1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit

151 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thu hồi amoni, photphat có trong nước thải bằng công nghệ kết tủa struvit. - Xây dựng được các phương trình chuẩn số để mở rộng mô hình xử lý ở quy mô công nghiệp. - Xây dựng được mô hình tối ưu thu hồi amoni, photphat có trong nước thải bằng công nghệ kết tủa struvit. - Đối tượng nghiên cứu:Nghiên cứu trên nước thải thực nhà máy chế biến mủ cao su và nước thải tự tạo có hàm lượng amoni, photphat quy định. 2. Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Các phương pháp thực nghiệm được áp dụng bao gồm: Xây dựng mô hình thí nghiệm mẻ, thí nghiệm liên tục, Phương pháp thực nghiệm Design Expert, Phương pháp kính hiển vi điện tử quét EM, Phân tích cấu trúc bề mặt vật liệu XRD, Phương pháp phân tích mẫu,Phương pháp tiếp cận hệ thống và nghiên cứu mô phỏng sử dụng phần mềm Ansys Fluentđể đánh giá sự hình thành kết tủa struvit của mẫu các thử nghiệm, các thông số động học. 3. Kết quả đạt được 1. Luận án đã xác định các thông số vận hành tối ưu cho quá trình tạo kết tủa struvit của mô hình phản ứng dạng khuấy trộn liên tục: tỉ lệ mol Mg2+: PO43-: NH4+ là 1,25: 1: 3,5; thời gian phản ứng: 60 phút, pH 9,0 - 9,5; vận tốc khuấy trộn là 50 vòng/phút. 2. Sử dụng phương pháp toán học qui hoạch hóa thực nghiệm bằng đáp ứng bề mặt đã xác định được hàm lượng tối ưu cho môi trường tạo kết tủa struvit là pH 9; tỷ số Mg2+: PO43- là 1,25 và NH4+: PO43- là 4,35. 3. Kết quả thực nghiệm đối với nước thải nhà máy chế biến mủ cao su điển hình: * Trường hợp không bổ sung Mg2+ và PO43-: Chọn tỉ lệ Mg2+: PO43-: NH4+ là: 1,3: 1: 8,6. Hiệu quả loại photphat đạt 68 - 80%, trung bình ổn định trong khoảng 80%, hiệu quả loại amoni đạt 20 - 30%, trung bình ổn định trong khoảng 30%, hiệu quả loại COD chỉ giảm từ 13 - 24%. Lượng kết tủa thu được khoảng 1.183 gram/1m3 nước thải. * Trường hợp có bổ sung Mg2+ và PO43-: Chọn tỉ lệ mol của Mg2+: PO43-: NH4+ là 1,3: 1: 1. Hiệu quả loại photphat đạt trung bình khoảng 90 - 92%; hiệu quả loại bỏ amoni đạt trung bình khoảng 78 – 81%; hiệu quả loại COD đạt 25 – 29%. Khối lượng kết tủa thu được khoảng 4,455 kg/1m3 nước thải. 4. Đã xác định được tốc độ phản ứng của quá trình tạo kết tủa struvit là: V = k.CA0,222CB0,167CC0,321. Bậc phản ứng ở nghiên cứu này là: 0,714. 5. Đã đưa ra được giải pháp tính toán thiết kế cho bể phản ứng kết hợp lắng (bể struvit) để thu hồi kết tủa struvit, công suất thiết kế là 1.000 m3/ngày và đề xuất công nghệ sinh học kết hợp struvit để xử lý nước thải cho 01 nhà máy chế biến mủ cao su điển hình, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 01-MT:2015/BTNMT. 6. Ứng dụng phần mềm Ansys fluent đã cho thấy: phản ứng xảy ra trong khoảng thời gian 30 – 45 phút, lượng kết tủa struvit được lắng xuống và hình thành theo dạng phễu, với khối lượng riêng lớn dần và độ tin cậy có thể chấp nhận được. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Xây dựng mô hình vật thể (vật lý) vận hành theo mô hình khuấy lý tưởng và đẩy lý tưởng. Rút ra các quy luật động học của quá trình thông qua thời gian phản ứng, vận tốc khuấy trộn. Từ đó, đánh giá hiệu quả thu hồi amoni, photphat có trong nước thải bằng công nghệ kết tủa struvit. Xác định mô hình tối ưu thu hồi amoni, photphat có trong nước thải bằng công nghệ kết tủa struvit

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ NGÔ VĂN THANH HUY NGHIÊN CỨU THU HỒI AMONI VÀ PHOTPHAT CÓ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU BẰNG CÔNG NGHỆ KẾT TỦA STRUVIT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Tp Hồ ChíMinh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUÂN SỰ NGÔ VĂN THANH HUY NGHIÊN CỨU THU HỒI AMONI VÀ PHOTPHAT CÓ TRONG NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU BẰNG CÔNG NGHỆ KẾT TỦA STRUVIT Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số: 9520320 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LêAnh Kiên TS Trần Minh Chí Tp Hồ ChíMinh - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, làcơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết vàsố liệu trình bày Luận án làhoàn toàn trung thực chưa từng công bố cơng trình khác, liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ TP.HCM, ngày 14 tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Ngô Văn Thanh Huy ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hiện hồn thành Viện Nhiệt đới mơi trường/ Viện Khoa học vàCơng nghệ qn sự Trong q trình thực hiện, tơi nhận sự giúp đỡ qbáu thầy cô, nhàkhoa học, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nghiên cứu sinh bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS LêAnh Kiên TS Trần Minh Chí, trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, động viên, khích lệ vàtạo mọi điều kiện tốt cho tơi q trình thực hiện luận án Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện Khoa học vàCông nghệ quân sự, Phòng Đào tạo/Viện KH-CN quân sự, Ban Chỉ huy Viện Nhiệt đới môi trường giúp đỡ vàtạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trì nh học tập vànghiên cứu Cảm ơn cán cơng tác Phịng Nghiên cứu mơi trường Đất & Nước cónhiều ýkiến góp ý, giúp đỡ, động viên, khích lệ q trình thực hiện nghiên cứu Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn quýThầy, Cô, nhàkhoa học, đồng nghiệp, cơng tác vàngồi qn đội, hỗ trợ thời gian học tập vàthực hiện luận án Sau cùng, xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc, tới bố, mẹ, gia đình bạn bè bên cạnh ủng hộ giúp đỡ tơi suốt qtrì nh thực hiện luận án iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các nguồn phát sinh amoni photphat tự nhiên 1.2 Các nguồn phát sinh nước thải có chứa nhiều amoni photpho 1.2.1 Nước thải ngành chế biến mủ cao su 1.2.2 Nước rỉ rác 12 1.2.3 Nước thải sinh hoạt 13 1.2.4 Nước thải chăn nuôi 13 1.2.5 Nước thải công nghiệp 14 1.3 Tính chất hóa học amoni, photpho 14 1.4 Các phương pháp xử lý amoni có nước thải hiện 17 1.4.1 Phương pháp clo hóa nước đến điểm đột biến 17 1.4.2 Phương pháp thổi khí cưỡng bức (Air stripping) 19 1.4.3 Phương pháp trao đổi ion 20 1.4.4 Phương pháp sinh học 21 1.5 Các phương pháp xử lý photpho 25 1.5.1 Phương pháp kết tủa