1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

175 PHÁT TRIỂN PHÂN hệ lưu ký GIẤY tờ có GIÁ tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP

99 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHOA HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

KHOÁ LUẬN

TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÁT TRIEN PHÂN HỆ LƯU KÝ GIẤY TỜ CÓ GIÁTẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện:BÙI QUỲNH VÂN

HÀ NỘI, NĂM 2015

Trang 2

KHOÁ LUẬN

TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÁT TRIEN PHÂN HỆ LƯU KÝ GIẤY TỜ CÓ GIÁTẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Giảng viênhướngdẫn:Sinh viên thựchiện:

14 (2011- 2015)

ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

Hà Nội tháng 5/2015

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập tại trường với những kiến thức đã tích lũy được dưới sựgiảng dạy của các thầy cô giáo cùng với những kiến thức thực tế đã thu được trong quátrình thực tập tại Công ty Hệ thống thông tin Ngân hàng Tài chính FPT, em đã hoàn

thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Phát triển phân hệ lưu ký Giấy tờ có giá tại

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.

Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Ths Lê Quý Tài - Giảngviên Khoa hệ thống thông tin quản lý - Học viện ngân hàng đã giúp đỡ tạo điều kiện vàluôn theo dõi em trong quá trình em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Hệ thống thông tin Quảnlý nói riêng và thầy cô Học viện Ngân hàng nói chung đã truyền đạt kiến thức cho emtrong suốt 4 năm học qua.

Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Hệ thống thông tin Ngân hàng Tài chính FPT nơi em thực tập, đặc biệt là các cô chú, anh chị dự án Nâng cấp hiện đại hoá Ngân hàngNhà nước đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp của mình.

-Cuối cùng, em xin dành lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những người thân đãluôn bên cạnh, động viên, chia sẻ, lòng cảm ơn chân thành tới những người bạn đã ởbên giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như quá trình làm khóa luận để em cóthể hoàn thiện đề tài của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Bùi Quỳnh Vân

Trang 4

tổng hợp và thực hiện dựa trên sự hướng dẫn của Ths Lê Quý Tài, không sao chép lạibất kỳ điểu gì của người khác Những nội dung được trình bày trong khóa luận hoặc làcủa cá nhận, hoặc được tham khảo và tổng hợp từ các nguồn tài liệu khác nhau Tất cảtài liệu tham khảo, tổng hợp đều được trích dẫn với nguồn gốc rõ ràng.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình Nếu có điều gì saitrái, em xin chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định.

Hà nội, ngày 18 tháng 5 năm 2014

Bùi Quỳnh Vân

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

- Khoa Hệ thống thông tin quản lý

Công ty TNHHHệ thống Thông tin Ngân hàng Tài chính FPT xác nhận:

Sinh viên: Bùi Quỳnh Vân - Là sinh viên lớp K14 - HTTTB - Học viện Ngân Hàng,được nhà trường giới thiệu về thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH Hệ thống Thông

tin Ngân hàng Tài chính FPT.

Thời gian thực tập từ ngày 16 - 01 - 2015 đến 16- 03- 2015

Trong thời gian thực tập tại Công ty, sinh viên Bùi Quỳnh Vân đã có ý thức kỷ luật tốt,

chấp hành đầy đủ các nội quy và quy chế của Công ty, có thái độ đúng mực với cán bộnhân viên trong cơ quan Nhiệt tình tham gia các hoạt động đoàn thể cũng như trongquá

trình nghiên cứu học tập và đã hoàn thành tốt kỳ thực tập.

Công ty đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ sinh viên Bùi Quỳnh Vân hoàn thành quá trình

thực tập Đến nay đã kết thúc thời gian thực tập tốt nghiệp.Hà Nội, ngày 21 tháng 4 năm 2015

Xác nhận của công ty

Trang 6

Giáo viên hướng dẫn

(Ky tên)

Trang 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước 4

1.3 Mô hình tổ chức 7

1.4 Nghiệp vụ lưu ký Giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước 8

1.4.1 Một số khái niệm 8

1.4.2 Quy chế lưu ký GTCG tại Ngân hàng Nhà nước 8

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ PHÂN HỆ 11

LƯU KÝ GTCG TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 11

2.1 Mô tả phân hệ lưu ký GTCG 11

2.1.1 Mô tả quy trình lưu ký GTCG 11

2.1.2 Mô tả quy trình rút lưu ký 13

2.1.3 Cầm cố GTCG để vay vốn Ngân hàng Nhà nước 15

Trang 8

Hình 2: Quytrình lưu ký GTCG 11

Hình 2: Quytrình rút lưu ký GTCG 13

Hình 4: Quytrình cầm cố GTCG đểvayvốn NHNN 15

Hình 5: Quytrình rút cầm cố GTCG đểvay vốn NHNN 17

Hình 6: Biểu đồ hoạt động quy trình lưu ký GTCG 20

Hình 7: Biểu đồ hoạt động quy trình rút lưu ký GTCG 21

Hình 8: Biểu đồ hoạt động quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN 22

Hình 9: Biểu đồ hoạt động quy trình rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN 23

