Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
522,22 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - NGUYỄN THỊ THU HÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2022 download by : skknchat@gmail.com Cơng trình hồn thành Học viện Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Cẩm Tú PGS.TS Nguyễn Thị Quế Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện ……………………………………………… ………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp sở họp Học viện Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Ngoại giao download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay” làm luận án tiến sỹ chuyên ngành QHQT hai lý chính: Một là, tầm quan trọng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đặc biệt bối cảnh Ngày 6/7/2007 dấu mốc quan trọng quan hệ song phương, lãnh đạo hai nước định nâng tầm mối quan hệ truyền thống lên đối tác chiến lược chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Vào tháng 9/2016, chuyến thăm Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tới Việt Nam, hai nước trí nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều biến động phức tạp, khó lường Trong bối cảnh giới, khu vực đã, tiếp tục có thay đổi mạnh mẽ, phức tạp, Việt Nam Ấn Độ đứng trước yêu cầu mục tiêu lợi ích đối nội, đối ngoại, theo cần xây dựng tầm nhìn cho mối quan hệ đối tác chiến lược song phương để phục vụ tốt nhu cầu, lợi ích, mục tiêu hai nước tình hình Hai là, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc xác định, phân tích làm rõ nhân tố tác động giai đoạn 2007 2021 dự báo vận động nhân tố thời gian cung cấp sở khoa học để dự báo tác động nhân tố tới quan hệ hai nước, sở khuyến nghị sách cho Việt Nam Khảo sát thực tiễn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ cho thấy nghịch lý, hợp tác thực chất hai nước chưa tương xứng với tiềm cấp độ quan hệ Từ đặt câu hỏi: Những nhân tố tác động đến quan hệ hai nước giai đoạn 2007 -2021 mức độ, chiều hướng tác động sao? Sự vận động tác động nhân tố thời gian tới nào? Việt Nam cần có sách quan hệ với Ấn Độ để tăng cường hiệu hợp tác? Việc tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực, đóng góp sở khoa học thực tiễn, phục vụ hoạch định, triển khai sách Việt Nam Ấn Độ nói riêng, với khu vực giới nói chung, đồng thời đóng góp vào mảng cịn thiếu nghiên cứu có chủ đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ download by : skknchat@gmail.com 2.1.1 Về sách đối ngoại Việt Nam Carlyle A.Thayer & Ramses Amer (1999), Vietnamese Foreign Policy in Transition, Palgrave Macmillan, London: trình bày nội dung chủ yếu sách đối ngoại Việt Nam Theo tác giả, sách đối ngoại Việt Nam có thay đổi từ việc lấy hệ tư tưởng làm sang việc lấy lợi ích quốc gia dân tộc chủ đạo David Elliott (2012), Changing Worlds: Vietnam’s Transition from Cold War to Globalization, Oxford Universty Press: phân tích thay đổi nhận thức tầng lớp tinh hoa Việt Nam, từ chịu ảnh hưởng nặng nề ý thức hệ thời kỳ Chiến tranh Lạnh sang giai đoạn bị chi phối yếu tố kinh tế thị trường thời kỳ tồn cầu hóa Carlyle A Thayer (2015), Vietnamese Diplomacy, 1975 - 2015: From Member of the Socialist Camp to Proactive International Intergration, VNU Journal of Social Sciences and Humanities Vol1, No3: phân tích sách đối ngoại Việt Nam qua ba giai đoạn: 1975 - 1991, 1991 - 2006 2006 - 2015 Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Thị Quế Cuốn (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội: làm rõ sở hoạch định sách, q trình đổi tư nội dung sách đối ngoại; bước triển khai sách đối ngoại; đánh giá kết thực đường lối, sách đối ngoại ĐCS Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm hoạch định sách Vũ Dương Ninh (2015), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam 1940 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội: trình bày nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam diễn biến quan hệ đối ngoại với nước giới giai đoạn lịch sử Qua đó, tác giả đưa nhận định, đánh giá chung rút số học kinh nghiệm Vũ Dương Huân (2016), Về sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội: đề cập đến nhiều nội dung quan trọng hoạt động ngoại giao sách đối ngoại theo quan điểm đúc kết quý báu từ trình nghiên cứu ngoại giao sách đối ngoại tác giả Lê Hoài Trung (Chủ biên) Đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế (2017), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội: đúc kết sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn triển khai đối ngoại đa phương Việt Nam ba thập niên download by : skknchat@gmail.com kể từ đổi toàn diện đất nước, từ đó, đưa dự báo ngoại giao đa phương đề xuất định hướng dài hạn, biện pháp triển khai Bộ Ngoại giao (2020), Ngoại giao Việt Nam 2001-2015, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội: cơng trình nghiên cứu cơng phu, phân tích đầy đủ, sâu sắc tất góc cạnh đối ngoại Việt Nam 15 năm đầu kỷ XXI (2001-2015) 2.1.2 Về sách đối ngoại Ấn Độ Rajiv Sikri (2009), Challenge and Strategy: Rethinking India's Foreign Policy, SAGE Publications, India: phân tích yếu tố xu hướng dài hạn trình hoạch định sách đối ngoại Ấn Độ, đồng thời nêu lên quan điểm đánh giá lại phương pháp tiếp cận sách đối ngoại Ấn Độ nước trở thành nước lớn Jakub Zajączkowski, Jivanta SchÖttli, Manish Thapa (2014), India in the Contemporary World: Polity, Economy and International Relations, Routledge: tiếp cận phương diện địa - trị, địa - kinh tế, lịch sử, trị, văn hóa, ngoại giao, an ninh truyền thống phi truyền thống để sâu nghiên cứu, luận giải nhiều vấn đề liên quan đến sách quan hệ đối ngoại Ấn Độ Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 1991 đến 2000, Nxb Khoa học xã hội: đề cập đến trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Ấn Độ nước láng giềng, nước lớn, khu vực chủ yếu giới; thành tựu sau 10 năm điều chỉnh sách (1991-2000) Nguyễn Thị Quế, Đặng Đình Tiến (2017), Chính sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỷ XXI, Nxb Lý luận trị: phân tích sách đối ngoại Ấn Độ năm đầu kỉ XXI tác động sách đến QHQT Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Sudhir Devare (2005), India and Southeast Asia: Towards Security Convergence, ISEAS/Capital: đề cập nội dung cốt lõi quan hệ đối tác Ấn Độ quốc gia ĐNA, có Việt Nam, đồng thời làm rõ phát triển mối quan hệ qua thời kỳ lịch sử Qua đó, tác giả đề xuất kế hoạch hành động cho quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - ASEAN mục tiêu hịa bình, phát triển thịnh vượng Dipanka Banedi (2005), India and Southeast Asia in the XXI Century, Ma Gien Dipanka, New Delhi: tập trung phân tích vai trò quan hệ Ấn download by : skknchat@gmail.com Độ - ĐNA kỷ XXI Tăng cường quan hệ tồn diện với nước ASEAN nói chung với Việt Nam nói riêng ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Ấn Độ Rajiv K Bhatia (2014), India-Vietnam: Agenda for Strengthening Partnership, Shipra Publications: khẳng định Ấn Độ Việt Nam hai người bạn thực với mối quan hệ chung thủy, lâu đời Quan hệ hai nước ngày đạt tin cậy hứa hẹn bước phát triển Shantanu Srivastava (2016), 40 năm hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam - Ấn Độ chặng đường phía trước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội: khảo lược, phân tích bốn thập kỷ hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam Ấn Độ; đồng thời, đưa đề xuất, kiến nghị với nhà hoạch định sách hai nước nhằm tăng cường hiệu hợp tác Tridib Chakraborti (2003) (Nguyễn Ngọc Thúy dịch), Quan hệ Ấn Độ Việt Nam: Một tình bạn hướng Đơng thử thách qua thời gian, Tạp chí Nghiên cứu ĐNA, số 5: đề cập đến tình hữu nghị truyền thống Ấn Độ Việt Nam vốn thử thách qua giai đoạn lịch sử khác Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ , Nxb Giáo dục, Hà Nội: đề cập ngắn gọn tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ với mối liên hệ văn hóa từ lịch sử Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (Chủ biên) (1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: đề cập tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ liên kết lịch sử đến năm 1995 phần quan hệ Ấn Độ ASEAN Đó mối quan hệ tốt đẹp, hữu nghị, lâu đời lịch sử ngày tốt đẹp sau nửa kỷ giành độc lập Ngơ Xn Bình (Chủ biên)(2012), Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội: tập hợp viết học giả thực trạng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực hợp tác Qua đó, học giả khuyến nghị số giải pháp gắn với lĩnh vực hợp tác cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ song phương bối cảnh Ngô Xuân Bình (Chủ biên) (2013), Việt Nam - Ấn Độ Tây Nam Á: Những mối liên hệ lịch sử tại, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội: bao gồm viết học giả ngồi nước ba nội dung chính: quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, quan hệ Việt Nam - Tây Nam Á quan hệ Ấn Độ - Tây Nam Á Trong quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, học giả đề cập đến mối quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực Trần Nam Tiến chủ biên (2016), Ấn Độ với ĐNA bối cảnh quốc download by : skknchat@gmail.com tế mới, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh: nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Ấn Độ từ Hướng Đơng sang Hành động hướng Đơng, ĐNA xác định trọng tâm sách tương lai Trong tổng thể quan hệ Ấn Độ - ASEAN, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ mối quan hệ đặc biệt sở, tiền đề thuận lợi có tính kết nối khu vực ĐNA Lê Văn Toan (Chủ biên) (2018), Việt Nam - Ấn Độ: 45 năm quan hệ ngoại giao 10 năm đối tác chiến lược, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật: tập hợp nhiều viết phân tích, đánh giá cách tồn diện mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện học giả Việt Nam Ấn Độ, qua nêu lên số giải pháp nhằm phát huy hiệu hợp tác song phương xứng đáng với tiềm hai nước Đặng Cẩm Tú (2018), Xu hướng phát triển sách Ấn Độ CA-TBD đến năm 2030, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội: dành phần nội dung chương III để khái quát quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1972) đến năm 2017 Trung tâm Ấn Độ (CIS), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), (2017), (2019), Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn Tập 1,2; Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa; Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ an ninh lượng bối cảnh mới, Nxb Lý luận Chính trị Quốc gia, Hà Nội: bao gồm nhiều viết nhà lãnh đạo, chuyên gia, học giả uy tín Việt Nam Ấn Độ quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực chính, sở khuyến nghị sách cho Việt Nam Ấn Độ nhằm phát huy hiệu hợp tác hai nước 2.3 Các cơng trình nghiên cứu nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Richard Ned Lebow-Thomas Rise (1995), Internationnal Relations Theory and the End of The Cold War, Kappen Colombia University Press: tất yếu phải thay đổi sách đối ngoại nước giới Đồng thời, tác giả khẳng định, QHQT sau Chiến tranh Lạnh, vai trò nước phát triển ý hơn, hội lẫn thách thức tồn quan hệ nước với nước phát triển Geetesh Sharma (2012), Những dấu vết văn hóa Ấn Độ Việt Nam, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh: nêu bật mối quan hệ gắn bó download by : skknchat@gmail.com lâu đời Ấn Độ Việt Nam thông qua chứng tích tháp cổ Mỹ Sơn dấu vết văn hóa Chăm, vốn chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Ấn Độ Josukutty C.A (2015), “India - US Relations and Asian Rebalancing”, New Century Publications: bao gồm 13 nghiên cứu học giả trỗi dậy châu Á, trở thành tượng đáng ý quan trọng trị quốc tế sau Chiến tranh Lạnh Một trật tự giới mới, nước lớn nỗ lực cân quyền lực định hình Mục tiêu, lợi ích Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia khu vực với vai trò chiến lược Biển Hoa Đông Biển Đông khiến cho khu vực trở nên động Các kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn (2016) - Tập 