photpho 25 1.5.2 Trao đổi ion 26 1.5.3 Màng lọc 27 1.5.4 Phương pháp hấp phụ 27 1.5.5 Phương pháp sinh học 28 1.6 Công nghệ xử lý nước thải có chứa amoni photpho hiện 28 1.6.1 Quy trì nh AAO 29 1.6.2 Quy trình Bardenpho (5 giai đoạn) 29 1.6.3 Quy trì nh UCT 30 1.6.4 Quy trì nh VIP (Virginia Initiative Plant in Norfolk Virginia) 30 1.7 Struvit 32 1.7.1 Kali struvit (Magnesium potassium phosphate - MPP) 32 1.7.2 Amoni struvit (Magnesium ammonium phosphate - MAP) 32 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tạo kết tủa struvit (MAP) 35 1.8.1 pH 35 iv 1.8.2 Nhiệt độ 36 1.8.3 Tốc độ khuấy trộn 37 1.8.4 Các ion khác dung dịch 38 1.8.5 Tỉ lệ mol Mg2+: NH4+: PO43- 38 1.8.6 Chất rắn lơ lửng hàm lượng chất hữu 39 1.9 Các mơ hình nghiên cứu thu hồi amoni photphat bằng công nghệ kết tủa struvit thế giới 39 1.9.1 Mơhì nh bể phản ứng tầng sơi (FBR – Fluidized Bed Reactor) 39 1.9.2 Công nghệ AirPrex 40 1.9.3 Mơhì nh khuấy trộn khí 41 1.9.4 Mơhì nh nghiên cứu Kazuyoshi Suzuki 42 1.9.5 Mơhì nh nghiên cứu YingHao Liu 42 1.10 Tổng quan nghiên cứu thu hồi amoni photphat thế giới 43 1.11 Nghiên cứu thu hồi amoni photphat Việt Nam 48 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Vật liệu 51 2.1.1 Dung cụ, hóa chất 51 2.1.2 Mơ hình thí nghiệm 52 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 53 2.2.1 Thí nghiệm mẻ 53 2.2.2 Thí nghiệm liên tục 53 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm Design Expert 53 2.2.4 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM 54 2.2.5 Phân tí ch cấu trúc bề mặt vật liệu XRD 55 2.2.6 Phương pháp phân tích mẫu 56 2.2.7 Phương pháp tiếp cận hệ thống 59 2.2.8 Nghiên cứu môphỏng sử dụng phần mềm Ansys Fluent 61 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 70 3.1 Nghiên cứu thực nghiệm 70 3.1.1 Nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng trình hình thành kết tủa struvit 70 3.1.2 Nghiên cứu trình hình thành kết tủa struvit nước thải từ Nhà máy chế biến mủ cao su 87 3.2 Nghiên cứu xác định tốc độ phản ứng 100 3.3 Kết mơphỏng qtrì nh phản ứng tạo kết tủa struvit 101 3.3.1 Xây dựng mơhì nh môphỏng 101 3.3.2 Kết mô phỏng 106 v 3.4 Đề xuất qui trì nh xử lý nước thải ứng dụng công nghệ kết tủa struvit để thu hồi amoni, photphat cótrong nước thải 113 3.4.1 Tí nh tốn thiết kế bể struvit cho hệ thống xử lý nước thải công suất 1.000 m /ngày 114 3.4.2 Sơ đồ qui trì nh cơng nghệ xử lý nước thải nhàmáy chế biến mủ cao su ứng dụng công nghệ kết tủa struvit để thu hồi amoni vàphotpho 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Anammox Oxy hóa kị khíammoni (Anaerobic Ammonium Oxidation) AOB Vi khuẩn oxy hóa ammoni thành nitrit (Ammonium Oxidation Bacteria) BOD5 Nhu cầu oxy sinh học cho ngày (Biological Oxygen Demand) CANON Completely Autotrophic Nitrogen Removal Over Nitrire COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen demand) CSTN Cao su thiên nhiên DO Oxy hòa tan (Dissolved oxygen) EDX Phổ tán sắc lượng tia X (Energy-Dispersive X-Ray Spectroscopy) Bể phản ứng tầng sôi (Fixed Bed Reactor) FBR FISH FNA Kỹ thuật lai chỗ phát huỳnh quang (Fluorescence in situ hydridization) Axít nitrous tự (Free nitrous acid) F/M Dinh dưỡng/thức ăn (Food/microorganism) HRT Thời gian lưu nước (Hydraulic Retention Time) HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải IC Tuần hồn nội (Internal Circulation) MAP Dạng phân bón nhả chậm magie amoni photphat (Magnesium Ammonium Phosphate) MRF Mô hình khung tham chiếu (Multiple Reference Frame) MPP Potassium struvit (Magnesium patassium phosphate) NH4-N Amoni tí nh theo Nitơ NO2-N Nitrit tí nh theo Nitơ NO3-N Nitrat tí nh theo Nitơ RMS Một mơhình bề mặt đáp ứng (A response surface model) vii SBR Thiết bị phản ứng theo mẻ luân phiên (Sequencing Batch Reactor) SHARON Nitrat hóa cục ammoniac thành nitrit SRT Thời gian lưu bùn (Sludge Retention Time) SEM Hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) SM Mơhình lưới trượt (Silding Mesh) SMEWW Các phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải (Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater) SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) TKN Tổng Nitơ Kjeldahl (Total Kjeldahl Nitrogen) T-N Tổng Nitơ (Total Nitrogen) TNHH Trách nhiệm hữu hạn TOC Tổng cacbon hữu (Total Organic Carbon) T-P Tổng photpho (Total Phosphorus) TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solid) UASB Bể lọc ngược qua tầng bùn kị khí(Upflow Anaerobic Sludge Blanket) VSS Chất rắn lơ lửng bay (Volatile Suspended Solid) VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải XRD Nhiễu xạ tia X (X-Ray Diffration spectroscopy) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần chất ônhiễm nước thải chế biến mủ cao su Bảng 1.2 Đặc trưng nước thải Nhà máy chế biến mủ cao su 11 Công ty TNHH 74 11 Bảng 1.3 Thành phần vàtí nh chất nước rỉ rác điển hì nh [67] 12 Bảng 1.4 Thành phần vàtí nh chất nước thải chăn ni heo 13 Bảng 1.5 Mức độ ô nhiễm nitơ số nguồn nước thải công nghiệp 14 Bảng 1.6 Hợp chất photpho vàkhả chuyển hóa 17 Bảng 1.7 So sánh trì nh kết hợp xử lý Nitơ Photpho 30 Bảng 1.8: Phương trình hóa học hằng số cân bằng [19] 34 Bảng 1.9 Điều kiện vận hành vàhiệu suất thu hồi chất dinh dưỡng xác định số cơng trì nh sử dụng bể phản ứng cócánh khuấy (STR) để tạo kết tủa struvit [121] 46 Bảng 2.1 Đặc tính nước thải Nhàmáy chế biến mủ cao su 74 – Công ty TNHH 74 (sau cơng đoạn tách mủ vàkỵ khí ) 51 Bảng 3.1 Tổng hợp kết nghiên cứu ảnh hưởng pH đến quátrì nh kết tủa 2+ 3+ struvit ở tỷ lệ mol Mg : PO4 : NH4 khác pH 9,5 73 Bảng 3.2 Giá trị mãhóa vàgiátrị thực nghiệm yếu tố thực nghiệm 80 Bảng 3.3 Ma trận thực nghiệm với ba yếu tố pH, Mg2+: PO43-, NH4+: PO43 80 Bảng 3.4 Kết phân tí ch ANOVA tối ưu yếu tố 82 Bảng 3.5 Kết phân tí ch sự phùhợp mơhì nh thực với thực nghiệm 83 Bảng 3.6 Đặc tính nước thải Nhàmáy chế biến mủ cao su 74 87 (sau xử lý kỵ khí ) 88 Bảng 3.7 Khả loại bỏ amoni, photphat, COD bằng kết struvit điều chỉnh pH 88 Bảng 3.8 Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phản ứng để tạo kết tủa struvit 90 Bảng 3.9 So sánh tỷ lệ % khối lượng nguyên tố kết tủa struvit thu không bổ sung magie từ thí nghiệm pH 9,5 struvit tinh khiết 96 Bảng 3.10 