Hình 16: Phân rã casử dụng Cập nhật giao dịch lưu ký GTCG 28

Hình 17: Phân rã casử dụng Cập nhật yêu cầu rút lưu ký 28

Hình 18: Phân rã casử dụng Cập nhật giao dịch rút lưu ký GTCG 29

Hình 19: Phân rã casử dụng Cập nhật yêu cầu cầm cố GTCG để vay vốn NHNN .29Hình 20: Phân rã casử dụng Cập nhật giao dịch cầm cố GTCG để vay NHNN 30Hình 21: Phân rã casử dụng Cập nhật yêu cầu rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN30

Hình 22: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN31

Hình 23: Biểuđồ tuầntự ca sử dụng Cập nhật yêu cầu lưu ký39

Hình 24: Biểuđồ tuầntự ca sử dụng Cập nhật GTCG40

Hình 25: Biểuđồ tuầntự ca sử dụng Cập nhật giao dịch lưu ký GTCG41

Hình 26: Biểuđồ tuầntự ca sử dụng Cập nhật yêu cầu rút lưu ký42

Hình 27: Biểuđồ tuầntự ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút lưu ký GTCG43

Hình 28: Biểu đồ tuần tự ca sử dụng Cập nhật yêu cầu cầm cố GTCG để vay vốn

Trang 9

Hình 32: Biểu đồ lớp Cậpnhật yêu cầu lưu ký GTCG 48

Hình 33: Biểu đồ lớp Cậpnhật GTCG 48

Hình 34: Biểu đồ lớp Cậpnhật giao dịch lưu ký GTCG 49

Hình 35: Biểu đồ lớp Cậpnhật yêu cầu rút lưu ký GTCG 49

Hình 36: Biểu đồ lớp Cậpnhật giao dịch rút lưu ký GTCG 50

Hình 37: Biểu đồ lớp Cậpnhật yêu cầu cầm cố GTCG 50

Hình 38: Biểu đồ lớp Cậpnhật giao dịch cầm cố GTCG để vay vốn NHNN 51

Hình 39: Biểu đồ lớp Cậpnhật yêu cầu rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN 51

Hình 40: Biểu đồ lớp Cậpnhật giao dịch rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN 52

Hình 41: Giao diện menu chính 64

Hình 42: Giao diện Cậpnhật yêu cầulưu ký 64

Hình 43: Giao diện Cậpnhật GTCG 65

Hình 44: Giao diện Cập nhật giao dịch lưu ký 65

Hình 45: Giao diện Bút toán hạch toán của giao dịch lưu ký 66

Hình 46: Giao diện Cập nhật yêu cầu rút lưu ký 66

Hình 47: Giao diện Cập nhật giao dịch rút lưu ký 67

Hình 48: Giao diện Cập nhật yêu cầu cầm cố 67

Hình 49: Giao diện Cập nhật giao dịch cầm cố 68

Hình 50: Giao diện Cập nhật yêu cầu rút cầm cố 68

Hình 51: Giao diện Cập nhật giao dịch rút cầm cố 69

Hình 52: Giao diện Cậpnhật TCTD 71

Hình 53: Giao diện Cậpnhật giao dịch lưuký GTCG 74

iii

Trang 10

Bảng 1: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật yêu cầu lưu ký GTCG 32

Bảng 2: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật GTCG 32

Bảng 3: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật giao dịch lưu ký GTCG 34

Bảng 4: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật yêu cầu rút lưu ký GTCG 34

Bảng 5: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật giao dịch rút lưu ký GTCG 35

Bảng 6: Mô tảkịch bản casử dụngCập nhật yêu cầu cầm cố GTCG đểvay vốnNHNN 36

Bảng 7: Mô tả kịch bản ca sử dụng Cập nhật giao dịch cầm cố để vay vốn NHNN 37

Bảng 8: Mô tả kịch bản ca sử dụng Cập nhật yêu cầu rút cầm cố GTCG để vay vốnNHNN 37

Bảng 9: Mô tả kịch bản ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút cầm cố GTCG để vay vốnNHNN 37

Bảng 10: Cơ sở dữ liệuBảng GTCG 54

Bảng 11: Cơ sở dữ liệuBảng NOILUUKY 54

Bảng 12: Cơ sở dữ liệuBảng LOAIGTCG 54

Bảng 13: Cơ sở dữ liệuBảng PHUONGTHUCTRALAI 55

Bảng 14: Cơ sở dữ liệuBảng LOAIHINHTRALAI 55

Bảng 15: Cơ sở dữ liệuBảng DONVIKIHAN 55

Bảng 16: Cơ sở dữ liệuBảng DSTIENTE 56

Bảng 17: Cơ sở dữ liệuBảng TCPH 56

Bảng 18: Cơ sở dữ liệuBảng TCTD 56

Bảng 19: Cơ sở dữ liệuBảng TAIKHOAN 57

Bảng 20: Cơ sở dữ liệuBảng NGHIEPVU 57

Bảng 21: Cơ sở dữ liệuBảng YEUCAULUUKY 58

Bảng 22: Cơ sở dữ liệuBảng GIAODICHLUUKY 59

Bảng 23: Cơ sở dữ liệuBảng YEUCAURUTLUUKY 59

Bảng 24: Cơ sở dữ liệuBảng GIAODICHRUTLUUKY 60

Bảng 24: Cơ sở dữ liệuBảng YEUCAUCAMCO 60

Bảng 26: Cơ sở dữ liệuBảng GIAODICHCAMCO 62

Bảng 27: Cơ sở dữ liệuBảng YEUCAURUTCAMCO 62

Trang 11

Ký hiệu / Chữ viết tắtÝ nghĩa

VSD Trung tâm lưu ký chứng khoán

DANH MỤC CÁC KÝ Tự, CHỮ VIẾT TẮT

v

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế theocơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và đã đạt được những thành tựu to lớntrên mọi phương diện Hoà chung công cuộc đổi mới, lĩnh vực tài chính tiền tệ đã cónhững cải tổ sâu sắc về tổ chức bộ máy cũng như về nghiệp vụ để phù hợp với cơ chếvận hành của nền kinh tế thị trường Sự cải tổ có tính chất căn bản nhất của hệ thốngngân hàng là từ ngân hàng một cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp Điều đóđã phân định rõ ràng chức năng quản lý nhà nước và tiền tệ tín dụng của Ngân hàngNhà nước và các tổ chức tín dụng khác Trên cơ sở đó, sự ra đời của nghiệp vụ thịtrường mở tại Việt Nam ngày 12/07/2000 đã đánh dấu bước phát triển mới trong điềuhành chính sách tiền tệ từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp Đây là công cụ điều tiết tạocho Ngân hàng Nhà nước sự linh hoạt, chủ động trong việc điều tiết lượng tiền lưuthông trong nền kinh tế.

Do nhu cầu thực tế về điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước luôn phảithay đổi các thủ tục hành chính để đáp ứng kịp thời, chính xác và linh hoạt Chính vìvậy phần mềm nghiệp vụ liên tục cần phải chỉnh sửa để đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ, dophần mềm quản lý Giấy tờ có giá cũ của Ngân hàng Nhà nước là sản phẩm đóng góinên

khi thay đổi một số các nghiệp vụ, chương trình đó đã không đáp ứng được yêu cầuquản

lí của Ngân hàng Nhà nước Hiện tại có một số nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước đã phảithực hiện quản lí thủ công để đáp ứng nhu cầu công việc, gây ra khó khăn và dễ nhầmlẫn trong quá trình quản lí.

Chính vì vậy, việc nâng cấp, chỉnh sửa lại phần mềm nội bộ khối ứng dụng end theo hướng tích hợp các chức năng của khối ứng dụng Back-end sẽ giúp NHNNchủ

Front-động trong việc sử dụng và quản lí các công việc khi có sự thay đổi về các thủ tục hànhchính, các quy trình nghiệp vụ, các nhu cầu trao đổi dữ liệu giữa các hệ thống, cũngnhư

nhu cầu khai thác số liệu từ hệ thống là vô cùng cần thiết.

Đó là những lý do khiến tôi rất quan tâm và chọn đề tài: “Phát triển phân hệ lưuký Giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”.

2 Mục đích của đề tài

Đứng trước nhu cầu hội nhập và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng hiện đại nêu

Trang 13

Phát triển phân hệ lưu ký

gia với các giấy tờ lưu ký đó.

3 Phương pháp và đối tượng nghiên cứu

Khoá luận nghiên cứu hệ thống quản lý thông tin giấy tờ có giá lưu ký tại Ngânhàng

Nhà nước Việt Nam.

Khóa luận sử dụng phương pháp phân tích hệ thống thông tin hướng đối tượng.

4 Ket quả đạt được

Bản mô tả bài toán, mô tả mô hình nghiệp vụ, phân tích, thiết kế chi tiết của hệ thốnglưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước

Phần mềm hệ thống lưu ký giấy tờ có giá

5 Cấu trúc khóa luận

Khóa luận bao gồm 3 chương

Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam và giới thiệu chung về nghiệp vụ lưu ký giấy tờ có giátại Ngân hàng Nhà nước.

Chương 2: Phân tích quy trình nghiệp vụ phân hệ Lưu ký giấy tờ có giá tạiNgân hàng Nhà nước Việt Nam.

Mô tả, đánh giá và phân tích các quy trình nghiệp vụ của hệ thống lưu ký giấy tờ có giátại Ngân hàng Nhà nước.

Chương 3: Thiết kế, xây dựng hệ thống lưu ký giấy tờ có giá.

Thiết kế hệ thống dựa trên biểu đồ tuần tự, biểu đồ lớp, thiết kế các bảng thực thể vàthiết kế giao diện Giới thiệu nền tảng công nghệ, mã nguồn để xây dựng chương trình.

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

2

Trang 14

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiếndưới sự thống trị của thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lậpvà hoạt động chủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam Trong suốtthời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chínhphủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàngĐông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thờilà một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại vànghiệp vụ đầu tư.

Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền cáchmạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng củachính quyền để xây dựng và bảo vệ đất nước Nhiệm vụ này dần trở thành hiện thực khibước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày mộttiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường, vùnggiải phóng không ngừng được mở rộng Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏicông tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới Trên cơ sởchủ trương chính sách mới về tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II(tháng 02/1951) đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnhsố 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là: Quảnlý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thựchiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiềntệ và đấu tranh tiền tệ với địch Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là mộtbước ngoặt lịch sử, là kết quả nối tiếp của quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ,tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vựctiền tệ, tín dụng ở nước ta.

