Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

40 7 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -oOo - BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên trường đại học Thương Mại GV hướng dẫn: Vũ Trọng Nghĩa Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp học phần: 21746SCRE0111 – Nhóm Thành viên nhóm Nguyễn Huy Quang Vũ Bảo Ngọc Phạm Quang Phúc Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Trịnh Thành Minh Hồ Mai Ngân Đặng Hoài Nam Lê Phương Nga LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Khái niệm dịch vụ: Đặc trưng dịch vụ: 3.Cơ sở lý thuyết dịch vụ điện tử: 10 Cơ sở lý thuyết ví điện tử momo 11 II CÁC KẾT QUẢ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU CÙNG CHỦ ĐỀ 12 III GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.Các giả thuyết mô hình nghiên cứu 15 Mơ hình nghiên cứu 15 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 I Cách tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu: 16 II NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 16 Phương pháp chọn mẫu 16 Xác định kích thước mẫu 16 Bảng câu hỏi 16 Phương pháp thu thập liệu 16 Phương pháp phân tích liệu 17 III Thang đo mã hóa thang đo 17 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 I NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 18 Thống kê mô tả 18 Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc 19 Biểu đồ 1.2 Thống kê theo năm hc 20 Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng 20 II KIỂM TRA ĐỌ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA 22 Thang đo cảm nhận hữu dụng 22 Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận hữu dụng” 22 Bảng 2.2: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận hữu dụng” 22 Thang đo cảm nhận dễ sử dụng 22 Bảng 2.3: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận dễ sử dụng” 22 Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” 23 Thang đo cảm nhận bảo mật 23 Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Cảm nhận bảo mật” .23 Bảng 2.6: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Cảm nhận bảo mật” 23 Thang đo ảnh hưởng xã hội 24 Bảng 2.7: Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Hiệu hệ thống” 24 Bảng 2.8: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 24 Bảng 2.9 : Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” 24 Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” 25 Thang đo chấp nhận sử dụng 25 Bảng 2.11 : Hệ số cronbach’s alpha nhân tố “Chấp nhận sử dụng” 25 Bảng 2.12: Hệ số cronbach’s alpha biến quan sát đo lường “Chấp nhận sử dụng” 25 III PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 26 Bảng 3.1 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần 27 Bảng 3.2 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần 27 Bảng 3.3 Kết phân tích EFA lần 28 Bảng 3.4 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần 29 Bảng 3.5 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần 30 Bảng 3.6 Kết qủa phân tích EFA lần 30 Bảng 3.7 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần 31 Bảng 3.8 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần 31 Bảng 3.9 Kết qủa phân tích EFA lần 32 Bảng 3.10 Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc 33 Bảng 3.11 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố 33 Bảng 3.12 Kết qủa phân tích EFA 33 Hình 3.1 Mơ hình hiệu chỉnh 34 IV TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI 34 Tương quan Pearson 34 Bảng 4.1 Kết phân tích tương quan Pearson 34 Kiểm định lại mơ hình giả thuyết phương pháp hồi quy: 35 Bảng 4.2 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến 35 Bảng 4.3 Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA 36 Bảng 4.4 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mô hình 36 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 I Kết Luận 37 Những phát đề tài 37 Những hạn chế đề tài 37 Mơ hình nghiên cứu mới: 38 II Kiến Nghị 38 Những gợi ý cho nhà quản lý 38 Các giải pháp đóng góp giải vấn đề: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Vũ Trọng Nghĩa dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước sau Phương pháp nghiên cứu khoa học học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm cố gắng chắn thảo luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để