1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 102,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC ^ffl^ - ĐỀ CƯƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ VỀ Sự ••• GẮN BĨ VÀ HÀI LỊNG TRONG TÌNH U Ở SINH VIÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ DUY HÙNG TRƯỞNG NHÓM: NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC ^ffl^ - ĐỀ CƯƠNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ VỀ Sự GẮN BÓ VÀ HÀI LỊNG TRONG TÌNH U Ở SINH VIÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS LÊ DUY HÙNG TRƯỞNG NHÓM: NGUYỄN THỊ MỸ TIÊN Phan Nguyễn Phương Quyên MSSV: 44.01.611.135 Trần Thị Như Quỳnh MSSV: 44.01.611.137 Nguyễn Thị Như Quỳnh MSSV: 44.01.611.136 Hồng Ánh Tuyết MSSV: 44.01.611.150 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ DẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 Mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu .3 Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu .3 6.1 Nội dung 6.2 Phạm vi Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận .3 7.2 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .6 1.2 Lý luận mối liên hệ thái độ gắn bó mức độ hài lịng tình u 1.2.1 Lý luận tình yêu 1.2.2 Lý luận tình u lứa đơi .8 1.2.3 Lý luận hài lịng tình u .9 1.2.4 Lý luận gắn bó 1.2.5 Lý luận mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu sinh viên 1.2.6 Lý luận yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lịng tình u sinh viên 10 TIỂU KẾT 10 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 2.1 Phương pháp 11 2.1.1 Mẫu nghiên cứu cách tiến hành 11 2.2 Công cụ nghiên cứu .11 2.3 Thống kê mức độ hài lòng mối quan hệ tình cảm sinh viên 12 2.4 Phân tích liệu 13 2.4.1 Kiểm định khác biệt tình trạng mối quan hệ sinh viên mức độ hài lòng mối quan hệ 13 2.4.2 Tương quan hài lòng mối quan hệ, thái độ gắn bó tình trạng mối quan hệ .13 2.4.3 Kết phân tích hồi quy .14 THẢO LUẬN 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC 23 MỞ DẦU Lý chọn đề tài Tuổi niên sinh viên thời kì phát triển tích cực loại tình cảm cao cấp như: tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình yêu nam nữ Những tình cảm chiếm vị trí quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sinh viên lĩnh vực đời sống Các loại tình cảm ngày trở nên đậm nét thơng qua việc khám phá, tìm tịi tham gia vào nhiều loại hình hoạt động khác Đặc biệt trội thời kì phát triển mạnh mẽ, có tính định hướng, sâu sắc tình u nam nữ Thơng qua hoạt động giao lưu, bạn nam nữ sinh viên có dịp để gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu lẫn Dần dần tình yêu nam nữ nảy sinh từ tình bạn chân thành, đồng cảm gắn bó Loại tình cảm mang sắc thái mới, cao chín chắn so với tình cảm thời Trung học, chiếm vị trí quan trọng vào thời điểm thể việc chi phối hoạt động sinh viên, hướng sinh viên đến tương lai gần mà họ mong ước Tình cảm có tác dụng tích cực việc giúp bạn thỏa mãn nhu cầu mặt tình cảm, chia sẻ vui buồn cảnh xa nhà nhớ quê, gắn bó vượt qua khó khăn quãng đời sinh viên Tình yêu niên đánh dấu cảm xúc, suy nghĩ, hành vi mối quan hệ có tương quan với thân mật, đam mê, cam kết, thái độ tình dục, niềm tin, phụ thuộc giao tiếp [46, 59] Joel cộng sự[32] nói rằng: “Sự hài lịng với mối quan hệ tình cảm có ý nghĩa quan trọng sức khỏe, tinh thần suất làm việc” Việc thiết lập mối quan hệ tình cảm với người kéo theo ý nghĩa tích cực tiêu cực ngược lại thân Ở mối quan hệ tình u đơi lứa lứa tuổi niên, mối quan hệ yêu u, hài lịng tình u họ dẫn tới mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài, cuối định hình nhân, hài lịng mang ý nghĩa tích cực ảnh hưởng lớn đến sức khỏe tinh thần, tăng giá trị hạnh phúc, thúc đẩy sáng tạo, từ khiến sống cá nhân trở nên ý nghĩa Và ngược lại, hài lịng khơng đảm bảo, mang lại giá trị khơng tích cực, khiến mối quan hệ đơi bên đổ vỡ Có thể nói rằng, hài lịng yếu tố quan trọng giúp trì tình yêu lứa tuổi Hiện chủ đề tình yêu sinh viên nhiều đơn vị nghiên cứu tình yêu người trưởng thành [30] , định hướng giá trị tình yêu sinh viên hướng giá trị tình yêu nhân gia đình sinh viên Cần Thơ [48] [8] định Trong báo cáo Anh[8] nghiên cứu ba giá trị tình yêu gồm giá trị gắn bó, tình dục cam kết Kết cho thấy sinh viên có đánh giá cao giá trị tình yêu sống, bạn coi trọng nhóm giá trị tinh thần với giá trị khiến mối quan hệ tình cảm trở nên gắn bó, tốt đẹp Thái độ gắn bó có ý nghĩa quan trọng việc trì mối quan hệ lâu dài Tuy nhiên, nghiên cứu thái độ gắn bó hài lịng tình u chưa quan tâm, nghiên cứu Việt Nam Từ lý trên, chúng tơi với mục đích khảo sát thái độ gắn bó mức độ hài lịng mối quan hệ sinh viên nhằm tìm hiểu mối liên hệ tác động thái độ gắn bó hài lịng tình u nhằm giúp bạn sinh viên nhận yếu tố quan trọng tình yêu để củng cố cải thiện mối quan hệ Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình u sinh viên Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu niên Từ đề xuất giải pháp nhằm tác động phù hợp, tích cực đến thái độ giá trị hài lòng niên tình yêu Cụ thể: - Tìm hiểu sở lý luận gắn bó hài lịng tình yêu - Khảo sát mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu - Đề xuất giải pháp nhằm tác động phù hợp, tích cực đến thái độ giá trị hài lịng sinh viên tình yêu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giá