056 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN tín DỤNG đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
280,22 KB
Nội dung
⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM XUÂN NHƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 Ì1 ' [f ⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM XUÂN NHƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG HUY VIỆT HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Xuân Nhường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG 1.1.1 Bản chất tín dụng 1.1.2 Chức tín dụng 1.1.3 Vai trị tín dụng .7 1.1.4 Phân loại tín dụng 1.1.5 .Các sản phẩm tín dụng ngân hàng DNNVV 12 1.2KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 13 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.2.2 .Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.3 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 19 1.3.1 Khái niệm tiêu đánh giá phát triển tín dụng 19 1.3.2 Ý nghĩa việc phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 25 1.4.1 Nhân tố khách quan 25 1.4.2 Nhân tố chủ quan 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG1 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Chi nhánh .32 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Định 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 47 2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Nam Định .47 2.2.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 48 2.2.3 Quy chế cho vay 48 2.2.4 Thực trạng phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh 54 2.3ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 65 2.3.1 .Những thành công 65 2.3.2 Những hạn chế 67 2.3.3 Nguyên nhân 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 71 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .71 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIETCOMBANK - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH .72 3.2.1 Nhóm giải pháp từ Vietcombank - Chi nhánh Nam Định 72 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp nhỏVIET vừa .85 DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC NGÀNH CÁC CẤP 89 3.3.1 Ngân hàng Nhà nước 89 3.3.2 Các quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể khác 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ký tự viết tắt Nguyên nghĩa Vietcombank DN DNNVV Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa TSĐB Tài sản đảm bảo NHNN NHTM Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cô phân QHKH HCNS&NQ Quan hệ khách hàng Hành nhân Ngân quỹ TCTD Tơ chức tín dụng KKH Khơng Kỳ hạn CKH Có kỳ hạn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐÒ VÀ SƠ ĐÒ Trang Bảng 1.1: Chỉ tiêu phân loại DNNVV theo World Bank .13 Bảng 1.2: Phân loại DNNVV Việt Nam 14 Bảng 2.1 : Kết huy động vốn địa phuơng từ năm 2013 đến 2015 36 Bảng 2.2: Du nợ cho vay .37 Bảng 2.3: Du nợ cho vay theo thời gian 39 Bảng 2.4: Du nợ phân theo khách hàng .40 Bảng 2.5: Du nợ phân theo ngành nghề 41 Bảng 2.6 : Số luợng khách hàng(KH) vay vốn 42 Bảng 2.7 : Nợ hạn nợ xấu 44 Bảng 2.8 : Kết hoạt động dịch vụ 45 Bảng 2.9 : Kết kinh doanh 46 Bảng 2.10: Du nợ cho vay DNNVV Vietcombank - CN Nam Định .55 Bảng 2.11: Cơ cấu du nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015 56 Bảng 2.12: Cơ cấu du nợ cho vay DNNVV theo ngành nghề giai đoạn 20132015 .57 Bảng 