Mơtả thơng số thínghiệm để xác định tốc độ phản ứng 100 Bảng 3.11 Thơng tin lưới tí nh toán 103 Bảng 3.12 Các thông số vật lý chất phản ứng sản phẩm tạo thành 104 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Văn Nam (2019) “Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến mủ cao su bằng phương pháp hóa lý - sinh học kết hợp,” Luận án Tiến sỹ, Viện Hàn Lâm và Khoa Học Việt Nam Lê Văn Cát (2007) “Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt pho,” Nhà xuất Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội Lê Văn Dũng (2016) “Nghiên cứu thu hồi đồng thời amoni vàphotphat từ nước thải biogas để làm phân bón,” Luận án Tiến sỹ Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia HàNội Nguyễn Như Hiển (2017) “Nghiên cứu xử lý nitơ nước thải chế biến mủ cao su kết hợp qtrì nh nitrit hóa bán phần - anammox hệ bùn lơ lửng vàbùn giáthể,” Luận án Tiến sỹ, Viện Môi trường vàTài nguyên, Đại học Quốc Gia Thành phớ Hồ ChíMinh Ngũn Văn Phước (2010) “Xử lý nước thải đô thị vàcông nghiệp bằng phương pháp sinh học,” Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Phạm Hương Quỳnh (2016) “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ tiết kiệm lượng,” Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Bách Khoa HàNội Trịnh LêHùng, Nguyễn Thành Hưng (2014) “Đánh giá sự ônhiễm amoni nước thải bãi rác vàthử nghiệm phương pháp xử lýkết tủa magie amoni phot phat (MAP) làm phân bón.” Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (RRIV) Đại học Bách khoa HàNội (HUST), Đại học Công nghệ Nagaoka (NUT) (2016) “Báo cáo tổng kết Dự án tạo lập chu trì nh vịng khíthải cacbon với cao su thiên nhiên (ESCANBER),” Hà Nội Tiếng Anh Acelas N Y., Flórez E., López D (May 2015) “Phosphorus recovery through struvite precipitation from wastewater: effect of the competitive ions,” Desalin Water Treat., vol 54, no 9, pp 2468–2479 10 Adelagun R O A (2016) “Technological Options for Phosphate Removal and Recovery from Aqua System: A Review,” Chem Sci Rev Lett 11 Aguado D., Barat R., Bouzas A., Seco A., Ferrer J (Jul 2019) “P-recovery in a pilot-scale struvite crystallisation reactor for source separated urine systems using seawater and magnesium chloride as magnesium sources,” Sci Total Environ., vol 672, pp 88–96 12 Amann A., Zoboli O., Krampe J., Rechberger H., Zessner M., et al (Mar 2018) “Environmental impacts of phosphorus recovery from municipal 124 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 wastewater,” Resour Conserv Recycl., vol 130, pp 127–139 Andrade R S (2001) “The chemistry of struvite crystallization,” Min J, vol 23, no 5, p Ann Miles T G E (2001) “Struvite precipitation potential for nutrient recovery from anaerobically treated wastes,” Water Sci Technol., vol 43, no 11, pp 783–794 Antonini S., Paris S., Eichert T., Clemens J (Dec 2011) “Nitrogen and Phosphorus Recovery from Human Urine by Struvite Precipitation and Air Stripping in Vietnam,” CLEAN - Soil, Air, Water, vol 39, no 12, pp 1099–1104 AR Rahmani, AR Mesdaghinia A M (2003) “Applied of Ion Exchange and Nitrification processes in Ammonium removal from polluted water in batch system,” Wat Wastewater J, vol 44, pp 38–45 Batstone D J., Hülsen T., Mehta C M., Keller J (Dec 2015) “Platforms for energy and nutrient recovery from domestic wastewater: A review,” Chemosphere, vol 140, pp 2–11 Bayuseno A P., Perwitasari D S., Muryanto S., Tauviqirrahman M., Jamari J (Mar 2020) “Kinetics and morphological characteristics of struvite (MgNH4PO4.6H2O) under the influence of maleic acid,” Heliyon, vol 6, no 3, p e03533 Bouropoulos N C., Koutsoukos P G (Jun 2000) “Spontaneous precipitation of struvite from aqueous solutions,” J Cryst Growth, vol 213, no 3–4, pp 381–388 Braak E., Auby S., Piveteau S., Guilayn F., Daumer M.-L (Jun 2016) “Phosphorus recycling potential assessment by a biological test applied to wastewater sludge,” Environ Technol., vol 37, no 11, pp 1398–1407 Bunce J T., Ndam E., Ofiteru I D., Moore A., Graham D W (Feb 2018) “A Review of Phosphorus Removal Technologies and Their Applicability to Small-Scale Domestic Wastewater Treatment Systems,” Front Environ Sci., vol Burns R T., Moody L B., Walker F R., Raman D R (Nov 2001) “Laboratory and In-Situ Reductions of Soluble Phosphorus in Swine Waste Slurries,” Environ Technol., vol 22, no 11, pp 1273–1278 Campos J L., Crutchik D., Franchi Ó., Pavissich J P., Belmonte M., et al (Jan 2019) “Nitrogen and Phosphorus Recovery From Anaerobically Pretreated Agro-Food Wastes: A Review,” Front Sustain Food Syst., vol 2, pp 1–11 Çelen I., Türker M (Nov 2001) “Recovery of Ammonia as Struvite from Anaerobic Digester Effluents,” Environ Technol., vol 22, no 11, pp 1263–1272 Chauhan C K., Joshi M J (Jan 2013) “In vitro crystallization, characterization and growth-inhibition study of urinary type struvite crystals,” J Cryst Growth, vol 362, pp 330–337 Chu K H., Feng X., Kim E Y (Jul 2012) “Removal of Ammonia from a 125 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Biologically Treated Pesticide Wastewater by Struvite Precipitation,” Adv Mater Res., vol 550–553, pp 2059–2062 Le Corre K S., Valsami-Jones E., Hobbs P., Parsons S A (Jun 2009) “Phosphorus Recovery from Wastewater by Struvite Crystallization: A Review,” Crit Rev Environ Sci Technol., vol 39, no 6, pp 433–477 Le Corre K S., Valsami-Jones E., Hobbs P., Parsons S A (Oct 2005) “Impact of calcium on struvite crystal size, shape and purity,” J Cryst Growth, vol 283, no 3–4, pp 514–522 Corre K S Le (2006) “Understanding Struvite Crystallisation and Recovery,” Dep Sustain Syst Cent Water Sci Cranf Univ Crutchik D., Garrido J M (Dec 2011) “Struvite crystallization versus amorphous magnesium and calcium phosphate precipitation during the treatment of a saline industrial wastewater,” Water Sci Technol., vol 64, no 12, pp 2460–2467 Daalkhaijav U., Nemati M (Mar 2014) “Ammonia loading rate: an effective variable to control partial nitrification and generate the anaerobic ammonium oxidation influent,” Environ Technol., vol 35, no 5, pp 523– 531 Dapena-Mora A., Campos J ., Mosquera-Corral A., Jetten M S ., Méndez R (May 2004) “Stability of the ANAMMOX