Trọng tài thương mại là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thay thế phương thức giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Với nhiều ưu thế như: Việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đảm bảo tính linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí, đảm bảo bí mật kinh doanh; phán quyết trọng tài là phán quyết cuối cùng, có tính cưỡng chế thi hành đối với các bên và không những được thi hành trong nước mà còn cả ở 157 nước thành viên theo Công ước New York về Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài năm 1958 mà Việt Nam là thành viên.
Số 12/2020 - Năm thứ mười lăm THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Nguyễn Thị Vân Anh1 Trần Thị Thanh Thủy2 Tóm tắt: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp thay phương thức giải tranh chấp Tòa án Với nhiều ưu như: việc giải tranh chấp trọng tài đảm bảo tính linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí, đảm bảo bí mật kinh doanh; phán trọng tài phán cuối cùng, có tính cưỡng chế thi hành bên thi hành nước mà cịn 157 nước thành viên theo Cơng ước New York Công nhận Thi hành phán trọng tài nước năm 1958 mà Việt Nam thành viên Vì ưu điểm mà năm gần phương thức giải tranh chấp trọng tài cộng đồng doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn để giải tranh chấp Tuy nhiên, thực trạng áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp trọng tài tồn nhiều vướng mắc, bất cập cần nghiên cứu đề xuất hướng hồn thiện pháp luật Từ khóa: Trọng tài thương mại, giải tranh chấp, thủ tục giải tranh chấp Nhận bài: 10/11/2020; Hoàn thành biên tập: 10/12/2020; Duyệt đăng: 21/12/2020 Abstract: Commercial arbitration is one of dispute resolutions replacing Court-connected dispute resolution Its advantages include ensuring flexibility, time-saving, cost saving, business know-how and commercial arbitration is final and mandatory for involved parties The commercial arbitration is effective locally and internationaly in 157 member countries under New York Convention on Recognition and Enforcement of foreign arbitral award in 1958 which Vietnam has joined Because of these advantages, arbitral award is preferably used by enterprisesrecently However, in applying legal regulations on procedure of settling disputes via arbitral award, there have been shortcomings, obstacles to be studied for proposal of finalization Keywords: Arbitral award, dispute resolution, procedure of dispute resolution Date of receipt: 10/11/2020; Date of revision: 10/12/2020; Date of approval: 21/12/2020 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại Theo quy định Luật trọng tài thương mại (LTTTM) năm 2010, phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại thực nếu: (i) Vụ việc mà bên tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài thương mại; (ii) Các bên có thỏa thuận việc giải tranh chấp trọng tài thương mại thỏa thuận phải có hiệu lực, khơng bị rơi vào trường hợp thực Tùy thuộc vào thỏa thuận bên mà việc giải tranh chấp thực trọng tài vụ việc (adhoc) trọng tài quy chế Việc giải tranh chấp phương thức trọng tài phải tuân theo trình tự, thủ tục định quy định cụ thể LTTTM năm 2010, thực theo bước sau đây: 1.1 Gửi đơn kiện, thụ lý gửi thơng báo đơn kiện Q trình tố tụng trọng tài bắt đầu việc nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài (trong trường hợp giải trọng tài quy chế) gửi đơn kiện cho bị đơn (trong trường hợp giải trọng tài vụ việc) Bị đơn có quyền nộp đơn kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Đơn kiện lại phải gửi cho Trung tâm trọng tài (trường hợp giải trọng tài quy chế) Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp HỌC VIỆN TƯ PHÁP gửi cho Hội đồng trọng tài nguyên đơn (trường hợp giải trọng tài vụ việc) thời điểm nộp tự bảo vệ Trong trình tố tụng bên bổ sung, sửa đổi đơn kiện Đơn kiện phải đáp ứng đầy đủ thông tin quy định Khoản 2, Khoản Điều 30 LTTTM năm 2010 Một nội dung quan trọng đơn kiện nguyên đơn phải cụ thể thông tin người nguyên đơn lựa chọn làm trọng tài viên Kèm theo đơn kiện phải gửi theo thỏa thuận trọng tài tài liệu có liên quan Thỏa thuận trọng tài tài liệu quan trọng để trung tâm trọng tài xem xét, đánh giá tranh chấp có thụ lý hay không Trường hợp giải tranh chấp trọng tài quy chế, bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài khơng có quy định khác sau vụ kiện thụ lý, thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn, thỏa thuận trọng tài bên ký kết, tài liệu có liên quan Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn (trường hợp giải trọng tài vụ việc) từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn (trường hợp giải trọng tài quy chế) Thời hiệu khởi kiện theo tố tụng trọng tài hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác3 1.2 Gửi tự bảo vệ Trong thời hạn luật định, bên khơng có thỏa thuận khác quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khơng có quy định khác bị đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tài (đối với tranh Điều 33 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 35 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 41 Luật trọng tài thương mại năm 2010 chấp giải trung tâm trọng tài) gửi cho nguyên đơn Trọng tài viên tự bảo vệ Trường hợp nguyên đơn bị bị đơn kiện lại nguyên đơn phải gửi tự bảo vệ cho Trung tâm trọng tài (đối với tranh chấp giải trung tâm trọng tài) bị đơn Hội đồng trọng tài (trường hợp giải trọng tài vụ việc) Bản tự bảo vệ phải đáp ứng thông tin quy định Khoản Điều 35 LTTTM năm 2010 Một nội dung quan trọng tự bảo vệ bị đơn trường hợp bị đơn cho khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực phải nêu rõ tự bảo vệ Bị đơn phải nêu tên địa người mà chọn làm Trọng tài viên đề nghị định Trọng tài viên tự bảo vệ4 1.3 Thành lập hội đồng trọng tài Việc thành lập Hội đồng trọng tài thực sau: Trường hợp vụ tranh chấp giải trọng tài quy chế: Trong thời hạn luật định, bên tranh chấp chọn trọng tài viên Nếu hết hạn luật định mà bị đơn/ bị đơn khơng chọn trọng tài viên cho chủ tịch trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn/ bị đơn Hai trọng tài viên chọn/ Chủ tịch trung tâm trọng tài định bầu trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Nếu hết thời hạn luật định mà việc bầu chủ tịch hội đồng trọng tài khơng thực Chủ tịch hội đồng trọng tài Chủ tịch trung tâm trọng tài định thời hạn 07 ngày kể từ ngày hết thời hạn trên5 Trường hợp vụ tranh chấp giải trọng tài vụ việc: Trọng tài nguyên đơn lựa chọn xác định đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Trọng tài bị đơn/ bị đơn lựa chọn thống xác định thông báo tự bảo vệ gửi cho nguyên đơn trọng tài viên nguyên đơn chọn Hết thời hạn luật Soá 12/2020 - Năm thứ mười lăm định mà bị đơn thơng báo/ bị đơn khơng thống bên có quyền u cầu Tịa án định trọng tài viên cho bị đơn/ bị đơn Hai trọng tài viên xác định bầu trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch hội đồng trọng tài Trường hợp không bầu chủ tịch hội đồng trọng tài bên khơng có thỏa thuận khác bên có quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền định chủ tịch hội đồng trọng tài6 1.4 Chuẩn bị giải vụ việc Sau hội đồng trọng tài thành lập, tranh chấp bên thức chuẩn bị giải Trong trình này, Hội đồng trọng tài/trọng tài viên lựa chọn thực công việc: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc, thu thập chứng cứ, triệu tập người làm chứng, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Đối với vụ việc tranh chấp, tố tụng trọng tài bắt đầu việc nguyên đơn gửi đơn khởi kiện đến Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải quyết, nguyên đơn phải cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện Trong trình tố tụng, bên tiếp tục thực hoạt động cung cấp tài liệu, chứng để Hội