Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
638,99 KB
Nội dung
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………………
Luận văn
Hiệu quảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợcho
phụ nữnôngthônpháttriểnkinhtế
Trang 2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đến nay, dù ở vị trí nào người phụnữ cũng luôn có những vai trò đặc biệt
quan trọng. Trong gia đình, họ là người mẹ, người vợ đảm đang; ngoài xã hội họ là người
giỏi dang, tháo vát. Thực tếcho thấy, có không ít những phụnữ thành đạt trong cuộc sống,
trong số đó có một bộ phận không nhỏ những phụnữ nắm giữ những vị trí quan trọng
trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội… Tuy nhiên, với “thiên chức” làm
mẹ, người phụnữ phải mất khá nhiều thời gian cho việc sinh con và nuôi dạy con. Bên
cạnh đó, họ còn phải gánh vác các công việc nội trợcủa gia đình, chính vì thế thời gian để
họ tiếp cận cơ hội pháttriển còn hạn chế.
Hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đang đứng trước cơ hội hội nhập và
phát triển nhưng điều đó cũng đặt ra nhiều thách thức. Những rủi ro của cơ chế kinhtế thị
trường có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của đại bộ phận nhân dân. Trong đó, phụnữ là
bộ phận chịu ảnh hưởng nhiều nhất, đặt biệt là phụnữnông thôn. Để giúp phụnữ đối phó
những khó khăn này; Nhà nước đã có mộtsốchínhsách nhằm hỗ trợ, khuyến khích phụnữ
phát triểnkinhtế gia đình, ổn định cuộc sống và tham gia hoạt động xã hội.
Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thuộc khu vực duyên hải Nam trung bộ có điều kiện
kinh tế – xã hội về cơ bản còn khó khăn. Trong 14 xã, phường của thị xã thì Xuân Bình là
một trong những xã có điều kiện kinhtế chậm phát triển, đời sống của người dân trong
nhiều năm trở lại đây gặp nhiều khó khăn, đời sống của nhân dân nhìn chung còn thấp. Mặt
khác, do điều kiện tự nhiên không được ưu đãi, hàng năm còn chịu nhiều ảnh hưởng của
bão lũ, thời tiết bất thường nên hoạt động kinhtếcủa nhân dân còn gặp nhiều trở ngại.
Chính vì lẽ đó, nhu cầu được quan tâm, hỗtrợ để pháttriểnkinhtế gia đình của người dân
nói chung và củaphụnữ nói riêng là rất lớn. Trong những năm qua, chính quyền xã và trực
tiếp là Hội liên hiệp phụnữ xã đã triển khai thực hiện mộtsốchínhsáchcủa Nhà nước
nhằm hỗ trợ, khuyến khích phụnữpháttriểnkinhtế gia đình, ổn định cuộc sống và tham
gia hoạt động xã hội. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện mộtsốchínhsáchhỗtrợphụnữ
vẫn chưa đem lại kết quả như mong muốn.
Với tất cả những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quảcủa
một sốchínhsáchhỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinh tế” nhằm tìm hiểu về thực
trạng của việc thực hiện chính sách, qua đó chỉ ra mộtsố nguyên nhân dẫn đến thực trạng
và đề xuất mộtsố khuyến nghị góp phần nâng cao hiệuquảcủa các chínhsách này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi hướng tới việc tìm hiểu thực trạng về hiệuquảcủamộtsố
chính sáchhỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinhtếtại xã Xuân Bình, thị xã Sông
Cầu, tỉnh Phú Yên; đánh giá, phân tích chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng; từ đó đề
xuất mộtsố khuyến nghị góp phần nâng cao hiệuquảcủa các chínhsách này.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về chínhsách xã hội và pháttriển cộng đồng.
- Tìm hiểu thực trạng về hiệuquảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợchophụnữnông
thôn pháttriểnkinhtếtại xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
Trang 3
- Chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng trên.
- Đề xuất những khuyến nghị góp phần thực hiện các chínhsáchhiệuquả hơn.
3. Đối tượng, phạm vi và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiệu quảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinhtế ở xã
Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong điều kiện và khả năng nghiên cứu còn hạn chế, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu về hiệuquảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinhtế ở 100
phụ nữ ( ứng với 100 hộ gia đình) ở 05 thôncủa xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú
Yên.
3.3. Khách thể nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên khách thể là 100 phụnữ (ứng với 100 hộ gia
đình) của xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.
Cụ thể số lượng như sau:
TT
THÔN SỐ LƯỢNG MẪU
1 Bình Thạnh 35
2 Thọ Lộc 25
3 Tuyết Diêm 15
4 Quán Đế 15
5 Diêm Trường 10
4. Giả thuyết nghiên cứu
- Vai tròcủaphụnữnôngthôn trong pháttriểnkinhtế gia đình là rất quan trọng.
Tuy nhiên, nhiều phụnữ ở nôngthôn ở xã Xuân Bình chưa có công ăn việc làm ổn định,
đời sống kinhtế gia đình còn nhiều khó khăn. Trong khi đó, hiệuquảcủamộtsốchính
sách của Nhà nước nhằm hỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinhtế ổn định cuộc sống
gia đình còn thấp.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng về hiệuquảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợ
cho phụnữnôngthônpháttriểnkinhtế hiện nay. Trong đó, vửa có nguyên nhân xuất phát
từ phụnữ vừa có nguyên nhân xuất phát từ chính quyền địa phương.
- Với những nguồn lực của địa phương: sự quan tâm hỗtrợcủa Nhà nước và chính
quyền các cấp, nguồn lao động nữ dồi dào, cơ hội việc làm cho lao động nữ từ khu công
nghiệp Đông Bắc Sông Cầu, trong tương lai những chínhsáchhỗtrợchophụnữnôngthôn
phát triểnkinhtế ở xã Xuân Bình sẽ được phát huy và hiệuquả ngày càng cao, kinhtếcủa
phụ nữ ngày càng phát triển, đời sống củahọ ngày càng được cải thiện.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật
biện chứng, phương pháp luận Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đồng thời, chúng tôi còn sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp trưng cầu ý kiến.
- Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu.
Trang 4
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp lân la trò chuyện với người dân.
- Phương pháp thống kê toán học, đánh giá qua kết quả thực tế điều tra.
6. Ý nghĩa của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp thêm vào hệ thống cơ sở lý luậncủa khoa học
Chính sách xã hội. Đồng thời sẽ làm tàiliệu góp phần phục vụ cho nhu cầu tham khảo,
nghiên cứu của sinh viên ngành Công tác xã hội sau này.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần giúp cho chúng ta có cái nhìn đầy đủ về thực trạng
hiệu quảcủamộtsốchínhsáchhỗtrợchophụnữnôngthônpháttriểnkinhtế ở xã Xuân
Bình. Từ đó đề xuất những kiến nghị góp phần giúp chochính quyền địa phương có những
định hướng và những giải pháp thực thi những chínhsách này đạt
hiệu quả cao hơn.
Trang 5
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Khi nói về phụ nữ, người ta thường nhắc đến cuốn sách “Vai tròcủaphụnữ trong
phát triểnkinh tế” của Ester Boserup (1970). Theo nhà khoa học nữ này thì cho đến những
năm 1970, những nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù phụnữ thường là những người có đóng
góp chính vào năng suất chủ yếu của cộng đồng, nhất là trong nông nghiệp, nhưng những
đóng góp củahọ không được tính đến trong thống kê quốc dân cũng như trong kế hoạch
hoá và thực hiện các dự án phát triển. Cuốn sáchcủa E. Boserup đã được coi là lần đầu tiên
đặt lại vấn đề trong cách đánh giá về vai tròcủaphụ nữ, qua cuốn sáchcủa mình, bà đã
chứng minh vai tròkinhtếcủaphụnữ thông qua nghiên cứu phụnữnông dân vùng Tây
Sahara, châu Phi. Một điều mà trước đây, các nhà tạo lập chínhsách và trong giới nghiên
cứu kể cả những nhà khoa học nữ đã không thấy hết và do vậy không công nhận một cách
đúng đắn vai tròkinhtế rất quan trọng củaphụ nữ.