process in a gas-lift reactor and a SBR,” J Biotechnol., vol 110, no 2, pp 159–170 de-Bashan L E., Bashan Y (Nov 2004) “Recent advances in removing phosphorus from wastewater and its future use as fertilizer (1997–2003),” Water Res., vol 38, no 19, pp 4222–4246 van Dijk J C., Braakensiek H (Feb 1985) “Phosphate Removal by Crystallization in a Fluidized Bed,” Water Sci Technol., vol 17, no 2–3, pp 133–142 El Diwani G., El Rafie S., El Ibiari N N., El-Aila H I (Aug 2007) “Recovery of ammonia nitrogen from industrial wastewater treatment as struvite slow releasing fertilizer,” Desalination, vol 214, no 1–3, pp 200–214 Doyle J D., Philp R., Churchley J., Parsons S A (Nov 2000) “Analysis of Struvite Precipitation in Real and Synthetic Liquors,” Process Saf Environ Prot., vol 78, no 6, pp 480–488 Doyle J D., Parsons S A (Sep 2002) “Struvite formation, control and recovery,” Water Res., vol 36, no 16, pp 3925–3940 Evans T (2007) “Recovering ammonium and struvite fertilisers from digested sludge dewatering liquors,” Proc IWA Spec Conf Mov Forward–Wastewater biosolids Sustain Foletto E L., Santos W R B dos, Mazutti M A., Jahn S L., Gündel A (Nov 2012) “Production of struvite from beverage waste as phosphorus source,” Mater Res., vol 16, no 1, pp 242–245 Fux C., Boehler M., Huber P., Brunner I., Siegrist H (Nov 2002) “Biological treatment of ammonium-rich wastewater by partial nitritation 126 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 and subsequent anaerobic ammonium oxidation (anammox) in a pilot plant,” J Biotechnol., vol 99, no 3, pp 295–306 Galbraith S C (2011) “A study of struvite nucleation, crystal growth and aggregation,” James Cook Univ Gong W., Li Y., Luo L., Luo X., Cheng X., et al (Jul 2018) “Application of Struvite-MAP Crystallization Reactor for Treating Cattle Manure Anaerobic Digested Slurry: Nitrogen and Phosphorus Recovery and Crystal Fertilizer Efficiency in Plant Trials,” Int J Environ Res Public Health, vol 15, no 7, p 1397 Gonzalez Morales C., Camargo-Valero M A., Molina Pérez F J., Fernández B (May 2019) “Effect of the stirring speed on the struvite formation using the centrate from a WWTP,” Rev Fac Ing Univ Antioquia, no 92, pp 42–50 H.Hahn A links open overlay panelImkeFittschenHermann (1998) “Characterization of the municipal wastewaterpart human urine and a preliminary comparison with liquid cattle excretion,” Water Sci Technol., vol 38, no 6, pp 9–16 H Meo G C (2000) “Australian pig industry handbook: Pig stats 99,” Pig Res Dev Corp Aust Pork Corp Canberra Hanhoun M., Montastruc L., Azzaro-Pantel C., Biscans B., Frèche M., et al (Feb 2011) “Temperature impact assessment on struvite solubility product: A thermodynamic modeling approach,” Chem Eng J., vol 167, no 1, pp 50–58 Hao X.-D., Wang C.-C., Lan L., van Loosdrecht M C M (Oct 2008) “Struvite formation, analytical methods and effects of pH and Ca2 +,” Water Sci Technol., vol 58, no 8, pp 1687–1692 Hao X., Wang C., van Loosdrecht M C M., Hu Y (May 2013) “Looking Beyond Struvite for P-Recovery,” Environ Sci Technol., vol 47, no 10, pp 4965–4966 Harrison M L., Johns, Richard, Edward Thomas White C M M (2011) “Growth rate kinetics for struvite crystallisation,” Chem Eng Trans, vol 25, pp 309–314 Heraldy E., Rahmawati F., Heryanto, Putra D P (Feb 2017) “Application of quantitative XRD on the precipitation of struvite from Brine Water,” IOP Conf Ser Mater Sci Eng., vol 172, p 012015 Van der Hoek J., Duijff R., Reinstra O (Dec 2018) “Nitrogen Recovery from Wastewater: Possibilities, Competition with Other Resources, and Adaptation Pathways,” Sustainability, vol 10, no 12, p 4605 Hövelmann J., Stawski T M., Besselink R., Freeman H M., Dietmann K M., et al (2019) “A template-free and low temperature method for the synthesis of mesoporous magnesium phosphate with uniform pore structure and high surface area,” Nanoscale, vol 11, no 14, pp 6939– 6951 Hu Z., Lotti T., van Loosdrecht M., Kartal B (Aug 2013) “Nitrogen 127 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 removal with the anaerobic ammonium oxidation process,” Biotechnol Lett., vol 35, no 8, pp 1145–1154 Huang H., Xiao D., Liu J., Hou L., Ding L (Sep 2015) “Recovery and removal of nutrients from swine wastewater by using a novel integrated reactor for struvite decomposition and recycling,” Sci Rep., vol 5, no 1, p 10183 Huang H., Zhang D., Li J., Guo G., Tang S (Dec 2017) “Phosphate recovery from swine wastewater using plant ash in chemical crystallization,” J Clean Prod., vol 168, pp 338–345 Hutnik N., Kozik A., Mazienczuk A., Piotrowski K., Wierzbowska B., et al (Jul 2013) “Phosphates (V) recovery from phosphorus mineral fertilizers industry wastewater by continuous struvite reaction crystallization process,” Water Res., vol 47, no 11, pp 3635–3643 Di Iaconi C., Pagano M., Ramadori R., Lopez A (Mar 2010) “Nitrogen recovery from a stabilized municipal landfill leachate,” Bioresour Technol., vol 101, no 6, pp 1732–1736 Di Iaconi C., Rossetti S., Lopez A., Ried A (Apr 2011) “Effective treatment of stabilized municipal landfill leachates,” Chem Eng J., vol 168, no 3, pp 1085–1092 Johansson L., Gustafsson J P (Jan 2000) “Phosphate removal using blast furnace slags and opoka-mechanisms,” Water Res., vol 34, no 1, pp 259– 265 Johansson S., Ruscalleda M., Saerens B., Colprim J (Mar 2019) “Potassium recovery from centrate: taking advantage of autotrophic nitrogen removal for multi-nutrient recovery,” J Chem Technol Biotechnol., vol 94, no 3, pp 819–828 Jordaan E M (2011) “Development of an aerated struvite crystallization reactor for phosphorus removal and recovery from swine manure,” Univ Manitoba Katehis D., Diyamandoglu V., Fillos J (Mar 1998) “Stripping and recovery of ammonia from centrate of anaerobically digested biosolids at elevated temperatures,” Water Environ Res., vol 70, no 2, pp 231–240 Katsuura H (1998) “Phosphate recovery from sewage by granule forming process (full scale struvite recovery from a sewage works at Shimane Prefecture, Japan),” Int Conf phosphorus Recover from Sew Anim waste, Warwick Univ UK Kayombo, S. ; Mbwette, T.S.A. ; Katima, J.H.Y ; Ladegaard, N. ; Jrgensen S E (2004) “Waste stabilization ponds and constructed wetlands: design manual,” Univ Dar es Salaam Kelly P T., He Z (Feb 2014) “Nutrients removal and recovery in bioelectrochemical systems: A review,” Bioresour Technol., vol 153, pp 351–360 Kim D., Min K J., Lee K., Yu M S., Park K Y (Sep 2016) “Effects of pH, molar ratios and pre-treatment on phosphorus recovery through 128 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 struvite crystallization from effluent of anaerobically digested swine wastewater,” Environ Eng Res., vol 22, no 1, pp 12–18 Kim D., Ryu H.