đồng trọng tài xem xét đưa phán phù hợp với tình tiết khách quan vụ việc Trên sở tài liệu, chứng bên cung cấp thu thập chủ thể có thẩm quyền theo quy định pháp luật trọng tài thương mại, Hội động trọng tài/Trọng tài viên nghiên cứu hồ sơ, thực hoạt động tố tụng cần thiết nhằm giải vụ việc tranh chấp bên 1.5 Hòa giải Trong tố tụng trọng tài, hịa giải khơng phải thủ tục tố tụng bắt buộc Tuy nhiên, theo yêu cầu bên, Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải để bên thỏa thuận với việc Điều 41 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 58 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 54 Luật trọng tài thương mại năm 2010 giải tranh chấp Nếu bên thỏa thuận xem giải pháp tốt cho việc giải tranh chấp trọng tài Hội đồng trọng tài lập biên việc hịa giải thành có chữ kí bên xác nhận trọng tài viên Trên sở biên hòa giải thành, Hội đồng trọng tài định công thỏa thuận bên Quyết định có tính chung thẩm giá trị thi hành phán trọng tài7 1.6 Tổ chức phiên họp giải tranh chấp phán trọng tài Thời gian tiến hành, địa điểm giải tranh chấp bên thỏa thuận Trong trường hợp bên không thỏa thuận quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài quy định khác chủ tịch hội đồng trọng tài định thời gian, địa điểm mở phiên họp giải tranh chấp Giấy triệu tập tham gia phiên họp phải gửi bên đương chậm 30 ngày trước ngày mở phiên họp8 Các bên trực tiếp cử đại diện tham dự phiên họp giải tranh chấp/yêu cầu Hội đồng trọng tài vào hồ sơ để tiến hành phiên họp mà không cần tham gia bên Người làm chứng, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên tham dự phiên họp bên đương mời Trường hợp có lý đáng, bên đương quyền yêu cầu hội đồng trọng tài hoãn phiên họp Trường hợp ngun đơn vắng mặt khơng có lý đáng mà gửi giấy triệu tập hợp hợp lệ rời khỏi phiên họp mà không đồng ý hội đồng trọng tài coi nguyên đơn rút đơn kiện Trường hợp bị đơn vắng mặt khơng có lý đáng gửi giấy triệu tập hợp lệ rời phiên họp mà không hội đồng trọng tài chấp thuận phiên họp tiến hành sở tài liệu, chứng có HỌC VIỆN TƯ PHÁP Trình tự, thủ tục tiến hành phiên họp quy tắc tố tụng trọng tài trung tâm trọng tài quy định (trường hợp giải trọng tài quy chế) bên thỏa thuận (trường hợp giải trọng tài vụ việc) Tại phiên họp Hội đồng trọng tài, bên trình bày ý kiến vụ việc tranh chấp Hội đồng trọng tài làm rõ vấn đề sở ý kiến bên, tài liệu chứng có hồ sơ ý kiến người làm chứng Đối với vụ việc phức tạp, hội đồng trọng tài tổ chức trao đổi trước phiên họp Nội dung trao đổi gồm nội dung như: thời gian tham gia hội đồng trọng tài, phân chia thời gian bên, thứ tự trình bày, thời lượng cách thức trình bày, phạm vi thời lượng thẩm vấn chéo trực tiếp, tóm tắt sau phiên họp, biên chuẩn bị tài liệu cho phiên họp Các nội dung bên thống nhất, trường hợp bên khơng thống hội đồng trọng tài định9 Kết thúc trình giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa phán trọng tài Phán trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số Nếu vụ tranh chấp trọng tài viên giải phán trọng tài viên trọng tài viên định Phán trọng tài phải đảm bảo nội dung hình thức theo quy định Khoản Điều 61 LTTTM năm 2010 Ngồi q trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài Chủ tịch Trung tâm trọng tài cịn định việc đình giải tranh chấp vụ việc tranh chấp có theo quy định Khoản Điều 59 LTTTM năm 2010 Thực tế cho thấy hoạt động trọng tài thương mại thời gian qua có nhiều đóng góp vào việc giải tranh chấp phát sinh cộng đồng doanh nghiệp góp phần giảm tải khối lượng vụ việc cần giải cho ngành Tòa án Các quy định trình tự, thủ tục giải tranh chấp phương thức trọng tài thương mại đánh giá động, linh hoạt mềm dẻo so với thủ tục giải tranh chấp Tòa án Tuy nhiên thực tế thực hiện, cịn có số vướng mắc làm ảnh hưởng tới hiệu giải tranh chấp thương mại phương thức trọng tài Một số vướng mắc thủ tục giải tranh chấp trọng tài kiến nghị 