trị hài lòng tình yêu - Nghiên cứu mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu - Đề xuất giải pháp nhằm tác động phù hợp, tích cực đến thái độ giá trị hài lịng tình u sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu sinh viên 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu sinh viên Giả thuyết nghiên cứu H1: Sinh viên mối quan hệ tình cảm có mức độ hài lịng cao so với sinh viên trải qua mối quan hệ tình cảm H2: Thái độ gắn bó có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với mức độ hài lịng tình u sinh viên H3: Thái độ gắn bó tình u có tác động đến mức độ hài lịng tình u sinh viên Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Khảo sát mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu sinh viên 6.2 Phạm vi Đề tài tiến hành nghiên cứu mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng sinh viên Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm lý thuyết Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng sở lý luận gắn bó mối quan hệ Nghiên cứu đề tài tiến hành cấu trúc xác lập hài lòng mối quan hệ Quan điểm thực tiễn Khảo sát thái độ gắn bó tình u sinh viên Các yếu tố ảnh hưởng đến 7.1.2 hài lòng mối quan hệ sinh viên Đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao nhận thức khoa học gắn bótrong tình u, từ có khả nhận diện giữ gìn tình yêu 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Ì.Ì Mục đích Khái quát hoá, hệ thống hoá số vấn đề lý luận bản, sở thích nghi thang đo 7.2 Ì Cách thực Đọc tài liệu, tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tìm sở nghiên cứu mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình u sinh viên 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2.1 Mục đích Đây phương pháp đề tài Thang đo thích nghi dựa hệ thống thang đo nhà nghiên cứu liên quan đến đề tài nhằm đánh giá thái độ gắn bó hài lịng tình u Các câu hỏi chi tiết cụ thể cấu trúc thành bảng câu hỏi điều tra, thông qua việc trả lời, khách thể bộc lộ thái độ gắn bóvà mức độ hài lịng tình u Thang đo xây dựng cho khách thể nghiên cứu sinh viên 7.2.3 Phương pháp thống kê Toán học 7.2.3 Ì Mục đích Xử lý kết định lượng thu từ khảo sát nhằm làm sở để biện luận kết nghiên cứu 7.2.3.2 Nội dung Thống kê mơ tả: tính tần số, tỷ lệ phần trăm So sánh kết nhóm khách thể tương quan PEARSON, kiểm định T-Test xác định yếu tố tác động tới mức độ hài lòng mối quan hệ hồi quy đa biến 7.2.3.3 Cách thức tiến hành Sử dụng phần mềm thống kê Toán học SPSS 20.0 để xử lý kiện thu phục vụ cho việc thích nghi thang đo phân tích số liệu q trình nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Theo Mattson Johnson[43] cho hài lòng mối quan hệ biến quan trọng nghiên cứu mối quan hệ tình cảm Nhiều nhà tâm lý học định nghĩa hài lòng mối quan hệ, Locke Wallace [40] định nghĩa “điều chỉnh”, Honeycutt Godwin [31] định nghĩa “hoạt động” “hạnh phúc”[1] Rusbult cộng [51] mơ tả hài lịng mối quan hệ “ảnh hưởng tích cực so với tiêu cực trải qua mối quan hệ bị ảnh hưởng mức độ mà đối tác đáp ứng nhu cầu quan trọng cá nhân” tạo khỏe mạnh[10] Yếu tố dẫn đến hài lòng mối quan hệ i) cam kết người mối quan hệ đó, ii) khả giải xung đột, iii) tính tích cực mối quan hệ Các tiêu chí hài lịng đáp ứng trạng thái lý tưởng mối quan hệ cá nhân phù hợp với kinh nghiệm thực tế họ Sự hài lòng mối quan hệ có tương quan thuận đến ổn định lâu dài mối quan hệ thân thiết có nghĩa cá nhân có mức độ hài lịng cao mối quan hệ ổn định lâu dài [58] Karney Bradbury[33] cho thấy hài lòng mối quan hệ yếu tố dự báo cho ổn định mối quan hệ nam nữ Hơn nữa, hài lịng mối quan hệ có mối liên hệ tích cực đến hạnh phúc, hài lòng sống hạnh phúc [16] Sự hài lòng mối quan hệ đo lường bộc lộ cảm xúc thân mối quan hệ Bộc lộ thân q trình nói với người khác cảm xúc thân mật người, thái độ kinh nghiệm [56] Truyền đạt thông tin cá nhân thân người quan trọng hài lòng mối quan hệ, quan trọng cá nhân để truyền đạt thông tin [22] Sternberg[57] xây dựng mơ hình lý thuyết tình u dựa ba khía cạnh gồm thân mật, đam mê cam kết ông cho thân mật, đam mê cam kết yếu tố cần thiết để đạt tình yêu viên mãn, hay trọn vẹn Lee [38] đề cập đến sáu loại phong cách tình yêu khác nhằm phản ánh thái độ khác cá nhân tình yêu Những thái độ, phong cách tình yêu đưa đến báo khác mức độ cam kết, gắn bó, thân mật hài lịng mối quan hệ Theo đó, loại phong cách tình yêu bao gồm: Eros (tình yêu cuồng nhiệt), Ludus (tình u trị chơi), Storge (tình bạn), Pragma (tình u thực tế), Mania (tình yêu chiếm hữu), Agape (tình yêu vị tha) Nghiên cứu nhóm tác giả Hassebrauck Fehr [26] đưa kết luận rằng, thân mật có mối tương quan cao với chất lượng mối quan hệ yếu tố (sự thân mật, tình dục, độc lập, cam kết) Sự cam kết lên yếu tố dự báo mạnh mẽ độ bền mối quan hệ Trong đó, thân mật mô tả qua hành vi tương tác dành thời gian cho nhau, trò chuyện với nhau, đồng cảm, lắng nghe nhau, quan tâm đến đối tác, cân nhắc Theo nghiên cứu Kin Cheng [34], tiến hành 263 khách thể với tình trạng mối quan hệ tình cảm Hồng Kơng cho thấy thân mật cam kết có tác động tới mức độ hài lòng mối quan hệ, đam mê khơng có tác động đến hài lòng Nghiên cứu 204 người trưởng thành Acker Davis[2] cho thấy cam kết yếu tố dự báo mạnh mẽ hài lòng mối quan hệ, đặc biệt với mối quan hệ lâu dài Kết nghiên cứu Hill[29] tiến hành 370 sinh viên cho thấy hài lịng mối quan hệ có mối tương quan thuận với thân mật, đam mê cam kết Bên cạnh ba yếu tố tác động đến hài lòng mối quan hệ sinh viên Tương tự, báo cáo kết Madey Rodgers[42] cho thấy có mối tương quan hài lòng mối quan hệ thân mật, đam mê cam kết Kết nghiên cứu tương tự Kochar Sharma[36] tiến hành 100 sinh viên có thấy có mối tương quan thuận hài lòng mối quan hệ thân mật, đam mê cam kết sinh viên 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu giá trị tình yêu sinh viên vấn đề thu hút nhiều quan tâm Theo luận văn [8] với đề tài “Định hướng giá trị tình yêu sinh viên số trường đại học thành phố Hồ Chí Minh” khẳng định sinh viên ngày đề cao mối quan hệ tình cảm thân mật khiết, tốt đẹp hướng tới gắn kết dài lâu/suốt đời hay vấn đề liên quan đến giới tính, - yêu theo mong muốn sinh viên Ngày việc báo điện tử gần thay báo giấy tiến khoa học kỹ thuật, với việc cập nhật thơng tin nhanh chóng cịn giúp sinh viên bày tỏ ý kiến cá nhân góp phần tác động tích cực đến nhận thức sinh viên tình u nói chung sống nói riêng - Giúp làm tảng xây dựng hoạt động gắn bó, bền vững cơng tác nâng cao nhận thức giá trị gắn bó hài lịng tình u Ngồi việc cung cấp kiến thức việc xây dựng hoạt động giúp sinh viên trải nghiệm, nâng cao nhận thức, tư duy, quan điểm đắn tình yêu cần thiết để xây dựng tình yêu bền vững Nhà trường dựa vào nội dung từ kết đề tài để xây dựng kênh thông tin, tổ chức hoạt động, phong trào, tổ chức chuyên đề, buổi tọa đàm, thảo luận mang tính giáo dục, bạn sinh viên thiếu kiến thức thiếu hướng đắn vấn đề tình u, tình dục, sức khỏe giới tính, kiến thức thực hữu ích cá nhân Thêm vào đó, thơng qua hoạt động, buổi trao đổi, sinh viên tự nhìn nhận lại mối quan hệ thân, nhận thức ưu điểm thiếu sót tình u mình, từ tự đặt câu hỏi cho chuyên gia, tự nghiên cứu dựa kiến thức đạt để hoàn thiện - Giúp thiết kế khóa học tình u, nhân gia đình: Một nội dung quan trọng khơng thể thiếu việc giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên tình u Giá trị gắn bó hài lịng tình u nội dung quan trọng, làm sở lý thuyết để xây dựng tình u bền vững, mà khóa học tình u, nhân, gia đình cần hiểu mong muốn, nhu cầu sinh viên sở tình hình thực tế mức độ hiệu khóa học để cân nhắc lại nội dung, tạo dựng hứng thú sinh viên để phát huy hiệu mong muốn vốn có - Giúp cải tiến nội dung phương pháp giáo dục đạo đức, nhân cách có định hướng tình yêu Ở nước ta nay, việc giáo dục chủ đề tình yêu cho sinh viên chưa thực quan tâm, nên nhà trường cần xem vấn đề phận công tác giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên Vấn đề tình cảm, tình u đơi lứa lĩnh vực đặc trưng giai đoạn lứa tuổi Vì vậy, việc cải tiến bất cập công tác giáo dục nhân cách, đạo đức cho sinh viên trường điều cần thiết, tất yếu tiến trình nâng cao chất lượng giáo dục nói chung tầm quan trọng định hướng đắn tình u sinh viên nói riêng - Xây dựng mơi trường học đường tích cực Một mơi trường học tốt giúp giáo dục cá nhân, giúp tổ chức phát triển Về kỷ luật, nội quy nhà trường có tác động đến nhân cách, đạo đức sinh viên tình u thơng qua hình thức kỷ luật, tun dương phù hợp, cơng bằng, thơng qua khuyến khích mối quan hệ tốt đẹp tích cưc Xây dựng nét văn hóa đẹp, lối sống văn minh đề cao tình cảm sáng sinh viên, - Xây dựng phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên Nhu cầu sinh viên khơng dừng lại việc tìm hiểu kiến thức tình u, mà cịn có nhu cầu hỗ trợ tâm lý Phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên giúp giải trở ngại đời sống tâm lý, tinh thần, khó khăn học tập, tình yêu sinh viên phần Ở nước ta nay, số lượng trường học có phịng tham vấn tâm lý cho sinh viên Nhu cầu sinh viên khơng thể phủ nhận Phòng tham vấn tâm lý đời hướng tới chương trình tập trung tồn diện sinh viên bao gồm tham vấn trực tiếp, qua điện thoại, qua thư hay email Góp phần nâng cao hiệu phòng tham vấn, giải vấn đề hỗ trợ tâm lý nói chung vấn đề tình yêu sinh viên nói riêng Dựa kết nghiên cứu, thấy thái độ hài lịng tình yêu vấn đề quan trọng người trưởng thành trẻ tuổi đặc biệt lứa tuổi sinh viên Tìm hiểu thái độ gắn bó mức độ hài lịng tình yêu sinh viên để nắm bắt thực trạng tại, từ có khuyến nghị dựa sở khoa học nhằm nâng cao nhận thức giáo dục sinh viên có thái độ phù hợp tình yêu Từ kết nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao thái độ hài lịng tình yêu cho sinh viên sau: Mỗi sinh viên cần có trang bị kiến thức, kỹ lắng nghe, tôn trọng, giao tiếp-ứng xử mối quan hệ, kỹ giải mâu thuẫn, mức độ quan tâm tình yêu phù hợp Đọc sách, báo, tham gia buổi chuyên đề tình yêu, tình bạn nhằm bổ sung kiến thức, trao dồi kỹ tiếp thu chuẩn mực tình yêu Nhà trường cần quan tâm đến sức khỏe tâm lý sinh viên tổ chức hoạt động, buổi chuyên đề giáo dục nhân cách, sức khỏe sinh sản đặc biệt mở khóa tập huấn tình u, lớp kỹ giao tiếp ứng xử, giải mâu thuẫn Hạn chế đề tài Kết thống kê cho thấy có chênh lệch lớn kích thước nhóm mẫu theo đặc điểm giới tính, năm học tình trạng mối quan hệ Đặc biệt chênh lệch tình trạng mối quan hệ giới tính Số lượng khách thể tham gia khơng phân bổ đồng đều, người tham gia nữ giới đơng nam giới Và điều ảnh hưởng đến tính khơng xác kết Do đó, nghiên cứu tương lai nên tiến hành để xác nhận phát nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ gắn bó hài lịng mối quan hệ Ngồi cịn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến hài lòng mối quan hệ chẳng hạn cam kết, tình dục hay trải nghiệm thời thơ ấu, mức độ ghen tuông, Các yếu tố đưa vào nghiên cứu tương lai 7 10 11 12 13 14 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Linda K Acitelli (1992), Gender differences in relationship awareness and marital satisfaction among young married couples, Personality and Social Psychology Bulletin, số 18(1), tr 102-110 Michele Acker Mark H Davis (1992), Intimacy, passion and commitment in adult romantic relationships: A test of the triangular theory of love, Journal of social and personal Relationships, số 9(1), tr 21-50 Sarah E Ainsworth Roy F Baumeister (2012), Changes in sexuality: How sexuality changes across time, across relationships, and across sociocultural contexts, Clinical Neuropsychiatry, số 9(1) Michael Olusegun Akinwande, Hussaini Garba Dikko, Agboola Samson (2015), Variance inflation factor: as a condition for the inclusion of suppressor variable (s) in regression analysis, Open Journal of Statistics, số 5(07), tr 754 Paul D Allison (1999), Multiple regression: A primer, Pine Forge Press Traci L Anderson Tara M Emmers-Sommer (2006), Predictors of relationship satisfaction in online romantic relationships, Communication Studies, số 57(2), tr 153-172 Alexandro Andrade, Joao Wachelke, Anna Beatriz Carnielli HowatRodrigues (2015), Relationship satisfaction in young adults: Gender and love dimensions, Interpersona: An International Journal on Personal Relationships, số 9(1), tr 19-31 Nhu Nguyen Le Anh (2013), Định hướng giá trị tình yêu sinh viên số trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Yael E Avivi, Jean-Philippe Laurenceau, Charles S Carver (2009), Linking relationship quality to perceived mutuality of relationship goals and perceived goalprogress, Journal of Social and Clinical Psychology, số 28(2), tr 137-164 Roy F Baumeister Mark R Leary (1995), The need to belong: desire for interpersonal attachments as a fundamental human motivation, Psychological bulletin, số 117(3), tr 497 T Bilton, K Pin Bonnentt, J Lawson, T Skinner, D Stanworth, A M and Wesbter (2002), Introductory Sociology, Red Globe Press; 4th edition DD Burns SL Sayers (1992), Development and validation of a brief relationship satisfaction scale, Unpublished manuscript E Sandra Byers (2005), Relationship satisfaction and sexual satisfaction: A longitudinal study of individuals in long-term relationships, Journal of sex research, số 42(2), tr 113-118 Kendall Cotton Bronk, Patrick L Hill, Daniel K Lapsley, Tasneem L Talib, Holmes Finch (2009), Purpose, hope, and life satisfaction in three age groups , The Journal of Positive Psychology, số 4(6), tr 500-510 William R Cupach Jamie Comstock (1990), Satisfaction with sexual communication in marriage: Links to sexual satisfaction and dyadic adjustment, Journal of Social and Personal Relationships, số 7(2), tr 179-186 Ed Diener, Eunkook M Suh, Richard E Lucas, Heidi L Smith (1999), Subjective well-being: Three decades of progress, Psychological bulletin, số 125(2), tr 276 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Don A Dillman (2011), Mail and Internet surveys: The tailored design method 2007 Update with new Internet, visual, and mixed-mode guide, John Wiley & Sons V Dung (2008), Từ điển Tâm lý học, Từ điển Bách khoa A Field Discovering Statistics Using SPSS (2009), Sage Publications Ltd, Thousand Oaks, tr 457-505 Andy Field (2016), An adventure in statistics: The reality enigma, Sage Mary Anne Fitzpatrick (1988), Between husbands & wives: Communication in marriage, Sage Publications, Inc Kory Floyd (2006), Communicating affection: Interpersonal behavior and social context, Cambridge University Press Blaine J Fowers David H Olson (1989), ENRICH Marital Inventory: A discriminant validity and cross-validation assessment, Journal of marital and family therapy, số 15(1), tr 65-79 A Celeste Gaia (2002), Understanding emotional intimacy: A review of conceptualization, assessment and the role of gender, International Social Science Review, số 77(3/4), tr 151-170 Valdiney V Gouveia, Taciano L Milfont, Patrícia Nunes Da Fonseca, Jorge Artur Peẹanha de Miranda Coelho (2009), Life satisfaction in Brazil: Testing the psychometric properties of the satisfaction with life scale (SWLS) in five Brazilian samples, Social Indicators Research, số 90(2), tr 267-277 Manfred Hassebrauck Beverley Fehr (2002), Dimensions of relationship quality, Personal relationships, số 9(3), tr 253-270 Elaine Hatíield Richard L Rapson (1993), Love, sex, and intimacy: Their psychology, biology, and history, HarperCollins College Publishers Susan S Hendrick, Clyde Hendrick, Nancy L Adler (1988), Romantic relationships: Love, satisfaction, and staying together, Journal of personality and social psychology, số 54(6), tr 980 Michael Talmadge Hill (2009), Intimacy, passion, commitment, physical affection and relationship stage as related to romantic relationship satisfaction, Oklahoma State University Giang Ngo Thi Hoang (2016), Nghiên cứu tình yêu người trưởng thành James M Honeycutt Deborah D Godwin (1986), A model of marital functioning based on an attraction paradigm and social-penetration dimensions, Journal of Marriage and the Family, tr 651-667 Samantha Joel, Paul W Eastwick, Colleen J Allison, Ximena B Arriaga, Zachary G Baker, Eran Bar-Kalifa, Sophie Bergeron, Gurit E Birnbaum, Rebecca L Brock, Claudia C Brumbaugh (2020), Machine learning uncovers the most robust self-report predictors of relationship quality across 43 longitudinal couples studies, Proceedings of the National Academy of Sciences, số 117(32), tr 19061-19071 Benjamin R Karney Thomas N Bradbury (1995), The longitudinal course of marital quality and stability: A review of theory, methods, and research, Psychological bulletin, số 118(1), tr 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Ting Ng Kin Christopher HK Cheng (2010), The effects of intimacy, passion, and commitment on satisfaction in romantic relationships among Hong Kong Chinese people, Journal of psychology in Chinese Societies, số 11(2), tr 123 Leanne K Knobloch, Denise Haunani Solomon, Jennifer A Theiss (2006), The role of intimacy in the production and perception of relationship talk within courtship, Communication Research, số 33(4), tr 211-241 Rahmat Kaur Kochar Daisy Sharma (2015), Role of love in relationship satisfaction, The International Journal of Indian Psychology, số 3(1), tr 81107 Jean-Philippe Laurenceau Brighid M Kleinman (2006), Intimacy in Personal Relationships John Alan Lee (1973), Colours of love: An exploration of the ways of loving, New Press Edwin A Locke (1976), The nature and causes of job satisfaction, Handbook of industrial and organizational psychology Harvey J Locke Karl M Wallace (1959), Short marital-adjustment and prediction tests: Their reliability and validity, Marriage and family living, số 21(3), tr 251-255 Sheila MacNeil E Sandra Byers (2005), Dyadic assessment of sexual selfdisclosure and sexual satisfaction in heterosexual dating couples, Journal of Social and Personal Relationships, số 22(2), tr 169-181 Scott F Madey Lindsey Rodgers (2009), The Effect of Attachment and Sternberg's Triangular Theory of Love on Relationship Satisfaction, Individual Differences Research, số 7(2) Rogge Mattson Davidson Johnson Fincham.(2012) The positive and negative semantic dimensions of relationship satisfaction, Personal Relationships Emma Meneses Kasey Charron (2019), Romantic Beliefs: The Impact on Relationship Satisfaction and Well-Being Bruna Gomes Mônego Maycoln Leoni Martins Teodoro (2011), Sternberg's triangular theory of love and the big five factor model, Psico-USF, số 16(1), tr 97-105 Thi Vu Nho (2000), Tâm Lý học phát triển, Đại học Quốc Gia B.N Oanh (2008), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính,Nxb Giáo dục Ha Tran Thi Phung Ngoc Nguyen Le (2014), Định hướng giá trị tình u - nhân gia đinh sinh viên Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, tr 63-74 AK Rai (2013), Customer Relationship Management: Concepts And Cases new delhi: PHI Learning Pvt, Ltd Zick Rubin (1970), Measurement of romantic love, Journal of personality and social psychology, số 16(2), tr 265 Caryl E Rusbult, John M Martz, Christopher R Agnew (1998), The investment model scale: Measuring commitment level, satisfaction level, quality of alternatives, and investment size, Personal relationships, số 5(4), tr 357-387 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Catherine A Sanderson, Katie B Rahm, Sarah A Beigbeder (2005), The link between the pursuit of intimacy goals and satisfaction in close same-sex friendships: An examination of the underlyingprocesses, Journal of Social and Personal Relationships, số 22(1), tr 75-98 Mark T Schaefer David H Olson (1981), Assessing intimacy: The PAIR inventory, Journal of marital and family therapy, số 7(1), tr 47-60 M Joseph Sirgy, Eda Gurel-Atay, Dave Webb, Muris Cicic, Melika Husic, Ahmet Ekici, Andreas Herrmann, Ibrahim Hegazy, Dong-Jin Lee, JS Johar (2012), Linking advertising, materialism, and life satisfaction, Social Indicators Research, số 107(1), tr 79-101 Martina Slosáriková (2021), Vzt’ahová vãzba v dospelosti, intimita, závãzok, váseh v súvislosti s partnerskou spokojnost’ou, Ceskoslovenska Psychologie, số 65(3), tr 300-308 Susan Sprecher Susan S Hendrick (2004), Self-disclosure in intimate relationships: Associations with individual and relationship characteristics over time, Journal of Social and Clinical Psychology, số 23(6), tr 857-877 Robert J Sternberg (1986), A triangular theory of love, Psychological review, số 93(2), tr 119 Robert J Sternberg Mahzad Hojjat (1997), Satisfaction in close relationships, Guilford Press Mai Tran Thi Thu (2013), Giáo trình Tâm lý người trưởng thành, Đại học Sư Phạm SO Williams J Connolly Revisiting intimacy and autonomy in The Biannual Meeting of The Society For Research in Child Development 1997 Hana Yoo, Suzanne Bartle-Haring, Randal D Day, Rashmi Gangamma (2014), Couple communication, emotional and sexual intimacy, and relationship satisfaction, Journal of sex & marital therapy, số 40(4), tr 275293 - PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU - CAM KẾT - Chào anh/chị bạn, - Chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ Khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm TP.HCM Bảng hỏi sau nhằm thu thập liệu cho nghiên cứu "MỐI LIÊN HỆ GIỮA THÁI ĐỘ VỀ SỰ GẮN BĨ VÀ HÀI LỊNG TRONG TÌNH U Ở SINH VIÊN" Chúng tơi cung cấp phiếu khảo sát, hy vọng mời anh/chị bạn tham gia vào đề tài nghiên cứu - TẤT CẢ NHỮNG THÔNG TIN CỦA ANH/CHỊ VÀ CÁC BẠN CHIA SẺ TRONG BẢNG HỎI NÀY SẼ ĐƯỢC MÃ HĨA ẨN DANH, HỒN TỒN ĐƯỢC BẢO MẬT VÀ CHỈ SỬ DỤNG CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Chúng trân trọng tham gia anh/chị bạn nghiên cứu Mỗi câu trả lời nghiêm túc anh/chị bạn góp phần lớn cho kết nghiên cứu Nếu anh/chị bạn có thắc mắc hay ý kiến đề tài nghiên cứu này, xin vui lòng liên hệ với Trần Thị Như Quỳnh - Sinh viên khoa Tâm lý học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Số điện thoại: 039 468 7074 - Email: nhuquynh10b1ndc@gmail.com - Anh/chị bạn có quyền khơng tiếp tục tham gia nghiên cứu lý A THƠNG TIN CHUNG Giới tính □ Nam □ Nữ Bạn sinh viên năm mấy? □ Năm □ Năm hai □ Năm ba □ Năm tư Tình trạng mối quan hệ □ Đã trải qua mối quan hệ tình cảm □ Đang mối quan hệ tình cảm B THÁI ĐỘ VỀ GIÁ TRỊ GẮN BĨ TRONG TÌNH U - Dưới câu hỏi thái độ bạn giá trị gắn bó tình - Với câu hỏi, bạn chọn vào số tương ứng với mức độ thường u xun mà bạn có - Khơng phù hợp - Ít phù hợp - Phân vân - Phù hợp - Rất phù hợp - Tôi yêu thương tôn trọng người yêu cách chân thành - Vì hạnh phúc người yêu, tơi hy sinh, chấp nhận thiệt thịi - Những gặp trắc trở tình u, tơi thấy chán nản muốn bỏ - Tôi thấy tán tỉnh nhiều người lúc thú vị - Tơi ln giữ lời hứa nhiệt tình giúp đỡ người yêu - Tôi tôn trọng trung thực với người u khơng thiệt thịi - Tơi biết lắng nghe đồng cảm với người yêu - Tơi tự chăm sóc thân tốt - Tơi cố gắng dành thời gian cho người yêu dù bận đến đâu - 10 Tôi ủng hộ khích lệ người u làm điều muốn - 11 Tôi phấn đấu vượt qua khó khăn để trì tình u tốt đẹp - 12 Tơi ln chung thủy thành thật với người yêu C HÀI LÒNG TRONG MỐI QUAN HỆ - Vui lòng chọn vào số có mơ tả với mức độ hài lòng bạn mối quan hệ - - Cực kỳ khơng hài lịng - Khơng hài lịng - Một chút khơng hài lịng - Phân vân - Một chút hài lòng - Hài lòng - Cực kỳ hài lòng - giao tiếp cởi mở, thành thật bạn đối phương - Việc giải xung đột, tranh luận hay tranh cãi bạn đối phương - Mức độ tình cảm, quan tâm hay chăm sóc bạn đối phương - Sự thân mật, gần gũi hay mức độ gắn bó bạn đối phương - Hài lòng vị trí hay vai trị bạn mối quan hệ - Hài lịng vị trí, vai trò đối phương mối quan hệ - Nhìn chung, bạn hài lịng mối quan hệ tình cảm bạn đối phương - DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI Thống kê thông tin mẫu - - NA M - Valid NU Tota lMissing System -Total Fre quency 73 350 423 554 977 - - Valid NAM NHAT NAM HAI - Fre quency 141 128 GENDER Per Valid cent Percent 7.5 17.3 35 82.7 43 100.0 56 100 SCHOOL YEAR P Valid ercent Percent 33.3 - 4.4 30.3 3.1 Cumulative Percent 17.3 100.0 - Cumulative Percent 33.3 63.6 BA TU - NAM NAM - 86 68 - 8 - 20.3 16.1 - 83.9 100.0 Missin -Total m - Total Syste - 423 554 977 - 3.3 - 6.7 00.0 - - 100.0 - - Valid Missin -Total RELATIO] NSHIP STATUS Fre P Valid Cumulative quency ercent Percent Percent DA TRAI 236 55.8 55.8 QUA 4.2 MQH DANG 187 44.2 100.0 9.1 TRONG Total 423 100.0 3.3 System 554 6.7 977 00.0 Độ tin cậy thang đo 2.1 Thang đo thái độ tình yêu sinh viên - Reliability Statistics Cronbach's Alpha - - GB1 GB2 GB3 GB4 GB5 GB6 GB9 GB1 GB1 GB2 GB2 GB2 - 628 - Scale Mean if Item Deleted 38.45 39.66 40.34 41.28 38.64 39.20 40.15 38.65 39.01 38.65 38.76 38.57 - N of Items - 12 Item-Total Statistics Scale Corrected Variance if ItemItem Total Correlation 21.068 396 19.159 369 - 22.267 029 22.680 006 20.979 412 - 19.403 308 20.819 124 21.323 287 - 19.223 451 19.909 484 19.915 465 - 20.909 343 - Cronbach's Alpha if Item Deleted 595 587 661 661 592 601 649 607 573 575 577 598 2.2 Thang đo đánh giá mức độ hài lòng mối quan hệ - Reliability Statistics Cronbach's Alpha - - - - 929 N of Items - - Scale Mean if Item Deleted 25.79 26.33 26.28 25.76 25.78 25.71 25.68 - Item-Total Statistics Scale Corrected Variance if ItemItem Total Correlation 45.277 784 45.483 652 51.069 743 44.740 819 43.572 848 45.118 797 43.118 858 RS RS RS RS RS RS -RS3 Kiểm định Independent sample T-Test - Cronbach's Alpha if Item Deleted 918 933 926 914 911 917 910 - - RELATIONSHIP STATUSDA TRAI QUA RS MQH DANG TRONG MQH - - Equal variances assumed RS “ - Equal variances not - assumed Tương quan Group Statistics Std Std Error - N Mea Deviation Mean 07006 24.09 1.076 08120 4.59 1.110 - Independent Samples Test Lev t-test for Equality of Means ene's Tes t for Eq 95% Std Confidence F Sig t df Sig Mean Interval of the (2Differe Error - Difference tailed) nce Lower Upper Differe -.4935 -.7035 -.2835 421 000 4.619 10686 941 33 393.42 000 -.4935 -.7043 -.2827 4.602 10725 - - - - - Correlations n Pearson Correlatio tailed) n - RS RS - Sig (2- - G - - 357** - 220** - - 42 42 357** Sig (2 GB tailed) 000 - N 42 - Pearson -42 RELATIO - Correlatio 220** NSHIP n 041 STATUS - Sig (2 tailed) 000 - N 42 - - ** Correlation is significant at the 0.01 level 3(2-tailed) 42 - N Pearson Correlatio - RELATIONSHIP STATUS B -42 04 - 42 42 Hồi quy Model Summaryb - R R Adjus Std DurbinMode Square Watson ted R Error of the l Square - - Estimate 1.0199 1.934 a 1a Predictors: 416 (Constant), 173 RELATIONSHIP STATUS, GENDER, GB - b Dependent Variable: RS - - Model - Re Sum of f Squares 91.0 87 - 435 gression Residual Tot 875 - 526 ala Dependent Variable: 961RS 19 22 ANOVAa Mea - d - Si F n g Square 30.3 b 62 9.187 000 -4 1.04 -4 - - - b Predictors: (Constant), RELATIONSHIP STATUS, GENDER, GB - Model - Unstan dardized Coeffic ients Coefficientsa t Sig Standa r dized Coeffic - 95.0% Coll Confiden inearity ce Stat Interval istics for B B - Std - Beta -.0 517 - GB 122 _ - GENDER 131 162 055 - RELATIO NS 100 - HIP 458 204 a Dependent Variable: RS - (Constant) -.14 7.86 1.23 - 4.57 - - Lowe Uppe Tole r- VIF r r 884 -1.092 941 000 722 1.203 998 1.00 218 -.096 420 999 1.00 -.000 261 654 997 1.00 - ... HLTMQH: hài lòng mối quan hệ 2.3.2 Tương quan hài lòng mối quan hệ, thái độ gắn bó tình trạng mối quan hệ Kết phân tích tương quan mức độ hài lòng mối quan hệ, thái độ gắn bó tình trạng mối quan hệ. .. độ hài lịng tình u sinh viên H3: Thái độ gắn bó tình u có tác động đến mức độ hài lịng tình u sinh viên Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung Khảo sát mối liên hệ thái độ gắn bó hài. .. đến thái độ giá trị hài lòng niên tình yêu Cụ thể: - Tìm hiểu sở lý luận gắn bó hài lịng tình yêu - Khảo sát mối liên hệ thái độ gắn bó hài lịng tình yêu - Đề xuất giải pháp nhằm tác động phù

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Don A Dillman (2011), Mail and Internet surveys: The tailored design method--2007 Update with new Internet, visual, and mixed-mode guide, John Wiley & Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mail and Internet surveys: The tailored designmethod--2007 Update with new Internet, visual, and mixed-mode guide
Tác giả: Don A Dillman
Năm: 2011
34. Ting Ng Kin và Christopher HK Cheng (2010), The effects of intimacy, passion, and commitment on satisfaction in romantic relationships among Hong Kong Chinese people, Journal of psychology in Chinese Societies, số 11(2), tr. 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of intimacy,passion, and commitment on satisfaction in romantic relationships amongHong Kong Chinese people
Tác giả: Ting Ng Kin và Christopher HK Cheng
Năm: 2010
35. Leanne K Knobloch, Denise Haunani Solomon, và Jennifer A Theiss (2006), The role of intimacy in the production and perception of relationship talk within courtship, Communication Research, số 33(4), tr. 211-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of intimacy in the production and perception of relationship talkwithin courtship
Tác giả: Leanne K Knobloch, Denise Haunani Solomon, và Jennifer A Theiss
Năm: 2006
36. Rahmat Kaur Kochar và Daisy Sharma (2015), Role of love in relationship satisfaction, The International Journal of Indian Psychology, số 3(1), tr. 81- 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of love in relationshipsatisfaction
Tác giả: Rahmat Kaur Kochar và Daisy Sharma
Năm: 2015
38. John Alan Lee (1973), Colours of love: An exploration of the ways of loving, New Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colours of love: An exploration of the ways of loving
Tác giả: John Alan Lee
Năm: 1973
39. Edwin A Locke (1976), The nature and causes of job satisfaction, Handbook of industrial and organizational psychology Sách, tạp chí
Tiêu đề: The nature and causes of job satisfaction
Tác giả: Edwin A Locke
Năm: 1976
40. Harvey J Locke và Karl M Wallace (1959), Short marital-adjustment and prediction tests: Their reliability and validity, Marriage and family living, số 21(3), tr. 251-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short marital-adjustment andprediction tests: Their reliability and validity
Tác giả: Harvey J Locke và Karl M Wallace
Năm: 1959
41. Sheila MacNeil và E Sandra Byers (2005), Dyadic assessment of sexual self- disclosure and sexual satisfaction in heterosexual dating couples, Journal of Social and Personal Relationships, số 22(2), tr. 169-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyadic assessment of sexual self-disclosure and sexual satisfaction in heterosexual dating couples
Tác giả: Sheila MacNeil và E Sandra Byers
Năm: 2005
42. Scott F Madey và Lindsey Rodgers (2009), The Effect of Attachment and Sternberg's Triangular Theory of Love on Relationship Satisfaction, Individual Differences Research, số 7(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Attachment andSternberg's Triangular Theory of Love on Relationship Satisfaction
Tác giả: Scott F Madey và Lindsey Rodgers
Năm: 2009
43. Rogge Mattson và Davidson Johnson Fincham.(2012). The positive and negative semantic dimensions of relationship satisfaction, Personal Relationships Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fincham.(2012). The positive andnegative semantic dimensions of relationship satisfaction
Tác giả: Rogge Mattson và Davidson Johnson Fincham
Năm: 2012
45. Bruna Gomes Mônego và Maycoln Leoni Martins Teodoro (2011), Sternberg's triangular theory of love and the big five factor model, Psico-USF, số 16(1), tr.97-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sternberg'striangular theory of love and the big five factor model
Tác giả: Bruna Gomes Mônego và Maycoln Leoni Martins Teodoro
Năm: 2011