-D., Kim M.-S., Kim J., Lee S.-I (Jul 2007) “Enhancing struvite precipitation potential for ammonia nitrogen removal in municipal landfill leachate,” J Hazard Mater., vol 146, no 1–2, pp 81–85 KJ Suthar N C (2011) “Study on MAP process at laboratory scale for the removal of NH4-N,” Int Conf Curr Trend Technol Korchef A., Saidou H., Amor M Ben (Feb 2011) “Phosphate recovery through struvite precipitation by CO2 removal: Effect of magnesium, phosphate and ammonium concentrations,” J Hazard Mater., vol 186, no 1, pp 602–613 Kozik A., Hutnik N., Wierzbowska B., Piotrowski K., Matynia A (Feb 2016) “Recovery of Struvite from Synthetic Animal Wastewater by Continuous Reaction Crystallization Process,” Int J Chem Eng Appl., vol 7, no 1, pp 47–51 Kumar R., Pal P (Nov 2015) “Assessing the feasibility of N and P recovery by struvite precipitation from nutrient-rich wastewater: a review,” Environ Sci Pollut Res., vol 22, no 22, pp 17453–17464 Kurt N Ohlinger, Thomas M Young E D S (1999) “Kinetics effects on preferential struvite accumulation in wastewater,” J Environ Eng., vol 125, no 8, pp 730–737 Lahav O., Green M (Jul 1998) “Ammonium removal using ion exchange and biological regeneration,” Water Res., vol 32, no 7, pp 2019–2028 Lee S ., Weon S ., Lee C ., Koopman B (Apr 2003) “Removal of nitrogen and phosphate from wastewater by addition of bittern,” Chemosphere, vol 51, no 4, pp 265–271 Li B., Boiarkina I., Yu W., Huang H M., Munir T., et al (Jan 2019) “Phosphorous recovery through struvite crystallization: Challenges for future design,” Sci Total Environ., vol 648, pp 1244–1256 Li Z., Ren X., Zuo J., Liu Y., Duan E., et al (Feb 2012) “Struvite Precipitation for Ammonia Nitrogen Removal in 7Aminocephalosporanic Acid Wastewater,” Molecules, vol 17, no 2, pp 2126–2139 Liu Y., Kwag J.-H., Kim J.-H., Ra C (Aug 2011) “Recovery of nitrogen and phosphorus by struvite crystallization from swine wastewater,” Desalination, vol 277, no 1–3, pp 364–369 Liu Z., Zhao Q., Wei L., Wu D., Ma L (Nov 2011) “Effect of struvite seed crystal on MAP crystallization,” J Chem Technol Biotechnol., vol 86, no 11, pp 1394–1398 Loosdrecht, J.J.Heijnen, Author links open overlay panelC.Hellinga, A.A.J.C.Schellen, J.W.Mulder M C M va (1998) “The sharon process: An innovative method for nitrogen removal from ammonium-rich waste water,” Water Sci Technol., vol 37, no 9, pp 135–142 Ma H., Guo Y., Qin Y., Li Y.-Y (Dec 2018) “Nutrient recovery 129 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 technologies integrated with energy recovery by waste biomass anaerobic digestion,” Bioresour Technol., vol 269, pp 520–531 Małoszewski K (2013) “Application of on-line measurements and activity tests for the controlling and monitoring of the Nitritation/Anammox process,” R Inst Technol Mann R A (1997) “Phosphorus adsorption and desorption characteristics of constructed wetland gravels and steelworks by-products,” Soil Res., vol 35, no 2, p 375 Martin B D., Parsons S A., Jefferson B (Nov 2009) “Removal and recovery of phosphate from municipal wastewaters using a polymeric anion exchanger bound with hydrated ferric oxide nanoparticles,” Water Sci Technol., vol 60, no 10, pp 2637–2645 Mazienczuk A., Matynia A., Piotrowski K., Wierzbowska B (2012) “Reaction Crystallization of Struvite in a Continuous Draft Tube Magma (DTM) Crystallizer with a Jet Pump Driven by Recirculated Mother Solution,” Procedia Eng., vol 42, pp 1540–1551 Mehta C M., Khunjar W O., Nguyen V., Tait S., Batstone D J (Feb 2015) “Technologies to Recover Nutrients from Waste Streams: A Critical Review,” Crit Rev Environ Sci Technol., vol 45, no 4, pp 385–427 Molinos-Senante M., Hernández-Sancho F., Sala-Garrido R., GarridoBaserba M (Jun 2011) “Economic Feasibility Study for Phosphorus Recovery Processes,” Ambio, vol 40, no 4, pp 408–416 Morales N., Boehler M., Buettner S., Liebi C., Siegrist H (Aug 2013) “Recovery of N and P from Urine by Struvite Precipitation Followed by Combined Stripping with Digester Sludge Liquid at Full Scale,” Water, vol 5, no 3, pp 1262–1278 Muryanto S., Hadi S D., E.F.Purwaningtyas, A.P.Bayuseno (2014) “Effect of Orthosiphon aristatus leaves extract on the crystallization behavior of struvite Effect of Orthosiphon aristatus leaves extract on the,” rd Int Conf Adv Mater Pract Nanotechnol., no January Najib M D authorShaymaa M A A K Z M (2020) “Struvite Crystallization: An Effective Technology for Nitrogen Recovery in Landfill Leachate,” Water Sci Technol Libr., vol 92, pp 143–166 Nam D Van, Chau N H., Tatsuhide H., Vien D Van, Hung P Do (Apr 2018) “Effects of COD/TN ratio and loading rates on performance of modified SBRs in simultaneous removal of organic matter and nitrogen from rubber latex processing wastewater,” Vietnam J Sci Technol., vol 56, no 2, p 236 Notenboom G J., Jacobs J C., Kempen R van, Loosdrecht M van (2002) “High rate treatment with SHARON process of waste water from solid waste digestion,” 3rd Int IWA-Symposium Anaerob Dig Solid Wastes, Munich/Garching, Ger Sept., pp 18–20 Olcay Tünay, Isik Kabdasli, Derin Orhon S K (1997) “Ammonia removal by magnesium ammonium phosphate precipitation in industrial 130 wastewaters,” Water Sci Technol., vol 36, no 2–3, pp 225–228 93 Park J M., Park J Y., Park H.