2.13: Cơ cấu du nợ theo nhóm Vietcombank - CN Nam Định giai đoạn 2013-2015 58 Bảng 2.14: Cơ cấu du nợ cho vay DNNVV theo nhóm nợ giai đoạn 213-2015 59 Bảng 2.15: Cơ cấu du nợ cho vay DNNVV có TSĐB giai đoạn 2013-2015 60 Bảng 2.16: Kết thăm dò ý kiến DNNVV vay vốn Vietcombank Chi nhánh Nam Định 62 Bảng 2.17: Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV 64 Biểu đồ 2.1: Du nợ cho vay DNNVV tổng du nợ cho vay Vietcombank Nam Định .55 Biểu đồ 2.2: Ý kiến đánh giá khách hàng hồ sơ vay vốn 63 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động Vietcombank chi nhánh Nam Định 33 80 phẩm, dịch vụ, người làm gia tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ ngân hàng người mang lại lợi ích cho khách hàng ngân hàng Vì vậy, thời gian tới Chi nhánh phải trú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để cán tín dụng có đủ tố chất sau: Giỏi chun mơn nghiệp vụ, có khả phát đưa giải pháp phù hợp, hiệu Có kiến thức tổng hợp pháp luật, kinh tế, xã hội để có đủ khả phân tích tài DN, thẩm định dự án, tư vấn giúp đỡ DN nâng cao hiệu đầu tư Tích cực học tập, rèn luyện, phản ứng nhanh nhậy, nắm bắt kịp thời thay đổi kinh tế thị trường, giúp lãnh đạo đưa định cho vay phù hợp, hiệu Có sức khoẻ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có kỹ ứng xử, giao tiếp chăm sóc, thu hút khách hàng > Chính sách đãi ngộ cán quan hệ khách hàng Để thu hút giữ nhân viên giỏi gắn bó với ngân hàng lâu dài, Vietcombank Nam Định cần thực sách đãi ngộ hợp lý, đặc biệt cán làm cơng tác tín dụng, theo mơ hình mà Vietcombank áp dụng cán QHKH phải thực công tác từ tiếp thị, đến chào bán tất sản phẩm, dịch vụ ngân hàng sản phẩm tín dụng, tiền gửi, tốn nước, mua bán ngoại tệ, phát hành thẻ, tốn lương, Theo đó, có cán QHKH người tiếp xúc bán hàng trực tiếp cho khách hàng, phận khác tác nghiệp để hoàn thiện khâu bán hàng Riêng cơng tác tín dụng Vietcombank, cán QHKH người thực công việc định giá tài sản đảm bảo, thẩm định hồ sơ vay, thẩm định phương án, dự án vay vốn, khách hàng công chứng, đăng ký giao dịch 81 đảm bảo tài sản chấp, quản lý, thực sách khách hàng theo dõi kiểm tra trình thực cam kết khách hàng, Nhìn chung, cơng việc cán QHKH nhiều có tính rủi ro cao đòi hỏi cán phải tự trang bị kiến thức cần thiết cho công việc, phải có sách đãi ngộ xứng đáng cán QHKH Vì vậy, sách đãi ngộ cán QHKH Vietcombank Nam Định cần đặc biệt quan tâm cải thiện, công tác quy hoạch, bổ nhiệm cán cần vào lực trình độ chun mơn thông qua kỳ thi nâng cao tay nghề để chọn người thật có lực bổ sung vào hàng ngũ lãnh đạo nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích cán trẻ nổ lực phấn đấu cống hiến nhiều Đi đơi với sách đãi ngộ, ngân hàng cần phân định rõ trách nhiệm cán gắn với công việc giao, việc phân công công việc cần cụ thể hóa tiêu dư nợ cuối kỳ, dư nợ bình quân, tỷ lệ nợ q hạn tối đa, phân cơng theo nhóm khách hàng, đạt kết tăng trưởng tốt, an tồn cần có chế khen thưởng kịp thời, thỏa đáng để xảy nợ xấu phải chịu trách nhiệm xử lý, việc đến Vietcombank Nam Định chưa thực > Nâng cao lực quản trị điều hành, kiểm sốt rủi ro cơng tác tín dụng Hoạt động ngân hàng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều tiến khoa học công nghệ quản lý tiến tiến, đại giới triển khai áp dụng NHTM Việt Nam nói chung Chi nhánh nói riêng Trong thời gian tới địi hỏi đội