thảo luận nhóm hồn thiện CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhu cầu toán trực tuyến ngày cấp thiết phát triển thương mại điện tử, tính tiện lợi việc khơng sử dụng tiền mặt cơng nghệ an tồn, thuận tiện cho người sử dụng tạo bùng nổ phương pháp toán trực tuyến bao gồm ví điện tử Theo báo cáo We are social Hootsuite (2020), năm 2019 Việt Nam có 21% người lớn 15 tuổi cho biết thực mua sắm trực tuyến toán hoá đơn trực tuyến, tương đương 15,30 triệu người (Tổng Cục Thống Kê, 2020) Theo báo cáo E-Conomy SEA 2020 Google Temasek công bố (2020), quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đầu năm 2020 đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% kéo theo xu hướng tiêu dùng khơng sử dụng tiền mặt ngày phát triển mạnh với xuất ví điện tử, App tốn trực tuyến, Mobile Banking… Thị trường ví điện tử Việt Nam trở nên sôi động xuất hàng loạt ví điện tử cơng ty nước ngồi Năm 2019, cơng ty nghiên cứu thị trường Cimigo công bố nghiên cứu nhận định hành vi người dùng thương hiệu ví điện tử phổ biến Việt Nam cho thấy Momo, Moca ZaloPay ví điện tử sử dụng phổ biến thành phố Việt Nam Hà Nội TP HCM (Cimigo, 2019) Đồng thời, ba ví chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử Trong Momo ví điện tử có mặt sớm Việt Nam dẫn đầu tổng số lượng giao dịch thị trường (Cimigo, 2019) Trong năm 2019, Momo ứng dụng tài nhiều người sử dụng Việt Nam đến tháng năm 2020 có gần 20 triệu người dùng sau 10 năm mắt (Momo, 2020) Điều chứng tỏ, Ví điện tử trở thành phương thức toán phù hợp với nhu cầu thực tế người tiêu dùng Theo khảo sát Asia Plus thực năm 2019 Việt Nam, Ví MoMo dẫn đầu chiếm 77% Top of Mind, 97% nhận biết chiếm 68% thị phần Tuy nhiên công ty công nghệ kinh doanh Ví điện tử q trình “đốt tiền” đẩy mạnh khuyến để thu hút người dùng Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốc nghiên cứu Cimigo (2019) cho rằng, chương trình khuyến đa dạng thường xuyên yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu ví điện tử người dùng “Do vậy, người dùng lựa chọn thương hiệu ví điện tử nói tiếp tục sử dụng dù khơng cịn khuyến mãi, tín hiệu tốt, cho thấy thương hiệu sử dụng có khả đáp ứng nhiều nhu cầu thực dài hạn” Có thể thấy khách hàng có thói quen sử dụng thương hiệu sau đáp ứng nhu cầu họ Vì cơng ty cần phải nâng cao chất lượng dịch vụ, định vị thương hiệu thu hút người dùng đặc biệt giới trẻ, sinh viên người ưa thích cơng nghệ, có khả nắm bắt, nhạy bén với công nghệ Tuy Momo dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam cạnh tranh đối thủ ngành cơng ty nước ngồi thách thức cho Momo việc chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Vì đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại” thực để nắm bắt rõ rào cản sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo sinh viên Từ đó, xây dựng chiến lược nâng cao sư chấp nhận sử dụng người dùng cách hiệu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Tìm hiểu, nghiên cứu đo lường nhân tố ảnh hưởng đến khå chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại Từ đề xuất giải pháp nhằm giúp công ty M_Service nắm bắt khai thác tốt nhu cầu khách hàng hoàn thiện chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hành vi khách hàng, khả chấp nhận dịch vụ ví điện tử Momo - Xác định đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tổ tác động đến khả chấp nhận dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại - Đề xuất, kiến nghị giải pháp dựa nhân tố tìm để nằm bắt khai thác tốt nhu cầu khách hàng hồn thiện chất lượng dịch vụ ví điện tử Momo III CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Với mục tiêu phạm vi nhiên cứu trình bày, đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại? - Câu hỏi 2: Mức độ tác động yếu tổ đến chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo thể nào? - Câu hỏi 3: Giải pháp để phát triển dịch vụ ví điện tử Momo? IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo • Đối tượng khảo sát: Đề tài khảo sát sinh viên đã, sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khảo sát sinh viên Trường đại học Thương Mại - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ ngày 1/10/2021 đến ngày 10/11/2021 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Khái niệm dịch vụ: Có nhiều định nghĩa