-S (Feb 2016) “A review of the National Eco-Industrial Park Development Program in Korea: progress and achievements in the first phase, 2005–2010,” J Clean Prod., vol 114, pp 33–44 94 Pastor L., Mangin D., Barat R., Seco A (Sep 2008) “A pilot-scale study of struvite precipitation in a stirred tank reactor: Conditions influencing the process,” Bioresour Technol., vol 99, no 14, pp 6285–6291 95 Paul D (1991) “Reverse osmosis: scaling, fouling and chemical attack,” Desalin Water Reuse, vol 1, pp 8–11 96 Peng L., Dai H., Wu Y., Peng Y., Lu X (Apr 2018) “A comprehensive review of phosphorus recovery from wastewater by crystallization processes,” Chemosphere, vol 197, pp 768–781 97 Poranen J (2018) “Biogas Production and Struvite Precipitation from Swine Manure Sludge,” Tampere Univ Technol 98 Pradhan S K., Mikola A., Heinonen-Tanski H., Vahala R (Oct 2019) “Recovery of nitrogen and phosphorus from human urine using membrane and precipitation process,” J Environ Manage., vol 247, pp 596–602 99 Puyol D., Batstone D J., Hülsen T., Astals S., Peces M., et al (Jan 2017) “Resource Recovery from Wastewater by Biological Technologies: Opportunities, Challenges, and Prospects,” Front Microbiol., vol 7, pp 1–8 100 Rahaman M S., Ellis N., Mavinic D S (Apr 2008) “Effects of various process parameters on struvite precipitation kinetics and subsequent determination of rate constants,” Water Sci Technol., vol 57, no 5, pp 647–654 101 Rahman M M., Salleh M A M., Rashid U., Ahsan A., Hossain M M., et al (Jan 2014) “Production of slow release crystal fertilizer from wastewaters through struvite crystallization – A review,” Arab J Chem., vol 7, no 1, pp 139–155 102 Rahman M M., Liu Y., Kwag J.-H., Ra C (Feb 2011) “Recovery of struvite from animal wastewater and its nutrient leaching loss in soil,” J Hazard Mater., vol 186, no 2–3, pp 2026–2030 103 Rahmani A R., A H M (Dec 2004) “Use of Ion Exchange for Removal of Ammonium: A Biological Regeneration of Zeolite,” Pakistan J Biol Sci., vol 8, no 1, pp 30–33 104 Romero Güiza M S., Mata Alvarez J., Chimenos Rivera J M., Astals Garcia S (Jun 2016) “Nutrient recovery technologies for anaerobic digestion systems: An overview,” Rev ION, vol 29, no 1, pp 7–26 105 Roncal-Herrero T., Oelkers E H (May 2011) “Experimental determination of struvite dissolution and precipitation rates as a function of pH,” Appl Geochemistry, vol 26, no 5, pp 921–928 106 Ronteltap M., Maurer M., Gujer W (Mar 2007) “Struvite precipitation thermodynamics in source-separated urine,” Water Res., vol 41, no 5, pp 131 977–984 107 Le Rouzic M., Chaussadent T., Stefan L., Saillio M (Jun 2017) “On the influence of Mg/P ratio on the properties and durability of magnesium potassium phosphate cement pastes,” Cem Concr Res., vol 96, pp 27– 41 108 Rubio-Rincón F J., Lopez-Vazquez C M., Ronteltap M., Brdjanovic D (Sep 2014) “Seawater for phosphorus recovery from urine,” Desalination, vol 348, pp 49–56 109 Ryu H.-D., Choo Y.-D., Kang M.-K., Lee S.-I (Apr 2014) “Integrated Application of Struvite Precipitation and Biological Treatment in Treating Autothermal Thermophilic Aerobic Digestion Supernatant Liquid,” Environ Eng Sci., vol 31, no 4, pp 167–175 110 Ryu H.-D., Kim D., Lee S.-I (Aug 2008) “Application of struvite precipitation in treating ammonium nitrogen from semiconductor wastewater,” J Hazard Mater., vol 156, no 1–3, pp 163–169 111 Ryu H.-D., Lim C.-S., Kang M.-K., Lee S.-I (Jun 2012) “Evaluation of struvite obtained from semiconductor wastewater as a fertilizer in cultivating Chinese cabbage,” J Hazard Mater., vol 221–222, pp 248– 255 112 Ryu H.-D., Lim D Y., Kim S.-J., Baek U.-I., Chung E G., et al (Oct 2020) “Struvite Precipitation for Sustainable Recovery of Nitrogen and Phosphorus from Anaerobic Digestion Effluents of Swine Manure,” Sustainability, vol 12, no 20, p 8574 113 S Khaodhiar, Kannika Saeng-Aroon R N (2014) “Assessment of Chemical Speciation and Condition for Magnesium Ammonium Phosphate Precipitation from Swine Effluent by Computer Program,” in International Conference on Agricultural, Environmental and Biological Sciences (AEBS-2014) April 24-25, 2014 Phuket (Thailand), 2014 114 Sarvajayakesavalu S., Lu Y., Withers P J A., Pavinato P S., Pan G., et al (Feb 2018) “Phosphorus recovery: a need for an integrated approach,” Ecosyst Heal Sustain., vol 4, no 2, pp 48–57 115 Schuiling R D., Andrade A (Jul 1999) “Recovery of Struvite from Calf Manure,” Environ Technol., vol 20, no 7, pp 765–768 116 Schulze-Rettmer R (Feb 1991) “The Simultaneous Chemical Precipitation of Ammonium and Phosphate in the form of MagnesiumAmmonium-Phosphate,” Water Sci Technol., vol 23, no 4–6, pp 659– 667 117 Shih Y.-J., Abarca R R M., de Luna M D G., Huang Y.-H., Lu M.-C (Apr 2017) “Recovery of phosphorus from synthetic wastewaters by struvite crystallization in a fluidized-bed reactor: Effects of pH, phosphate concentration and coexisting ions,” Chemosphere, vol 173, pp 466–473 118 Shokouhi A (2017) “Phosphorus removal from wastewater through struvite precipitation,” Nor Univ Life Sci 119 Shu L., Schneider P., Jegatheesan V., Johnson J (Nov 2006) “An 132 economic evaluation of phosphorus recovery as struvite from digester supernatant,” Bioresour Technol., vol 97, no 17, pp 2211–2216 120 Siciliano A., Limonti C., Curcio G M., Molinari R (Sep 2020) “Advances in Struvite Precipitation Technologies for Nutrients Removal and Recovery from Aqueous Waste and Wastewater,” Sustainability, vol 12, no 18, p 7538 121 Siciliano A., Limonti C., Curcio G M., Molinari R (2020) “Advances in struvite precipitation technologies for nutrients removal and recovery from aqueous waste and wastewater,” Sustain., vol 12, no 18 122 Song Y.-H., Qiu G.-L., Yuan P., Cui X.-Y., Peng J.