ngũ cán cán lãnh đạo phải nâng cao lực mặt để nhanh chóng tiếp cận có đủ khả để vận hành thơng suốt công nghệ Xây dựng tiêu tài phi tài để đánh giá lực quản 82 lý quản trị điều hành ban lãnh đạo, kể lãnh đạo từ cấp phòng chuyên môn trở lên, tạo động lực để phát huy lực nâng cao trách nhiệm ban lãnh đạo Nhằm nâng cao chất luợng phục vụ khách hàng, kiểm sốt tốt rủi ro cơng tác tín dụng, ngân hàng cần thiết phải thực việc phân cấp, ủy quyền, nâng cao vai trò lãnh đạo lãnh đạo Phòng Khách hàng Phòng Quản lý nợ để rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ khách hàng Việc lựa chọn cán lãnh đạo có liên quan đến hoạt hoạt động cho vay DNNVV, phải dựa yếu tố nhu trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất trị, phản ứng nhanh nhạy Đảm bảo trì, phát triển phát triển hoạt động cho vay DNNVV theo định huớng quy trình tín dụng quy định pháp luật 3.2.1.4 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm, thương hiệu chăm sóc khách hàng Công tác tiếp thị quảng bá sản phẩm Vietcombank Nam Định chua đuợc quan tâm mức, trải qua bốn năm hoạt động ngân hàng chua thành lập đuợc phận chuyên trách công tác tiếp thị, cơng việc đuợc Phịng Khách hàng thực nhung mang tính thời vụ mà chua xây dựng đuợc kế hoạch cụ thể cho mảng riêng biệt nhu nghiên cứu thị truờng, quảng bá thuơng hiệu hay chăm sóc khách hàng, theo giai đoạn định Thiếu nhân lực yếu công tác nghiên cứu thị truờng nên ngân hàng không xác định đuợc nhóm khách hàng mục tiêu, lúng túng xác định huớng riêng cho để từ có buớc cụ thể sáng tạo, bứt phá đạt hiệu cao nhu số chi nhánh Vietcombank làm mà hoạt động thụ động phụ thuộc nhiều vào tiêu, giới hạn mà Vietcombank giao Vì vậy, ngân hàng cần đầu tu cho nghiên cứu thị truờng, 83 phân tích điểm mạnh, điểm yếu ngân hàng, phân tích đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm hội, tận dụng lợi cạnh tranh để xác định hướng phù hợp, tạo nên khác biệt cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Công tác chăm sóc khách hàng, thực chương trình khuyến thúc đẩy bán hàng cần có kế hoạch trước cụ thể cho giai đoạn, đối tượng khách hàng việc tặng hoa, quà cho chủ doanh nghiệp sinh nhật, ngày lễ tết, ngày thành lập công ty, chưa ngân hàng quan tâm thực hiện, sách khách hàng chưa thực thường xuyên rộng rãi, quan trọng hóa lợi nhuận mà thiếu quan tâm, chia sẻ với khó khăn doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV dẫn đến nhiều khách hàng chuyển dần chuyển hẳn sang giao dịch với ngân hàng khác, mát lớn ngân hàng Cho nên, phát triển bền vững ổn định, Vietcombank Nam Định cần dung hịa lợi ích ngân hàng khách hàng, phải xem hiệu hoạt động khách hàng mục tiêu hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác tiếp thị quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, xây dựng hình ảnh, quảng bá thương hiệu ngân hàng đến với tổ chức, cá nhân thông qua việc tài trợ kiện kinh tế, trị hay tham gia giao lưu kiện văn hóa, thể thao, tổ chức địa bàn Hơn nữa, hoạt động ngân hàng, đặc biệt cơng tác tín dụng thường xuyên liên quan đến quan ban ngành như: Phịng Cơng chứng, Tài ngun Mơi trường, Chi Cục thuế, Sở Kế hoạch đầu tư, Công an, Ban Quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất, Vì vậy, ngân hàng cần thiết lập cải thiện mối quan hệ với quan hữu quan, TCTD địa bàn để thuận tiện quan hệ giao dịch thu