48. Ha Tran Thi Phung và Ngoc Nguyen Le (2014), Định hướng giá trị trong tình yêu - hôn nhân và gia đinh của sinh viên Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 33, tr. 63-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giá trị trong tìnhyêu - hôn nhân và gia đinh của sinh viên Đại học Cần Thơ
Tác giả: Ha Tran Thi Phung và Ngoc Nguyen Le
Năm: 2014
49. AK Rai (2013), Customer Relationship Management: Concepts And Cases.new delhi: PHI Learning Pvt, Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Customer Relationship Management: Concepts And Cases."new delhi: PHI Learning Pvt
Tác giả: AK Rai
Năm: 2013
50. Zick Rubin (1970), Measurement of romantic love, Journal of personality and social psychology, số 16(2), tr. 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of romantic love
Tác giả: Zick Rubin
Năm: 1970
51. Caryl E Rusbult, John M Martz, và Christopher R Agnew (1998), The investment model scale: Measuring commitment level, satisfaction level, quality of alternatives, and investment size, Personal relationships, số 5(4), tr.357-387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theinvestment model scale: Measuring commitment level, satisfaction level,quality of alternatives, and investment size
Tác giả: Caryl E Rusbult, John M Martz, và Christopher R Agnew
Năm: 1998
52. Catherine A Sanderson, Katie B Rahm, và Sarah A Beigbeder (2005), The link between the pursuit of intimacy goals and satisfaction in close same-sex friendships: An examination of the underlyingprocesses, Journal of Social and Personal Relationships, số 22(1), tr. 75-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The linkbetween the pursuit of intimacy goals and satisfaction in close same-sexfriendships: An examination of the underlyingprocesses
Tác giả: Catherine A Sanderson, Katie B Rahm, và Sarah A Beigbeder
Năm: 2005
53. Mark T Schaefer và David H Olson (1981), Assessing intimacy: The PAIR inventory, Journal of marital and family therapy, số 7(1), tr. 47-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing intimacy: The PAIRinventory
Tác giả: Mark T Schaefer và David H Olson
Năm: 1981
54. M Joseph Sirgy, Eda Gurel-Atay, Dave Webb, Muris Cicic, Melika Husic, Ahmet Ekici, Andreas Herrmann, Ibrahim Hegazy, Dong-Jin Lee, và JS Johar (2012), Linking advertising, materialism, and life satisfaction, Social Indicators Research, số 107(1), tr. 79-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linking advertising, materialism, and life satisfaction
Tác giả: M Joseph Sirgy, Eda Gurel-Atay, Dave Webb, Muris Cicic, Melika Husic, Ahmet Ekici, Andreas Herrmann, Ibrahim Hegazy, Dong-Jin Lee, và JS Johar
Năm: 2012
55. Martina Slosáriková (2021), Vzt’ahová vãzba v dospelosti, intimita, závãzok, váseh v súvislosti s partnerskou spokojnost’ou, Ceskoslovenska Psychologie, số 65(3), tr. 300-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vzt’ahová vãzba v dospelosti, intimita, závãzok,váseh v súvislosti s partnerskou spokojnost’ou
Tác giả: Martina Slosáriková
Năm: 2021
56. Susan Sprecher và Susan S Hendrick (2004), Self-disclosure in intimate relationships: Associations with individual and relationship characteristics over time, Journal of Social and Clinical Psychology, số 23(6), tr. 857-877 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Self-disclosure in intimaterelationships: Associations with individual and relationship characteristicsover time
Tác giả: Susan Sprecher và Susan S Hendrick
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi bao gồm một số câu hỏi về nhân khẩu (gồm giới tính, năm học và tình trạng mối quan hệ), 15-item về thái độ trong tình yêu của sinh viên - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
ghi ên cứu sử dụng bảng hỏi bao gồm một số câu hỏi về nhân khẩu (gồm giới tính, năm học và tình trạng mối quan hệ), 15-item về thái độ trong tình yêu của sinh viên (Trang 21)
Bảng 2.1.2. Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
Bảng 2.1.2. Thông tin mẫu nghiên cứu theo đặc điểm nhân khẩu (Trang 22)
Bảng 2.3 trình bày số liệu thống kê mô tả về mức độ hài lòng trong mối quan hệ của sinh viên, trong đó: mức độ cực kỳ không hài lòng trong mối quan hệ có 9 sinh viên, chiếm 2.1%; mức độ rất không hài lòng có 43 sinh viên chiếm 10.2%; mức độ không hài lòng - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
Bảng 2.3 trình bày số liệu thống kê mô tả về mức độ hài lòng trong mối quan hệ của sinh viên, trong đó: mức độ cực kỳ không hài lòng trong mối quan hệ có 9 sinh viên, chiếm 2.1%; mức độ rất không hài lòng có 43 sinh viên chiếm 10.2%; mức độ không hài lòng (Trang 22)
F Sig. t df Sig. (2-tailed) Differenc Mean e - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
ig. t df Sig. (2-tailed) Differenc Mean e (Trang 24)
Bảng 2.3.1. Kết quả kiểm định Independent sample T-Test - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
Bảng 2.3.1. Kết quả kiểm định Independent sample T-Test (Trang 24)
Bảng 2.3.4. Kết quả phân tích hồi quy của sự hài lòng trong mối quan hệ Model - MỐI LIÊN hệ GIỮA THÁI độ về sự gắn bó và hài LÒNG TRONG TÌNH yêu ở SINH VIÊN
Bảng 2.3.4. Kết quả phân tích hồi quy của sự hài lòng trong mối quan hệ Model (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w