoạn t co điều chỉnh xu hướng Ft: mức cầu dự báo giai đoạn t ( theo phương pháp san mũ giản đơn) Tt: Mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn t, đo Tt = Tt-1 + Ft-1 mức dự báo san mũ giản đơn giai đoạn t-1 Tt-1 mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn trước đo : Hệ số điều chỉnh xu hướng 0