khác dịch vụ Nhưng nhìn chung định nghĩa thống dịch vụ sản phẩm lao động, không tồn dạng vật thể, trình sản xuất tiêu thụ xảy đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng Theo nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ lĩnh vực kinh tế thứ thuộc vào kinh tế quốc dân Nó bao gồm nhiều hoạt động kinh tế bên lĩnh vực nơng nghiệp cơng nghiệp Tuy nhiên theo nghĩa hẹp, sản phẩm dịch vụ lại hoạt động có ích người nhằm mang tới sản phẩm khơng tồn dạng hình thái vật chất không dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu Thế đáp ứng đầy đủ nhanh chóng, văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Dịch vụ sản phẩm kinh tế gồm công việc dạng lao động thể lực, quản lý, kiến thức, khả tổ chức kỹ chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng cá nhân tổ chức Theo Philip Kotler: “dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu vật Còn việc sản xuất dịch vụ khơng cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” - Trong kinh tế học Dịch vụ hiểu thứ tương tự hàng hóa phi vật chất Có sản phẩm thiên sản phẩm hữu hình sản phẩm thiên hẳn sản phẩm dịch vụ, nhiên đa số sản phẩm nằm khoảng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org) - Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đơng, có tổ chức trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256] - Từ điển Wikipedia: Định nghĩa dịch vụ kinh tế học hiểu thứ tương tự hàng hoá phi vật chất Theo quan điểm kinh tế học, chất dịch vụ cung ứng để đáp ứng nhu cầu như: dịch vụ du lịch, thời trang, chăm sóc sức khoẻ mang lại lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, hoạt động cung ứng dịch vụ đa dạng, phong phú Đó dịch vụ tiêu dùng ăn uống, sửa chữa nhà cửa, máy móc gia dụng; dịch vụ công cộng cung ứng điện, nước, vệ sinh đô thị; dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; dịch vụ mang tính nghề nghiệp chun mơn cao kiểm tốn, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật xuất kinh doanh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải; dịch vụ mang tính nghề nghiệp chun mơn cao kiểm tốn, tư vấn kiến trúc, bác sĩ, tư vấn pháp luật (nguồn: https://luatminhkhue.vn/dich-vu-la-gi -khai-niem-chung-ve-dich-vu.aspx) Đặc trưng dịch vụ: -Tính vơ hình: Hàng hố có hình dáng, kích thước, màu sắc chí mùi vị Khách hàng tự xem xét, đánh giá xem có phù hợp với nhu cầu khơng Ngược lại, DV mang tính vơ hình, làm cho giác quan khách hàng không nhận biết trước mua DV Đây khó khăn lớn bán DV so với bán hàng hố hữu hình, khách hàng khó thử DV trước mua, khó cảm nhận chất lượng, khó lựa chọn DV, nhà cung cấp DV khó quảng cáo DV Do vậy, DV khó bán hàng hố -Tính khơng tách rời cung cấp tiêu dùng DV: Hàng hoá sản xuất tập trung nơi, vận chuyển đến nơi có nhu cầu Khi khỏi dây chuyền sản xuất hàng hóa hồn chỉnh Dó đó, nhà sản xuất đạt tính kinh tế theo quy mô sản xuất tập trung, hàng loạt, quản lý chất lượng sản phẩm tập trung Nhà sản xuất sản xuất thuận tiện, cất trữ vào kho đem bán có nhu cầu Do vậy, họ dễ thực cân đối cung cầu Nhưng trình cung cấp DV tiêu dùng DV xảy đồng thời Người cung cấp DV khách hàng phải tiếp xúc với để cung cấp tiêu dùng DV địa điểm thời gian phù hợp cho hai bên Đối với số DV, khách hàng phải có mặt suốt q trình cung cấp DV -Tính khơng đồng chất lượng: DV cung cấp hàng loạt, tập trung sản xuất hàng hoá Do vậy, nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn thống Mặt khác, cảm nhận khách hàng chất lượng DV lại chịu tác động mạnh kỹ năng, thái độ người cung cấp DV Sức khoẻ, nhiệt tình nhân viên cung cấp DV vào buổi sáng buổi chiều khác Do vậy, khó đạt đồng chất lượng DV ngày DV nhiều người phục vụ khó đảm bảo tính đồng chất lượng -Tính khơng dự trữ được: DV tồn vào thời gian mà cung cấp Do vậy, DV khơng thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ, có nhu cầu thị trường đem bán -Tính không chuyển quyền sở hữu được: Khi mua hàng hoá, khách hàng chuyển quyền sở hữu trở thành chủ sở hữu hàng hố mua Khi mua DV khách hàng quyền sử dụng DV, hưởng lợi ích mà DV mang lại thời gian định mà (nguồn: http://quantri.vn/dict/details/7915-cac-dac-trung-cua-dich-vu) 3.Cơ sở lý thuyết dịch vụ điện tử: 3.1 Khái niệm dịch vụ điện tử: Santos (2003) cho rằng: Dịch vụ điện tử trở thành phổ biến giới với gia tăng Internet, lý