Mô tả quy trình lưuký GTCG

Một phần của tài liệu 175 PHÁT TRIỂN PHÂN hệ lưu ký GIẤY tờ có GIÁ tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 27)

Giao dich viên/ KSV

Hình 2: Quy trình lưu ký GTCG [5]

- Bước 1: Giao dịch viên nhận yêu cầu lưu ký GTCG của các TCTD, trên FE (Thị trường

mở, đấu thầu, chiết khấu, hợp đồng mua trái phiếu KBNN phát hành trực tiếp cho NHNN...), từ VSD gửi về.

- Bước 2: Giao dịch viên chọn GTCG trên danh mục cần lưu ký, hệ thống sẽ kiểm tra xem GTCG này đã tồn tại trên hệ thống lưu ký danh mục GTCG của NHNN chưa: o Nếu GTCG chưa tồn tại trên danh mục GTCG trên hệ thống của SBV, hệ thống sẽ cảnh báo chưa tồn tại GTCG trong danh mục GTCG của NHNN và hiển thị màn hình

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

cho phép thêm mới GTCG này. Chi tiết sẽ mô tả trong phần thêm mới GTCG này (Bước

3)

o Nếu đã có cho phép chọn để lưu ký, chuyển sang bước 4.

- Bước 3: Tạo mã GTCG cho giao dịch. Nhập các thông tin của GTCG đó và lưu vào hệ thống.

- Bước 4: Giao dịch viên cập nhật các thông tin về lưu ký (tại bước này GDV có thể nhập/ xóa/ sửa các thông tin cập nhật)

- Bước 5: Hệ thống tự tạo bút toán hạch toán

o Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 8880. Trạng thái bút toán “Nhập”.

o Các trái phiếu khác Ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 9990. Trạng thái bút toán “Nhập”.

o Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố ko GD trên TTM ghi vào 99900003

o Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN. Nếu đúng ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 9530. Trạng thái bút toán “Nhập”.

o Kiểm tra GTCG có phải nhận từ Trung tâm lưu ký VSD về SBV. Nếu đúng ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 9972. Trạng thái bút toán “Nhập”.

Hệ thống sẽ hạch toán tạm trên hệ thống tự động, trạng thái các bút toán là Chưa duyệt. Sau khi duyệt bút toán hạch toán mới chuyển trạng thái Đã duyệt. Ở trạng thái chưa duyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịch lưu ký. Nếu sửa giao dịch lưu ký, hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 6: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Trạng thái giao dịch là hoàn tất giao dịch. Kiểm soát viên có thể sửa hoặc huỷ giao dịch.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho GD viên để sửa lại hoặc kết thúc giao dịch.

- Bước 7: Sau khi duyệt hệ thống tự động chuyển bút toán cho các bên liên quan và chuyển kế toán giao dịch thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu.

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.1.2 Mô tả quy trình rút lưu ký

Hình 3: Quy trình rút lưu ký GTCG [5]

- Bước 1: Giao dịch viên nhận yêu cầu rút lưu ký GTCG của các TCTD

- Bước 2: Giao dịch viên kiểm tra các GTCG cần rút lưu ký: o Đối với GTCG chưa được lưu ký: Giao dịch kết thúc

o Đối với các GTCG đã được lưu ký: Kiểm tra khối lượng rút có nhỏ hơn khối lượng lưu ký không, nếu nhỏ hơn chuyển sang bước 3.

- Bước 3: Tạo giao dịch rút lưu ký

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch rút lưu ký, hệ thống tự động tạo bút toán và hạch toán rút tài khoản, trạng thái chưa duyệt. Các bút toán hạch toán như sau:

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

o Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 8880. Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990. Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố ko GD trên TTM ghi vào 99900003

o Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN. Nếu có Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9530. Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Kiểm tra xem GTCG có rút chuyển sang lưu ký VSD không. Nếu có Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9972. Trạng thái bút toán “Xuất”.

- Bước 5: Duyệt giao dịch: Sau khi duyệt giao dịch, các bút toán chuyển trạng thái hoàn

tất và tự động chuyển các bút toán cho các hệ thống khác tại bước 6. Sau duyệt, kiểm soát viên có thể sửa hoặc huỷ giao dịch.