thập thông tin cần thiết doanh nghiệp phục vụ cho công tác tiếp thị, bán hàng 3.2.1.5 Phát triển mối liên kết, hợp tác với Hiệp hội, tổ chức 84 nước, phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành địa phương Trong kinh tế hội nhập DN Việt Nam nói chung, DNNVV nói riêng vừa cạnh tranh với DN nước vừa phải cạnh tranh với DN nước ngồi Để nâng cao uy tín thương hiệu, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ, DNNVV địa bàn liên kết lại, tổ chức thành lập Hiệp hội hiệp hội DNNVV tỉnh Nam Định, Hiệp hội ngành nghề, để làm cầu nối DNNVV với quyền, tiếp cận nhanh chóng với chương trình trợ giúp, sách ưu đãi Nhà nước, tăng cường mối liên kết DN, đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh DN, sở để tăng gắn kết DNNVV, tổ chức với Ngân hàng trình phát triển sản xuất, kinh doanh Xây dựng mối liên kết với Hiệp hội DNNVV tỉnh Nam Định, Hiệp hội ngành nghề vận tải, xây dụng, Hiệp hội DN trẻ để nắm bắt thông tin DN tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn ,sử dụng dịch vụ DNNVV, đồng thời chuyển tải thông tin ngân hàng đến DNNVV tạo mối quan hệ thường xuyên DN ngân hàng Phát triển quan hệ hợp tác với tổ chức nước, để học tập trao đổi kinh nghiệm mơ hình quản lý tín dụng, nâng cao kỹ đầu tư cho DNNVV Thường xuyên phối hợp với các cấp, ngành, Ban đạo đầu tư phát triển kinh tế địa phương để tranh thủ giúp đỡ mặt, từ thẩm định, cho vay, thu hồi xử lý trường hợp nợ xấu phát sinh 3.2.1.6 Thành lập phận thu thập, xử lý thông tin phận chuyên phục vụ DNNVV Vietcombank nói chung Vietocmbank Nam Định nói riêng chưa có phận chuyên thu thập xử lý thông tin phục vụ công tác tín dụng nên cán thẩm định hồ sơ vay phải tự tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác 85 Chất lượng thông tin thu thập phụ thuộc vào kinh nghiệm mối quan hệ xã hội cán Đối với cán mới, việc thu thập thơng tin có chất lượng vơ khó khăn Mặt khác, để việc thu thập thơng tin có chất lượng địi hỏi nhiều thời gian chi phí cao Vì vậy, ngân hàng cần xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng khoa học, truy cập dễ dàng nhanh chóng để cán có nguồn thơng tin đáng tin cậy đánh giá hoạt động ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DNNVV, Vietcombank Nam Định cần thiết phải thành lập phận riêng để phục vụ DNNVV, phận thực nhiệm vụ xây dựng chiến lược tiếp thị, chiến lược phát triển sản phẩm tín dụng, sản phẩm ngân hàng khác dành riêng cho đối tượng khách hàng DNNVV, phận trực thuộc Phịng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp 3.2.1.7 Phát triển mạng lưới Công tác phát triển mạng lưới cần nghiên cứu kỹ, cần thiết phải tiến hành khảo sát thị trường trước định phát triển mạng lưới, việc thành lập phòng dịch phải vào nhu cầu thực tế, cơng tác khai trương phịng giao dịch cần chuẩn bị chu đáo, tổ chức tốt, nhằm tận dụng để khuyết trương hình ảnh, thương hiệu ngân hàng 3.2.