thuyết thực hành dịch vụ điện tử giai đoạn sơ khai, hay nói cách khác chưa có định nghĩa thống dịch vụ điện tử Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Khái niệm dịch vụ điện tử đại diện cho ứng dụng bật việc sử dụng sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) lĩnh vực khác Tuy nhiên, việc cung cấp định nghĩa xác dịch vụ điện tử khó khăn nhà nghiên cứu sử dụng định nghĩa khác để mô tả dịch vụ điện tử Mặc dù có định nghĩa khác nhau, hầu hết nhà nghiên cứu đồng ý vai trị cơng nghệ việc thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ khác dịch vụ điện tử Rowley (2006): có cách tiếp cận định nghĩa dịch vụ điện tử dễ hiểu ông cho dịch vụ điện tử là: “những hành động, nỗ lực, làm cơng việc có giao hàng qua trung gian công nghệ thông tin Dịch vụ điện tử bao gồm yếu tố dịch vụ gian hàng trực tuyến, hỗ trợ khách hàng cung cấp dịch vụ” Hai nhóm nghiên cứu gồm Irma Buntantan, et al (2004) Muhammad Rais et al (2003) định nghĩa: Dịch vụ điện tử (tiếng anh e-Service) thuật ngữ chung chung, thường đề cập đến “Việc cung cấp dịch vụ thông qua Internet, Dịch vụ điện tử bao gồm thương mại điện tử, bao gồm dịch vụ phi thương mại (trực tuyến), mà thường cung cấp Chính phủ” Theo Ada scupola (2008) cho rằng: dịch vụ điện tử dịch vụ sản xuất, cung cấp đến khách hàng tiêu dùng thông qua việc khách hàng sử dụng mạng công nghệ thông tin truyền thông hệ thống mạng internet giải pháp di động 3.2 Đặc trưng dịch vụ điện tử: Chất lượng dịch vụ điện tử có số đặc điểm riêng biệt so với chất lượng dịch vụ: -Tính vơ hình: Thể việc dễ dàng xác định, sờ nắm nhìn thấy đươc -Tính đồng nhất: Dịch vụ điện tử cung cấp thông qua internet máy tính lập trình qua phân đoạn cụ thể chúng bao gồm yếu tố chuẩn không cho phép biến đổi gây nhân viên Như vậy, tính đồng gần biến khỉ dịch vụ điện tử Đây khác biệt lớn dịch vụ dịch vụ điện tử -Tính khơng dự trữ (khơng tồn kho) -Bản quyền dịch vụ -Tính tự phục vụ: dịch vụ điện tử chủ yếu tự phục vụ, cho dù chúng gửi qua thiết bị di động, trang web hay máy tính cá nhân STT Nhân tố Biến quan sát ban đầu Cảm nhận hữu dụng Cảm nhận dễ sử dụng Cảm nhận bảo mật Hiệu hệ thống 3 Ảnh hưởng xã hội Chấp nhận sử dụng Biến quan sát lại Cronbach’s Alpha 0.732 0.713 Biến bị loại 0.749 BM1 3 0.782 0.687 0.614 CN3 HD5 SD1 III PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu có ích cho việc xác định tập hợp, biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Mỗi biến quan sát tính tỷ số gọi hệ số tải nhân tố (Factor Loading) Hệ số cho người nghiên cứu biết biến đo lường thuộc nhân tố Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết sau: - Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị 0.5 trở lên (0.5≤KMO≤1) thể nhân tố phù hợp – Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) có ý nghĩa thống kê (sig =0.5 (theo Hair & ctg, (1998,111), Multivariate Data Analysis Prentice – Hall Internation) - Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) >1 nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Kết phân tích nhân tố thực qua lần Mỗi lần loại bớt số biến có hệ số nhân tố không phù hợp, đến lúc khơng cịn biến bị loại • Phân tích nhân tố cho biến độc lập: Lần chạy 1: Ta bảng kết quả: Bảng 3.1 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần Giá trị Eigenvalue = 1.213, biến quan sát nhóm lại thành nhân tố, tổng phương sai trích = 61,329% >50% cho biết nhân tố giải thích 61,329% biến thiên biến quan sát Bảng 3.2 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 848 1071.317 Df 105 Sig .000 Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.848 thỏa mãn điều kiện (0.5≤KMO≤1) chứng tỏ thích hợp EFA Bảng 3.3 Kết phân tích EFA lần Rotated Component Matrixa Component HT2 783 SD2 708 HT1 702 HT3 698 HD4 667 SD3 589 HD1 788 HD2 729 SD4 682 BM2 609 BM3 598 558 XH1 759 HD3 719 XH3 643 XH2 596 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations -Từ bảng kết ta thấy: Biến BM2 biến cần phải loại do: biến tải lên nhân tố BM2 (có chênh lệch hệ số tải nhỏ 0.3) vi phạm tính độc lập ma trận xoay -Từ nhân tố, biến hỏi có xu hướng hồi quy lại cịn nhân tố Lần chạy 2: Ta bảng kết Bảng 3.4 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần Giá trị Eigenvalue = 1.184, biến quan sát nhóm lại thành nhân tố, tổng phương sai trích = 