- Bước 6: Chuyển kết quả cho các bên liên quan và chuyển kế toán giao dịch thông qua

hệ thống trao đổi dữ liệu. Chuyển kết quả sang VSD đối với giao dịch rút lưu ký từ SBV

o Đối với giao dịch rút lưu ký:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 8880. Trạng thái bút toán “Xuất”.

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.1.3 Cầm cố GTCG để vay vốn Ngân hàng Nhà nước

Hình 4: Quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN [5]

- Bước 1: Giao dịch viên nhận Yêu cầu cầm cố GTCG từ ngân hàng/ TCTD

- Bước 2: Giao dịch viên kiểm tra các GTCG cần cầm cố đã được lưu ký chưa: o Neu chưa được lưu ký: Yêu cầu lưu ký trước khi cầm cố.

o GTCG cầm cố đã được lưu ký: Cho phép nhập GD cầm cố.

- Bước 3: Nhập giao dịch cầm cố. Hệ thống tự sinh 2 giao dịch con là Rút lưu ký và Cầm cố GTCG. Ở trạng thái chờ duyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịch cầm cố GTCG. Nếu sửa giao dịch, hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch, hệ thống tự tạo các bút toán hạch toán tương ứng ở trạng thái chưa duyệt:

Giao dịch này tương đương với 2 giao dịch con: Rút lưu ký GTCG và Cầm cố GTCG. Các bút toán hạch toán vào các đầu tài khoản như sau:

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990. Trạng thái bút toán “Xuất”.

■ Kiểm tra nếu là chứng chỉ để cầm cố (không GD trên TTM) ghi vào 99900003

■ Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN. Nếu có Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9530. Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Đối với giao dịch cầm cố GTCG:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập cầm cố vào đầu tài khoản 884. Đồng thời ghi nhập cầm cố vào đầu TK C880. Trạng thái bút toán “Nhập”.

■ Các trái phiếu khác Ghi nhập cầm cố vào ghi nhập cầm cố vào đầu TK C990. Trạng thái bút toán “Nhập”.

- Bước 5: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Giao dịch chuyển sang trạng thái “Hoàn tất GD” và chuyển sang bước 6 để tính toán giá trị GTCG cầm cố.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho GD viên để sửa lại hoặc kết thúc giao dịch.

- Bước 6: Sau khi duyệt xong hệ thống tự động tính toán giá trị giấy tờ có giá cầm cố theo công thức và hiển thị trên màn hình để giao dịch viên theo dõi.

- Bước 7: Hệ thống tự động chuyển bút cho các bên liên quan và chuyển kế toán giao dịch thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu sau khi duyệt.

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.1.4 Rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

- Bước 1: Giao dịch viên nhận Yêu cầu rút cầm cố GTCG khỏi tình trạng cầm cố từ ngân hàng/ TCTD

- Bước 2: Kiểm tra xem GTCG có đang được cầm cố không. Neu đúng chuyển sang bước 3. Neu không thì kết thúc.

- Bước 3: Nhập giao dịch rút cầm cố. Hệ thống tự sinh 2 giao dịch con là Rút cầm cố và Lưu ký GTCG.

- Bước 4: Sau khi tạo giao dịch, hệ thống tự tạo các bút toán hạch toán tương ứng ở trạng thái chưa duyệt: Giao dịch này tương đương với 2 giao dịch con: Rút cầm cố GTCG và Lưu ký GTCG. Các bút toán hạch toán vào các đầu tài khoản như sau: o Đối với giao dịch rút cầm cố GTCG:

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi xuất cầm cố vào đầu tài khoản 884. Đồng thời ghi xuất cầm cố TK C880. Trạng thái bút toán “Xuất”.

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất cầm cố vào đầu tài khoản C990. Trạng thái bút toán “Xuất”.

o Đối với giao dịch lưu ký GTCG:

■ Kiểm tra xem có phải trái phiếu đặc biệt VAMC không, nếu đúng ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 8880. Trạng thái bút toán “Nhập”.