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động của Ngân hàng Quốcgia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hoà lưu thông tiền tệ theo các nguyêntắc quản lý kinh tế XHCN; xây dựng và hoàn thiện chế độ tín dụng hướng vào phục vụphát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể; mở rộng phạm vi và cải tiến nghiệp vụthanh toán không dùng tiền mặt, thiết lập vai trò ngân hàng là trung tâm thanh toán củanền kinh tế; mở rộng quan hệ thanh toán và tín dụng quốc tế; thực hiện chế độ Nhà nướcđộc quyền quản lý ngoại hối.

Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhànước Việt Nam (NHNN).

Thời kỳ 1975-1985 là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhànước Việt Nam đã thực hiện thanh lý hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam;thu hồi tiền cũ ở cả hai miền Nam- Bắc; phát hành các loại tiền mới của nước Cộng hòaXã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơbản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinhdoanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường.

Trang 15

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướngcơ bản là chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội

đồng Nhà nước thông qua và công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vàPháp

lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính Sự ra đời của 2 Pháp lệnhngân

hàng đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ mộtcấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhànước

về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của một Ngân hàngtrung ương; các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng,thanh toán, ngoại hối và dịch vụ ngân hàng trong khuôn khổ pháp luật.

Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức củaNHNN

tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước ViệtNam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm2010 và các nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơcấu tổ chức của NHNN (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008,Nghị

định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013).

1.1 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước

Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng Nhà nước ViệtNam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoàXã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt độngngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng Ngân hàng trung ương về phát hành tiền,ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạtđộng của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm sự an toàn hoạtđộng ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệthống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo địnhhướng

xã hội chủ nghĩa.

Trên cơ sở quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Chính phủ đã ban hànhNghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đố, Ngân hàngNhà nước Việt Nam có 27 đơn vị trực thuộc, trong đó có 20 đơn vị giúp Thống đốcNgân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước và chức năng Ngân hàngtrung ương, 7 đơn vị là tổ chức sự nghiệp.

Trên cơ sở Nghị định số 156/2013/NĐ-CP, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã banhành các Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

4

Trang 16

• Vụ Thanh toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý Nhà nước về lĩnhvực

thanh toán trong nền kinh tế quốc dân theo quy định của pháp luật.

• Vụ Tín dụng các ngành kinh tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý nhànước về lĩnh vực tín dụng ngân hàng và điều hành thị trường tiền tệ theo quy địnhcủa pháp luật.

• Vụ Dự báo thống kê tiền tệ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện công tác dự báo,thống kê tiền tệ theo quy định của pháp luật.

• Vụ Hợp tác quốc tế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện chức năng quản lý Nhànước về hợp tác và hội nhập quốc tế thuộc phạm vi quản lý của NHNN theo quyđịnh

của pháp luật.

• Vụ Ôn định tiền tệ - tài chính: Tham mưu, giúp Thống đốc trong hoạt động, phântích, đánh giá, thực thi chính sách an toàn vĩ mô của hệ thống tài chính và biện phápphòng ngừa rủi ro của hệ thống tài chính.

• Vụ Kiểm toán nội bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện kiểm toán nội bộ hoạtđộng của các đơn vị thuộc NHNN.

• Vụ Pháp chế: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện quản lý Nhà nước bằng phápluật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong ngành ngân hàng.

• Vụ Tài chính - Kế toán: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện công tác tài chính,kế

toán, đầu tư xây dựng cơ bản của NHNN và quản lý Nhà nước về kế toán, đầu tưxây

dựng cơ bản của ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật.

• Vụ Tổ chức cán bộ: Tham mưu, giúp Thống đốc, ban cán sự Đảng NHNN thực hiệncông tác tổ chức, biên chế, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chế độtiền lương và các chế độ khác thuộc phạm vi quản lý của NHNN theo quy định củapháp luật.

• Vụ Thi đua khen thưởng: Tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về côngtác

thi đua, khen thưởng trong ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật.

• Văn phòng: Tham mưu, giúp Thống đốc chỉ đạo và điều hành hoạt động ngân hàng;thực hiện công tác cải cách hành chính của NHNN; quản lý hoạt động thông tin,tuyên truyền, báo chí, văn thư, lưu trữ của ngành Ngân hàng theo quy định của phápluật; thực hiện công tác hành chính, lễ tân, văn thư, lưu trữ tại trụ sở chính NHNN.• Cục Công nghệ tin học: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý

Nhà

Trang 17

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

• Cục Quản trị: Giúp Thống đốc quản lý tài sản, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật,hậu

cần, bảo vệ, an ninh trật tự, an toàn cơ quan, chăm lo đời sống, sức khỏe cho cánbộ,

công chức, viên chức và người lao động thuộc trụ sở chính NHNN.

• Sở Giao dịch: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàngTrung

• Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Cơ quan trực thuộc NHNN thực hiện chứcnăng thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát chuyên ngành vềngân

hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của NHNN; Tham mưu,giúp Thống đốc quản lý Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chínhquy

mô nhỏ, hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; thực hiện phòng, chống rửatiền

theo quy định của pháp luật.

• NHNN Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Là các đơn vị phụ thuộccủa NHNN, chịu sự điều hành và lãnh đạo tập trung, thống nhất của Thống đốcNHNN; có chức năng tham mưu, giúp Thống đốc quản lý Nhà nước về tiền tệ vàhoạt động ngân hàng trên địa bàn và thực hiện một số nghiệp vụ Ngân hàng trungương theo ủy quyền của Thống đốc.

• Văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh: Đơn vị phụ thuộc của NHNN,thực

hiện nhiệm vụ đại diện theo sự ủy quyền của Thống đốc NHNN.

• Viện Chiến lược ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước trực thuộc NHNN, cóchức

năng nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngànhNgân

hàng; tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ngân hàng phục vụ choyêu cầy quản lý Nhà nước của NHNN về tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật.

• Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam: Tổ chức sự nghiệp Nhà nướcthuộc NHNN, có chức năng thu nhận, xử lý, lưu trữ, phân tích, dự báo thông tin tíndụng phục vụ cho yêu cấu quản lý Nhà nước của NHNN; thực hiện các dịch vụthông

tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật.

• Thời báo ngân hàng: Đơn vị sự nghiệp Nhà nước thuộc NHNN; là cơ quan ngônluận, diễn đàn xã hội và là công cụ tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

6

Trang 18

• Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh:Đơn vị sự nghiệp công lập trựcthuộc NHNN, có chức năng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực về lĩnh vực kinh tế,tài chính - ngân hàng ở bậc cao đẳng, đại học, sau đại học và các ngành nghề kháckhi được cấp có thẩm quyền cho phép; tổ chức nghiên cứu khoa học và tư vấn vềlĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng.

• • Học viện Ngân hàng:Đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc NHNN, có chức năngđào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực về lĩnh vực kinh tế, tài chính - ngân hàng ở bậctrung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học và các ngành nghề khác khi được cấp cóthẩm quyền cho phép; tổ chức nghiên cứu khoa học và tư vấn về lĩnh vực kinh tế, tàichính - ngân hàng.

1.2 Mô hình tổ chức

Hình 1: Mô hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước [7]

Trang 19

1.2 Nghiệp vụ lưu ký Giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước

1.4.1 Một số khái niệm

- Lưu ký giấy tờ có giá là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện quản lý, lưu giữ, bảo quản

giấy tờ có giá và thực hiện các quyền về sở hữu giấy tờ có giá của khách hàng lưu kýtheo đề nghị của khách hàng lưu ký [4].

- Tài khoản giấy tờ có giá lưu ký là tài khoản Ngân hàng nhà nước mở theo yêu cầu của

khách hàng lưu ký để hạch toán giấy tờ có giá do khách hàng lưu ký [4].

- Giấy tờ có giá lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước bao gồm giấy tờ có giá do khách hàng

lưu ký trực tiếp lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước và lưu ký tại tài khoản của Ngân hàngNhà nước mở tại Trung tâm giao dịch chứng khoán [4].

- Cầm cố giấy tờ có giá là việc Ngân hàng Nhà nước nhận và thực hiện phong toả giấy

tờ có giá của khách hàng đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước theo đề nghị của kháchhàng lưu ký để tham gia một số nghiệp vụ của thị trường tiền tệ [4].

- Tài khoản giấy tờ có giá cầm cố là tài khoản Ngân hàng Nhà nước mở để hạch toán

giấy tờ có giá do khách hàng lưu ký đề nghị Ngân hàng Nhà nước cầm cố, ký quỹ đểtham gia một số nghiệp vụ thị trường tiền tệ [4].

- Ký quỹ giấy tờ có giá là việc khách hàng lưu ký đề nghị Ngân hàng Nhà nước cầm cố

giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước để thiết lập hạn mức nợ ròng [4].

- Đăng ký giấy tờ có giá là việc khách hàng lưu ký đăng ký với Ngân hàng Nhà nước

danh mục giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhà nước để bán lại trong nghiệpvụ thị trường mở hoặc đề nghị Ngân hàng Nhà nước chiết khấu [4].

1.4.2 Quy chế lưu ký GTCG tại Ngân hàng Nhà nước

1.4.2.1 Đối tượng tham gia lưu ký

Đối tượng tham gia lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước là tổ chức tín dụnghoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng được tham gia nghiệp vụ thị trường tiền tệ vàcác tổ chức khác là thành viên thị trường đấu thầu trái phiếu Chính phủ tại Ngân hàngNhà nước (gọi chung là khách hàng lưu ký) [4].

1.4.2.2 Phí tham gia lưu ký

- Phí lưu ký giấy tờ có giá được thu trên tổng giá trị giấy tờ có giá tính theo mệnh giácủa thành viên lưu ký được lưu ký trực tiếp tại Ngân hàng Nhà nước và lưu ký tại tàikhoản của Ngân hàng Nhà nước mở tại Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (không

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

8

Trang 20

bao gồm giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước đã mua và đang thuộc sở hữu của Ngânhàng Nhà nước).

- Mức phí lưu ký giấy tờ có giá là 0,2 đồng/ 100.000 đồng mệnh giá giấy tờ có giá/

+ Xi: là tổng các mệnh giá giấy tờ có giá lưu ký của thành viên lưu ký được tính vàothời điểm khóa sổ cuối mỗi ngày thứ i;

+ ∑ Xi: là tổng các mệnh giá giấy tờ có giá lưu ký của thành viên lưu ký của tất cả cácngày trong tháng.

- Căn cứ vào số liệu theo dõi giấy tờ có giá lưu ký của các thành viên lưu ký, Ngân

Nhà nước lập Bảng kê tính phí lưu ký giấy tờ có giá để xác định chính xác số phí lưuký

giấy tờ có giá phải thu trong tháng [6].

1.4.2.1 Một số nghiệp vụ thị trường tiền tệ của các TCTD có thể tham gia sau khi lưuký

a Chiết khấu GTCG

- Giấy tờ có giá được Ngân hàng Nhà nước chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại:

Khi chấp nhận cho khách hàng lưu ký chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ cógiá, Ngân hàng Nhà nước chuyển giấy tờ có giá từ tài khoản giấy tờ có giá lưu ký củakhách hàng lưu ký sang tài khoản giấy tờ có giá lưu ký của Ngân hàng Nhà nước.Khách

hàng lưu ký có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho Ngân hàng Nhànước.

- Giấy tờ có giá được Ngân hàng Nhà nước chiết khấu có kỳ hạn:

Khi chấp nhận chiết khấu có kỳ hạn giấy tờ có giá của khách hàng lưu ký, Ngân hàngNhà nước chuyển giấy tờ có giá từ tài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu

Trang 21

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

Khi khách hàng lưu ký hoàn thành nghĩa vụ trả nợ theo cam kết mua lại, Ngân hàngNhà

nước thực hiện chuyển giấy tờ có giá đang cầm cố sang tài khoản giấy tờ có giá lưu kýcủa khách hàng lưu ký [4].

b Cầm cố giấy tờ có giá để vay vốn NHNN

- Khi khách hàng lưu ký được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho vay có đảm bảo

bằng cầm cố giấy tờ có giá, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước thựchiện chuyển giấy tờ có giá từ tài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu kýsang

tài khoản giấy tờ có giá cầm cố.

- Khi khách hàng lưu ký hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng Nhà nước, căn cứ vào

chứng từ đã trả nợ và Giấy đề nghị hoàn trả giấy tờ có giá cầm cố của khách hàng lưuký, Ngân hàng Nhà nước thực hiện giải toả cầm cố, chuyển giấy tờ có giá đang cầm cốsang tài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu ký [4].

c Cầm cố GTCG để thấu chi và vay qua đêm

- Khách hàng lưu ký có nhu cầu sử dụng giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhànước để tham gia nghiệp vụ thấu chi và cho vay qua đêm, gửi Ngân hàng Nhà nướcGiấy

đề nghị cầm cố giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước thực hiện chuyển giấy tờ có giá từtài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu ký sang tài khoản giấy tờ có giácầm

cố để thực hiện nghiệp vụ thấu chi và cho vay qua đêm.

- Ngân hàng Nhà nước thực hiện giải toả giấy tờ có giá cầm cố của khách hàng lưu kýtrong trường hợp không có nợ vay qua đêm và giá trị giấy tờ có giá cầm cố vượt quámức quy định của nghiệp vụ thấu chi và cho vay qua đêm Để được giải toả tài sản cầmcố, khách hàng lưu ký gửi Ngân hàng Nhà nước Giấy đề nghị hoàn trả giấy tờ có giácầm cố Ngân hàng Nhà nước thực hiện giải toả một phần hoặc toàn bộ giấy tờ có giácầm cố theo đề nghị của khách hàng lưu ký và chuyển giấy tờ có giá đang cầm cố sangtài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu ký [4].

d Ký quỹ GTCG để thiết lập Hạn mức nợ ròng

- Khách hàng lưu ký có nhu cầu sử dụng giấy tờ có giá đang lưu ký tại Ngân hàng Nhànước để ký quỹ cho việc thiết lập hạn mức nợ ròng trong thanh toán bù trừ giá trị thấp,gửi Ngân hàng Nhà nước Giấy đề nghị ký quỹ Ngân hàng Nhà nước chuyển giấy tờ cógiá từ tài khoản giấy tờ có giá lưu ký của khách hàng lưu ký sang tài khoản giấy tờ cógiá cầm cố.

- Ngân hàng Nhà nước hoàn trả giấy tờ có giá ký quỹ trong trường hợp giấy tờ có giáđến hạn thanh toán và đã có giấy tờ có giá khác thay thế hoặc giá trị giấy tờ có giá kýquỹ vượt quá mức quy định trong hướng dẫn thiết lập và quản lý hạn mức nợ ròng.Trên

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

10

Trang 22

2.1 Mô tả phân hệ lưu ký GTCG

2.1.1 Mô tả quy trình lưu ký GTCG

Giao dich viên/ KSV

- Bước 2: Giao dịch viên chọn GTCG trên danh mục cần lưu ký, hệ thống sẽ kiểm tra

xem GTCG này đã tồn tại trên hệ thống lưu ký danh mục GTCG của NHNN chưa:o Nếu GTCG chưa tồn tại trên danh mục GTCG trên hệ thống của SBV, hệ thống sẽcảnh báo chưa tồn tại GTCG trong danh mục GTCG của NHNN và hiển thị màn hình

Trang 23

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

cho phép thêm mới GTCG này Chi tiết sẽ mô tả trong phần thêm mới GTCG này(Bước

o Nếu đã có cho phép chọn để lưu ký, chuyển sang bước 4.

- Bước 3: Tạo mã GTCG cho giao dịch Nhập các thông tin của GTCG đó và lưu vào

hệ thống.