61,553% >50% cho biết nhân tố giải thích 61,553% biến thiên biến quan sát Bảng 3.5 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 838 Approx Chi-Square 946.032 Df 91 Sig .000 Kiểm định Bartlett’s cho thấy biến tổng thể có mối tương quan với (Sig =0.000) hệ số KMO 0.928 thỏa mãn điều kiện (0.5≤KMO≤1) chứng tỏ thích hợp EFA Bảng 3.6 Kết qủa phân tích EFA lần Rotated Component Matrixa Component HT2 819 HT1 716 HT3 710 SD2 666 HD4 643 SD3 HD1 801 HD2 773 SD4 747 BM3 511 XH1 777 HD3 708 XH3 674 XH2 624 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Từ bảng kết ta thấy: Biến SD3 biến cần phải loại do: Không tải lên nhân tố nào, vi phạm tính độc lập ma trận xoay -Từ nhân tố, biến hỏi có xu hướng hồi quy lại cịn nhân tố Lần chạy 3: Ta kết Bảng 3.7 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố lần Giá trị Eigenvalue = 1.184, biến quan sát nhóm lại thành nhân tố, tổng phương sai trích = 62,943% >50% cho biết nhân tố giải thích 62,943% biến thiên biến quan sát Bảng 3.8 Kết kiểm định KMO Bartlett biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 834 Approx Chi-Square 846.220 Df 78 Sig .000 Bảng 3.9 Kết qủa phân tích EFA lần Rotated Component Matrixa Component HT2 830 HT1 720 HT3 710 SD2 664 HD4 636 HD1 809 HD2 772 SD4 740 BM3 527 XH1 781 HD3 710 XH3 670 XH2 623 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Từ bảng kết ta thấy 21 biến hỏi gom cịn nhân tố hồn tồn khơng có vi phạm tính độc lập hệ số tải Factor loading lớn 0.5 Thực phân tích EFA cho biến phụ thuộc Tương tự với thao tác biến độc lập, tiến hành thực phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Bảng 3.10 Kết kiểm định KMO Bartlett biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 500 Approx Chi-Square 52.929 Df Sig .000 Bảng 3.11 Bảng phương sai trích phân tích nhân tố Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.565 78.263 78.263 435 21.737 100.000 Total % of Variance 1.565 Cumulative % 78.263 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 3.12 Kết qủa phân tích EFA Component Matrixa Component CN1 885 CN2 885 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted  Theo kết bảng ma trận xoay lần cuối cùng, có nhân tố định nghĩa lại sau: STT Tên biến Các biến quan sát Loại HD HD1,HD2,SD4,BM3 Độc lập HT HT1,HT2,HT3,SD2,HD4 Độc lập XH XH1,XH2,XH3,HD3 Độc lập 78.263 CN Phụ thuộc CN1,CN2 Tổng số lượng biến quan sát độc lập 13 biến quan sát Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc biến quan sát • Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu Kết luận: Từ kết phân tích lần ta thấy biến hỏi hoàn toàn độc lập với nhân tố, từ nhân tố sau trình xử lí cịn nhân tố Đây sở cho phần giải thích kết mơ hình cho nghiên cứu phía sau, đồng thời phát quan trọng để hình thành kết luận đề tài Hiệu hệ thống Sự hài lòng Cảm nhận hữu dụng Ảnh hưởng xã hội Hình 3.1 Mơ hình hiệu chỉnh IV TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI Tương quan Pearson Bảng 4.1 Kết phân tích tương quan Pearson Correlations Hiệu hệ Cảm nhận hữu ảnh hướng xã thống Hiệu hệ thống Pearson Correlation dụng Sig (2-tailed) N Cảm nhận hữu dụng Pearson Correlation Sig (2-tailed) 140 613** 000 hội Chấp nhận sử dụng 613** 507** 737** 000 000 000 140 140 140 547** 573** 000 000 N ảnh hướng xã hội Pearson Correlation Sig (2-tailed) N Chấp nhận sử dụng Pearson Correlation Sig (2-tailed) N 140 140 140 140 507** 547** 429** 000 000 140 140 140 140 737** 573** 429** 000 000 000 140 140 140 000 140 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Với bảng kết tương quan Pearson trên, Sig kiểm định t tương quan Pearson biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN nhỏ 0.05 Như có mối liên hệ tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc Giữa HT CN có mối tương quan mạnh với hệ số tương quan Pearson 0.737 Giữa HD CN có mối tương quan 0.573 Giữa XH CN có mối tương quan 429 Cả biến độc lập có tương quan tuyến tính chặt chẽ mạnh mẽ với biến phụ thuộc Kiểm định lại mơ hình giả thuyết phương pháp hồi quy: Bảng 4.2 Đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy đa biến Model Summaryb Model R 753a R Square 567 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 557 73054 Durbin-Watson 2.083 a Predictors: (Constant), ảnh hướng xã hội, Hiệu hệ thống, Cảm nhận hữu dụng b Dependent Variable: Chấp nhận sử dụng Giá trị R2 hiệu chỉnh 0,567 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 55,7% thay đổi biến phụ thuộc Hệ số Durbin – Waston = 2.083 nằm khoảng 1.5 đến 2.5 nên khơng có tượng tư tưởng quan chuỗi bậc xảy Bảng 4.3 Kết phân tích hồi quy đa biến ANOVA ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 95.054 31.685 Residual 72.581 136 534 167.636 139 Total F 59.370 Sig .000b a Dependent Variable: Chấp nhận sử dụng b Predictors: (Constant), ảnh hướng xã hội, Hiệu hệ thống, Cảm nhận hữu dụng Giá trị F= 59,370 với Sig.