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa 3.2.2.1 Thay đổi quan điểm việc tiếp cận nguồn vốn Phần lớn DNNVV khởi nghiệp với quy mô vốn hạn chế thường sử dụng nguồn vốn tự có vay mượn từ người thân, bạn bè mà tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng cho doanh nghiệp khởi đầu có quy mơ nhỏ tài sản chấp, hiệu hoạt động kinh doanh chưa cao nên không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng, ngồi doanh 86 nghiệp thường khơng am hiểu chế cấp tín dụng NHTM, tâm lý ngại thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp, thời gian giải hồ sơ chậm, Hiện nay, thị trường tài nước ta phát triển, tốc độ phát triển cạnh tranh ngân hàng ngày cao khả đánh giá doanh nghiệp tài trợ vốn cho doanh nghiệp ngày trở nên dễ dàng doanh nghiệp nên mạnh dạn tiếp cận nguồn vốn ngân hàng để nâng cao lực tài thực phương án kinh doanh dự án đầu tư khả thi Tuy nhiên, DNNVV cần phát triển theo hướng cân đối nguồn vốn tự có vay ngân hàng mức hợp lý để hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng dựa hồn tồn chủ yếu vào vốn vay thương mại hay ngân hàng Phải coi vốn vay ngân hàng vốn vay bổ sung, cần thiết điều kiện tính tốn xác lập trình đầu tư 3.2.2.2 Chú trọng công tác đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn cao Với quy mơ hoạt động nhỏ, chủ yếu tập trung vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích nhanh chóng thu hồi vốn gia tăng lợi nhuận mà DNNVV thường quan tâm đến chế độ đãi ngộ CBCNV chế độ lương, thưởng, đào tạo chuyên môn, Để hoạt động lâu dài hiệu DNNVV cần đầu tư vào yếu tố người, hạn chế tài khơng thể cho nhân viên tham gia khóa đào tạo quy, doanh nghiệp thơng qua hiệp hội, ngành nghề, quan ban ngành hỗ trợ DNNVV hay đối tác kinh doanh để gửi nhân viên đến đào tạo nâng cao tay nghề hay trình độ quản lý Về cơng tác tuyển dụng, doanh nghiệp cần phối hợp với sở đào tạo địa bàn trường trung cấp nghề, trường cao đẳng, đại học để tuyển nhân viên có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí doanh nghiệp 3.2.2.3 Khai thác triệt để lợi ích kênh thông tin đặc biệt Internet 87 DNNVV cần nắm bắt đầy đủ kịp thời thông tin sản phẩm, công nghệ, thị trường, giúp doanh nghiệp đưa định kinh doanh đắn, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, DNNVV cần thiết phải đầu tư cho công nghệ thông tin, khai thác tối đa lợi ích kênh thơng tin Internet, nơi cung cấp nhiều thơng tin hữu ích, nhanh chóng quan trọng cơng nghệ sản xuất, sản phẩm, thị trường nước cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc khai thác cần phải có chọn lọc địa cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy cổng thông tin điện tử quan ban ngành Nhà nước, hay trang tin từ hiệp hội ngành nghề, 3.2.2.4 Tích cực tham gia hiệp hội, tổ chức, liên doanh liên kết doanh nghiệp Đặc trưng DNNVV hoạt động với quy mô nhỏ lẻ rời rạc nên khả cạnh tranh yếu Vì vậy, việc liên doanh liên kết với giúp doanh nghiệp học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn chia sẻ với đơn hàng lớn mà hay số doanh nghiệp khơng thể cung ứng từ phát triển thị trường tiêu thụ, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Hiện nay, hiệp hội, ngành nghề hỗ trợ nhiều cho DNNVV, cầu nối cho doanh nghiệp liên kết với nhau, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, đồng thời cầu nối doanh nghiệp với quan nhà nước tổ chức quốc tế giúp DNNVV dễ tiếp cận với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước định hướng phát triển kinh tế xã hội từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Bên cạnh thơng qua hiệp hội, tổ chức liên doanh, liên kết, DNNVV quảng bá thương hiệu, sản phẩm, nâng cao hình ảnh, vị 88 mình, từ nâng cao uy tính khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế 3.2.2.5 Tiếp cận sử dụng dịch vụ tài