-F., et al (Jun 2011) “Nutrients removal and recovery from anaerobically digested swine wastewater by struvite crystallization without chemical additions,” J Hazard Mater., vol 190, no 1–3, pp 140–149 123 Stratful I., Scrimshaw M D., Lester J N (Sep 2004) “Removal of Struvite to Prevent Problems Associated with its Accumulation in Wastewater Treatment Works,” Water Environ Res., vol 76, no 5, pp 437–443 124 Sukalyan Sengupta T N & J B (2015) “Nitrogen and Phosphorus Recovery from Wastewater,” Curr Pollut Reports Vol., vol 1, pp 155– 166 125 Suzuki K., Tanaka Y., Kuroda K., Hanajima D., Fukumoto Y., et al (May 2007) “Removal and recovery of phosphorous from swine wastewater by demonstration crystallization reactor and struvite accumulation device,” Bioresour Technol., vol 98, no 8, pp 1573–1578 126 Takó S (2001) “Ammonium removal from drinking water - comparison of the breakpoint chlorination and the biological technology Ammonium removal technologies,” Conf Jr Res Civ Eng., no Ii, pp 248–254 127 Tansel B., Lunn G., Monje O (Mar 2018) “Struvite formation and decomposition characteristics for ammonia and phosphorus recovery: A review of magnesium-ammonia-phosphate interactions,” Chemosphere, vol 194, pp 504–514 128 Tomei M C., Stazi V., Daneshgar S., Capodaglio A G (Jan 2020) “Holistic Approach to Phosphorus Recovery from Urban Wastewater: Enhanced Biological Removal Combined with Precipitation,” Sustainability, vol 12, no 2, p 575 129 Uysal A., Yilmazel Y D., Demirer G N (Sep 2010) “The determination of fertilizer quality of the formed struvite from effluent of a sewage sludge anaerobic digester,” J Hazard Mater., vol 181, no 1–3, pp 248–254 130 Wang X., Lü S., Gao C., Feng C., Xu X., et al (Apr 2016) “Recovery of Ammonium and Phosphate from Wastewater by Wheat Straw-based Amphoteric Adsorbent and Reusing as a Multifunctional Slow-Release Compound Fertilizer,” ACS Sustain Chem Eng., vol 4, no 4, pp 2068– 2079 131 Warmadewanthi, Liu J C (Jan 2009) “Recovery of phosphate and 133 ammonium as struvite from semiconductor wastewater,” Sep Purif Technol., vol 64, no 3, pp 368–373 132 Wei Y., Wang Y., Zhang X., Xu T (Jul 2011) “Treatment of simulated brominated butyl rubber wastewater by bipolar membrane electrodialysis,” Sep Purif Technol., vol 80, no 2, pp 196–201 133 Xu K., Wang C., Liu H., Qian Y (Jun 2011) “Simultaneous removal of phosphorus and potassium from synthetic urine through the precipitation of magnesium potassium phosphate hexahydrate,” Chemosphere, vol 84, no 2, pp 207–212 134 Yetilmezsoy K., Sapci-Zengin Z (Jul 2009) “Recovery of ammonium nitrogen from the effluent of UASB treating poultry manure wastewater by MAP precipitation as a slow release fertilizer,” J Hazard Mater., vol 166, no 1, pp 260–269 135 Yilmazel Y D., Demirer G N (May 2011) “Removal and recovery of nutrients as struvite from anaerobic digestion residues of poultry manure,” Environ Technol., vol 32, no 7, pp 783–794 136 Yu R., Ren H., Wang Y., Ding L., Geng J., et al (Sep 2013) “A kinetic study of struvite precipitation recycling technology with NaOH/Mg(OH)2 addition,” Bioresour Technol., vol 143, pp 519–524 137 Zhang T., Jiang R., Deng Y (2017) “Phosphorus Recovery by Struvite Crystallization from Livestock Wastewater and Reuse as Fertilizer: A Review,” in Physico-Chemical Wastewater Treatment and Resource Recovery, InTech, 2017 138 Zhou S., Wu Y (Feb 2012) “Improving the prediction of ammonium nitrogen removal through struvite precipitation,” Environ Sci Pollut Res., vol 19, no 2, pp 347–360 139 Zhu, W., Chunli Yuan, Yuanhua Xie L D (2014) “Research on recovery of phosphorus in high concentrations of phosphorus wastewater by struvite precipitation,” J Chem Pharm Res., vol 6, no 6, pp 69–74 P-1 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ THÍNGHIỆM VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Kết quả thínghiệm 1.1 Thínghiệm ảnh hưởng pH pH Amoni (%) 39 8.5 55 66 9.5 82 10 76 11 69 1.2 Ảnh hưởng thời gian phản ứng Tỉ lệ mol 2+ Mg : PO43-: NH4+ là1:1:1 Hiệu suất loại Amoni (%) Photphat (%) 60 79 90 93 95 97 Thời gian phản ứng 30 60 120 68 82,5 84 150 86,2 1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol Mg2+, PO43- vàNH4+ Tỷ lệ Mg2+: PO43-: NH4+ Hiệu suất loại Amoni (%) Hiệu suất loại Photphat (%) 1:1:1 82 93 1:1:1,5 77 94 1:1:2 72 92 1:1:2,5 71 90 1:1:3 63 91 1,25:1:3 69 98 1.4 Ảnh hưởng pH đối với hiệu loại COD, amoni, photphat đối với nước thải nhàmáy chế biến mủ cao su nồng độ sau xử lý (mg/L) pH Photphat Amoni (mg/L) (mg/L) 7.5 119 210 8.0 88 201 8.5 72 195 9.0 47 192 9.5 35 169 10.0 43 152 11.0 51 145 COD (mg/L) 1732 1697 1643 1572 1447 1518 1518 Hiệu suất xử lý (%) Photphat Amoni (%) (%) 11.2 5.4 34.3 9.5 46.3 12.2 64.9 13.5 73.9 23.9 67.9 31.5 61.9 34.7 % COD (%) 12 19 15 15 1.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đối với hiệu loại COD, amoni, photphat đối với nước thải nhàmáy chế biến mủ cao su Thời gian (Phút) 15 30 45 Amoni (mg/L) 224 215 183 161 Photphat (mg/L) 134 74 56 50 COD (mg/L) 1786 1750 1643 1500 % loại Photphat 45 58 63 60 90 150 157 152 157 34 29 39 1447 1465 1465 75 78 71 210 159 38 1465 72 P-2 % loại Amoni % loại COD 0 18.5 28 16 30 19 32 18 30 18 29 18 1.6 Ảnh hưởng tỉ mol Mg2+: PO43-: NH4+ đến hiệu thu hồi amoni photphat đối với nước thải nhàmáy chế biến mủ cao su Nồng độ ban sau xử lý Hiệu suất đầu Mg2+:PO43-:NH4+ Photphat Amoni Photphat Amoni Photphat Amoni (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (%) (%) 1:1:1 686 224 78 94 88.6 58.0 1,1:1:1 686 224 64 76 90.7 66.1 1,2:1:1 686 224 39 58 94.3 74.1 1,3:1:1 686 224 31 45 95.5 79.9 1,5:1:1 686 224 22 37 96.8 83.5 2:1:1 686 224 15 46 97.8 79.5 Khối lượng COD kết tủa (%) gam/Lít 23 3.9102 27 3.9704 32 4.0716 33 4.1658 30 4.2514 32 4.0414 1.7 Thínghiệm liên tục không bổ sung Mg2+ vàPO43Thời gian (Phút) % Photphat % Amoni % COD 15 0 45 30 60 120 180 240 300 360 420 58 68 18.5 28 16 75 30 19 76 28 22 78 32 20 75 30 22 76 27 21 79 29 20 480 540 600 660 80 31 23 77 27 24 73 29 21 80 31 24 1.8 Thínghiệm liên tục cóbổ sung Mg2+ vàPO43Thời gian (Phút) % Photphat % Amoni % COD 15 30 60 120 180 240 300 360 420 480 540 600 660 0 45 35 78 57 20 90 78 25 92 81 28 93 80 28 91 78 27 94 79 29 90 80 27 93 78 29 89 81 26 91 77 27 90 79 29 90 80 28 P-3 Mơhì nh thínghiệm dạng mẻ P-4 Mơhì nh thínghiệm dạng liên tục

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Thành phần vàtính chất nước rỉ rác điển hình [67] - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Bảng 1.3. Thành phần vàtính chất nước rỉ rác điển hình [67] (Trang 26)
Bảng 1.4. Thành phần vàtính chất nước thải chăn nuôi lợn - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Bảng 1.4. Thành phần vàtính chất nước thải chăn nuôi lợn (Trang 27)