=0.000 < 0.05 → mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Bảng 4.4 Kiểm định giả thuyết độ phù hợp với tổng thể mơ hình Từ bảng ta rút số kết luận sau: -Biến “Hiệu hệ thống” “Cảm nhận hữu dụng” có tác động lên biến phụ thuộc Sig < 0.05 -Biến “Ảnh hưởng xã hội” khơng có tác động lên biến phụ thuộc Sig > 0.05 Dựa vào độ lớn hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta (giá trị tuyệt đối), thứ tự mức độ tác động từ mạnh tới yếu biến độc lập tới biến phụ thuộc Hiệu hệ thống (0.614)>Cảm nhận hữu dụng (0.189) Hệ số VIF nhỏ 10 khơng có tượng đa cộng tuyến xảy ) Như vậy, phương trình chuẩn hố là: CN= 0.614*HT + 0.189*HD Chấp nhận sử dụng=0.614*Hiệu hệ thống + 0.189*Cảm nhận hữu dụng CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết Luận Những phát đề tài Kết nghiên cứu cho thấy, Niềm tin người dùng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi sử dụng ví điện tử người dùng Việt Nam so với Khả đổi sáng tạo cá nhân lĩnh vực công nghệ thông tin Kết nghiên cứu tương đồng với cơng trình nghiên cứu trước đây, nên lần khẳng định tác động hai yếu tố lên Hành vi sử dụng ví điện tử người dùng Việt Nam… Điều dễ nhận thấy khả trình độ hiểu biết công nghệ cá nhân cao hơn, thích nghi dễ dàng chấp nhận thay đổi cách thức mua sắm, tiêu dùng hay toán… trở nên thoải mái Thanh tốn khơng tiền mặt coi xu hướng tất yếu chiến lược quan trọng nước ta nay, việc thúc đẩy người tiêu dùng toán qua ví điện tử trở thành vấn đề quan trọng nhà cung ứng dịch vụ Nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử tốn khách hàng cá nhân Kết cho thấy ý định sử dụng ví điện tử khách hàng bị ảnh hưởng nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” , “Điều kiên thuận lợi” , “Hiệu kỳ vọng” thông qua hành vi dự định, ngồi thói quen sử dụng phương tiện tốn điện tử nhân tố quan trọng việc thúc đẩy hành vi sử dụng ví điện tử tốn người tiêu dùng Những hạn chế đề tài Tuy nhiên nghiên cứu cịn số hạn chế, hạn chế thời gian, khả nên đề tài nghiên cứu số yếu tố bản, chưa phát đầy đủ yếu tố có khả tác động đến cảm nhận người dùng chất lượng dịch vụ ví điện tử, tơi đề xuất hướng nghiên cứu nên tham khảo thêm nhiều mơ hình nghiên cứu khác thang đo cần tiếp tục hoàn thiện để đạt độ tin cậy cao Mỗi nghiên cứu có số hạn chế để tìm kết hồn hảo, giống nghiên cứu có số hạn chế rào cản sau: + Những giới hạn thời gian tạo hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu bị hạn chế quy mô nguồn lực dự kiến yêu cầu thực nhiều đề xuất + Đề tài nghiên cứu khách hàng sử dụng qua dịch vụ Momo, có hạn chế việc đưa giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ chưa có so sánh với dịch vụ ví điện tử nhà cung cấp dịch vụ khác ngồi nước + Kích thước mẫu nhỏ Cách chọn mẫu nghiên cứu chọn chủ yếu theo phương pháp thuận tiện, tính đại diện khơng cao Mơ hình nghiên cứu mới: Sau tiến hành xử lý, phân tích số liệu từ bảng khảo sát phần mềm SPSS (sắp xếp loại bỏ biến khơng tin cậy), mơ hình nghiên cứu nhóm nghiên cứu có thay đổi II Kiến Nghị Những gợi ý cho nhà quản lý Trong nghiên cứu tìm số kết hàm ý quản lý hữu ích cho ví điện tử Các nhà cung cấp dịch vụ ví điện tử phát triển nên xem xét số kết liên quan nghiên cứu Để đánh giá cung cấp dịch vụ ví điện tử tốt, theo quan điểm khách hàng hiệu yếu tố quan trọng Đó lý người quản lý nên mở rộng việc thuyết phục nhà bán lẻ, website thương mại điện tử chấp nhận điểm toán để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Và vấn đề bảo mật yếu tố quan trọng mà người dùng quan tâm Việc tăng cường mở rộng, liên kết với ngân hàng giúp tăng hiệu sử dụng ví điện tử đồng thời tạo tin tưởng người dùng Đối với người dùng Momo tin cậy cam kết Momo chứng minh việc đạt tiêu chuẩn Bảo mật toàn