NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC Chương 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Chương 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Chương 4: ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY Chươn
Trang 1Xác suất thống kê
Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu
marketing
Kinh tế lượng
Phương pháp
nghiên cứu
Nguyên lý thống kê
Chuyên đề chuyên ngành
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài nghiên cứu
VỊ TRÍ MÔN HỌC
Trang 2NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Chương 2: TỔNG HỢP VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ Chương 3: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
Chương 4: ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY
Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
Chương 6: TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH
Phần mềm: Excel, SPSS, Stata, Eviews
Trang 41 Nguồn gốc môn học
Trang 5Website Tổng cục thống kê
Trang 6Website các cơ quan có thống kê
Trang 7Website các cơ quan có thống kê
Trang 82 Thống kê là gì?
Thống kê là một hệ thống các phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.
Phương pháp:
Trang 92 Thống kê là gì?
Thống kê
Mô tả
Suy luận Phân loại:
Trang 102 Thống kê là gì?
Là công cụ nhận thức các quá trình, hiện tượng kinh tế xã hội
Là công cụ quan trọng trợ giúp cho việc ra quyết định.
Là công cụ quan trọng của nhiều lĩnh vực, môn học ( y học, nghiên cứu thị trường,, QTKD, Marketing, PTHĐKT…)
Vai trò của thống kê
Trang 113 Các khái niệm
Tổng thể thống kê (populations) : là tập hợp các đơn vị cá biệt về sự vật, hiện tượng trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó cần được quan sát.
Đơn vị tổng thể: là các phần tử cấu thành nên tổng thể thống kê.
Mẫu (Samples) : là một phần của tổng thể và đảm bảo được tính đại diện cho tổng thể.
Quan sát (Oservations) : là một đơn vị của mẫu
Trang 12• Rời rạc: là các giá trị của nó có thể đếm được.
• Liên tục: là các giá trị của nó lắp đầy một khoảng
VD: thu nhập, năng suất, số vốn của doanh nghiệp, …
Trang 133 Một số khái niệm thường dùng
Tham số tổng thể: Là giá trị quan sát được của
tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện tượng nghiên cứu
µ: Trung bình tổng thể p: Tỷ lệ tổng thể
2: Phương sai tổng thể
Tham số mẫu: Là số đo tính toán được của một
mẫu và dùng để suy rộng cho tham số tổng thể
: Trung bình mẫu : Tỷ lệ mẫu
s 2 : Phương sai mẫu x
pˆ
Trang 144 Các loại thang đo
Thang đo danh nghĩa
Thang đo thứ bậc
Thang đo khoảng
Thang đo tỷ lệ
Trang 154 Các loại thang đo
a – Thang đo định danh (nominal scale)
- Là đánh số các biểu hiện của tiêu thức.
- Các con số không có quan hệ hơn kém, vì vậy các phép tính với chúng đều vô nghĩa.
- Chủ yếu để đếm tần số của các biểu hiện của các tiêu thức nghiên cứu.
Ví dụ: Công ty ông/bà đang hoạt động trong lĩnh vực nào?
Dịch vụ □ 3 Thương mại □ 4
Trang 164 – Các thang đo
b – Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
- Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện tiêu
thức có quan hệ thứ bậc hơn/kém.
- Con số có trị số lớn hơn không có nghĩa ở bậc cao hơn
và ngược lại, mà chỉ do sự qui ước.
Trang 174 – Các thang đo
b – Thang đo thứ bậc (ordinal scale)
Vd Mức thu nhập có thể xác định bằng 3 biểu hiện: 1 = thấp 2
= trung bình, 3 = cao;
Sở thích nhạc cổ điển có thể xác định bằng 5 biểu hiện: 1 = rất thích; 2 = thích; 3 = bình thường; 4 = ghét; 5 = rất ghét
Ví dụ: Khi mua xe gắn máy, theo ông/bà yếu tố nào là quan
trọng nhất và xếp hạng các yếu tố sau theo thứ tự giảm dần.
Trang 184 Các loại thang đo
c – Thang đo khoảng (interval scale)
- Là thang đo thứ bậc có các khoảng cách đều nhau.
- Các phép tính số học như cộng, trừ, bình quân (trừ phép chia) có ý nghĩa với các biến.