1,2; Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa (2017) Trung tâm Ấn Độ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) phối hợp với Đại Sứ quán Ấn Độ Việt Nam tổ chức, Nxb Lý luận Chính trị Quốc gia phát hành bao gồm số viết học giả Ấn Độ số nhân tố tác động tới quan hệ hai nước sức mạnh mềm, Biển Đông… Phạm Thái Quốc (Chủ biên) (2013), Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động Đối sách nước Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: phác họa rõ nét bối cảnh quốc tế khu vực năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI; lên Trung Quốc Ấn Độ tác động trỗi dậy nước giới, đặc biệt nước Đông Á, qua đưa hàm ý sách cho Việt Nam Võ Xuân Vinh (2013), ASEAN sách Hướng Đông Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: khái quát quan hệ hai nước số lĩnh vực Đặc biệt, liên quan đến vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, tác giả phân tích lợi ích Ấn Độ vùng biển khẳng định Biển Đơng địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng hai cường quốc châu Á Ấn Độ Trung Quốc Đỗ Thanh Hà (2020), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đầu kỷ XXI đến nay, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh: xác định, làm rõ số nhân tố tác động đến phát triển mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hai thập niên đầu kỷ XXI, cụ thể: (i) tiền đề lịch sử, văn hóa; (ii) biến chuyển bối cảnh quốc tế khu vực; (iii) chuyển biến tư đối ngoại hai nước download by : skknchat@gmail.com Các Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam - Ấn Độ: Bối cảnh mới, tầm nhìn - Tập 1,2 (2016); Sức mạnh mềm Ấn Độ, sức mạnh mềm Việt Nam bối cảnh khu vực hóa, tồn cầu hóa (2017); Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ an ninh lượng bối cảnh (2019) Trung tâm Ấn Độ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Đại Sứ quán Ấn Độ Việt Nam tổ chức, Nxb Lý luận Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành: bao gồm số viết học giả Việt Nam, tập trung phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 2.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án Về sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ, cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp nội dung bật sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ qua thời kỳ, đặc biệt tập trung vào giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh Về quan hệ đối ngoại Việt Nam - Ấn Độ, công trình, đặc biệt tác giả Việt Nam cung cấp tranh tổng hợp quan hệ Việt Nam - Ấn Độ qua giai đoạn lịch sử Về nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, cơng trình xác định, phân tích số nhân tố chủ yếu sau: lịch sử - văn hóa; vai trị lãnh tụ; tình hình giới, khu vực; lợi ích an ninh kinh tế Trên sở phân tích tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đặc biệt nội dung nghiên cứu nhân tố tác động, nghiên cứu sinh nhận thấy số khoảng trống khía cạnh để nghiên cứu, tìm hiểu cách thấu đáo, từ tìm lời giải cho câu hỏi nghiên cứu nêu phần Cụ thể: (i) xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2021 sở khung lý thuyết bao gồm luận điểm phù hợp học thuyết QHQT khung phân tích sách đối ngoại ba cấp độ (hệ thống, quốc gia, cá nhân/nhóm); (ii) áp dụng khung lý thuyết để lý giải tác động nhân tố tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2021; (iii) đề xuất số khuyến nghị sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ tới năm 2027 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ làm rõ tác động nhân tố tới quan hệ hai nước giai đoạn 2007 - 2021, sở dự báo chiều hướng vận động, tác động nhân tố khuyến nghị sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ đến năm 2027 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Làm rõ sở lý thuyết thực tiễn xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2021; (ii) Làm rõ nội hàm phân tích tác động nhân tố chủ yếu tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2021; (iii) Dự báo yếu tố kế thừa, thay đổi nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2022 đến năm 2027; (iv) Đề xuất khuyến nghị sách Việt Nam quan hệ với Ấn Độ đến năm 2027 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2021 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nội dung: tập trung phân tích tác động nhân tố chủ yếu sau: (i) quốc tế khu vực; (ii) sắc lợi ích quốc gia; (iii) nhân tố lãnh đạo Mỗi nhân tố phân tích hai phương diện: nhận diện tác động nhân tố đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2021 (theo hướng thúc đẩy hay cản trở, hai) Về phạm vi thời gian: tập trung vào giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2021 Năm 2007 năm Việt Nam, Ấn Độ ký thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, năm 2021 năm kết thúc thời gian nghiên cứu luận án dự báo triển vọng đến năm 2027 dấu mốc tròn 20 năm quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ Về phạm vi không gian: tập trung vào mối quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời đặt mối quan hệ tổng thể quan hệ đối ngoại hai nước bối cảnh quốc tế khu vực CA-TBD, ÂĐD -TBD, bao gồm khu vực ĐNA Nam Á Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết Luận án tiếp cận sở khung lý thuyết QHQT bao gồm luận điểm phù hợp chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo Đồng thời, luận điểm liên quan học thuyết QHQT kể kết hợp theo cấp độ tương ứng khung phân tích sách đối ngoại bao gồm ba cấp độ: hệ thống, quốc gia, cá nhân/nhóm để củng cố sở lý thuyết cho việc xác định phân tích tác động nhân tố chủ yếu tới quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2021 5.2 Phương pháp nghiên cứu download by : skknchat@gmail.com 11 hoạch định sách đối ngoại: tập thể sách, cá nhân sách tổ chức sách Các quốc gia chế trị khác có cách thức/mơ hình khác hoạch định sách đối ngoại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1956 đến trước năm 2007 1.2.1.1 Giai đoạn 1956 -1972 Quan hệ đoàn kết hai