cầu PCI DSS tổ chức tài hàng đầu giới tuân thủ, bảo mật kép với mã OTP mật chữ số, đường truyền bảo mật theo chuẩn GlobalSign, tiền Ví có giá trị 100% tiền thật, bảo chứng Vietcombank Chính người dùng Momo cho tính hiệu giúp nâng cao chất lượng dịch vụ ví Momo, để làm điều Momo tăng cường mở rộng khả chấp nhận toán, từ siêu thị lớn Coopmart cửa hàng nhỏ, tạp hóa, quán ăn v.v… Các giải pháp đóng góp giải vấn đề: Kết luận nghiên cứu trước khác biệt Một nguyên nhân gây khác biệt kết nghiên cứu trước khác văn hóa quốc gia (Park & Jun, 2003; Zhou el at., 2007) [43] Do đó, cần tăng cường nghiên cứu chất lượng dịch vụ ví điện tử bối cảnh văn hóa khác Hạn chế nghiên cứu liên quan đến kích cỡ mẫu nhỏ, nghiên cứu cần thiết với cỡ mẫu lớn để xác định xác nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, giúp giảm sai số phân tích cỡ mẫu nhỏ Dữ liệu thu thập cho nghiên cứu tập trung vào loại đặc biệt dịch vụ ví điện tử Việc khái qt mơ hình thang đo chất lượng cho bối cảnh dịch vụ khác (chẳng hạn ngân hàng trực tuyến, tài cơng nghệ, quản lý chi tiêu) cần thực cẩn thận yêu cầu điều tra thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahuja & Khazanchi, Creation of a Conceptual Model for Adoption of Mobile Apps for Shopping from E-Commerce Sites–An Indian Context, Procedia Computer Science Volume 91, 2016, Pages 609-616 (2016) Amit, K.N & Bhumiphat, G (2019) International Journal of Recent Technology and Engineering Anh Minh.2020 “Dịch covid-19, dịch vụ toán điện tử tăng trưởng mạnh” Tổng cục Thống kê Chen, L.D (2008) International Journal of Mobile Communication A Model of consumer acceptance of mobile payment Đào Thị Thu Hường 2019 ”Mơ hình chấp nhận sử dụng ví điện tử toán khách hàng cá nhân” Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học Quốc Gia 2019 “Công nghệ ứng dụng lĩnh vực” Dillon Phillips, 2020 “The Evolution of the Electronic Payment System Until 2020” Đỗ Thị Lan Phương, 2014 “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Xu hướng giới thực tiễn việt Nam”, Tạp chí tài Escobar Tomás Escobar-Rodríguez and Elena Carvajal-Trujillo Influence of trust and perceived value on the intention to purchase travel online: Integrating the effects of assurance on trust antecedents, vol 47, issue C, 286-302 (2013) Fika Deningtyas Maya Ariyanti," Factors Affecting the Adoption of EPayment on Transportation Service Application using Modified Unified Technology of Acceptance and 358 use of Technology Model " International Journal of Management and Applied Science (IJMAS), pp 73-78, Volume3,Issue-7 (2017) 10 Hồ Thị Hương Lan, Hoàng Đăng Hoà.2020 ”Mối quan hệ chất lượng dịch vụ, hài lòng chân thành khách hàng” Nghiên cứu liệu khách hàng 11 Khánh Trang, 2021 “Bước tiến tốn khơng dùng tiền mặt” Cổng thơng tin điện tử tỉnh Phú Thọ 12 Minh Hoàng 2021 “Bước phát triển toán điện tử” Thời báo Ngân hàng 13 Morten Linnemann Bech, Jenny Hancock 2020 “Innovations in payments” Nguyễn Mai Hoa,2020 ”Thanh tốn an tồn với ví điện tử”.Tạp chí ngân hàng 14 Nguyễn Thùy Dung, Nguyễn Bá Hn 2018 “Thanh tốn hình thức ví điện tử Việt Nam” Kinh tế & Chính sách 15 Oleksandr Nikolaienko, 2020 “The rise of digital payments during the pande ” 16 Th.S Trần Thanh BÌnh.2016 ”Quy định luật pháp ví điện tử” Khoa học pháp lý VN 17 Trần Thị Thu Ngân, 2021 “Thanh tốn khơng dùng tiền mặt - lựa chọn an toàn giao dịch thị trường” Tạp chí cộng sản 18 Venkatesh, V and Davis, F.D “A theoretical extension of the technology acceptance model: Four Longitudinal field studies‘, Management Science, Vol 46, No 2, pp 186-204 (2000) 19 Vi, H.T, Nhân, P.T, & Phương, L.H (2020) The Journal of Asian Finance, Economics and Business Factors Affecting the Behavioral Intention and Behaviour of Using E-Wallets of Youth in Viet Nam ... VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo • Đối tượng khảo sát: Đề tài khảo sát sinh viên đã, sử dụng dịch vụ. .. cho Momo việc chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Vì đề tài ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại? ?? thực để nắm bắt rõ rào cản sử. .. điện tử Momo sinh viên Trường đại học Thương Mại? - Câu hỏi 2: Mức độ tác động yếu tổ đến chấp nhận sử dụng ví điện tử Momo thể nào? - Câu hỏi 3: Giải pháp để phát triển dịch vụ ví điện tử Momo?