đại Ngày với dịch vụ tài đại mà TCTD cung cấp như: tư vấn tài chính, lập phương án, dự án kinh doanh, xếp danh mục đầu tư, quản lý tài sản, giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn việc xây dựng phương án, dự án đầu tư, quản lý vốn, tiếp cận sử dụng dịch vụ tài DNNVV thuận lợi việc thuyết phục ngân hàng hỗ trợ vốn 3.2.2.6 Tuân thủ pháp luật quy định Nhà nước Rất nhiều DNNVV không am hiểu pháp luật quy định Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng riêng vi phạm quy định Nhà nước nên gặp nhiều khó khăn rủi ro để xảy kiện tụng lẫn doanh nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật đơn vị chịu thiệt hại nhiều Ngồi ra, cịn phận khơng nhỏ DNNVV cố tình vi phạm quy định để trục lợi tình trạng lập chứng từ giao dịch giả, gian lận lập sổ sách kế toán để trốn thuế có xu hướng gia tăng Nhà nước chưa có biện pháp mạnh để xử lý khắc phục, điều không vi phạm pháp luật mà đánh lòng tin ngân hàng thẩm định cho vay Chính vậy, DNNVV cần tuân thủ pháp luật quy định Nhà nước, thực chế độ sổ sách, chứng từ kế tốn, thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước, nâng cao uy tín doanh nghiệp ngân hàng đối tác kinh doanh Bên cạnh đó, vốn vay ngân hàng phải đầu tư mục đích, đối tượng Phối hợp tốt với ngân hàng tuân thủ nghiêm ngặt quy định tín dụng trước, sau vay vốn 89 3.3 KIẾN NGHỊ VỚI CÁC NGÀNH CÁC CẤP 3.3.1 Ngân hàng Nhà nước NHNN nên định kỳ công bố thông tin dư nợ cho vay NHTM DNNVV phương tiện thông tin đại chúng, làm đầu mối tổ chức buổi báo cáo chuyên đề, hội thảo chuyên ngành ngân hàng để NHTM gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm hợp tác lẫn tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia để tiếp cận hiểu thêm sản phẩm tín dụng nói riêng dịch vụ ngân hàng đại NHTM cung cấp sách khách hàng mà NHTM áp dụng cho DNNVV để doanh nghiệp thấy mối quan tâm ngành Ngân hàng doanh nghiệp, điều giúp DNNVV mạnh dạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng có nhiều lựa chọn việc vay vốn ngân hàng với chi phí thấp, thủ tục đơn giản, thời gian xử lý hồ sơ nhanh, NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), cập nhật kịp thời tình hình dư nợ quan hệ tín dụng TCTD DNNVV, cung cấp thêm phân tích, nhận định q trình quan hệ tín dụng hoạt động kinh doanh DNNVV, ngành nghề kinh tế giai đoạn để TCTD khai thác làm tư liệu tham khảo Đồng thời, NHNN cần có đề xuất với Chính phủ việc ban hành chế khuyến khích TCTD phát triển cho vay DNNVV, cần thiết phải có quy định cụ thể TCTD ưu tiên sử dụng vốn cho vay DNNVV với tỷ lệ định tùy theo tình hình hoạt động TCTD, làm trung gian gắn kết TCTD với doanh nghiệp để kịp thời chia sẻ khó khăn doanh nghiệp 3.3.2 Các quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể khác □ Đối với Đảng Nhà nước 90 Cần tiếp tục có đạo cụ thể để phát triển DNNVV, tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp hoạt động thuận lợi Khuyến khích Hiệp hội DNNVV tạo liên kết chặt chẽ sản xuất kinh doanh DNNVV để phát triển bền vững UBND tỉnh, thành phố cần làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh ổn định, cạnh tranh lành mạnh cho DNNVV Do hạn chế nhân lực DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm thơng tin thị trường, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường, đặc biệt thị trường xuất Thông qua hoạt động ngoại giao thăm hữu nghị nước, giao lưu gặp gỡ doanh nghiệp nước ngoài, đại sứ quán đặt nước từ thu thập thông tin thị trường nước như: nhu cầu hàng hóa, đặc điểm thị trường, từ công bố rộng rãi để doanh nghiệp dễ tiếp cận có điều chỉnh kịp thời sản xuất kinh doanh cho phù hợp nhằm cung cấp hàng hóa đạt chất lượng, đáp ứng yêu cầu nước nâng cao kim ngạch xuất cho đất nước Bên cạnh đó, Nhà nước cần có đạo thành lập trung tâm thu thập, tổng hợp phân tích thông tin hoạt động doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, thị trường nước để cung cấp nguồn thơng tin chất lượng, hữu ích cho TCTD doanh nghiệp, tùy theo mức độ quan trọng hay số lượng thông tin cung cấp mà thu mức phí định để gia tăng nguồn thu ngân sách nhà nước Bên cạnh cần khuyến khích khối tư nhân tham gia lĩnh vực để đảm bảo tính cạnh tranh, nâng cao chất lượng thơng tin cung cấp với chi phí thấp Đối với Quỹ Bảo lãnh tín dụng, Nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ này: Quỹ Bảo lãnh tín 91 dụng thành lập nhằm cấp bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thực tế việc doanh nghiệp tiếp cận với Quỹ Bảo lãnh tín dụng cịn gặp nhiều khó khăn, điều kiện để doanh nghiệp cấp bảo lãnh tín dụng khơng khác điều kiện vay vốn trực tiếp ngân hàng như: doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo tối thiểu 30% khoản vay, phương án, dự án kinh doanh khả thi, có tài liệu chứng minh lực pháp lý khả trả nợ, Do đó, để giúp DNNVV tiếp cận với Quỹ bảo lãnh tín dụng cần thiết phải có quy định điều kiện bảo lãnh thơng thống phù hợp với thực tế hoạt động doanh nghiệp □ Đối với Bộ, Ngành Cần nghiên cứu ban hành bổ sung chế sách đồng cho phát triển DNNVV, sách thuế, sách đất đai, sách bảo hiểm, sách phát triển nguồn nhân lực, để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh □ Cụ thể cần hoàn thiện sách kế tốn, kiểm tốn như: xây dựng chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế; bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện chế độ kế toán DNNVV □ Xem xét sách thuế tại, phát triển diện ưu đãi doanh nghiệp thành lập; thực sách thuế ưu đãi xuất khẩu; tiếp tục cải cách hành thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, tạo thuận lợi cho DNNVV □ Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quan điểm chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước DNNVV, nâng cao ý thức chấp hành luật pháp, trách nhiệm với cộng đồng, xây dựng đạo đức văn hóa doanh nghiệp □ Xây dựng biện pháp chế tài với mức phạt khác đảm bảo tính đe doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật, đặc biệt 92 doanh nghiệp gian lận kinh doanh, trốn thuế làm thất thoát ngân sách nhà nước Định kỳ kiểm tra cơng tác lập báo cáo tài chính, khai thuế doanh nghiệp doanh nghiệp vi phạm thường xun bị kiểm sốt cơng bố rộng rãi phương tiện thơng tin, đồng thời có chế khuyến khích DNNVV thực kiểm tốn báo cáo tài □ Đoi với hiệp hội Các hiệp hội cần giúp DNNVV hiểu rõ quy định, cách thức giao dịch với NHTM, thường xuyên tổ chức hội chợ, triển lãm, hội thảo để bên nắm vững xu hướng phát triển đất nước, biến động khó khăn thị trường để thích ứng kịp thời, đồng thời thường xuyên tổ chức tọa đàm theo chủ đề riêng, thực tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn khảo sát thị trường tạo điều kiện cho DNNVV tham gia, mời tổ chức, hiệp hội có kinh