Vd: điểm học tập, nhiệt độ.
Nhiệt độ tại thành phố X
Hôm nay: 12 0 C = 53,6 0 F
Hôm qua: 6 0 C = 42,8 0 F
Ta không thể cho rằng hôm nay ấm gấp 2 lần hôm qua.
Nếu nhiệt độ ở mức 0 0 C không có nghĩa là không có nhiệt độ.
Trang 19b Thang đo khoảng
www.themegallery.com
VD: Xin bạn vui lòng cho biết mức độ hài lòng về các yếu tố sau tại trung tâm ngoại ngữ X?
1 Nội dung chương trình học
2 Đội ngũ giảng viên và phương pháp
3 Giáo trình và tài liệu tham khảo
4 Cơ sở vật chất đầy đủ và hiện đại
5 Quản lý và phục vụ đào tạo
6 Học phí phù hợp với chất lượng ĐT
7 Vị trí của trung tâm thuận lợi
1 Rất không hài lòng 2 Không hài lòng 3 Hài long 4 Khá hài lòng 5 Rất hài lòng
Trang 204 Các loại thang đo
d – Thang đo tỷ lệ (ratio levle scale)
- Là thang đo khoảng với một điểm không (0) tuyệt đối/
điểm gốc để có thể so sánh tỷ lệ giữa các trị số đo.
- Có thể thực hiện tất cả các phép tính với trị số đo.
Vd: Xin cho biết doanh thu của quý DN trung bình mỗi
tháng là bao nhiêu ……… triệu đồng.
Điểm 0 trong thang đo này là một trị số thật.
Vd: tiền tệ, mét, kg, tấn
Trang 21VD : Có phiếu điều tra SV, xác định loại thang đo được dùng đối với mỗi câu hỏi
Trang 225 Thu thập thông tin
Nội dung thông tin phải:
• Thích đáng
• Chính xác
• Kịp thời
• Khách quan
Trang 235 Thu thập thông tin
• Thông tin của các tổ chức, hiệp hội
• Các công ty chuyên thu thập thông tin
Trang 245 Thu thập thông tin
Phân loại điều tra thống kê:
ĐTTK
Căn cứ vào t/c liên tục
của việc thu thập thông tin
Căn cứ vào phạm vi tổng thể tiến hành điều tra
Điều tra không
toàn bộ
Đ/t trọng điểm
Đ/t chuyên đề
Đ/t chọn mẫu
Trang 25Ưu - nhược điểm của phương pháp chọn mẫu?
Điều kiện vận dụng của điều tra chọn mẫu?
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 26Chọn xác suất (Probability sampling)
Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (Simple random sampling)
Chọn mẫu hệ thống (Systematic sampling)
Chọn mẫu cả khối (Cluster sampling)
Chọn mẫu phân tầng (Stratified sampling)
Chọn phi xác suất (Non-Probability sampling)
Chọn mẫu thuận tiện (Convenient sampling)
Chọn mẫu phán đoán (Judgement sampling)
…
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 27Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Ưu -
nhược
điểm
n đơn vị
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 28Sử dụng Excel chọn ngẫu nhiên
Trang 29- Có thể không cần biết danh sách tổng thể
- Mẫu đại diện hơn
Nhược điểm:
- Không phù hợp đặc trưng có tính chu kỳ
Ưu - nhược điểm
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 30Chọn mẫu hệ thống
1 Chia đám đông cho qui
mô mẫu mong muốn: VD: 50/10 = 5
1 Jane 18 Steve 35 Fred
2 Bill 19 Sam 36 Mike
3 Harriet 20 Marvin 37 Doug
4 Leni 21 Ed T 38 Ed M.
5 Micah 22 Jerry 39 Tom
6 Sara 23 Chitra 40 Mike G.
7 Terri 24 Clenna 41 Nathan
8 Joan 25 Misty 42 Peggy
9 Jim 26 Cindy 43 Heather
10 Terrill 27 Sy 44 Debbie
11 Susie 28 Phyllis 45 Cheryl
12 Nona 29 Jerry 46 Wes
13 Doug 30 Harry 47 Genna
14 John S 31 Dana 48 Ellie
15 Bruce A 32 Bruce M 49 Alex
16 Larry 33 Daphne 50 John D
17 Bob 34 Phil
Trang 31Chọn mẫu cả khối (mẫu chùm)
r khối
chia ra Ngẫu nhiên đơn giản n đvị
mẫu
Đtra toàn bộ
Ưu điểm: Không cần lập danh sách tổng thể.