Hình 1.2. Tỷ lệ của N-NH3 trong tổng amoni theo điều kiện nhiệt độ vàpH Theo  Boyd  (1990)  thì  tỉ lệ  phần  trăm  của  NH 3   trong  dung dịch  nước  ở  những giá trị của pH và nhiệt độ khác nhau, tại pH 9,25 và nhiệt độ 20o C, nồng  độ NH 3 và - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 1.2. Tỷ lệ của N-NH3 trong tổng amoni theo điều kiện nhiệt độ vàpH Theo Boyd (1990) thì tỉ lệ phần trăm của NH 3 trong dung dịch nước ở những giá trị của pH và nhiệt độ khác nhau, tại pH 9,25 và nhiệt độ 20o C, nồng độ NH 3 và (Trang 29)
Hình 1.3. Cơ chế sinh hóa giả thiết của phản ứng Anammox - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 1.3. Cơ chế sinh hóa giả thiết của phản ứng Anammox (Trang 38)
Hình 1.4.Tương tác của các ion NH4+, PO43- vàMg2+ cótrong struvit vàcác dạng tinh thể khác [127] - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 1.4. Tương tác của các ion NH4+, PO43- vàMg2+ cótrong struvit vàcác dạng tinh thể khác [127] (Trang 47)
Hình 1.6. Thu hồi struvit bằng công nghệ airprex - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 1.6. Thu hồi struvit bằng công nghệ airprex (Trang 55)
Hình 1.9. Môhình thu hồi khoáng struvit của YingHao Liu - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 1.9. Môhình thu hồi khoáng struvit của YingHao Liu (Trang 57)
Hình 2.3. Thiết bị chụp ảnh hiển vi điện tử quét SEM - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 2.3. Thiết bị chụp ảnh hiển vi điện tử quét SEM (Trang 68)
Hình 3.1. Ảnh hưởng pH đối với hiệu suất loại amoni vàphotphat - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.1. Ảnh hưởng pH đối với hiệu suất loại amoni vàphotphat (Trang 85)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol Mg2+:PO43-: NH4+ đối với hiệu suất loại amoni và photphat  - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol Mg2+:PO43-: NH4+ đối với hiệu suất loại amoni và photphat (Trang 88)
Hình 3.5. Hiệu quả loại amoni tương ứng với tốc độ khuấy - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.5. Hiệu quả loại amoni tương ứng với tốc độ khuấy (Trang 91)
Hình 3.8. Kết quả chụp XRD đối với kết tủa struvit từ thí nghiệm với điều kiện pH là 9,5 với tỉ lệ mol Mg2+ : PO43-: NH4+là 1,25: 1: 3,5  - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.8. Kết quả chụp XRD đối với kết tủa struvit từ thí nghiệm với điều kiện pH là 9,5 với tỉ lệ mol Mg2+ : PO43-: NH4+là 1,25: 1: 3,5 (Trang 93)
3. Phân tích ý nghĩa của môhình với thực nghiệm - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
3. Phân tích ý nghĩa của môhình với thực nghiệm (Trang 95)
Hình 3.12. Bề mặt đáp ứng của từng cặp yếu tố pH vàNH4+: PO43- ảnh hưởng đến quá trình hình thành struvit  - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.12. Bề mặt đáp ứng của từng cặp yếu tố pH vàNH4+: PO43- ảnh hưởng đến quá trình hình thành struvit (Trang 98)
Hình 3.13. Bề mặt đáp ứng của từng cặp yếu tố Mg2+:PO43- vàNH4+: PO43- - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.13. Bề mặt đáp ứng của từng cặp yếu tố Mg2+:PO43- vàNH4+: PO43- (Trang 98)
Hình 3.16. Phổ đồ EDX của tỉ lệ Mg2+: PO43-: NH4+  là 1,25: 1: 4,35 tại pH 9,0   - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.16. Phổ đồ EDX của tỉ lệ Mg2+: PO43-: NH4+ là 1,25: 1: 4,35 tại pH 9,0 (Trang 100)
Hình 3.15. Ảnh chụp SEM của các mẫu kết tủa MAP - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.15. Ảnh chụp SEM của các mẫu kết tủa MAP (Trang 100)
Hình 3.18. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả loại COD, Photphat vàAmoni đối với nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.18. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả loại COD, Photphat vàAmoni đối với nước thải của Nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 103)
Hình 3.22. Ảnh chụp SEM tại vị trí 7, không thêm magiê với pH 9,5 - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.22. Ảnh chụp SEM tại vị trí 7, không thêm magiê với pH 9,5 (Trang 109)
Hình 3.26. Phổ EDX của kết tủa struvit thu được từ thí nghiệm liên tục - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.26. Phổ EDX của kết tủa struvit thu được từ thí nghiệm liên tục (Trang 112)
Hình 3.25. Kết quả theo dõi thí nghiệm liên tục cóbổ sung Mg2+ vàPO43- - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.25. Kết quả theo dõi thí nghiệm liên tục cóbổ sung Mg2+ vàPO43- (Trang 112)
Hình 3.28. Hình chụp XRD đối với mẫu kết tủa MAP từ kết quả thí nghiệm liên tục với nước thải nhà máy chế biến mủ cao su   - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.28. Hình chụp XRD đối với mẫu kết tủa MAP từ kết quả thí nghiệm liên tục với nước thải nhà máy chế biến mủ cao su (Trang 113)
Vận tốc phản ứng sử dụng trong môhình là: V = k.CA0,222CB0,167CC0,321   - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
n tốc phản ứng sử dụng trong môhình là: V = k.CA0,222CB0,167CC0,321 (Trang 116)
Hình 3.31. Lượng kết tủa struvit theo thời gian phản ứng với tỉ lệ mol Mg2+ : NH4+: PO43- là 1: 1: 1 - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.31. Lượng kết tủa struvit theo thời gian phản ứng với tỉ lệ mol Mg2+ : NH4+: PO43- là 1: 1: 1 (Trang 122)
Hình 3.33. Lượng PO43- loại bỏ theo thời gian phản ứng từ phần mềm với tỉ lệ mol Mg2+: NH 4+: PO43-là 1: 1: 1 - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.33. Lượng PO43- loại bỏ theo thời gian phản ứng từ phần mềm với tỉ lệ mol Mg2+: NH 4+: PO43-là 1: 1: 1 (Trang 123)
Hình 3.34. Đồ thị thể hiện quátrình tạo struvit với tốc độ khuấy 50 vòng/phút - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.34. Đồ thị thể hiện quátrình tạo struvit với tốc độ khuấy 50 vòng/phút (Trang 124)
Hình 3.37. Vector vận tốc tại mặt cắt XZ - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.37. Vector vận tốc tại mặt cắt XZ (Trang 126)
Hình 3.38. Sơ đồ bản vẽ thiết kế chi tiết của bể phản ứng tạo struvit dựa trên các thông số của nghiên cứu này - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
Hình 3.38. Sơ đồ bản vẽ thiết kế chi tiết của bể phản ứng tạo struvit dựa trên các thông số của nghiên cứu này (Trang 130)
2. Môhình thínghiệm dạng mẻ. - Nghiên cứu thu hồi amoni và photphat có trong nước thải chế biến mủ cao su bằng công nghệ kết tủa struvit
2. Môhình thínghiệm dạng mẻ (Trang 150)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w