2.1 Người thứ ba tham gia tố tụng trọng tài Theo quy định LTTTM năm 2010, bên tranh chấp gồm: nguyên đơn bị đơn10 Trong giải tranh chấp trọng tài thương mại, đa số vụ tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam phát sinh nhiều nguyên đơn với nhiều bị đơn khơng có người thứ ba tham gia tố tụng Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động kinh doanh thương mại cho thấy có khơng trường hợp có nhiều bên tham gia vào mối quan hệ hợp đồng chủ đầu tư liên danh nhà thầu; chủ hàng, người vận chuyển gây thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm; hay bên giao dịch bảo lãnh, ký quỹ có xuất ba bên Khi đó, tranh chấp xảy đồng thời liên quan tới ba bên họ đương nhiên mong muốn tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi khơng phải ngun đơn hay bị đơn vụ tranh chấp Chúng cho nhu cầu thực tế bên tranh chấp việc bổ sung người thứ ba tham gia tố tụng, người thứ ba chủ động đề nghị tham gia tố tụng hoàn toàn thiết thực đáng Điều địi hỏi pháp luật trọng tài Việt Nam cần có sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy chế pháp lý liên quan tới vấn đề Về vấn đề người thứ ba tham tố tụng số quy định pháp luật có liên quan có quy định Theo Khoản Điều 68 Bộ luật tố tụng dân sự, vấn đề người thứ ba đề cập http://www.viac.vn/thu-tuc-trong-tai/to-chuc-phien-hop-giai-quyet-tranh-chap-a58.html Khoản Điều Luật trọng tài thương mại năm 2010 10 Số 12/2020 - Năm thứ mười lăm thơng qua quy định “người có quyền, nghĩa vụ liên quan” Việc xác định tư cách chủ thể thực từ bước trình tố tụng dân sở bảo đảm nguyên tắc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải tham gia tố tụng dân thông qua việc bên đương đề nghị Tòa án đưa họ tham gia tố tụng Một số quy tắc trọng tài tổ chức trọng tài giới xác định đề cập đến vấn đề người thứ ba tham gia tố tụng Điều Quy tắc tố tụng trọng tài Tòa Trọng tài Quốc tế (ICC)11 Do đó, để đáp ứng địi hỏi thực tế giải tranh chấp có người thứ ba tham gia tố tụng, LTTTM năm 2010 cần bổ sung quy định người thứ ba tham gia tố tụng tương tự BLTTDS quy định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 2.2 Các hoạt động tố tụng trọng tài trước Hội đồng trọng tài thành lập Trong trình tố tụng trọng tài, Hội đồng trọng tài chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp Các Trung tâm trọng tài thực chức tổ chức, điều phối hoạt động giải tranh chấp hỗ trợ Trọng tài viên thủ tục hành chính, văn phịng trợ giúp khác q trình tố tụng trọng tài Khi Hội đồng trọng tài chưa thành lập, Trung tâm trọng tài thông qua Ban thư ký để tiến hành bước tố tụng trọng tài nhằm thành lập Hội đồng Trọng tài Sau thành lập, Hội đồng trọng tài tiến hành bước tố tụng để giải vụ tranh chấp Trình tự thủ tục dẫn tới kết Ban thư ký tiến hành thủ tục tố tụng cách đắn, điều dẫn tới việc thành lập Hội đồng trọng tài hợp pháp bảo đảm tố tụng pháp luật ngược lại, có sai sót việc tiến hành tố tụng dẫn tới vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài phán bị hủy Tịa án sau Thực tiễn giải tranh chấp cho thấy có nhiều trường hợp việc xác định bước tố tụng trọng tài ban đầu vượt khả thẩm quyền Ban thư ký dẫn tới rủi ro sai sót tố tụng trọng tài sau Ví dụ: Nguyên đơn pháp nhân Hàn Quốc bị đơn pháp nhân Nhật Bản Các bên giao kết hợp đồng chọn trung tâm trọng tài Việt Nam giải tranh chấp không xác định ngơn ngữ trọng tài Trong q trình tố tụng, Phó giám đốc nguyên đơn ký đơn khởi kiện chọn Trọng tài viên A giải tranh chấp Trong tự bảo vệ mình, người đại diện bị đơn chọn Trọng tài viên B giải tranh chấp chữ ký tự bảo vệ có dấu hiệu giả mạo, cắt ghép Vào thời điểm này, Hội đồng trọng tài chưa thành lập nên Ban thư ký Trung tâm phải xác định vấn đề tố tụng bước tố tụng để tiến hành bước gồm: Một là, nhận diện ngôn ngữ phù hợp để soạn thảo văn thông báo vụ tranh chấp tới bị đơn cho phù hợp Hai là, phải xác định người ký đơn khởi kiện chọn Trọng tài viên có hợp pháp khơng để gửi thư mời Trọng tài viên A Ba là, xác định chữ ký người cho người đại diện bị đơn tự bảo vệ có xác thực hay khơng trước gửi thư mời Trọng tài viên B Điều dẫn đến số khó khăn sau: Một là, vấn đề ngôn ngữ, theo quy định Điều 10 LTTTM năm 2010 ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài bên thỏa thuận ngơn ngữ thuộc thẩm quyền định Hội đồng trọng tài Tuy nhiên phát hành văn thư thông báo tới bị đơn văn khác phải xác định rõ ngôn ngữ sử dụng, điều vượt khả Ban thư ký Hai là, Ban thư ký đủ khả xác định về: (i) Người lựa chọn Trọng tài viên có đủ thẩm quyền hay khơng; (ii) Chữ ký tự Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế ICC tham khảo website: https://www.international-arbitrationattorney.com/vi/2017-icc-arbitration-rules/ 11 HỌC VIỆN TƯ PHÁP bảo vệ lựa chọn Trọng tài viên bên bị đơn có dấu hiệu cắt ghép hay khơng; (iii) Khơng có sở pháp lý để từ chối thẩm quyền người đại diện nguyên đơn bị đơn việc chọn Trọng tài viên Điều dẫn tới hậu người ký đơn lựa chọn Trọng tài viên không đủ thẩm quyền tố tụng trọng tài khơng thể tiếp tục Hội đồng Trọng tài thành lập bất hợp pháp Do Ban thư ký phải tiến hành bước tố tụng trọng tài trước Hội đồng Trọng tài thành lập không trao đầy đủ thẩm quyền để thực công việc khiến cho thủ tục giải trọng tài từ hoạt động gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy rủi ro Điều đòi hỏi pháp luật trọng tài Việt Nam cần có sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy chế pháp lý liên quan tới vấn đề Với việc thơng qua Ban thư ký mình, khơng có thẩm quyền giải tranh chấp nên xác định số vấn đề tố tụng thực tiễn hoạt động, cho giai đoạn sau tố tụng trọng tài bắt đầu mà chưa thành lập Hội đồng trọng tài, cần phải phân công Trọng tài viên có kinh nghiệm, lực để đưa định phù hợp trước Hội đồng trọng tài thành lập Khi đó, Trung tâm trọng tài thực chức tổ chức, điều phối hoạt động giải tranh chấp hỗ trợ Trọng tài viên vấn đề hành chính, kỹ thuật Sau Hội đồng trọng tài thành lập, vấn đề tố tụng việc giải tranh chấp nói chung Hội đồng trọng tài định 2.3 Thủ tục tố tụng trọng tài trường hợp thời hiệu khởi kiện hết Về vấn đề thời hiệu khởi kiện quy định Điều 33 LTTTM năm 2010, theo đó: “Trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài 02 năm, kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm” 12 Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài cho thấy có khơng vụ tranh chấp theo ngun đơn khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết Như vậy, thời hiệu khởi kiện hết Hội đồng trọng tài áp dụng thủ tục nào? LTTTM năm 2010 khơng nêu rõ trình tự thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp trung tâm trọng tài, Hội đồng Trọng tài thường chọn hai cách giải quyết: Một là, phán trọng tài bác toàn yêu cầu khởi kiện nguyên đơn với lý thời hiệu khởi kiện hết; Hai là, phán trọng tài định không tiếp tục giải nội dung yêu cầu khởi kiện thời hiệu khởi kiện hết Do LTTTM năm 2010 chưa có quy định cụ thể việc áp dụng cách thức để giải đơn khởi kiện vụ việc hết thời hiệu khởi kiện trung tâm trọng tài khác có cách thức giải khác nhau, pháp luật hành cần phải sửa đổi để định Hội đồng trọng tài có sở pháp lý để thực Đối với vướng mắc việc xác định thủ tục tố tụng thời hiệu khởi kiện hết, cho cần tham khảo Điều 217 Bộ luật tố tụng dân để bổ sung thêm quy định đình việc giải tranh chấp 2.4 Quy định thời điểm cuối bên nộp hồ sơ, tài liệu Tài liệu chứng mà bên cung cấp trình tố tụng trọng tài có vai trị quan trọng, giúp cho Hội đồng trọng tài đánh giá phán phù hợp Tuy nhiên, thời hạn mà bên quyền cung cấp chứng chưa quy định cụ thể Do bên cung cấp tài liệu, chứng thời điểm khởi kiện trọng tài kết thúc trước Hội đồng trọng tài phán Phiên họp giải tranh chấp chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng12 Khoản Điều 61 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Số 