1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (Bipolar Disorder)

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 466,5 KB

Nội dung

Khái niệm chung:Rối loạn lưỡng cực là một rối loạn về khí sắc đặc trưng bởi sự giao động bất thường của khí sắc từ tình trạng kích thích, hưng phấn sang tình trạng ức chế, trầm cảm.. Lâm

Trang 1

RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC

(Bipolar Disorder)

BS Trịnh Tất Thắng Giám đốc BV Tâm Thần TP.HCM

Trang 2

Khái niệm chung:

Rối loạn lưỡng cực là một rối loạn về khí sắc đặc trưng bởi sự giao động bất thường của khí sắc từ tình trạng kích thích, hưng phấn sang tình trạng ức chế, trầm cảm Xen kẽ những giai đoạn này là những giai đoạn khí sắc ổn định bình thường.

Trang 3

Khái niệm chung: (tt)

Khí sắc được hiểu như là trương lực cảm xúc, là nền cơ bản của các phản ứng cảm xúc và được thể hiện ở 3 mức độ:

• Biểu hiện thái độ, tình trạng hài lòng hay khó chịu không thỏa mãn đối với các sự kiện, hoàn cảnh mà chúng ta đang sống

• Khí sắc ảnh hưởng trực tiếp đến cách chúng ta cảm nhận, suy nghĩ và hành động

• Khí sắc ảnh hưởng đến phương diện sinh lực của chúng ta

Trang 4

Khái niệm chung: (tt)

Khí sắc của cá nhân phụ thuộc vào nhiều nhân tố: các yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài, những sự kiện đã trải nghiệm, đời sống tinh thần của cá nhân, sự tương tác giữa

cá nhân và những người xung quang và cũng liên quan đến quá trình lịch sử của cá nhân.

Trang 5

Khái niệm chung: (tt)

Khí sắc bình thường có khuynh hướng giao động lên xuống nhưng những biến động này phải ở trong những giới hạn nào đó về mặt thời gian cũng như về mức độ, điều này cho phép cá nhân thích ứng với những hoàn cảnh, điều kiện khác nhau Một khi những giao động này vượt qua những giới hạn này sẽ dẫn đến những tình trạng bệnh lý và sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cá thể.

Trang 6

Lịch sử:

Rối loạn lưỡng cực được biết đến từ thời cổ đại Aretée de Coppadoce là người đầu tiên dùng từ hưng cảm (Manie) để chỉ những bệnh nhân biểu hiện những triệu chứng lâm sàng

“vui vẻ quá mức, nhảy múa hát hò suốt ngày đêm, ăn mặc lòe loẹt trước công chúng như thể họ đang ăn mừng chiến thắng”

Trang 8

Lịch sử: (tt)

Tuy nhiên phải đến năm 1686 Theophile Bonet mới kết hợp hai thái cực khí sắc hưng cảm và trầm cảm bằng thuật ngữ latin “Hưng cảm – sầu uất” (Manico - Melancolicus) để chỉ những người có biểu hiện bệnh cảnh đặc biệt này Bệnh cảnh xen kẻ những giai đoạn hưng cảm và trầm cảm cũng được các tác giả như T Willis (1622-1675), Baillarger và Falret (1854) nghiên cứu và được gọi là bệnh điên luân chuyển (Folie Circulaire)

Trang 9

Lịch sử: (tt)

Năm 1915, Kreapeline phân ra 18 loại tiến triển của “loạn thần hưng trầm cảm” (Folie Manico - Depressive) nhưng ông chưa phân biệt giữa đơn cực và lưỡng cực Tác giả Kleist

và Leonard đã phân tách ra loại đơn cực và lưỡng cực và đã được giới chuyên môn ủng

hộ

Trang 10

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

Hội chứng trầm cảm điển hình

Theo DSM IV

Có 5 triệu chứng sau kéo

dài ít nhất 2 tuần và phải

4.Giảm tập trung chú ý 5.Giảm tính tự trọng và mất tự tin

Trang 11

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

8 Ý tưởng, hành vi tự sát

9 Rối loạn giấc ngủ

10 Ăn ít, giảm ngon miệng

Nhẹ: 2 chính + ít nhất 2 phụ triệu chứng không nặng ≥ 2 tuần

Vừa: 2 chính + 3 phụ (4) Nặng: 3 chính + 4 phụ

Trang 12

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

* Hội chứng hưng cảm

Khí sắc tăng, bứt rứt khó chịu và có ít nhất 3 triệu chứng sau đây kéo dài ít nhất là 1 tuần (hoặc một thời gian nào đó nhưng cần thiết phải nhập viện)

• Tự đánh giá cao bản thân hay có ý tưởng tự cao

• Giảm nhu cầu ngủ (cảm thấy thoải mái chỉ sau khi ngủ 3 giờ)