nghiệm nước đến giao lưu trao đổi kinh nghiệm hợp tác đầu tư với doanh nghiệp, hiệp hội, ngành nghề nước Làm đầu mối thu thập, tổng hợp ý kiến đóng góp doanh nghiệp việc ban hành luật, chế, sách, cách thức quản lý, điều hành quan nhà nước, khó khăn áp dụng quy định vào thực tiễn để nhà nước xem xét có điều chỉnh kịp thời phù hợp với thực tế kinh doanh DNNVV KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương đưa nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía Vietcombank Nam Định, nhóm giải pháp dành cho DNNVV nhóm giải pháp từ phía tổ chức, quan, đồn thể như: NHNN, Chính phủ, ngành, hiệp hội ngành nghề, tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng nhằm phát triển tín dụng 93 DNNVV, khai thác tối đa lợi ích mà nhóm khách hàng tiềm mang lại nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng 94 TÀI LIỆU KẾTTHAM LUẬNKHẢO DNNVV ngày khẳng định vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước, Chính phủ, quan ban ngành, Xuân TS Trầnnhiên Kimdoanh Hào, nghiệp TS Nguyễn Hữu Các hiệpTShộiLêquan tâmBá, hỗ trợ gặpThắng, nhiều khódoanh khăn nghiệp nhỏ vừadoanh, Việt hội vốn nhập kinh tế quốc tế, sản xuấtvàkinh trongNam đáng kể điều vấnkiện đề thiếu NXBLà Chính trịgian quốctài gia, Hà Nội trung 2006 NHTM nhận thấy khó khăn Duơng Vănđồng Bôn,thời Nâng cao khảrõnăng cho khách DNNVV củamang Việt doanh nghiệp thấy tiềm cạnh tranh mà nhóm hàng Nam WTO, Luận thạc sĩvà kinh lại chotrong ngântiến hàngtrình rấthội lớn,nhập song vào để hỗ trợ vốn chovăn DNNVV mangtế,lạiTruờng lợi ích Đại họccho Kinh tế Tp Chíphải Minh, 2008 lâu dài Hồ khơng ngân hàng làm tốt PTS Đỗ Đức Định, Kinh mục nghiệm cẩm ngắn nang hạn phátsẽtriển nghiệp Vietocmbank xác định tiêuvàtrong trở xí thành ngânvừa hàng nhỏ số nướccung cấp giới., NXBvà Thống Nội hàng 1999 cho DNNVV Mặc hàngở đầu tín dụng dịchkê, vụHà ngân (2014), trưởng tín phát dụng triển ngân tín hàng đối DNNVV dù Nguyên vậy, cácVăn chiLênhánh củaTăng Vietocmbank dụng với nhóm Việt điều kiện mơ việc bất ổn, sỹ tín kinhdụng tế, kháchNam hàngTrong khơng đồngkinh đều.tếVìvĩ vậy, phânLuận tích án thựctiến trạng Học Việnchi Ngân Hàng nhánh Vietocmbank nhằm tìm nguyên nhân hạn chế thuờng niên Vietcombank CN đưa Namra Định năm việcBáo phátcáotriển tín dụng DNNVV từ- giải pháp khắc 2013phục 2015 hạn chế Luật chức năm 2004), Nội dungtổluận văntínđãdụng sâu(đã tìmđuợc hiểu sửa sởđổilý bổ luậnsung tín dụng ngân NXB hàng Chính quốc gia kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV tín dụng ngân hàng đối vớitrịDNNVV, Các nước từwebsite: rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích thực trạng phát www.vietcombank.com.vnwww.business.gov.vn triển DNNVV Việt Nam qua đánh giá thực trạng cho vay www.ciem.org.vn DNNVV số NHTM tập trung phân tích thực trạng tín dụng www.sbv.gov.vn DNNVV Vietocmbank Nam Định vốn hạn chế, từ thực trạng tìm www.vcci com.vn hạn chế phân tích nguyên nhân hạn chế việc phát triển tín dụng DNNVV Luận văn tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển DNNVV, từ đưa giải phát triển tín dụng DNNVV tạiVietcombank Nam Định ... PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT... ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH... TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 47 2.2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Nam