Ngày đăng: 31/03/2022, 16:13

Hình ảnh liên quan

III. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU Ứ - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại
III. GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CU Ứ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sau khi xây d ng mô hình, b ng kh ựả ảo sát được thiết kế ớ vi mục đích thu thập nh ngữ đánh giá từ sinh viên Đạ ọc Thương Mạ i hi về yếu tốảnh hưởng đến việc định hướng  nghề nghi p cệủa họ - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

au.

khi xây d ng mô hình, b ng kh ựả ảo sát được thiết kế ớ vi mục đích thu thập nh ngữ đánh giá từ sinh viên Đạ ọc Thương Mạ i hi về yếu tốảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghi p cệủa họ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sau khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và hợp lệ - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

au.

khi gửi bảng khảo sát, 151 câu trả lời được thu về, trong đó có 140 mẫu đầy đủ và hợp lệ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.1. B ng th ng kê theo giả ố ới tính. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 1.1..

B ng th ng kê theo giả ố ới tính Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1.2: Thống kê theo năm hc. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 1.2.

Thống kê theo năm hc Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.2. Thống kê theo năm học. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

1.2..

Thống kê theo năm học Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.3 Thống kê theo mức độ sử dụng - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

1.3.

Thống kê theo mức độ sử dụng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thống kê theo mức độ sử dụng - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 1.3.

Thống kê theo mức độ sử dụng Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.4 Thống kê theo khoa hc - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 1.4.

Thống kê theo khoa hc Xem tại trang 21 của tài liệu.
1.4 Thống kê theo khoa học - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

1.4.

Thống kê theo khoa học Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận hữu dụng” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 2.1.

Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận hữu dụng” Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 2.4.

Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Cảm nhận dễ sử dụng” Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.5: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 2.5.

Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Cảm nhận về bảo mật” Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 2.1.

1: Hệ số cronbach’s alpha của nhân tố “Chấp nhận sử dụng” Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.10: Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 2.10.

Hệ số cronbach’s alpha của từng biến quan sát đo lường “Ảnh hưởng xã hội” Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.2..

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett của biến độc lập lần 1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.1..

Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố lần 1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3. Kết quả phân tích EFA lần 1. Rotated Component Matrixa  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.3..

Kết quả phân tích EFA lần 1. Rotated Component Matrixa Xem tại trang 28 của tài liệu.
Lần chạy 2: Ta được bảng kết quả - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

n.

chạy 2: Ta được bảng kết quả Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.6. Kết qủa phân tích EFA lần 2. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.6..

Kết qủa phân tích EFA lần 2 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ bảng kết quả ta có thể thấy: Biến SD3 là biến cần phải loại do: Không tải lên ở nhân tố nào, vi phạm tính độc lập trong ma trận xoay. - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

b.

ảng kết quả ta có thể thấy: Biến SD3 là biến cần phải loại do: Không tải lên ở nhân tố nào, vi phạm tính độc lập trong ma trận xoay Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.9. Kết qủa phân tích EFA lần 3 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.9..

Kết qủa phân tích EFA lần 3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Từ bảng kết quả ta thấy 21 biến hỏi được gom còn 3 nhân tố hoàn toàn không có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

b.

ảng kết quả ta thấy 21 biến hỏi được gom còn 3 nhân tố hoàn toàn không có sự vi phạm về tính độc lập và hệ số tải Factor loading đều lớn hơn 0.5 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.11. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 3.11..

Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình hi u ch nh. ỉ IV. TƯƠNG  QUAN PEARSON VÀ H Ồ I QUY TUY Ế N TÍNH B Ộ I  1 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Hình 3.1..

Mô hình hi u ch nh. ỉ IV. TƯƠNG QUAN PEARSON VÀ H Ồ I QUY TUY Ế N TÍNH B Ộ I 1 Xem tại trang 34 của tài liệu.
• Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

i.

ệu chỉnh mô hình nghiên cứu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Với bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN đều nhỏhơn 0.05 - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

i.

bảng kết quả tương quan Pearson ở trên, Sig kiểm địn ht tương quan Pearson giữa các biến độc lập: HT,HD,XH với biến phụ thuộc CN đều nhỏhơn 0.05 Xem tại trang 35 của tài liệu.
2. Kiểm định lại mô hình và gi thuy ả ết bằng phương pháp hồi quy: - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

2..

Kiểm định lại mô hình và gi thuy ả ết bằng phương pháp hồi quy: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Giá trị F= 59,370 với Sig.=0.000 &lt; 0.05 → mô hình hồi quy tuy n tính xây dế ựng được là phù hợp vớ ổi tng th  - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

i.

á trị F= 59,370 với Sig.=0.000 &lt; 0.05 → mô hình hồi quy tuy n tính xây dế ựng được là phù hợp vớ ổi tng th Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ví điện tử momo của sinh viên trường đại học thương mại

Bảng 4.3.

Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan