1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn thi ngữ văn cấp 3

142 689 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 634,5 KB

Nội dung

hay

Trang 1

- Người luôn chú ý đến tính chân thật và tính dân tộc của văn học Nhà vănphải miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn hiện thực phong phú của đờisống và phải giữ cho tình cảm chân thật Mặt khác, nên chú ý phát huy cốt cách dântộc và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

- Khi cấm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượngtiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm Người luôn đặt ra các

câu hỏi: Viết cho ai? (đối tượng); Viết để làm gì? (mục đích) rồi mới đến Viết cái gì? (nội dung) và Viết như thế nào? (hình thức).

Trang 2

Đỏp ỏn:

Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng

-Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,

bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp, giàuhình ảnh, giọng điệu đa dang

-Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng

sắc bén Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay Thể hiệnchất trí tuệ sắc sảo và hiện đại

-Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về

nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ Có loại thơ tuyên truyền cổ

động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc

cổ điển và bút pháp hiện đại

Đỏp ỏn:

-Văn chớnh luận: nhằm mục đớch đấu tranh chớnh trị Đú là những ỏng văn chớnh

luận mẫu mực, lớ lẽ chặt chẽ đanh thộp đầy tớnh chiến đấu (Tuyờn ngụn độc lập, Lời kờu gọi toàn quốc khỏng chiến, Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp)

-Truyện và kớ: chủ yếu viết bằng tiếng Phỏp rất đặc sắc, sỏng tạo và hiện đại

(Lời than vón của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu )

-Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giỏ trị sỏng tạo văn chương Hồ Chớ Minh) phảnỏnh khỏ phong phỳ tõm hồn và nhõn cỏch cao đẹp của người chiến sĩ cỏch mạng

trong nhiều hoàn cảnh khỏc nhau (Nhật kớ trong tự,Tức cảnh Pỏc Bú, Cảnh khua ).

Cõu hỏi:

Những đặc điểm cơ bản về sự nghiệp văn học của Hồ Chớ Minh?

Trang 3

Đáp án:

-19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta 23/8/1945, tạiHuế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị 25/8/1945, gần 1 triệu đồngbào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền Chỉ không đầy 10ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ

Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ HồChí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập Và ngày 2/9/1945; tại Quảng trường

Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủCộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh

ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập, tự do

Đáp án:

Tuyên bố với nhân dân trong nước và trên thế giới về sự ra đời của nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền đượchưởng độc lập, tự do của nước ta

Trang 4

Tuyên bố chấm dứt và xóa bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, mọi ràng buộc đã kí kếttrước đây giữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tố cáotội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm.

Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệđộc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam

Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận táichiếm Việt Nam

Đáp án:

+ Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn Độc lập.

+ Đoạn 2 (từ Thế mà đến d©n chñ céng hoµ): Tố cáo tội ác của thực dân

Pháp và khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nênnước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Đoạn 3 (còn lại): Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nềnđộc lập tự do của dân tộc Việt Nam

Câu hỏi:

Bố cục của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” – Hồ Chí Minh ?

Trang 5

Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791)

Việc trích dẫn nhằm khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, caođẹp của thời đại,

+Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới.Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn nhưvậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nướctrong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làmthuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng

Trang 6

Đáp án:

- Năm tội ác về chính trị:

1- tước đoạt tự do dân chủ,

2- luật pháp dã man, chia để trị,

3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta,

4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân,

5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện

Đáp án:

- Năm tội ác lớn về kinh tế:

1- bóc lột tước đoạt,

2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng,

3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta,

4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta,

5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945

Trang 7

Pháp kể công "khai hóa", bản Tuyên ngôn kể tội áp bức bóc lột tàn bạo và tộidiệt chủng của chúng Tội nặng nhất là gây ra nạn đói năm giết chết hơn hai triệuđồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị.

Pháp kể công "bảo hộ", bản tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng ĐôngDương cho Nhật

Pháp nhân danh Đồng minh đã chiến thắng phát xít, giành lại Đông Dương,bản Tuyên ngôn kể tội chúng phản bội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cáchmạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước Bản Tuyên ngôn nói rõ: Dân tộc Việt Namgiành lại độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp

Trang 8

- Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, là lời tuyên bố của một dân tộc đã

đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộcđịa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách là một nước độc lập, dân chủ,

tự do

- Giá trị văn học:

+ Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” là tác phẩm kết tinh lí tưởng

đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do Tác phẩm cótính nhân văn sâu sắc

+ Giá trị nghệ thuật: Là áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ,

lí lẽ đanh thép, những bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợicảm, hùng hồn

Đáp án:

- Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước trên thế giới; Bọn đế quốc, thực

dân đang lăm le xâm lược nước ta : Mỹ, Pháp

- Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam và sự ra đời của nước

Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân

Anh/ chị hãy cho biết phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí

Minh thể hiện qua “Tuyên ngôn Độc lập’?

Trang 9

- Văn phong của Hồ Chớ Minh trong bản Tuyờn ngụn Độc lập rất đanh thộp, hựng

hồn, đầy sức thuyết phục

- Cỏch lập luận chặt chẽ: dẫn trớch mở đầu bằng lời văn trong hai bản Tuyờn ngụn Độc lập của Mĩ (1776) và Tuyờn ngụn Nhõn quyền Dõn quyền của Phỏp (1791 ) làm cơ sở phỏp lớ Dựng thủ phỏp tranh luận theo lối: “gậy ụng đập lưng ụng”, lập luận theo lụgớc tam đoạn luận.

- Bằng chứng hựng hồn, khụng ai chối cói được (trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnhtrị văn hoỏ )

- Ngũi bỳt chớnh luận vừa hựng biện vừa trữ tỡnh, dẫn chứng tiờu biểu, xỏc đỏng,cỏch dựng từ, đặt cõu hết sức linh hoạt

- Tuyờn ngụn độc lập vừa cú giỏ trị lịch sử lớn lao, vừa xứng đỏng là tỏc phẩm

văn chương đớch thực, cú thể xem là ỏng thiờn cổ hựng văn của thời đại mới

Đỏp ỏn:

Về nội dung:

- Là một ỏng văn yờu nước lớn của thời đại Tỏc phẩm đó khẳng định mạnh

mẽ quyền độc lập tự do của con người, nờu cao truyền thống yờu nước, truyền thốngnhõn đạo của dõn tộc VN Tư tưởng ấy phù hợp với t tởng, tuyên ngôn của các cuộccách mạng lớn trên thế giới (Pháp và Mĩ) đồng thời góp phần làm phong phú thêm

lý tởng của cách mạng thế giới

- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nớc để tiếp cận chân lýcủa thời đại qua lập luận suy rộng ra “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh rabình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do.”

- Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc để kể tội thực dân Pháp

Cõu hỏi:

Vỡ sao xem bản “Tuyờn ngụn Độc lập” của Hồ Chớ Minh là ỏng văn chớnh luậnmẫu mực?

Trang 10

- V¨n phong gi¶n dÞ, ng¾n gän, sóc tÝch, giµu h×nh ¶nh

- Giäng v¨n hïng hån, ®anh thÐp cã sù kÕt hîp gi÷a lý trÝ vµ t×nh c¶m

Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố

xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến; là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình

Trang 11

đẳng của Việt Nam với thế giới; là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự dotrên đất nước ta.

- Giá trị nghệ thuật:

Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận đặc sắc, mẫu mực; lập luận chặt

chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảmxúc…

Giới thiệu khái quất về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh

Giới thiệu về tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập: là một trong những áng “thiên

cổ hùng văn” của dân tộc; đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên Độclập, tự do, nhân dân làm chủ đất nước và quyết định vận mệnh của mình

b.Thân bài:

b.1.Nguyên lí chung của bản Tuyên ngôn

Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyềnbình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của conngười Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phảiluôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi

- Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ vàPháp:

+ trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao

đẹp của thời đại

Trang 12

+ sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng,

quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới

->đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập

luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo

-Ý nghĩa của việc trích dẫn:

+ Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương

+ Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc CM, 3 nền Độc lập, 3bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.)

->cách vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo

Cách mở đầu tác phẩm rất đặc sắc: từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tưtưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của cácdân tộc

Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách

hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, củacác dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ

->đây là đóng góp riêng của tác giả và của dân tộc ta vào một trong những tưtưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả

Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm Người không chỉ nói với nhân dânViệt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thếchiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộcủa dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngănchặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dânPháp hiếu chiến, đầy tham vọng

* Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản

TN, nêu cao chính nghĩa của ta Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc

b.2.Cơ sở thực tiến của bản Tuyên ngôn

* Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.

- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bìnhđẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”

Trang 13

- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia

để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hànhchính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện

- Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuấtcảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nénkhống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làmcho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945

->Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp

cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi cảm, giọng văn hùng hồn

- Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bánnước ta 2 lần cho Nhật”

- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫntâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”

=> Lời kết án đầy phẩn nộ, sôi sục căm thù:

+ Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quì gối, đầu hàng, bỏ chạy )

+ Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ đó )

Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối vớinước ta ngót gần một thế kỉ

* Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta

- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phảithuộc địa của Pháp nữa Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàngĐồng minh

- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lậpnên chế độ Dân chủ Cộng hoà Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị

- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ :( thoát

ly hẳn, xóa bỏ hết ) mọi đặc quyền, đặc lợi của chóng đối với đất nước ta.

- Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyếtkhông thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:

“Một dân tộc đã gan góc được tự do Dân tộc đó phải được độc lập”

Trang 14

=> Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sởthực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cáchchặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn: đó là lối biện luận chặt chẽ, lô gíc, từngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văntheo hệ thống móc xích

3.Lời tuyên bố với thế giới

- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một

nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)

- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằngxương máu và lòng yêu nước)

=> Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiệnphong cách chính luận của Hồ Chí Minh

c.Kết bài:

- Bản Tuyên ngôn Độc lập là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút

- Bản Tuyên ngôn Độc lập là bản anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh

Đề 2: Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà

Hồ Chí Minh viết :

“Hỡi đồng bào cả nước ,

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ Suyrộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dântộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do

Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791cũng nói :

Trang 15

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự

do và bình đẳng về quyền lợi”

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”

(Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh )

Anh ( chị ) hãy phân tích giá trị nổi bật của đoạn văn trên ở hai phương diệnnội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận

Gợi ý làm bài.

a Mở bài :

- Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ ChíMinh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản

Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào

- Bản Tuyên ngôn Độc lập vừa là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn vừa là một

áng văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồnđầy sức thuyết phục

b Thân bài :

- Phân tích giá trị nội dung tư tưởng

Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do của dân tộc ta cũng như các dân tộc khác trên thế giới

Hồ Chí Minh đồng tình với những tư tưởng tiến bộ của các bản Tuyên ngônĐộc lập của Mỹ và Pháp

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngang hàng ba cuộc cách mạng, ba bản Tuyênngôn của nước Việt Nam, Mỹ, Pháp nhằm quốc tế hoá vấn đề độc lập của dân tộc ta

Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao cả của lịch sử dân tộc Việt Nam vềcác triều đại: Đinh, Lý, Trần, cùng sánh vai với các triều đại Hán, Đường, Tống,

Nguyên đã được Nguyễn Trãi ghi trong Bình Ngô Đại Cáo.

Trang 16

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê phán bản chất phản động của thựcdân Pháp đi ngược lại tư tưởng tiến bộ của tổ tiên họ đã 80 năm qua chúng đến cướpnước ta, áp bức đồng bào ta.

- Phân tích giá trị nghệ thuật

Hồ Chí Minh đã dẫn chứng chính xác, từ ý tưởng lời văn hai bản Tuyênngôn Độc lập của Mỹ và Pháp để tạo cơ sở pháp lý, dùng lời nói của đối phương để

so sánh, phản bác âm mưu và hành động trái với công lý của chúng, dùng nghệ thuật

“gậy ông đập lưng ông”

Đoạn văn dùng lý lẽ đanh thép, tư duy lý luận sáng tạo “suy rộng ra” , đưa

vấn đề độc lập của dân tộc Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giảiphóng dân tộc trên thế giới

Lập luận của đoạn văn chặt chẽ bằng cách sử dụng nhiều câu văn khẳngđịnh để phủ định những nội dung phản động của hai đế quốc Mỹ và Pháp

Lời văn mạnh mẽ, trong sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục bằng lý lẽ củađoạn văn

c Kết bài :

Tóm lại, qua phân tích đoạn văn ta thấy được giá trị nổi bật về nội dung tưtưởng và nghệ thuật lập luận khéo léo của Hồ Chí Minh Có thể nói đây là một trongnhững đoạn văn chính luận mẫu mực, ngắn gọn súc tích, vừa có giá trị lịch sử vừa cógiá trị văn chương bền vững

Với những gi trị đó, Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định một chân lý lớn về dân tộc “Không có gì quý hơn độc lập tự do” với cảm hứng trang trọng, giọng văn tha

thiết hùng tráng

Đề 3: Bình luận về sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí

Minh

Gợi ý làm bài

Trang 17

a.Mở bài :

Giới thiệu giá trị to lớn của Tuyên ngôn Độc lập, trong đó nhấn mạnh đến sức

thuyết phục của bản Tuyên ngôn…

b.Thân bài :

- Bình luận về đối tượng mà bản Tuyên ngôn hướng tới không chỉ đồng bào ta,

mà còn có nhân dân thế giới, phe Đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc là thực dânPháp…

- Bình luận vì sao Hồ Chí Minh trích dẫn hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng củaPháp và Mỹ Và từ tuyên ngôn về quyền con người trong Tuyên ngôn Độc lập của

Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền của các dân tộc.

- Bình luận về những dẫn chứng Hồ Chí Minh đưa ra để vạch trần tội ác củaPháp với nhân dân ta, sự phản bội phe Đồng minh của Pháp…

- Bình luận về những lí lẽ Người đưa ra để bác bỏ âm mưu quay trở lại xâmlược Việt Nam của thực dân Pháp…

- Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến quyền, đến sự thật chính là để khẳng định

quyền của Việt Nam, sự thật về cuộc cách mạng giành chính quyền của Việt Nam…

- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác đáng, lý lẽ sắc sảo, Người đã thuyết phụctoàn thế giới về quyền chính đáng được hưởng tự do, độc lập của Việt Nam…

Trang 18

Anh/chị hãy phân tích để làm rõ các giá trị đó của bản “Tuyên ngôn Độc lập”

Gợi ý làm bài

a.Mở bài:

-Văn chính luận của chủ tịch Hồ Chí Minh được viết với mục đích đấu tranhchính trị hoặc thể hiện những nhiệm vụ các mạng qua từng chặng đường lịch sử -“Tuyên ngôn Độc lập” là một văn kiện lớn được Hồ Chí Minh viết ra để tuyên

bố trước công luận trong và ngoài nước về quyền độc lập dân tộc Việt Nam

-Tác phẩm có giá trị nhiều mặt (nêu nhận định ở trên)

b.Thân bài:

b.1/Giá trị lịch sử to lớn:

- Bản “Tuyên ngôn Độc lập” ra đời trong thời điểm lịch sử trọng đại: cách

mạng thành công, nhưng tình hình đang “ngàn cân treo sợi tóc”.

- Những lời trích dẫn mở đầu không chỉ đặt cơ sở pháp lí cho bản “Tuyên ngônĐộc lập” mà còn thể hiện dụng ý chiến lược, chiến thuật của Bác

- “Tuyên ngôn Độc lập” khái quát những sự thật lịch sử, tố cáo thực dân Pháp,vạch rõ bộ mặt tàn ác, xảo quyệt của Pháp ở mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa,

xã hội

- “Tuyên ngôn Độc lập” nhấn mạnh các sự kiện lịch sử: mùa thu năm 1940

và ngày 9/3/1945 để dẫn đến kết luận: “trong 5 năm Pháp bán nước ta 2 lần cho N”.

- “Tuyên ngôn Độc lập” khẳng định một sự thật lịch sử: gần 1 thế kỉ, nhândân Việt Nam không ngừng đấu tranh giành độc lập

- “Tuyên ngôn Độc lập” còn chỉ ra một cục diện chính trị mới: đánh đổphong kiến, thực dân, Phát xít, lập nên chế độ cộng hoà Lời kết bản “Tuyên ngônĐộc lập” khép lại thời kỳ tăm tối, mở ra 1 kỷ nguyên mới

b.2/ Giá trị pháp lí vững chắc:

- Hồ Chí Minh đã khéo léo và kiên quyết khẳng định quyền độc lập, tự do,quyền bất khả xâm phạm bằng việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn của Pháp –Mỹ

Trang 19

- Chứng minh việc xoá bỏ mọi sự dính líu của Pháp đến Việt Nam là hoàntoàn đúng đắn.

- Tuyên bố độc lập, tự do trước toàn thế giới

b.3/ Giá trị nhân bản sâu sắc:

- Trên cơ sở quyền con người, Hồ Chí Minh xây dựng quyền dân tộc Điều

đó có ý nghĩa nhân bản đối với toàn nhân loại đặc biệt nhân dân các nước thuộc địa

bị áp bức, bị tước đoạt quyên con người, quyền dân tộc

- Phê phán đanh thép tội ác của thực dân Pháp

- Ngợi ca sự anh hùng, bất khuất của nhân dân Việt Nam

- Khẳng định quyền độc lập, tự do và tinh thần quyết tâm bảo vệ chân lí, lẽphải

b.4/ Giá trị nghệ thuật cao: TN là áng văn chính luận mẫu mực, hiện đại:

+ Kết cấu hợp lý, bố cục rõ ràng

+ Hệ thống lập luận chặt chẽ với những luận điểm, luận cứ, luận chứnghùng hồn, chính xác, lôgic

+ Lời văn sắc sảo, đanh thép, hùng hồn

+ Ngôn từ chính xác, trong sáng, giàu tính khái quát, tính khoa học và trítuệ Các thủ pháp tu từ được sử dụng tạo hiệu quả diễn đạt cao

c Kết bài:

- TN là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch

sử chống ngoại xâm của dân tộc

- Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút

- TN là bản anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh

Đề 5: “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh được đánh giá là một văn kiện lịch

sử vô giá, một áng văn chính luận mẫu mực

Anh/ chị hãy phân tích bản Tuyên ngôn để làm sáng tỏ nhận định trên

Trang 20

Gợi ý làm bài

a.Mở bài

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, dân tộc

ta thừa cơ vùng lên giành lại chính quyền Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng

trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh

ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Bản “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử mà còn là

một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực; một áng văn tràn đầy tâm huyết, khátvọng cháy bỏng về độc lập, tự do của Người và của cả dân tộc Nó có sức mạnhthuyết phục to lớn, làm rung động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam

b.Thân bài

b.1/“Tuyên ngôn độc lập” là một văn kiện lịch sử vô giá:

- Trong bối cảnh lịch sử của nước ta lúc bấy giờ, bản “Tuyên ngôn độc lập” ra đời

mang một ý nghĩa lịch sử to lớn, nó là một văn kiện trọng đại, là mốc son chói lọitrong lịch sử dân tộc Nó đánh dấu sự chấm dứt, sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ thựcdân, phong kiến, khép lại một thời kì lịch sử tăm tối, nô lệ hàng trăm năm dưới ách

đô hộ của thực dân Pháp, mở ra một kỉ nguyên mới - độc lập tự do cho Tổ quốc,hạnh phúc, ấm no cho nhân dân

- Mặt khác, với nội dung khái quát sâu sắc, trang trọng cùng tầm vóc của tưtưởng, tầm văn hóa lớn, bản Tuyên ngôn ra đời đã khẳng định được vị thế bình đẳng,lập trường chính nghĩa của dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế, vừa mang ý nghĩanhân đạo của nhân loại trong thế kỉ XX; đồng thời, đập tan luận điệu xảo trá của bọnthực dân đế quốc, vạch trần dã tâm quay trở lại xâm lược cùng bản chất tàn bạo củachúng trước dư luận quốc tế

b.2/“Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực, đặc sắc:

- “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn mà còn

là một văn bản chính luận đặc sắc, nối tiếp tự nhiên các “áng hùng văn” trong quá

khứ và có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận với chất văn chương

Trang 21

- Sức mạnh và tính thuyết phục của tác phẩm được thể hiện chủ yếu ở hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực và văn phong sắc sảo, giàu tính thẩm mĩ của Hồ Chí Minh Điều đó trước hết được thể hiện ở:

*Cách nêu vấn đề và khẳng định chân lí khách quan của vấn đề:

Người nhằm nêu lên vấn đề Nhân quyền, Dân quyền - quyền của con người vàquyền của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Người dẫn:

“Tất cả mọi người sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền

tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.” (Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mĩ).

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do

và bình đẳng về quyền lợi” (Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng

Pháp, 1791)

Từ những “lời bất hủ” của hai nước, Người “suy rộng ra” câu ấy có ý nghĩa là:

Tất cả mọi người sinh ra trên trái đất đều có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ nhữngquyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống,

quyền tự do, quyền bình đẳng và quyền mưu cầu hạnh phúc “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.

Hai bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp - thế kỉ XVIII – là di sản tư tưởng của nhânloại, đánh dấu buổi bình minh của cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến

và có công lao nêu lên thành nguyên tắc pháp lí, quyền cơ bản của con người thìkhông có lí gì những quyền ấy chỉ thuộc về hai nước

Vì vậy, Người đã lấy hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng của lịch sử nhân loại để mởđầu cho bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam, để khẳng định quyền của người Việt

Nam, dân tộc Việt Nam trước nhân dân thế giới “Suy rộng ra”, đó là chân lí khách

quan, là lẽ phải, không ai chối cãi được.’

Cách viện dẫn của Người mang lại ý nghĩa rất sâu sắc: vừa khôn khéo, vừa kiênquyết, vừa sáng tạo

Trang 22

- Khôn khéo, kiên quyết ở chỗ: lấy “gậy ông đập lưng ông” Người vừa tỏ ra tôn

trọng những danh ngôn bất hủ của họ, vừa nhắc nhở họ đừng phản bội lại tổ tiên

mình, đừng làm vấy bùn lên lá cờ “tự do, bác ái” mà họ đã giương cao trong các

cuộc cách mạng vĩ đại của dân tộc họ

- Khôn khéo và sáng tạo ở chỗ: Người viện dẫn hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng thế

giới có nghĩa là Người đã đặt ba cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của ba nướcngang hàng nhau; ba nền độc lập và ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau

Đó là mạch ngầm văn bản khiến cho bất cứ ai tinh tế trong nhận định phải giật

mình vì sự thâm thúy, sâu sắc của Người Trong bản Tuyên ngôn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi khi xưa, người anh hùng đã khẳng định chủ quyền độc lập của mỗi quốc gia: Đinh, Lí, Trần cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên

xưng đế một phương, thật rạch ròi, rõ ràng và đối xứng Đó là chân lí bất khả xâmphạm của mỗi nước

Trong bản Tuyên ngôn của Hồ Chí Minh cũng vậy, Người đặt quyền của ba nước

là ngang hàng nhau là thể hiện niềm tự tôn, tự hào dân tộc, khẳng định vị thế củamột đất nước đầy kiêu hãnh trước thế giới

Đó là hành động cách mạng táo bạo, tài tình trong xử thế chính trị của Người.-Sáng tạo ở chỗ: Người đã nâng vấn đề Nhân quyền, Dân quyền lên tầm vóc caohơn, rộng hơn Từ quyền bình đẳng, tự do, hạnh phúc của cá nhân lên thành vấn đề

quyền của các dân tộc: “suy rộng ra Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”

-Cụm từ “Suy rộng ra” thật thông minh, chặt chẽ, đanh thép như: “Một phát súng lệnh khởi đầu cho sự tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới” (Nguyễn Đăng

Mạnh), là đòn đánh phủ đầu vào âm mưu tái chiếm của Pháp và sự can thiệp của cácthế lực vào nền độc lập, tự chủ của Việt Nam; đồng thời, tranh thủ sự đồng tình rộngrãi của dư luận quốc tế

Nhà xuất bản Sự thật năm 1967 cũng viết: “Cống hiến lớn nhất của Hồ Chí Minh là ở chỗ, Người đã nhìn quyền lợi của con người thành quyền lợi của dân tộc Như vậy, tất cả mọi dân tộc đề có quyền quyết định lấy vận mệnh của riêng mình.”

Trang 23

->Cách viện dẫn bằng những danh ngôn bất hủ, nổi tiếng của hai cường quốc, đó làhành động táo bạo, là tài nghệ sáng suốt của Hồ Chí Minh Người đã đưa ra những lí

lẽ ngắn gọn, sắc sảo, “lạt mềm buộc chặt”; những bằng chứng; những chân lí không

ai chối cãi được

Tất cả kết tinh từ tầm tư tưởng, văn hóa lớn của Hồ Chí Minh nói riêng và củanhiều thế kỉ đấu tranh vì độc lập, tự do, vì Nhân quyền, Dân quyền của dân tộc vàcủa cả nhân loại nói chung Có thể nói đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn tiêu biểu cho

vẻ đẹp văn chương chính luận mẫu mực

*Cách tác giả luận tội kẻ thù:

- Người lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với Đông Dương

+ Người vạch trần bản chất lợi dụng lá cờ “tự do, bác ái” để cướp nước ta, áp bức

đồng bào ta của bọn chúng Đó là hành động phi nghĩa, phi nhân đạo

+ Người tố cáo những hành động:

Bóc lột về kinh tế: chúng bóc lột nhân ta đến tận xương tủy, cướp không ruộng

đất, hầm mỏ, nguyên liệu; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng; đặt ratrăm thứ thuế khóa nặng nề cho nông dân; không cho các nhà tư sản của ta ngóc đầulên; công nhân bị bóc lột tàn nhẫn

Đàn áp về chính trị: chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút quyền tự

do nào, chúng thi hành những luật pháp dã man, chia để trị, chúng tắm các cuộc khởinghĩa của ta trong những bể máu

.Nô dịch về văn hóa: chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thi hành chính

sách ngu dân, dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm suy nhược giống nòi của ta

Tội ác chúng gây ra ở mọi mặt đời sống, ở mọi đối tượng nông dân, công nhân,

thợ thủ công Kết quả là bọn chúng đã gây ra nạn đói khủng khiếp “từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói”

+ Người nhắc đi nhắc lại bằng các điệp ngữ và các động từ mạnh chỉ hành động

tội ác khác nhau của chúng: chúng thi hành , chúng lập ra , chúng chém giết , chúng tắm , chúng ràng buộc , chúng dùng , chúng độc quyền , chúng đặt ra , chúng không cho , chúng bóc lột

Trang 24

+ Kết hợp với giọng điệu đanh thép liên hoàn, trùng điệp làm nổi bật lên tội ácchồng chất của giặc.

-Người vạch trần bản chất hèn nhát, xảo trá, vô liêm xỉ của thực dân Pháp Thực

dân Pháp đã từng huênh hoang “bảo hộ”, “khai hóa văn minh” cho nước ta, Người

chứng minh:

+ Mùa thu năm 1940: Nhật xâm lược nước ta thì Pháp quỳ gối đầu hàng, Pháp đã

bỏ chạy, đầu hàng, kết quả là trong 5 năm, Pháp bán nước ta hai lần cho Nhật Vậy

là “bảo hộ” hay hèn nhát? Là có công hay có tội?

+ Người khẳng định: chúng ta lấy lại nước từ tay Nhật chứ không phải từ tayPháp Sự thật là từ năm 1940 ta là thuộc địa của Nhật chứ không phải của Pháp

Nhật đầu hàng Đồng minh, ta nổi dậy giành chính quyền: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Ta đánh đổ chúng dựng lên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

Người láy đi láy lại hai chữ “sự thật ”, “sự thật là ”, “sự thật là ”, vì không

có lí lẽ nào có sức thuyết phục cao hơn là lí lẽ của sự thật Sự thật còn là những bằngchứng xác đáng không ai có thể bác bỏ được

- Bản Tuyên ngôn ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa và tinh thần nhân đạo của dân tộc ta Người đưa ra những mặt đối lập làm nổi bật bản chất giữa ta và địch:+ Khi phát xít Nhật vào Đông Dương thì Pháp đầu hàng, trong khi đó thì ta tiếnhành kháng Nhật

+ Trong khi thực dân Pháp đầu hàng Nhật và không hợp tác với ta mà ngược lạicòn khủng bố, giết chết số đông tù chính trị của ta ở Yên Bái và Cao Bằng

+ Khi người Pháp thua chạy, ta đã “giúp, cứu, bảo vệ” tính mạng và tài sản cho

họ Như vậy thì ai đã bảo hộ cho ai? Những hành động ấy chẳng phải đã chứng minh bản chất vô nhân đạo, hèn nhát của chúng và tinh thần chính nghĩa, thái độ khoan hồng, nhân đạo của ta?

=> Với cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, Người đã vạch

rõ tội ác bản chất tàn bạo, hèn nhát, huênh hoang của giặc; đồng thời ca ngợi tinh thần chính nghĩa, anh dũng, nhân đạo của nhân dân ta.

*Tuyên ngôn của bản Tuyên ngôn:

Trang 25

- Người đã sử dụng câu văn chỉ có chín chữ mà tóm lược đầy đủ các sự kiện:

“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” Người đã dựng lại cả một giai đoạn

lịch sử đầy biến động và vô cùng oanh liệt của dân tộc, đã đánh đổ các xiềng xíchthực dân gần một trăm năm, đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nênchế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như một tất yếu lịch sử Đó cũng chính là lờituyên bố khai sinh ra nước Việt Nam độc lập

- Tất cả các sự kiện trên là “sự thật” nên Người đã ràng buộc các nước Đồng minh phải công nhận nền độc lập của Việt Nam: “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng

và Cựu Kim Sơn”, “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam” Đó là cách nói “lạt mềm buộc chặt”, đánh vào lòng tự trọng của họ và

buộc họ phảo ủng hộ nền độc lập của Việt Nam

- Người còn tuyên bố thoát li, xóa bỏ mọi hiệp ước, mọi đặc quyền của Pháp trênđất nước Việt Nam

- Người khẳng định quyền độc lập của một dân tộc đã phải đổi bằng xương máu

của mình “Dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”

- Người còn cảnh báo đối với kẻ thù: để bảo vệ thành quả thì dân tộc Việt Namquyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để bảo về, giữ vữngquyền tự do, độc lập ấy

=> Lời kết như sấm truyền cảnh báo cho kẻ thù từ ngàn xưa vọng về tinh thần bất khả xâm phạm của dân tộc: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư”

*“Tuyên ngôn độc lập” là áng văn sắc sảo mà giàu tính thẩm mĩ, có sức thuyếtphục, lay động hàng triệu trái tim yêu nước Việt Nam:

- Khi luận tội kẻ thù, Người thể hiện thái độ căm phẫn “chúng lập ra chúng

thẳng tay ”

- Người xót thương khi nói đến nỗi đau của dân tộc “Chúng chém giết tắm các

cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu nòi giống ta suy nhược dân ta nghèo, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều ”.

Trang 26

- Tình cảm tha thiết, mãnh liệt; thái độ kiên quyết khi Người nói đến quyền

được hưởng độc lập, tự do của dân tộc cũng như quyết tâm đến cùng bảo vệ nền độc

lập ấy: “Sự thật là sự thật là chúng tôi tin rằng quyết không thể một dân tộc một dân tộc, dân tộc đó ” Điệp ngữ được nhấn đi nhấn lại toát lên khát vọng,

ý chí mãnh liệt của Người cũng như của cả dân tộc Việt Nam

- Giọng điệu khi nồng nàn, tha thiết, khi xót xa thương cảm, khi hừng hực căm

thù, khi hào sảng khích lệ Tất cả tạo nên “áng hùng văn” của thời đại mới - thời đại

Hồ Chí Minh

c.Kết bài

“Tuyên ngôn độc lập” là một kiệt tác bằng cả tài hoa, tâm huyết của Hồ Chí

Minh, Người đã thể hiện khí phách của cả dân tộc trước trường quốc tế Tác phẩmđược đánh giá là văn bản chính luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,hùng hồn, thấu tình đạt lí Câu văn gọn gàng, trong sáng một cách kì lạ, có sức lay

động hàng triệu trái tim người Việt Nam và cả thế giới “Tuyên ngôn độc lập” rất

xứng đáng là áng văn muôn đời

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn Đồng

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

I Tác giả:

- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi

- Qúa trình tham gia cách mạng: Tham gia cách mạng từ năm 1925 Năm 1929 bị bắtđày ra Côn Đảo Năm 1936 ra tù tiếp tục hoạt động

- Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia Chính phủ Lâm thời và giữ nhiềuchức vụ quan trọng

- Là nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, nhà văn hóa lớn được tặng Huân chươngSao vàng và nhiều phần thưởng cao quý khác

Trang 27

- Bên cạnh sự nghiệp cách mạng, ông còn có những tác phẩm quan trọng về văn học

nghệ thuật: Tổ quốc ta, nhân dân ta và người nghệ sĩ,…

- Nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu

- Bài viết có ý nghĩa định hướng và điều chỉnh cách nhìn và chiếm lĩnh kiến thức vềtác gia Nguyễn Đình Chiểu

- Nhằm khẳng định bản lĩnh và lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiều Đánh giáđúng vẻ đẹp trong thơ văn của ông, đồng thời khôi phục giá trị đích thực cho tácphẩm “Lục Vân Tiên”

- Thể hiện mối quan hệ giữa văn học và đời sống, giữa người nghệ sĩ chân chính vàhiện thực cuộc đời

- Đặc biệt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước thương nòi của dân tộc

4 Bố cục: Chia làm ba đoạn

- Đoạn 1: từ đầu đến “một trăm năm” Cách nêu vấn đề: Ngôi sao Nguyễn ĐìnhChiểu một nhà thơ lớn của nước ta, đáng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời vănnghệ của dân tộc, nhất là trong lúc này

- Đoạn 2: tiếp đến “còn vì văn hay của Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu một nhàthơ yêu nước Thơ Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương phản chiếu phong trào kháng

Trang 28

Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam bộ “Lục Vân Tiên là tác phẩm có giá trịcủa NĐC.

- Đoạn 3: phần còn lại Nêu cao địa vị tác dụng của văn học nghệ thuật Nêu cao sứmạng lịch sử của người chiến sĩ yêu nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng

B CÂU HỎI LÍ THUYẾT:

Câu 1: Vì sao Phạm Văn Đồng lại ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc?

- Ở Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm về văn chương hoàn toàn thống nhất với quan

niệm về lẽ làm người, “văn tức là người”, văn thơ phải là vũ khí chiến đấu của người chiến sĩ “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu.”

- Ánh sáng rực rỡ nhất làm nên “ngôi sao” Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn yêu nước:

+ “Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng

ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ + Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu “ngoài những giá trị văn nghệ, còn quý giá ở chỗ nó soi sáng tâm hồn trong sáng và cao quý lạ thường của tác giả, và ghi lại lịch sử của một thời khổ nhục, nhưng vĩ đại”

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu còn cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấuchống thực dân, bằng cách làm cho lòng người rung động trước những hình tượngsinh động và não nùng của những con người suốt đời tận trung với nước, trọn nghĩavới dân, giữ vẹn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu đã đóng góp cho dân tộc những hìnhtượng nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, chưa từng thấy ở các tác phẩm trước đó: người

chiến sĩ xuất thân từ nông dân, “xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành

Trang 29

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu còn có những đóa hoa, những hòn

ngọc rất đẹp như bài Xúc cảnh.

- Làm nên vị trí “ngôi sao sáng” của Nguyễn Đình Chiểu còn có ánh sáng tỏa ra từ truyện Lục Vân Tiên - “tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu và rất được phổ biến trong dân gian”.

+ Lục Vân Tiên là “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa!”

+ Lục Vân Tiên mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúng

nhân dân, cả thời xưa lẫn thời nay, và do đó, được họ cảm xúc và thích thú Truyện

Lục Vân Tiên lại có một lối kể chuyện, nói chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ, có thể

truyền bá trong dân gian

Câu 2: Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng và nghệ thuật chủ

yếu của bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

Gợi ý trả lời:

1 Nêu hoàn cảnh ra đời:

Bài viết đăng trên Tạp chí văn học số 7- 1963, nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất củaNguyễn Đình Chiểu.( 3/7/1888), khi phong trào đấu tranh chống Mĩ – Diệm đanglên cao ở miền Nam, nhất là cuộc Đồng Khởi ở Bến tre, nơi Nguyễn Đình Chiểu đã

Trang 30

người chiến sĩ “Ngòi bút, nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu.”

- Phạm Văn Đồng nhận thấy thơ văn yêu nước là đóng góp vô giá của Nguyễn ĐìnhChiểu:

+ “Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng

ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu “ngoài những giá trị văn nghệ, còn quýgiá ở chỗ nó soi sáng tâm hồn trong sáng và cao quý lạ thường của tác giả, và ghi lạilịch sử của một thời khổ nhục, nhưng vĩ đại”

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu còn cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấuchống thực dân, bằng cách làm cho lòng người rung động trước những hình tượngsinh động và não nùng của những con người suốt đời tận trung với nước, trọn nghĩavới dân, giữ vẹn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu đã đóng góp cho dân tộc những hìnhtượng nghệ thuật độc đáo, riêng biệt, chưa từng thấy ở các tác phẩm trước đó: ngườichiến sĩ xuất thân từ nông dân, “xưa kia chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành

+ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu còn có những đóa hoa, những hòn

ngọc rất đẹp như bài Xúc cảnh.

- Phạm Văn Đồng đã xem xét giá trị của truyện Lục Vân Tiên trong mối liên hệ mậtthiết với đời sống của nhân dân và nhận thấy Lục Vân Tiên là “tác phẩm lớn nhấtcủa Nguyễn Đình Chiểu và rất được phổ biến dân gian”.+ Phạm Văn Đồng cho thấy, Lục Vân Tiên là “một bản trường ca ca ngợi chínhnghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa!”+ Lục Vân Tiên mang những nội dung tư tưởng, đạo đức gần gũi với quần chúngnhân dân, cả thời xưa lẫn thời nay, và do đó, được họ cảm xúc và thích thú TruyệnLục Vân Tiên lại có một lối kể chuyện, nói chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ, có thể

- Giá trị của bài văn còn ở chỗ, viết về Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng đã thểhiện nhiệt huyết của một con người gắn bó với Tổ quốc, nhân dân, biết kết hợp hài

Trang 31

hoà giữa sự trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống với những vấn đề trọng đạiđang đặt ra cho thời đại của mình.

b) Về nghệ thuật:

- Sức thuyết phục, lôi cuốn của bài văn được làm nên từ kết cấu thống nhất và chặtchẽ, các lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng, giàu hình ảnh và cảmxúc

- Tác giả luôn giữ được sự trung thực và công bằng trong khi nghị luận khi thừanhận những sự thật như: “Những giá trị luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, ởthời đại chúng ta, theo quan điểm của chúng ta thì có phần đã lỗi thời”, hay “vănchương của Lục Vân Tiên” có những chỗ “lời văn không hay lắm”

Câu 3: Anh/chị hãy trình bày vắn tắt những luận điểm chủ yếu trong bài

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn

Đồng Anh/chị có nhận xét gì về trật tự sắp xếp của những luận điểm ấy?

Gợi ý trả lời:

- Trình bày vắn tắt những luận điểm chủ yếu: “Cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình

Chiểu (Nguyễn Đình Chiểu) là của một chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn”;

“Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng taphong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bĩ…”; “Lục Vân Tiên, một tác phẩm lớn nhấtcủa Nguyễn Đình Chiểu, rất phổ biến trong dân gian…”

- Nhận xét về trật tự sắp xếp: Không theo trật tự thời gian, nhằm làm nổi bật mục

đích nghị luận

C DÀN BÀI THAM KHẢO

1 Đặt vấn đề: Luận đề “Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu, một nhà thơ lớn của nước ta, đãng lẽ phải sáng tỏ hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc, nhất là

Cách nêu vấn đề mới mẻ, độc đáo, hấp dẫn Với 4 câu ngắn, dài và vừa nêu 4nhiệm vụ khác nhau:

Trang 32

C1: “Ngôi sao…lúc nay” giới thiệu khái quát tầm vóc của Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn của nước ta bằng hình ảnh ẩn dụ “ngôi sao” và nghịch lý Thể hiện sựnhiệt tình ngợi ca, gợi tò mò.

C2:Tiếp tục phát triển và làm rõ hình ảnh biểu tượng ngôi sao Nguyễn ĐìnhChiểu “Vì sao…càng thấy sáng” cái nhìn khoa học có ý nghĩa như một địnhhướng tìm hiểu văn chương Nguyễn Đình Chiểu

- C3: khẳng định và nhấn mạnh ý câu 2 “Văn chương … đống thóc mẩy vang” đó làvăn chương đích thực

- C4: “Có người … một trăm năm” nêu ra hiện tượng hiểu biết, đánh giá chua đầy đủ

và sâu sắc về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu để có cái nhìn toàn diện,chính xác về thơ văn của ông trong mối quan hệ với thời đại và lịch sử qua hình ảnh

so sánh biểu tượng xác đáng “khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nưóc chống

Cách đặt vấn đề phong phú, sâu sắc vừa thể hiện phương pháp khoa học củaPhạm Văn Đồng; Trân trọng, đúng đắn, toàn diện và mơi mẻ

2 Giải quyết vấn đề:

a Luận điểm 1: “Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước mà tác phẩm là

những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn xâm lược phương tây ngay buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta” Đánh giá về cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu:

* Cuộc đời: Tác giả chọn lọc, làm rõ những đặc điểm riêng nổi bật của ông: ảnhhưởng của quê hương, gia đình và hoàn cảnh lịch sử, bị mù giữa tuổi thanh niên,

Câu “Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã” chỉ phẩm chất tính cách của Lục Vân Tiên– nhưng cũng là phẩm chất con người Nguyễn Đình Chiểu Nhận định “Đời sống… tôi tớ của chúng” thật xác đáng và sâu sắc “Sự đời … tấm gương” thể hiện rõ hoàn cảnh, tâm trạng và khí tiết, tâmnguyện của nhà thơ mù - nhà nho yêu nước Nguyễn Đình Chiểu Đánh giá về cuộc đời nhưng tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu

Trang 33

mà nhấn mạnh khí tiết của “một chí sĩ yêu nước” trọn đời phấn đấu hi sinh

* Quan niệm sáng tác văn chương của Nguyễn Đình Chiểu: hoàn toàn thống nhất vớiquan niệm về lẽ làm người “Văn tức là người” Với ông viết văn làm thơ là mộtthiên chức Văn thơ là vũ khí, là thuyền chở đạo lí; chiến đấu với bọn gian tà; cangợi chính nghĩa , đạo đức quí trọng ở đời “Chở bao….bút chẳng tà”

Luận điểm có tính khái quát, luận cứ cụ thể, tiêu biểu , có sức cảm hóa

b Luận điểm 2: “Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm

trí của chúng ta phong trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ

từ năm 1860 về sau suốt 20 năm trời” Phân tích, đánh giá giá trị thơ văn yêu nước

- Tái hiện lại một thời đau thương và khổ nhục nhưng vô cùng đau thương và anhdũng của dân tộc: dẫn chứng bằng thực tế lịch sử: triều đình nhà Nguyễn bạc nhượctừng bước đầu hàng, nhân dân Nam Bộ vùng lên làm cho kẻ thù khiếp sợ và khâmphục

- Thơ văn tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của thời đại

- Phần lớn thơ văn của Đồ Chiểu là những bài văn tế ca ngợi những người anh hùngtận trung với nước và than khoc những người nghĩa sĩ dã trọn nghĩa vì dân, đặc biệt

- Đặc biệt ca ngợi đóng góp của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc bằng những lời lẽ đíchđáng: diễn tả thật sinh động, não nùng cảm tình của dân tộc đối với người nghĩaquân

- So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi:

- Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ngợi ca những chiến công oanh liệtchưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng danh non sông

- Bài văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang “Sốngđánh giặc thác cũng đánh giặc ”

- Ca ngợi nghệ thuật thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu Có những đóa hoa,những hòn ngọc rất đẹp “Xúc cảnh” bên cạnh những nhà văn, nhà thơ yêu

Trang 34

nước khác.

- Luận điểm sâu sắc, đúng đắn là do tác giả đặt mối quan hệ giừa thơ văn yêu nướccủa Đồ Chiểu và thời đại, hoàn cảnh lịch sử; văn viết rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứngchọn lọc, cách lập luận chặt chẽ Với tình cảm nồng hậu của Phạm Văn Đồng: cáinhìn thấu triệt và toàn diện về tư tưởng, nghệ thuật thơ văn yêu nước của Nguyễn

c Luận điểm 3: “Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất

phổ biến trong dân gian nhất là miền Nam” đánh giá trị của tác phẩm Lục Vân Tiên:

- Với thơ văn và cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu: tác phẩm lớn nhất, dài nhất, thể hiệnmột phần đời, hiện thực và khát vọng, ước mơ của Nguyễn Đình Chiểu

- Với nhân dân miền Nam rất được yêu mến, truyền tụng

- Về nghệ thuật: Nghệ thuật kể nôm na “một truyện kể” “chuyện nói” dễ hiểu, dẽnhớ…

Bác bỏ những ý kiến chưa hiểu đúng về Lục Vân Tiên do hoàn cảnh thực tế Cách lập luận theo kiểu đòn bẩy, cách đánh giá khách quan, tác giả khảng địnhLục Vân Tiên - giá trị của công trình nghệ thuật: nội dung và nghệ thuật cho nên nótrở nên thân thuộc và được yêu mến

3 Kết thúc vấn đề: Luận điểm: “Đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, sứ mạng người nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng” thực chất là rút ra bài

Khảng định vị trí, vai trò của Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông

Trang 35

Mối quan hệ giữa văn học với đời sống Vai trò của người nghệ sĩ trên mặt trận văn hóa tư tưởng Lời khảng định đầy trântrọng, ngắn gọn, xúc tích.

Đề 1: Phân tích cách tổ chức luận điểm của văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc”.

Gợi ý trả lời:

- Vai trò của cách tổ chức luận điểm trong một bài nghị luận văn học

+ Luận điểm là gì? Các ý lớn trong một văn bản

+ Hệ thống luận điểm: Tập hợp các ý lớn trong bài văn, được triển khai theo mộttrình tự logic, có mối quan hệ gắn bó qua lại chặt chẽ

+ Cách tổ chức hệ thống luận điểm là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọngquyết định sự thành bại của văn bản nghị luận

- Giới thiệu tác phẩm -> khẳng định: đây là một văn bản nghị luận văn học thànhcông Yếu tố đầu tiên tạo nên thành công âý là cách tổ chức hệ thống luận điểm chặtchẽ

Đề 2: Để làm đề văn nghị luận: Chứng minh nhận định “Trên trời có những

vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú

Trang 36

nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”, theo anh (chị) cần nêu và làm rõ những ý chính nào?

Gợi ý trả lời:

Cần nêu và làm rõ 2 ý chính

- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là một ngôi sao “có ánh sáng khác thường”, phảichăm chú nhìn mới thấy”

+ Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đôi chỗ thô mộc, “sơ sót về văn chương”

+ Về nội dung tư tưởng cũng như về hình thức nghệ thuật còn nhiều điểm xa lạ, khóhiểu với bạn đọc ngày nay “Tất nhiên những giá trị luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu

ca ngợi, ở thời đại chúng ta, theo quan điểm của chúng ta thì có phần đã lỗi thời”.Những lí do khiến “ngôi sao” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trên bầu trời văn nghệdân tộc không phải ai cũng thấy, cũng cảm được “ánh sáng” của nó Tuy nhiên thơvăn Nguyễn Đình Chiểu không hoàn toàn xa lạ với giới trẻ

- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là vì sao “càng nhìn càng thấy sáng”

+ Tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu đã phản ánh chân xác diện mạo cuộc sống vàcon người trong một giai đoạn lịch sử đau thương của dân tộc: “ Thơ văn yêu nướccủa Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí của chúng ta phong trào khángPháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ từ 1860 về sau, suốt hai mươi nămtrời.”, “những tác phẩm đó (…) quí giá ở chỗ nó (…) ghi lại lịch sử của một thời khổnhục nhưng vĩ đại!”

+ Giúp bạn đọc nhận ra những chân lí của đời sống, yêu mến lễ phải và đấu tranh vìmột lí tưởng cao quí cho con người và cho đất nước: “Không phải ngẫu nhiên màthơ văn yêu nước của Nguyễn Dình Chiểu, một phần lớn là các bài văn tế, ca ngợinhững người anh hùng suốt đời tận trung với nước, và than khóc những người nghĩa

sĩ đã trọn nghĩa với dân”; “Nguyễn Đinh Chiểu cũng như nhiều bậc hiền triết ngàyxưa ở Phương Đông hoặc phương Tây, vẫn để lại cho đời sau những điều giáo huấnđáng trọng”; “các nhân vật của Lục Vân Tiên (…) là những người đáng kính, đángyêu, trọng nghĩa, khinh tài, trước sau một lòng mặc dầu khổ cac, gian nguy, quyếtphấn đấu vì nghĩa lớn

Trang 37

+ Giá trị nghệ thuật cao

Lưu ý: Ở mỗi một luận cứ, cần lấy dẫn chứng khái quát và phân tích một dẫn chứng

cụ thể để làm sáng tỏ

TÂY TIẾN Quang Dũng

A CÂU HỎI (2 điểm)

Câu 1 : Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác củaQuang Dũng

Các tác phẩm chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng…

Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật

Câu 2 : Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Gợi ý trả lời :

Trang 38

Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụphối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt –Lào, đồng thời đánh tiêu hao lựclượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam

Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng nhưng chủyếu là ở biên giới Việt – Lào

Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấutrong những hoàn cảnh gian khổ thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữdội Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm

Quang Dũng là đại đội trưởng ở đơn vị Tây Tiến từ đầu năm 1947 đến cuối năm

1948 rồi chuyển sang đơn vị khác Rời đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh,

Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến Khi in lại, tác giả đổi tên bài thơ là Tây Tiến.

Câu 3 : Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Tây Tiến ?

Gợi ý trả lời :

- Cảm hứng lãng mạn:

+ Thể hiện ở cái tôi tràn đầy tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Nó phát huy cao độtrí tưởng tượng, sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tô đậm cái phi thường, tạo ấntượng mạnh mẽ về cái hùng vĩ, tuyệt mỹ của núi rừng miền tây

+ Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến

+ Sự hoang dại, bí ẩn của núi rừng và những hình ảnh ấm áp, thơ mộng

+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyềnthoại

- Tinh thần bi tráng:

+ Nhà thơ không che giấu cái bi, nhưng bi mà không lụy Cái bi được thể hiệnbằng một giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng để thành chất bi tráng

Trang 39

+ Người lính Tây Tiến luôn hiên ngang, bất khuất mặc dù chịu mất mát, đaubuồn Cái chết cũng được tác giả bao bọc trong không khí hoành tráng Trên cái nềnthiên nhiên hùng vĩ tráng lệ, người lính xuất hiện với tầm vóc khác thường.

- Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng luôn gắn bó với nhau, nâng đỡ nhau,cộng hưởng với nhau để làm nên linh hồn, sắc diện của bài thơ, tạo nên vẻ đẹp độcđáo của tác phẩm

Câu 4 : Hãy cho biết những nét nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ Tây Tiến của

Quang Dũng

Gợi ý trả lời :

Dòng cảm xúc thiết tha, mãnh liệt

Ngôn ngữ giàu chất tạo hình và giàu tính nhạc với âm điệu, nhịp thơ biến hóalinh hoạt

Sự kết hợp hài hòa giữa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn

Từ Hán Việt gợi lên âm hưởng cổ kính ; những kết hợp từ độc đáo ; những từngữ in đậm dấu ấn đời lính tạo nên tính chân thực, cụ thể, vừa sinh động vừa hấpdẫn

Giọng thơ thay đổi theo dòng cảm xúc, khi tha thiết bồi hồi với nỗi nhớ vời vợi,khi bừng lên với đêm hội núi rừng, khi lắng lại trong kỉ niệm bâng khuâng, khi trangnghiêm, bi hùng gắn với hình ảnh những đồng đội một thời chiến đấu và hi sinh

Gợi ý làm bài

Trang 40

a Cảm xúc xuyên suốt bài thơ: những hoài niệm nhớ thương về một thời

“chinh chiến cũ” với chiến trường miền Tây dữ dội và đồng đội thân yêu Saunhững bước chân trường chinh, đoàn binh Tây Tiến đã được biên chế thành nhữngđơn vị khác Vì thế bài thơ lúc đầu có tựa đề "Nhớ Tây Tiến", về sau QuangDũng mới đổi thành "Tây Tiến"

b Nội dung 14 dòng thơ

- “Tây Tiến” được bắt đầu bằng nỗi nhớ về một dòng sông với âm hưởng vôcùng tha thiết, nhớ thương qua dòng thơ: "Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!"

- Vẻ đẹp của người lính gắn liền với những chặng đường hành quân của họ.Thiên nhiên và con người đan xen hoà quyện lẫn nhau để tạo nên bức tranh kì vĩ, dữdội và thơ mộng trữ tình của thiên nhiên cùng với tầm vóc lớn lao của con người

- Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội, bí hiểm mà thơmộng, trữ tình như một cái nền làm nổi bật hình tượng người lính

Bức tranh thiên nhiên vô cùng đặc sắc bởi nó được tạo nên từ một thứ ngôn ngữrất giàu tính tạo hình Mô tả thiên nhiên mà ta như thấy những bước chân quả cảmcủa đoàn binh Tây Tiến đang đạp bằng mọi gian khổ mà thiên nhiên thử thách, mọihiểm trở mà thiên nhiên đe doạ Ta không chỉ thấy một “Sài Khao sương lấp”, một

“Mường Lát hoa về trong đêm hơi” mà còn thấy cả những chặng đường “khúckhuỷu”, “cheo leo”

- Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm;tuy vất vả, hi sinh nhưng vẫn ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn

Ngày đăng: 14/02/2014, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w