dân tộc hình thành phát triển suốt trình đấu tranh giành độc lập, thống xây dựng đất nước Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trải qua nhiều thử thách có bước thăng trầm bối cảnh QHQT có biến động phức tạp, khó lường Tuy nhiên, theo chiều hướng lên, từ chỗ có quan hệ thực tế đến thiết lập quan hệ lãnh (1956) nâng cấp lên quan hệ ngoại giao đầy đủ cấp đại sứ (1972) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ chủ yếu tập trung lĩnh vực trị - ngoại giao, chưa triển khai hợp tác lĩnh vực khác 1.2.1.2 Giai đoạn 1973-1990 Quan hệ trị - ngoại giao lĩnh vực hợp tác chủ đạo, bật nhất, thể rõ thiện chí Ấn Độ Việt Nam bối cảnh Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức đến từ nước, khu vực quốc tế Hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước chủ yếu nhằm bổ trợ cấu ngành kinh tế, tìm tiềm năng, mạnh để tăng cường hợp tác Quan hệ lĩnh vực khác chủ yếu mang tính chiều: Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam 1.2.1.3 Giai đoạn 1991-2006 Tháng 5/2003, quan hệ hai nước nâng cấp lên thành đối tác toàn diện nhân chuyến thăm Ấn Độ Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh Quan hệ quốc phịng - an ninh có bước chuyển quan trọng hai nước ký Nghị định thư hợp tác quốc phòng tiến hành đối thoại quốc phòng lần thứ Quan hệ kinh tế: hai bên ký số hiệp định song phương như: hiệp định tránh đánh thuế hai lần (1994), hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (1997), hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại (1997) Thương mại hai chiều từ 54 triệu USD năm 1991 lên 225 triệu USD năm 2000 Quan hệ văn hóa - giáo dục, KH-CN có bước phát triển so với giai đoạn trước 1.2.2 Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đối tác download by : skknchat@gmail.com 12 chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện (2007-2021) 1.2.2.1 Giai đoạn 2007-2015 Tháng 7/2007, quan hệ hai nước nâng cấp lên đối tác chiến lược chuyến thăm thức Ấn Độ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hai bên trao đổi nhiều đoàn cấp cao nhằm tăng cường hiểu biết, chia sẻ lợi ích chung thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển phù hợp với quan hệ đối tác chiến lược Quan hệ ĐCS Việt Nam với Đảng trị lớn Ấn Độ phát triển tốt đẹp Quan hệ quốc phòng - an ninh tăng cường mạnh mẽ Ấn Độ cam kết đại hóa lực lượng quốc phịng, an ninh cho Việt Nam (mở rộng chương trình đào tạo, tập trận chung, hợp tác thiết bị quốc phòng) nhanh chóng thực thi gói 100 triệu USD tín dụng, cho phép Việt Nam có tàu hải quân từ Ấn Độ Tháng 5/2015, Ấn Độ Việt Nam ký Tuyên bố Tầm nhìn chung Quan hệ quốc phòng Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2015-2020 Biên ghi nhớ Cảnh sát biển nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Lực lượng bảo vệ bờ biển nước Cộng hòa Ấn Độ Hai bên tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh mạng, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia hợp tác đào tạo, nâng cao lực an ninh Quan hệ kinh tế: Việc hai nước ký Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (có hiệu lực từ 1/6/2010) Ấn Độ công nhận kinh tế thị trường Việt Nam tạo thêm khuôn khổ pháp lý cho quan hệ kinh tế hai nước Kể từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, kim ngạch thương mại hai chiều liên tục tăng so với mục tiêu đặt Trong giai đoạn này, đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam tăng nhanh, bước đầu hình thành sóng đầu tư tập đồn lớn Nếu năm 2008, có 31 dự án, trị giá 190,5 triệu USD, đến tháng 3/2015, Ấn Độ có 95 dự án đầu tư vào Việt Nam, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 324 triệu USD, xếp thứ 30/101 quốc gia vùng lãnh thổ Trong khi, đầu tư Việt Nam sang Ấn Độ đạt 24 triệu USD Hợp tác Việt Nam Ấn Độ lĩnh vực KH-CN, văn hóa - giáo dục, đào tạo đạt số kết đáng khích lệ, khiêm tốn so với cấp độ quan hệ tiềm nước 1.2.2.2 Giai đoạn 2016 - 2021 Tháng 9/2016, quan hệ hai nước nâng cấp lên đối tác chiến lược toàn diện chuyến thăm thức Việt Nam Thủ tướng Ấn Độ Narenda Modi Chuyến thăm Thủ tướng Ấn Độ có ý nghĩa đặc biệt download by : skknchat@gmail.com 13 quan trọng, hai nước hướng tới kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao 10 năm quan hệ đối tác chiến lược, chưa kể chuyến thăm thức người đứng đầu Chính phủ Ấn Độ sau 15 năm kể từ năm 2001 Quan hệ quốc phòng hai nước mở rộng ba quân binh chủng: hải quân, lục quân, khơng qn tập trung vào ba lĩnh vực chính: trao đổi đồn, đào tạo/huấn luyện cơng nghiệp quốc phòng Đồng thời, hai nước tăng cường hợp tác sản xuất chuyển giao công nghệ, an ninh hàng hải, an ninh mạng Hai nước tiếp tục trì chế hợp tác quốc phòng - an ninh, triển khai tích cực gói tín dụng quốc phịng thỏa thuận (gói 100 triệu USD vào năm 2014 gói 500 triệu USD vào năm 2016) Ấn Độ giúp Việt Nam đào tạo chuyên gia quân nói chung đào tạo quân nhân tham gia lực lượng gìn giữ hồ bình Liên hợp quốc nói riêng Về vấn đề Biển Đơng, hai bên trí cho tự hàng hải hàng không Biển Đông bị cản trở kêu gọi bên liên quan kiềm chế, không sử dụng đe đoạ sử dụng vũ lực, giải tranh chấp biện pháp hồ bình, phù hợp với ngun tắc công nhận luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hợp quốc Luật Biển (UNCLOS1982) Quan hệ kinh tế Việt Nam - Ấn Độ có bước phát triển nhanh đồng thương mại, đầu tư tín dụng ưu đãi Tính đến tháng Tính đến tháng 12 năm 2021, Ấn Độ đứng thứ 25/140 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam với 313 dự án, tổng vốn đăng ký 910,41 triệu USD Nếu so với thời điểm năm 2016, số dự án đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam tăng hai lần Chỉ tính riêng năm 2020, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Ấn Độ vào Việt Nam chiếm tới gần 25% tổng vốn FDI quốc gia cam kết vào Việt Nam 30 năm qua Trên lĩnh vực KH-CN, văn hóa, giáo dục - đào tạo, hai nước thể tâm thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện phát triển thông qua việc xúc tiến hoạt