Ở Việt Nam, công trình nghiên cứu về phụnữ đầu tiên xuất bản được phát hành
rộng rãi và dịch ra nhiều thứ tiếng là cuốn “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” của Lê Thị
Nhâm Tuyết (1973, 1975). Trong cuốn sách, tác giả đã phân tích những nét cơ bản về các
truyền thống củaphụnữ Việt Nam trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Đặc biệt về vai trò
truyền thống củaphụnữ Việt Nam trong sản xuất nông nghiệp. Cuốn sách đã trình bày
nhiều tư liệu có giá trị khoa học, gây tiếng vang trong giới nghiên cứu. Sau gần một phần
tư thế kỷ, tác giả cuốn sách “Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại” lại cho xuất bản cuốn
“Hình ảnh Phụnữ Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI”. Như lời giới thiệu cuốn sáchcủa GS.
Vũ Khiêu: Cuốn sách này đã thu thập những ý kiến khác nhau xung quanh những vấn đề
lớn của người phụnữ Việt Nam và đặc biệt là giới thiệu các kết quả thu được qua các cuộc
điều tra khoa học. Cuốn sách tập trung vào những đặc trưng của người phụnữ Việt Nam
trong lịch sử, trong lao động nghề nghiệp, trong gia đình, trong quản lý xã hội.
Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, có nhiều cuốn sách xuất bản với nội
dung đề cập đến vấn đề phụnữ với pháttriểnkinhtế hoặc bàn về phụnữ với pháttriển
nông nghiệp, nông thôn. Để tiện theo dõi, chúng tôi chia theo mộtsố chủ đề như sau:
Phụ nữ và phân công lao động theo giới:
Phân công lao động theo giới trong gia đình nông dân (Lê Ngọc Văn, 1999); Phân
công lao động trong kinhtếhộ gia đình nôngthôn - vấn đề giới trong cơ chế thị trường (Vũ
Tuấn Huy, 1997); Phân công lao động nội trợ trong gia đình (Vũ Tuấn Huy và Deborah
Carr, 2000).
Phụ nữ với pháttriển ngành, nghề:
Tìm hiểu cơ cấu kinhtế và khả năng pháttriển ngành nghề củaphụnữnôngthôn
(Lê Ngọc Lân, 1997); Vấn đề ngành, nghề củaphụnữnôngthôn với quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nôngthôn (Lê Thi, 1999); Phụnữ nghèo nôngthôn trong cơ
chế thị trường (Đỗ Thị Bình và Lê Ngọc Lân, 1996); Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập,
nâng cao địa vị người phụnữ hiện nay (Lê Thi, 1991); Lao động nữ di cư từ nôngthôn ra
thành phố (Hà Thị Phương Tiến - Hà Ngọc Quang, 2000)
Trang 6
Những công trình trên, tập trung nghiên cứu khá sâu sắc những vấn đề về phụnữ
nhưng chưa có công trình nào thực sự tập trung vào nghiên cứu về hiệuquảcủa những
chính sáchhỗtrợchophụnữ ở nôngthônpháttriểnkinh tế.
2. Các khái niệm
2.1. Chínhsách xã hội
- Khái niệm:
Từ những định nghĩa và phân tích khái niệm về xã hội và chínhsách như trên ta có
thể đi đến cách tiếp cận sau về chínhsách xã hội. “Cái xã hội” dùng trong chínhsách xã
hội là “cái xã hội” theo nghĩa hẹp. Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu thống nhất hiểu
như mối quan hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện trên nhiều mặt của đời
sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Đứng trên nhiều góc độ khác nhau, nhiều nhà nghiên cứu có sự nhìn nhận khác nhau
về chínhsách xã hội, cụ thể như sau:
+ Chínhsách xã hội là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước để thực hiện và
điều chỉnh những vấn đề xã hội đang được đặt ra đối với con người (con người ở đây được
xét theo góc độ con người xã hội, chứ không phải là con người kinh tế, hay con người kỹ
thuật…) để thỏa mãn hoặc phần nào đáp ứng các nhu cầu cuộc sống chính đáng của con
người, phù hợp với các đối tượng khác nhau, trong những trình độ kinh tế, văn hóa, xã hội
của các thời kỳ nhất định, nhằm bảo đảm sự ổn định và pháttriểncủa xã hội…( Phạm Tất
Dong - Chínhsách xã hội)
+ “Hiểu theo ý nghĩa khái quát nhất, chínhsách xã hội là hệ thống các quan điểm,
cơ chế, giải pháp và biện pháp mà Đảng cầm quyền và Nhà nước đề ra tổ chức thực hiện
trong thực tiễn đời sống nhằm kiểm soát, điều tiết và giải quyết các vấn đề xã hội đặt ra
trước xã hội” (PGS.TS Phạm Hữu Nghị).
+ Chínhsách xã hội là loại chínhsách được thể chế bằng pháp luật của Nhà Nước
thành một hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp để giải quyết
những vấn đề xã hội nhất định, trước hết là những vấn đề xã hội liên quan đến công bằng
xã hội và pháttriển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định, pháttriển và tiến bộ xã hội.
(PGS.TS.Lê Trung Nguyệt).
+ Chínhsách xã hội trước hết là một khoa học, chínhsách xã hội phải là thành tựu
của những sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội, trả lời những câu hỏi của cuộc
sống, ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này. Chínhsách xã hội cần được xem xét như
một lĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn, khoa học nghiên
cứu về chínhsách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh
tế xã hội nước ta hiện nay. (GS. Phạm Như Cương).
Từ định nghĩa về chínhsách xã hội nêu trên có thể thấy rằng khái niệm chínhsách
xã hội bao gồm những yếu tố cơ bản hợp thành sau đây:
Thứ nhất, chủ thể đặt ra chínhsách xã hội: tổ chức chính trị lãnh đạo. Ở nước
ta là Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức hoạt động xã hội.
Thứ hai, nội dung các chínhsách xã hội dựa trên những quan điểm, tư tưởng
chỉ đạo và thể chế nào?
Thứ ba, các đối tượng của các chínhsách xã hội (chung, riêng, đặc biệt).
Thứ tư, những mục tiêu nhằm đạt tới.
Trang 7
Hay nói cách khác là cần trả lời bốn câu hỏi sau:
Ai đặt ra chínhsách xã hội?
Đặt chínhsách xã hội cho ai?
Nội dung của các chínhsách xã hội là gì?
Chínhsách xã hội nhằm mục đích gì?
Như vậy, có thể coi chínhsách xã hội là sự tổng hợp các phương thức, các biện
pháp của Nhà nước, của các đảng phái và những tổ chức chính trị khác, nhằm thoả mãn
nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, phù hợp với trình độ pháttriểncủa đất nước về
kinh tế, văn hoá, xã hội … Chínhsách xã hội là sự cụ thể hoá và thể chế hoá bằng pháp
luật những chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước.
- Đặc trưng củachínhsách xã hội:
Chính sách xã hội bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến con người, bao trùm mọi mặt
của cuộc sống con người, lấy con người và các nhóm người làm đối tượng tác động để
hoàn thiện và pháttriển con người, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội.
Chính sách xã hội mang tính xã hội, nhân văn sâu sắc, bởi mục tiêu cơ bản của nó là
hiệu quả xã hội, góp phần ổn định, pháttriển và tiến bộ xã hội, bảo đảm cho mọi người
sống trong nhân ái, bình đẳng và công bằng.
Chính sách xã hội của Nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo điều kiện, cơ
hội như nhau để mọi người pháttriển và hòa nhập vào cộng đồng. Sự đầu tư của nhà nước,
sự trợ giúp của cộng đồng không phải là sự bao cấp hay cứu tế xã hội theo kiểu ban ơn, mà
là trách nhiệm của toàn xã hội, là sự đầu tư chophát triển.
Hiệu quảcủachínhsách xã hội là ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống,
bảo đảm công bằng xã hội. Để thực hiện chínhsách xã hội đạt đúng các mục tiêu, đối
tượng và hiệuquả phải có những điều kiện đảm bảo ở mức cần thiết để chínhsách đi vào
cuộc sống. Chínhsách xã hội phải được kế hoạch hóa bằng các chương trình, dự án có mục
tiêu, hình thành các quỹ xã hội, pháttriển hệ thống sự nghiệp hoặc dịch vụ xã hội, tăng
cường lực lượng cán sự xã hội.