■ Các trái phiếu khác Ghi xuất lưu ký vào đầu tài khoản 9990. (Chú ý: Đối với chứng chỉ chỉ để cầm cố không GD trên TTM ghi vào 99900003). Trạng thái bút toán “Nhập”.

■ Kiểm tra GTCG là trái phiếu KBNN phát hành và lưu ký tại NHNN. Nếu có Ghi nhập lưu ký vào đầu tài khoản 9530. Trạng thái bút toán “Nhập”.

Ở trạng thái chờ duyệt: Giao dịch viên được phép sửa, hủy giao dịch rút cầm cố GTCG. Nếu sửa giao dịch, hệ thống sẽ lưu vết thông tin thay đổi.

- Bước 5: Kiểm soát viên duyệt giao dịch.

o Kiểm soát viên đồng ý: Giao dịch chuyển sang trạng thái “Hoàn tất GD” và chuyển sang bước 6 để tính toán giá trị GTCG cầm cố còn lại.

o Kiểm soát viên không đồng ý: Chuyển lại cho giao dịch viên để sửa lại hoặc kết thúc

giao dịch.

- Bước 6: Sau khi duyệt xong hệ thống tự động tính toán lại giá trị giấy tờ có giá cầm cố còn lại theo công thức và hiển thị trên màn hình để giao dịch viên theo dõi.

- Bước 7: Hệ thống chuyển bút toán tự động cho các bên liên quan và chuyển kế toán giao dịch thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu sau khi duyệt GD.

2.3 Phân tích hệ thống

2.3.1 Biểu đồ hoạt động tổng thể

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.2 Đánh giá các quy trình nghiệp vụ

Quy trình lưu ký hiện tại tại NHNN đã đáp ứng được các tiêu chuẩn kiểm soát chặt chẽ như: ”hai tay hai mắt”, các giao dịch được nhập vào hệ thống bởi giao dịch viên nhưng chỉ có hiệu lực khi đã được duyệt bởi kiểm soát viên. Tuy nhiên, tại hệ thống hiện tại, các giao dịch đã được duyệt vẫn có thể sửa xoá. Điều này có thể dẫn tới mất tính kiểm soát chặt chẽ này. Do đó, để đảm bảo tính kiểm soát giao dịch đã được duyệt khi muốn sửa hoặc xoá phải thực hiện thoái duyệt trước sau đó mới được sửa hoặc xoá.

Ngoài các nghiệp vụ trên, phân hệ lưu ký GTCG hiện tại tại Sở giao dịch Ngân hàng

Nhà nước còn một số nghiệp vụ khác như: Chuyển nhượng GTCG giữa các TCTD, Cầm

cố GTCG cho hạn mức thanh toán tập trung, cầm cố GTCG cho hạn mức thấu chi, cầm cố GTCG cho hạn mức nợ ròng, chiết khấu GTCG và phong toả GTCG. Trong tương lai phân hệ cũng có thể phát triển thêm nhiều nghiệp vụ mới, phát sinh theo những nhu cầu mới do sự hội nhập của thị trường mở Việt Nam với thế giới. Tuy nhiên, về quy trình, các nghiệp vụ đó sẽ không khác quá nhiều so với quy trình các nghiệp vụ cơ bản trên. Do đó, khi đã phát triển hệ thống với các nghiệp vụ cơ bản là lưu ký, cầm cố GTCG

để vay vốn NHNN, ta cũng dễ dàng phát triển thêm các nghiệp vụ còn lại.

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.1.1 Quy trình lưu ký

Hình 6: Biểu đồ hoạt động quy trình lưu ký GTCG

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.1.2 Quy trình rút lưu ký

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.1.3 Quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 8: Biểu đồ hoạt động quy trình cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.1.4 Quy trình rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.2 Biểu đồ ca sử dụng2.3.2.1 Ca sử dụng tổng hợp 2.3.2.1 Ca sử dụng tổng hợp a. Lưu ký Hình 10: Ca sử dụng tổng hợp quy trình lưu ký GTCG b. Rút lưu ký Hình 11: Ca sử dụng tổng hợp quy trình rút lưu ký GTCG