Chú ý: Các khối có tính chất không quá khác
nhau.
Ví dụ: Nghiên cứu cấp quận, quận có 14 phường.
- Chọn ngẫu nhiêu 2 phường.
- Khảo sát tất cả các hộ của 2 phường.
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 32Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Mẫu cấp 1
Mẫu cấp 2
Mẫu cấp 2
chia ra Ngẫu nhiên
đơn giản
n đvị mẫu
n đvị mẫu
Ngẫu nhiên đơn giản
Ví dụ: Nghiên cứu cấp thành phố
- Chọn ngẫu nhiên một số quận trong thành phố (mẫu bậc 1)
- Mỗi quận chọn ngẫu nhiên một số phường (mẫu bậc 2)
- Trong mỗi phường chọn một số hộ (mẫu bậc 3)
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 33Chọn mẫu thuận tiện: (Convenient sampling)
Dựa trên tính “dễ tiếp xúc” và cơ hội thuận tiện để
chọn mẫu
Chỉ dùng cho nghiên cứu thăm dò, trắc nghiệm
Chọn mẫu phán đoán: (Judgement sampling)
Người điều tra quyết định sự thích hợp đối tượng điều tra.
Mức độ đại diện của mẫu điều tra phụ thuộc vào trình
độ và kinh nghiệp của người điều tra và người thu thập
số liệu.
5 Thu thập thông tin
ĐIỀU TRA CHỌN MẪU
Trang 34Việt Nam có hai hình thức tổ chức thống kê: thống kê nhà nước và thống kê của các tổ chức, cá nhân.
Chức năng:
Quản lý Nhà nước qua việt thống kê toàn bộ hoạt động kt-xh
Tổ chức thực hiện, cung cấp thông tin hoạt động kt-xh
6 Tổ chức thống kê ở Việt Nam
Trang 36Ví dụ
Giám đốc một công ty tin học dự định trả mức lương 2.800.000 VND/tháng cho một lập trình viên làm tại công ty với 3 năm kinh nghiệm
Để biết mức lương này đã thoả đáng chưa, ông ta tổ chức một cuộc điều tra 30 lập trình viên làm cho các công ty cạnh tranh với 3 năm kinh nghiệm Kết quả điều tra như sau:
Trang 37Đ/v : 1.000đ/tháng
2.450 2.650
2.350 2.700
2.550 3.000
2.750 2.700
2.750 2.500
2.300 2.600
2.500 2.700
2.300 2.700
2.600 2.950
3.000 2.400
2.700 2.800
2.200 2.800
2.800 2.500
2.900 2.350
2.700 2.400
Bảng kết quả 1
Trang 391 Phân tổ thống kê
Khái niệm: Phân tổ là dựa vào một số tiêu thức
để chia các đơn vị tổng thể nghiên cứu thành nhiều tổ (nhóm).
Mục đích: ?
Đặc điểm: Phân tổ có tính chất tương đối.
Nguyên tắc phân tổ: một đơn vị của tổng thể chỉ thuộc một tổ duy nhất và một đơn vị thuộc một tổ nào đó phải thuộc tổng thể
Trang 401 Phân tổ thống kê
TH tiêu thức có ít biểu hiện: mỗi tổ là một biểu hiện.
• Phân tổ thị trường may mặc theo giới tính
• Phân tổ sinh viên 1 trường Đại học theo tôn giáo
• Phân tổ doanh nghiệp Việt Nam theo loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp.
Tiêu thức thuộc tính
Trang 42Nếu bạn là Giám đốc Unilever tại VN, bạn sẽ chia sp của Cty thành những nhóm nào?
Nếu bạn là Giám đốc Unilever tại VN, bạn sẽ chia sp của Cty thành những nhóm nào?
Trang 431 Phân tổ thống kê
TH tiêu thức có ít biểu hiện: mỗi tổ là một biểu hiện.
• Phân tổ học lực của học sinh.
• Phân tổ số công nhân.