Chính sách xã hội còn có đặt trưng quan trọng là tính kế thừa lịch sử. Ở Việt Nam,
một chínhsách xã hội đi vào được lòng người, sát với dân là mộtchínhsách mang bản sắc
dân tộc Việt Nam, kế thừa và phát huy được tryền thống đạo đức, nhân văn sâu sắc của dân
tộc ta. Đặc biệt là lòng yêu nước, cần cù chịu khó, tính cộng đồng cao, đùm bọc lẫn nhau,
uống nước nhớ nguồn…
- Phân loại chínhsách xã hội:
Có thể phân chia chínhsách xã hội theo những cách khác nhau, về cơ bản có hai loại
như sau:
* Hệ thống các chínhsách tác động vào các nhóm xã hội đặt thù:
Theo tuổi tác: có chínhsách xã hội với người già, trẻ em, thanh niên;
Theo giới tính: có chínhsách đối với phụ nữ;
Theo nghề nghiệp: có chínhsách đối với thợ mỏ, giáo viên, công nhân, thợ thủ
công…
Theo sắc tộc: có chínhsách đối với đồng bào dân tộc thiểu số, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài;
Trang 8
Theo tôn giáo: có chínhsách đối với đồng bào theo đạo Thiên chúa, Tin lành,
Phật giáo, Cao đài, Hòa hảo…
Theo trình độ học vấn: có chínhsách xã hội đối với những người có trình độ học
vấn cao, những tài năng khoa học và những người còn đang ở trình độ học vấn
thấp.
* Hệ thống chínhsách xã hội tác động vào quá trình sản xuất và tái sản xuất:
Đây là những công cụ trực tiếp điều chỉnh quan hệ lợi ích giữa người với người,
giữa các nhóm, các tập đoàn xã hội với nhau, bao gồm:
Chínhsách dân số: có tính quốc gia và tính toàn cầu vì mức tăng trưởng dân số,
cơ cấu và phân bố của dân cư có ảnh hưởng đến pháttriểnkinhtế và mức sống
của nhân dân. Do vậy, chínhsách xã hội phải tác động vào cả ba quá trình này.
Ví dụ như chínhsách kế hoạch hóa gia đình, chínhsách di dân và pháttriển vùng
kinh tế mới, chínhsách định canh - định cư…
Chínhsách việc làm: liên quan và quyết định đời sống của tất cả dân cư, là một
trong những yếu tố cơ bản tạo ra ổn định hay bất ổn định của xã hội. Thông
thường, nếu tỷ lệ thất nghiệp ở mức 4 - 5% thì được coi là xã hội ổn định; từ 6 -
9% có nguy cơ khủng hoảng; nếu trên 10% thì xã hội đang có nhiều cấp bách
cần phải giải quyết. Ví dụ chínhsáchcho vay vốn giải quyết việc làm, chính
sách dạy nghề, chínhsách đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài…
Chínhsách bảo hộ lao động: nhằm đề phòng và giải quyết bớt hậu quả rủi ro do
tai nạn xãy ra, bao gồm các chínhsách bảo đảm an toàn như giảm độc hại, giảm
tiếng ồn, chống nóng, …và các chínhsách đối với người lao động bị mắc các
bệnh nghề nghiệp, bị thương tật hay bị chết.
Chínhsách tiền lương: nhằm đảm bảo mức thu nhập hợp lý và bảo đảm nguyên
tắc phân phối theo lao động. Việc quy định mức lương tối thiểu như thế nào để
vừa có thể tái sản xuất sức lao động, vừa bảo đảm cho người lao động sống bằng
nghề nghiệp của mình, đồng thời có sự đãi ngộ thỏa đáng đối với những người
có chuyên môn giỏi, tay nghề cao. Ngoài ra, cần có chínhsách hợp lý để điều tiết
thu nhập, không để mức thu nhập chênh lệch quá lớn nếu chỉ dựa vào cơ may
nghề nghiệp hay địa vị xã hội
( Chínhsách thuế đối với những người có thu nhập cao).
Chínhsách phúc lợi xã hội: là phần bổ sung quan trọng nhằm nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của người dân, đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội. Các
chính sách này tạo ra những điều kiện chung, thuận lợi cho việc nghĩ nghơi, vui
chơi, giải trí bằng hoạt động văn hóa, thể thao của các tầng lớp nhân dân ( các
khu công viên, các tổ hợp văn hóa thể thao, nhà trẻ, mẫu giáo, các nhà an
dưỡng…).
Chínhsách bảo hiểm xã hội: nhằm đảm bảo sự công bằng thu nhập cho người
lao động và gia đình họ trong các trường hợp người lao động bị đau ốm, thai sản,
hết tuổi lao động, bị chết hoặc bị tai nạn lao động, bị bệnh nghề nghiệp, mất việc
làm, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác. Ví dụ bảo hiểm lao động, bảo hiểm nghề
nghiệp; bảo hiểm kinh doanh; bảo hiểm y tế; bảo hiểm tài sản và phương tiện…
Trang 9
Chínhsách ưu đãi xã hội đối với người có công: là truyền thống và đạo lý “
uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.
Chínhsách cứu trợ xã hội: hướng vào việc trợ giúp những người gặp phải rủi
ro, bất hạnh, thiệt thòi trong cuộc sống, đặc biệt là người già cô đơn, trẻ mồ côi,
người khuyết tật, người bị bệnh tâm thần, người gặp phải thiên tai bất trắc. Mục
đích củachínhsách này là giúp họ khôi phục sản xuất, ổn định đời sống, giữ
được mức sinh hoạt tối thiểu cần thiết để vượt qua những khó khăn.
Chínhsách giáo dục: Giáo dục là ngành đặc biệt cung cấp nguồn nhân lực cho
sự pháttriểnkinhtế xã hội, nhất là trong giai đoạn cách mạng khoa học công
nghệ hiện nay. Vì vậy, chínhsách xã hội không thể không ưu tiên cho giáo dục.
Chính sách đầu tư pháttriển giáo dục (xây dựng trường sở, phòng nghiên cứu,
thí nghiệm…); chínhsách tiền lương cho giáo viên, cấp học bổng cho sinh viên,
học sinh tài năng, trợ giúp học sinh nghèo vượt khó, chínhsách giáo dục miền
núi,…
2.2. Pháttriển cộng đồng
- Định nghĩa:
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về pháttriển cộng đồng ( PTCĐ )
Theo quan điểm của Liên hợp quốc năm 1956: “Những tiến trình qua đó nỗ lực của
dân chúng kết hợp với nỗ lực củachính quyền để cải thiện các điều kiện kinh tế, xã hội,
văn hóa của các cộng đồng và giúp các cộng đồng này hội nhập vào đời sống quốc gia gọi
là PTCĐ ”.
Còn theo Murray và Ross đã đưa ra định nghĩa PTCĐ như sau:“Tổ chức cộng đồng
(TCCĐ) là một tiến trình qua đó một cộng đồng nhận rõ nhu cầu, mục tiêu của mình, sắp
xếp các nhu cầu và mục tiêu này, phát huy sự tự tin và ý muốn thực hiện chúng, tìm đến tài
nguyên (bên trong hoặc bên ngoài) để giải quyết nhu cầu hay mục tiêu ấy.Thông qua đó sẽ
phát huy thái độ và kỹ năng hợp tác với nhau trong cộng đồng ”
Một định nghĩa gần đây phản ánh xu hướng mới nhất của PTCĐ là :
“ Pháttriển cộng đồng là một tiến trình giải quyết vấn đề qua đó cộng đồng được
tăng sức mạnh bởi các kiến thức và kỹ năng phát hiện nhu cầu và vấn đề, ưu tiên hóa
chúng, huy động tài nguyên để giải quyết chúng. PTCĐ không phải là một cứu cánh mà là
một kỹ thuật, nó nhằm vào tăng sức mạnh cho các CĐ để tự quyết định về sự pháttriểncủa
mình và sự định hình của tương lai mình. Mục đích cuối cùng của PTCĐ là sự tham gia
chủ động với tư cách tập thể của người dân vào sự pháttriển ”.
Qua các khái niệm ta có thể thấy rằng về cơ bản mục đích của PTCĐ là :
- Củng cố các thiết chế tạo điều kiện cho chuyển biến xã hội và sự tăng trưởng.
- Bảo đảm sự tham gia tối đa của người dân vào tiến trình của sự phát triển.
- Đẩy mạnh công bằng xã hội bằng cách tạo điều kiện cho các nhóm thiệt thòi nhất
được nêu lên nguyện vọng của mình và tham gia vào các hoạt động phát triển.
- Tiến trình pháttriển cộng đồng:
Mục tiêu cuối cùng của PTCĐ là giúp cho cộng đồng đi từ thực trạng yếu kém để
phát triển, đóng góp vào sự pháttriểncủa xã hội. Để đạt được mục tiêu đó PTCĐ phải có
một tiến trình với từng bước đi cụ thể.
Trang 10
Sơ đồ thể hiện Tiến trình PTCĐ:
+ Bước 1: Thức tỉnh cộng đồng
Trước tiên cộng đồng cần được giúp đỡ để tự tìm hiểu và phân tích nhằm biết rõ
những vấn đề của cộng đồng, những nguyên nhân và hậu quả do các vấn đề gây ra. Bên
cạnh đó người dân cũng tự nhận ra những tài nguyên, tiềm năng, khó khăn, thuận lợi từ
cộng đồng để có cơ sở giải quyết vấn đề. Điều quan trọng là cộng đồng cần nhận ra sự hợp
tác củachính mình là yếu tố quyết định trong việc thay đổi tình trạng yếu kém hiện tại.
+ Bước 2: Tăng năng lực cộng đồng
Cộng đồng nhận ra những gì mình có mà chưa sử dụng như đất đai, cơ sở vật chất,
nhân tài, kinh nghiệm, … và những nguồn hỗtrợ từ bên ngoài như kiến thức kỹ thuật,
chuyên môn, nguồn vốn vay, … Để sử dụng và quản lý những nguồn lực này cộng đồng
cần được hỗtrợ tăng khả năng, kiến thức để cùng hành động bằng các hình thức học tập,
huấn luyện…
+ Bước 3 : Cộng đồng tự lực
Mục đích cuối cùng của PTCĐ là thông qua các tác động từ bên ngoài, với nội lực
được phát huy và tăng cường, cộng đồng sẽ trở thành cộng đồng tự lực. Cộng đồng tự lực
không có nghĩa là mọi khó khăn, khủng hoảng không còn nữa mà mỗi lần gặp khó khăn
cộng đồng có thể tự huy động tài nguyên bên trong và bên ngoài để giải quyết vấn đề. Qua
mỗi lần như vậy cộng đồng sẽ tăng trưởng, tự lực hơn.
Trong thực tiễn PTCĐ, tiến trình này không phải lúc nào cũng cứng nhắc trong cách
áp dụng, mà điều quan trọng là tác viên PTCĐ phải thực sự vì cộng đồng, vì sự phát triển,
linh hoạt nhưng cũng phải đảm bảo được các nguyên tắc cơ bản, các bước đi cơ bản của
quá trình đó.
CĐ yếu
kém
CĐ thức
tỉnh
CĐ tăng
năng lực
Chương trình
hành động chung có
lượng giá
CĐ tự lực
Tự tìm
hiểu và
phân
tích
Huấn
luy
ện
Phát huy
tiềm
năng
Hình
thành
các
nhóm
liên k
ết
Tăng
cường
động lực
[...]... ngại củahọ Trang 26 CHƯƠNG III HIỆUQUẢCỦAMỘTSỐCHÍNHSÁCHHỖTRỢPHỤNỮNÔNGTHÔNPHÁTTRIỂNKINHTẾ Ở XÃ XUÂN BÌNH 1 Khái quát một sốchínhsáchhỗtrợphụnữnôngthônpháttriểnkinhtế Hiện nay, quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đang được tiến hành trên cả nước không những trong lĩnh vực công nghiệp mà cả trong lĩnh vực nông nghiệp, từ thành thị đến nôngthôn Nhằm thực hiện đồng bộ quá... nước ta đã có nhiều chínhsáchhỗtrợchonông dân nói chung cũng như cho phụnữnôngthônpháttriểnkinhtế nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi tìm hiểumộtsốchínhsách có tác động lớn nhất đến phụnữnôngthôn trong pháttriểnkinhtế 1.1 Chínhsách vay vốn Theo NHNN Việt Nam - Thời gian qua, cùng với việc tăng cường đầu tư tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, cơ hội và mức... song con số đó lại chủ yếu tập trung vào những phụnữ làm công tác Hội 3 Hiệuquả và hạn chế của việc triển khai thực hiện mộtsốchínhsách 3.1 Hiệuquả Trong những năm qua, được sự quan tâm củachính quyền các cấp, Hội liên hiệp phụnữ (LHPN) xã Xuân Bình đã triển khai thực hiện một sốchínhsáchhỗtrợchophụnữ địa phương pháttriểnkinhtế Theo báo cáo hàng năm của Hội LHPN xã, kết quả