12/2020 - Năm thứ mười laêm Thực tế giải tranh chấp trung tâm trọng tài, có trường hợp bên chờ đến ngày tổ chức phiên họp nộp tài liệu bổ sung Việc vận dụng quy định khiến cho Hội đồng Trọng tài nhiều Phiên họp giải tranh chấp bị hỗn lại với lí bên nộp tài liệu, chứng mang tính bước ngoặt, thay đổi toàn nội dung giải tranh chấp phiên họp Đây khó khăn, vướng mắc không nhỏ mà Hội đồng trọng tài thường xuyên gặp phải trình giải tranh chấp cần phải quy định cụ thể để đảm bảo cho hiệu hoạt động Hội đồng trọng tài đảm bảo tính ưu việt thời gian xét xử tố tụng trọng tài Để chấm dứt tình trạng bên cố ý nộp tài liệu phiên giải tranh chấp làm tăng tính hiệu quả, cơng giải tranh chấp, đề xuất ấn định thời hạn cụ thể để bên xuất trình tài liệu Quy định hạn chế tình trạng bên xuất trình tài liệu, chứng phiên họp khơng cịn giúp cho việc giải tranh chấp đảm bảo tính nhanh chóng, cơng bằng, hiệu quả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện tư pháp (2020), đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở “Pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài – Thực trạng hướng hoàn thiện” KỸ NĂNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XEM XÉT, THẨM ĐỊNH TẠI CHỖ CỦA THẨM PHÁN TRONG XÂY DỰNG HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ (Tiếp theo trang 6) chức nơi có đối tượng xem xét, thẩm định người khác mời tham gia, tiến hành việc xem xét, thẩm định dấu xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi có đối tượng xem xét, thẩm định Biên xem xét, thẩm định có cách thể hiện, mô tả đạt yêu cầu cao người không trực tiếp xem xét, thẩm định đọc, xem biên hình dung vật, thực tế BLTTDS có quy định nghiêm cấm hành vi cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ Do đó, trường hợp có người cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ trường hợp đương trực tiếp quản lý tài sản nhà, đất tranh chấp khơng hợp tác, gây khó khăn, cản trở thẩm phán đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã, Cơng an xã, phường, thị trấn nơi có đối tượng xem xét, thẩm định chỗ; Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tư pháp hỗ trợ thực việc xem xét thẩm định Trường hợp quan thực biện pháp hỗ trợ mà đương có hành vi cản trở, từ khơng thực việc xem xét, thẩm định thẩm phán cần lập biên việc không thực việc xem xét thẩm định đương có hành vi cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ Biên có chữ ký tất thành viên tham gia xem xét, thẩm định phải lưu vào hồ sơ vụ án Sau đó, thẩm phán tiến hành xem xét, thẩm định chỗ lần thứ hai Xem xét, thẩm định chỗ lần thứ hai không thực đương tiếp tục có hành vi chống đối, cản trở việc xem xét, thẩm định thẩm phán tiếp tục lập biên việc không thực việc xem xét thẩm định đương có hành vi cản trở việc xem xét, thẩm định chỗ lần thứ hai Sau đó, theo quan điểm chúng tơi thẩm phán gửi cho quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo pháp luật hành vi chống người thi hành công vụ đương Trên kỹ thẩm phán áp dụng biện pháp xem xét, thẩm định chỗ Để thực tốt, hiệu kỹ áp dụng biện pháp thu thập chứng thẩm phán cần có mối liên hệ với kỹ thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án kỹ khác giải vụ việc dân sự./ ... 58 Luật trọng tài thương mại năm 2010 Điều 54 Luật trọng tài thương mại năm 2010 giải tranh chấp Nếu bên thỏa thuận xem giải pháp tốt cho việc giải tranh chấp trọng tài Hội đồng trọng tài lập... đồng trọng tài định9 Kết thúc trình giải tranh chấp, hội đồng trọng tài phải đưa phán trọng tài Phán trọng tài biểu theo nguyên tắc đa số Nếu vụ tranh chấp trọng tài viên giải phán trọng tài viên... THAM KHẢO Học viện tư pháp (2020), đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở ? ?Pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài – Thực trạng hướng hoàn thiện? ?? KỸ NĂNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP XEM XÉT, THẨM ĐỊNH