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

c. Cầm cố để vay vốn NHNN

Hình 12: Ca sử dụng tổng hợp quy trình cầm cố để vay vốn NHNN

d. Rút cầm cố

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

2.3.2.2 Phân rã ca sử dụng con

a. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu câu lưu ký GTCG

Hình 14: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu câu lưu ký

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

b. Phân rã ca sử dụng Cập nhật GTCG

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

c. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch lưu ký

Hình 16: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch lưu ký GTCG

d. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu câu rút lưu ký GTCG

Hình 17: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu câu rút lưu ký

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

e. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch Rút lưu ký GTCG

Hình 18: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút lưu ký GTCG

f. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu cầu cầm cố GTCG để vay NHNN

Cập nhật Yêu cầu Lưu ký GTCG__________________________

Tác nhân___________ Tổ chức tín dụng, Giao dịch viên__________________________

Điều kiện đầu vào TCTD đem Yêu cầu Lưu ký GTCG và các GTCG đên NHNN

yêu cầu lưu ký________________________________________

Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính:

• Khi nhận được Yêu cầu Lưu ký GTCG của TCTD, Giao

dịch viên sẽ kiểm tra xem Yêu cầu Lưu ký đã theo mẫu chưa. Nêu chưa theo mẫu, GDV yêu cầu TCTD lập lại Yêu cầu Lưu ký GTCG. Nêu đã theo mẫu, GDV chọn Yêu cầu Lưu ký GTCG

• Hệ thống yêu cầu nhập các thông tin cần thiêt của Yêu cầu Lưu ký: Chọn TCTD, nêu trong hệ thống chưa có TCTD đó thì thực hiện luồng sự kiện phụ 1; Chọn Tài khoản, nêu trong hệ thống chưa có tài khoản lưu ký của TCTD đó thì thực hiện luồng sự kiện phụ 2; Chọn GTCG,

nêu trong hệ thống chưa có GTCG đó thì thực hiện

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

g. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch Cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 20: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch cầm cố GTCG để vay NHNN

h. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Yêu cầu Rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 21: Phân rã ca sử dụng Cập nhật yêu cầu rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

SVTH: Bùi Quỳnh Vân - HTTTB K14

Phát triển phân hệ lưu ký giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp

i. Phân rã ca sử dụng Cập nhật Giao dịch Rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

Hình 22: Phân rã ca sử dụng Cập nhật giao dịch rút cầm cố GTCG để vay vốn NHNN

2.3.3 Mô tả kịch bản ca sử dụng

có nơi lưu ký như trong yêu cầu lưu ký thì thực hiện luồng

sự kiện phụ 4

• Hệ thống kiểm tra sự hợp lệ của các thông tin vừa nhập.

Neu sai thực hiện luồng sự kiện phụ 5.

• Yêu cầu lưu ký và các thông tin trong đó được lưu trong

cơ sở dữ liệu

Luồng sự kiện phụ:

• Luồng 1: Giao dịch viên chọn Quản lý danh mục dữ liệu

tĩnh/ Danh sách TCTD và nhấn nút Thêm mới để lưu thông tin của TCTD vào hệ thống.

• Luồng 2: Giao dịch viên chọn Quản lý danh mục dữ liệu

tĩnh/ Danh sách Tài khoản và nhấn nút Thêm mới để lưu

Tài khoản vào hệ thống.

• Luồng 3: Giao dịch viên chọn Quản lý danh mục dữ liệu

tĩnh/ Danh sách GTCG và nhấn nút Thêm mới để lưu

Kết quả trả về_______ Yêu cầu lưu ký được lưu vào hệ thống_____________________

Tên ca sử dụng______ Cập nhật Giấy tờ có giá_________________________________

Tác nhân___________ Giao dịch viên, Tổ chức tín dụng__________________________

Điều kiện đầu vào TCTD đem GTCG đến lưu ký____________________________

Các luồng sự kiện Luồng sự kiện chính:

• Giao dịch viên Chọn quản lý danh mục dữ liệu tĩnh/

Một phần của tài liệu 175 PHÁT TRIỂN PHÂN hệ lưu ký GIẤY tờ có GIÁ tại NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w