động hợp tác Việt Nam Ấn Độ ký kết hiệp định, biên ghi nhớ nghiên cứu hải dương học, CNTT, truyền thông, công nghệ sinh học, lượng ngun tử mục đích hịa bình … Tiểu kết: Chương cung cấp sở lý thuyết thực tiễn quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nhằm xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ hai nước giai đoạn 2007-2021 download by : skknchat@gmail.com 14 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TỚI SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2007 - 2021 2.1 Nhân tố quốc tế khu vực 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 2.1.1.1 Bối cảnh quốc tế QHQT giai đoạn 2007-2021 lên số xu bản, có tác động lớn tới quan hệ Việt Nam Ấn Độ Đó là: (i) xu hịa bình, hợp tác phát triển; (ii) xu phát triển mạnh mẽ cách mạng KH-CN; (iii) xu tồn cầu hóa với gia tăng mặt trái; (iv) gia tăng thách thức an ninh phi truyền thống; (v) vai trò thể chế đa phương thách thức; (vi) xu dịch chuyển trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông đan xen vừa hợp tác vừa cạnh tranh nước lớn theo hướng mặt cạnh tranh ngày trội, đặc biệt Mỹ Trung Quốc 2.1.1.2 Bối cảnh khu vực CA-TBD khu vực phát triển kinh tế động, hàng đầu giới Cùng với ÂĐD-TBD, khu vực có can dự ngày sâu cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc, đặt nhiều thách thức, vấn đề an ninh Tại ĐNA, nước khu vực đạt tốc độ tăng trưởng cao, ổn định ASEAN nhiều nước lớn tổ chức quốc tế khu vực ủng hộ trung tâm định hướng kết nối tổ chức liên khu vực đóng vai trò trung tâm chế ASEAN làm nịng cốt Tình hình Biển Đơng xuất biến động căng thẳng, nơi tập trung nhiều lớp mâu thuẫn trị lẫn kinh tế, quốc phòng, an ninh Tại Nam Á, mâu thuẫn mối quan hệ Ấn Độ Pakistan nhân tố hàng đầu chi phối mối quan hệ hợp tác nước khác khu vực Nam Á có vị trí địa - chiến lược quan trọng bàn cờ châu Á giới, thu hút quan tâm nước lớn khu vực, đặc biệt Trung Quốc Mỹ 2.1.2 Tác động nhân tố quốc tế khu vực tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 2.1.2.1 Tác động tới động lực hợp tác Việt Nam Ấn Độ mục tiêu phát triển ảnh hưởng Theo chủ nghĩa tự do, xu hướng khách quan môi trường quốc tế khu vực như tồn cầu hóa, cách mạng KH-CN, phát triển động CA-TBD… yếu tố có tác động thúc đẩy quan download by : skknchat@gmail.com 15 hệ Việt Nam - Ấn Độ theo hướng khiến hai nước nhận thức rõ lợi ích hợp tác 2.1.2.2 Tác động tới sách cân quyền lực lợi ích an ninh chiến lược Theo thuyết thực, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thúc đẩy tác động cấu trúc hệ thống mơi trường an ninh khu vực Theo đó, quan hệ hai nước chịu ảnh hưởng vận động hệ thống cấu trúc khu vực ĐNA, Nam Á rộng CA-TBD, ÂĐD-TBD Các nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phương diện sau: (i) nhận thức mối đe dọa từ Trung Quốc; (ii) cạnh tranh Trung - Ấn; (iii) cạnh tranh Mỹ - Trung; (iv) “bất cân xứng” gần kề địa lý Việt Nam, Ấn Độ với Trung Quốc 2.2 Nhân tố sắc lợi ích quốc gia 2.2.1 Nhận diện sắc lợi ích quốc gia Việt Nam 2.2.1.1.Bản sắc quốc gia Việt Nam Việt Nam bao gồm nhiều sắc: từ nạn nhân ngoại xâm đến quốc gia độc lập, nước hệ thống XHCN, nước phát triển, thành viên ASEAN, quốc gia có vai trị quan trọng khu vực ĐNA định hình với tư cách quốc gia tầm trung 2.2.1.2 Lợi ích quốc gia Việt Nam Trên sở lợi ích quốc gia xác định thông qua kỳ đại hội Đảng X,XI,XII,XIII đưa số hàm ý cụ thể lợi ích an ninh, phát triển ảnh hưởng Lợi ích phát triển Việt Nam tập trung nhấn mạnh vào hội nhập kinh tế quốc tế kênh song phương đa phương nhằm phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam thành viên WTO Lợi ích an ninh chủ quyền quốc gia (Biển Đông) thiêng liêng, từ bỏ nguyên tắc bất biến trình dựng giữ nước Lợi ích ảnh hưởng Việt Nam tập trung vào: (i) vị tổ chức khu vực toàn cầu; (ii) giá trị, vị trí chiến lược nước lớn đối tác chủ chốt 2.2.2 Nhận diện sắc lợi ích quốc gia Ấn Độ 2.2.2.1 Bản sắc quốc gia Ấn Độ Ấn Độ bao gồm nhiều sắc: từ nạn nhân chế độ thực dân đến quốc gia độc lập, nước phát triển, cường quốc tầm trung cường quốc trỗi dậy mạnh mẽ, định hình với tư cách cường quốc giới 2.2.2.2 Lợi ích quốc gia Ấn Độ download by : skknchat@gmail.com 16 Về lợi ích kinh tế, Ấn Độ đặt ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế toàn diện, thúc đẩy tăng trưởng nhằm nâng cao đời sống người dân sức mạnh tổng hợp đất nước Về an ninh, lợi ích quốc gia Ấn Độ gồm: bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ công dân chống lại xâm lược khủng bố từ bên ngồi, răn đe qn sự, đảm bảo hịa bình ổn định khu vực lân cận, an ninh hàng hải Về vị thế, Ấn Độ cường quốc có ý thức địa vị phi thường Tuy nhiên, việc đạt vị cường quốc chưa đầy đủ chưa hoàn thiện khả Ấn Độ Do đó, Ấn Độ cần phải nâng cao sức mạnh quốc gia tồn diện Nếu khơng có sở vững chắc, vai trị lãnh đạo Ấn Độ vấn đề quốc tế bị hạn chế 2.2.3 Tác động nhân tố sắc lợi ích quốc gia tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 2.2.3.1 Những tương đồng sắc lợi ích chung tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Thứ nhất, tương đồng/gắn kết địa lý, văn hóa (Phật giáo) lịch sử sở, tiền đề củng cố niềm tin trị, thúc đẩy tình hữu nghị truyền thống vốn có Việt Nam Ấn Độ Thứ hai, tương đồng sắc nước phát triển cường quốc tầm trung/định hình quốc gia tầm trung tạo điểm đồng/chia sẻ nhận thức chung vấn đề khu vực giới mà hai bên quan tâm, từ thúc đẩy tăng cường hợp tác chế, diễn đàn đa phương Thứ ba, lợi ích chung thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển giai đoạn 2007 - 2021 bao gồm lợi ích an ninh - chiến lược lợi ích ảnh hưởng thơng qua chế đa phương 2.2.3.2 Những khác biệt sắc lợi ích riêng tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Thứ nhất, cường quốc khu vực định hình cường quốc giới, lợi ích Ấn Độ khác với lợi ích quốc gia định hình tầm trung Việt Nam, đặc biệt lợi ích vị thế/ảnh hưởng Thứ hai, nước XHCN, Việt Nam có mục tiêu bảo vệ Đảng chế độ XHCN, khác với Ấn Độ - quốc gia dân chủ đại nghị Xét góc độ này, mục tiêu đối ngoại Việt Nam lực cản quan hệ hai nước lịch sử quan hệ song phương chưa bị đe dọa vấn đề ý thức hệ thể chế trị Xét lợi ích, khác nhau, khơng mâu thuẫn với nhau, khơng cản trở quan hệ hai nước giai download by : skknchat@gmail.com 17 đoạn 2007-2021 Tuy nhiên, bên cạnh mặt thúc đẩy, số khía cạnh sắc nước phát triển có tác động khơng thuận đến hiệu hợp tác Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2007-2021, lĩnh vực kinh tế 2.3 Nhân tố lãnh đạo 2.3.1 Đặc trưng quy trình hoạch định sách đối ngoại Việt Nam Ấn Độ 2.3.1.1 Việt Nam Tại Việt Nam, quan hoạch định sách đối ngoại lĩnh vực khác Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ĐCS Việt Nam lãnh đạo toàn diện lĩnh vực, bao gồm đối ngoại Hệ thống quan tham mưu sách đối ngoại Việt Nam chủ yếu gồm quan Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Ban Đối ngoại Trung ương Đảng, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Trong đó, Bộ Ngoại giao quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước đối ngoại 2.3.1.2 Ấn Độ Do chất hệ thống trị Ấn Độ, việc hoạch định sách đối ngoại nước chịu ảnh hưởng lớn Thủ tướng Chính phủ, quan chức Bộ Ngoại giao, phương tiện truyền thông với quan điểm hệ tư tưởng đảng phái trị khác nhau… Việc sách đối ngoại Ấn Độ thường có đặc điểm cá nhân hóa Các Bộ liên quan đến đối ngoại Ấn Độ bao gồm Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Thương mại Tài chính… 2.3.2 Tác động nhân tố lãnh đạo tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ 2.3.2.1 Tác động tới tư duy, quan điểm đường lối đối ngoại Việt Nam Ấn Độ - Tác động tới nhận thức vai trị, vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Việt Nam - Tác động tới sách Việt Nam Ấn Độ: phát triển quan hệ với Ấn Độ định hướng quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Việt Nam tiếp cận Ấn Độ nước lớn nước bạn bè truyền thống 2.3.2.2 Tác động tới tư duy, quan điểm sách đối ngoại Ấn Độ Việt Nam - Tác động tới nhận thức vai trị, vị trí Việt Nam sách đối ngoại Ấn Độ download by : skknchat@gmail.com 18 - Tác động tới sách Việt Nam Ấn Độ: Ấn Độ xem Việt Nam trụ cột sách Hướng Đơng/Hành động hướng Đơng Việt Nam mắt xích chiến lược sách đối ngoại Ấn Độ với ASEAN đảm bảo lợi ích chiến lược nước Đông Nam Á Tiểu kết: Chương phân tích làm rõ nội hàm tác động nhân tố chủ yếu bao gồm quốc tế khu vực, sắc lợi ích quốc gia, nhân tố lãnh đạo tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2021 Trên sở đó, luận án đánh giá mức độ tác động theo hướng thúc đẩy hay cản trở nhân tố tới quan hệ hai nước CHƯƠNG DỰ BÁO CHIỀU HƯỚNG VẬN ĐỘNG, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ ĐẾN NĂM 2027 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Nhận xét nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2021 Luận án xác định ba nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ hai nước giai đoạn 2007 - 2021, là: nhân tố quốc tế khu vực, sắc lợi ích quốc gia nhân tố lãnh đạo Dưới tác động nhân tố này, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có bước tiến triển mạnh mẽ Xét mức độ tác động nhân tố chủ yếu tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2021, thấy bản, nhân tố phân tích tác động theo hướng thúc đẩy hợp tác Việt Nam Ấn Độ, nhiên số khía cạnh nhân tố tạo nên lực cản hiệu hợp tác song phương Xét vị trí, vai trị nhân tố tác động tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đối tác chiến lược lên đối tác chiến lược toàn diện (2007-2021), nhân tố lợi ích quốc gia đóng vai trị quan trọng nhất, có tính định, lợi ích quốc gia tác động tới trình hoạch định triển khai sách đối ngoại Gắn với lợi ích quốc gia, nhân tố sắc với nét tương đồng tảng quan trọng để tạo dựng tin cậy, sở thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển kênh song phương đa phương Thêm vào đó, ý chí lãnh đạo hai nước thể qua quan điểm, tư đường lối/chính sách tạo tảng, sở cho phát triển quan hệ Tuy nhiên, số rào cản tình hình nội tại, định hướng/chính sách phát triển, khác download by : skknchat@gmail.com 19 biệt văn hóa kinh doanh (các yếu tố bên trong), khoảng cách địa lý… Việt Nam Ấn Độ khiến hợp tác hai nước gặp số thách thức, khó khăn dẫn đến hiệu chưa cao mong đợi tương quan cấp độ quan hệ tiềm nước Nhân tố quốc tế khu vực nhân tố bên ngồi có tác động đáng kể đến quan hệ hai nước giai đoạn 2007-2021 Nhân tố mặt tác động thúc đẩy quan hệ hai nước (chiếm phần chủ đạo), mặt khác vài khía cạnh nhân tố tạo nên lực cản cho hiệu hợp tác song phương, đặc biệt lĩnh vực quốc phòng - an ninh Sự bất cân xứng Việt Nam, Ấn Độ tương quan so sánh với Trung Quốc với gần kề địa lý lý thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển, đồng thời thách thức định quan hệ song phương lĩnh vực quốc phòng - an ninh theo nghĩa phản ứng Trung Quốc khiến Việt Nam Ấn Độ, đặc biệt Việt Nam có thận trọng, dè dặt định Xét mối quan hệ nhân tố, thấy nhân tố có mối quan hệ qua lại với 3.2 Dự báo chiều hướng vận động nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2027 3.2.1 Nhân tố quốc tế khu vực 3.2.1.1 Quốc tế Trong 5-10 năm tới, lên số xu QHQT như: hồ bình, hợp tác phát triển; tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển, bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan; luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn; kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng; thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống với nét mới… 3.2.1.2 Khu vực CA-TBD ÂĐD-TBD bị chi phối cạnh tranh nước lớn, đặc biệt Mỹ Trung Quốc; xuất nhiều tập hợp lực lượng, theo hướng lớn Mỹ dẫn dắt, Trung Quốc dẫn dắt, lực lượng tầm trung, đáng ý ASEAN làm nòng cốt tập hợp lực lượng theo vấn đề; vai trò QUAD; vấn đề an ninh ĐNA (Biển Đông) Nam Á… 3.2.2 Nhân tố sắc lợi ích quốc gia 3.2.2.1 Bản sắc lợi ích quốc gia Việt Nam Bản sắc quốc gia Việt Nam có nét vận động sắc định hình quốc gia tầm trung Theo lợi ích