- Bước 4: Giao dịch viên cập nhật các thông tin về lưu ký (tại bước này GDV có thể

nhập/ xóa/ sửa các thông tin cập nhật)

- Bước 5: Hệ thống tự tạo bút toán hạch toán

o Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập lưu kývào đầu tài khoản 8880 Trạng thái bút toán “Nhập”.

o Các trái phiếu khác Ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 9990 Trạng thái bút toán“Nhập”.

o Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố ko GD trên TTM ghi vào 99900003

o Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN Nếu đúng ghinhập lưu ký vào đầu tài khoản 9530 Trạng thái bút toán “Nhập”.

o Kiểm tra GTCG có phải nhận từ Trung tâm lưu ký VSD về SBV Nếu đúng ghinhập

lưu ký vào đầu tài khoản 9972 Trạng thái bút toán “Nhập”.

Hệ thống sẽ hạch toán tạm trên hệ thống tự động, trạng thái các bút toán là Chưa duyệt.Sau khi duyệt bút toán hạch toán mới chuyển trạng thái Đã duyệt Ở trạng thái chưaduyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịch lưu ký Nếu sửa giao dịch lưu ký,hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 6: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Trạng thái giao dịch là hoàn tất giao dịch Kiểm soát viên cóthể sửa hoặc huỷ giao dịch.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho GD viên để sửa lại hoặc kết thúc giaodịch.

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

12

Trang 24

2.1.2 Mô tả quy trình rút lưu ký

Hình 3: Quy trình rút lưu ký GTCG [5]

- Bước 1: Giao dịch viên nhận yêu cầu rút lưu ký GTCG của các TCTD- Bước 2: Giao dịch viên kiểm tra các GTCG cần rút lưu ký:

o Đối với GTCG chưa được lưu ký: Giao dịch kết thúc

o Đối với các GTCG đã được lưu ký: Kiểm tra khối lượng rút có nhỏ hơn khối lượnglưu ký không, nếu nhỏ hơn chuyển sang bước 3.

- Bước 3: Tạo giao dịch rút lưu ký

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch rút lưu ký, hệ thống tự động tạo bút toán và hạch toán

rút tài khoản, trạng thái chưa duyệt Các bút toán hạch toán như sau:

Trang 25

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

o Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất lưu kývào đầu tài khoản 8880 Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990 Trạng thái bút toán“Xuất”.

o Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố ko GD trên TTM ghi vào 99900003

o Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN Nếu có Ghixuất lưu ký vào đầu tài khoản 9530 Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Kiểm tra xem GTCG có rút chuyển sang lưu ký VSD không Nếu có Ghi xuất lưuký vào đầu tài khoản 9972 Trạng thái bút toán “Xuất”.

- Bước 5: Duyệt giao dịch: Sau khi duyệt giao dịch, các bút toán chuyển trạng thái

hệ thống trao đổi dữ liệu Chuyển kết quả sang VSD đối với giao dịch rút lưu ký từ

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

14

Trang 26

2.1.3 Cầm cố GTCG để vay vốn Ngân hàng Nhà nước

- Bước 3: Nhập giao dịch cầm cố Hệ thống tự sinh 2 giao dịch con là Rút lưu ký và

Cầm cố GTCG Ở trạng thái chờ duyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịchcầm cố GTCG Nếu sửa giao dịch, hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch, hệ thống tự tạo các bút toán hạch toán tương ứng ở

trạng thái chưa duyệt:

Giao dịch này tương đương với 2 giao dịch con: Rút lưu ký GTCG và Cầm cố GTCG.Các bút toán hạch toán vào các đầu tài khoản như sau:

Trang 27

o Đối với giao dịch rút lưu ký:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất lưu kývào đầu tài khoản 8880 Trạng thái bút toán “Xuất”.

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990 Trạng thái bút toán“Xuất”.

■ Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố (không GD trên TTM) ghi vào 99900003

■ Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN Nếu có Ghixuất lưu ký vào đầu tài khoản 9530 Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Đối với giao dịch cầm cố GTCG:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập cầm cốvào đầu tài khoản 884 Đồng thời ghi nhập cầm cố vào đầu TK C880 Trạng thái búttoán “Nhập”.

■ Các trái phiếu khác Ghi nhập cầm cố vào ghi nhập cầm cố vào đầu TK C990 Trạngthái bút toán “Nhập”.

- Bước 5: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Giao dịch chuyển sang trạng thái “Hoàn tất GD” và chuyểnsang bước 6 để tính toán giá trị GTCG cầm cố.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho GD viên để sửa lại hoặc kết thúc giaodịch.

- Bước 6: Sau khi duyệt xong hệ thống tự động tính toán giá trị giấy tờ có giá cầm cố

theo công thức và hiển thị trên màn hình để giao dịch viên theo dõi.

- Bước 7: Hệ thống tự động chuyển bút cho các bên liên quan và chuyển kế toán giao

dịch thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu sau khi duyệt.

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

16

Trang 28

2.1.4 Rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

- Bước 1: Giao dịch viên nhận Yêu cầu rút cầm cố GTCG khỏi tình trạng cầm cố từ

ngân hàng/ TCTD

- Bước 2: Kiểm tra xem GTCG có đang được cầm cố không Neu đúng chuyển sang

bước 3 Neu không thì kết thúc.

- Bước 3: Nhập giao dịch rút cầm cố Hệ thống tự sinh 2 giao dịch con là Rút cầm cố và

Lưu ký GTCG.

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch, hệ thống tự tạo các bút toán hạch toán tương ứng ở

trạng thái chưa duyệt: Giao dịch này tương đương với 2 giao dịch con: Rút cầm cốGTCG và Lưu ký GTCG Các bút toán hạch toán vào các đầu tài khoản như sau:o Đối với giao dịch rút cầm cố GTCG:

Trang 29

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất cầm cốvào đầu tài khoản 884 Đồng thời ghi xuất cầm cố TK C880 Trạng thái bút toán“Xuất”.

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất cầm cố vào đầu tài khoản C990 Trạng thái bút toán“Xuất”.

o Đối với giao dịch lưu ký GTCG:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập lưu kývào đầu tài khoản 8880 Trạng thái bút toán “Nhập”.

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990 (Chú ý: Đối với chứngchỉ chỉ để cầm cố không GD trên TTM ghi vào 99900003) Trạng thái bút toán “Nhập”.

■ Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN Nếu có Ghinhập lưu ký vào đầu tài khoản 9530 Trạng thái bút toán “Nhập”.

Ở trạng thái chờ duyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịch rút cầm cố GTCG.Nếu sửa giao dịch, hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 5: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Giao dịch chuyển sang trạng thái “Hoàn tất GD” và chuyểnsang bước 6 để tính toán giá trị GTCG cầm cố còn lại.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho giao dịch viên để sửa lại hoặc kếtthúc

giao dịch.

- Bước 6: Sau khi duyệt xong hệ thống tự động tính toán lại giá trị giấy tờ có giá cầm

cố còn lại theo công thức và hiển thị trên màn hình để giao dịch viên theo dõi.

- Bước 7: Hệ thống chuyển bút toán tự động cho các bên liên quan và chuyển kế toán

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

18

Trang 30

2.2 Đánh giá các quy trình nghiệp vụ

Quy trình lưu ký hiện tại tại NHNN đã đáp ứng được các tiêu chuẩn kiểm soát chặtchẽ như: ”hai tay hai mắt”, các giao dịch được nhập vào hệ thống bởi giao dịch viênnhưng chỉ có hiệu lực khi đã được duyệt bởi kiểm soát viên Tuy nhiên, tại hệ thốnghiện tại, các giao dịch đã được duyệt vẫn có thể sửa xoá Điều này có thể dẫn tới mấttính kiểm soát chặt chẽ này Do đó, để đảm bảo tính kiểm soát giao dịch đã được duyệtkhi muốn sửa hoặc xoá phải thực hiện thoái duyệt trước sau đó mới được sửa hoặc xoá.

Ngoài các nghiệp vụ trên, phân hệ lưu ký GTCG hiện tại tại Sở giao dịch Ngânhàng

Nhà nước còn một số nghiệp vụ khác như: Chuyển nhượng GTCG giữa các TCTD,Cầm

cố GTCG cho hạn mức thanh toán tập trung, cầm cố GTCG cho hạn mức thấu chi, cầmcố GTCG cho hạn mức nợ ròng, chiết khấu GTCG và phong toả GTCG Trong tươnglai phân hệ cũng có thể phát triển thêm nhiều nghiệp vụ mới, phát sinh theo những nhucầu mới do sự hội nhập của thị trường mở Việt Nam với thế giới Tuy nhiên, về quytrình, các nghiệp vụ đó sẽ không khác quá nhiều so với quy trình các nghiệp vụ cơ bảntrên Do đó, khi đã phát triển hệ thống với các nghiệp vụ cơ bản là lưu ký, cầm cố

Trang 31

2.3 Phân tích hệ thống

2.3.1 Biểu đồ hoạt động tổng thể

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

2.3.1.1 Quy trình lưu ký

Hình 6: Biểu đồ hoạt động quy trình lưu ký GTCG

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

20

Trang 32

2.3.1.2 Quy trình rút lưu ký

Hình 7: Biểu đồ hoạt động quy trình rút lưu ký GTCG

Trang 33

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

2.3.1.3 Quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 8: Biểu đồ hoạt động quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

22

Trang 34

2.3.1.4 Quy trình rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 9: Biểu đồ hoạt động quy trình rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Trang 35

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

Trang 36

c Cầm cố để vay vốn NHNN

Hình 12: Ca sử dụng tổng hợp quy trình cầm cố để vay vốn NHNN

d Rút cầm cố

Hình 13: Ca sử dụng tổng hợp quy trình rút cầm cố để vay vốn NHNN

Trang 37

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

2.3.2.2 Phân rã ca sử dụng con

a Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu câu lưu ký GTCG

Hình 14: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu câu lưu ký

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

26

Trang 38

b Phân rã ca sử dụng Cập nhật GTCG

Hình 15: Phân rã ca sử dụng Cập nhật GTCG

Trang 39

Phát triển phân hệ lưu kýgiấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt NamKhoá luận tốt nghiệp

c Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch lưu ký

Hình 16: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch lưu ký GTCG

d Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu câu rút lưu ký GTCG

Hình 17: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu câu rút lưu ký

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

28

Trang 40

e Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch Rút lưu ký GTCG

Hình 18: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút lưu ký GTCG

f Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu cầu cầm cố GTCG để vay NHNN

Hình 19: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu cầu cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w