từ các... nên mộtsốphụnữ nắm bắt chưa đầy đủ các chínhsách - Kinh phí thực hiện các chính sách: mộtsốchínhsách mang tầm quy mô nhưng kinh phí chưa tương xứng dẫn đến việc phân phối chưa đồng đều Nguồn vốn hỗtrợchophụnữ còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triểnkinhtếcủacủa họ 4 Nguyên nhân dẫn đến các thực trạng 4.1 Nguyên nhân hiệu quả: - Trong suốt quá trình triển khai thực hiện chính sách, ... Mộtsố điều kiện khác: vị trí địa lý, giao thông đi lại thuận lợi và mộtsố nguồn lực của địa phương còn đang ở dạng tiềm năng nên có nhiều triển vọng pháttriểnQua kết quả điều tra cho thấy có 84% phụnữ biết về những chínhsáchhỗtrợchohọ trong pháttriểnkinhtế và 16% phụnữ không biết về các chínhsách này Bảng 7: Tỷ lệ phụnữ nắm thông tin về chínhsách Phương án trả lời Tỷ lệ (%) Có 84 Không... học + Chínhsách khuyến khích, hỗtrợphụnữpháttriển doanh nghiệp nhỏ và vừa Chínhsách đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ dôi dư khi cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, phụnữnôngthôn không còn đất canh tác, phụnữ nghèo, phụnữ tàn tật Chínhsách về nhà ở, chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp tập trung 1.4 Chínhsách khuyến nông. .. thực hiện các chính sách, chưa nắm bắt kịp thời những thời cơ thuận lợi để pháttriểnkinhtếcho mình - Các chínhsách thường triển khai một chiều, vai tròcủaphụnữ chưa được đánh giá đúng Thời điểm triển khai chínhsách nhiều lúc không phù hợp với nhu cầu củaphụnữMộtsốchínhsách còn có những yêu cầu mà không phải phụnữ cũng đáp ứng được Chẳng hạn như việc vay vốn, tuy đã khá thông thoáng song... Do điều kiện kinhtếnông nghiệp, đời sống củaphụnữ còn thấp nên nhu cầu được hỗtrợ các chínhsáchcủaphụnữ là tương đối lớn Mặt khác, nguồn nhân lực nữ ở địa phương còn tương đối trẻ nên cũng thuận lợi trong việc tiếp cận chínhsách - Từ phía các chính sách: Các chínhsách hiện nay đang được triển khai rất thiết thực và tương đối phù hợp với tình hình pháttriểncủa địa phương - Mộtsố điều kiện... ban hành mộtsốchínhsách đặc thù nhằm tạo điều kiện cho sự pháttriểncủaphụnữ Cụ thể là: + Chínhsáchhỗtrợphụnữ trong đào tạo, bồi dưỡng, tiếp cận thông tin, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới; chínhsách khuyến khích đào tạo nghề cho lao động nữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động và phát huy được thế mạnh củaphụnữ Có các giải pháp cụ thể để tăng nhanh tỷ lệ phụnữ được... những kết quả đạt được thì nhìn chung việc thực hiện các chínhsách nêu trên vẫn còn có những hạn chế nhất định: - Về hiệu quảcủa các chínhsáchhỗ trợ: Chínhsách đã được triển khai từ lâu, tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay vẫn có một bộ phận phụnữ trong xã chưa biết về các chínhsách này Đời sống củaphụnữ địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt nhưng còn ở mức khá thấp Một bộ phận phụnữ được . cứu đề tài: Hiệu quả của
một số chính sách hỗ trợ cho phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế nhằm tìm hiểu về thực
trạng của việc thực hiện chính sách, . nghiên
cứu về hiệu quả của một số chính sách hỗ trợ cho phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế ở 100
phụ nữ ( ứng với 100 hộ gia đình) ở 05 thôn của xã Xuân