quốc download by : skknchat@gmail.com 20 gia Việt Nam tập trung ba phương diện kinh tế, an ninh, ảnh hưởng, ưu tiên cho mục tiêu phát triển kinh tế 3.2.2.2 Bản sắc lợi ích quốc gia Ấn Độ Bản sắc quốc gia Ấn Độ có nét vận động sắc cường quốc khu vực, có vị trí xứng đáng phạm vi tồn cầu Theo đó, lợi ích quốc gia Ấn Độ bao gồm thúc đẩy phát triển kinh tế, trở thành quốc gia lãnh đạo khu vực, nâng cao tầm ảnh hưởng toàn cầu bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia 3.2.3 Nhân tố lãnh đạo 3.2.3.1 Việt Nam Không giống nhiều nước khác thay đổi nhiệm kỳ Chính phủ dẫn đến thay đổi sách đối ngoại, sách đối ngoại Việt Nam mang tính kế thừa ổn định lãnh đạo ĐCS Việt Nam Trong thời gian tới, sở lợi ích không thay đổi thành tựu đối ngoại thời kỳ Đổi mới, nên khả đường hướng chủ đạo đường lối sách đối ngoại nói chung Ấn Độ nói riêng tiếp tục kế thừa 3.2.3.2 Ấn Độ Tại Ấn Độ, Thủ tướng Narenda Modi đến năm 2024 kết thúc nhiệm kỳ hai Thay đổi lãnh đạo Ấn Độ tạo biến động cục trị nội Ấn Độ, gần khơng có tác động cản trở tới quan hệ hai nước Thủ tướng kế nhiệm dù người Đảng nào, có khả cho thấy chọn cách tiếp cận khác biệt hoàn toàn với người tiền nhiệm quan hệ với Việt Nam Theo đó, Việt Nam tiếp tục đóng vai trị trụ cột sách Ấn Độ khu vực ĐNA, mắt xích quan trọng q trình kết nối Ấn Độ với ASEAN đối tác chủ chốt Tầm nhìn Ấn Độ - Thái Bình Dương 3.3 Dự báo chiều hướng tác động nhân tố chủ yếu tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đến năm 2027 3.3.1 Tác động thúc đẩy Một là, xu hướng dự báo QHQT tiếp tục có tác động tích cực, tạo tiền đề cho tăng cường hợp tác Việt Nam Ấn Độ Hai là, Việt Nam Ấn Độ có quan điểm đồng thuận nhiều vấn đề giới khu vực, từ có ủng hộ lẫn phối hợp nhịp nhàng tổ chức diễn đàn đa phương Ba là, môi trường an ninh khu vực ĐNA, Nam Á, rộng CA-TBD ÂĐD-TBD tác động tập hợp lực lượng đa tầng nấc download by : skknchat@gmail.com 21 sách bá quyền Trung Quốc, chiến lược toàn cầu Mỹ tiếp tục lực đẩy để New Delhi Hà Nội hợp tác chặt chẽ mục tiêu an ninh - chiến lược Bốn là, xét sắc, mối quan hệ Việt Nam - cường quốc tầm trung nổi, quốc gia có vai trị quan trọng ĐNA Ấn Độ cường quốc khu vực có ảnh hưởng giới, cường quốc khơng có q khứ xâm lược Việt Nam, khơng có tham vọng bá quyền tiếp tục tạo lực đẩy mạnh mẽ cho vận động phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2022 -2027 Vị lên khu vực giới Việt Nam Ấn Độ lý khiến hai nước nhìn nhận giá trị chiến lược Năm là, nhà lãnh đạo đương nhiệm Việt Nam Ấn Độ có điểm đồng nhận thức truyền thống hữu nghị hai nước, tin tưởng, ủng hộ lẫn động lực thúc đẩy phát triển quan hệ kỷ XXI - lợi ích quốc gia dân tộc 3.3.2 Tác động cản trở Thứ nhất, vấn đề cạnh tranh chiến lược nước lớn giai đoạn 2022 - 2027 đem tới nguy cho quan hệ Việt - Ấn Thứ hai, nhân tố Trung Quốc, bên cạnh khía cạnh tác động theo chiều hướng thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, nhân tố đồng thời tác động theo chiều hướng cản trở bất cân xứng Việt Nam, Ấn Độ với Trung Quốc Thứ ba, khu vực ĐNA xác định trung tâm ÂĐD-TBD điểm mấu chốt sáng kiến BRI Trung Quốc Trước cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn, Đông Nam Á trở thành “đấu trường” can dự, lôi kéo, tập hợp lực lượng nhằm kiềm chế, ngăn chặn lẫn Thứ tư, năm 2021, Ấn Độ Việt Nam phải đối mặt với khủng hoảng y tế trầm trọng liên quan đến dịch bệnh Covid-19 Điều có tác động ảnh hưởng không nhỏ tới huy động nguồn lực nhằm nâng cao hiệu hợp tác quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Thứ năm, phương diện đối ngoại, Ấn Độ trọng quan hệ với nước lớn Mỹ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, … đó, Việt Nam coi trọng quan hệ với nước láng giềng khu vực, đồng thời cần khai thác “nhân tố nước lớn” nhằm thực chủ trương cân quan hệ với nước 3.3.3 Các kịch quan hệ Việt Nam - Ấn Độ * Kịch lạc quan: Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam Ấn Độ tiếp tục tăng cường phát triển, tương xứng với tiềm hai nước tiệm cận nội hàm đối tác chiến lược toàn diện theo quan điểm download by : skknchat@gmail.com 22 Việt Nam * Kịch thực: Quan hệ trị - ngoại giao củng cố, tăng cường phát triển, quan hệ song phương lĩnh vực chủ chốt khuôn khổ đối tác chiến lược toàn diện chưa phát triển tương xứng với tiềm hai nước * Kịch bi quan: Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ không phát triển kỳ vọng, chí cịn theo chiều hướng xuống so với Do tác động nhân tố bên ngoài, đặc biệt nhân tố nước lớn dẫn đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ không phát triển mức kỳ vọng Không loại trừ kịch này, nhiên theo phân tích chiều hướng vận động tác động nhân tố, đặc biệt ý chí lãnh đạo, nhân dân hai nước với động lực phát triển nước quan hệ với giảm thiểu tác động cản trở, theo quan hệ Việt Nam - Ấn Độ chí kịch thực 3.4 Khuyến nghị sách cho Việt Nam Thứ nhất, nhân tố cản trở hiệu hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư hạn chế tình hình nội nước sách, biện pháp phủ hai bên chưa đủ mạnh, tồn diện Từ đó, Việt Nam cần có sách để phát triển đồng bộ; phát huy vai trò quan đại diện ngoại giao Việt Nam Ấn Độ; tăng cường gắn kết kinh tế thương mại bền vững, áp dụng KH-CN, trí tuệ nhân tạo…có thể mang lại tăng trưởng kinh tế lâu dài với phát triển bền vững cho hai nước Thứ hai, hợp tác thử nghiệm/sản xuất vaccine hai nước cần đẩy mạnh Ấn Độ cường quốc sản xuất vaccine giới Việt Nam WHO hay cường quốc Mỹ ủng hộ trở thành trung tâm sản xuất vaccine khu vực Thứ ba, trở ngại lớn cho hợp tác an ninh - quốc phòng vấn đề “bất cân xứng” Việt Nam với Trung Quốc kéo theo tâm lý e ngại Trung Quốc Việt Nam Để thúc đẩy hợp tác, Việt Nam cần xác định rõ mục đích hợp tác tạo cân quyền lực, đảm bảo lợi ích an ninh chiến lược trước thách thức an ninh ngày lớn từ phía Trung Quốc Do đó, Việt Nam cần phải loại bỏ tâm lý e ngại Trung Quốc, tăng cường quan hệ với nước lớn Ấn Độ có tác dụng địn bẩy khiến Trung Quốc phải nhìn nhận lại nhân