Trang 441 Phân tổ thống kê
TH tiêu thức có nhiều biểu hiện: phân tổ dựa vào khoảng cách tổ.
Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau:
Xác định số tổ (Number off classes )
h = (2 x n)
Xác định khoảng cách tổ (Class interval)
Xác định giới hạn trên và dưới của mỗi tổ
Tiêu thức số lượng
1/3
min max X
X
h
Trang 45Đ/v : 1000đ/tháng
2450 2650
2350 2700
2550 3000
2750 2700
2750 2500
2300 2600
2500 2700
2300 2700
2600 2950
3000 2400
2700 2800
2200 2800
2800 2500
2900 2350
2700 2400
Bảng kết quả
Trang 471 Phân tổ thống kê
Phân tổ không đều: k không bằng nhau
Số lượng công nhân Số xí nghiệp
Trang 48…(f1+f2…+fk)/n
Trang 492 Bảng phân phối tần số
hạn của tổ.
Vd: Số lượng sinh viên nam, nữ.
Số lớp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp.
Tần suất: phần trăm số quan sát rơi vào giới hạn
Trang 502 Bảng phân phối tần số
Tần số tích luỹ: được tính bằng cách cộng dồn tần số từ tổ đó về trước.
Vd: sản lượng bán ra của một cửa hàng trong quý 1 như sau:
Thời gian Tần số Tần suất Tần số tích
Trang 51Vd: Phân tổ các hộ gia đình theo số người
Trang 52VD : Phân tổ các hộ gia đình theo diện tích nhà ở:
Trang 53Sử dụng Excel tính tần số, tần số tích lũy
Sử dụng Excel tính tần số, tần số tích lũy
2 Bảng phân phối tần số
Trang 542 Bảng phân phối tần số
Bài tập 2: Ở một trại chăn nuôi gia cầm, cân 40 con gà người
ta ghi được kết quả sau ( tính bằng kg ):
1,4 1,3 1,2 1,3 1,4 1,3 1,3 1,2 1,1 1,5 1,2 1,3 1,5 1,4 1,4 1,2 1,5 1,4 1,3 1,2 1,3 1,4 1,1 1,2 1,3 1,3 1,5 1,4 1,2 1,1 1,1 1,2 1,4 1,2 1,4 1,3 1,2 1,1 1,5 1,2
a) Lập bảng phân bố tần số và tần số tích lũy
b) Nếu gà nặng trên 1,3 kg sẽ được xuất chuồng, thì trong 40 con gà được khảo sát, số con xuất chuồng chiếm bao nhiêu phần trăm ?
Trang 552 Bảng phân phối tần số
một trường đại học, người ta thu được mẫu số liệu sau:
Yêu cầu: Lập bảng phân bố tần số của tài liệu trên.
172 156 155 154 172 142 141 150 142 172
157 175 175 154 158 159 153 152 150 152
170 144 144 165 170 170 152 150 160 152
143 170 170 160 143 140 159 159 160 165
Trang 563 Bảng thống kê
Khái niệm: là bảng trình bày thông tin và số liệu thống kê đã thu thập làm cơ sở phân tích và đưa ra kết kuận
Trình bày số liệu thống kê rõ ràng, hệ thống, hợp lý
Mục đích: nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu
Trang 57Số hiệu bảng: Thông thường nó được ký hiệu theo
chương hoặc theo số thứ tự.
Tên bảng: ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng, đặt trên đầu bảng
và phải chứa đựng nội dung, thời gian, không gian mà số liệu được biểu hiện trong bảng.
Trang 583 Bảng thống kê
Các ghi số liệu
Số liệu trong từng hàng (cột) có đơn vị tính phải nhận cùng một số lẽ, Số liệu ở các hàng (cột) khác nhau không nhất thiết có cùng số lẽ với hàng (cột) tương ứng.