Trang 13

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

* Hội chứng hưng cảm

• Nói nhiều hơn bình thường

• Tư duy nhanh, đồn dập, phi tán, có nhiều ý tưởng đến liên tục trong đầu

• Nhiều dự định, mục tiêu (trong công việc, học tập, đối với xã hội hay tăng hoạt động tình dục) hoặc hành vi kích động

Trang 14

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

* Hội chứng hưng cảm

• Có những hoạt động thái quá, tiềm ẩn nhiều nguy cơ thất bại (mua sắm lung tung quá nhiều những thứ không cần thiết, có những hành vi tình dục, thiếu thận trọng, đầu tư một cách không suy nghĩ … )

Trang 15

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

Trang 16

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

* Loạn khí sắc

Khí sắc trầm buồn kéo dài ít nhất 2 năm kết

hợp với ít nhất 2 triệu chứng sau (trẻ em, trẻ vị thành niên 1 năm)

• Giảm ngon miệng hoặc ăn nhiều

• Mất ngủ hoặc ngủ nhiều

• Mệt mỏi, kiệt sức

• Tự ti

Trang 17

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

Trang 18

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

* Loạn khí sắc chu kỳ

Trong thời gian ít nhất 2 năm có nhiều giai đoạn có các triệu chứng hưng cảm và giai đoạn triệu chứng trầm cảm (trẻ em chỉ cần 1 năm) Trong thời gian 2 năm này không có giai đoạn trên 2 tháng không có triệu chứng này

* Lưỡng cực type I

Chỉ có 1 hay hơn 1 giai đoạn hưng cảm hoặc giai đoạn hỗn hợp, thường có các giai đoạn trầm cảm điển hình

Trang 19

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

Có 1 hay hơn 1 giai đoạn trầm cảm điển hình kết hợp với hưng cảm nhẹ, không bao giờ có các hưng cảm điển hình và cơn hỗn hợp.

Bảng phân loại của Akiskal và Pinto gồm 8 loại rối loạn lưỡng cực khác nhau:

1 Rối loạn lưỡng cực ½ rối loạn phân liệt lưỡng cực

2 Rối loạn lưỡng cực I

3 Rối loạn lưỡng cực I ½ trầm cảm với hưng cảm nhẹ kéo dài

4 Rối loạn lưỡng cực II

Trang 20

Lâm sàng và một số cách phân loại: (tt)

Lưỡng cực type II

5. Rối loạn lưỡng cực 1I ½ trầm cảm trên nền rối loạn tính khí chu kỳ

6. Rối loạn lưỡng cực III ½ giao động khí sắc

rõ rệt trên những người nghiện ngập ma túy – rượu

7. Rối loạn lưỡng cực 1II trầm cảm với hưng cảm nhẹ do thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc khác gây ra

8. Rối loạn lưỡng cực IV trầm cảm trên nền tính khí tăng

Trang 22

Tiến triển:

Chu kỳ nhanh thường kết hợp với những yếu tố như tuổi phát bệnh sớm, rối loạn lo âu, lạm dụng chất, tiền sử gia đình có người mắc chu kỳ nhanh, có hành vi tự tử, sử dụng thuốc chống trầm cảm

người bệnh có từ 4 cơn trở lên và mỗi lần kéo dài ít nhất 2 tuần Thường kèm theo rối loạn hoảng loạn hoặc gia đình có người bị chứng hoảng loạn.

Trang 23

Tiến triển: (tt)

xen kẽ các triệu chứng hưng cảm và trầm cảm

mà ta gọi là giai đoạn hỗn hợp.

đoạn hưng cảm có xu hướng giảm dần.

trong quá trình tiến triển của bệnh.

sớm và đúng cách.

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hội chứng trầm cảm điển hình - RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (Bipolar Disorder)
i chứng trầm cảm điển hình (Trang 10)
Hội chứng trầm cảm điển hình - RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (Bipolar Disorder)
i chứng trầm cảm điển hình (Trang 11)
trầm cảm điển hình. - RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (Bipolar Disorder)
tr ầm cảm điển hình (Trang 18)
Có 1 hay hơn 1 giai đoạn trầm cảm điển hình kếtCó 1 hay hơn 1 giai đoạn trầm cảm điển hình kết  hợp với hưng cảm nhẹ, không bao giờ có các hưng hợp với hưng cảm nhẹ, không bao giờ có các hưng  - RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC (Bipolar Disorder)
1 hay hơn 1 giai đoạn trầm cảm điển hình kếtCó 1 hay hơn 1 giai đoạn trầm cảm điển hình kết hợp với hưng cảm nhẹ, không bao giờ có các hưng hợp với hưng cảm nhẹ, không bao giờ có các hưng (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w