tố Việt Nam sách Thứ tư, Ấn Độ lo ngại hành vi bao vây Trung Quốc Nam Á Ấn Độ Dương - địa bàn xem lợi ích cốt lõi nước download by : skknchat@gmail.com 23 Đó lý quan trọng để Ấn Độ tăng cường ảnh hưởng vùng ngoại vi Trung Quốc cách phát triển quan hệ với Việt Nam Việt Nam cần tận dụng điều để thúc đẩy quan hệ kéo New Delhi can dự sâu vào Biển Đông, tham gia vào dự án lượng thềm lục địa Việt Nam Thứ năm, khía cạnh thúc đẩy quan hệ Việt Nam Ấn Độ niềm tin trị hậu thuẫn truyền thống lịch sử, ủng hộ lẫn nhau, gắn kết văn hóa, đặc biệt Phật giáo Trong bối cảnh phủ Thủ tướng Modi ngày trọng vào sức mạnh mềm - công cụ mạnh để nâng cao vị Ấn Độ giới nói chung khu vực ĐNA nói riêng, Việt Nam cần có sách để thúc đẩy nhân tố Thứ sáu, tổ chức khu vực, tồn cầu nhân tố tích cực thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đặc biệt Liên hợp Quốc, ASEAN chế ASEAN dẫn dắt Việc Việt Nam Ấn Độ trở thành thành viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc vào nhiệm kỳ 2020-2021 2021-2022 hội để hai nước phối hợp phương pháp tiếp cận vấn đề toàn cầu khu vực Tiểu kết: Chương đưa số nhận xét đánh giá nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến năm 2021; đồng thời dự báo chiều hướng vận động nhân tố đề cập chương 2, làm rõ yếu tố kế thừa yếu tố thay đổi mới, sở dự báo tác động nhân tố tới quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ khuyến nghị sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ đến năm 2027 KẾT LUẬN Luận án sử dụng luận điểm phù hợp học thuyết QHQT chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo với khung phân tích sách đối ngoại ba cấp độ (hệ thống, quốc gia, cá nhân/nhóm) để xác định xác nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Cùng với đó, soi chiếu khung lý thuyết, việc nghiên cứu trình hình thành phát triển quan hệ Việt Nam - Ấn Độ qua mốc thời gian cụ thể góp phần kiểm chứng giá trị mạch lý thuyết nhân tố tác động tới quan hệ quốc gia trường hợp cụ thể quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đồng thời cung cấp sở thực tiễn làm tảng cho việc nghiên cứu nhân tố tác động đến mối quan hệ từ năm 2007 đến Trên download by : skknchat@gmail.com 24 sở đó, luận án xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007-2021 bao gồm: (i) nhân tố quốc tế khu vực; (ii) nhân tố sắc lợi ích quốc gia; (iii) nhân tố lãnh đạo Giai đoạn 2007 - 2021, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ có thay đổi chất hai nước hai lần nâng cấp quan hệ song phương: 2007 lên đối tác chiến lược 2016 lên đối tác chiến lược tồn diện Đó xem phát triển thứ quan hệ hai nước Sự phát triển thứ hai thể thông qua thực tiễn hợp tác song phương số lĩnh vực chính, đặc biệt quốc phòng -an ninh kinh tế Về nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 -2021 chủ yếu theo hướng thúc đẩy Tuy nhiên, bên cạnh khía cạnh thúc đẩy nhân tố, cịn có khía cạnh cản trở, ảnh hưởng tới hiệu hợp tác, lĩnh vực quốc phịng - an ninh kinh tế, lên khía cạnh bất cân xứng Việt Nam, Ấn Độ với Trung Quốc (đặc biệt Việt Nam), vấn đề nội tại, sách phát triển nước, kết nối, thông tin Trong thời gian tới, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục chịu tác động nhân tố này, vừa có yếu tố thúc đẩy cản trở xen kẽ Đặc biệt, vấn đề an ninh bao gồm truyền thống (chủ quyền) phi truyền thống có tác động thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Ngoài ra, với sắc cường quốc tầm trung cường quốc khu vực định hình cường quốc giới giúp nâng cao giá trị chiến lược hai nước sách sách nước lớn Tuy nhiên, khía cạnh cản trở (sự bất cân xứng Việt Nam, Ấn Độ với Trung Quốc…) tiếp tục rào cản hạn chế chiều sâu hiệu hợp tác Theo đó, tác động nhân tố, chiều hướng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2022 - 2027 tiếp tục phát triển theo hướng tích cực, nhiên thời gian chưa đủ dài số tác động không thuận, nên thời gian tới, khả hợp tác chưa thể tạo nên đột phá lớn hơn, mạnh mẽ so với giai đoạn 2007 - 2021 Luận án nghiên cứu nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam Ấn Độ chủ yếu tập trung hai phương diện: (i) nâng cấp quan hệ; (ii) hiệu hợp tác hai lĩnh vực quốc phịng - an ninh kinh tế Trên sở dự báo chiều hướng vận động, tác động nhân tố đến năm 2027, luận án đề xuất số định hướng sách cho Việt Nam quan hệ với Ấn Độ nguyên tắc phát huy khía cạnh thúc đẩy giảm thiểu khía cạnh cản trở nhân tố tác động download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Thu Hà (2021), “Các nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ hai thập niên đầu kỷ XXI- tiếp cận từ quan điểm chủ nghĩa kiến tạo”, Tạp chí Đối ngoại số 133 (5+6/2021) Nguyễn Thị Thu Hà (2021), “Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực trị - ngoại giao (2007-2021)”, Tạp chí Lịch sử Đảng (367) 6-2021 Nguyễn Thị Thu Hà (2021), “Vị trí, vai trị Việt Nam sách đối ngoại Ấn Độ (giai đoạn 2004 đến nay)”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông số 2/2021 Nguyễn Thị Thu Hà (2017), Nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ bối cảnh nay, Tạp chí Lý luận Chính trị & Truyền thơng số 2/2017 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lĩnh vực giáo dục – đào tạo, Tạp chí Thơng tin đối ngoại số 11/2016 download by : skknchat@gmail.com ... định nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Chương 2: Tác động nhân tố chủ yếu đến vận động quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai đoạn 2007 - 2021 Chương 3: Dự báo chiều hướng vận động, tác động nhân. .. VẬN ĐỘNG, TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ ĐẾN NĂM 2027 VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 3.1 Nhận xét nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ giai... trung xác định nhân tố chủ yếu tác động tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ làm rõ tác động nhân tố tới quan hệ hai nước giai đoạn 2007 - 2021, sở dự báo chiều hướng vận động, tác động nhân tố khuyến nghị