Một số ký hiệu qui ước:
+ Không có số liệu : ‘-’
+ Thiếu số liệu : “ ”
+ Số liệu không ý nghĩa: “x”
Phần ghi chú ở cuối bảng: được dùng để giải thích
rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng, nói rõ nguồn tài liệu
đã sử dụng hoặc các chỉ tiêu cần thiết khác
Trang 59Bảng …: Tên bảng thống kê (nội dung, không gian, thời gian)
Phần giải thích Phần chủ đề
Các chi tiêu giải thích (tên cột)
Trang 60Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm
Trang 61Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản qua
hai quý năm 2010 của xí nghiệp X
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu hàng nông sản qua
hai quý năm 2010 của xí nghiệp X
Tên
hàng
Số lượng (kg)
Tổng giá trị (đồng)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (kg) trị (đồng)Tổng giá
Tỷ trọng (%)
Ô không có ý nghĩa
Trang 62Số liệu còn thiếu
Trang 63Nguồn: Phòng kế hoạch - Tổng hợp công ty A
* Chưa tính thuế thu nhập đặc biệt
3.920 3.300
3.900 3.600
Lợi nhuận
9.860* 9.750
9.600 8.400
Chi phí
13.780 13.050
13.500 12.000
Doanh thu
2002 2001
2000 1999
Chỉ tiêu
Bảng 1.2: Kết quả sản kinh doanh công ty A giai đoạn 1999-2002
Đơn vị tính : triệu VND
3 Bảng thống kê
Trang 64Thép các loại 1.000 tấn 6.700,0 483,6 478,0 1.859,8
Tủ lạnh, tủ đá 1.000 chiếc 1.750,0 93,0 110,2 398,1 Phân đạm U rê 1.000 tấn 931,5 91,5 88,8 358,1 Vải dệt từ sợi bông Triệu m 2 260,0 16,6 17,6 68,1 Thuốc lá bao các
loại Triệu bao 5.000,0 485,4 466,8 1.759,1Bia các loại Triệu lít 2.800,0 166,1 204,0 714,6
Bảng: Ước tính giá trị sản xuất tháng 4 và
4 tháng đầu năm 2011
Trang 674.1 Biểu đồ tần số: Tuổi sinh viên
19-24 25-29 30-34 35-39
4 Tổng hợp bằng đồ thị
Trang 684.2 Biểu đồ cột: Doanh số cho vay.
2410
9824 12234
3918
16920 20838
Doanh số cho vay
4 Tổng hợp bằng đồ thị
Trang 694.3 Biểu đồ diện tích: Cơ cấu học sinh phổ thông
53,5 27,5
19
Tiểu học THCS THPT
4 Tổng hợp bằng đồ thị
Trang 704.4 Đồ thị: Sản lượng xuất khẩu cà phê
Trang 714.5 Đồ thị mạng nhện: Giá trị xuất khẩu hải sản hàng năm
0 5 10 15 20
25 1
8 9
10
11
12
2006 2007
4 Tổng hợp bằng đồ thị
Trang 72Lê Thị Kim Loan
Trang 73Mục tiêu chương 3
Hiểu được số tuyệt đối, số tương đối, phân biệt
các loại số tương đối
Nắm được ý nghĩa, công thức tính toán các chỉ tiêu của số đo độ tập trung – Số bình quân.
Nắm được ý nghĩa, công thức tính toán các chỉ tiêu của số đo độ phân tán.
Nắm được ý nghĩa, bản chất công thức tính toán các phương pháp chỉ số
Trang 741 Số tuyệt đối
Khái niệm: Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
VD: số doanh nghiệp, số nhân khẩu, tiền lương của công nhân, tổng sản phẩm trong nước (GDP), v.v
Phân loại:
* Số tuyệt đối thời kỳ:
VD: kim ngạch xuất khẩu năm 2007, 2008, 2009; doanh số cho vay trong quý, năm,…
* Số tuyệt đối thời điểm:
VD: dân số của một địa phương nào đó có đến 0 giờ ngày
01/04/2005; số dư nợ tại thời điểm ngày 31/12/2008,
Trang 772 Số tương đối
Số tương đối động thái
Số tương đối so sánh
Số tương đối kế hoạch
Số tương đối kết cấu
Số tương đối cường độ
Trang 782 Số tương đối
• Khái niệm: là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ
so sánh về mặt tỷ lệ giữa các mức độ hiện tượng theo thời gian, không gian
Biểu hiện mqh so sánh giữa 2 chỉ tiêu:
Cùng loại khác nhau về thời gian
Cùng loại nhưng khác nhau về không gian
Khác loại nhưng có mối quan hệ
và số tương đối?